1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ

28 401 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 10,22 MB

Nội dung

Giáo án Lịch sử lớp 10 (ban cơ bản) Giáo án Lịch sử lớp 10 (ban cơ bản) Chương 4 Chương 4 : ẤN ĐỘ THỜI PHONG : ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN KIẾN Bài 6 Bài 6 : CÁC QUỐC GIA ẤN VĂN : CÁC QUỐC GIA ẤN VĂN HÓA TRUUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ. HÓA TRUUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ : :  Câu 1: hãy nêu những nét cơ bản trong Câu 1: hãy nêu những nét cơ bản trong bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần – bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần – Hán Đường? Hán Đường?  Câu 2: mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện Câu 2: mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện ở Trung Quốc khi nào? Biểu hiện ra sao? ở Trung Quốc khi nào? Biểu hiện ra sao? Tại sao nó không được tiếp tục phát triển? Tại sao nó không được tiếp tục phát triển? Nội dung kiến thức cần nắm Nội dung kiến thức cần nắm  Ấn Độquốc gia có nền văn minh lâu Ấn Độquốc gia có nền văn minh lâu đời, phát triển cao, cùng với Trung Quốc đời, phát triển cao, cùng với Trung Quốc có ảnh hưởng sâu rộng ở Châu Á trên có ảnh hưởng sâu rộng ở Châu Á trên thế giới. thế giới.  Thời Gúpta định hình văn hóa truyền Thời Gúpta định hình văn hóa truyền thống Ấn độ. thống Ấn độ.  Những nội dung cơ bản của văn hóa Những nội dung cơ bản của văn hóa truyền thống Ấn Độ. truyền thống Ấn Độ. 1. 1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên Thời kỳ các quốc gia đầu tiên - Khoảng 1500 năm TCN ở đồng bằng sông - Khoảng 1500 năm TCN ở đồng bằng sông Hằng đã hình thành 1 số nước, thường xảy Hằng đã hình thành 1 số nước, thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng nhưng mạnh nhất ra tranh giành ảnh hưởng nhưng mạnh nhất là nước Magada. là nước Magada. -Vua mở nước là Bimbisara, nhưng kiệt xuất -Vua mở nước là Bimbisara, nhưng kiệt xuất nhất là vua nhất là vua Asoca Asoca (thế kỷ III TCN). (thế kỷ III TCN). + Đánh dẹp các nước nhỏ, thống nhất lãnh thổ. + Đánh dẹp các nước nhỏ, thống nhất lãnh thổ. +Theo đạo Phật có công tạo điều kiện cho đạo +Theo đạo Phật có công tạo điều kiện cho đạo phật truyền bá rộng rãi. phật truyền bá rộng rãi. Vì sao một số nhà nước đầu tiên lại hình thành bên lưu vực sông Hằng? Quá trình hình thành phát triển nhà nước Magada như thế nào? 2) Thời kỳ vương triều Gúpta 2) Thời kỳ vương triều Gúpta sự phát triển của văn hóa truyền sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độphát triển văn hóa truyền thống ấn độ' title='sự phát triển văn hóa truyền thống ấn độ'>sự phát triển của văn hóa truyền sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ. thống Ấn Độ. a. a. Quá trình hình thành vai trò về mặt Quá trình hình thành vai trò về mặt chính trị: chính trị: - Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được - Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất-nổi bật CHƯƠNG IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN TIẾT BÀI 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ Vị trí địa lí: Ấn Độ quốc gia nằm phía Nam châu Á, có hình dạng giống tam giác ngược khổng lồ - Phía Tây, Đông Nam bao bọc Ấn Độ dương phía Bắc, Đông Bắc án ngữ dãy núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ, tạo cách biệt Ấn Độ với châu Á Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại SÔNG ẤN SÔNG HẰNG - Núi cao, rừng rậm, rừng nguyên sinh khiến lãnh thổ Ấn Độ bị ngăn cách đáng kể Đông Tây, Bắc Nam - Chỉ có miền Bắc phẳng lưu vực hai sông lớn Xưa kia, Ấn Độ gồm sông Tây Bắc sông Ấn (Indus), nhờ mà có tên gọi định (Hindustan) – nơi khởi nguồn văn hoá Ấn Độ Còn Đông Bắc bán đảo lưu vực sông Hằng (Ganga) rộng lớn màu mỡ, quê hương, nơi sinh trưởng văn hoá truyền thống, văn minh Ấn Độ Thời kì vương triều Gúp-ta phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ Vương triều Gúp-ta hình thành nào? Thời gian tồn vai trò vương triều sao? a Thời kì Vương triều Gúp ta - Sự hình thành: vào đầu công nguyên Ấn Độ thống thời vua Gúp ta -Thời gian: Từ năm 319 đến năm 467, trải qua đời vua ẤN ĐỘ THỜI KÌ GÚP- TA - Vai trò: + Chống lai xâm lược tộc người Trung Á, thống miền Bắc, làm chủ làm chủ gần toàn miền Trung Ấn Độ + Là Thời kì định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ b Văn hóa truyền thống Ấn Độ * Tôn giáo : Gồm tôn giáo lớn Phật giáo Ấn độ giáo ( đạo Hin-đu) - Phật giáo + Ra đời vào kỉ VI (TCN) Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập + Tiếp tục phát triển, truyền bá mạnh mẽ thời vua Asôca, Gúpta, hậu Gúpta, Hác sa, kỉ thứ VII Kiến trúc Phật giáo: Phát triển (chùa hang, tượng phật đá) Chùa hang Nghệ thuật tạc tượng Phật - Đạo Hin – đu (Ấn Độ giáo) + Bắt nguồn từ tín ngưỡng từ cổ xưa người Ấn Độ + Tôn thờ nhiều thần thánh chủ yếu thờ vị thần: Brama (thần sáng tạo), Siva (thần Hủy diệt), Visnu (Bảo hộ), Indra (thần Sấm sét) - Brahma có bốn đầu ngoảnh nhìn bốn phía biểu thị ý nghĩa quán triệt khắp vũ trụ Tứ Veda - Brahma có bốn tay : cầm bốn Veda, có Brahma nắm bốn Veda tay thứ nhất, tay thứ hai cầm trượng, tay thứ ba cầm cung tay thứ tư cầm bình nước Brahma thường cưỡi Thiên Nga (Hamsa) tượng trưng cho trí thức Thần Brama (Sáng tạo) - Vishnu mô tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, màu xanh cam, có tay, tay cầm vật biểu trưng: chuỳ - biểu tượng cho sức mạnh kiến thức, vỏ ốc tù – nguồn gốc sống, bánh xe - quyền sáng tạo huỷ diệt, hoa sen - biểu tượng mặt trời liên quan đến đời sống mọc từ lỗ rốn thần Thần Visnu (Bảo hộ) - Siva tượng trưng cho phương diện nam tính vũ trụ: có tính tàn phá, bất khả tiên liệu, thần lực sinh hóa - Thần Siva tay phải cầm đinh ba (trisula), tay phải khác cầm trống nhỏ damaru biểu thị cho nhịp điệu sáng tạo Cả hai công cụ ma thuật gắn liền với pháp thuật nguyên sơ Thần Siva (Hủy diệt) + Kiến trúc Hindu giáo: Các công trình kiến trúc thờ thần xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo (Ngôi đền, tượng đồng) - Các Đền tháp Hinđu xây dựng tuân theo nguyên tắc chuẩn kiến trúc Hin đu giáo - Trên tổng thể, tháp Hin đu bao gồm tháp cổng, tiền sảnh, đại sảnh, tháp thờ - Tháp thường có hình bình đồ múi hay bình đồ vuông, chữ nhật, dáng tháp thu nhỏ dần, tầng lặp lại giống tầng dưới, có đỉnh chóp nhọn hay hình cầu Đền tháp Hin-đu - Chữ viết + Có từ sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi) nâng lên, sáng tạo hoàn thiện thành hệ chữ Phạn(Sanskit), dùng để viết văn, khắc bia + Chữ Pa li để viết kinh Phật Chữ Brahmi Chữ Phạn - Văn học: + Văn học cổ điển Ấn Độvăn học Hin-đu, mang tinh thần triết lí Hin-đu giáo phát triển + Bộ Sử thi tiếng: Mahabharata, Ramayana , hai Sử thi tiếng Phạn Mahabharata bao gồm 74.000 câu thơ đoạn văn xuôi dài, tổng cộng khoảng 1,8 triệu từ, thiên sử thi dài giới, gấp bảy lần tổng số câu thơ hai sử thi Hy Lạp cổ đại Iliat Ôđixê cộng lại Tác phẩm coi “Đại Bách khoa toàn thư”" văn hóa truyền thống, các truyền thuyết thể chế trị - xã hội Ấn Độ cổ xưa Nó gương phản chiếu toàn đời sống người Ấn Độ truyền thống lời câu ngạn ngữ cổ: "Cái không thấy Mahabharata thấy Ấn Độ." Ramayana : Sử thi gồm 24.000 câu thơ đôi, tức 48.000 dòng thơ, chưa 1/4 khối lượng dòng thơ Mahabharata bố cục chặt chẽ Chủ đề tác phẩm câu chuyện tình duyên hoàng tử Rama người vợ chung thủy Sita *Ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ bên Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng bên ngoài, ảnh hưởng đến nơi nào? Việt Nam ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ? Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ bên *Ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ bên - Người Ấn Độ mang văn hóa, đặc biệt văn hóa truyền thống truyền bá bên ngoài, Đông Nam Á khu vực ảnh hưởng rõ nét - Khu vực Đông Nam Á tiếp nhận yếu tố văn hóa Ấn Độ (Tôn giáo: Đạo Phật, Đạo Hin đu, Nghệ thuật điêu khắc, Kiến trúc, chữ viết, văn học…) - Việt Nam ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ (tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hin-đu, chữ Chăm cổ) Đền Khajuraho - ẤN ĐỘ Thánh địa Mĩ Sơn – VIỆT NAM Tấm bia đá chữ Phạn cổ Mĩ Đền Ăng co vat - CAMPUCHIA – VIỆT NAM Đền tháp Prambanan THÁP THẠT LUỔNGSơn (LÀO) Chữ Phạn - ẤN ĐỘ - INĐÔNÊXIA Chữ LÀO thị cổ Pa-gan (Mi-an-ma) Chùa vàngĐô Mianma Tháp Chàm-Việt Nam 07/28/13 02:34 AM Hoàng Sỹ Long 1 CHƯƠNG 4. ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN BÀI 6. CÁC QUỐC GIA ẤN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ. 07/28/13 02:34 AM Hoàng Sỹ Long 2 **Kiểm tra bài cũ: **Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ ? Hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến ? yếu của Trung Quốc thời phong kiến ? 07/28/13 02:34 AM Hoàng Sỹ Long 3 CHƯƠNG 4. ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN BÀI 6. CÁC QUỐC GIA ẤN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ. 07/28/13 02:34 AM Hoàng Sỹ Long 4 MỤC ĐÍCH. MỤC ĐÍCH. 1. Qua bài giúp học sinh nhận thức được các nội 1. Qua bài giúp học sinh nhận thức được các nội dung cơ bản: dung cơ bản: + Sự hình thành phát triển của lịch sử Ấn Độ + Sự hình thành phát triển của lịch sử Ấn Độ thời Cổ đại; thời Cổ đại; + Sự định hình phát triển của nền văn hóa + Sự định hình phát triển của nền văn hóa truyền thống Ấn Độ . truyền thống Ấn Độ . 2. Qua bài góp phần giáo dục tình đoàn kết, hữu 2. Qua bài góp phần giáo dục tình đoàn kết, hữu nghị tốt đẹp giữa nhân dân Việt Nam với nhân nghị tốt đẹp giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân Ấn Độ . dân Ấn Độ . 3. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, 3. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, liên hệ thực tế đọc bản đồ lịch sử . liên hệ thực tế đọc bản đồ lịch sử . 07/28/13 02:34 AM Hoàng Sỹ Long 5 07/28/13 02:34 AM Hoàng Sỹ Long 6 Liên bang Cộng hoà Ấn Độ Liên bang Cộng hoà Ấn Độ (Ngày nay) (Ngày nay) * Diện tích: 3,28 triệu km * Diện tích: 3,28 triệu km 2 2 * Dân số: 949,6 triệu người (1996) * Dân số: 949,6 triệu người (1996) 1,104 tỷ người (2005) 1,104 tỷ người (2005) * Thủ đô: Niu - Đê - li * Thủ đô: Niu - Đê - li * Liên bang gồm 25 bang 6 khu tự * Liên bang gồm 25 bang 6 khu tự trị trị * Thu nhập: 310 USD/người (1994) * Thu nhập: 310 USD/người (1994) 07/28/13 02:34 AM Hoàng Sỹ Long 7 NỘI DUNG BÀI HỌC. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. THỜI KÌ CÁC QUỐC GIA ĐẦU TIÊN. 1. THỜI KÌ CÁC QUỐC GIA ĐẦU TIÊN. 2. THỜI KÌ VƯƠNG TRIỀU GUP-TA SỰ 2. THỜI KÌ VƯƠNG TRIỀU GUP-TA SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRUYỀN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ. THỐNG ẤN ĐỘ. 07/28/13 02:34 AM Hoàng Sỹ Long 8 1. Thời kì các quốc gia đầu tiên. 1. Thời kì các quốc gia đầu tiên. ? Các em hãy theo dõi bản đồ trả ? Các em hãy theo dõi bản đồ trả lời các câu hỏi sau? lời các câu hỏi sau? 07/28/13 02:34 AM Hoàng Sỹ Long 9 ẤN ĐỘ TRONG BẢN ĐỒ THẾ GIỚI. BẢN ĐỒ ẤN ĐỘ 07/28/13 02:34 AM Hoàng Sỹ Long 10 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ẤN ĐỘ [...]... Người Ấn Độ đã truyền bá những nét văn hóa gì vào khu vực Đơng nam Á ? 07/28/13 02:34 AM Hồng Sỹ Long 32 *** TĨM TẮT BÀI HỌC ? Em hãy nêu những nội dung cơ bản của bài học này? Mục bài Nội dung cơ bản - Sự hình thành các quốc gia cổ 1 Thời kì các quốc gia đầu tiên - Ấn Độ dưới thời Ma-ga-đa - Ấn Độ dưới CHƯƠNG IV ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN BÀI 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ. 1.Thời kỳ các quốc gia đầu tiên - Khoảng 1500 năm TCN ở đồng bằng sông Hằng đã hình thành một số nước,thường xảy ra tranh giành ảnh hưởng nhưng mạnh nhất là nước Ma-ga-đa. S.Hằng S.Ấn + Đánh dẹp các nước nhỏ thống nhất lãnh thổ. + Theo đạo phật có công tạo điều kiện cho đạo phật truyền bá rộng khắp. Ông cho dựng nhiều "cột A-sô-ca" Vua A soâ ka - Vua mở nước là Bim-bi-sa-ra, nhưng kiệt xuất nhất (vua thứ 11) là A-sô-ca (thế kỷ III TCN). Ñeá quoác A soâ ka 2. Thời kỳ vương triều Gúp-ta sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ. - Chính trị : Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất ,nổi bật vương triều Gúp-ta (319- 467), Gúp-ta đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần như toàn bộ miền trung Ấn Độ - Văn hóa dưới thời Gúp-ta: Đạo phật: Tiếp tục được phát triển truyền bá khắp Ấn Độ truyền ra nhiều nơi. Kiến trúc phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng phật bằng đá). Chua hang A-gian-ta Chua hang A-gian-ta T­îng phËt n»m [...]... Brahmi Ch÷ Ph¹n • Tóm lại : Thời Gúp-ta đã định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ với những tôn giáo lớn những công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hóa truyền thống Ấn Độgiá trị văn hóa vĩnh cửu Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn hóa truyền thống truyền bá ra bên ngoài Đông Nam Á là ảnh hưởng rõ nét nhất Đền Khajuraho Ấn Độ Đền tháp Prambanan -...+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu ra đời phát triển, thờ 3 vị thần chính: thần Sáng tạo, Thần thiện, Thần ác Các công trình kiến trúc thờ thần cũngđược xây dựng Brahma Shiva Vishnu Ñeàn thaùp cuûa Hinñu gia o Phù điêu trên tháp Khajuraho Ấn Độ + Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hin-đu, mang tinh thần triết lý Hin-đu... thống truyền bá ra bên ngoài Đông Nam Á là ảnh hưởng rõ nét nhất Đền Khajuraho Ấn Độ Đền tháp Prambanan - Indonesia Đền Ang co vat (Campuchia) Các tiểu vương quốc 1500 500 Ma-ga-đa Khủng hoảng, chia rẽ TK III A-sô-ca 0 Phát triển Làm IV nền VII cho văn hóa truyền thống Gúp-ta CHƯƠNG IV. ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN BÀI 6. CÁC QUỐC GIA ẤN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ Lãnh thổ Ấn Độ như hình "tam giác ngược", hai bên giáp biển, cạnh phía bắc nối với châu Á, nhưng lại ngăn cách bởi dãy núi cao nhất thế giới – dãy Hi-ma-lay-a, nên còn được gọi là tiểu lục địa Nam Á. Diện tích Ấn Độ khá rộng lớn, hơn 3 triệu km 2 , gấp khoảng 10 lần Việt Nam gần 15 lần nước Anh. Hai bờ biển lại có hai dãy núi Đông Gát Tây Gát, ngăn cách bởi cao nguyên Đê-can. Do toàn núi cao, rừng rậm, rừng nguyên sinh nên lãnh thổ Ấn Độ bị ngăn cách nhau đáng kể giữa Đông Tây, Bắc Nam. Chỉ có miền Bắc là bằng phẳng, bởi lưu vực của hai con sông lớn. Xưa kia phải kể cả con sông ở Tây Bắc Ấn Độ, gọi là sông Ấn (Indus). Nhờ nó mà có tên gọi Ấn Độ lãnh thổ Ấn Độ (Hindustan), nơi khởi nguồn của nền văn hoá Ấn Độ. Còn ở Đông Bắc bán đảo là lưu vực sông Hằng (Ganga) rộng lớn màu mỡ, là quê hương, nơi sinh trưởng nền văn hoá truyền thống của văn minh Ấn Độ. 1. Thời kì các quốc gia đầu tiên Khoảng 1500 năm trước Công nguyên, vùng sông Hằng ở Đông Bắc có điều kiện thuận lợi, mưa thuận gió hoà nên đã tiến bộ vượt lên, có vai trò nổi trội trên cả miền Bắc Ấn Độ. Từ các bộ lạc trồng lúa chăn nuôi trên bờ sông Hằng, bắt đầu hình thành một số nhà nước đầu tiên, đứng đầu là các tiểu vương, thường xuyên phát triển kinh tế, xây dựng đất nước lớn mạnh tranh giành ảnh hưởng với nhau. Đến khoảng 500 năm trước Công nguyên, nước Ma-ga-đa lớn mạnh hơn cả, được nhiều nước khác tôn phục. Người Hi Lạp đã từng đến thăm kinh đô của Ma-ga-đa là Pa-ta-li-pu-tra, kể lại: có phố dài 2km, trên bến dưới thuyền, dọc hữu ngạn sông Hằng. Vua mở đầu nước này, Bim-bi-sa-ra, được coi là cùng thời là bạn của Phật tổ. Trải qua hơn 10 đời vua, đến thế kỉ III TCN, xuất hiện ông vua kiệt xuất nhất của nước này nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ - vua A-sô-ca. A-sô-ca xây dựng đất nước hùng cường, rồi đem quân đi đánh các nước nhỏ, nhằm mục đích phát triển, thâu tóm quyền lực thống nhất Ấn Độ. Sau khi thắng nhiều đối thủ, ông đã thống nhất được gần hết bán đảo Ấn Độ, chỉ trừ một vùng đất ở cực Nam xa xôi (sau là nước Pan-đy-a). Chán cảnh binh đao, tàn sát, ông trở về một lòng theo đạo Phật tạo điều kiện để Phật giáo truyền bá rộng khắp đất nước Ấn Độ. Ở nhiều nơi, ông còn cho dựng nhiều cột đá, khắc chữ, gọi là "chỉ dụ A-sô-ca" nói về lòng sùng tín của mình việc cai quản đất nước. A-sô-ca qua đời cuối thế kỉ III TCN. Ấn Độ bước vào một thời kì chia rẽ, khủng hoảng kéo dài mấy thế kỉ cho đến đầu Công nguyên. 2. Thời kì Vương triều Gúp-ta sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kì mới phát triển cao rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta. Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ. Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua gần 150 năm (319 – 467), vẫn giữ được sự phát triển nét đặc sắc cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 – 606) Vương triều Hác-sa tiếp theo (606 – 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII. Nét đặc sắc nổi bật của thời kì này là sự định hình phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ. Ở Bắc Ấn Độ, thành phố Ka-pi-la-va-xtu là quê hương của nhà hiền triết Sít-đác- ta, sau trở thành Phật tổ, hiệu là Sa-ky-a Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni). Đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua A-sô-ca, tiếp tục dưới các triều đại Gúp-ta Hác-sa, đến thế kỉ VII. Cùng với sự truyền bá Phật giáo, lòng tôn sùng đối với Phật, người ta đã làm hàng chục ngôi Bài 6 Các quốc gia Ấn văn hóa truyền thống Ấn Độ GV : Trần Vĩnh Thanh Bản đồ hành chánh Ấn Độ hiện nay Các thành phố lớn của Ấn Độ I. Thời kì các quốc gia đầu tiên. – Khoảng 1.500 năm TCN, trên lưu vực sông Hằng đã xuất hiện một số tiểu quốc đầu tiên, – Cùng thời gian này, nền văn hóa truyền thống của Ấn Độvăn hóa Bà La Môn được hình thành (trên cơ sở bộ kinh Veda của Bà La Môn giáo). – Đây là “thời kì Veda sử thi” với chế độ đẳng cấp vô cùng khắc nghiệt. Brahmin (Bà la môn) Kshatriya (quý tộc, võ sĩ) Vaishya (bình dân) Sudra (tiện dân) Paria (cùng đinh) Một người thuộc đẳng cấp quí tộc, võ sĩ. Người buôn bán Người thợ Đẳng cấp bình dân Một người thuộc đẳng cấp tiện dân [...]... Phật Sanchi Ấn Độ cổ đại – Khi Ashoka qua đời, Ấn Độ bước vào thời kì chia rẽ, loạn lạc II Vương triều Gupta sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ 1 Vương triều Gupta – Vua Gupta thống nhất gần như toàn bộ Ấn Độ, sáng lập vương triều Gupta (319 – 467) Vua Chandra Gupta II “Mặt Trời dũng cảm” Vua Chandra Gupta II cưỡi ngựa – Vương triều Gupta (319 – 467), rồi Hậu Gupta (467 – 606) Vương triều... triều Harsha (606 – 647) đã định hình phát triển nền văn hóa truyền thống Ấn Độ : Văn hóa Hindu Vua Harsha (trị vì 606 -647) 2 Văn hóa Ấn Độ a Phật giáo – Thái tử Siddharta sinh năm 563 TCN tại Kapilavastu (nay thuộc Nepal), sau trở thành Phật tổ, hiệu là Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) – Đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua Ashoka, các triều đại Gupta Harsha Thái tử Sidharta, sinh 563... năm TCN, nước Magadha đã thống nhất các tiểu quốc – Vua Ashoka (273 – 236 TCN) đã thống nhất được gần hết bán đảo Ấn Độ Ấn Độ thời vua Ashoka - Vua Ashoka tôn sùng đạo Phật, xây dựng nhiều cột đá nhiều tháp Phật Cột đá Ashoka trong vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni) 5 dòng chữ cổ Brahmi khắc trên cột đá Ashoka ở vườn Lumbini Đầu cột đá Ashoka ở Sarnath, TP Vanarasi Quốc huy Ấn Độ Tháp Phật Sanchi do vua... đạo đầu tiên) 4 Kushinagar (nơi Phật nhập Niết bàn) – Nhiều chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa) được xây dựng Tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá Chùa hang Ajanta ở bang Maharashtra Lối vào các chùa hang ... vách động cách hai ngàn năm, phần nhiều chưa phai nhạt Nét họa điêu luyện, đầy sức thực sâu sắc ẾT ẾT 10, 10, BÀI BÀI 9: 9: CÁC CÁC QUỐC QUỐC GIA GIA ẤN ẤN VÀ VÀ VĂN VĂN HÓA HÓA TRUYỀN TRUYỀN THỐNG... hưởng Văn hóa Ấn Độ bên Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng bên ngoài, ảnh hưởng đến nơi nào? Việt Nam ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ? Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ bên *Ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ bên - Người Ấn Độ mang... Trung Ấn Độ + Là Thời kì định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ b Văn hóa truyền thống Ấn Độ * Tôn giáo : Gồm tôn giáo lớn Phật giáo Ấn độ giáo ( đạo Hin-đu) - Phật giáo + Ra đời vào

Ngày đăng: 19/09/2017, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vương triều Gúp-ta được hình thành như thế nào? Thời gian tồn tại và vai trò của vương triều này ra sao?  - Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
ng triều Gúp-ta được hình thành như thế nào? Thời gian tồn tại và vai trò của vương triều này ra sao? (Trang 4)
- Sự hình thành: vào đầu công nguyên Ấn Độ được thống nhất dưới thời vua Gúp ta .  - Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
h ình thành: vào đầu công nguyên Ấn Độ được thống nhất dưới thời vua Gúp ta . (Trang 5)
+ Là Thời kì định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ - Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
h ời kì định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ (Trang 6)
- Vishnu được mô tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, màu xanh cam, có 4 tay, mỗi tay cầm các vật  biểu  trưng: cây  chuỳ  -  biểu  tượng  cho  sức  mạnh  của kiến thức, vỏ ốc tù và – nguồn gốc sự sống,  bánh  xe  -  quyền  năng  sáng  tạo  và  huỷ  diệt, - Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
ishnu được mô tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, màu xanh cam, có 4 tay, mỗi tay cầm các vật biểu trưng: cây chuỳ - biểu tượng cho sức mạnh của kiến thức, vỏ ốc tù và – nguồn gốc sự sống, bánh xe - quyền năng sáng tạo và huỷ diệt, (Trang 17)
- Tháp thường có hình bình đồ múi hay bình đồ vuông, chữ nhật,  dáng  tháp  thu nhỏ dần,  tầng trên lặp  lại giống tầng  dưới, có đỉnh chóp nhọn hay hình cầu - Bài 6. Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
h áp thường có hình bình đồ múi hay bình đồ vuông, chữ nhật, dáng tháp thu nhỏ dần, tầng trên lặp lại giống tầng dưới, có đỉnh chóp nhọn hay hình cầu (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN