1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia súc bao gồm các sản phẩm (thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái đẻ năng suất 50 tấn

106 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: LẬP LUẬN KINH TẾ, CHỌN ĐỊA ĐIỂM CHƢƠNG I: LÝ THUYẾT LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 1.1 Vị trí đặc điểm khu vực xây dựng nhà máy 1.2 Vùng nguyên liệu .3 1.3 Giao thông vận tải .4 1.4 Nguồn cung cấp điện 1.5 Nguồn cung cấp nước thoát nước 1.6 Sự hợp tác hoá 1.7 Nguồn cung cấp nhân công .5 1.8 Khả tiêu thụ sản phẩm 1.9 Nguồn nguyên liệu 1.10 Xử lý môi trường PHẦN 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NI GIA SÖC GIA CẦM CHƢƠNG II: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI DẠNG BỘT 2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn dạng bột .6 2.1.1 Công đoạn nghiền nguyên liệu 2.1.2 Công đoạn trộn 2.1.2.1 Trình tự nạp nguyên liệu vào máy trộn 2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột cho lợn thịt .8 2.2.1 Thực đơn sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột cho lợn thịt 2.2.2 Thuyết minh dây chuyền sản xuất 2.2.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 2.2.2.2 Phối trộn nguyên liệu 2.2.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng thức ăn hỗn hợp giạng bột 10 CHƢƠNG III: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ THYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG VIÊN CHO GÀ MÁI ĐẺ 11 3.1 Quy trình sản xuất 11 3.1.1 Ưu điểm thức ăn viên 12 3.1.2 Quy trình làm thức ăn viên 12 3.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái 13 3.2.1 Chọn thực đơn để sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái đẻ 13 3.2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái đẻ 13 3.2.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 13 3.2.2.2 Công đoạn phối trộn cấu tử thực đơn 14 3.2.2.3 Ép viên 15 3.2.2.4 Sấy 15 3.2.2.5 Sàng làm nguội 15 3.2.2.6 Cân, đóng gói sản phẩm 15 3.2.2.7 Các tiêu đánh giá chất lượng thức ăn giạng viên 16 CHƢƠNG IV: THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG THỨC ĂN CHO GÀ MÁI ĐẺ VÀ LỢN THỊT 17 4.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho gà mái đẻ trứng 17 4.1.1 Hàm lượng Protein 17 4.1.2 Hàm lượng đường bột 18 4.1.3 Hàm lượng chất béo 18 4.1.4 Chất khoáng 18 4.1.5 Vitamin 19 4.2 Thực đơn để sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gà mái đẻ dạng viên 20 4.2.1 Ngô 20 4.2.2 Cám gạo 21 4.2.3 Khô lạc, khô đậu tương 21 4.2.4 Bột giun đất 22 4.2.5 Bột xương 22 4.2.6 Bột cỏ 22 4.2.7 Bột vỏ sò 22 4.2.8 Premit khoáng + Vitamin 23 4.2.9 Muối ăn 23 4.2.10 Mật rỉ 23 4.3 Dinh dưỡng thức ăn cho lợn thịt 23 4.3.1 Hàm lượng chất đạm 23 4.3.2 hàm lượng chất đường bột 24 4.3.3 Hàm lượng chất béo 24 4.3.4 Chất khoáng 25 4.3.5 Vitamin 26 4.4 Thành phần nguyên liệu phần ăn lợn thịt giai đoạn 31 – 60kg 26 4.4.1 Ngô 27 4.4.2 Cám gạo 27 4.4.3 Khoai ngô 28 4.4.4 Bột cá lợ 28 4.4.5 Đậu tương 28 4.4.6 Đánh giá chất lượng thực đơn 29 PHẦN 3: TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM, CÂN BẰNG VẬT LIỆUTÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 30 CHƢƠNG V: TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM, CÂN BẰNG VẬT LIỆU , TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ ĐỐI VỚI SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG VIÊN CHO GÀ MÁI ĐẺ 30 5.1 Bảng 5.1: Sơ đồ nhập nguyên liệu năm 30 5.3 Bảng 5.3: Tính cân sản phẩm thức ăn hỗn hợp cho gà mái đẻ 31 30 5.4 Tính cân nguyên liệu thực đơn sản xuất thức ăn dạng viên cho gà mái đẻ 31 5.4.1 Nguyên liệu ngô 31 5.4.2 Khô đậu tương 33 5.4.3 Khô lạc nhân 35 5.4.4 Cám gạo 36 5.4.5 Bột giun đất 37 5.4.6 Bột cỏ 38 5.4.7 Bột vỏ sò 39 5.4.8 Bột xương, Premit khoáng + Vitamin, muối 40 5.4.9 Mật rỉ 40 5.5 Tính chọn thiết bị 41 5.5.1 Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái đẻ suất 50 tấn/ngày 42 5.5.1.1 Thiết bị vận chuyển 42 5.51.2 Thiết bị làm 44 5.5.1.3 Thiết bị nghiền 47 5.5.1.4 Thiết bị phối trộn 47 5.5.1.5 Thiết bị ép viên 48 5.5.1.6 Thiết bị định lượng 49 5.5.1.7 Thiết bị đóng bao 50 5.5.1.8 Thiết bị sấy 50 5.5.2 Bảng thống kê thiết bị phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái đẻ suất 50 tấn/ ngày 51 CHƢƠNG VI: TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM, CÂN BẰNG VẬT LIỆU, TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ ĐỐI VỚI SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG BỘT CHO LỢN THỊT 52 6.1 Sơ đồ nhập nguyên liệu năm 52 6.2 Tính cân sản phẩm 53 6.3 Tính cân nguyên liệu thực đơn sản xuất thức ăn hỗn hợp lợn thịt 54 6.3.1 Khoai khô 55 6.3.2 Đậu tương 56 6.3.3 Cám gạo 57 6.3.4 Bột cá lợ 58 6.4 Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt 59 6.4.1 Thiết bị vận chuyển 59 6.4.1.1 Gầu tải 59 6.4.2 Thiết bị làm 60 6.4.2.1 Sàng làm ngô 60 6.4.2.2 Sàng dùng cho khoai khô 60 6.4.3 Thiết bị nghiền 62 6.4.4 Thiết bị nghiền 62 6.4.5 Thiết bị phối trộn 63 6.4.5.1 Máy trộn (máy trộn vi lượng) 63 6.4.5.2 Máy trộn 63 6.4.6 Thiết bị định lượng 64 6.4.6.1 Cân ngô, khoai ngô, đậu tương 64 6.4.6.2 Cân nguyên liệu khác 64 6.4.6.3 Cân premit khoáng 18,75(kg/h) 65 6.4.7 Thiết bị đóng bao 65 PHẦN 4: TÍNH XÂY DỰNG KIẾN TRƯC TÍNH ĐIỆN TÍNH NƢỚC VÀ TÍNH TỐN KINH TẾ 66 CHƢƠNG VII: TÍNH XÂY DỰNG KIẾN TRÖC 66 7.1 Đặc điểm xây dựng 66 7.2 Thiết kế tổng mặt nhà máy 66 7.2.1 Những yêu cầu chung bố trí tổng mặt 66 7.2.2 Bố trí tổng mặt 67 7.3 Các giải pháp kết cấu nhà 68 7.3.1 Phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên 68 7.3.1.1 Kích thước thiết bị bố trí phân xưởng 68 7.3.2 Phương án thiết kế nhà xưởng 68 7.3.2.1 Kết cấu chịu lực 68 7.3.2.2 Kết cấu bao che 69 7.3.2.3 Phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột 69 7.3.2.4 Kho sản phẩm 71 7.3.2.5 Trạm điện 71 7.3.2.6 Trạm bơm 71 7.3.2.7 Phịng thí nghiệm 71 7.3.2.8 Nhà hành 71 7.3.2.9 Hội trường nhà ăn ca 72 7.3.2.10 Phòng giới thiếu sản phẩm 72 7.3.2.11 Nhà để xe, Gara ô tô 72 7.3.2.12 Nhà tắm nhà vệ sinh 72 7.3.2.13 Bể ngầm 73 7.3.2.14 Bãi đỗ chờ xe 73 7.3.2.15 Trạm xử lý nước thải 73 7.3.2.16 Hệ thống giao thông nhà máy 73 CHƢƠNG VIII: TÍNH ĐIỆN 75 8.1 Tính điện chiếu sáng 75 8.1.1 Phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên 75 8.1.2 Kho nguyên liệu thức ăn hỗn hợp dạng viên 76 8.1.3 Trạm điện 76 8.1.4 Nhà hành 77 8.1.5 Phòng trưng bày sản phẩm 77 8.1.6 Nhà để xe gara ô tô 78 8.1.7 Hệ thống giao thông quanh nhà máy 78 8.2 Điện dùng cho sản xuất 79 8.2.1 Điện dùng cho thiết bị phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên 79 8.2.2 Xác định phụ tải tính tốn 81 8.2.3 Chọn máy biến áp 81 CHƢƠNG IX: TÍNH NƢỚC 83 9.1 Vai trò nước 83 9.2 Nước dụng cho thiết bị sản xuất 83 9.2.1 Nước dùng để sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên 83 9.2.2 Nước dùng để sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột 83 9.3 Nước dùng sinh hoạt, vệ sinh thiết bị, nhà xưởng 83 9.3.1 Lượng nước dùng sinh hoạt 84 9.3.2 Nước dùng cho phòng cháy, chữa cháy 84 9.4 Hệ thống cấp thoát nước nhà máy 84 CHƢƠNG X: TÍNH QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ 86 10.1 Chi phí đầu tư cho nhà máy 86 10.1.1 Chi phí đầu tư cho xây dựng 86 10.1.2 Chi phí cho mua sắm thiết bị 87 10.1.3 Chi phí cho hoạt động nhà máy 87 10.1.3.1 Chi phí lương 87 10.1.3.2 Chi phí mua số nguyên liệu ca 88 10.1.3.3 Chi phí khác 89 10.2 Doanh thu 90 10.3 Tính hiệu kinh tế 90 PHẦN 5: TỔ CHỨC NHÀ MÁY, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔ 92 CHƢƠNG XI: TỔ CHỨC NHÀ MÁY 92 11.1 Giám đốc 92 11.2 Phó giám đốc 92 11.3 Trưởng phòng kỹ thuật 93 11.4 Trưởng phòng kinh doanh 93 11.5 Tổ trưởng 93 11.6 Công nhân nhà máy 93 CHƢƠNG XII: AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔVỆ SINH CÔNG NGHIỆP 94 12.1 Quy định vệ sinh chung toàn nhà máy 94 12.2 Quy định phòng cháy, chữa cháy 94 12.3 Quy định an toàn vệ sinh, bảo hộ lao động cơng tác phịng cháy chữa cháy phân xưởng 95 12.3.1 Về an toàn vệ sinh 95 12.3.2 Về bảo hộ lao động 95 12.3.3 Về cơng tác phịng cháy chữa cháy 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Bảng Biểu Bảng 2.1: Thực đơn sản xuất hỗn hợp dạng bột cho lợn thịt Bảng 3.1: Thực đơn sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái đẻ13 Bảng 4.2: Thành phần dinh dưỡng loại nguyên liệu20 Bảng 4.1: thực đơng sản xuất20 Bảng 4.3: Thành phần nguyên liệu cho phần thức ăn cho lợn26 Bảng 4.4: Thành phần dinh dưỡng nguyên liệu 27 Bảng 5.1: Sơ đồ nhập nguyên liệu năm30 Bảng 5.2: Thực đơn sản xuất thức ăn dạng viên cho gà mái đẻ30 Bảng 5.3: Tính cân sản phẩm thức ăn hỗn hợp cho gà mái đẻ 31Bảng 5.4: Cân vật liệu ngô33 Bảng 5.5: Cân nguyên liệu khô đậu tương35 Bảng 5.6: Bảng cân nguyên liệu khô lạc36 Bảng 5.7: Cân vật liệu cám gạo37 Bảng 5.8: vật liệu bột giun đất38 Bảng 5.9: Cân nguyên liệu bột cỏ39 Bảng 5.10: Cân nguyên liệu bột vỏ sò40 Bảng 5.11: Cân vật liệu chung nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái đẻ41Bảng6.1: Sơ đồ nhập nguyên liệu năm51 Bảng 6.2: Thực đơn sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng chon lợn thịt53Bảng 6.3: Bảng tính cân sản phẩm thức ăn dạng bột hỗn hợp cho lợn thịt 1h 53 Bảng 6.4: Cân vật liệu ngô 55 Bảng 6.5: Bảng cân vật liệu khoai khô56 Bảng 6.6: Bảng cân vật liệu đậu tương57 Bảng 6.7: Bảng cân vật liệu cám gạo58 Bảng 6.8: Bảng cân vật liệu bột cá lợ58 Bảng 6.9: Bảng cân vật liệu chung thực đơn sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột cho lợn thịt59 Bảng 6.10: Bảng thống kê thiết bị phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột cho lợn suất 30 tấn/ngày65 Bảng 7.1: Kích thước thiết bị phân xưởng sản xuất TAHH dạng viên68 Bảng 7.2: Các thiết bị phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột70 Bảng 7.3: Bảng thống kê cơng trình xây dựng Bảng 8.1: Thống kê điện sử dụng chiếu sáng79 Bảng 8.2 Các thiết bị sử dụng điện phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên80 Bảng 8.3: Điện dùng cho thiết bị phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn 80 Bảng 9.1 Các thiết bị cần vệ sinh phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên83 Bảng 10.1 Chi phí hạng mục xây dựng nhà máy86 Bảng 10.2 Thống kê chi phí mua thiết bị nhà máyPhân xưởng sản xuất TAHH dạng viên87 Bảng 10.3 Thống kê chi phí mua thiết bị nhà máyPhân xưởng sản xuất TAHH dạng bột87 Bảng 10.4: Thống kê chi phí tiền lương nhà máy88 Bảng 10.5: Thống kê chi phí mua nguyên liệu ngày Phân xưởng sản xuất TAHH dạng viên88 Bảng 10.6: Thống kê chi phí mua nguyên liệu ngày Phân xưởng sản xuất TAHH dạng bột89 Bảng 10.7: Bảng tính khấu hao tài sản cố định nhà máy89 Bảng 10.8: Doanh thu bán sản phẩm ngày toàn nhà máy90 Bảng 10.9: Dịng tiền năm91 Bảng 10.10: Tính tổng tích luỹ tích luỹ kế năm91 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm đổi đất nước, ngành chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển mạnh Trong đàn lợn, gia cầm có tốc độ tăng trưởng cao Điều đáng khích lệ từ nguồn chăn nuôi tự cung tự cấp chuyển dần mạnh sang chăn ni hàng hố Nhiều xí nghiệp trang trại, nông hộ nuôi hàng trăm hàng ngàn đàn lợn, hàng vạn hàng nghìn gà vịt để cung cấp thịt, trứng sữa cho dời sông người phục vụ cho nhu cầu xuất Chăn nuôi tăng, nhiều giống gia súc, gia cầm nước bước đầu chọn lọc, cải tiến, nhiều giống nhập ngoại suất cao thích nghi tốt ngày phát triển Có giống tốt, chăn ni phát triển địi hỏi ngành chế biến thức ăn gia súc, thức ăn công nghiệp tăng nhanh số lượng chất lượng chủng loại Tính theo nhu cầu kế hoạch tồng lượng thức ăn hỗn hợpcho chăn nuôi khoảng triệu tấn, đến sản xuất đạt đến mức triệu Bao gồm thức ăn đậm đặc, thức ăn hỗn hợp, thức ăn bổ sung vitamin cho lợn, gia cầm, bị sữa, cá tơm Việc sử dụnh thức ăn gia súc chế biến nghành chăn ni góp phần tạo bước nhảy vọt suất chất lượng vật ni, thịt, trứng, sữa Ngồi ra, góp phần sử dụng có hiệu nghành trồn trọt số phụ phẩm, phế phẩm số nghành công nghiệp khác Ở nước ta, sản lượng lương thực gạo, ngô, khoai sắn cao, đặc biệt gạo Nhưng ngành chăn nuôi chưa đạt phát triển tương xứng để cải thiện bữa ăn nhân dân tạo nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến thực phẩm chiến lược phát triển ngành chăn nuôi tương lai trọng đơi với phát triển ngành công nghiệp chế biến thức ăn gia súc Trước nhu cầu thiết ngành sản xuất thức ăn gia súc nước nói chung Nghệ An nói riêng Em chọn đề tài tốt nghiệp: "Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia súc bao gồm sản phẩm: - Thức ăn hỗn hợp giạng viên cho gà mái đẻ suất 50 tấn/ ngày - Thức ăn hỗn hợp giang bột cho lợn thịt suất 30 tấn/ ngày" Mục đích đề tài: Dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có điều kiện tự nhiên tỉnh vùng lân cận để sản xuất thức ăn hỗn hợp giạng viên cho gà mái đẻ giạng bột cho lợn thịt Nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho ngành chăn nuôi nâng cao suất cho đàn gia súc, gia cầm Để thực mục đích trên, nội dung đồ án tốt nghiệp bao gồm phần: - Lập luận kinh tế chọn địa điểm xây dựng nhà máy - Chọn thuyết minh dây chuyền sản xuất - Tính sản phẩm - Tính chọn thiết bị - Tính điện, hơi, nước - Thuyết minh xây dựng - Tính kinh tế - Vệ sinh cơng nghiệp, an tồn lao động phong chống cháy nổ * Phần vẽ: - Bản vẽ dây chuyền sàn xuất - Bản vẽ mặt bằng, mặt căt phân xưởng sản xuất - Tổng mặt nhà máy 10 CHƢƠNG IX: TÍNH NƢỚC 9.1 Vai trị nƣớc Trong nhà máy thực phẩm, nước đóng vai trò quan trọng, đặc biệt với nhà máy sản xuất lượng thực, thực phẩm Nước dùng nhà máy với vai trị + Nước dùng để sản xuất + Nước dùng sinh hoạt Nước sử dụng phải đảm bảo u cầu cảm quan, lí hố VSV y tế đề 9.2 Nƣớc dụng cho thiết bị sản xuất 9.2.1 Nƣớc dùng để sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên Đối với sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gia súc công đoạn không cần sử dụng nước, cần lượng nhỏ để hoà vào mật rỉ tạo phun ẩm trình ép viên Lượng nước cần bổ sung: 2000 l/ ngày = 2m3/ ngày Lượng nước cần dùng năm là: x 317 = 634 m3 9.2.2 Nƣớc dùng để sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột Không sử dụng nước 9.3 Nƣớc dùng sinh hoạt, vệ sinh thiết bị, nhà xƣởng Nước dùng để vệ sinh thiết bị, sau ngày sản xuất cần vệ sinh máy móc Bảng 9.1 Các thiết bị cần vệ sinh phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên STT Tên thiết bị Số lƣợng Sàng tạp chất Rây 3 Máy nghiền Gàu tải 13 Máy trộn Máy ép viên Cân tự động Máy đập Máy đóng bao 92 Tổng số thiết bị 33 cái: Để vệ sinh thiết bị hết 100 lít nước Lượng nước cần vệ sinh thiết bị là: 33 x100 = 3300 lit / ngày = 3,3m3/ ngày Để rửa sàn cần trung bình 21/m2 Tổng lượng nước cần dùng là: x 1296 = 2592 l/ ngày = 592 m3/ngày Vậy lượng nước dùng vệ sinh thiết bị, nhà xưởng PXSX TĂHH dạng viên: 3,3 + 2592 = 5,892 m3/ngày * Nước dùng phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột Nước sử dụng để vệ sinh thiết bị: Sau ngày sản xuất cần vệ sinh gầu, tải, rây, sàng, máy nghiền, máy trộn, cân tự động Lượng nước dùng để vệ sinh thiết bị, nhà xưởng phân xưởng sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột 2,5 + 782 = 4,228m3/ngày 9.3.1 Lƣợng nƣớc dùng sinh hoạt Lượng nước dùng cho công nhân vệ sinh, tắm rửa 30 l/người/ngày Tổng số công nhân viên nhà máy 100 người Lượng nước cần sử dụng: 100 x 30 = 3000 l/ngày = 3m3/ngày Vậy tổng lượng nước dùng sinh hoạt, vệ sinh thiết bị, nhà xưởng là: 5,892 + 4,228+ = 13,12 m3/ngày = 4159,04m3/năm Tổng lượng nước dùng sản xuất, sinh hoạt, vệ sinh nhà xưởng là: + 13,12 = 15,12m3/ngày = 4783,04m3/năm Giả sử lượng nước hao phí 10%/năm Lượng nước dùng thực tế (4793,04 x 100)  (100 – 10) = 5325,6m3/năm 9.3.2 Nƣớc dùng cho phòng cháy, chữa cháy Lượng nước dùng cho phòng cháy chữa cháy chiếm 50% lượng nước dùng cho sản xuất Lượng nước dùng cho phòng cháy chữa cháy là: 5325,6 x 50% - 2662,8m3/năm Tổng lượng nước dùng toàn nhà máy 5325,6 + 2662,8 = 7988,4m3/năm 9.4 Hệ thống cấp nƣớc nhà máy Để đảm bảo an tồn tiết kiệm hệ thống cấp nước nhà máy bố trí, lắp đặt hợp lý, khơng chồng chéo gây lãng phí Hệ thống nước chia làm hai hệ thống 93 - Cống hai bên đường, trước nhà hành chính, phịng hội hợp, phịng trưng bày sản phẩm dẫn thẳng hệ thống cấp nước khu cơng nghiệp - Các cống đặt xung quanh nhà máy phân xưởng lại dẫn khu xử lý nước thải để xử lý, làm sạch, loại bỏ độc tố, VSV trước hoà vào hệ thống nước thải khu cơng nghiệp 94 CHƢƠNG X: TÍNH QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ 10.1 Chi phí đầu tƣ cho nhà máy 10.1.1 Chi phí đầu tƣ cho xây dựng Diện tích xây dựng xác định theo phần tính xây dựng Đơn giá xây dựng xác định dựa vào yêu cầu mức độ kiên cố cơng trình u cầu đặc biệt hạng mục Nhà hành chính, PXSX, nhà ăn hạng mục cần xây dựng kiên cố cận thận yêu cầu sinh hoạt sản xuất Các hạng mục khác quan trọng Khơng có u cầu đặc biệt nên vốn đầu tư thấp Bảng 10.1 Chi phí hạng mục xây dựng nhà máy STT Tên hạng mục Phân xưởng SX TAHH Diện tích Đơn giá (triệu Tổng chi phí (m ) đồng/m XD) (Triệu) 1296 2,5 3240 864 2,5 2160 dạng viên Phân xưởng SX TAHH dạng bột Kho nguyên liệu 288 2,5 720 Kho sản phẩm 288 2,5 720 Trạm điện 36 1,0 36 Nhà hành 216 2,5 540 Nhà ăn, hội trường 216 2,5 540 Phòng trưng bày sản phẩm 27 2,5 67,5 Phòng bảo vệ 18 1,5 27 10 Phịng thí nghiệm 36 1,5 54 11 Trạm bơm 27 1,0 27 12 Nhà tắm 36 1,0 36 13 Lò 36 1,0 36 14 Bể xử lý nước 36 1,0 36 15 Bãi chờ xe 108 0,5 54 16 Nhà để xe + Gara 324 0,8 259,2 Tổng 24600 95 8552,7 10.1.2 Chi phí cho mua sắm thiết bị Bảng 10.2 Thống kê chi phí mua thiết bị nhà máy Phân xưởng sản xuất TAHH dạng viên Tên thiết bị STT Đơn giá (triệu) Số lƣợng Tổng chi phí (triệu) Gàu tải 13 91 Sàng làm 10 40 Rây 10 30 Máy nghiền 10 20 Các vựa chứa 3,0 17 51 Máy trộn 20 40 Cân tự động 35 Máy ép viên 150 150 Máy đóng bao 10 10 10 Máy sấy 15 15 51 482 Tổng Bảng 10.3 Thống kê chi phí mua thiết bị nhà máy Phân xưởng sản xuất TAHH dạng bột Tên thiết bị STT Đơn giá (triệu) Số lƣợng Tổng chi phí (triệu) Gàu tải 11 77 Sàng làm 10 20 Rây 10 10 Máy nghiền 10 10 Các vựa chứa 3,0 11 33 Máy trộn 20 40 Cân tự động 5 25 Máy đóng báo 10 10 Tổng 44 217 95 699 Tổng 10.1.3 Chi phí cho hoạt động nhà máy 10.1.3.1 Chi phí lương 96 Bảng 10.4: Thống kê chi phí tiền lương nhà máy STT Vị trí cơng việc Mức lƣơng/ngƣời (triệu) Số ngƣời Tổng (triệu) Giám đốc 5,0 5,0 Phó giám đốc 4,0 8,0 Trưởng phòng 3,0 6,0 Kỹ sư kỹ thuật 2,7 10 27 2,5 10 Nhân viên kinh doanh Nhân viên tạp vụ 1,0 2,0 Công nhân 2,0 80 160 Bảo vệ 1,2 4,8 Tổng chi phí lƣơng 243,8 10.1.3.2 Chi phí mua số nguyên liệu ca Bảng 10.5: Thống kê chi phí mua nguyên liệu ngày Phân xưởng sản xuất TAHH dạng viên STT Loại hàng nhập Đơn giá Số lƣợng Tổng chi phí (đồng/kg) (tấn/ngày) (triệu) Ngô 3000 24,850 74,55 Khô lạc 1500 6,85 10,275 Khô đậu tương 1500 3,85 5,775 Cám gạo 2000 9,3 18,6 Bột giun đất 7000 1,85 12,95 Bột cỏ 4000 2,35 9,4 Bột vỏ sò 4000 2,35 9,4 Bột xương 5000 1,0 Premit khoáng 10,000 0,25 2,5 10 Vitamin 8000 0,25 1,6 11 Mật rỉ 1500 1,85 2,775 12 Muối 2000 0,25 0,5 Tổng chi phí 153,325 97 Bảng 10.6: Thống kê chi phí mua nguyên liệu ngày Phân xưởng sản xuất TAHH dạng bột Loại hàng nhập STT Đơn giá Số lƣợng Tổng chi phí (đồng/kg) (tấn/ngày) (Triệu) Ngơ 3000 9,3 27,9 Khoai ngô 2000 6,21 12,42 Đậu tương 4000 4,71 18,84 Cám gạo 2000 7,41 14,82 Premit khoáng 10,000 0,3 3,0 Vi ta 8000 0,3 2,4 Muối 2000 0,3 0,6 Bột cá lợ 6000 2,61 15,66 Tổng chi phí 95,64 Tổng chi phí nguyên liệu : 95,64 + 153,325 = 248,965 (triệu) Ta có chi phí nguyên liệu tháng là: 248,96 x 26 = 6472,96 (triệu đồng) 10.1.3.3 Chi phí khác + Thuế thu nhập: Trong năm đầu miễn, năm sau đóng mức 28% + Tiền thuê đất thời gian đầu miền nên khơng tính vào + Khấu hao tài sản cố định, nhà xưởng là: 15 năm, thiết bị năm Bảng 10.7: Bảng tính khấu hao tài sản cố định nhà máy Khấu hao tài sản cố định Thời gian khấu hao Khấu hao tháng (triệu (triệu đồng) (tháng) đồng) Thiết bị 84 12,155 Nhà xưởng 180 57,677 Tổng 69,832 Tổng tiền điện tháng là: (300.000 12)  2000  50 (triệu đồng) Tiền nước tháng là: (7988,  7000) 12  4,66 (triệu đồng) Chi phí điện thoại: triệu đồng/tháng Chi phí xăng xe: 20 triệu đồng/tháng Chi phí tiếp khách 10 triệu đồng/ tháng Chi phí phát sinh: triệu đồng/tháng Tiền bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp đóng 15% lương cho cơng nhân 98 Có tổng cộng 97 công nhân viên nhag máy Lương là: 450.000đ 15% x 97 x 450 = 6,548 triệu đồng/tháng Vậy tổng khoản chi là: 50 + 4,66 + 10 + + + 20 + 6,548 = 101,2 triệu đồng 10.2 Doanh thu Tiền thu bán hàng Dựa vào giá thành sản phẩm loại thị trường ta có đơn giá bán hàng sau: Bảng 10.8: Doanh thu bán sản phẩm ngày toàn nhà máy Khối lƣợng Đơn giá (đồng/kg) Tổng tiền (kg/ngày) (chƣa kèm VAT) (triệu/ngày) Dạng viên 50.000 4000 200 Dạng bột 30.000 3000 90 Sản phẩm Tổng 290 10.3 Tính hiệu kinh tế Nguồn vốn hoàn toàn nhà đầu tư Không phải vay tổ chức hay cá nhân nên hàng năm khơng phải trả lãi Chi phí tháng = khấu hao tài sản cố định + nguyên liệu + Lương + Bảo hiểm + chi phí khác = 69,832 + 6472,96 + 101,2 + 243,8 = 6887,792 (triệu đồng) Doanh thu tháng (là tiền bán hàng): 290 x 26 = 7540 (triệu đồng) Lãi trước thuế tháng = Doanh thu – chi phí = 7540 – 6887,792 = 652,208 (triệu đồng/tháng) = 7826,5 (triệu đồng/năm) Thuế thu nhập 28% năm đóng sau năm hoạt động 28% x 7826,5 = 1,565 (triệu/năm) Vốn đầu tư = đầu tư xây dựng + đầu tư thiết bị + tiền nguyên liệu tháng + tiền lương tháng = 8552,7 + 699 + 6472,96 + 243,8 = 15968,46 (triệu đồng) Dự án thực vòng 10 năm (n = 10) Dòng tiền năm 99 Bảng 10.9: Dòng tiền năm Năm Dòng tiền -15968 7826,5 7826,5 … 7826,5 6261,5 10 6261,5 6261,5 + Tính NPV Tỉ lệ chiết khấu r 10% n NPV   At t = (l + r)t A dịng tiền năm t Bảng 10.10: Tính tổng tích luỹ tích luỹ kế năm Năm 10 Tổng tích luỹ -5968 7115 6468,2 5880,16 4276,69 3887,9 3534,4 3213,1 2921,04 2655,5 2414,08 -15968 -8853 -2384,8 3495,34 7772,03 11659,9 15194,3 18407,4 21321,5 23983,9 26398 Tích luỹ luỹ kế NPV = 26398,05 + Tính IRR Tỷ lệ chiết khấu = x Khi n NPV   At = t = (l + r)t Tính gần x = 82% IRR chủ sở hữu l: 82% Thời gian hoàn vốn thời gian tổng tích luỹ = vốn đầu tư ban đầu Xem bảng 9.8, thời gian hoàn vốn năm Đến hết năm thứ tích luỹ luỹ kế là: -2384,82 Tổng tích luỹ năm thứ tính theo tháng sau: 5880,16 5880,16 5880,16    3495,34 1,1 1,1 1,1t t: số tháng hồn vốn năm thứ Tính t  Vậy thời gian hoàn vốn năm tháng 100 PHẦN 5: TỔ CHỨC NHÀ MÁY, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔ CHƢƠNG XI: TỔ CHỨC NHÀ MÁY Để nhà máy hoạt động có hiệu phải có hệ thống tổ chức, quản lý phù hợp Đem lại hiệu cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hệ thống quản lý nhà máy Giám đốc PGĐ sản xuất PGĐ kinh doanh TP kỹ thuật TP kinh doanh Quản độc phân xưởng Tổ trưởng kinh doanh Tổ trưởng Nhân viên kinh doanh Công nhân nhà máy 11.1 Giám đốc: Là người đứng đầu nhà máy, có chức vụ trách nhiệm to nhà máy Là người chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật Giám đốc nắm bắt tình hình giám sát tồn hoạt động nhà máy 11.2 Phó giám đốc: Nhà máy có phó giám đốc có chức trách Một phó giám đốc phụ trách hoạt động sản xuất chịu trách nhiệm sản xuất trước giám đốc nhà máy Phó giám đốc kinh doanh phụ trách hoạt động sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm vấn đề kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm cho nhà máy Hai phó giám đốc ln giám sát cơng việc nhân viên minh 101 11.3 Trƣởng phòng kỹ thuật: Dưới quyền phó giám đốc sản xuất, chịu trách nhiệm kỹ thuật chgo phân xưởng Sửa chữa báo cáo lên phó giám đốc sản xuất 11.4 Trƣởng phịng kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước phó giám đốc kinh doanh ban lãnh đạo nhà máy Có trách nhiệm quản lý nhân viên Lo phần tiêu thụ sản phẩm thu mua nguyên vật liệu cho nhà máy 11.5 Tổ trƣởng: Có trách nhiệm quản lý cơng nhân khâu sản xuất 11.6 Cơng nhân nhà máy: Trực tiếp sản xuất hàng hố, có trách nhiệm với cơng việc Nói chung cơng nhân viên nhà máy phải có trách nhiệm với cơng việc tài sản chung nhà máy Nhà máy có nội quy quy định riêng chặt chẽ Đảm bảo cho hoạt động sản xuất bình thường nhà máy 102 CHƢƠNG XII: AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÕNG CHỐNG CHÁY NỔVỆ SINH CÔNG NGHIỆP 12.1 Quy định vệ sinh chung toàn nhà máy - Người khơng có nhiệm vụ miền vào khu vực sản xuất - Trước tuyển người, công nhân phải khám sức khoẻ, đảm bảo đủ sức khoẻ ngành y tế quy định - Công nhân trực tiếp sản xuất phải đào tạo đầy đủ kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm - Trước vào sản xuất, công nhân phải sử dụng đẩy đủ bảo hộ lao động trang bị mũ, áo, giày… - Không ăn uống, hút thuốc lá, khạc, nhổ khu vực sản xuất - Dụng cụ, đồ dùng cá nhân để nơi quy định - Không để xe đạp xe máy khu vực sản xuất - Trong thời gian làm việc không dép, quần áo bảo hộ lao động khu vực sản xuất - Nhà xưởng sản xuất phải đảm bảo + Trần nhà tạo điều kiện tốt cho trình vệ sinh + Hệ thống thơng gió thích hợp + Hệ thống chiếu sáng thích hợp, đủ ánh sáng theo quy định + Hệ thống cống rãnh kín nước + Có biện pháp phịng ngừa trùng gây hại xâm nhập vào nguyên liệu sản phẩm - Thiết bị máy móc dây chuyên sản xuất ln đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp - Có kế hoạch vệ sinh, kiểm tra nhà xưởng thường xuyên định kỳ - Có sổ theo dõi vệ sinh an tồn thực phẩm ca sản xuất 12.2 Quy định phòng cháy, chữa cháy Điều 1: Phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ tồn thể cán cơng nhân viên chức, kể khách hàng đến quan hệ công tác Điều 2: Cấm không sử dụng lửa, củi, hút thuốc, đun nấu kho, nơi sản xuất nơi cấm lửa Điều 3: Cấm không câu mắc, sử dụng điện tuỳ tiện, hết làm việc phải kiểm tra tắt đèn, quạt, bếp điện… trước Không - Dùng dây đồng, giấy bạc thay cầu chì 103 - Dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm - Để chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện đường dây dẫn điện - Dùng khoá mở nắp khuy xăng sắt, thép Điều 4: Sắp xếp hàng hoá kho phải gọn gàng, Điều 5: Khi xuất nhập hàng xe không nổ máy kho, nơi sản xuất đậu phải hướng đầu xe Điều 6: Không để chướng ngại vật lối lại Điều 7: Phương tiện, dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, không sử dụng vào việc khác Điều 8: Ai thực tốt quy định khen thưởng, vi phạm tuỳ theo mức độ mà xử lý từ cảnh cáo đến truy tố trước pháp luật 12.3 Quy định an tồn vệ sinh, bảo hộ lao động cơng tác phòng cháy chữa cháy phân xƣởng 12.3.1 Về an tồn vệ sinh - Máy móc thiết bị phải gọn gàng, sẽ, không để vật dụng máy móc, thiết bị - Trong q trình sản xuất cuối ca sản xuất phân xưởng phải sẽ, nguyên vật liệu, dụng cụ phải bố trí, xếp gọn gàng, thuận tiện cho sản xuất - Không mang đồ ăn, thức uống vào khu vực sản xuất giữ sẽ, vệ sinh dụng cụ, thiết bị sản xuất trực tiếp với nguyên liệu, thiết bị - Ln có ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trường ngồi nơi sản xuất đẹp - Ln thực trình tự thao tác, vận hành máy móc, thiết bị hư hướng dẫn, phát máy móc, thiết bị chưa đảm bảo an toàn phải kịp thời báo cáo với lãnh đạo phân xưởng có biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động 12.3.2 Về bảo hộ lao động - Phải sử dụng đúng, đầy đủ trang bị bảo hộ lao động (quần ao, mũ, trang, dép) thời gian làm việc - Đầu tóc phải gọn gàng, móng chân, móng tay phải cắt, vệ sinh 12.3.3 Về cơng tác phịng cháy chữa cháy - Bảo quản, giữ gìn thường xuyên kiểm tra phương tiện PCCC - Biết sử dụng phương tiện PCCC xử lý xẩy cố 104 KẾT LUẬN Dưới hướng dẫn bảo tận tình PGS_TS Tơn Thất Minh thầy ngành hóa thực phẩm khoa hóa Đại Học Vinh em có nhìn tổng quát trình xây dựng nhà máy sản xuất từ khâu nhập nguyên liệu đến sản phẩm xuất xưởng Qua tháng làm đồ án tốt nghiệp em học nhiều kiến thức bổ ích rút nhiều học quý giá cho trình học tập cơng tác sau này: - Thứ ta cần lựa chọn địa điểm xây dựng thỏa mãn đầy đủ yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Thứ hai ta cần lựa chọn quy trình cơng nghệ hệ thốn máy móc thiết bị vừa đảm bảo giá trị kinh tế cao, đảm bảo an toàn thực phẩm có giá trị kinh tế phù hợp - Thứ ba ta cần quan tâm đến vấn đề môi trường, xử lý nước thải - Thứ tư ta cần quan tâm đến phần tính tốn kinh tế để đảm bảo dự án khả thi Tuy nhiên kết tính tốn đồ án cịn mang tính lý thuyết nhiều, dựa điều kiện lý tưởng địa điểm xây dựng vốn đầu tư Tính thực tế đồ án chưa kiểm nghiệm Đây phần hạn chế mà đồ án em chua làm Trong trình làm việc khơng tránh sai sót Em mong nhận quan tâm, bảo quý thầy cô giáo để thiết kế em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Đình Linh 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Duy Giảng ( Chủ biên) - Nguyễn Thị Lương Hồng – Tôn Thất Sơn – ding dưỡng thức ăn gia súc – nhà xuất Nông Nghiệp năm 1999 PGS _ TS Lê Thị Cúc – giảng môn lương thực thực phẩm GS _ TSKH Lê Hồng Mận - phần thức ăn gia súc ,gia cầm – nhà xuất Đại học Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Ngọc Châu – Lê Thị Cúc – Lê Hồng Khang- Mai Văn Lễ - Lê Ngọc Tú- Bùi Đức Hợi chủ biên- chế biên lương thực tập - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2006 Lê Bạch Tuyết ( chủ biên) – q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm – nhà xuất giáo dục Lê Ngọc Tú ( chủ biên) – hố sinh cơng nghiệp thực phẩm – nhà xuất khoa học kỹ thuật 2001 106 ... thức ăn gia súc nước nói chung Nghệ An nói riêng Em chọn đề tài tốt nghiệp: "Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia súc bao gồm sản phẩm: - Thức ăn hỗn hợp giạng viên cho gà mái đẻ suất. .. sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái đẻ4 1Bảng6.1: Sơ đồ nhập nguyên liệu năm51 Bảng 6.2: Thực đơn sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng chon lợn thịt53Bảng 6.3: Bảng tính cân sản phẩm thức ăn. .. viên cho gà mái 3.2.1 Chọn thực đơn để sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái đẻ Bảng 3.1: Thực đơn sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho gà mái đẻ Nguyên Liệu STT Tỉ Lệ % Ngô 48 Cám gạo

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w