Tổng quan Sơn giả đá là sản phẩm có bề mặt hoàn thiện giống như đá tự nhiên tạo vẽ đẹp vững trải cho công trình... Mô tả: là loại sơn được tổng hợp từ các vật liệu bằng đá và các Thic
Trang 1Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
Môn học: Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Giảng viên: Võ Thị Hồng Hiếu
Lớp: 03_ĐHKTTN2
Nhóm 6:
Môn học: kỹ thuật sản xuất sơn Giảng viên: NGUYỄN HƯNG THỦY
Lớp : chiều t6, tiết 11-12
Nhóm : 5
ĐỀ TÀI: SƠN GIẢ ĐÁ
Nguyễn
Huỳnh Anh Trần Trọng Huy Thiều Quang Vĩnh Kỳ
Trang 2Tổng
quan
Tổng
quan
Đơn công nghệ
Đơn công nghệ
Thi công Thi công
Nội dung
Trang 3I Tổng quan
Sơn giả đá là sản phẩm có bề mặt hoàn thiện giống như đá tự nhiên tạo vẽ đẹp vững trải cho công trình
Trang 4 Mô tả: là loại sơn được tổng hợp từ các vật liệu bằng đá và các Thickeners làm đặc là
Polyurethane hình thành các liên kết chặt chẽ với các dẫn xuất Silicon
Có thể sử dụng để trang trí cột, trần, tường
nhà…v v
Trang 5 Đặc điểm của sơn
Giống đá tự nhiên nhưng nhẹ hơn, không làm tăng trọng tải công trình
Có độ bóng cao
Chống tia UV, chống thấm, chống bụi và trầy xước
Không cháy, không chứa Pb, Hg, không độc hại
Đa dạng về màu sắc
Trang 6Nước
Phụ gia Chất tạo Chất tạo màng màng
Bột màu+ chất độn
Bột màu+ chất độn
II Đơn công nghệ
Sơ đồ thành phần của sơn
Trang 7Thành phần Đặc điểm Phần trăm
Chất tạo
màng
• Quyết định đén tính chất của sơn.
• Quyết định đến tính chất cơ lý của màng sơn.
• Có độ bền cơ học cao, độ bám dính cao, chống thấm nước….
10% - 60%
Bột màu
• Tạo cho màng sơn có màu mong muốn.
• Góp phần tăng cơ lý của sơn. 1% - 10%
Chất độn
• Tăng khả năng va đập của màng sơn.
• Hạ giá thành sản phẩm và tăng độ cứng.
• Một số trường hợp có thể thay thế bột màu.
30% - 50%
Phụ gia
Nước
• Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng sơn.
Là môi trường phân tán cá hợp phần và điều khiển độ nhớt.
1% - 10%
10% - 40%
Trang 8Phụ gia Tên Đặc điểm Phân loại
Chất làm đặc • Tạo độ đặc cho sơn theo ý muốn
• Điều khiển độ nhớt cho sơn…. • Celulose HEC: natrosol HBR 250 • Polyurethane :thickner 621,
Rheolate278, Primal RM 1020PR,
• Polyacrylate : Pidicryl4260A
Chất phân
tán - chất
thấm ướt
• Là chất hoạt động bề mặt không phân cực,;làm giảm sức căng bề mặt màng sơn,
• Thường là các chất phân cực âm
Chất thấm ướt không ion(nonionic)
• Teric N9, Wet 990 .
Phụ gia
chậm khô
• Làm giảm thời gian sống của sơn.
• Hạn chế sự đóng rắn khi sơn tiếp xúc trực tiếp với khí quayển • Propylen glycol (PG)
Phụ gia phá
bọt
• Tăng sức căng bề mặt làm vỡ bọt khí. • Minerl;(chất phá bọt gốc dầu, Wax)• Silicone: gồm 2 loại silicon thuần
vs silica hidrophobic
Bột màu Làm cho sơn có màu sắc nhất định • Titan oxit
• Bột màu hữu cơ
• Paste màu
Chất độn • Là chất bột mịn,màu trắng hoặc
màu nhạt
Trang 9Thành phần chất tạo màng trong sơn
Cơ chế tạo màng.
Khi sơn quét lên bề mặt cần sơn, nhờ quá trình bay hơi mà màng sơn được tạo thành Màng sơn
từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái rắn ta gọi đó là quá trình tạo màng không chuyển hóa Màng sơn tạo thành do sự bay hơi dung môi và
sự ôxy hóa các hạt nhựa nhờ ôxy không khí hay xúc tác khâu mạch quá trình tạo màng này gọi là quá trình tạo màng chuyển hóa
Trang 10Các giai đoạn hình thành màng
Giai
đoạn 1
Giai
đoạn 1
• Các hợp phần sơn được dàn trải và phân bố đều trên bề mặt cần sơn
Giai
đoạn 2
Giai
đoạn 2
• Nước bắt đầu bay hơi và hạt nhựa tiến vào gần nhau
Giai
đoạn 3
Giai
đoạn 3
• Các hạt nhựa tran và nhau để tạo thành màng sơn
Giai
đoạn 4
Giai
đoạn 4
• Các sợi nhựa liên kết lại với nhau dưới tác dụng của ôxy không khí
Trang 11Base sơn
Disperse
Letdown
Dây chuyền công nghệ
Trang 12Giai đoạn disperse
Trình tự nạp liệu
Nước
Chất diệt khuẩn
Chất diệt khuẩn
Phụ gia Bột độn
Titan oxit
Trang 13Giai đoạn Letdown
Trình tự nạp liệu:
Chất trợ tạo màng
Nhựa nhũ
Phụ gia (vảy đá dạng phiến)
Phụ gia (vảy đá dạng phiến)
Trang 14Thi công
I Dụng cụ thi công
Súng phun gai
Trang 15Con lăn hoa văn cẩm thạch
Con lăn hoa văn đá hoa cương
Trang 16Các bước thi công sơn giả đá
A Chuẩn bị bề mặt
• Tất cả các bề mặt phải khô, làm sạch bụi, dầu mỡ, vôi
và các lớp sơn cũ, các loại rêu mốc.
• Đối với tường mới cần để ít nhất 21 ngày cho kết cấu
xi măng được ổn định rồi mới tiến hành sơn phủ.
• Cần làm phẳng bề mặt thi công bằng Matit Kova
MT-T hay MMT-T-N dạng dẻo đặc
Trang 17Thi công
• Trét 02-03 lớp Matit Kova trong nhà MT-T hoặc ngoài trời MT-N (tuỳ lựa chọn) để làm phẳng bề mặt thi công Mỗi lớp cách nhau 4-6 giờ và để khô 8-12 giờ Khi đã làm phẳng
tường bằng Matit, cần chà nhám lại tường, phủi sạch bụi và dùng khăn ướt vắt khô lau sạch bụi Bằng cách đó mới đảm bảo sơn lót và sơn giả đá bám chắc lên tường.
• Lăn 01 lớp sơn lót (K-209, K-261, K-109 hoặc K-771, tuỳ
chọn), để khô 6-8 giờ.
• Dùng súng phun hoặc bay trét sơn giả đá lên tường.
• Dùng rulô nhúng nước sạch lăn lại để làm phẳng bề mặt giả
đá Để khô ít nhất 24 giờ mới thi công bước tiếp theo.
• Phủ 01 lớp sơn phủ bóng Clear và để khô Không được để lớp sơn mới thi công tiếp xúc với với mưa ít nhất trong 8 giờ sau khi thi công
Trang 18CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE