1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ: SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

25 542 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

Căn cứ vào nội dung phân phối chương trình và sách giáo khoa công nghệ 10, chuyên đề này được chia thành các nội dung sau: Nội dung 1. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi (2 tiết) + Tiết 1: Một số loại thức ăn chăn nuôi (1 tiết) + Tiết 2: Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi (1 tiết) Nội dung 2. Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi (1 tiết) Nội dung 3. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn chăn nuôi (1 tiết) Thời lượng giảng dạy chuyên đề: 5 tiết (trong đó, 4 tiết dạy 3 nội dung và 1 tiết luyện tập chuyên đề)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TÊN CHUYÊN ĐỀ: SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I LÝ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ Trong chăn ni, thức ăn có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới suất, chất lượng vật ni, chi phí cho thức ăn chiến từ 60 – 70% chi phí chăn ni Việc lựa chọn thức ăn cho vật ni có ảnh hưởng lớn tới thành bại nghề chăn nuôi Mỗi đối tượng vật ni có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau, sử dụng loại thức ăn khác đặc điểm sinh lí tiêu hóa chúng khơng giống Nên sử dụng thức ăn cho vật nuôi phải lựa chọn loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa vật ni Bên cạnh đó, vấn đề giá thành loại thức ăn quan trọng, định tới hiệu kinh tế chăn ni Do đó, để sản xuất loại thức ăn chăn ni có đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, phù hợp với giai đoạn phát triển vật nuôi, giá thành thức ăn hợp lí cần nắm rõ đặc điểm, đối tượng sử dụng, cách sử dụng, chế biến, phối trộn, bảo quản loại thức ăn chăn ni, từ giúp mang lại hiệu kinh tế cao cho ngành chăn ni Trong chương trình cơng nghệ 10 có học liên quan tới vấn đề sản xuất thức ăn cho vật ni Đó là: Bài 29 Sản xuất thức ăn cho vật nuôi Nội dung nói đặc điểm số loại thức ăn thường dùng chăn ni Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi Thức ăn hỗn hợp loại thức ăn có đầy đủ, cần đối thành phần dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với đối tượng vật ni Nó sản xuất cách phối hợp từ nhiều loại thức ăn khác (thức ăn tinh, thô, xanh ) theo cơng thức tính tốn sẵn Tuy nhiên, giá thành thức ăn hỗn hợp sản xuất nhà máy cao, điều ảnh hưởng lớn tới hiệu chăn nuôi Để tạo loại thức ăn chất lượng tốt, giá thành rẻ người chăn ni cần biết tự chế biến loại thức ăn phù hợp với đối tượng vật nuôi hộ gia đình Do đó, việc tính tốn khối lượng, giá thành loại thức ăn để phối trộn điều quan trọng, điều thể nội dung 30 Bài 30 Thực hành: Phối hợp phần ăn cho vật nuôi Bài hướng dẫn cách tính tốn khối lượng, giá thành loại thức ăn nguyên liệu phối trộn để tạo nên loại thức hỗn hợp cân đối, đầy đủ dinh dưỡng, đảm bảo sinh lí tiêu hóa vật ni chi phí thức ăn chăn ni hợp lí Mang lại hiệu kinh tế cao Bài 33 Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn ni Bài nói tới sở, ngun lí việc sử dụng men vi sinh để chế biến, sản xuất loại thức ăn chăn nuôi nhằm cao giá trị dinh dưỡng, tỉ lệ tiêu hóa thức ăn chăn nuôi Bài liên quan tới nội dung phần I 29 Từ lí trên, chuyên đề: “ sản xuất thức ăn cho vật nuôi” xây dựng nhằm kết nối kiến thức kiến thức nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi, giá trị dinh dưỡng có loại thức ăn thường dùng chăn nuôi, biện pháp để nâng cao giá trị dinh dưỡng, tỉ lệ tiêu hóa loại thức ăn cách tính tốn, phối hợp loại thức ăn đơn lẻ thành loại thức ăn hỗn hợp có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với đối tượng vật nuôi, giai đoạn phát triển chúng với giá thành hợp lí, phù hợp với điều kiện địa phương, mang lại giá trị kinh tế cao cho ngành chăn nuôi II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Căn vào nội dung phân phối chương trình sách giáo khoa công nghệ 10, chuyên đề chia thành nội dung sau: - Nội dung Sản xuất thức ăn cho vật nuôi (2 tiết) + Tiết 1: Một số loại thức ăn chăn nuôi (1 tiết) + Tiết 2: Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi (1 tiết) - Nội dung Phối hợp phần ăn cho vật nuôi (1 tiết) - Nội dung Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất thức ăn chăn nuôi (1 tiết) * Thời lượng giảng dạy chuyên đề: tiết (trong đó, tiết dạy nội dung tiết luyện tập chuyên đề) III TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ A MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Kiến thức - Hiểu đặc điểm, cách sử dụng, chế biến, bảo quản số loại thức ăn thường dùng chăn nuôi - Biết biện pháp chế biến nhằm nâng cao tỉ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng cho loại thức ăn thường dùng chăn nuôi - Biết vai trò thức ăn hỗn hợp qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật ni Kĩ - Làm tập phối hợp phần ăn đơn giản cho vật ni (tính lượng thức ăn loại nguyên liệu, tính giái thành loại thức ăn hỗn hợp tạo ra.) - Ủ loại thức ăn chăn nuôi men vi sinh, ure, kiềm hóa cho vật ni sử dụng Thái độ - Có ý thức tìm hiểu biện pháp nâng cao suất sản lượng loại thức ăn đơn - Có ý thức tìm hiểu phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi theo qui mô công nghiệp, tiên tiến, đại - Giáo dục tình yêu lao động Định hướng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học tự chủ hình thành qua việc thực nhiệm vụ cá nhân - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nghiên cứu học, trao đổi, thảo luận nhóm học tập - Năng lực sáng tạo giải vấn đề thông qua việc vận dụng kiến thức dinh dưỡng thức ăn để tạo loại thức ăn phù hợp với đối tượng vật ni gia đình địa phương - Năng lực tính tốn thơng qua việc tính tốn khối lượng thức ăn , giá thành loại thức ăn, giá trị dinh dưỡng loại thức ăn tiến hành phối hợp phần ăn cho vật ni - Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội thơng qua hoạt động tìm hiểu, sử dụng loại thức ăn cho vật ni có sẵn địa phương - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin qua việc sử dụng công nghệ internet để tìm kiến thơng tin, kiến thức liên quan đến nội dung học B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Bài thiết kế chuyên đề phiếu học tập - Tư liệu dạy học: video, hình ảnh, bảng biểu + Các loại thức ăn chăn ni + Qui trình sản xuất thức ăn chăn nuôi + Phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi + Bảng thành phần giá trị dinh dưỡng có loại thức ăn chăn nuôi + Một số công thức thức ăn hỗn hợp + Giá thành số loại thức ăn chăn nuôi Chuẩn bị HS - Nghiên cứu sgk - Tìm hiểu loại thức ăn chăn ni thường dùng gia đình, địa phương - Chuẩn bị dung cụ: máy tính cầm tay C LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Sử dụng tổng hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, đó: + Chú trọng đến hoạt động tự học tự chủ nghiên cứu học, hoạt động nhóm + Sử dụng kĩ thuật: khăn trải bàn, mảnh ghép, hỏi – trả lời, kĩ thuật động não, trò chơi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC * Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục đích Giúp học sinh định hướng, tập trung, huy động kiến thức liên quan đến chuyên đề Nội dung Câu hỏi định hướng cho HS nội dung thức ăn chăn nuôi Kĩ thuật tổ chức hoạt động Sử dụng trò chơi tìm chữ Hoạt động GV HS * Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS tham gia trò chơi tìm chữ chủ đề “thức ăn” - GV phổ biến luật chơi + Có câu hỏi tương ứng với hàng ngang + ô chữ hàng dọc ô chủ đề - Với câu trả lời ô hàng ngang 10 điểm - Tìm ô hàng dọc ô hàng ngang chưa mở hết 30 điểm * Thực nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm – tương ứng đội chơi - Các nhóm lầm lượt chọn câu hỏi đưa câu trả lời * Báo cáo, trình bày kết Q trình nhóm tham gia trò chơi khởi động * Sản phẩm học tập - Câu trả lời học sinh - Vấn đề đặt cần giải Vậy thức ăn cho vật ni gì? Được sử dụng giúp cho vật nuôi phát triển tốt nhất? Mang lại hiệu kinh tế cao cho ngành chăn nuôi? Nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI TIẾT 1: MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI Mục đích - Giúp HS biết tên loại thức ăn thường dùng cho vật nuôi - Biết đặc điểm, đối tượng sử dụng, cách sử dụng, bảo quản loại thức ăn thô, thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi - Biết số phương pháp chế biến thức ăn chăn ni nhằm nâng cao tỉ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng cho thức ăn chăn ni Để từ có ý thức việc sử dụng, chế biến, bảo quản loại thức ăn cách hiệu Đồng thời có ý thức tăng gia sản xuất, góp phần tăng cường nguồn thức ăn cho vật nuôi Nội dung - Một số thức ăn thường dùng chăn nuôi - Đặc điểm số loại thức ăn vật nuôi Kĩ thuật tổ chức hoạt động Kĩ thuật Hỏi – trả lời, kĩ thuật thảo luận nhóm – nghiên cứu học Hoạt động GV HS (Kĩ thuật Hỏi – trả lời) * Chuyển giao nhiệm vụ + Hãy kể tên loại thức ăn thường dùng chăn nuôi mà em biết? + Chúng chia thành nhóm nào? * Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi * Báo cáo, trình bày kết - GV gọi 1, HS đại diện trả lời - Nhận xét, kết luận * Sản phẩm học tập Nội dung Một số loại thức ăn thường dùng chăn nuôi + Thức ăn tinh: ngũ cốc, đậu đỗ, bột cá, bột đầu tôm, bột thịt xương + Thức ăn xanh: cỏ tươi, rau bèo, thức ăn ủ xanh + Thức ăn thơ: cỏ khơ, rơm rạ, bã mía, thân ngô khô + Thức ăn hỗn hợp: cám đậm đặc, cám hoàn chỉnh - Nội dung kết luận GV (hình ảnh số thức ăn cho vật nuôi ) - Đưa vấn đề chuyển tiếp nội dung: Vậy loại thức ăn chúng có đặc điểm nào? Được sử dụng cho đối tượng vật ni nào? Để sử dụng hợp lí khoa học loại thức ăn cần làm ? * Hình ảnh số thức ăn chăn ni Nhóm thức ăn tinh Ngơ Nhóm thức ăn xanh Sắn Rau Cám gạo Bột cá Cỏ Đỗ tương Thân ngô xanh Bột đầu tôm Thức ăn ủ xanh Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động nhóm theo nghiên cứu Đặc điểm số loại thức ăn vật nuôi học a Thức ăn tinh (phiếu học tập số 1) * Chuyển giao nhiệm vụ b Thức ăn xanh (phiếu học tập số 2) c Thức ăn thô (phiếu học tập số 3) GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS d Thức ăn hỗn hợp (phiếu học tập số 4) nghiên cứu phần I.2 sgk hoàn thành phiếu học tập sau: (thời gian phút) Bã mía Rơm rạ Tên thức ăn Hỗn hợp đậm đặc Đặc điểm Đối tượng sử dụng Cách sử dụng Bảo quản + Nhóm 1: Tìm hiểu thức ăn tinh + Nhóm 2: Tìm hiểu thức ăn xanh khơ + Nhóm 3: Tìm hiểuCỏvề thức ăn thơ + Nhóm 4: Tìm hiểu thức ăn hỗn hợp Hỗn hợp hoàn chỉnh * Thực nhiệm vụ - Các thành viên nhóm thảo luận, đưa ý kiến cá nhân - Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến nhóm thống đưa ý kiến chung hồn thiện sản phẩm nhóm * Báo cáo, trình bày kết - Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm - Các nhóm khác nhận xét, đưa ý kiến thắc mắc nội dung chưa rõ - GV nhận xét, đánh giá kết nhóm, chốt kiến thức * Sản phẩm học tập - Phiếu học tập nhóm bổ sung, chỉnh sửa sau nhận xét GV * GV giới thiệu cho HS số biện pháp chế biến thức ăn - Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, video * Một số biện pháp chế biến thức ăn Mục đích: nhằm nâng cao tỉ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng cho thức ăn Bước 4: Bước 1: Bước 2: Bước 3: Băm (bằng túi nhỏ Chođều) vàonilong hổ ủ, hố ủ) Rơm băm nhỏ –rơm 10cm Hòakhơ ure, muối ănTưới vàonước nướcure vào rơmỦ (tưới Trộn rơm với nước vôi 1% (6 – 10 cm) đậy kín (3 ngày) PHIẾU HỌC TẬP NGUỒN Phiếu số Tên thức ăn Đặc điểm Đối tượng dụng Cách sử dụng Thức ăn tinh + Giàu dinh dưỡng: lượng, protein + Dễ bị ẩm mốc, chuột, mọt phá hoại sử Lợn, gia cầm, Bảo quản + Cho ăn dạng bột, dạng hạt ăn trực tiếp hoắc nấu chín + Phối hợp với loại thức ăn khác * Chế biến: ủ mem vi sinh, nâng cao giá trị dinh dưỡng nơi khô ráo, đậy kín Phiếu số Tên thức ăn Thức ăn xanh Đặc điểm + Chứa nhiều nước, giàu dinh dưỡng: khống, vtm A, C, E, B + Có tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, dễ bị hỏng Đối tượng sử + Cỏ, thức ăn ủ xanh - Trâu, Bò dụng + Rau xanh – Lợn, gia cầm Cách sử dụng Cho ăn trực tiếp, phối hợp với loại thức ăn khác * Chế biến: ủ mem vi sinh, nâng cao giá trị dinh dưỡng Bảo quản Nơi thoáng mát Phiếu số Tên thức ăn Đặc điểm Đối tượng sử dụng Cách sử dụng Bảo quản Thức ăn thô + Hàm lượng xơ cao, nghèo dinh dưỡng, hàm lượng nước thấp + Khó tiêu hóa Trâu, bò, ngựa + Cho ăn trực tiếp, phối hợp với loại thức ăn khác + Chế biến: ủ ure, kiềm hóa (nước vơi) nâng cao tỉ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng Nơi khô Phiếu số 10 Tên thức ăn Đặc điểm Đối tượng sử dụng Cách sử dụng Bảo quản Thức ăn hỗn hợp + Được phối hợp từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau, theo cơng thức tính tốn sẵn + Hàm lượng dinh dưỡng cao, cân đối, đầy đủ với giai đoạn phát triển vật nuôi Lợn, gia cầm Cho ăn trực tiếp (hòa với nước, trộn vào thức ăn khác) nơi khô TIẾT 2: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP CHO VẬT NUÔI Mục tiêu - Giúp HS biết vai trò thức ăn hỗn hợp - Phân biệt loại thức ăn hỗn hợp cách sử dụng - Biết qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột dạng viên Từ lựa chọn loại thức ăn hỗn hợp phù hợp với đối tượng vật nuôi gia đình, địa phương Nội dung - Vai trò thức ăn hỗn hợp - Các loại thức ăn hỗn hợp - Qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp Kĩ thuật tổ chức hoạt động: Sử dụng kĩ thuật dạy học: hỏi – trả lời, sử dụng trò chơi dạy học Hoạt động GV HS * Chuyển giao nhiệm vụ Thức ăn hỗn hợp loại thức ăn có đầy đủ cân đối thành phần dinh dưỡng Vậy có vai trò chăn nuôi? * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu trả lời (hoạt động cá nhân) Nội dung Vai trò thức ăn hỗn hợp - Vật nuôi mau lớn - Tiết kiệm nhân cơng - Chi phí thức ăn/đơn vị sản phẩm thấp - Hạn chế dịch bệnh cho vật nuôi - Đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm xuất => Hiệu kinh tế cao 11 * Báo cáo, trình bày kết - GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, kết luận - HS ghi nhớ kiến thức * Sản phẩm học tập Kết luận GV vai trò thức ăn hỗn hợp * Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát hình ảnh bao bì thức ăn sau nhận xét + Thành phần dinh dưỡng (chú ý hàm lượng protein, lượng, vitamin,) + Hướng dẫn sử dụng Các loại thức ăn hỗn hợp a Thức ăn hỗn hợp đậm đặc - Khái niệm: loại thức ăn có tỉ lệ pr, khống vtm cao mức đậm đặc - SD: Bổ sung thêm thức ăn giàu lượng, nước b Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh - Khái niệm: loại thức ăn có đầy đủ, cân đối hợp lí chất dinh dưỡng giai đoạn phát triển vật nuôi + SD: Bổ sung thêm nước Thức ăn hỗn hợp đậm đặc Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh * Thực nhiệm vụ - HS quan sát hình ảnh đưa nhận xét * Báo cáo, trình bày kết - GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, phân tích ,đưa kết luận 12 - HS ghi nhớ kiến thức * Sản phẩm học tập Kết luận GV khái niệm, cách sử dụng loại thức ăn hỗn hợp (Thảo luận nhóm – Trò chơi tiếp sức) Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn * Chuyển giao nhiệm vụ hỗn hợp - GV chia lớp thành nhóm + Qui trình sản xuất: dạng bột gồm bước, - Nhóm 1, 2: dạng viên gồm bước + Qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp + Sơ đồ hình 29.4 SGK trang 86 dạng viên + VD Một số công thức phối hợp thức ăn + Lấy ví dụ cụ thể loại thức ăn sử dụng phần ăn Lợn - Nhóm 3,4: + Qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột + Lấy ví dụ cụ thể loại thức ăn sử dụng phần ăn Gà * Thực nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi giấy A4 - GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận * Báo cáo, trình bày sản phẩm - Các nhóm trình bày sản phẩm bảng: (nhóm 1,3 trình bày Nhóm 2,4 nhận xét) + Đối với phần qui trình sản xuất, lần 13 lượt HS nhóm ghi lại bước qui trình Nhóm hồn thành nhanh đánh giá tốt + Phần lấy VD: đại diện nhóm trả lời - Các nhóm nhận xét cho - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm - HS hồn thiện sản phẩm * Sản phẩm học tập - Phiếu thảo luận HS - Phần kết luận GV * GV cho HS quan sát video: qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nhà máy sản xuất thức ăn ANOVA FEED Đồng Nai Nguồn video: https://www.youtube.com/watch? v=Egucha1RtfI - Yêu cầu HS nhận xét qui trình, cơng nghệ sản xuất - GV giới thiệu cho HS số thương hiệu sản xuất thức ăn chăn nuôi - Giới thiệu số công thức phối hợp cho vật nuôi - HS quan sát, ghi nhớ 14 NỘI DUNG 2: THỰC HÀNH: PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO VẬT NUÔI Mục tiêu Học sinh biết phương pháp tính khối lượng thức ăn phần ăn vật nuôi, giá thành thức ăn hỗn hợp sau phối trộn Nội dung Bài tập sgk trang 87 Kĩ thuật tổ chức hoạt động - GV hướng dẫn phương pháp giải tập - HS hoạt động cá nhân – làm tập GV giao Hoạt động GV HS Nội dung - GV nêu rõ mục tiêu, nội dung, qui I Mục tiêu, nội dung thực hành II Hướng dẫn giải tập mẫu sách trình thực hành giáo khoa *Chuyển giao nhiệm vụ Phương pháp đại số - Gọi KL thức ăn đậm đặc x kg - Yêu cầu HS đọc nội dung tập sgk Hỗn hợp ngô & cám y kg trang 87 - Trong 100kg TAHH phối trộn, ta có pt: x + y = 100 (1) - GV hướng dẫn HS cách tính khối - Tỉ lệ Prơ hỗn hợp ngô & cám: lượng loại thức ăn phối trộn, giá (9% x 1) + (13% x3) = = 12% thành thức ăn sau phối trộn (Bài tập mẫu sgk) - Lượng Prô hh đậm đặc = 0,42x - Lượng Prô hh Ngô/Cám = 0,12y + Bước 1: Tình khối lượng loại Ta có, pt: thức ăn nguyên liệu 0,42 x + 0,12 y = 17 (2) Từ (1,2) suy x = 16, 67; y = 83, 33 Áp dụng phương pháp: - m thức ăn đđ = 16,67 kg Phương pháp lập giải hệ - mngô = 20, 83 kg - mcám = 62, 50 kg phương trình đại số ẩn Phương pháp hình vng Pearson Phương pháp hình vng Pearson hh1: 42 - Chú ý: 17 Phương pháp hình vng áp dụng tính 15 góc theo qui tắc đường chéo (hiệu) hh 2: 12 25 30 Tính lượng thức ăn loại theo qui Trong 30 kg TAHH có 5kg hh1 tắc đối xứng 1kg x → x = 5x1 = 0,167 kg + Bước 2: Tính giá thành loại thức ăn 30 hỗn hợp sau phối trộn y = – 0,167 = 0,833 kg Vậy mngô = 0,2083 kg m cám = 0,6250 kg Giá thành kg TAHH phối trộn có 17% pr từ loại thức ăn là: (0,167 x 6700 + 0,2083x2500 + 0,6250x2100 ) = 2.950đ III Học sinh thực hành IV Tổng kết, đánh giá - Cho tập để HS làm: Bài tập : Phối hợp phần ăn cho bò sữa trọng 300kg, suất sữa 10kg/ngày, gồm : cỏ voi ta, bắp cải ủ xanh, hỗn hợp đậm đặc Tỉ lệ Protein 16 phần 10% Tỉ lệ bắp cải ủ xanh cỏ voi 1/4 Tính lượng giá thành 1kg thức ăn hỗn hợp Biết: Thức ăn Cỏ voi ta Bắp cải ủ xanh Thức ăn ĐĐ Bài tập 2: Protein Năng (%) lượng (Kcal) 1.9 313 Giá thành VNĐ 2000 2.2 237 4000 40 2800 15.000 Hãy phối hợp phần ăn cho gà nuôi giai đoạn từ đến tuần tuổi, tỉ lệ protein thức ăn 21 % từ nguyên liệu sau: Bột ngô, cám gạo bột cá Biết tỉ lệ bột ngô/ cám gạo ½ Sau tạo 100 kg thức ăn hỗn hợp trên, người ta trộn thêm 10kg bột cỏ voi ta để tạo thành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Tính lượng giá tiền kg thức ăn hỗn hợp hồn chình tạo ra? Biết: Thức ăn Cỏ voi ta Bột ngô Cám gạo Bột cá Protein Năng (%) lượng (Kcal) 1.9 313 3300 13 2380 42 2819 Giá thành VNĐ 2000 7000 5.000 10.000 17 * Thực nhiệm vụ: - HS quan sát, theo dõi GV giải tập mẫu - Làm tập GV cho * Báo cáo, trình bày kết - GV gọi HS lên bảng làm tập + HS giải toán theo phương pháp hình vng + HS giải tốn theo phương pháp đại số - Các HS lại tiếp tục hồn thành tốn - Gọi HS nhận xét bảng - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm HS * Sản phẩm học tập - Bài làm HS NỘI DUNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1.Mục tiêu - Giúp HS biết sở khoa học việc ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến sản xuất thức ăn chăn nuôi - Biết ngun lí việc chế biến thức ăn chăn ni công nghệ vi sinh vật - Biết quy trình sản xuất thức ăn giàu prơtêin vitamin từ vi sinh vật Từ đó, có ý thức tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương đế chế biến, sản xuất thành thức ăn giàu dinh dưỡng cho vật ni, góp phần phát triển kinh tế chăn ni gia đình địa phương Nội dung - Cơ sở khoa học 18 - Ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi - Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi Kĩ thuật tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS * Chuyển giao nhiệm vụ - Cho HS quan sát video: Ủ men vi sinh thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu HS thảo luận, hoàn thiện sản phẩm học tập - GV chia lớp thành nhóm - Nhóm 1, Tìm hiểu mục I Cơ sở khoa học Gợi ý: + Loại VSV sử dụng để ủ lên men thức ăn + Điều kiện ủ + Lợi ích - Nhóm 3, Tìm hiểu mục II Ứng dụng cơng nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi Gợi ý: + Nguyên lí + Nguyên liệu + Sản phẩm: Giàu chất dinh dưỡng nào? Lượng dinh dưỡng sản phẩm lấy từ nguồn nào? + Phân tích VD chế biến bột sắn nghèo pr thành bột sắn giàu pr (hàm lượng pr trước sau ủ) + Cách sử dụng - Nhóm 5, Tìm hiểu mục III Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn ni Gợi ý: + Ngun liệu + Qui trình + Sản phẩm: Giàu chất dinh dưỡng nào? Lượng dinh dưỡng sản phẩm lấy từ nguồn nào? * Thực nhiệm vụ Nội dung I Cơ sở khoa học - Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi lợi dụng hoạt động sống VSV để chế biến làm giàu thêm chất dd loại thức ăn có SX loại thức ăn cho vật nuôi - VD: Ủ lên men thức ăn nhờ VSV nấm men, VK - Tác dụng: + Bảo quản thức ăn tốt + Bổ sung làm tăng hàm lượng Pr thức ăn, tăng giá trị dd thức ăn II ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn ni * Ngun lí Nấm men, VK có ích TĂ nghèo dd -> TĂ giàu dd * VD: Chế biến bột sắn nghèo Pr thành bột sắn giàu Pr - Qui trình: sgk + Kết quả: hàm lượng Pr bột sắn nâng lên từ 1,7% lên 35% III Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn ni - Qui trình sgk - Ngun liệu: dầu mỏ, paraphin, phế liệu nhà máy đường - ĐK sản xuất: t0, khơng kí, độ ẩm để VSV phát triển thuận lợi nguồn nguyên liệu, chủng VSV đặc thù với loại nguyên liệu - Sản phẩm: thức ăn giàu Pr vitamin 19 - HS quan sát video - Lợi ích: tạo nguồn thức ăn giàu Pr từ - Tiến hành thảo luận nhóm nguyên liệu nghèo chất dd rẻ tiền - Từng thành viên nhóm đưa ý kiến sau trao đổi thống kết - HS trình bày kết thống vào giấy Ao * Báo cáo, trình bày kết - Đại diện nhóm 1, 3,5 trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm 2, 4,6 nhận xét, đưa vấn đề chưa rõ - HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ sung ý kiến Đặc biệt nhóm có nội dung thảo luận - GV nhận xét, chốt kiến thức - HS lắng nghe, ghi nhớ, bổ sung, chỉnh sửa để sản phẩm hoàn thiện - Về nhà HS tự hoàn thiện nội dung học (trao đổi sản phẩm học tập nhóm) * Sản phẩm học tập - Sản phẩm nhóm hồn thiện sau bổ sung , nhận xét, kết luận GV - Phần ghi chép nội dung học HS HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục đích Học sinh vận dụng, tổng hợp kiến thức hình thành vào hoạt động luyện tập Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội Nội dung Câu hỏi, tập từ nội dung đến nội dung 3 Kĩ thuật tổ chức hoạt động Sử dụng trò chơi dạy học 20 Tùy vào đặc điểm lớp mà GV giao tập luyện tập mức độ khác sử dụng trò chơi khác Một số trò chơi: Cờ ca rơ, đỉnh núi trí tuệ, vượt chướng ngại vật, cánh cửa đại học * Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm tổ chức cho em tham gia trò chơi - Mỗi nhóm có cờ - GV đưa câu hỏi, sau có tiếng còi hiệu lệnh bắt đầu, nhóm có tín hiệu trả lời nhanh nhóm trả lời Nếu câu trả lời khơng xác, hội dành cho nhóm khác VD Trò chơi cờ caro Sẽ tổ chức nhóm thi lần Nhóm có câu trả lời nhanh nhóm nước cờ Trò chơi kết thúc có nhóm thắng (khi nước cờ nhóm thẳng theo đường chéo ngang dọc) Đối với trò chơi khác: câu trả lời đúng, nhóm vượt qua chướng ngại vật (trò chơi vượt chướng ngại vật) mở cánh cửa (trò chơi cánh cửa đại học) * Thực nhiệm vụ - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng điều hành đội chơi - Các đội chơi sãn sàng vào vị trí tham gia trò chơi - Hồn thành số tập GV gia * Báo cáo, trình bày kết - Q trình chơi trò chơi nhóm * Sản phẩm học tập - Câu trả lời học sinh - Kết sau trò chơi nhóm BỘ CÂU HỎI LUYỆN TẬP Mức độ nhận biết 21 Câu Các loại thức ăn cho vật ni chia làm nhóm? a b c d Câu 2: Trong loại thức ăn sau, loại thức ăn thuộc nhóm thức ăn xanh? a Cỏ khơ, rơm rạ, bã mía c Cám cò, cám lái thiêu b bột cá, cám gạo, cám ngô d Cỏ tươi, rau xanh Câu 3: Trong loại thức ăn sau, loại thức ăn thuộc nhóm thức thơ? a Cỏ khơ, rơm rạ, bã mía c Cám cò, cám lái thiêu b bột cá, cám gạo, cám ngô d Cỏ tươi, rau xanh Câu 4: Trong loại thức ăn sau, loại thức ăn thuộc nhóm thức tinh? a Cỏ khơ, rơm rạ, bã mía c Cám cò, cám lái thiêu b Bột cá, cám gạo, cám ngô d Cỏ tươi, rau xanh Câu 5: Trong loại thức ăn sau, loại thức ăn thuộc nhóm thức ăn hỗn hợp? a Cỏ khơ, rơm rạ, bã mía c Cám cò, cám lái thiêu b bột cá, cám gạo, cám ngô d Cỏ tươi, rau xanh Câu Qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột gồm có bước? a b c d Câu Qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên gồm có bước? a b c d Câu Thức ăn hỗn hợp chia thành loại? a b c d * Mức độ thông hiểu Câu 9: Chỉ câu sai Đặc điểm thức ăn tinh? a Khó tiêu hóa c Dễ bị ẩm mốc, chuột phá hoại b Hàm lượng dinh dưỡng cao d Giàu lượng, protein Câu 10: Đặc điểm thức ăn xanh? 22 a Khó tiêu hóa c Dễ tiêu hóa b Tỉ lệ xơ cao d Nghèo dinh dưỡng Câu 11: Thức ăn thô có đặc điểm? a Giàu chất dinh dưỡng c Dễ tiêu hóa b Tỉ lệ xơ cao d Tỉ lệ xơ thấp Câu 12: Đặc điểm thức ăn hỗn hợp? a Đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng c Khó tiêu hóa b Tỉ lệ xơ cao, giàu dinh dưỡng d Hàm lượng nước cao Câu 13: Loại thức ăn coi thức ăn công nghiệp? a Thức ăn thô c Thức ăn tinh b Thức ăn xanh d Thức ăn hỗn hợp Câu 14: Phương pháp kiềm hóa thức ăn thơ làm: a Tăng hàm lượng chất dinh dưỡng c Tăng tỉ lệ tiêu hóa b Hao hụt chất dinh dưỡng d Làm thức ăn bị nhiễm khuẩn Câu 15: Loại thức ăn có đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, phù hợp với giai đoạn phát triển vật nuôi? a Thức ăn xanh c Thức ăn hỗn hợp đậm đặc b Thức ăn tinh d Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Câu 16: Loại thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng khoáng, protein, vitamin cao? a Thức ăn xanh c Thức ăn hỗn hợp đậm đặc b Thức ăn tinh d Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Câu 17: Loại thức ăn có hàm lượng nước cao, giàu khống, vitamin, dễ tiêu hóa, ngon miệng? a Thức ăn xanh c Thức ăn hỗn hợp đậm đặc b Thức ăn tinh d Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Câu 18: Loại thức ăn nghèo dinh dưỡng, tỉ lệ xơ cao, khó tiêu hóa? 23 a Thức ăn xanh c Thức ăn tinh b Thức ăn thô d Thức ăn hỗn hợp Câu 19: Trong nhóm thức ăn sau, nhóm thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng protein cao nhất? a Bột cá, bột đỗ tương c Bột đầu tồm, cỏ khô b Bột cá, rau xanh d Bột đá vơi, bột thịt xương Câu 20: Trong nhóm thức ăn sau, nhóm thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng lượng cao nhất? a Cám gạo, cám ngơ, cám sắn c Bột vỏ sò, cỏ khơ b Cỏ tươi, rau xanh d Bột đá vôi, bột thịt xương Câu 21: Hãy phân tích mối quan hệ nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn phần ăn vật ni? Câu 22 Hãy phân tích nguyên tắc phối hợp phần ăn? Câu 23 So sánh thức ăn hỗn hợp đậm đặc với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh? Câu 24 So sánh ưu, nhược điểm thức ăn hỗn hợp dạng bột với thức ăn hỗn hợp dạng viên Câu 25 Vì thức ăn hỗn hợp lại gọi thức ăn công nghiệp? * Mức độ vận dụng Câu 26: Vào mùa đơng, mùa khơ, thức ăn xanh cho trâu bò thường khan hiếm, phải làm để có nhiều thức ăn cho trâu, bò vào mùa này? Câu 27: Các loại thức ăn thơ thường khó tiêu hóa, đưa biện pháp chế biến làm tăng tỉ lệ tiêu hóa nhóm thức ăn này? Giải thích? Câu 28: Khi trồng loại thức ăn xanh thường có suất sản lượng lớn, lại nhanh hỏng Vậy đến kỳ thu hoạch vật nuôi không sử dụng hết cần làm để bảo quản, dự trữ loại thức ăn này? Câu 29: Hãy đưa biện pháp để phát triển nguồn thức ăn tinh, xanh, thô? Câu 30: Làm để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi? 24 Câu 31: Hãy lập phần ăn cho đối tượng vật nuôi cụ thể Câu 32 Người ta nói khơng nên cho vật ni sử dụng thức ăn cơng nghiệp khơng tốt cho sức khỏe người sử dụng, theo em điều hay sai? HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG Mục đích - Học sinh vận dụng kiến thức dinh dưỡng, thức ăn, biện pháp chế biến thức ăn vào thực tiễn chăn nuôi gia đình địa phương - Xây dựng cơng thức phối hợp thức ăn cho đối tượng vật ni cụ thể - Tìm hiểu thêm biện pháp chế biến, sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng phổ biến Nội dung - Loại thức ăn sử dụng phổ biến chăn ni gia đình, địa phương em - Các phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi sử dụng gia đình địa phương em Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu loại thức ăn, phương pháp chế biến thức ăn gia đình địa phương HS - Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng có loại thức ăn thường dùng cho vật ni - Tìm cơng thức thức ăn hỗn hợp dùng cho Lợn, Bò gia cầm (mỗi đối tượng công thức) * Thực nhiệm vụ HS nhà viết báo cáo kết 25 ... đề sản xuất thức ăn cho vật ni Đó là: Bài 29 Sản xuất thức ăn cho vật nuôi Nội dung nói đặc điểm số loại thức ăn thường dùng chăn ni Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi Thức ăn hỗn... loại thức ăn chăn nuôi (1 tiết) + Tiết 2: Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi (1 tiết) - Nội dung Phối hợp phần ăn cho vật nuôi (1 tiết) - Nội dung Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất thức ăn. .. loại thức ăn thô, thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi - Biết số phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi nhằm nâng cao tỉ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng cho thức ăn chăn ni

Ngày đăng: 19/07/2019, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w