1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6. Bài ca Côn Sơn

22 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 21: Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên trờng trông ra (thiên trờng vãn vọng) Bài ca côn sơn (Côn sơn ca) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông (bài 1) và sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn trích (bài 2). - Tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và thể thơ lục bát truyền thống. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc phân tích, cảm thụ bài thơ trung đại 3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào dân tộc B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy và học: - Chuẩn bị máy chiếu, bảng phụ,các bài thơ của Trần Nhân Tông viết về đề tài này C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng bài thơ Nam quốc sơn hà (Phần nguyên văn chữ Hán và dịch thơ ) -> nêu giá trị của bài thơ 2. Đọc thuộc lòng bài Phò giá về kinh (Phần nguyên văn chữ Hán và dịch thơ ) -> nêu ý nghĩa của bài thơ. * Giới thiệu bài mới * Tổ chức hớng dẫn HS tự học bài: Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Tr ờng trông ra Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu đạt: HS đọc chú thích Gv giải thích thêm mẩu truyện lịch sử về vua Trần Nhân Tông. I. Văn bản Buổi chiều đứng ở Phủ thiên tr- ờng trông ra (tự học có hớng dẫn). 1. Tìm hiểu chung - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. - Hoàn cảnh sáng tác. Gv dựa vào các câu hỏi trong SGK gợi ý HS tìm hiểu về: hoàn cảnh sáng tác, thời điểm, cảnh thôn quê .). II. H ớng dẫn phân tích * Cảnh thôn quê: HS làm việc độc lập dới sự hớng dẫn của Gv, tự rút ra những vấn đề sau: + Thời điểm: chiều về, sắp tối. + Không gian: Xóm trớc, thôn sau mờ khói phủ. + Cảnh và ngời: mờ sơng khói, trẻ dắt trâu về trong tiếng sáo, cò từng đôi liêng xuống đồng . + Thời điểm: chiều về, sắp tối. + Không gian: Xóm trớc, thôn sau mờ khói phủ. + Ngời: trẻ dắt trâu về trong tiếng sáo + Cò trắng từng đôi liêng xuống đồng Hỏi: Nhận xét cảnh tợng thôn quê và tâm hồn của tác giả? =>cảnh chiều quê đơn sơ, yên ả thanh bình đậm đà sắc quê, hồn quê. => cảnh chiều quê đơn sơ, nh- ng yên bình, đậm đà sắc quê, hồn quê. Hỏi: Phân tích cảm nhận cái hay ở 2 câu cuối =>HS bình giảng 2 câu cuối Lớp NX bổ sung - Gv cho HS đọc bài đọc thêm (chiều hôm nhớ nhà) và yêu cầu HS về nhà phân tích bài thơ này so sánh với bài thơ của Trần Nhân Tông. - Gv sơ kết nội dung tìm hiểu bài thơ. Sau đó chuyển sang bài 2 * Tâm hồn của tác giả: - Yêu mến, gắn bó máu thịt với quê hơng. Luyện tập ( ở nhà) Văn bản: Bài ca Côn Sơn - Gv cho 2 HS đọc đoạn trích bản dịch bài thơ, các chú thích trong đoạn trích. - HS làm việc độc lập, đọc đúng thể thơ lục bát, đúng nhịp. 1, Tìm hiểu chung: - Đọc: + Thể thơ: lục bát -> Giọng êm ái, ung dung, chậm rãi. - Gv nhấn mạnh những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Trãi. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI BÀI CA CÔN SƠN THIÊN TRƯỜNG VỌNG BÀI CA CÔN SƠN I.Đọc tìm hiểu chung 1/Tác gỉa: Nguyễn Trãi(1380-1442) Hiệu Ức trai,con Nguyễn Phi khanh Quê Chí Linh- Hải Dương Ông n/v lịch sử lỗi lac, danh nhân văn hóa giới 2.Tác phẩm Em nêu hiểu biết em tác phẩm? a/Hoàn cảnh sáng tác: Khi ông cáo quan quê sống ẩn dật Côn Sơn b/Thể thơ - Nguyên tác chữ Hán - THC thơ lục bát c/Phương thức biểu đạt:biểu cảm II.Đọc hiểu văn 1.Đọc 2.Chú thích (sgk) 3.Phân tích a)Cảnh Côn Sơn Bài ca Côn Sơn tả cảnh người cảnh vật sóng đôi Em tìm câu thơ miêu tả mối quan hệ ta với cảnh vật Cảnh trí Côn Sơn Tâm hồn nhà thơ Suối chảy rì rầm Đá rêu phơi Thông mọc nêm Có bóng trúc râm Ta nghe tiếng đàn cầm Ta ngồi ngồi chiếu êm Ta lên ta nằm Ta ngâm thơ nhàn Sự hòa hợp tuyệt đối người thiên nhiên Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để tả cảnh Côn Sơn, qua em cảm nhận vẻ đẹp Côn Sơn? Quan sát thị giác, thính giác Hình ảnh so sánh,liên tưởng,tưởng tượng Cảnh thiên nhiên lành, khoáng đạt, nên thơ 2/Con người cảnh vật thiên nhiên Ta ai?Từ “ta” lặp lại lần gắn với hoạt động nào? III.Tổng kết Ghi nhớ (sgk) Từ “ta’ lặp lại lần Nguyễn Trãi sống phút giây thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn Tâm chủ động hòa với thiên nhiên,gắn bó,gần gũi với thiên nhiên Vẻ đẹp tâm hồn sạch,khí tiết cao thi sĩ xa lánh việc đời I.Đọc – tìm hiểu chung 1/Tác giả: - Trần Nhân Tông(1258-1308) - Một anh hùng cứu nước, vị vua tài trí lỗi lạc quân dân nhà Trần đánh bại quân xâm lược Mông-Cổ - Vị tổ dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử - Thi sĩ có tâm hồn phóng khoáng, cao 2/Hoàn cảnh sáng tác: sgk/76 3/Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt II.Đọc- hiểu văn Trong thơ, cảnh vật miêu tả vào thời điểm ngày gồm chi tiết gì? Bài thơ miêu tả cảnh thôn xóm lúc chiều tà,xóm trước sau thôn chìm sương khói mờ ảo,mục đồng vừa thổi sáo vừa dắt trâu về, đôi cò trắng sà xuống liệng cánh đồng vắng người Em có cảm nhận cảnh tượng này,và tâm trạng nhà thơ trước cảnh tượng đó? Đây cảnh buổi chiều thôn quê phác họa đơn sơ đậm đà sắc quê, hồn quê.Điều chứng tỏ tác giả vị Vua tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã 3.Ý nghĩa văn Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh tài đức III.Tổng kết Ghi nhớ (sgk) Trờng thcs hạ sơn Chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh về tham dự giờ dạy Ngữ Văn 7 tiết 21 Văn bản: Bài ca côn sơn Nguyễn Trãi Và Buổi Chiều đứng ở phủ thiên tr( ờng trông ra Trần Nhân Tông Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc văn bản Sông núi nớc Nam phần phiên âm, dịch thơ ? nêu nội dung ? Tiết 21.Văn bản: Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi) A. Bài ca Côn Sơn Hóy trỡnh by nhng hiu bit ca em v tỏc gi, tỏc phm? I. Tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: - Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá Thế giới. - Nguyên tác bằng chữ Hán. - Sáng tác trong thời gian về ở ẩn Côn Sơn Nguyễn Trãi ( 1380-1442) - Là ngời toàn đức, toàn tài Tiết 21.Văn bản: Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi) A. Bài ca Côn Sơn Cnh trớ c miờu t nh th no? I. Tác giả, tác phẩmI. Tác giả, tác phẩm II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh thiên nhiên Côn Sơn Cảnh thiên nhiên - Suối chảy rì rầm - Đá rêu phơi - Thông mọc nh nêm - Bóng trúc râm - Khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ Bức tranh sơn thuỷ hữu tình. Tiết 21.Văn bản: Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi) A. Bài ca Côn Sơn I. Tác giả, tác phẩm II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh thiên nhiên Côn Sơn 2. Con ngời giữa cảnh thiên nhiên Côn Sơn Gia khung cnh thiờn nhiờn ú con ngi hin lờn vi tõm th ra sao? Cảnh thiên nhiên - Suối chảy rì rầm - Đá rêu phơi - Thông mọc nh nêm - Bóng trúc râm Ta - Nguyễn Trãi - Nghe - Ngồi - Nằm - Ngâm - Ung dung thởng ngoạn, giao hoà trọn vẹn cùng thiên nhiên. - Tâm hồn thanh cao. => Yêu thiên nhiên Tiết 21.Văn bản: Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi) A. Bài ca Côn Sơn I. Tác giả, tác phẩm II. Tìm hiểu văn bản III.ý nghĩa văn bản Hóy nờu ni dung ý ngha ca vn bn? - Bài ca về cảnh đẹp Côn Sơn - Bài ca về niềm vui sống thanh cao của con ngời giữa thiên nhiên tơi đẹp. Tiết 21.Văn bản: Buổi Chiều đứng ở phủ Thiên Tr-ờng trông ra ( Trần Nhân Tông) B. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra I Tác giả, tác phẩm Nờu nhng nột chớnh v tỏc gi v tỏc phm? 1. Tác giả: -Trần Nhân Tông ( 1258 - 1308) - Là vị vua lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên thắng lợi. - Một nhà văn hoá một nhà thơ tiêu biểu thời Trần 2. Tác phẩm: Sáng tác trong dịp về thăm quê cũ. Tiết 21.Văn bản: Buổi Chiều đứng ở phủ Thiên Tr-ờng trông ra ( Trần Nhân Tông) B. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra I Tác giả, tác phẩm II. Tìm hiểu văn bản 1. Bức tranh thôn dã: Hoạt động nhóm N1: Khung cảnh thiên nhiên ở phủ Thiên Trờng có gì đặc sắc: - Thời điểm? - Hình ảnh miêu tả? - Âm thanh? N2: Trớc cảnh thiên nhiên ở phủ Thiên Trờng tác giả có tình cảm gì ? Buổi chiều - Khói - Bóng chiều - Cò trắng Tiếng sáo - Thanh bình, trầm lặng, nên thơ đậm sắc quê, hồn quê. 2. Tình cảm của tác giả. - Yêu thiên nhiên - Gắn bó máu thịt với quê hơng. Tiết 21.Văn bản: Bài ca Côn Sơn & Buổi Chiều đứng ở phủ Thiên Tr- ờng trông ra I Tác giả, tác phẩm II. Tìm hiểu văn bản III.ý nghĩa văn bản ( SGK) IV.Bài tập Bài 1: Nhận xét gì về sự giống nhau của 2 bài thơ vừa học? - Điểm chung giữa hai văn bản: Hai văn bản vẽ nên những bức tranh thiên nhiên thơ mộng, thấm đẫm hồn quê. + Tác giả giao hoà gắn bó với thiên nhiên. + Tính cách thanh cao, phẩm chất thi sĩ [...].. .Tiết 21. Văn bản: Bài ca Côn Sơn & Buổi Chiều đứng ở phủ Thiên Trư ờng trông ra I Tác giả, tác phẩm II Tìm hiểu văn bản III.ý nghĩa văn bản ( SGK) IV .Bài tập V Hướng dẫn hoạt động nối tiếp ọc thuc hai bi thơ (bản dch BÀI CA CÔN SƠN TaiLieu.VN KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc thuộc thơ rõ ràng, trôi chảy - Bài thơ Sông núi nước Nam xem tuyên ngôn đập lập thơ khẳng định nước ta quốc gia độc lập có chủ quyền thể tâm bảo vệ Câu hỏi: Đọc thuộc lòng phần phiên âm dịch thơ Sông núi núi nước Nam Tại nói thơ xem Tuyên ngôn dân tộc ta? TaiLieu.VN GIỚI THIỆU BÀI MỚI Lòng yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp làng quê đề tài lớn thể trong thơ ca cổ dân tộc ta Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông mà học hôm thơ thuộc đề tài TaiLieu.VN Tiết 21 Tuần Đọc thêm: • BÀI CA CÔN SƠN ( Nguyễn Trãi ) • BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA ( Trần NhânTông ) Thực hiện: Lê Anh Chới, THCS Phan Chu Trinh, BMT TaiLieu.VN I/ ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH Chú thích* sgk/ 76+79 1/ Tác giả, tác phẩm: 2/ Hiểu nghĩa từ: Các thích lại sgk/76+79 Thôn Thiên Trường xưa TaiLieu.VN II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc văn 2/ Hiểu văn bản: * Đoạn thơ trích từ Côn Sơn Ca, thơ chữ Nguyễn Trãi, dịch thành thơ lục bát, thể lòng yêu thiên nhiên Nguyễ Trãi * Bài thơ thất ngôn tứ tuyện Đường luật vuaTrần Nhân Tông sáng tác thăm quê Thiên Trường, thể lòng yêu cảnh đẹp làng quê vua Trần Nhân Tông TaiLieu.VN Hướng dẫn đọc: Bài ca Côn Sơn ngắt nhịp chẵn sau tiếng 2,4,6,8 Bài Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ngắt nhịp 4/3 Đọc rõ ràng, lưu loát Nêu hoàn cảnh sáng tác, thể loại, nội dung thơ III/PHÂN TÍCH: 1/ Cảnh Côn Sơn nhân vật trữ tình đoạn thơ trích Câu hỏi: •Cảnh Côn Sơn miêu tả: Suối rì rầm tiếng đàn, đá rêu phơi chiếu êm, thông mọc nêm, có bóng trúc râm Vẻ đẹp tĩnh, thơ mộng Tìm hình ảnh tả cảnh Côn Sơn Em có nhận xét cảnh Côn Sơn? • Đại từ ta lặp lại lần đoạn thơ để nhấn mạnh lòng yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên Nguyễn Trãi • Nhân vật ta câu thơ kết hình ảnh thi sĩ sống thư thái,có tâm hồn cao, không màng danh lợi TaiLieu.VN Từ “ ta” lặp lại lần? Nêu tác dụng lặp lại từ “ta” Em có nhân xét nhân vật ta câu thơ kết ? Điều cần ghi nhớ sau học Bài ca Côn Sơn gi? Ghi nhớ sgk/ 81 TaiLieu.VN Côn Sơn 2/ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông a/ Cảnh vật làng quê: - Cảnh làng quê tác giả tả vào lúc giao thời ngày đêm, có: nắng chiều nhường chỗ cho hoàng hôn, làng quê mờ ảo khói phủ, tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về,cò trắng đôi hạ xuống đồng ( Sách giáo khoa ) -Có vẻ đẹp huyền ảo, bình với sinh hoạt đời thường thân thương Tác giả yêu cảnh đẹp làng quê TaiLieu.VN Câu hỏi: Cảnh vật tác giảmiêu tả vào thời điểm ngày?Gồm cảnh nào? ( ánhsáng, âm màu sắc,cảnh vật )? Em có cảm nhận vềcảnh buổi chiều Thiên Trường tâm trạng vua Trần Nhân Tông ? b/ Vua Trần Nhân Tông triều Trân Em có nhận xét vua Trần Nhân Tông thời nhàTrần lịch sử nước ta? YỀU CẦU TRẢ LỜI: • Trần Nhân Tông vị vua có lối sống giản dị, yêu cảnh đẹp làng quê, sống gần gủi với dân • Thời nhà Trần triệu đại an bình, thịnh vượng; vua có hòa đồng cảm nghĩ, lối sống TaiLieu.VN • Ghi nhớ: sgk/77 Bài thơ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật gợi lên tranh cảnh đẹp làng quê bình, yên vui; thể lòng yêu cảnh đẹp làng quê lối sống gần gủi, gắn bó với nhân dân vua Trần Nhân Tông TaiLieu.VN Em có nhận xét nghệ thuật nội dung hai thơ? IV/TỔNG KẾT: • Nghệ thuật: Hai thơ thuộc hai thể loại khác nhau: Bài Bài ca Côn Sơn thuộc thể thơ chữ, đoạn trích dich thành thể thơ lục bát; Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, hai có quan sát miêu tả tinh tế vẽ nên tranh cảnh vật sinh động • Nội dung: Cả hai thể lòng yêu quê hương, đất nước tác giả hai góc độ khác nhau: Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên; Trần Nhân Tông lại yêu cảnh đẹp làng quê, chan hòa, gần gủi với nhân dân TaiLieu.VN V / LUYỆN TẬP - Giống nhau:đều thể lòng yêu cảnh đẹp quê hương đất nước -Khác nhau: + Bài Côn sơn ca: Yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên để giữ tâm hồn Cao + Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra: yêu cảnh đẹp làng quê, sống chan hòa, gần gủi với dân TaiLieu.VN Em cho biết nội hai thơ Côn sơn ca Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông giống khác BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca - trích) Nguyễn Trãi I Tác giả, tác phẩm    Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai - Là nhân vật lịch sử toàn đức, toàn tài có: + Danh thần bậc nghiệp “Bình Ngô phục quốc” + Tác gia văn học vĩ đại với nghiệp văn chương đồ sộ, phong phú, có Bình ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập  - Cuộc đời nhiều thăng trầm, chịu án oan thảm khốc vào bậc lịch sử (tru di tam tộc) Sau này, vua Lê Thánh Tông minh oan cho ông ca ngợi “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo” (Tấm lòng Ức Trai sáng vằng vặc tựa Khuê) Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới TaiLieu.VN I Tác giả, tác phẩm      Tác giả: Tác phẩm: Côn Sơn ca - Nhan đề: Địa danh Côn Sơn – núi non hùng vĩ, sơn thuỷ hữu tình; mảnh đất gắn bó máu thịt với Nguyễn Trãi từ thủa ấu thơ đến tuổi già Sau Nguyễn Trãi trở với Côn Sơn với nơi chôn rau cắt rốn, với bạn bè tri kỉ tri âm - Đây thơ chữ Hán (30 câu), trích “Ức Trai thi tập” viết theo thể điệu ca khúc, câu thơ dài ngắn biến hoá tự do, sáng tác vào thời gian Nguyễn Trãi cáo quan ẩn - Bản dịch thơ có 24 câu lục bát (Lục bát nghĩa sáu tám, câu 6, câu 8, không hạn định số câu, ý cách gieo vần) TaiLieu.VN II Đọc - hiểu văn   Đọc Bố cục – – TaiLieu.VN Theo thể thơ lục bát : phân tích cặp câu Theo kết cấu cặp câu: câu sáu tả cảnh, câu tám xuất “ta” với hành động cụ thể mang ý nghĩa tác giả tự hoạ chân dung  Bức tranh Côn Sơn qua cảm nhận thi sĩ  Hình ảnh nhân vật trữ tình III Phân tích  Bức tranh Côn Sơn qua cảm nhận thi sĩ  - Âm thanh: tiếng suối chảy rì rầm - tiếng đàn cầm - Cảnh vật:  Đá rêu phơi - chiếu êm  Thông mọc nêm  Rừng trúc bóng râm xanh mát   Cách miêu tả tranh thiên nhiên tác giả có độc đáo? TaiLieu.VN   Bức tranh Côn Sơn qua cảm nhận thi sĩ Nét độc đáo tranh qua cảm nhận thi sĩ:     Cảnh vật miêu tả thủ pháp so sánh giàu sức gợi Bức tranh có kết hợp âm màu sắc Hình ảnh lựa chọn miêu tả: thông, trúc – loài tượng trưng cho Côn Sơn, biểu trưng cao => Khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt, hài hoà nên thơ, quyến rũ: có âm sống động hồn người, có sắc xanh bất tận bao la hùng vĩ rừng Côn Sơn -> Gợi cảm giác cõi yên tĩnh, tu dưỡng tâm hồn TaiLieu.VN III Phân tích   Bức tranh Côn Sơn qua cảm nhận thi sĩ Hình ảnh nhân vật trữ tình Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi đá ngồi chiếu êm Trong ghềnh thông mọc nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong rừng có bóng trúc râm Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn Nhận xét xuất đại từ “ta”? TaiLieu.VN  Đại từ “ta”    Xuất liên tiếp (5 lần), liền mạch, tạo cấu trúc chặt chẽ (1 câu tả cảnh, câu hành động “ta”) -> tạo nên giọng điệu trữ tình đoạn thơ Làm bật có mặt người trước thiên nhiên khoáng đạt, rộng lớn; gợi tư ung dung tự tại, làm chủ người trước thiên nhiên Qua đó, em có nhận xét mối quan hệ người thiên nhiên? TaiLieu.VN  Mối quan hệ người thiên nhiên   Gắn bó, giao hoà người không bị tan biến trước thiên nhiên khoáng đạt Nhân vật trữ tình tha thiết muốn hoà vào cảnh vật cách chân tình, trọn vẹn Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai – Ta ngồi đá ngồi chiếu êm – Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm – Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn –  Nhân vật trữ tình người nào? TaiLieu.VN  Hình ảnh nhân vật trữ tình   TaiLieu.VN Yêu thiên nhiên, thả hồn với thiên nhiên, tận hưởng vẻ đẹp tuyệt mỹ thiên nhiên -> dáng dấp tiên ông, thi sĩ Tìm tới cõi veo, mát rượi thiên nhiên để quên bụi trần cõi đời phàm tục, quên ưu phiền Cảnh trí Côn Sơn lên người bạn tri âm tri kỉ với nhà thơ -> Tâm hồn cao khiết, trẻo; nhân cách cao  Kết cấu đoạn thơ chặt chẽ (câu sáu tả cảnh, câu tám xuất “ta” với hành động cụ thể mang ý nghĩa tác giả tự hoạ chân dung mình), có tách biệt người cản vật không? TaiLieu.VN Ng 7: Tit 21 TaiLieu.VN KIM TRA BI C 1/ c thuc bi th: Nam quc sn h 2/ Ni dung chớnh ca bi th l: A Nc Nam l mt nc cú ch quyn, khụng k thự no xõm phm c B Nc Nam l nc cú hin lõu i C Nc Nam l nc rng ln v hựng v D Nc Nam rt hựng mnh, s ỏnh tan mi gic ngoi xõm TaiLieu.VN BI CA CễN SN (Trớch Cụn Sn ca - Nguyn Trói) I Tỡm hiu chung: Tỏc gi - Nguyn Trói (1380 1442): Hiu c Trai ca Nguyn Phi Khanh Quờ: Chớ Linh - Hi Dng - ễng l mt nhõn vt lch s li lc, mt danh danh nhõn hoỏ th gii Tỏc phm ? v tỏc phm cn lu ý - Cụn Sn Ca c vit vo nhng nm nhng imno? cui i ụng v n ti Cụn Sn - Cụn Sn Ca vit bng ch Hỏn c dch sang th th lc bỏt TaiLieu.VN BI CA CễN SN (Trớch Cụn Sn ca - Nguyn Trói) I Tỡm hiu chung: II c ,hiu bn c,chỳ thớch 2.Phõn tớch : a.Cnh Cụn Sn TaiLieu.VN Cnh vt Cụn Sn ? Cnh trớ Cụn Sn c tỏc gi miờu t nh nov ? khung ? Cm nhn ca th tỏc gi cnh thiờn nhiờn ú? - Sui - chy rỡ rm nh ting n cm nh chiu ờm - ỏ - rờu phi - Ghnh - thụng mc nh búng mỏt nờm ?Tỏc gi s dng bin phỏp ngh nh trớ Cụn Sn qua thut gỡ lm nihin btlờn cnh trớli - Rng - trỳc búng rõm ? C Xanh mỏt thiờn nhiờn Cụn th Sn? th Nguyn Trói nh no? - Ngh thut: So sỏnh,t lỏy Cnh trớ thiờn nhiờn Cụn Sn tht khoỏng t, tnh, nờn th TaiLieu.VN BI CA CễN SN (Trớch Cụn Sn ca - Nguyn Trói) I Tỡm hiu chung: II c ,hiu bn c,chỳ thớch 2.Phõn tớch : a.Cnh Cụn Sn: Khoỏng t,thanh tnh, nờn th TaiLieu.VN BI CA CễN SN (Trớch Cụn Sn ca - Nguyn Trói) I Tỡm hiu chỳ thớch II Tỡm hiu bn a Cnh Cụn Sn b Tõm hn Nguyn Trói: TaiLieu.VN BI CA CễN SN (Trớch Cụn Sn ca - Nguyn Trói) Tỡm nhng ý th t milp quan ??Trong on th t miờu ta c li h gia giem vta cnhlvt? nhiu ln tỏc Theo ? Tõm hn Nguyn Trói ?Tho lun Hóy nhn xột tõm th ca tỏc gi Tỏcnhiờn? gi ch n vi thiờn - Sui chy rỡ rm ta nghe ng ho mỡnh vi - ỏ rờu phi ta ngi thiờn nhiờn - Thụng mc nh nờm ta nm - Trỳc búng rõm ta ngõm th nhn ? Hỡnh nh tỏc gi ngõm th nhn khungngi cnh Cụnv Snthiờn tr tỡnh S ho hp tuyt i gia gi cho em suy ngh gỡ? nhiờn TaiLieu.VN BI CA CễN SN (Trớch Cụn Sn ca - Nguyn Trói) I Tỡm hiu chỳ thớch II Tỡm hiu bn a Cnh Cụn Sn b Tõm hn Nguyn Trói: Thanh cao,trong sch,yờu thiờn nhiờn ,ho nhp vi thiờn nhiờn TaiLieu.VN BI CA CễN SN (Trớch Cụn Sn ca - Nguyn Trói) I Tỡm hiu chung; II c,hiu bn a Cnh Cụn Sn b Tõm hn Nguyn Trói: Tng kt 3.1 Ngh thut: - Theồ thụ luùc baựt - S dng ip t v ngh thut so sỏnh to nờn ging iu nh nhng, thnh thi, ờm tai 3.2Ni dung: Cnh tng Cụn Sn nờn th hp dn S giao ho trn gia ngi v thiờn nhiờn Nhõn cỏch cao v tõm hn thi s ca Nguyn Trói 3.3.Ghi nh(SGK) TaiLieu.VN BI TP THO LUN * So sỏnh hai cõu th ca Nguyn Trói Cụn Sn sui chy rỡ rm Ta nghe nh ting n cm bờn tai Vi cõu th ca H Chớ Minh bi Cnh khuya: Ting sui nh ting hỏt xa Ging - u l cm nhn ca nhng tõm hn thi s ho hp vi thiờn nhiờn - u so sỏnh ting sui vi õm nhc TaiLieu.VN Khỏc - Nguyn Trói so sỏnh ting sui nh ting n - H Chớ Minh so sỏnh ting sui nh ting hỏt HDVN -Hc thuc bi th -Son Bi Thiờn Trng vón vng TaiLieu.VN [...]...BÀI TẬP THẢO LUẬN * So sánh hai câu thơ của Nguyễn Trãi Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” Với câu thơ của Hồ Chí Minh trong bài “Cảnh khuya”: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” Giống nhau - Đều là cảm nhận của những tâm hồn thi sĩ hoà hợp với thiên... hoà hợp với thiên nhiên - Đều so sánh tiếng suối với âm nhạc TaiLieu.VN Khác nhau - Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối như tiếng đàn - Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối như tiếng hát HDVN • -Học thuộc bài thơ • -Soạn Bài “Thiên Trường vãn vọng” TaiLieu.VN ... sống ẩn dật Côn Sơn b/Thể thơ - Nguyên tác chữ Hán - THC thơ lục bát c/Phương thức biểu đạt:biểu cảm II.Đọc hiểu văn 1.Đọc 2.Chú thích (sgk) 3.Phân tích a)Cảnh Côn Sơn Bài ca Côn Sơn tả cảnh... BÀI CA CÔN SƠN I.Đọc tìm hiểu chung 1/Tác gỉa: Nguyễn Trãi(1380-1442) Hiệu Ức trai,con Nguyễn Phi khanh... hợp tuyệt đối người thiên nhiên Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để tả cảnh Côn Sơn, qua em cảm nhận vẻ đẹp Côn Sơn? Quan sát thị giác, thính giác Hình ảnh so sánh,liên tưởng,tưởng tượng Cảnh

Ngày đăng: 16/10/2017, 01:31

Xem thêm: Bài 6. Bài ca Côn Sơn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

    BÀI CA CÔN SƠN

    a/Hoàn cảnh sáng tác: Khi ông cáo quan về quê sống ẩn dật ở Côn Sơn

    Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả cảnh Côn Sơn, qua đó em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp Côn Sơn?

    2/Con người giữa cảnh vật thiên nhiên

    III.Tổng kết Ghi nhớ (sgk)

    Từ “ta’ lặp lại 5 lần Nguyễn Trãi đang sống trong những phút giây thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn

    I.Đọc – tìm hiểu chung

    2/Hoàn cảnh sáng tác: sgk/76

    Em có cảm nhận về cảnh tượng này,và tâm trạng của nhà thơ trước cảnh tượng đó?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN