1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ

23 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 685,5 KB

Nội dung

Sau khi học xong chuyên đề, học sinh cần nắm được: Ấn Độ là quốc gia có nền văn minh lâu đời, phát triển cao, cùng Trung quốc có ảnh hưởng sâu rộng ở Châu Á và trên thế giới. Thời Gúpta định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ. Vị trí của vương triều Dehli và Mogol trong lịch sử Ấn Độ . Nét đặc biệt của văn hóa Ân là: “sự đa dạng trong thống nhất” do sự du nhập và giao lưu văn hóa ĐôngTây làm cho nền văn hóa Ấn phong phú và đa dạng hơn nhưng vẫn không mất đi bản sắc văn hóa truyền thống đã được định từ thời Gúpta. Đây là chất keo gắn kết người dân Ấn gồm nhiều màu sắc tôn giáo, thành phần dân tộc và ngôn ngữ với nhau .

CHUYÊN ĐỀ: CÁC QUỐC GIA ẤN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ Họ tên giáo viên: Chức vụ: giáo viên Đơn vị: Dự kiến tiết dạy: 02 A MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Kiến thức Sau học xong chuyên đề, học sinh cần nắm được: - Ấn Độ quốc giavăn minh lâu đời, phát triển cao, Trung quốc có ảnh hưởng sâu rộng Châu Á giới Thời Gúp-ta định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ - Vị trí vương triều Dehli Mogol lịch sử Ấn Độ - Nét đặc biệt văn hóa Ân là: “sự đa dạng thống nhất” du nhập giao lưu văn hóa Đơng-Tây làm cho văn hóa Ấn phong phú đa dạng khơng sắc văn hóa truyền thống được định từ thời Gúpta Đây chất keo gắn kết người dân Ấn gồm nhiều màu sắc tôn giáo, thành phần dân tộc ngôn ngữ với Kĩ năng: - Kĩ thu thập xử lý thơng tin, kĩ thuyết trình, phân tích đánh giá - Rèn HS kỹ phân tích tổng hợp kiện lịch sử Ấn Độ qua thời kỳ lịch sử - Kỹ khai thác tranh ảnh Về thái độ: - Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệ kinh tế văn hóa mật thiết hai nước Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh lực tái kiện lịch sử Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện lịch sử với Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế rút học lịch sử Tích hợp, liên môn: Địa, Văn, Toán B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Trang I Thời kì vương triều Gúp - ta - Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống lại, bước vào thời kì phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta - Vương triều vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho tộc Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống miền Bắc Ấn Độ ; tiếp đó, cơng chiếm cao ngun Đê-can, làm chủ gần toàn miền Trung Ấn Độ - Vương triều Gúp-ta có đời vua, qua gần 150 năm (319 - 467), giữ được phát triển nét đặc sắc thời Hậu Gúp-ta (467 — 606) V ương triều Hác-sa (606 - 647), tức từ kỉ IV đến kỉ VII Nét đặc sắc bật thời kì định hình phát triển văn hố truyền thống Ấn Độ II Vương triều Hồi giáo Đê-li - Năm 1055, thủ lĩnh người Thổ dẫn quân đánh chiếm Bát-đa, cải theo Hồi giáo, lập nên vương quốc Hồi giáo - vùng Lưỡng Hà Đạo Hồi (Ixlam) bắt đầu được truyền bá đến I-ran Trung Á, lập nên vương quốc Hồi giáo vùng giáp Tây Bắc Ấn Độ Người Hồi giáo gốc Trung Á bắt đầu tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, bước chinh phục tiểu quốc Ấn lập nên Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên Đê-li (do vua đóng Đê-li, thành phố Bắc Ấn) - Trong 300 năm tồn phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 thi 1526) truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào cư dân theo Phật giáo Hinđu giáo, tự dành cho ưu tiên ruộng đất, địa vị máy quan lại Ví ngồi thuế ruộng đất (1/5 thu hoạch), người không theo đạo Hồi phải nộp thêm khoản, gọi "thuế ngoại đạo ” -jaziah - Mặc dù ông vua cố gắng thực thi nhiều sách mềm mỏng để giữ yên đất nước, phân biệt sắc tộc tôn giáo làm tan nỗi bất bình nhân dân Mặt khác, yếu tố văn hoá - văn hoá Hồi giáo - được du nhập vào Ấn Độ, vốn có văn hố phong phú đa dạng - Có số cơng trình kiến trúc quyền Hồi giáo xây dựng, mang đậm dấu ấn kiến trúc Hồi giáo Trải qua đời vua, chinh chiến nhiều xây dựng, kinh đô Đê-li trở thành “một thành phố lớn giới” kỉ XIV, người đương thời nhận xét sau nhiều nơi - Điều quan trọng phát hai văn minh đặc sắc Ấn Độ Hinđu giáo Ả-rập Hồi giáo Sự giao lưu văn hố Đơng - Tây được thúc đẩy - Điều không quan trọng thời Vương triều Hồi giáo Đê-li thời mà thương nhân Ấn Độ mang đạo Hồi đến số nơi, số nước Đông Trang Nam Á, nơi mà vài cộng đồng nhỏ Hồi giáo Ả-rập mang đến từ trước được gia tăng sâu đậm với thương nhân Ấn Độ theo đạo Hồi III Vương triều Mô-gôn - Thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu, lúc mà phận dân Trung Á khác thủ lĩnh - vua Ti-mua Leng huy, theo đạo Hồi lại tự nhận dòng dõi Mông cổ, bắt đầu công Ấn Độ từ năm 1398 Tuy thế, phải đến cháu nội ông Ba-bua thực được việc đánh chiếm Đê-li, lập vương triều mới, gọi Vương triều Mô-gôn (gốc Mông cổ) - Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) thời kì cuối chế độ phong kiến Ấn Độ Tuy thời kì cuối cùng, khơng phải có khủng hoảng, suy thối tan rã Thật vậy, vị vua thời kì đầu sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hoá” xây dựng đất nước Đến thời trị vị vua thứ tư A-cơba, Ấn Độ đạt được bước phát triển IV Các thành tựu tiêu biểu văn hóa truyền thống Ấn Độ: LĨNH VỰC Chữ viết Tơn giáo THÀNH TỰU Người Ấn Độ sớm có chữ viết Ban đầu kiểu chữ đơn giản Bra-mi (được dùng viết kinh thánh đạo Bàlamôn), được dùng để khắc cột đá A-sô-ca, sáng tạo thành hệ thống chữ Phạn được hồn thiện từ thời A-sơ-ca chữ viết ngữ pháp Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến thời Gúpta việc viết bia Ngôn ngữ văn tự phát triển điều kiện để chuyển tải, truyềnvăn học, văn hóa Ấn Độ Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo, quan trọng đạo Balamon, sau đạo Hinđu đạo Phật + Đạo Balamôn: đời vào kỉ đầu thiên niên kỉ I TCN, tôn giáo đa thần, cao thần Brama – thần sáng tạo giới Đây công cụ đắc lực bảo vệ chế độ đẳng cấp Ấn Độ xã hội + Đến khoảng kỉ VIII, IX đạo Balamôn bổ sung thêm nhiều yếu tố đối tượng sùng bái, kinh điển, nghi thức tế lễ Từ đó, đạo Balamon được gọi đạo Hinđu Ấn Độ giáo + Đạo Phật xuất vào kỉ VI TCN Thích ca Mâu ni sáng lập nhằm nêu chân lí nỗi đau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ Đạo Phật nêu “tứ diệu đế”: khổ đế, nhân đế, diệt đế, đạo đế Với tư tưởng từ bi, hỉ xả, bình Trang Văn học Kiến trúc, điêu khắc Khoa học tự nhiên đẳng, bác ái, đạo Phật được truyền bá rộng rãi khắp Ấn Độ sang nước châu Á khác - Ấn Độ nước có văn học phát triển Thời cổ đại, văn học Ấn Độ gồm hai phận quan trọng Veda sử thi - Ở giai đoạn sau, đặc trưng chung thi ca Ấn Độ dùng ngôn ngữ dân gian không dùng ngôn ngữ cung đình, đồng thời sử dụng nhiều chất liệu văn học dân gian, phản ánh được tâm tư nguyện vọng quần chúng nên được nhân dân thích thú: Sơ-kun-tơ-la Thời cổ trung đại, Ấn Độ có nghệ thuật phong phú đặc sắc bao gồm nhiều mặt Nổi bật ngành kiến trúc, điêu khắc: chùa Hang, tượng Phật, cột A-sô-ca, lăng Acơ-ba - Về Toán học: sáng tạo 10 chữ số mà ngày dùng rộng rãi giới Đến kỉ VI, người Ấn Độ tính cách xác số pi 3,1416 - Về y dược: : Ấn Độ cổ dại có thành tựu lớn sớm nhiều so với nước khác Các thầy thuốc Ấn Độ biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh, biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai Nổi tiếng có thầy thuốc: Xusruta, Saraca B CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu hỏi tự luận Câu Trình bày hồn cảnh đời vai trò trị Vương triều Gúp-ta Câu Trình bày nét vương triều Hồi giáo Đêli Câu Trình bày nét vương triều Mơ-gơn Câu Trình bày sách vua A-cơ-ba ý nghĩa Câu Vai trò mặt trị vương triều Gup-ta Câu Hãy cho biết vị trí Vương triều Đê li lịch sử Ấn Độ Câu 7.Hãy lý giải đa dạng văn hóa Ấn Độ Câu Chứng minh phát hai văn minh đặc sắc Ấn Độ Hin đu giáo Hồi giáo Aráp bước đầu tạo giao lưu văn hóa Đơng -Tây Câu So sánh vương triều Hồi giáo Đê li vương triều Mô gôn Trang Câu 10 Đánh giá vai trò Vương triều Gúp-ta phát triển lịch sử Ấn Độ Câu 11 Đánh giá vai trò vương triều Hồi giáo Đê li vương triều Mô gôntrong lịch sử Ấn Độ Câu hỏi trắc nghiệm Câu Đầu Công nguyên, Vương triều thống miền Bắc Ấn Độ mở thời kì phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ A Vương triều A-sô-ca B Vương triều Gúp-ta C Vương triều Hác-sa D Vương triều Hậu Gúp-ta Câu Vai trò vương triều Gúp ta A tổ chức kháng cự, không cho tộc Trung Á xâm lấn từ phía Tây Bắc B tổ chức kháng cự, khơng cho tộc Trung Á xâm lấn từ phía Tây Bắc C làm chủ gần toàn miền Trung Ấn Độ D thống miền Nam Ấn Độ Câu Thời kỳ phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ A Vương triều Hacsa B Vương triều Gúp ta C Vương triều hậu Hacsa D Vương triều hậu Gúp ta Câu Trong giai đoạn 1206 -1526 tồn vương triều Ấn Độ? A Vương triều Mô gôn B Vương triều Gúp-ta C Vương triều Hacsa D Vương triều hồi giáo Đê li Câu Người thành lập vương triều Hồi giáo Đêli A người Hồi giáo gốc Thổ B người Hồi giáo gốc Tây Á C người Hồi giáo gốc Đông Á D người Hồi giáo gốc Trung Á Câu Người thành lập vương triều Mô gôn (1526 - 1707) A.vua Babua B.vua Acơba C.vua Asôka D vua Timualeng Trang Câu Xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng thời vua A Asôka B Gúp-ta C Akba D Gia-han-ghia Câu Acơba được xem đấng chí tơn A xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc B xây dựng đất nước thịnh vượng C tạo điều kiện kinh tế phát triển D xã hội ổn định Câu Chính sách vương triều Hồi giáo Đêli A áp đặt truyền bá Hồi giáo B xây dựng khối hòa hợp dân tộc C tiến hành đo đạc lại ruộng đất D xây dựng cường quốc mạnh mẽ Câu 10 Kinh đô Đê-li được xây dựng mang đậm dấu ấn kiến trúc tôn giáo nào? A Hồi giáo B Phật giáo C Hin đu D Bà la môn Câu 11.Vương triều Hồi giáo Đê-li cấm đoán nghiệt ngã đạo gì? A Đạo phật B Bà la mơn C Hin đu D Đạo giáo Câu 12 Chính sách khơng thuộc vương triều Mơ gơn? A Xây dựng quyền mạnh mẽ B Xây dựng khối hòa hợp dân tộc C Thi hành sách áp dân tộc D Khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật Câu 13 Vì Hồi giáo lại khơng chiếm được ưu đất nước Ấn Độ? A Là tôn giáo ngoại bang B Mới được du nhập vào Ấn Độ C Người Ấn Độ tôn sung Hin đu giáo D Hồi giáo thực sách khắc nghiệt Trang Câu 14 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc hình thành vương triều Mơ gơn Ấn Độ gì? A Vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu B Vương triều Hồi giáo tự rút khỏi Ấn Độ C Các vua đầu tiên sức củng cố vương triều D Dân Trung tự nhận dòng dõi Mơng cổ, cơng Ấn Độ Câu 15 Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô gôn Ấn Độ sụp đổ? A Do xâm lấn thực dân Anh B Do bất mãn quần chúng C Do âm mưu chống đối vương triều D Do mâu thuẫn lực vương triều Câu 16 Những cơng trình kiến trúc lăng mộ Ta-giơ-ma-han thành đỏ chứng tỏ điều gì? A Quyền lực ý muốn vua B Quyền lực hình phạt vua C Quyền chuyên chế độc đoán D Quyền độc đoán bắt dân chúng phục tùng Câu 17 Nguyên nhân khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm A Ấn Độ bị chia rẽ, phân tán thành nhiều quốc gia B người Ấn Độ phần lớn theo đạo Hồi C trình độ kinh tế - quân Ấn Độ D địa hình Ấn Độ bị chia cắt, lập với bên Câu 18 Điểm giống vương triều Hồi giáo Đê-li Vương triều Mô-gôn A vương triều ngoại tộc thống trị Ấn Độ B vương triều người Ấn Độ lập nên C cai trị Ấn Độ theo hướng Ấn Độ hóa D dùng tôn giáo để cai trị Ấn Độ lâu dài Câu 19 Điểm khác Vương triều Mô-gôn so với Vương triều Hồi giáo Đêli A bị Ấn Độ hóa B vương triều ngoại tộc C theo Hồi giáo D xuất vị vua kiệt xuất Câu 20 Nội dung sau thể giống Vương triều Hồi giáo Đêli Vương triều Mô-gôn? A Mang đạo Hồi vào Ấn Độ truyền bá Trang B Xây dựng cơng trình kiến trúc Hồi giáo C Giành quyền ưu tiên máy quan lại D Gây mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo gay gắt Câu 21 Nét đặc sắc văn hóa Ấn Độ từ kỷ XIII đến kỷ XVI A Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hóa truyền thống B văn hóa truyền thống Ấn Độ làm phai mờ văn hóa Hồi giáo C song song tồn hai văn minh đặc sắc Ấn Độ giáo Hồi giáo D tổng hợp loại hình văn hóa có mặt Ấn Độ Câu 22 Yếu tố dưới không thuộc văn hóa lâu đời Ấn Độ? A Tơn giáo B Chữ viết C Nghệ thuật kiến trúc đền chùa D Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái Câu 23 Vì thời Gúp ta thời kì định hình phát triển vắn hóa truyền thống Ấn Độ? A Kế thừa văn hóa cổ Ấn Độ B Làm chủ hoàn toàn Ấn Độ C Tiếp thu phát triển văn hóa cổ Ấn Độ D Thống Ấn Độ sau thời kì bị chia cắt Câu 24 Những nước chịu ảnh hưởng rõ rệt văn hóa truyền thống Ấn Độ? A Nhật Bản, Mơng Cổ B Trung Quốc, Mông cổ C Trung Quốc, Nhật Bản D Các nước Đông Nam Á Câu 25 Ý sau khơng phải vai trò vương triều Gúp ta? A Thống miền Bắc Ấn Độ B Tấn cơng cao ngun Đê can C Làm chủ tồn miền Trung Ấn Độ D Tổ chức kháng cự, chống xâm lược từ bên Câu 26 Lý giải vì thời Gúp ta người dân làm nhiều chùa hang? A Do người dân có long tơn sùng đạo Phật B Do truyền bá đạo Phật nhân dân C Do người dân bắt đầu suy nghĩ đến tín ngưỡng D Do phát triển rộng rãi tôn giáo nhân dân Câu 27 Chữ phạn được hoàn thiện phổ biến dưới thời Gúp ta có ý nghĩ gì? A Tạo điều kiện truyền bá tôn giáo Ấn Độ Trang B Tạo điều kiện chuyển tải văn hóa nhân dân C Tạo điều kiện truyềnvăn học, văn hóa Ấn Độ D Tạo điều kiện truyềnvăn hóa Ấn Độ bên ngồi Câu 28 Vì nói Ấn Độvăn hóa phát triển lâu đời? A Nghệ thuật kiến trúc hình thành sớm B Tơn giáo, tập tục lễ nghi hình thành sớm C Kiến trúc lăng mộ hình bát úp hình thành sớm D Chữ Phạn dùng để viết kinh Phật hình thành sớm Câu 29.Vì chữ Brahmi khơng có hội để phát triển? A Là kiển chữ đơn sơ B Là chữ viết phức tạp khó viết C Khơng phù hợp với nhân dân D Không phải ngôn ngữ, văn tự địa Câu 30 Những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học tuyệt vời Ấn Độgiá trị theo thời gian? A Vĩnh cửu, xuyên suốt B Sức lan tỏa rộng C Mức độ ảnh hưởng sâu sắc D Giá trị thời gian dài Câu 31 Tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa Ấn Độ? A Hồi giáo B Phật giáo C Đạo giáo D Ấn Độ giáo Câu 32 Yếu tố dưới được xem nét bật văn hóa Ấn Độ? A Cơng trình kiến trúc chùa hang B Từ chữ Brahmi sáng tạo chữ Phạn C Sản sinh tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo D Sản sinh tôn giáo: Phật giáo, Hin đu giáo Câu 33 Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ lĩnh vực nào? A Tôn giáo, chữ viết, kinh tế B Điêu khắc, lễ hội, chữ viết C Chữ viết, văn hóa, nghệ thuật D Tơn giáo, chữ viết, kiến trúc, văn hóa Câu 34 Đánh giá đúng nói Ấn Độ trung tâm văn minh nhân loại? Trang A Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm có giá trị vĩnh cửu B Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, ảnh hưởng bên ngồi C Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, điều kiện phát triển đất nước D Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, sở phát triển kinh tế,xã hội Câu 35 Nội dùng dưới được xem yếu tố tích cực văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến người dân Việt Nam? A Tôn giáo B Chữ viết C Kiến trúc D văn học, nghệ thuật III THIẾT KẾ TIẾT DẠY MINH HỌA: Tiết – Bài 6: “CÁC QUỐC GIA ẤN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ” A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu: Giáo viên cho HS quan sát Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại số hình ảnh Ấn Độ thời kì vương Triều Gúp –ta văn hóa Ấn Độ Phương thức: Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ yêu cầu trả lời câu hỏi Trang 10 Hình 16 Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại + Quan sát lược đồ cho biết hiểu biết Ấn Độ cổ đại? + Từ hiểu biết đó, em lí giải vai trò mặt trị của vương triểu Gup-ta? Dự kiến sản phẩm - Học sinh quan sát lược đồ, trao đổi, thảo luận với trả lời: + Những hiểu biết chung Ấn Độ cổ đại + Tuy nhiên, em chưa thể nắm rõ được tiến trình lịch sử vương triều điển hình lịch sử Ấn Độ cổ đại, chưa thể lí giải được vai trò mặt trị vương triều Gupta - Giáo viên nhận xét, chốt ý: Ấn Độ quốc gia cổ đại phương Đơng có văn minh lâu đời khoảng 3000 năm đến 1500 năm, văn minh phía Tây Bắc Ấn Độ nằm vùng sông Ấn Khoảng 1500 năm TCN khởi đầu cho văn minh sông Hằng, học nghiên cứu từ văn minh sông Hằng nằm vùng Đông Bắc, đồng rộng lớn màu mỡ, quê hương, nơi sinh trưởng văn hóa truyền thống văn minh Ấn Độ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu thời kì vương triều Gúp-ta * Mục tiêu: HS nắm được Quá trình hình thành vương triều Gúpta * Phương thức: (hoạt động cặp đôi) - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy theo dõi SGK, đọc đoạn tư liệu sau, quan sát lược đồ trả lời câu hỏi: Trang 11 Lãnh thổ vương triều Gúp ta Tư liệu: - Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống lại, bước vào thời kì phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta - Vương triều vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho tộc Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống miền Bắc Ấn Độ ; tiếp đó, cơng chiếm cao ngun Đê-can, làm chủ gần toàn miền Trung Ấn Độ - Vương triều Gúp-ta có đời vua, qua gần 150 năm (319 - 467), giữ được phát triển nét đặc sắc thời Hậu Gúp-ta (467 — 606) V ương triều Hác-sa (606 - 647), tức từ kỉ IV đến kỉ VII Nét đặc sắc bật thời kì định hình phát triển văn hố truyền thống Ấn Độ + Q trình hình thành vương triều Gúpta? Thời gian tồn tại? + Vai trò mặt trị của vương triều này? - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi sau trao đổi để tìm hiểu - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Gợi ý sản phẩm: Trang 12 - Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống lại, bước vào thời kỳ mới, thời kỳ phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta - Vương triều vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho tộc Trung Á xâm lấn từ phía tây - bắc, thống miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, tần cơng chiếm cao ngun Đê-can, làm chủ gần toàn miền Trung Ấn Độ - Vương triều Gúp-ta có đời vua, trải qua gần 150 năm (319 - 467) giữ được phát triển nét đặc sắc, thời Hậu Gúp-ta (467 - 606) Vương triều Hác-sa (606 - 647), tức từ kỉ IV đến kỉ VII Nét đặc sắc bật thời kỳ định hình phát triển văn hố truyền thống Ấn Độ Hoạt động Tìm hiểu Văn hóa Ấn Độ * Mục tiêu: HS biết được thành tựu văn hóa truyền thống Ấn Độ ý nghĩa thành tựu * Phương thức: * Bước 1: Chuyển giao NV: -HS làm việc cá nhân/nhóm, quan sát, đọc, tìm hiểu/nghiên cứu tư liệu sau đây: a Chữ viết: - Người Ấn Độ sớm có chữ viết, chữ cổ vùng sơng Ấn có từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sơng Hằng có khoảng 1000 năm TCN Ban đầu kiểu chữ đơn giản Bra-mi, dùng để khắc cột đá A-sô-ca, rồi sáng tạo thành hệ thống chữ Phạn hồn thiện từ thời A-sơ-ca cả chữ viết ngữ pháp Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến thời Gúp-ta việc viết bia Ngôn ngữ văn tự phát triển điều kiện để chuyển tải, truyềnvăn học, văn hóa Ấn Độ b Tơn giáo Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo, quan trọng đạo Balamon sau đạo Hinđu đạo Phật - Đạo Balamon đời vào kỉ đầu của thiên niên kỉ I TCN, tôn giáo đa thần, cao thần Brama – thần sáng tạo giới Bên cạnh đó, nhiều loại động vật voi, khỉ, bò cúng đối tượng sùng bái của đạo Balamon Đạo Balamon đưa thuyết luân hồi, công cụ đắc lực bảo vệ chế độ đẳng cấp Ấn Độ xã hội Nó truyền bá rộng rãi Ấn Độ nhiều kỉ Đến khoảng kỉ VI TCN, Ấn Độ xuất tôn giáo đạo Phật nên đạo Balamon bị suy thoái thời gian dài - Sau thời gian hưng thịnh, đến khoảng kỉ VII, đạo Phật bị suy yếu Ấn Độ Nhân tình hình đó, đạo Balamon dần phục hưng, đến khoảng kỉ VIII, IX đạo Balamon bổ sung thêm nhiều yếu tố đối tượng sùng bái, kinh điển, Trang 13 nghi thức tế lễ Từ đó, đạo Balamon gọi đạo Hinđu Ấn Độ giáo Đối tượng sùng bái chủ yếu của thần Brama, Siva Visnu Nó coi trọng phân chia đẳng cấp đa số dân Ấn Độ theo đạo (84%) - Đạo Phật xuất vào kỉ VI TCN Thích ca Mâu ni sáng lập nhằm nêu chân lí nỗi đau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ Đạo Phật nêu “tứ diệu đế”: khổ đế, nhân đế, diệt đế, đạo đế Với tư tưởng từ bi, hỉ xả, bình đẳng, bác ái, đạo Phật truyền bá rộng rãi khắp Ấn Độ sang nước châu Á khác.) Tượng Phật Chùa hang A-gian-ta c Văn học - Ấn Độ nước có văn học phát triển Thời cổ đại, văn học Ấn Độ gồm hai phận quan trọng Veda sử thi + Veda vốn nghĩa hiểu biết, gờm tập: Rích Veda, Xama Veda, Yagiua Veda, Actava Veda Ba tập Veda đầu gồm ca cầu nguyện phản ánh tình hình người Aria tràn vào Ấn Độ, tình hình tan rã của chế độ thị tộc, tình hình cư dân đấu tranh với thiên nhiên hạn hán, lũ lụt Còn Actava Veda chủ yếu gồm nội dung mà tập Veda đề cập đến gồm mặt chế độ đẳng cấp, việc hành quân, chữa bệnh, đánh bạc cả tình yêu + Sử thi: Ấn Độ có hai sử thi đồ sộ: Mahabharata Ramayana Hai sử thi truyền miệng từ nửa đầu thiên niên kỉ I TCN rồi chép lại ngữ, đến kỉ đầu cơng ngun dịch tiếng Xanxcrit Mahabharata có chủ đề đấu tranh nội dòng họ đế vương miền Bắc Ấn Độ Còn Ramayana câu chuyện tình dun hồng tử Rama người vợ chung thủy Sita Hai sử thi công trình sáng tác tập thể của Trang 14 nhân dân Ấn Độ nhiều kỉ niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ hai ngàn năm - Ở giai đoạn sau, đặc trưng chung của thi ca Ấn Độ dùng ngôn ngữ dân gian khơng dùng ngơn ngữ cung đình, đờng thời còn sử dụng nhiều chất liệu văn học dân gian, phản ánh tâm tư nguyện vọng của quần chúng nên nhân dân thích thú: kịch Sơ-kun-tơ-la d Kiến trúc, điêu khắc - Thời cổ - trung đại, Ấn Độ có nghệ thuật phong phú đặc sắc bao gờm nhiều mặt, bật ngành kiến trúc, điêu khắc cung điện, chùa, tháp, trụ đá Cùng với truyền bá Phật giáo lòng tôn sùng với Phật, người ta làm nhiều chùa hang cách đục đẽo hang đá thành hàng chục ngơi chùa kì vĩ, cơng trình kiến trúc đẹp lớn Cùng với chùa tượng Phật điêu khắc đá hoặc đá: chùa Ajanta, Enlora, Tanjo Bên cạnh đó, với hình thành phát triển của đạo Hinđu, người Ấn xây dựng nhiều ngơi đền đá đờ sộ, hình chóp núi, nơi ngự trị của thần thánh tạc đá hoặc đúc đồng nhiều hình tượng thần thánh để thờ, làm thành phong cách nghệ thuật tạc tượng độc đáo e Khoa học tự nhiên Mặc dù áp lực của tôn giáo mạnh nhu cầu của sống hàng ngày, nhân dân Ấn Độ có nhiều phát minh quan trọng số môn khoa học tự nhiên thiên văn, toán học, y dược học - Về thiên văn: Từ sớm, cư dân biết chia năm làm 12 tháng, tháng 30 ngày, ngày 30 giờ, năm thêm tháng nhuận Các nhà thiên văn học Ấn Độ cổ đại biết quả đất mặt trăng hình cầu, biết quỹ đạo của mặt trăng tính kì trăng tròn, trăng khuyết Họ còn biết hành tinh: Hỏa, Thủy, Mộc, Kim, Thổ; biết số chòm vận hành của ngơi - Về Tốn học: Người Ấn Độ có phát minh tưởng bình thường phát minh vơ quan trọng, việc sáng tạo 10 chữ số mà ngày dùng rộng rãi giới Đến kỉ VI, người Ấn Độ tính cách xác số pi 3,1416; đờng thời còn phát minh đại số học Về hình học, người Ấn biết tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác - Về y dược học: Ấn Độ cổ đại có thành tựu lớn sớm nhiều so với nước khác Các thầy thuốc Ấn Độ biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh, biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai Nổi tiếng có thầy thuốc: Xusruta, Saraca * Học sinh cần trả lời/hoàn thành nhiệm vụ sau: Trang 15 + Nêu thành tựu tiêu biểu văn hóa truyền thống Ấn Độ? +Ý nghĩa thành tựu đó? Biểu bảng: LĨNH VỰC Chữ viết Tôn giáo Văn học Kiến trúc, điêu khắc Khoa học tự nhiên THÀNH TỰU - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - Giáo viên quan sát, động viên, giúp đỡ (gợi ý q trình nhóm làm việc) - Các nhóm trao đổi, thảo luận, tranh luận để hồn thành sản phẩm - Bước 3: Báo cáo sản phẩm (dự kiến) a Chữ viết: - Người Ấn Độ sớm có chữ viết, chữ cổ vùng sơng Ấn có từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sơng Hằng có khoảng 1000 năm TCN Ban đầu kiểu chữ đơn giản Bra-mi, dùng để khắc cột đá A-sô-ca, rồi sáng tạo thành hệ thống chữ Phạn hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết ngữ pháp Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến thời Gúp-ta việc viết bia Ngôn ngữ văn tự phát triển điều kiện để chuyển tải, truyềnvăn học, văn hóa Ấn Độ b Tơn giáo Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tơn giáo, quan trọng đạo Balamon sau đạo Hinđu đạo Phật - Đạo Balamon đời vào kỉ đầu của thiên niên kỉ I TCN, tơn giáo đa thần, cao thần Brama – thần sáng tạo giới Bên cạnh đó, nhiều loại động vật voi, khỉ, bò cúng đối tượng sùng bái của đạo Balamon Đạo Balamon đưa thuyết luân hồi, công cụ đắc lực bảo vệ chế độ đẳng cấp Ấn Độ xã hội Nó truyền bá rộng rãi Ấn Độ nhiều kỉ Đến khoảng kỉ VI TCN, Ấn Độ xuất tôn giáo đạo Phật nên đạo Balamon bị suy thoái thời gian dài - Sau thời gian hưng thịnh, đến khoảng kỉ VII, đạo Phật bị suy yếu Ấn Độ Nhân tình hình đó, đạo Balamon dần phục hưng, đến khoảng kỉ VIII, IX đạo Balamon bổ sung thêm nhiều yếu tố đối tượng sùng bái, kinh điển, nghi thức tế lễ Từ đó, đạo Balamon gọi đạo Hinđu Ấn Độ giáo Đối Trang 16 tượng sùng bái chủ yếu của thần Brama, Siva Visnu Nó coi trọng phân chia đẳng cấp đa số dân Ấn Độ theo đạo (84%) - Đạo Phật xuất vào kỉ VI TCN Thích ca Mâu ni sáng lập nhằm nêu chân lí nỗi đau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ Đạo Phật nêu “tứ diệu đế”: khổ đế, nhân đế, diệt đế, đạo đế Với tư tưởng từ bi, hỉ xả, bình đẳng, bác ái, đạo Phật truyền bá rộng rãi khắp Ấn Độ sang nước châu Á khác.) c Văn học - Ấn Độ nước có văn học phát triển Thời cổ đại, văn học Ấn Độ gồm hai phận quan trọng Veda sử thi + Veda vốn nghĩa hiểu biết, gồm tập: Rích Veda, Xama Veda, Yagiua Veda, Actava Veda Ba tập Veda đầu gồm ca cầu nguyện phản ánh tình hình người Aria tràn vào Ấn Độ, tình hình tan rã của chế độ thị tộc, tình hình cư dân đấu tranh với thiên nhiên hạn hán, lũ lụt Còn Actava Veda chủ yếu gồm nội dung mà tập Veda đề cập đến gồm mặt chế độ đẳng cấp, việc hành quân, chữa bệnh, đánh bạc cả tình u + Sử thi: Ấn Độ có hai sử thi đồ sộ: Mahabharata Ramayana Hai sử thi truyền miệng từ nửa đầu thiên niên kỉ I TCN rồi chép lại ngữ, đến kỉ đầu cơng ngun dịch tiếng Xanxcrit Mahabharata có chủ đề đấu tranh nội dòng họ đế vương miền Bắc Ấn Độ Còn Ramayana câu chuyện tình dun hồng tử Rama người vợ chung thủy Sita Hai sử thi cơng trình sáng tác tập thể của nhân dân Ấn Độ nhiều kỉ niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ hai ngàn năm - Ở giai đoạn sau, đặc trưng chung của thi ca Ấn Độ dùng ngôn ngữ dân gian khơng dùng ngơn ngữ cung đình, đờng thời còn sử dụng nhiều chất liệu văn học dân gian, phản ánh tâm tư nguyện vọng của quần chúng nên nhân dân thích thú: kịch Sơ-kun-tơ-la d Kiến trúc, điêu khắc - Thời cổ - trung đại, Ấn Độ có nghệ thuật phong phú đặc sắc bao gờm nhiều mặt, bật ngành kiến trúc, điêu khắc cung điện, chùa, tháp, trụ đá Cùng với truyền bá Phật giáo lòng tôn sùng với Phật, người ta làm nhiều chùa hang cách đục đẽo hang đá thành hàng chục ngơi chùa kì vĩ, cơng trình kiến trúc đẹp lớn Cùng với chùa tượng Phật điêu khắc đá hoặc đá: chùa Ajanta, Enlora, Tanjo Bên cạnh đó, với hình thành phát triển của đạo Hinđu, người Ấn xây dựng nhiều ngơi đền đá đờ sộ, hình chóp núi, nơi ngự trị của Trang 17 thần thánh tạc đá hoặc đúc đồng nhiều hình tượng thần thánh để thờ, làm thành phong cách nghệ thuật tạc tượng độc đáo e Khoa học tự nhiên Mặc dù áp lực của tôn giáo mạnh nhu cầu của sống hàng ngày, nhân dân Ấn Độ có nhiều phát minh quan trọng số môn khoa học tự nhiên thiên văn, toán học, y dược học - Về thiên văn: Từ sớm, cư dân biết chia năm làm 12 tháng, tháng 30 ngày, ngày 30 giờ, năm thêm tháng nhuận Các nhà thiên văn học Ấn Độ cổ đại biết quả đất mặt trăng hình cầu, biết quỹ đạo của mặt trăng tính kì trăng tròn, trăng khuyết Họ còn biết hành tinh: Hỏa, Thủy, Mộc, Kim, Thổ; biết số chòm vận hành của ngơi - Về Tốn học: Người Ấn Độ có phát minh tưởng bình thường phát minh vơ quan trọng, việc sáng tạo 10 chữ số mà ngày dùng rộng rãi giới Đến kỉ VI, người Ấn Độ tính cách xác số pi 3,1416; đồng thời còn phát minh đại số học Về hình học, người Ấn biết tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác - Về y dược học: Ấn Độ cổ dại có thành tựu lớn sớm nhiều so với nước khác Các thầy thuốc Ấn Độ biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh, biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai Nổi tiếng có thầy thuốc: Xusruta, Saraca - Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV tiến hành đàm thoại với học sinh câu hỏi Ví dụ thành tựu chữ viết: Em có nhận xét thành tựu chữ viết - Sau nhóm trình bày sản phẩm, giáo viên cho nhóm nhận xét, bổ sung - Sau nhóm trình bày sản phẩm, giáo viên cho nhóm nhận xét,bổ sung Giáo viên hướng dẫn kết luận, ghi thông qua biểu bảng: - Các thành tựu tiêu biểu văn hóa truyền thống Ấn Độ: LĨNH VỰC THÀNH TỰU Ban đầu kiểu chữ đơn giản Bra-mi (được dùng viết Chữ viết kinh thánh đạo Bàlamôn), được dùng để khắc cột đá Asô-ca, sáng tạo thành hệ thống chữ Phạn Tôn giáo + Đạo Phật xuất vào kỉ VI TCN Thích ca Mâu ni sáng lập nhằm nêu chân lí nỗi đau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ + Đạo phật tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ truyền nhiều nơi Trang 18 Văn học Kiến trúc, điêu khắc - Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu đời phát triển, thờ vị thần chính: thần Sáng tạo, Thần thiện, Thần ác - Ấn Độ nước có văn học phát triển Thời cổ đại, văn học Ấn Độ gồm hai phận quan trọng Veda sử thi - Văn học cổ Ấn Độ mang tinh thần triết lý Hin-đu giáo: tiêu biểu Sơkuntala Kaliđasa Mahabharata, Ramayana + Kiến trúc phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng phật đá, cột A-sô-ca, lăng A-cơ-ba ) Kiến trusv Hinđu giáo: Tháp nhọn nhiều tầng - Về Toán học: sáng tạo 10 chữ số mà ngày dùng rộng rãi giới Đến kỉ VI, người Ấn Độ Khoa học tự tính cách xác số pi 3,1416 nhiên - Về y dược: : biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh, biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai Nổi tiếng có thầy thuốc: Xusruta, Saraca II Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến nước Đông Nam Á Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến nước Đông Nam Á *Mục tiêu: - Học sinh biết được ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Đơng Nam Á lĩnh vực chữ viết,tôn giáo,kiến trúc, điêu khắc,văn học *Phương thức( hoạt động cá nhân, nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn) - Bước 1: GV Chuyển giao NV cho HS: + GV chia HS thành nhóm nhóm có người, cá nhân làm việc độc lập Quan sát kênh hình đọc thơng tin đoạn tư liệu sau trả lời câu hỏi: + Văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng văn hóa Đơng Nam Á? Nhận xét ảnh hưởng đó? “ Từ kỷ XIII, đạo phật truyền bá vào Lào theo dòng Ở Lào xuất số công trình kiến trúc Phật giáo mà điển hình Thạt Luổng Viêng Chăn Thạt Luổng công trình kiến trúc Phật giáo, lại chịu ảnh hưởng của tháp Ấn Độ, đờng thời có giáng vẻ riêng của Lào Hình tượng quả Trang 19 bầu đỉnh Thạt Luổng tạo cho kiến trúc giáng vẻ độc đáo, riêng biệt của người Lào”.( trang 54- SGK lịch sử 10) - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo sản phẩm * Dự kiến sản phẩm - Văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng văn hóa Đơng Nam Á? + Chữ viết (chữ Phạn) ảnh hưởng đến chữ Chăm cổ VN, chữ Khơ me của CPC + Tôn giáo: Đạo Phật, Đạo Hinđu, Đạo Hồi + Kiến trúc, điêu khắc (Chùa chiền, đền tháp) + Văn học: Thể loại ( Sử thi) - Ảnh hưởng đến văn hóa Đơng Nam Á nhiều lĩnh vực + Ảnh hưởng sâu sắc + Các nước Đơng Nam Á tiếp thu có chọn lọc có sáng tạo + Vì có ảnh hưởng nên văn hóa nước ĐNA có nét tương đờng mang nét riêng của dân tộc( đa dạng thống nhất) - Bước 4: Học sinh nhận xét , GV chốt ý dựa trả lời học sinh chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS được lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: - Sự phát triển Ấn Độ thời kì Gúp ta - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS được lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: văn hóa truyền thống Ấn Độ * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo * Dự kiến sản phẩm: Câu Đầu Công nguyên, Vương triều thống miền Bắc Ấn Độ mở thời kì phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ A Vương triều A-sô-ca B Vương triều Gúp-ta C Vương triều Hác-sa D Vương triều Hậu Gúp-ta Câu Vai trò vương triều Gúp ta A tổ chức kháng cự, không cho tộc Trung Á xâm lấn từ phía Tây Bắc B tổ chức kháng cự, không cho tộc Trung Á xâm lấn từ phía Tây Bắc Trang 20 C làm chủ gần toàn miền Trung Ấn Độ D thống miền Nam Ấn Độ Câu Thời kỳ phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ A Vương triều Hacsa B Vương triều Gúp ta C Vương triều hậu Hacsa D Vương triều hậu Gúp ta Câu Vì thời Gúp ta thời kì định hình phát triển vắn hóa truyền thống Ấn Độ? A Kế thừa văn hóa cổ Ấn Độ B Làm chủ hoàn toàn Ấn Độ C Tiếp thu phát triển văn hóa cổ Ấn Độ D Thống Ấn Độ sau thời kì bị chia cắt Câu Những nước chịu ảnh hưởng rõ rệt văn hóa truyền thống Ấn Độ? A Nhật Bản, Mơng Cổ B Trung Quốc, Mông cổ C Trung Quốc, Nhật Bản D Các nước Đông Nam Á Câu Ý sau khơng phải vai trò vương triều Gúp ta? A Thống miền Bắc Ấn Độ B Tấn công cao nguyên Đê can C Làm chủ toàn miền Trung Ấn Độ D Tổ chức kháng cự, chống xâm lược từ bên Câu Lý giải vì thời Gúp ta người dân làm nhiều chùa hang? A Do người dân có long tơn sùng đạo Phật B Do truyền bá đạo Phật nhân dân C Do người dân bắt đầu suy nghĩ đến tín ngưỡng D Do phát triển rộng rãi tôn giáo nhân dân Câu Chữ phạn được hoàn thiện phổ biến dưới thời Gúp ta có ý nghĩ gì? A Tạo điều kiện truyền bá tôn giáo Ấn Độ B Tạo điều kiện chuyển tải văn hóa nhân dân C Tạo điều kiện truyềnvăn học, văn hóa Ấn Độ D Tạo điều kiện truyềnvăn hóa Ấn Độ bên ngồi Câu Vì nói Ấn Độvăn hóa phát triển lâu đời? A Nghệ thuật kiến trúc hình thành sớm B Tơn giáo, tập tục lễ nghi hình thành sớm Trang 21 C Kiến trúc lăng mộ hình bát úp hình thành sớm D Chữ Phạn dùng để viết kinh Phật hình thành sớm Câu 10.Vì chữ Brahmi khơng có hội để phát triển? A Là kiển chữ đơn sơ B Là chữ viết phức tạp khó viết C Khơng phù hợp với nhân dân D Không phải ngôn ngữ, văn tự địa Câu 11 Những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học tuyệt vời Ấn Độgiá trị theo thời gian? A Vĩnh cửu, xuyên suốt B Sức lan tỏa rộng C Mức độ ảnh hưởng sâu sắc D Giá trị thời gian dài Câu 12 Tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa Ấn Độ? A Hồi giáo B Phật giáo C Đạo giáo D Ấn Độ giáo Câu 13 Yếu tố dưới được xem nét bật văn hóa Ấn Độ? A Cơng trình kiến trúc chùa hang B Từ chữ Brahmi sáng tạo chữ Phạn C Sản sinh tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo D Sản sinh tôn giáo: Phật giáo, Hin đu giáo Câu 14 Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ lĩnh vực nào? A Tôn giáo, chữ viết, kinh tế B Điêu khắc, lễ hội, chữ viết C Chữ viết, văn hóa, nghệ thuật D Tơn giáo, chữ viết, kiến trúc, văn hóa Câu 15 Đánh giá đúng nói Ấn Độ trung tâm văn minh nhân loại? A Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm có giá trị vĩnh cửu B Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, ảnh hưởng bên ngồi C Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, điều kiện phát triển đất nước D Nền văn hóa phong phú, hình thành sớm, sở phát triển kinh tế,xã hội Câu 16 Nội dùng dưới được xem yếu tố tích cực văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến người dân Việt Nam? A Tôn giáo B Chữ viết C Kiến trúc D văn học, nghệ thuật D VẬN DỤNG MỞ RỘNG: * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS được lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: - Sự truyền bá ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ bên ngồi Trang 22 - HS tự sưu tầm hình ảnh tiếng liên quan đến văn hóa Việt Nam, Vĩnh Phúc * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): Nền văn hóa truyền thống Ấn Độ có đóng góp văn hóa nhân loại? Lập bảng thống kê thành tựu văn hóa Ấn Độ? - HS viết báo cáo ( Bảng thống kê hay trình chiếu hay sưu tập ảnh Văn hóa…) - HS chia sẻ với bạn việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử… - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… * Gợi ý sản phẩm: Câu Hãy sưu tầm tư liệu cơng trình văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Câu Nền văn hóa truyền thống Ấn Độ có đóng góp văn hóa nhân loại? Bảng thống kê học sinh thành tựu văn hóa Ấn Độ Trang 23 ... giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hóa truyền thống B văn hóa truyền thống Ấn Độ làm phai mờ văn hóa Hồi giáo C song song tồn hai văn minh đặc sắc Ấn Độ giáo Hồi giáo D tổng hợp loại hình văn hóa. .. kiện truyền bá tôn giáo Ấn Độ B Tạo điều kiện chuyển tải văn hóa nhân dân C Tạo điều kiện truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ D Tạo điều kiện truyền bá văn hóa Ấn Độ bên ngồi Câu Vì nói Ấn Độ có văn. .. tư liệu cơng trình văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Câu Nền văn hóa truyền thống Ấn Độ có đóng góp văn hóa nhân loại? Bảng thống kê học sinh thành tựu văn hóa Ấn Độ Trang 23

Ngày đăng: 20/02/2019, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w