Khái niệm sơn chống nóng: Chất tạo màng Phụ gia phản quang Tinh thể đồng nhất... Thành phần sơn chống nóngChất tạo màng Bột màu Chất độn Thành phần phụ... Bột màuBột màu là những hạ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KĨ THUẬT SƠN SƠN CHÓNG NÓNG DÀNH CHO TƯỜNG
GVHD: NGUYỄN HƯNG THỦY
Nhóm 1
Trang 2Danh sách nhóm 1 Trần Quang Trí
Nguyễn Văn Được
Nguyễn Li Na
Nguyễn Thị Hà Trang
Ngô Tiểu Đạt
Phạm Thị Thu Nhi
Trang 3Khái niệm sơn chống nóng:
Chất tạo
màng
Phụ gia phản
quang
Tinh thể đồng
nhất
Trang 4Nguyên lý chống nóng:
Phản xạ ánh sáng
Trang 5Nguyên lý chống nóng:
Cách nhiệt nhờ cấu trúc tinh thể
Trang 6Thành phần sơn chống nóng
Chất tạo
màng
Bột màu
Chất độn
Thành phần
phụ
Trang 7Chất tạo màng Nhựa acrylate là loại nhựa tổng hợp mới, được tạo thành
do phản ứng trùng hợp của axit acrylic.
Trang 8Bột màu
Bột màu là những hạt rắn mịn, không hòa tan và phân tán đều và còn lại trong chất tạo màng sau khi màng tạo thành Bột màu chiếm 10-20% trọng lượng sơn, tạo cho sơn có gam màu theo ý muốn, đồng thời góp phần làm tăng tính năng
cơ lý của màng sơn.
Trang 9Chất độn
Chất độn: Chiếm 10-20% trọng lượng sơn, nó có tác dụng làm giảm giá thành sản phẩm, đồng thời điều chỉnh tính năng như làm tăng độ dày, nâng cao độ cứng, chịu mài
mòn và khả năng chịu va đập của màng sơn
Stt Thành phần Tính chất
1
BaSO4 Chịu axit, chiu kiềm, chống tia tử ngoại làm
màng sơn cứng, dùng làm sơn lót chịu axit
2 CaCO3 Không hòa tan trong nước, dễ bị nước hấp thu,
kiềm yếu dùng làm sơn lót
3 MgSO4.SiO
2.H2O
Chống bột màu kết tủa, chịu nước, chịu mài mòn Dùng làm sơn lót
4 CaSO4.H2O Hấp phụ nước mạnh Dùng rất ít cho sơn lót
Trang 10Thành phần phụ
Chất hóa dẻo
Chất làm khô Phụ gia phân
tán
Phụ gia ổn định sơn
Phụ gia chống
ăn mòn
Trang 11Công thức sơ bộ
Mill base: kg D, g/ml HLR,%
Hydratpalat 0,5 Chất HĐBM
Teric 1,5 Chất trợ phân
tán
Defoamer 0,5 Phụ gia phá bọt
Letdown:
Nhựa arylat 125 1,02 50 Chất kết dính
Dung dịch NH 3 1,5 Điều chỉnh pH
Defoamer 1,0 Phụ gia phá bọt
Tổng 500
Trang 12Thông số PVC
Trang 13Hàm lượng rắn
Trang 14QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Trang 15Muối ủ
Khuấy trộn (Pha sơn) Lọc
Trang 16Tên chỉ tiêu Kết quả Phương pháp thử
Ngoại cảm: Nhũ tương trắng hoặc
màu
Độ mịn, (mm):
Độ bóng:
Độ pH:
<= 26 Không bóng
8 – 9
TCVN 2091 – 1993
Thời gian khô:
– Khô bề mặt, (phút):
– Khô toàn bộ, (giờ):
<= 50
<= 3 TCVN 2096 – 1993
Tỷ trọng , (g/cm 3 ): 1,10 ± 0,15 JIS K5400
Độ bám dính trên nền bê tông: Điểm 1 TCVN 2097 – 1993
Độ phủ (01 lớp), (g/m 2 ) <= 90 TCVN 2095 – 1993
Thông số kĩ thuật
Trang 17Hàm lượng chất không bay hơi,
(%) >= 47 TCVN 2093 – 1993
Ngâm mẫu 72 giờ trong nước cất
và dung dịch Ca(OH) 2 bão hoà: Màng sơn bền TCVN 6934 – 2001
Độ nhớt ở 25 o C, (KU): 95 ± 10 ASTM D562
Cường độ kéo căng: 180 – 190 ASTM D2370
Cường độ co giãn: 120 – 130 ASTM D2370
Cường độ co giãn: 70 – 72 ASTM D2370
Trang 18Bước 1: Nếu trời nắng hoặc hanh khô hoặc thùng sơn bị đặc có thể pha
thêm 5-10% nước sạch cho vừa độ đặc tùy theo nhiệt độ, độ ẩm Khuấy lại cho sơn đồng nhất
Bước 2: lăn 1 lớp sơn lót để tạo độ bám và thẩm mỹ(dùng máy phun, cọ
hoặc rulo để thi công)
Bước 3: Kiểm tra độ dày,độ khô của lớp sơn lót
Bước 4: Sau khi lớp phủ 01 đã đạt độ khô tiến hành sơn lớp 02 (thời
gian chờ khô từ 30 phút – 2 giờ tùy điều kiện thời tiết) Nên thi công
trong điều kiện thời tiết mát; không mưa
Quy trình thi công
Trang 19• Lưu ý:
- Đối với tường ximăng thì không thi công lúc trời quá nóng Nếu cần có thể làm mát bề mặt thi công bằng nước.
- Hạn chế dùng sơn chống nóng tường cho bề mặt nằm ngang,
nơi có nhu cầu đi lại (như sân thượng dùng làm nơi phơi quần áo).
- Sau một thời gian (3-4 năm) hiệu quả chống nóng giảm thì có
thể sơn thêm 01 lớp nữa để bổ sung tính chống nóng.
Trang 20CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE