Hiểu được các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo nuôi cá. Hiểu được sơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cũng như các biện pháp làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá. Trình bày quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản Thực hiện được quy trình sản xuất thức ăn cho cá theo công thức thức ăn hỗn hợp có sẵn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LÊ XOAY BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản Tên tác giả : Hoàng Thị Mai Chức vụ : Giáo viên Bộ môn : Công nghệ Đối tượng học sinh : Khối 10 Dự kiến số tiết dạy : tiết Vĩnh Tường, 11/2018 CHUYÊN ĐỀ SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THỦY SẢN (2 Tiết) I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHUYÊN ĐỀ THEO CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH Kiến thức - Hiểu loại thức ăn tự nhiên nhân tạo nuôi cá - Hiểu sơ sở khoa học biện pháp phát triển bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên biện pháp làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá - Trình bày quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản - Thực quy trình sản xuất thức ăn cho cá theo cơng thức thức ăn hỗn hợp có sẵn Kĩ - Từ sơ đồ mối quan hệ thức ăn tự nhiên thủy sản nói chung, cá nói riêng suy biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn thức ăn tự nhiên thủy sản - Rèn luyện kĩ hợp tác nhóm Thái độ - Có ý thức vận dụng phối hợp nguồn thức ăn để nuôi cá gia đình, địa phương - Có ý thức sản xuất thức ăn nuôi thủy sản đảm bảo vệ sinh môi trường II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Căn vào nội dung chương trình sách giáo khoa Cơng nghệ 10, chuyên đề cấu trúc lại với nội dung chính: - Bài 31: Sản xuất thức ăn ni thủy sản - Bài 32: Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp ni cá III LẬP BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP TRONG CHUYÊN ĐỀ Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ lớp 10 Bộ GD & ĐT ban hành năm học 2009 – 2010, nội dung bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/ tập chuyên đề xác định sau: Nội dung Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản Loại CH/BT Nhận biết CH/BT Trình bày định tính loại thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản Câu 1.1 1.6 Trình bày quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản Câu 1.7 Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trình bày dược chuỗi thức ăn tự nhiên, đối tượng thủy sản sử dụng thức ăn tự nhiên Câu 2.1 2.4 So sánh quy trình sản thức ăn hỗn hợp ni thủy sản vật ni Câu 2.5 Trình bày biện pháp làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản Câu 3.1 Trình bày kĩ thuật ủ phân chuồng hoai mục để làm thức ăn cho cá Câu 3.2 Vận dụng kiến thức vào thực tế để sản xuất thức ăn nuôi thủy sản từ nguyên liệu sẵn có địa phương thơng qua việc giải tình Câu 4.1 4.2 Thực hành sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá theo hướng dẫn giáo viên Tính tốn, sản xuất thức ăn hỗn hợp ni thủy sản từ ngun liệu sẵn có địa phương Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐỘ MÔ TẢ Mức 1: Nhận biết 1.1 Thức ăn tự nhiên cá là? A Cám ngô B Phân chuồng C Bột thịt D Trai trai 1.2 Thức ăn nuôi thủy sản chia làm nhóm chính? A B C D 1.3 Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nguồn thức ăn tự nhiên cá ? A Độ ẩm B Nhiệt độ C Sinh vật nước D Con người 1.4 Loại thức ăn thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản? A Thức ăn thô B Thức ăn xanh C Thức ăn tinh D Thức ăn hỗn hợp 1.5 Loại phân khơng sử dụng bón cho vực nước nuôi cá? A Phân lân B Phân xanh C Phân đạm D Phân tổng hợp 1.6 Hãy xếp loại thức ăn cho thủy sản sau theo nhóm: Rau muống, bèo, cám gạo, cám ngơ, bột cá, bột thịt, trai trai, ốc, khô dầu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổ, phân xanh, phân chuồng, ấu trùng muỗi, tảo lục, luân trùng, giun quế, thức ăn hỗn hợp 1.7 Hãy đánh số quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản Bước Nội dung Đóng gói, bảo quản Hồ hóa, làm ẩm Làm nghiền nhỏ nguyên liệu Ép viên, sấy khô Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính Đáp án: 1.1 D 1.2 A 1.3 B 1.4 B 1.5 D 1.6 - Thức ăn tự nhiên: rau muống, bèo, trai trai, ốc, ấu trùng muỗi, tảo lục, trùng, giun quế - Thức ăn tinh: cám gạo, cám ngô, bột cá, bột thịt, phụ phẩm lò mổ, khơ dầu, đỗ tương - Thức ăn thô: phân chuồng, phân xanh - Thức ăn hỗn hợp 1.7 Bước Nội dung Đóng gói, bảo quản Hồ hóa, làm ẩm Làm nghiền nhỏ nguyên liệu Ép viên, sấy khô Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính Mức 2: Thơng hiểu 2.1 Sơ đồ sau chuỗi thức ăn? A Thực vật bậc cao cá B Thực vật phù du động vật phù du động vật đáy cá C Muối khống hòa tan thực vật phù du động vật đáy cá D Chất vẩn động vật đáy cá 2.2 Cá ăn thực vật phù du? A Cá mè trắng B Cá trôi C Cá trắm cỏ D Cá 2.3 Cá chép ăn thức ăn tầng nước nào? A Tầng mặt B Tầng C Tầng đáy D Các tầng nước 2.4 Ghép cụm từ tương ứng với chữ cột với nội dung ứng với số thứ tự cột cho với đặc điểm loại thức ăn a Thực vật phù du Là thực vật sống mặt nước b Thực vật bậc cao Là động vật sống đáy ao hồ c Động vật phù du mùn bã hữu cơ, sản phẩm phân hủy từ xác động thực vật d Động vật đáy Là thực vật có kích thước nhỏ sống trơi nước e Chất vẩn xác chất hữu đất xác động thực vật mục nát phân hủy chưa thành mảnh nhỏ f Mùn đáy Là động vật có kích thước nhỏ sống nước 2.5 So sánh quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp ni thủy sản quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi ? Đáp án : 2.1 C 2.2 A 2.3 C 2.4 a – ; b – ; c – ; d – ; e – ; f – 2.5 Giống nhau: - Đều thực theo thứ tự bước - Lựa chọn nguyên liệu, xay nghiền, phối trộn theo tỉ lệ có sẵn (đảm bảo chất lượng) Khác nhau: Do thức ăn thủy sản phải cho vào nước cho cá ăn nên có cơng đoạn hồ hóa nhằm làm cho viên thức ăn có độ bền thức ăn vật nuôi Mức 3: Vận dụng thấp 3.1 Biện pháp để sản xuất nhiều thức ăn nhân tạo ni thủy sản? 3.2 Trình bày kĩ thuật ủ phân chuồng hoai mục làm thức ăn cho cá? Đáp án: 3.1 Biện pháp tăng nguồn thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản - Tận dụng đất, kênh mương, phụ phẩm chăn ni, phụ phẩm lò mổ, phế phụ phẩm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, lương thực, thức ăn thừa nơi có đơng người ăn - Gây ni lồi sinh vật làm thức ăn cho cá như: giun, ấu trùng muỗi… 3.2 Có phương pháp ủ phân: Ủ nóng : Khi lấy phân khỏi chuồng để ủ, phân xếp thành lớp nơi có khơng thấm nước, khơng nén Sau tưới nước phân lên, giữ độ ẩm đống phân 60 – 70% Có thể trộn thêm 1% vơi bột (tính theo khối lượng) trường hợp phân có nhiều chất độn Trộn thêm – 2% supe lân để giữ đạm Sau trát bùn bao phủ bên đống phân Hàng ngày tưới nước phân lên đống phân Sau – ngày, nhiệt độ đống phân lên đến 60oC Các loài vi sinh vật phân giải chất hữu phát triển nhanh mạnh Các loài vi sinh vật háo khí chiếm ưu Do tập đồn vi sinh vật hoạt động mạnh nhiệt độ đống phân tăng nhanh đạt mức cao Để đảm bảo cho lồi vi sinh vật háo khí hoạt động tốt cần giữ cho đống phân tơi, xốp, thoáng Phương pháp ủ nóng có tác dụng tốt việc tiêu diệt hạt cỏ dại, loại trừ mầm mống sâu bệnh Thời gian ủ tương đối ngắn Chỉ 30 – 40 ngày ủ xong, phân ủ đem sử dụng Tuy vậy, phương pháp có nhược điểm để nhiều đạm Ủ nguội : Phân lấy khỏi chuồng, xếp thành lớp nén chặt Trên lớp phân chuống rắc 2% phân lân Sau ủ đất bột đất bùn khô đập nhỏ, nén chặt Thường đống phân xếp với chiều rộng – m, chiều dài tuỳ thuộc vào chiều dài đất Các lớp phân xếp độ cao 1,5 – m Sau trát bùn phủ bên ngồi Do bị nén chặt bên đống phân thiếu oxy, mơi trưởng trở nên yếm khí, khí cacbonic đống phân tăng Vi sinh vật hoạt động chậm, nhiệt độ đống phân không tăng cao mức 30 – 35oC Đạm đống phân chủ yếu dạng amơn cacbonat, dạng khó phân huỷ thành amôniăc, nên lượng đạm bị giảm nhiều Theo phương pháp này, thời gian ủ phân phải kéo dài – tháng phân ủ dùng Nhưng phân có chất lượng tốt ủ nóng Ủ nóng trước, nguội sau : Phân chuồng lấy xếp thành lớp không nén chặt Để cho vi sinh vật hoạt động mạnh – ngày Khi nhiệt độ đạt 50 – 60 oC tiến hành nén chặt để chuyển đống phân sang trạng thái yếm khí Sau nén chặt lại xếp lớp phân chuồng khác lên, không nén chặt Để – ngày cho vi sinh vật hoạt động Khi đạt đến nhiệt độ 50 – 60oC lại nén chặt Cứ đạt độ cao cần thiết trát bùn phủ chung quanh đống phân Q trình chuyển hố đống phân diễn sau: ủ nóng cho phân bắt đầu ngấu, sau chuyển sang ủ nguội cách nén chặt lớp phân để giữ cho đạm không bị Để thúc đẩy cho phân chóng ngấu giai đoạn ủ nóng, người ta dùng số phân khác làm men phân bắc, phân tằm, phân gà, vịt… Phân men cho thêm vào lớp phân chưa bị nén chặt Ủ phân theo cách rút ngắn thời gian so với cách ủ nguội, phải có thời gian dài cách ủ nóng Mức 4: Vận dụng cao Bài tập tình huống: Gia đình bác A hộ chăn nuôi địa phương theo mơ hình VAC Bác có diện tích đầm thả cá 1ha Chú B hàng xóm sang chơi thấy bác A rắc thức ăn xunh quanh ao cho cá ăn Chú B hỏi bác A: “Tôi thấy bác cho cá ăn nhiều thức ăn nhiều bữa ngày vậy? Sao bác không cho ăn vào cố định ngày, vị trí cố định bác khơng tốn cơng sức?” Bác A nói: “Tơi cho cá ăn nhiều để cá lúc no nên nhanh béo, nhanh lớn Cho cá ăn quanh ao để chỗ cá ăn Và tơi tận dụng ngô nhà trồng nghiền thành cám rải cho cá ăn” Chú B nghe có chút băn khoăn Trả lời câu hỏi sau: 4.1 Em có nhận xét câu chuyện bác A B? 4.2 Nếu em B em tham gia với bác A nào? Gợi ý trả lời: 4.1 - Bác A cho cá ăn nhiều cho cá ăn quanh ao dẫn đến tình trạng thức ăn cá không ăn hết bị dư thừa gây lãng phí, tốn kém, thời gian thức ăn thừa bị sinh vật phân hủy làm vệ sinh môi trường - Bác A tận dụng thức ăn cho cá sẵn có gia đình để giảm chi phí thức ăn bác cho cá ăn cám ngơ nghiền có tác dụng ngược lại ngơ nghiền kích thước nhỏ bác cho cá ăn cá không ăn bị lắng xuống đáy ao dẫn đến lãng phí, tốn 4.2 Một số lời khuyên với bác A: - Bác A cần xác định đối tượng thủy sản nuôi ao để cung cấp lượng thức ăn vừa đủ - Bác phải định thời gian cá ăn nhiều địa điểm thuận lợi cá ăn tốt nên cố định - Bác bón phân làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có ao, nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cá sử dụng nhiều - Bác tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương ngô, lúa… phân chuồng, phân xanh… để sử dụng cho cá ăn phối 10 trộn sản xuất thức ăn dạng viên cho cá làm giảm chi phí thức ăn giảm ô nhiễm môi trường dư thừa thức ăn V TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nêu tên đặc điểm loại thức ăn tự nhiên nhân tạo cá - Nêu biện pháp bảo vệ phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cá - Kể tên nêu biện pháp tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo cá - Trình bày quy trình sản xuất thức ăn nhân tạo ni thủy sản 1.2 Kĩ - Hình thành học sinh kỹ phân tích, tổng hợp, giải vấn đề 1.3 Thái độ - Hình thành học sinh thái độ ham tìm tòi hiểu biết, có ý thức việc bảo vệ môi trường tự nhiên 1.4 Các lực hình thành phát triển cho học sinh Việc tổ chức dạy học học hướng tới hình thành phát triển cho học sinh lực sau: Năng lực tự học, lực hợp tác hình thành thơng qua việc thực nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ nhóm Sau hoạt động, học sinh trình bày kết quả, tự đánh giá tham gia nhận xét, đánh giá lẫn nhau, tiếp nhân phản hồi từ giáo viên bạn lớp…giúp em hình thành củng cố lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, ứng xử lực tự quản lí thân Năng lực khám phá giải vấn đề: vận dụng kiến thức để xử lý tình thực tế Với hiểu biết loại thức đặc điểm loại thức ăn ni thủy sản, học sinh có khả quan sát thực tế sử dụng thức ăn ni thủy sản gia đình địa phương Từ phát vấn đề đề xuất giải pháp để làm tăng nguồn thức ăn nuôi thủy sản 11 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: học sinh sử dụng mạng internet để tìm kiếm thơng tin, kiến thức liên quan đến học vận dụng vào thực tế Phương pháp, kĩ thuật dạy học 2.1 Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm 2.2 Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật khăn trải bàn - Kĩ thuật tia chớp - Kĩ thuật động não không công khai Chuẩn bị GV - HS 3.1 Chuẩn bị giáo viên - Bài thiết kế chuyên đề phiếu học tập - Tranh ảnh liên quan đến nội dung giảng - Máy tính, máy chiếu, giấy A0, nam châm, bút - Tài liệu liên quan nội dung chuyên đề 3.2 Chuẩn bị học sinh - Nghiên cứu nội dung 31, 32 - Tìm hiểu loại thức ăn dành cho cá gia đình địa phương Việc sản xuất thức ăn cho cá biện pháp làm phong phú nguồn thức ăn cho cá Ghi chép nội dung tìm hiểu Có thể chụp lại hình ảnh quan sát để lưu lại Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Khởi động Mục đích Học sinh nêu, trình bày loại thức ăn cá địa phương; phân loại thức ăn cho cá dựa hiểu biết tìm hiểu tranh ảnh quan sát Nội dung Kể tên loại thức ăn cá Tìm hiểu cách phân loại thức ăn cá Quan sát, nhận dạng số loại thức ăn cá Kỹ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên định hướng quan sát, tìm hiểu loại thức ăn cho cá, cách phân loại thức ăn cá cho học sinh 12 cách chuyển giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh ghi vào câu hỏi sau: + Kể tên loại thức ăn nuôi cá gia đình địa phương? + Thức ăn cho cá chia làm loại? * Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát tranh ảnh ghi chép vào nội dung quan sát - Trao đổi nhóm kết thực nhiện nhiệm vụ Đề xuất ý kiến thắc mắc * Báo cáo, trình bày kết thực nhiệm vụ - Giáo viên gọi – học sinh lên trình bày kết thực nhiệm vụ - Nhận xét kiến thức học sinh cần tiếp tục tìm hiểu để hiểu rõ loại thức ăn cá * Sản phẩm học tập - Báo cáo cá nhân kết quan sát, tìm hiểu loại thức ăn cá sử dụng ni trồng thủy sản Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tiết 1: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản Mục đích Tiếp thu kiến thức sản xuất thức ăn nuôi thủy sản SGK Công nghệ 10 để: - Xác định nội dung kiến thức sản xuất thức ăn nuôi thủy sản - Vận dụng kiến thức sản xuất thức ăn nuôi thủy sản SGK để giải vấn đề đặt kết thúc hoạt động trải nghiệm chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo Nội dung - Kể tên đặc điểm loại thức ăn tự nhiên cá - Những yếu tố ảnh hưởng thức ăn tự nhiên cá - Biện pháp bảo vệ phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cá - Vai trò thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản - Kể tên loại thức ăn nhân tạo - Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản Kĩ thuật tổ chức hoạt động 13 Nội dung Bảo vệ phát triển nguồn thức ăn tự nhiên * Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ sau: PHIẾU HỌC TẬP 1 Nêu đặc điểm loại thức ăn tự nhiên cá? Các yếu tố ảnh hưởng nguồn thức ăn tự nhiên cá? Trình bày biện pháp bảo vệ phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cá? Bón phân hữu cho vực nước ni cá có tác dụng gì? Tại phân chuồng phải ủ hoai mục trước cho cá ăn? Cá có ăn phân đạm, phân lân hay không? Tác dụng việc bón phân vơ vào vực nước? Mục đích việc quản lý bảo nguồn nước? * Thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: Học sinh nghiên cứu mục I SGK Vận dụng kiến thức tiếp thu để viết vào kết thực nhiệm vụ giao - Làm việc nhóm: Từng thành viên nhóm trình bày, sau trao đổi thống nhóm kết thực nhiệm vụ * Báo cáo kết tực nhiệm vụ Làm việc lớp: - Đại diện nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện, bổ sung ý kiến - Giáo viên chốt kiến thức mới: Các loại thức ăn tự nhiên cá: - Thực vật phù du: thực vật có kích thước nhỏ sống trơi nước: tảo lục, tảo lam, tảo vàng… - Thực vật bậc cao: thực vật sống mặt nước: rau, bèo, rong, rêu… - Động vật phù du: động vật có kích thước nhỏ sống trơi nước: ln trùng, chân chèo, chân kiếm… 14 - Động vật đáy gồm động vật sống đáy ao, hồ, sông trai, ốc, ấu trùng lồi trùng, giun tơ - Chất vẩn: mùn bã hữu cơ, sản phẩm phân hủy từ xác động thực vật - Mùn đáy: xác chất hữu đất xác động thực vật mục nát phân hủy chưa thành mảnh nhỏ Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thức ăn tự nhiên cá - Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp: nhiệt độ, ánh sáng, yếu tố hóa học ao O2 , CO2, CH4, H2S, độ pH - Các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp: sinh vật nước người Biện pháp bảo vệ tăng nguồn thức ăn tự nhiên - Bón phân cho vực nước: + Bón phân hữu cơ: phân bắc, phân chuồng (đã ủ kĩ), phân xanh + Bón phân vơ cơ: phân đạm, phân lân - Quản lí bảo vệ nguồn nước: + Quản lí mực nước, tốc độ dòng chảy chủ động thay nước cần thiết + Bảo vệ nguồn nước: làm tăng nguồn dinh dưỡng nước không để bị nhiễm Bón phân hữu cho vực nước ni cá có tác dụng: - Có tác dụng gây màu nước - Tăng cường chất vẩn, mùn bã hữu cơ, hàm lượng chất dinh dưỡng khác tăng cường thức ăn nhiều động vật thủy sinh cá Ủ hoai mục phân chuồng trước cho cá ăn có tác dụng: hạn chế nhiễm mơi trường; phân chuồng ủ kín khí phân hủy thành chất hữu đơn giản dễ hấp thụ Cá không trực tiếp ăn phân đạm, phân lân vơ Bón loại phân để trì phát triển lồi tảo nguồn thức ăn loài động vật đến lượt chúng lại làm thức ăn cá Quản lí bảo vệ nguồn nước nhằm: 15 - Đảm bảo cân yếu tố vật lý, hóa học, sinh học thủy vực - Đảm bảo cho nguồn nước không bị ô nhiễm - Tạo nguồn dinh dưỡng phong phú môi trường thuận lợi cho cá sinh trưởng phát triển tốt * Đánh giá kết thực Học sinh đối chiếu kết thực nhiệm vụ hoạt động cá nhân với nhận xét, góp ý giáo viên, bạn nội dung chốt để tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Ghi kết đánh giá vào Nội dung 2: Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản * Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ sau: PHIẾU HỌC TẬP Vai trò thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản? Kể tên loại thức ăn nhân tạo ni thủy sản? Trình bày quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản? Tại phải bổ sung chất kết dính cho thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản? * Thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: Học sinh nghiên cứu mục II SGK Vận dụng kiến thức tiếp thu để viết vào kết thực nhiệm vụ giao - Làm việc nhóm: Từng thành viên nhóm trình bày, sau trao đổi thống nhóm kết thực nhiệm vụ * Báo cáo kết tực nhiệm vụ Làm việc lớp: - Đại diện nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện, bổ sung ý kiến - Giáo viên chốt kiến thức mới: Các loại thức ăn nhân tạo 16 - Thức ăn tinh: loại thức ăn giàu đạm, giàu tinh bột cám, bã đậu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổ - Thức ăn thơ loại phân bón cá ăn trực tiếp không qua phân giải phân chuồng, phân bắc, phân xanh - Thức ăn hỗn hợp phối hợp đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng Vai trò thức ăn nhân tạo - Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cá, bổ sung với thức ăn tự nhiên làm cho khả đồng hóa thức ăn cá tốt hơn, cá mau lớn, nhanh béo, làm tăng suất, sản lượng cá rút ngắn thời gian ni Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản - Bước 1: Làm nghiền nhỏ nguyên liệu - Bước 2: Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính - Bước 3: Hồ hóa làm ẩm - Bước 4: Ép viên, sấy khơ - Bước 5: Đóng gói, bảo quản Sản xuất thức ăn hỗn hợp ni thủy sản cần bổ sung chất kết dính thức ăn nuôi thuỷ sản sử dụng môi trường nước nên phải có thêm chất kết dính ép dạng viên (viên viên chìm) Các chất kết dính sử dụng chất phụ gia, bột sắn * Đánh giá kết thực Học sinh đối chiếu kết thực nhiệm vụ hoạt động cá nhân với nhận xét, góp ý giáo viên, bạn nội dung chốt để tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Ghi kết đánh giá vào Sản phẩm học tập - Kết trả lời câu hỏi ghi vào vở, có ý kiến bổ sung sau thảo luận nhóm làm việc lớp Tiết 2: Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá Mục đích Học sinh vận dụng, tổng hợp kiến thức hình thành vào hoạt động luyện tập Qua đó, cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội 17 Thực quy trình sản xuất thức ăn cho cá theo công thức thức ăn hỗn hợp có sẵn Nội dung Học sinh thực hành sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ, quy trình thực hành - Tổ chức hình thức hoạt động: chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh đọc trang 93 SGK công nghệ 10, xác định nhiệm vụ Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho cá rô phi theo công thức thức ăn hỗn hợp Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I sau: STT Loại thức ăn Tỉ lệ (%) Bột ngô 17 Cám gạo 40 Bột đỗ tương 12 Bột cá 10 Khô dầu lạc 15 Bột sắn Primix vitamin * Thực nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo quy trình: Bước 1: Lựa chọn cơng thức thức ăn hỗn hợp - Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá rô phi - Công thức: STT Loại thức ăn Tỉ lệ (%) Bột ngô 17 Cám gạo 40 Bột đỗ tương 12 Bột cá 10 Khô dầu lạc 15 18 Bột sắn Primix vitamin Bước 2: Chuẩn bị kiểm tra nguyên liệu - Chuẩn bị đủ loại nguyên liệu có cơng thức chọn - Kiểm tra phẩm chất loại nguyên liệu: ST T Loại thức ăn Bột ngô Cám gạo Bột đỗ tương Bột cá Khô dầu lạc Bột sắn Primix vitamin Màu sắc Mùi vị Tạp chất Nấm mốc Bước 3: Cân nguyên liệu - Xác định khối lượng thức ăn hỗn hợp định phối trộn - Xác định khối lượng loại nguyên liệu cần phối trộn: Loại thức ăn Khối lượng kg g Thức ăn hỗn hợp cần trộn 1000g Trong gồm nguyên liệu: Bột ngô Cám gạo Bột đỗ tương Bột cá Khô dầu lạc Bột sắn Primix vitamin 170g 400g 120g 100g 150g 50g 10g Bước 4: Trộn thức ăn - Trộn loại có khối lượng trước - Trộn với loại thức ăn có khối lượng nhiều Bước 5: Tạo chất kết dính làm ẩm - Hòa lỗng bột sắn, nấu chín thành dạng hồ lỗng 19 - Trộn hồ với hỗn hợp thức ăn vừa trộn Bước 6: Ép viên - Có thể dùng máy ép viên - Khơng có máy ép viên dùng tay nặn viên thức ăn Bước 7: Làm khô - Phơi trời nắng - Sấy máy sấy 60oC – Bước 8: Đóng gói, bảo quản - Ghi nhãn - Đóng gói - Cho cá ăn hay cất giữ… - Làm việc nhóm: Các thành viên nhóm thực nhiệm vụ từ bước đến bước * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ từ bước đến bước - Tập trung sản phẩm lại xử lý: + Cho cá ăn + Phơi khô sấy khô * Đánh giá kết thực Bước tiến hành Nội dung công việc Học sinh đánh giá Tốt Đạt Không đạt Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Sản phẩm học tập Ghi chép kết làm bào tập có bổ sung, chỉnh sửa sau thảo luận nhóm làm việc lớp Hoạt động 3: Luyện tập Mục đích 20 Học sinh vận dụng, tổng hợp kiến thức hình thành vào hoạt động luyện tập Qua đó, cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội Nội dung Học sinh trả lời câu hỏi Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thức ăn tự nhiên cá là? A Cám ngô B Phân chuồng C Bột thịt D Trai trai Câu 2: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nguồn thức ăn tự nhiên cá ? A Độ ẩm B Nhiệt độ C Sinh vật nước D Con người Câu Sơ đồ sau chuỗi thức ăn? A Thực vật bậc cao cá B Thực vật phù du động vật phù du động vật đáy cá C Muối khống hòa tan thực vật phù du động vật đáy cá D Chất vẩn động vật đáy cá Câu Cá ăn thực vật phù du? A Cá mè trắng B Cá trôi C Cá trắm cỏ D Cá Câu Cá chép ăn thức ăn tầng nước nào? A Tầng mặt B Tầng C Tầng đáy D Các tầng nước Câu Ghép cụm từ tương ứng với chữ cột với nội dung ứng với số thứ tự cột cho với đặc điểm loại thức ăn a Thực vật phù du Là thực vật sống mặt nước b Thực vật bậc Là động vật sống đáy ao hồ 21 cao c Động vật phù du mùn bã hữu cơ, sản phẩm phân hủy từ xác động thực vật d Động vật đáy Là thực vật có kích thước nhỏ sống trôi nước e Chất vẩn xác chất hữu đất xác động thực vật mục nát phân hủy chưa thành mảnh nhỏ f Mùn đáy Là động vật có kích thước nhỏ sống nước Câu Hãy xếp loại thức ăn cho thủy sản sau theo nhóm: Rau muống, bèo, cám gạo, cám ngơ, bột cá, bột thịt, trai trai, ốc, khô dầu, đỗ tương, phụ phẩm lò mổ, phân xanh, phân chuồng, ấu trùng muỗi, tảo lục, luân trùng, giun quế, thức ăn hỗn hợp Câu Hãy đánh số quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản Bước Nội dung Đóng gói, bảo quản Hồ hóa, làm ẩm Làm nghiền nhỏ nguyên liệu Ép viên, sấy khô Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính Câu 9: Bài tập tình huống: Gia đình bác A hộ chăn ni địa phương theo mơ hình VAC Bác có diện tích đầm thả cá 1ha Chú B hàng xóm sang chơi thấy bác A rắc thức ăn xunh quanh ao cho cá ăn Chú B hỏi bác A: “Tôi thấy bác cho cá ăn nhiều thức ăn nhiều bữa ngày vậy? Sao bác không cho ăn vào 22 cố định ngày, vị trí cố định bác khơng tốn cơng sức?” Bác A nói: “Tơi cho cá ăn nhiều để cá lúc no nên nhanh béo, nhanh lớn Cho cá ăn quanh ao để chỗ cá ăn Và tơi tận dụng ngô nhà trồng nghiền thành cám rải cho cá ăn” Chú B nghe có chút băn khoăn Trả lời câu hỏi sau: a Em có nhận xét câu chuyện bác A B? b Nếu em B em tham gia với bác A nào? * Thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: Học sinh vận dụng kiến thức tiếp nhận để giải vấn đề Ghi vào kết thực nhiệm vụ - Làm việc nhóm: Từng thành viên nhóm trình bày sau trao đổi thống nhóm kết * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ sung ý kiến Sản phẩm học tập Ghi chép kết làm bào tập có bổ sung, chỉnh sửa sau thảo luận nhóm làm việc lớp Hoạt động 4: Vận dụng Mục đích Học sinh vận dụng kiến thức học lớp để phân tích, đánh giá Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội Nội dung - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá việc sản xuất thức ăn ni thủy sản gia đình, địa phương - Đề xuất biện pháp tăng nguồn thức ăn cho thủy sản Kĩ thuật tổ chức hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu việc sản xuất, sử dụng thức ăn nuôi thủy sản gia đình, địa phương theo gợi ý sau: (1) Tìm hiểu thực quy trình ủ xanh thức ăn thủy sản (2) Phối trộn sản xuất thức ăn hỗn hợp cho thủy sản từ 23 nguyên liệu sẵn có địa phương (3) Tìm hiểu thực tế quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp ni thủy sản nhà máy sản xuất Sản phẩm học tập Ghi chép kết thực hoạt động vận dụng Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng kiến thức học Mục đích Học sinh mở rộng hiểu biết sản xuất thức ăn nuôi thủy sản Nội dung kĩ thuật thực Học sinh tra cứu mạng internet, tìm đọc sách liên quan nội dung học để tìm hiểu sản xuất thức ăn nuôi thủy sản Sản phẩm học tập Ghi chép lưu lại hình ảnh thu thập 24 ... kiến thức sản xuất thức ăn nuôi thủy sản SGK Công nghệ 10 để: - Xác định nội dung kiến thức sản xuất thức ăn nuôi thủy sản - Vận dụng kiến thức sản xuất thức ăn nuôi thủy sản SGK để giải vấn đề. .. nguồn thức ăn tự nhiên biện pháp làm tăng nguồn thức ăn nhân tạo cho cá - Trình bày quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản - Thực quy trình sản xuất thức ăn cho cá theo cơng thức thức ăn. .. 11/2018 CHUYÊN ĐỀ SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THỦY SẢN (2 Tiết) I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHUYÊN ĐỀ THEO CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH Kiến thức - Hiểu loại thức ăn tự nhiên nhân tạo nuôi cá - Hiểu