Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ CM ANH địa vị pháp lý nhà đầu t- n-ớc Trong lĩnh vực chứng khoán theo pháp luật việt nam pháp luật n-ớc LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT HONG TH CM ANH địa vị pháp lý nhà đầu t- n-ớc Trong lĩnh vực chứng khoán theo pháp luật việt nam pháp luật n-ớc Chuyờn ngnh: Lut Quc t Mó số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN HOÀNG THỊ CẨM ANH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.1 Khái niệm, vai trò nhà đầu tư nước 1.1.1 Khái niệm nhà đầu tư nước 1.1.2 Vai trò nhà đầu tư nước 11 1.2 Địa vị pháp lý nhà đầu tư nước 12 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc xác định 12 1.2.2 Địa vị pháp lý nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn 17 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN .19 2.1 Theo Pháp luật Việt Nam 19 2.1.1 Các quy định pháp luật hành điều chỉnh địa vị pháp lý nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 19 2.1.2 Các sách bảo đảm đầu tư nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán .22 2.1.3 Quy chế pháp lý nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 28 2.2 Theo Pháp luật nước .63 2.2.1 Vấn đề đầu tư nước quốc gia giới 63 2.2.2 Địa vị pháp lý Nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khoán theo Pháp luật số nước 67 Chương 3: THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM .85 3.1 Thực tiễn vấn đề địa vị pháp lý nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khoán Việt Nam .85 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề địa vị pháp lý nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khoán Việt Nam .96 3.2.1 Các giải pháp thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam 99 3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề địa vị pháp lý nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực chứng khốn 101 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh NĐTNN Nhà đầu tư nước ngồi SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán TTLKCK Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Số hiệu bảng/biểu đồ Tên bảng/biểu đồ Trang Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết đánh giá khả tiếp cận thị trường Việt Nam 86 Bảng 3.2: Cổ phiếu có tỷ lệ sở hữu nước ngồi khoảng 49% tính đến ngày 6/1/2014 92 Bảng 3.3: Cổ phiếu có tỷ lệ sở hữu nước ngồi khoảng 30-49% tính đến ngày 6/1/2014 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tình hình cấp mã số giao dịch cho NĐTNN 93 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển thị trường chứng khoán giới trải qua nhiều thời kỳ thăng trầm Đến nay, thị trường chứng khoán quốc gia phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, theo số lượng lên đến 160 sở giao dịch, chất lượng hoạt động thị trường ngày đáp ứng cho số đơng nhà đầu tư ngồi nước Có thể thấy, thị trường chứng khoán phận cấu thành khơng thể thiếu kinh tế, tranh phản ánh sâu sắc rõ ràng phát triển kinh tế quốc gia Trong việc đánh giá tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường chứng khoán yếu tố phải kể đến mơi trường pháp lý, thứ hai hàng hoá thị trường thứ ba tình hình trị, hiểu biết cơng chúng thị trường chứng khốn Bởi vậy, thị trường chứng khốn khơng thể vận hành phát triển mạnh khơng có khn khổ pháp lý cần thiết cho tổ chức hoạt động thị trường Tại thị trường chứng khoán quốc gia có tham gia chủ thể quan trọng có tác động rõ rệt đến thị trường – Nhà đầu tư nước ngồi Các quốc gia giới có sách ưu đãi khuôn khổ pháp lý để bảo vệ quyền lợi nhóm chủ thể nhằm thu hút vốn đầu tư Dựa kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam, gần vấn đề mở rộng đầu tư nhà đầu tư nước vào thị trường chứng khoán ngày trọng trở thành vấn đề tâm điểm công chúng chào đón Theo ơng Vũ Bằng – chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Việt Nam thể tâm nâng hạng TTCK từ thị trường cận biên lên mức thị trường tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư quốc tế Đặc biệt, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán có hiệu lực vào ngày 01/9/2015, có nội dung quan trọng tăng tỷ lệ sở hữu NĐTNN lên đến 100% Đây tín hiệu đáng mừng việc tăng độ mở TTCK thông qua việc tăng tỷ lệ sở hữu NĐTNN biện pháp tăng cường hoạt động đầu tư nước vào TTCK Việt Nam, động lực quan trọng để đẩy nhanh lộ trình nâng hạng thị trường Tuy nhiên, để quy định tăng tỷ lệ sở hữu NĐTNN (nới room) nói riêng thu hút vốn đầu tư nước vào TTCK Việt Nam nói chung thực thực tế, Việt Nam cần sớm hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khoán Đồng thời, xây dựng chế thu hút NĐTNN phù hợp với khả hấp thụ vốn kinh tế thơng qua sách tài ưu đãi đơn giản hóa thủ tục đầu tư Thị trường chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ, mẻ, lẽ đó, Pháp luật chứng khốn nước ta cịn số tồn định cần sớm hoàn thiện để phù hợp với vận động phát triển thị trường chứng khốn nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Bởi vậy, cần sàng lọc để loại bỏ nhược điểm, phát huy ưu điểm sở kinh nghiệm quốc gia giới Hiện nay, quy định địa vị pháp lý nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khốn Việt Nam cịn nhiều tồn ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi thơng qua thị trường chứng khốn Bởi vậy, cần thiết phải có một/một số nghiên cứu có tính hệ thống địa vị pháp lý nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực chứng khốn Việt Nam so sánh với số nước điển hình giới, từ vận dụng kinh nghiệm quốc tế vào thị trường chứng khoán Việt Nam để bảo đảm quyền lợi ích cho nhà đầu tư, mở rộng tham gia nhà đầu tư nước ngồi, thu hút vốn cho thị trường Do đó, học viên định chọn đề tài: “Địa vị pháp lý nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khoán theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài” làm luận văn Thạc sỹ luật học Khi chủ trương tăng tỷ lệ sở hữu khối ngoại pháp điển hóa nay, vấn đề cấp bách đặt cần phải xây dựng hành lang pháp lý để (i) triển khai thực thực tế; (ii) bảo đảm quyền lợi NĐTNN nhằm thu hút vốn đầu tư nước (iii) quy định rõ nghĩa vụ pháp lý NĐTNN tham gia vào TTCK Việt Nam để phịng ngừa thâu tóm, rút vốn ạt hệ khác ảnh hưởng đến thị trường Vì vậy, theo ý kiến chủ quan tác giả luận văn, vấn đề địa vị pháp lý NĐTNN lĩnh vực chứng khoán tiếp tục vấn đề quan có thẩm quyền thị trường dành nhiều quan tâm Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài dựa sở lý luận để nghiên cứu quy định pháp luật hành thực tiễn vấn đề địa vị pháp lý NĐTNN lĩnh vực chứng khoán Việt Nam số nước giới Từ đó, phân tích kinh nghiệm quốc tế để vận dụng vào thị trường chứng khoán Việt Nam, đưa đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý NĐTNN lĩnh vực chứng khoán Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa quy định pháp luật địa vị pháp lý nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khoán số nước phạm vi nghiên cứu Việt Nam, Brazil, Philippines, Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc - Phân tích hạn chế, thiếu sót sách, quy định pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý NĐTNN lĩnh vực chứng khoán sở kinh nghiệm quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam - Đề xuất phương án nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề địa vị pháp lý NĐTNN lĩnh vực chứng khốn Việt Nam Tính đóng góp đề tài Địa vị pháp lý nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khoán vấn đề mẻ pháp luật Việt Nam Hiện nay, vấn đề quy định rải rác số văn pháp luật Luật Chứng khoán, Luật Đầu tư số văn luật phân tích cách cụ thể giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý NĐTNN thị trường chứng khoán Việt Nam sở thực tiễn rút kinh nghiệm từ số nước giới 3.2.1 Các giải pháp thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường chứng khốn Việt Nam Theo học viên, có hai vấn đề cần đặc biệt trọng nhằm thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam, bao gồm: (i) Bảo vệ nhà đầu tư TTCK; (ii) Thu hút nhà đầu tư nước tham gia TTCK Việt Nam Về vấn đề bảo vệ nhà đầu tư TTCK Nhà đầu tư cần pháp luật đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam, bảo vệ khỏi hành vi lừa đảo giao dịch nội gián, lạm dụng tài sản khách hàng Vấn đề quan trọng việc bảo vệ nhà đầu tư giám sát hoạt động thị trường tiếp nhận ý kiến nhà đầu tư Ví dụ Mỹ, bên cạnh việc tiếp tục củng cố, hồn thiện khn khổ pháp lý, biện pháp quan quản lý nhà nước sử dụng Mỹ việc bảo vệ nhà đầu tư trì tính thống thị trường là: (i) điều tra ý kiến khiếu nại nhà đầu tư dấu hiệu tiềm ẩn việc lừa đảo đầu tư; (ii) thường xuyên thanh, kiểm tra cơng ty chứng khốn nhằm đảm bảo thành viên thị trường tuân thủ luật pháp bảo vệ tài khoản khách hàng; (iii) tuyên truyền phổ biến cho nhà đầu tư quyền lợi họ có được, cung cấp cơng cụ kiến thức cần thiết hỗ trợ nhà đầu tư định Tại Việt Nam, việc nhân viên môi giới cơng ty chứng khốn lợi dụng, lừa đảo khách hàng để kiếm tiền xảy tương đối nhiều, phương tiện thông tin đại chúng đưa tin cảnh báo Tuy nhiên, mức phạt vi phạm cịn thấp, quy định pháp luật chứng khốn chưa hoàn thiện dẫn đến việc xử phạt hay xét xử đối tượng cịn chưa thỏa đáng Vì vậy, bên cạnh biện pháp quan quản lý Mỹ thực ví dụ nêu trên, Việt Nam cần chỉnh sửa, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ nhà đầu tư nói chung NĐTNN nói riêng 99 Một số giải pháp khác nhằm bảo vệ nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khốn kể đến sau: Một là, xây dựng mơi trường kinh tế sách thuận lợi, cung cấp bảo vệ luật pháp quyền sở hữu tài sản, nâng cao tiêu chuẩn quản trị doanh nghiệp, giảm chi phí giao dịch thị trường để tăng khoản, khuyến khích sử dụng sản phẩm phái sinh nhằm hạn chế biến động thị trường Hai là, đơn giản hóa thủ tục cung cấp sản phẩm thị trường Ba là, tạo sân chơi bình đẳng cho NĐTNN, xây dựng lộ trình cho việc phát triển thị trường mở Bốn là, có chế tra, giám sát tốt, thường xuyên đánh giá lại hệ thống khuôn khổ pháp lý, cân đối mục tiêu phát triển với ổn định tài rủi ro hệ thống Về vấn đề thu hút nhà đầu tư nước tham gia TTCK Việt Nam thực giải pháp sau: Một là, đa dạng hóa sản phẩm bên cạnh sản phẩm cổ phiếu hay trái phiếu truyền thống thị trường phái sinh, cho vay chứng khoán Hai là, nâng tỷ lệ sở hữu nước thị trường chứng khốn nhằm thu hút đầu tư nước ngồi, kèm với số biện pháp thận trọng, nhằm đảm bảo thị trường không phụ thuộc vào nhóm nhà đầu tư nước ngồi Ba là, tăng cường tính minh bạch TTCK, nâng cao lực quản trị công ty quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế Bốn là, nâng cao lực quản lý, giám sát nhằm đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh thị trường, bảo vệ quyền lợi đáng cho nhà đầu tư Năm là, có chế tài đủ mạnh, có chế xử lý tức nghiêm khắc đối tượng vi phạm Tăng cường lực quản lý giám sát để bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp nhà đầu tư, đảm bảo phát triển lành mạnh thị trường Sáu là, giám sát thực chế độ báo cáo, công bố thông tin công ty đại chúng, công ty niêm yết, tổ chức kinh doanh chứng khốn, cổ đơng lớn, cổ đơng nội người có liên quan, đặc biệt tập trung giám sát chặt chẽ tổ chức kinh doanh chứng khoán thuộc diện kiểm soát, kiểm sốt đặc biệt Tăng cường 100 cơng tác giám sát giao dịch, kịp thời phát dấu hiệu giao dịch bất thường, giao dịch nội bộ, thao túng giá chứng khốn 3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề địa vị pháp lý nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khốn Bên cạnh giải pháp mang tính định hướng nêu trên, tác giả có số đề xuất cụ thể liên quan đến vấn đề địa vị pháp lý nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam sau: Thứ nhất, khái niệm nhà đầu tư nước Khi Luật đầu tư 2014 chưa có hiệu lực, khái niệm nhà đầu tư nước quy định văn pháp luật cách không thống nhất, gây nhiều tranh cãi Từ 1/7/2015, Luật đầu tư số 67/2014/QH13 có hiệu lực phân biệt rõ khái niệm nhà đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước cách rõ ràng, dễ hiểu sau: “Nhà đầu tư nước cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam” “Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi thành viên cổ đông” Điểm 21 khoản Điều Nghị định 60/2015/NĐ-CP, Khoản Điều Thông tư 123/2015/TT-BTC định nghĩa Nhà đầu tư nước Luật đầu tư 2014 Tuy nhiên, văn pháp luật nêu chưa quy định rõ người Việt Nam định cư nước (Việt kiều) nhà đầu tư nước hay nhà đầu tư nước Trước đây, Luật khuyến khích đầu tư nước quy định Việt kiều lựa chọn nhà đầu tư nước hay nhà đầu tư nước để từ có chế độ pháp lý khác Theo Luật số 56/2014/QH13 ngày 24/6/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quốc tịch Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người có quốc tịch Việt Nam ngày Luật có hiệu lực người có quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật Người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày Luật có hiệu lực cịn quốc tịch Việt Nam (khoản Điều 1) 101 Như vậy, Việt kiều người có quốc tịch Việt Nam và/hoặc có quốc tịch nước ngồi khơng có quốc tịch Chiếu theo quy định Luật đầu tư 2014 Nghị định 60/2015/NĐ-CP, Thơng tư 123/2015/TT-BTC, thấy chưa xác định Việt kiều nhà đầu tư nước hay nhà đầu tư nước người khơng có quốc tịch khơng coi nhà đầu tư nước ngồi Trong số lượng Việt kiều giới tương đối đông có tiềm lực kinh tế, kinh nghiệm kinh doanh, nhiều người có nhu cầu đầu tư, đóng góp cho quê hương đất nước Do đó, sau nghiên cứu, học viên có kiến nghị sửa đổi khái niệm nhà đầu tư nước sau: “Nhà đầu tư nước ngồi cá nhân khơng mang quốc tịch Việt Nam, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam” Bên cạnh đó, nên coi Việt kiều có quốc tịch nước ngồi người khơng có quốc tịch nhà đầu tư nước ngồi; người có nhiều quốc tịch có quốc tịch Việt Nam lựa chọn nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Thứ hai, tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam Quy định tỷ lệ tham gia NĐTNN thị trường chứng khốn thể sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi thơng qua thị trường chứng khoán quốc gia Xu chung ngày nâng cao tỷ lệ nắm giữ NĐTNN Việc mở room cho NĐTNN thị trường chứng khốn làm nâng cao vai trị NĐTNN đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ đầu tư vào Việt Nam Quyết định 55/2009/QĐ-TTg quy định tỷ lệ nắm giữ NĐTNN công ty đại chúng tối đa 49% Nhưng ngày 1/9/2015, Nghị định 60/2015/NĐ-CP có hiệu lực tỷ lệ sở hữu nước ngồi cơng ty đại chúng nâng lên 100%, trừ trường hợp thực theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo pháp luật chuyên ngành ngành nghề mà công ty đại chúng hoạt động Việc nâng tỷ lệ sở hữu nước ngồi cơng ty đại chúng từ 49% lên 100% động thái tích cực cho phát triển thị trường chứng khoán thu hút vốn đầu tư nước vào thị trường Việt Nam 102 Bên cạnh đó, Nghị định 60/2015/NĐ-CP quy định công ty đại chúng hoạt động ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng NĐTNN mà chưa có quy định cụ thể sở hữu nước ngồi, tỷ lệ sở hữu nước tối đa 49% Mặc dù Luật Đầu tư quy định danh mục 267 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện kết rà sốt sơ cho thấy cịn tới 128 ngành nghề chưa quy định điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước ngồi; 21 ngành nghề chưa có quy định điều kiện kinh doanh chung điều kiện đầu tư với nhà đầu tư nước [21]… Vì vậy, cần sớm ban hành quy định điều kiện kinh doanh chung điều kiện đầu tư với nhà đầu tư nước ngành nghề chưa quy định để đảm bảo nhà đầu tư nước ngồi sở hữu hết tỷ lệ ngành nghề Nghị định 60/2015/NĐ-CP cịn quy định Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư khơng hạn chế vào trái phiếu, chứng quỹ đầu tư chứng khốn, cổ phiếu cơng ty đầu tư chứng khốn, cổ phiếu khơng có quyền biểu cơng ty đại chúng, chứng khoán phái sinh, chứng lưu ký, trừ trường hợp pháp luật liên quan điều lệ tổ chức phát hành có quy định khác Do đó, quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn pháp luật liên quan đến việc phát hành sản phẩm đầu tư để thu hút NĐTNN cổ phiếu khơng có quyền biểu quyết, chứng khoán phái sinh, chứng lưu ký Thứ ba, phát hành cố phiếu khơng có quyền biểu Như phân tích Chương Luận văn, thực tế, hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngồi cách dùng cổ phiếu khơng có quyền biểu phổ biến giới Tại thị trường Việt Nam, đến nay, năm 2015, Chính phủ thức ban hành Nghị định 60/2015/NĐ-CP Thơng tư 123/2-15/TT-BTC, quy định NĐTNN đầu tư khơng hạn chế vào cổ phiếu khơng có quyền biểu cơng ty đại chúng Đây tín hiệu vui cho NĐTNN nói riêng TTCK Việt Nam nói chung Tuy nhiên, hai văn nêu chưa quy định chi tiết vấn đề liên quan đến việc phát hành, giao dịch…và vấn đề khác liên quan đến loại 103 cổ phiếu Do đó, cần sớm có quy định pháp luật điều chỉnh để quy định sớm thực thực tiễn Ví dụ, phát hành cổ phiếu khơng có quyền biểu cổ phiếu giao dịch theo bảng riêng Hoặc không cần phát hành cổ phiếu khơng có quyền biểu mà trường hợp NĐTNN mua cổ phiếu vượt ngưỡng cho phép số cổ phiếu mua vượt q khơng có quyền biểu quyền biểu bị hạn chế để tránh NĐTNN nắm lượng cổ phiếu lớn, chi phối hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, có số vấn đề đặt cổ phiếu khơng có quyền biểu có niêm yết chung với cổ phiếu có quyền biểu sàn giao dịch chứng khốn hay khơng? Làm để phân biệt cổ phiếu có quyền biểu cổ phiếu khơng có quyền biểu để nhà đầu tư nhận biết để quản lý, giám sát Với vai trò không nhỏ TTCK, giao dịch bên nước ngồi có tính “tham khảo” lớn nhà đầu tư nước cổ phiếu dù có quyền biểu hay khơng cần niêm yết chung với Song cần phải có điểm phân biệt định hai loại cổ phiếu Theo tác giả, ban hành quy định pháp luật cổ phiếu khơng có quyền biểu quyết, mơ hình Việt Nam, vận dụng kinh nghiệm nước phân tích luận văn để lựa chọn: Một là, phát hành cổ phiếu khơng có quyền biểu cổ phiếu giao dịch theo bảng riêng Hai là, không cần phát hành cổ phiếu khơng có quyền biểu phần vượt tỷ lệ tính cổ phiếu khơng có quyền biểu Ba là, phát hành chứng lưu ký khơng có quyền biểu Thái Lan Tuy vậy, thay đổi có vượt 5% sở hữu cần phải có chấp thuận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Ngồi ra, doanh nghiệp nhóm ngành cần tái cấu trúc việc NĐTNN nâng tỷ lệ cổ phần biểu công ty niêm yết số ngành lên 60% giúp thúc đẩy làm sơi động thị trường M&A Các nhóm ngành trình tái cấu trúc, cần nguồn vốn chứng khốn, bất động 104 sản hay ngân hàng Chính phủ khuyến khích trước tiên thu hút vốn ngoại Việc nới room cho nhà đầu tư chiến lược vào ngân hàng thông qua vào đầu năm 2014 cho thấy điều Hiện nay,theo Nghị định 60/2015/NĐCP, room công ty chứng khoán mở lên tới 100%, điều chắn tác động lớn đến trình tái cấu trúc cơng ty chứng khốn Bên cạnh đó, pháp luật nước mà Luận văn phân tích có thị trường tương đương với thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển không cách xa thị trường Việt Nam Brazil, Philippines, Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc không phân biệt tỷ lệ đầu tư loại hình cơng ty Việt Nam, mà hạn chế đầu tư nước theo danh mục ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Quy định pháp luật Việt Nam nới room cho khối công ty đại chúng công ty chứng khốn, chưa đề cập đến khối cơng ty niêm yết Trong khối công ty niêm yết thu hút nhà đầu tư nước tiềm lực tài tốt, kinh doanh minh bạch Do đó, để thúc đẩy mạnh mẽ q trình cổ phần hóa doanh nghiệp, mua bán sáp nhập doanh nghiệp tái cấu trúc công ty số lĩnh vực, cần sớm có quy định pháp luật nâng tỷ lệ cổ phần biểu công ty niêm yết số ngành định Tuy nhiên, việc nâng cao tỷ lệ sở hữu chứng khoán NĐTNN dẫn tới hệ NĐTNN với tiềm lực tài mạnh thâu tóm cơng ty Việt Nam; NĐTNN rút vốn nhanh, ạt qua thị trường chứng khoán, ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Việt Nam Để hạn chế hệ nên thực biện pháp sau: Một là, tỷ lệ sở hữu cần quy định theo ngành nghề, lĩnh vực đầu tư Hai là, giám sát chặt chẽ vận động dòng vốn đầu tư nước ngoài, giao dịch lớn giao dịch bất thường NĐTNN Kiểm sốt hoạt động cơng bố thơng tin việc thực nghĩa vụ NĐTNN Ba là, khuyến khích thu hút vốn đầu tư dài hạn, tạo chứng khốn phái sinh có khả thu hút vốn lâu dài nhà đầu tư 105 Thứ tư, việc xây dựng quy chế pháp lý nhà đầu tư nước tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam Hiện nay, quy chế pháp lý nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam quy định rải rác nhiều văn pháp luật chưa có văn quy định đầy đủ, cụ thể Điều gây khó khăn trình bảo vệ quyền lợi thực thi nghĩa vụ NĐTNN Ví dụ như, Luật đầu tư có nhiều quy định quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nói chung chưa có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ NĐT nước lĩnh vực chứng khoán Luật chứng khoán văn hướng dẫn quy định nghĩa vụ chủ thể khác tham gia thị trường chứng khốn, từ tác giả suy quyền nhà đầu tư Thông tư 123/2015/TT-BTC chủ yếu quy định thủ tục tham gia thị trường NĐTNN Do đó, cần sửa đổi quy định theo hướng thống nhất, tập trung, tránh chồng chéo, mâu thuẫn Thêm nữa, cần tạo khung pháp lý cho thị trường chứng khốn phái sinh hình thành phát triển Tại nước phát triển có khung pháp lý cho việc hình thành thị trường công cụ phái sinh Thị trường làm tăng tính hấp dẫn, tính chuyên nghiệp thị trường chứng khoán, đồng thời tăng khả thu hút NĐTNN Luật chứng khoán quy định số dạng chứng khoán phái sinh Cho đến ngày 5/5/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 42/2015/NĐ-CP quy định chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh Hiện nay, Ủy ban Chứng khoán, Bộ Tài dự thảo thơng tư hướng dẫn Nghị định số 42/2015/NĐ-CP, Thơng tư có quy chế Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam Dự kiến, Thông tư lấy ý kiến thành viên thị trường, hồn thiện trình Bộ Tài ban hành thời gian tới Vì vậy, cần thực khẩn trương việc hoàn thiện văn pháp luật quy định thị trường chứng khoán phái sinh để tạo khung pháp lý cho thị trường để thực lộ trình theo Quyết định 366/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng phát triển TTCK phái sinh Việt Nam Cụ thể, theo Quyết định 366/2014/QĐ-TTg việc phát triển TTCK phái sinh chia làm giai đoạn: 106 (i) Giai đoạn 2013 - 2015: Xây dựng khung pháp lý, hoàn thiện hệ thống giao dịch, toán bù trừ chứng khốn phái sinh, hệ thống giám sát cơng bố thơng tin Sở giao dịch chứng khốn, Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam thành viên thị trường (ii) Giai đoạn 2016 - 2020: Tổ chức vận hành TTCK phái sinh Trước mắt sản phẩm phái sinh dựa số chứng khoán, trái phiếu phủ cổ phiếu (iii) Giai đoạn sau năm 2020: Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động TTCK phái sinh, bước đa dạng hóa sản phẩm giao dịch Bên cạnh đó, cần sớm triển khai hoạt động tuyên truyền, đào tạo người hành nghề, công chúng đầu tư, thành viên thị trường TTCK phái sinh, cần hình thành chế bảo vệ hiệu nhà đầu tư trình tham gia thị trường Tiếp theo, cần ban hành quy định, đại hoá phương thức giao dịch để cải thiện thời gian toán chứng khoán từ T+3 sang T+2 Ngày 11/6/2015, UBCK vừa công bố Dự thảo Quy trình rút ngắn thời gian tốn Dự thảo thơng tin thay Thơng tư 74, có nội dung mua bán loại chứng khoán phiên để lấy ý kiến thành viên thị trường Theo Dự thảo quy trình tốn, thời gian toán rút ngắn từ T+3 xuống cịn T+2 Trong đó, theo Dự thảo thơng tư thay Thông tư 74, nhà đầu tư thực giao dịch mua, bán loại chứng khoán ngày giao dịch, đáp ứng điều kiện theo quy định Như vậy, việc rút ngắn thời gian toán từ T+3 xuống T+2 bước tiến thị trường chứng khoán Việt Nam, mở rộng lực giao dịch, thúc đẩy khoản TTCK, tăng tính khoản luân chuyển vốn, thu hút thêm nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư nước ngồi nói riêng tham gia thị trường Đồng thời, hướng đến mục tiêu cải thiện dần chuẩn mực giao dịch TTCK Việt Nam theo chuẩn mực chung Tổ chức quốc tế Ủy ban Chứng khoán Hiện nay, SGDCK khẳng định lực công nghệ Sở đủ sức thực thi quy định Tuy nhiên, để thực thi được, điều quan trọng phụ thuộc vào thành viên TTCK, cụ thể khối Cơng ty chứng khốn 107 thành viên lưu ký phải hồn thiện kết nối, cơng nghệ, hệ thống…để thực thi việc rút ngắn thời gian toán xuống T+2 Các quan có thẩm quyền cần khẩn trương lấy ý kiến thành viên thị trường để Dự thảo sớm ban hành thức, tránh trường hợp Dự thảo quy định nới room soạn thảo từ năm 2012 đến 2015 thức ban hành, đem lại nhiều lần hy vọng thất vọng cho nhà đầu tư thị trường Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước hay nước ngoài, vi phạm quy định pháp luật chứng khoán ảnh hưởng đến thị trường Những vi phạm yếu tố ảnh hưởng đến quyền lợi NĐTNN Về phía NĐTNN, chia thành hai nhóm Một nhóm có chiến lược đầu tư trung dài hạn dựa danh mục đầu tư rõ ràng Nhóm thứ hai đầu mua bán liên tục đáng lo ngại số lượng NĐTNN thuộc nhóm có xu hướng tăng có vai trị định định hướng thị trường Nhóm tham gia lũng đoạn tin đồn thủ thuật làm giá Vì vậy, cần có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ giao dịch NĐTNN, đồng thời sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt hành lĩnh vực chứng khốn, theo nâng mức phạt hành vi vi phạm đủ tính răn đe Với mức phạt thấp nay, nhiều chủ thể vi phạm cố tình vi phạm chịu nộp phạt mức phạt không thấm vào đâu so với lợi nhuận thu Ngoài ra, tổ chức phát hành cần phát hành sản phẩm để hấp dẫn NĐTNN tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền cần ý đến việc xây dựng quy định pháp luật liên quan đến việc phát hành sản phẩm 108 KẾT LUẬN Kinh nghiệm từ nhiều nước phát triển cho thấy, thị trường chứng khốn đóng vai trò quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngành Chứng khốn Việt Nam q trình phát triển có nhiều sách nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi theo hướng ngày thơng thống Tuy nhiên, học từ số khủng hoảng tài xảy cho thấy việc huy động vốn thông qua TTCK tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro Làm để vừa thu hút vốn đầu tư nước quản lý tốt rủi ro liên quan hai mặt vấn đề ln thách thức nhà xây dựng sách quản lý vĩ mơ Đặc biệt, hồn cảnh kinh tế nói chung TTCK nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn vốn, để hấp dẫn lơi kéo dịng vốn ngoại vào vấn đề cấp bách, có ý nghĩa quan trọng thị trường Địa vị pháp lý nhà đầu tư nước thị trường chứng khốn khía cạnh quốc gia dành nhiều quan tâm, nhà đầu tư nước khơng có vai trị đem lại nguồn vốn đầu tư nước ngồi cho quốc gia, thúc đẩy dịng vốn vận động toàn cầu mà định đầu tư họ cịn mang tính chất tham khảo, học hỏi cho nhà đầu tư nước ảnh hưởng lớn đến thị trường chứng khoán nước Tại Hội nghị thành viên thị trường chứng khoán năm 2015, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Vũ Bằng khẳng định, chế hội nhập, gia nhập WTO gia nhập Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) Việt Nam khơng thể đứng hệ thống TTCK toàn cầu, lẽ muốn huy động vốn từ thị trường tồn cầu phải cải cách, nâng hạng thị trường tham gia sâu rộng NĐTNN doanh nghiệp Việt Nam tạo thêm động lực để doanh nghiệp cải thiện chất lượng quản trị, tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế, tăng khả huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường tính minh bạch thị trường Nhìn suốt q trình từ thị trường chứng khốn Việt Nam đời đến nay, 109 nói với mức độ cải tiến sách thu hút đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn nhanh tiến bộ, cho thấy nỗ lực quan quản lý việc cải tiến sách để thu hút tốt dòng vốn đầu tư nước cho doanh nghiệp kinh tế Những cải tiến tiếp tục triển khai để phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng điều kiện trình hội nhập kinh tế toàn cầu 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Xuân Bách (2015), Bắt đầu nới room, nâng hạng thị trường, http://www.nhandan.com.vn Bộ Kế hoạch đầu tư (2014), Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư số nước, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05/4/2012 hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khoán, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thơng tư số 123/2015/TT-BTC ngày 19/8/2015 hướng dẫn hoạt động đầu tư nước thị trường chứng khốn Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03/1/2014 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh ngoại hối Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/06/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Cường (Phịng Nghiên cứu Vietstock) (2014), Nới room nước ngồi: Cổ phiếu hưởng lợi, http://vietstock.vn 11 Duy Hoàng (Vietstock) (2013), Khối ngoại tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam nào, https://www.shs.com.vn 12 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phước Phạm (2014), Ông Vũ Bằng: Điều chỉnh nới room khối ngoại trình Chính phủ vào tháng 10/2015, http://vietstock.vn 111 14 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật đầu tư số 59/2005/QH11ngày 29/11/2005, Hà Nội 16 Quốc hội (2006), Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Hà Nội 17 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Hà Nội 19 Quốc hội (2014), Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Hà Nội 20 Tạp chí chứng khốn số 176 (2013), Thu hút vốn đầu tư nước vào TTCK Việt Nam - Những bước tiến q trình hồn thiện hệ thống pháp lý, Hà Nội 21 Tạp chí tài (2015), Nới room - sức nóng từ sách, http://tapchitaichinh.vn 22 Lê Anh Tuấn (2010), Địa vị pháp lý nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khoán, kinh nghiệm quốc tế hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Giang Thanh (2014), Cổ phiếu khơng có quyền biểu –cần cân nhắc, http://tinnhanhchungkhoan.vn 24 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước thị trường chứng khốn Việt Nam, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/6/2009 việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 27 Brazil (1976), Brazilian bussiness law no 6404 on 15/12/1976 28 Brazil (2001), Brazilian law no 10.303/2001 29 Brazil (1983), Private Security Law 7.102, enacted in June 1983 30 Brazilian Securities and Exchange Commission (2007), CVM Instruction No 461 of the Brazilian Securities and Exchange Commission issued on of October 23, 2007, Brazil 31 Financial Services Commission (2014), Enforcement Decree of The Financial Investment Services and Capital Markets Act issued on 28/2/2014, Korea 112 32 James E Nolan (1996), Philippines Business: The Protable Encyclopedia for Doing Business with the Philippines, Philippines 33 Korea Communications Commission (2008), Telecommunications act in korea issued on 2008, Korea 34 Lucia Dammert (2008), Private Security: An Answer to public security needs in urban centers?, Brazil 35 Malaysia (1996), Securities Laws on 1996 36 Ministry Korea Communications Commission (2008), Broadcasting act in 2008, Korea 37 Ministry of Land, Transport and Maritime Affairs (2009), Aviation act in korea issued on 2009, Korea 38 Presiden of Philipines (1996), The Philipines Foreign Act (R.A.7042, 1991, amended by R.A 8179, 1996), Phillipines Investment 39 Presiden of Philipines, Philipines bussiness law, Phillipines 40 Presidential decree (2008), Financial Service and Capital Market Act in Korea, Korea 41 Prime Minister (1999), Thailand foreign bussiness act of 1999 became active on 03/04/2000, Thailand 42 Prime Minister’s Department (2012), Malaysia Foreign Investment committee guidlines on the acquisition of properties by local and foreign interests on 2012, Malaysia III Tài liệu trang Web 43 www.msci.com, MSCI Global Market Accessibility Review, (Báo cáo Khả Tiếp cận thị trường toàn cầu MSCI) 113 ... LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN .19 2.1 Theo Pháp luật Việt Nam 19 2.1.1 Các quy định pháp luật hành điều chỉnh địa vị pháp lý nhà đầu tư. .. Tổng quan địa vị pháp lý nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Chương Địa vị pháp lý nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực chứng khốn theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước Chương Thực trạng giải pháp hoàn... nhà đầu tư nước ngoài, địa vị pháp lý nhà đầu tư nước ngồi phân tích nêu trên, định nghĩa địa vị pháp lý nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam sau: Địa vị pháp lý nhà đầu tư nước thị