Trong chương trình công nghệ 10 có chủ đề 4: Phòng chống bệnh cho vật nuôi thuộc phần Chăn nuôi thủy sản đại cương. Trong chủ đề này có 3 bài học: Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi. Nội dung bài này có tính ứng dụng cao trong việc chăm sóc, quản lý vật nuôi. Đồng thời, cung cấp các kiến thức cơ bản làm cơ sở cho việc sử dụng vacxin và thuốc thường dùng cho vật nuôi ở nội dung bài 37. Bài 37: Một số loại vacxin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi. Bài này là trọng tâm của chủ đề và có liên quan mật thiết với nội dung bài 35 Bài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh. Nội dung của bài cung cấp thêm một phương pháp mới, tiên tiến đem lại hiệu quả cao trong việc sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh. Bài này có nội dung tương ứng, bổ sung mở rộng thêm kiến thức cho bài 37. Từ những phân tích trên, chuyên đề “Phòng chống bệnh cho vật nuôi” được xây dựng nhằm kết nối các kiến thức về cách phòng chống bệnh cho vật nuôi của bài 35,37,38 với nhau cho hợp logic hơn. Đồng thời tạo điều kiện cho HS hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều hơn , GV có quỹ thời gian nhiều hơn để thực hiện các phương pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: “Phòng chống bệnh cho vật nuôi” NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ -Các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu: * Kiến thức - Kể tên số loại bệnh thường gặp vật ni - Trình bày tác động yếu tố phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi biện pháp hạn chế tác động * Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp - Kĩ làm việc nhóm * Thái độ Có ý thức tìm hiểu tác nhân gây bệnh * Định hướng lực hình thành Thông qua việc tham gia hoạt động học tập chuyên đề này, học sinh định hướng hình thành lực sau: -Năng lực tự học, lực hợp tác hình thành thơng qua việc thực nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ nhóm - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Sử dụng mạng internet để tìm kiếm thơng tin, kiến thức liên quan đến học Chuẩn bị GV HS 2.1 Chuẩn bị GV: - Bài thiết kế chuyên đề phiếu học tập - Tranh, ảnh số loại bệnh thường gặp vật nuôi - Một số Video bệnh truyền nhiễm bệnh kí sinh trùng vật nuôi 2.2 Chuẩn bị HS - Tài liệu học tập(SGK) đọc trước học - Nghiên cứu nội dung 35 SGK Cơng nghệ 10 Tiến trình dạy học chun đề HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích - HS nêu giải thích yếu tố phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi hậu việc phát sinh, lây lan bệnh vật nuôi dựa điều quan sát từ video clip, thực tế kiến thức có thân - Tạo tâm thoải mái cho HS trước vào nội dung trọng tâm 2) Nội dung - Tìm hiểu phát sinh, phát triển số loại bệnh truyền nhiễm bệnh kí sinh trùng vật ni qua video clip - Tìm hiểu tác nhân gây nên vài loại bệnh thường gặp vật nuôi hậu việc phát sinh, phát triển bệnh trở thành dịch lớn 3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Nêu vấn đề để hs suy nghĩ đưa ý kiến - Trình chiếu video, hình ảnh bệnh thường gặp chăn nuôi PHIẾU HỌC TẬP Kể tên vài loại bệnh thường gặp vật nuôi mà em biết? Theo em dịch bệnh vật nuôi phát sinh, phát triển yếu tố nào? Chúng gây hậu cho đàn vật ni ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội vùng chịu dịch? * Thực nhiệm vụ - GV tổ chức chia Hs thành nhiều nhóm (4-6nhóm) HS tìm hiểu tài liệu kết hợp hiểu biết để trả lời nhóm - Sử dụng kĩ thuật “tia chớp’’ hay “khăn trải bàn” để Hs phát giải vấn đề xác mục tiêu học *Báo cáo, trình bày kết thực nhiệm vụ - GV gọi 1-2 nhóm đại diện học sinh trình bày kết thực nhiệm vụ - Nhận xét ngắn gọn kiến thức học sinh cần tiếp tục tìm hiểu để hiểu rõ nhiệm vụ * Sản phẩm học tập - Báo cáo cá nhân kết quan sát, tìm hiểu điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi kiến thức thu bệnh thường gặp vật nuôi HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dụng 1: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật ni 1.1 Tìm hiểu điều kiện phát sinh, phát triển bệnh a) Mục đích Tiếpthu kiến thức điều kiện phát sinh, phát triển bệnh mối quan hệ điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi SGK Công nghệ 10 để: - Xác định nội dung điều kiện phát sinh, phát triển bệnh hậu việc phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi video Clip vừa xem - Vận dụng kiến thức học vào việc hạn chế phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi b) Nội dung Các yếu tố chủ yếu làm bệnh vật nuôi phát sinh, phát triển bệnh + Các loại mầm bệnh + Yếu tố môi trường điều kiện sống + Bản thân vật c) Kĩ thuật tổ chức hoạt động Tìm hiểu loại mầm bệnh * Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu hướng dẫn HS thực nhiệm vụ sau: Tự nghiên cứu lý thuyết, sơ đồ hình 35.1của học video clip số loại bệnh thường gặp vật nuôi để trả lời câu hỏi sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Kể tên loại mầm bệnh gây bệnh cho vật nuôi mà em biết? cho ví dụ minh họa Có phải vật nuôi bị nhiễm mầm bệnh thể bị phát thành bệnh hay không? Mầm bệnh muốn gây bệnh cần điều kiện gì? Khi vật nuôi mắc bệnh mà mầm bệnh vi rút, vi khuẩn gọi loại bệnh gì? Nó có đặc điểm khác so với bệnh kí sinh trùng? *Thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: HS tự nghiên cứu nội dung I.1 sách giáo khoa(trang 102) Vận dụng kiến thức tiếp thu để viết vào kết thực - Làm việc nhóm: Sử dụng kĩ thuât “ khăn trải bàn” Từng thành viên nhóm trình bày ý kiến cá nhân sau trao đổi thống nhóm kết thực nhiệm vụ * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Làm việc lớp + Đại diện 1-2 nhóm lên trình bày kết thảo luận + Các nhóm lại theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhận xét chốt kiến thức cho nội dung về: Các loại mầm bệnh HS đối chiếu kết thực nhiệm vụ tự ghi vào 1.Các loại mầm bệnh gây bệnh cho vật nuôi: Vi khuẩn (VD: Vk lợn đóng dấu, tụ huyết trùng…)4 Các loại mầm Vi rút (VD: VR dịch tả, cúm, lở mồm long móng) Nấm: Một số nấm gấy bệnh như: nấm phổi, nấm da Kí sinh trùng: - Nội kí sinh trùng(các loại giun, sán) - Ngoại kí sinh trùng(ve, ghẻ, mạt sinh vật kí sinh da vật nuôi Mầm bệnh điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi nhiễm mầm bệnh phát thành bệnh Mầm bệnh muốn gây bệnh cần đủ yếu tố: + Đủ sức gây bệnh + Số lượng đủ lớn + Có đường xâm nhập thích hợp 3.Khi vật nuôi mắc bệnh mà mầm bệnh vi rút, vi khuẩn bệnh gọi bệnh kí sinh trùng Bệnh kí sinh trùng khác bệnh truyền nhiễm điểm sau: Đặc điểm Loại mầm bệnh Tốc độ lây lan Hậu đàn vật nuôi Bệnh truyền nhiễm Bệnh kí sinh trùng Vi rút, vi khuẩn Kí sinh trùng Dễ dàng lây lan với tốc độ Lây lan với mức độ chậm cực nhanh lây lan qua loại động vật trung gian truyền bệnh Có bệnh khơng cứu Làm cho kí chủ bị tổn hại chữa gây chết sức khỏe, mức độ gây 100% chết thấp *Sản phẩm học tập Kết trả lời cho phiếu học tập số Tìm hiểu yếu tố mơi trường điều kiện sống * Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS nghiên cứu nội dung SGK nội dung hình 35.2 trả lời câu hỏi phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tại môi trường lại nhân tố điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi? Để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển lây lan cần tác động vào môi trường điều kiện sống vật nuôi nào? * Thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: HS nghiên cứu lý thuyết, liên hệ thực tế để thực nhiệm vụ - Làm việc nhóm: Thảo luận theo nhóm thống nội dung trả lời phiếu học tập * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Hoạt động lớp: Trò chơi tiếp sức Chia lớp làm đội, bảng chia làm phần để đội cử người lên ghi nội dung trả lời câu hỏi Giới hạn thời gian trò chơi phút Trò trơi kết thúc vòng phút.GV điều khiển nhóm tự nhận xét nhận xét lẫn GV bổ sung, kết luận nhận xét đánh giá Kết trò chơi: Đội điền nhiều ý đội thắng GV chốt kiến thức cho phần: Yếu tố môi trường điều kiện sống Yếu tố tự nhiên: + Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khơng thích hợp với vật nuôi thuận lợi cho phát triển mầm bệnh + Môi trường thiếu oxi có nhiều kim loại nặng, có chứa chất độc, khí độc Các nguyên nhân điều kiện cho bệnh phát sinh, phát triển Biện pháp tác động: Tạo mơi trường tiểu khí hậu chuồng ni thuận lợi cho vật nuôi phát triển, hạn chế mầm bệnh phát triển cách thường xuyên vệ sinh, khử trùng chuồng trại tạo khơng gian chuồng ni khơ, thống, đủ ánh sáng Chế độ dinh dưỡng + Thiếu dinh dưỡng, thành phần khơng cân đối + Thức ăn có chất độc bị hỏng Biện pháp tác động: Cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng đối tượng giai đoạn phát triển vật ni Chế độ chăm sóc, quản lý + Vật ni bị vật có nọc độc cắn, bị chấn thương ngã, cắn, húc nhau, đánh Biện pháp tác động: Thiết kế chuồng trại phù hợp với đặc điểm sinh lý đối tượng vật ni bố trí mật độ phù hợp * Sản phẩm học tập Kết thảo luận trình bày nhóm tham gia trò chơi Tìm hiểu về: Bản thân vật * Chuyển giao nhiệm vụ GV cho học sinh liên hệ thực tế trả lời câu hỏi phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.Bản thân vật ni có khả để chống bệnh? Đặc điểm khả này? Để chống lại loại bệnh truyền nhiễm cụ thể vật nuôi cần phải tạo loại miễn dịch gì? Đặc điểm loại miễn dịch đó? Chúng ta cần làm để nâng cao khả miễn dịch cho vật nuôi? *Thực hiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm để thực nhiệm vụ - Áp dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” để hoàn thành phiếu học tập * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Một nhóm trình bày báo cáo kết thảo luận nhóm nêu ý kiến thắc mắc yêu cầu giải thích nội dung chưa hiểu rõ(nếu có) Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung - GV giải đáp thắc mắc cho HS chỉnh sửa phần học sinh chưa hiểu đúng, hiểu rõ Kết luận nội dung tìm hiểu thân vật Tất vật nuôi sinh có khả đề kháng tự nhiên( khả miễn dịch tự nhiên), khả phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe vật Sức đề kháng tự nhiên khơng mạnh khơng có tính đặc hiệu Để chống lại bệnh truyền nhiễm cụ thể, vật nuôi phải tạo miễn dịch đặc hiệu với loại bệnh đó(gọi miễn dịch tiếp thu) Miễn dịch tiếp thu hình thành sau thể có tiếp xúc với mầm bệnh Để nâng cao khả miễn dịch cho vật ni nên định kỳ tiêm vacxin vào trước mùa dịch cho vật ni, chăm sóc tốt để vật ni tăng sức đề kháng * Sản phẩm học tập - Kết thảo luận nhóm nội dung GV bổ sung, kết luận HS ghi chép vào HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH VẬN DỤNG Sau tổ chức cho HS thực hoạt động hình thành kiến thức, GV tổ chức cho HS thực hành vận dụng kiến thức theo bước: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao tập tình cho HS: Tình 1: Gia đình nhà bác An ni đàn lợn giai đoạn lợi choai Mấy ngày gần bác thấy đàn lợn có dấu hiệu ăn, sốt xuất nốt xuất huyết giống hình vng, hình trám… dấu Ban đầu vài cá thể xuất triệu chứng sau ngày số cá thể bị nhiễm tăng lên vài chục Bác cảm thấy lo lắng cho đàn lợn gia đình Bằng kiến thức “Phòng chống bệnh cho vật ni” em cho biết: a Đàn lợn nhà bác An có dấu hiệu điển hình loại bệnh gì? Do loại mầm bệnh gây nên? b Nếu không điều trị kịp thời gây hậu gì? Em đề xuất giải pháp giúp bác An phòng điều trị bệnh cách hiệu quả? Tình 2: Nhiều bà nơng dân có thói quen tận dụng phế phẩm từ nông nghiệp như: lúa, ngô, khoai, sắn, cơm nguội…đã mốc, hỏng làm thức ăn cho vật nuôi Bằng kiến thức học Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật ni em cho biết: a Có nên tận dụng phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi hay khơng? Vì sao? b Em giải thích để bà thay đổi thói quen tư vấn chế độ dinh dưỡng phù hợp cho vật nuôi tránh phát sinh, phát triển bệnh từ nguồn thức ăn HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG Ở GIA ĐÌNH, ĐỊA PHƯƠNG GV hướng dẫn, yêu cầu HS nhà thực yêu cầu sau: -HS nhà chia sẻ với cha mẹ người gia đình hiểu biết thân điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi nguyên tắc sử dụng vacxin, thuốc kháng sinh việc phòng trị bệnh cho vật nuôi Tuyên truyền để người thấy vai trò việc kiểm tra, vệ sinh thiết kế chuồng trại khoa học có ý nghĩa việc hạn chế phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG, MỞ RỘNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Nội dung học SGK tương đối đơn giản HS mở rộng kiến thức Phòng chống bệnh cho vật nuôi cách: -Tra cứu mạng internet với từ khóa “ Sự phát sinh, lây lan số bệnh vật nuôi” “lây nhiếm bệnh từ vật nuôi” “khả miễn dịch vật ni” - Tìm hiểu kinh nghiệm ni dưỡng, chăm sóc nhằm hạn chế lây lan bệnh dịch vật nuôi cộng đồng, địa phương Xây dựng bảng mô tả yêu cầu biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trình dạy học chuyên đề 4.1 Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ chuyên đề theo chương trình hành Kiến thức: - Nêu điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi - Các biện pháp hạn chế lây lan bệnh dịch Kĩ - Có kĩ chăm sóc vật ni khoa học gia đình Thái độ - Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Có quan niệm đắn vai trò phòng chống bệnh cho vật ni việc nâng cao sức đề kháng hiệu kinh tế chăn ni gia đình địa phương - Học sinh say mê với ứng dụng cơng nghệ đại, có ý thức hướng tới nghề nghiệp tương lai 4.2 Lập bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại tập, câu hỏi chuyên đề Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ lớp 10 Bộ GD & ĐT ban hành năm học 2009 – 2010, nội dung bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/ tập chuyên đề xác định sau: Nội dung Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi Loại câu hỏi/ BT Câu hỏi/ BT định tính Nhận biết Thơng hiểu -Nêu - Giải thích yếu tố chủ yếu ảnh hưởng phát sinh, yếu phát triển tố phát bệnh sinh, phát (Câu 1.1 triển bệnh 1.2) vật nuôi - Nêu (Câu 2.1 tên loại 2.3) mầm bệnh, yếu tố - Phân biệt môi trường miễn dịch tự ảnh hưởng nhiên đến phát miễn dịch sinh, lây tiếp thu lan bệnh (câu 2.5) vật nuôi - Giải thích điều kiện để dịch bệnh bùng phát thành dịch lớn (Câu 2.2 2.4) 10 Vận dụng thấp -Vận dụng kiến thức học để tạo mơi trường sống tốt cho vật ni gia đình, địa phương (Câu 3.1 3.2) Vận dụng cao -Biết phát số loại bệnh truyền nhiễm đàn vật ni để có phương án xử lý kịp thời chăn ni gia đình địa phương (Câu 4) 4.3 Câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá theo mức độ mô tả Mức Nhận biết 1.1 A B C D 1.2 A B C D Các điều kiện chủ yếu phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi là: Các loại mầm bệnh Yếu tố môi trường điều kiện sống Bản thân vật Cả đáp án Loại kí sinh xếp vào nhóm nội kí sinh: Ve Giun, sán Chấy Ghẻ Mức Thông hiểu 2.1 Mầm bệnh muốn gây bệnh phải có: A B C D Đủ sức gây bệnh, số lượng đủ lớn Đường xâm nhập thích hợp Cả A B Đáp án A B 2.2 Các biện pháp nâng cao khả kháng bệnh cho vật nuôi: A B C D Chăm sóc, ni dưỡng tốt để vật ni khỏe mạnh; tiêm vacxin Cho vật nuôi ăn nhiều vitamin để tăng sức đề kháng Khơng cho vật ni vào vùng có dịch Cả A C 2.3.Bệnh vi rút, vi khuẩn gây loại bệnh: A B C D Kí sinh trùng Truyền nhiễm Tụ huyết trùng Tụ huyết 2.4 Bệnh vật nuôi phát sinh, phát triển thành dịch lớn có đủ điều kiện: A B C D Có loại mầm bệnh Mơi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát triển Vật ni có khả miễn dịch yếu, khơng tiêm phòng dịch Cả đáp án 2.5 Khả miễn dịch tự nhiên vật ni phụ thuộc vào: A Tình trạng sức khỏe 11 B Sức sản xuất C Khả sinh trưởng, phát dục D Ngoại hình Mức Vận dụng thấp 3.1 Nhận thấy từ lâu vùng xung quanh xã không thấy xuất dịch lở mồm long móng nên gia đình bác Minh bỏ qua tất đợt tiêm phòng vacxin Lở mồm long móng UBND xã phát động thực Theo em: A Suy nghĩ bác Minh hay sai? B Em tư vấn để bác hiểu cách phòng chống, lấy lan bệnh dịch đàn vật nuôi hiệu quả? 3.2 Trang trại lợn bác Liên nuôi 300 lợn giai đoạn lợn choai Qua kiểm tra bác thấy chúng thường xuyên cắn nhau, húc gây vết xây sát nhỏ Mọi người khuyên bác nên tách đàn vật nuôi mật độ thưa để tránh tượng đánh, húc bác tặc lưỡi cho qua cho vết thương nhỏ khơng gây ảnh hưởng đến sức khỏe vật Bằng kiến thức học, em đưa lời khuyên cho bác Liên nhé? Mức Vận dụng cao 4.1 Nhà bác Lan nuôi chó giữ nhà Gần bác thấy thể chúng xuất nhiều ve kí sinh da Nghe hàng xóm chia sẻ cách trị ve, ghẻ hiệu tiêm kháng sinh tiêu diệt hết ve chó Bằng kiến thức học, em giải thích cho bác Lan biết: A Có nên sử dụng kháng sinh trường hợp hay khơng? B Giải thích để bác hiểu nguyên tắc sử dụng kháng sinh hiệu quả? ĐÁP ÁN Mức Nhận biết Câu 1.1: D Câu 1.2: C Mức 2: Thông hiểu Câu 2.1: C Câu 2.2: A Câu 2.3: B Mức 3: Vận dụng thấp Câu 3.1 12 Câu 2.4: D Câu 2.5:A A: Sai B: Cần tiêm phòng vacxin để tạo miễn dịch chủ động cho vật nuôi Câu 3.2 : Bác nên chủ động điều chỉnh mật độ chuồng nuôi chủ động kiểm tra thường xuyên chuồng nuôi tránh để chúng cắn, húc gây vết thương hở tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát sinh, phát triển Mức 4: Vận dụng cao A Bác Lan không nên sử dụng kháng sinh trường hợp kháng sinh khơng có tác dụng tiêu diệt kí sinh trùng B Nguyên tắc sử dụng kháng sinh: thuốc, đủ liều, kết hợp với loại thuốc khác 13 ... loại mầm bệnh gây bệnh cho vật ni mà em biết? cho ví dụ minh họa Có phải vật ni bị nhiễm mầm bệnh thể bị phát thành bệnh hay không? Mầm bệnh muốn gây bệnh cần điều kiện gì? Khi vật ni mắc bệnh mà... mầm bệnh phát thành bệnh Mầm bệnh muốn gây bệnh cần đủ yếu tố: + Đủ sức gây bệnh + Số lượng đủ lớn + Có đường xâm nhập thích hợp 3.Khi vật ni mắc bệnh mà mầm bệnh vi rút, vi khuẩn bệnh gọi bệnh. .. Bác cảm thấy lo lắng cho đàn lợn gia đình Bằng kiến thức “Phòng chống bệnh cho vật nuôi” em cho biết: a Đàn lợn nhà bác An có dấu hiệu điển hình loại bệnh gì? Do loại mầm bệnh gây nên? b Nếu không