Bài 25. Con cá

24 664 0
Bài 25. Con cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH KHAI Tên một số loại cây được dùng lấy gỗ : a. Cây bạch đàn , cây phượng . b. Cây rau cải, cây chuối . c. Cây mít, cây bằng lăng . Đ Đ S S Đ Đ Ích lợi của việc trồng cây gỗ : a. Làm thức ăn rất tốt . b. Làm cho không khí trong lành . c. Làm đồ dùng, toả bóng mát. S S Đ Đ Đ Đ Nước mặn Nước mặn Cá đuối Cá mập Cá chim Cá ngừ Cá sống ở biển. Cá rô p hi Cá lóc Cá diêu hồng Cá sống ở sông, ao , hồ. Nước ngọt Nước ngọt Cá c hé p Cá sống dưới nước . Cá sống ở biển, ở sông, suối, ao , hồ … Giáo viên: Hoàng Thị Phan Vân Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Hãy kể tên phận gỗ? Câu hỏi 2: Hãy kể tên loại gỗ mà em biết? Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 25: CON CÁ Hãy kể tên loài cá mà em biết? Các loại cá nước ngọt: sống ao, hồ, sông, suối Cá trắm cỏ Cá mè Cá (cá lóc) Cá trê Cá chép Cá rô Các loại cá nước mặn: sống biển Cá bướm Cá kiếm Cá mập Cá đuối Cá voi Hãy nói tên phận bên cá? vây đầu đuôi Hãy quan sát đoạn phim sau cho biết: •Cá bơi phận ? • Cá thở ? * Cá bơi phận ? Cá bơi vây đuôi * Cá thở ? Cá thở mang Em quan sát tranh cho biết : Người ta thường đánh , bắt cá cách ? MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐÁNH BẮT CÁ Vó Chài Lưới Nơm Có nhiều cách đánh bắt cá: quăng lưới, kéo vó, câu cá Chúng ta dùng cá để làm gì? Chế biến ăn bổ dưỡng tốt cho sức khỏe Một số loài cá dùng để làm thuốc Cá nuôi để làm cảnh Cá Đây loài cá độc không nên sử dụng làm thức ăn Chúng ta chung tay bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường, bảo vệ loài cá - Cá sống ao, hồ, sông, suối… biển - Cá gồm có phận là: đầu, mình, đuôi vây - Cá dùng làm thức ăn, làm thuốc làm cảnh trung thành Câu 1: cá bơi phận nào? A mang B vây đuôi C đầu D Câu 2: Cá thở ? A mang B mũi C đầu D miệng Câu 3: cá sống đâu ? A cạn B không CCdưới dướinước nước D A,B,C Câu 4: cá dùng để làm gì? A làm thức ăn C làm cảnh B làm thuốc D A,B,C Thứ bẩy ngày 14 tháng 3 năm 2009 Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009 Tự nhiên và xã hội Bài 25: Con cá A- Mục tiêu: Giúp hs biết: - Kể tên 1 số loại cá và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. - Nêu đợc 1 số cách bắt cá. - Ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. - Hs cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xơng. B. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh trong sgk. - Mang cá thật đến lớp. C- Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 1 vài cây gỗ và nêu ích lợi của chúng. - Gv nhận xét. II- Bài mới: 1. Hoạt động 1: quan sát cá * Mục tiêu: - Hs nhận ra các bp của con cá. - 2 hs nêu. - Mô tả đợc con cá bơi và thở nh thế nào. * Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs quan sát con cá và trả lời các câu hỏi + Chỉ và nói tên các bp bên ngoài của con cá. + Cá sử dụng những bp nào của cơ thể để bơi? + Cá thở nh thế nào? - Trình bày kq thảo luận. - KL: Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây. Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển 2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk. * Mục tiêu: - Hs biết đặt và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong sgk. - Biết 1 số cách bắt cá. - Biết ăn cá có lợi cho sức khỏe. * Cách tiến hành: - Yêu cầu hs quan sát tranh, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Gọi hs trình bày: + Nói về 1 số cách bắt cá. + Kể tên các loại cá mà em biết. - Hs quan sát và thảo luận nhóm 5 hs. - Hs đại diện các nhóm nêu. - Hs làm việc theo cặp. - Vài hs nêu. - Vài hs kể. - Vài hs kể. - Vài hs nêu. + Em thích ăn loại cá nào? + Tại sao chúng ta ăn cá? - KL: Có nhiều cách bắt cá: Kéo vó, kéo lới, câu ; Ăn cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khỏe 3. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà ôn lại bài. Bài: Cây gỗ Cây gỗ gồm những bộ phận nào? Cây gỗ có ích lợi gì? KH ỞI ĐỘNG Trò chơi : Câu cá TỰ NHIÊN & XÃ HỘI BÀI 26 : CON CÁ Hoạt động 1: Quan sát con cá Hoạt động 2: Các hoạt động đánh bắt cá. Hoạt động 3: Kể tên một số loại cá, nơi sống của chúng và ích lợi. Hoạt động 1: Quan sát con cá Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: -Chỉ và nói tên các bộ phận của con cá? -Cá bơi bằng bộ phận nào? -Cá thở bằng gì? mình đuôi vây đầu vây Bài 25 : Con Cá I. MỤC TIÊU: - Kể tên và nêu ích lợi của cá. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. - Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, mỗi nhóm mỗi con cá để trong lọ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. On định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? - Cây gỗ có mấy bộ phận? (Rể, thân ,lá ,hoa) - Cây gỗ trồng để làm gì? (Để lấy gỗ, toả bóng mát) - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: Con Cá. - CN + ĐT HĐ1: Quan sát con cá Mục tiêu : HS biết được các bộ phận bên ngoài của con cá và biết được cá sống ở đâu. Cách tiến hành - GV giới thiệu con Cá: Con Cá này tên là cá chép, nó sống ở ao, hồ, sông. - Các con mang đến loại cá gì? - Hướng dẫn HS quan sát con cá. Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá, mô tả được cá bơi và thở như thế nào? - GV nêu câu hỏi gợi ý. - Chỉ và nói tên bộ phận bên ngoài con cá - Cá bơi bằng gì? - Cá thở bằng gì? Bước 2: Cho HS thảo luận theo nội dung sau: - Nêu các bộ phận của Cá - Tại sao con cá lại mở miệng? - HS quan sát - HS lấy ra và giới thiệu. - Hoạt động nhóm. - Có đầu, mình, đuôi. - Bằng vây, đuôi - Thảo luận nhóm. - GV theo dõi, HS thảo luận. - GV cho 1 số em lên trình bày: Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: GV giảng: Con Cá có đầu, mình, đuôi, các vây. Cá bơi bằng mang, cá há miệng ra để cho nước chảy vào. Khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang oxy tan trong nước được đưa vào máu cá. HĐ2: SGK Mục tiêu : Biết được cách bắt cá và ăn cá có lợi cho sức khoẻ. Cách tiến hành GV cho HS thảo luận nhóm GV theo dõi, HS thảo luận. - GV cử 1 số em lên hỏi và trả lời: GV nhận xét. - SGK - Cho thảo luận nhóm 2 GV kết luận : An cá rất có lợi cho sức khoẻ, khi ăn chúng ta cần phải cẩn thận tránh mắc xương. HĐ3: Hoạt động nối tiếp Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - Cá có mấy bộ phận chính? Dặn dò: An cá rất có lợi cho sức khỏe. Các con cần ăn cẩn thận khỏi bị mắc xương. Về nhà quan sát lại các tranh SGK. - Nhận xét tiết học. BÀI 25: CON CÁ [...].. .Bài 25: Con cá Dụng cụ dùng để bắt cá: Bài 25: Con cá Người ta thường dùng dụng cụ gì để bắt cá ? Bài 25: Con cá *Trò chơi ‘tiếp sức’ vẽ cá *Hệ thống kiến thức: 1 Cá sống ở đâu ? 2.Những bộ phận bên ngoài của cá ? 3 Ích lợi của cá ? * Liên hệ : Em làm gì để bảo vệ cá?  Dặn dò : Về nhà vẽ cá vào vở BT T×m thªm nh÷ng loµi c¸ mµ em ch-a ®-îc biÕt Bài sau: Con gà Tiết học đến đây ... loại cá nước ngọt: sống ao, hồ, sông, suối Cá trắm cỏ Cá mè Cá (cá lóc) Cá trê Cá chép Cá rô Các loại cá nước mặn: sống biển Cá bướm Cá kiếm Cá mập Cá đuối Cá voi Hãy nói tên phận bên cá? vây... cho biết: Cá bơi phận ? • Cá thở ? * Cá bơi phận ? Cá bơi vây đuôi * Cá thở ? Cá thở mang Em quan sát tranh cho biết : Người ta thường đánh , bắt cá cách ? MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐÁNH BẮT CÁ Vó Chài... nhiều cách đánh bắt cá: quăng lưới, kéo vó, câu cá Chúng ta dùng cá để làm gì? Chế biến ăn bổ dưỡng tốt cho sức khỏe Một số loài cá dùng để làm thuốc Cá nuôi để làm cảnh Cá Đây loài cá độc

Ngày đăng: 28/09/2017, 06:24

Mục lục

  • * Cá bơi bằng bộ phận nào ?

  • MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐÁNH BẮT CÁ

  • Chúng ta dùng cá để làm gì?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan