Giới thiệu chung về cấu tạo hình thái của các loài nấm mang độc tố
Trang 1CÁC LOẠI NẤM ĐỘC
Trang 2− Là loài thực vật bậc thấp còn gọi là tản thực vật
− Có thân mềm
− Cơ thể không có chất diệp lục như cây xanh
− Cấu tạo gồm 2 phần:
Phần thể quả ở trên mặt đất mà ta thường nhìn thấy
Phần thể sợi nấm ăn xuống dưới đất nên ta không nhìn thấy
Trang 3 Phần thể quả
− Chứa bộ phận gây độc
− Gồm mũ nấm và cuống nấm
− Dưới mũ nấm có phiến nấm, nơi chứa các bào tử nấm – cơ quan sinh sản
− Cuống nấm hay chân nấm, ở phần trên có
vòng mỏng dạng mảng gọi là vòng nấm
Phần dưới của cuống có bộ phận bao quanh
Trang 4− Nước ta ở trong vùng nhiệt đới, có khí hậu
nóng và ẩm cho nên có rất nhiều loại nấm
− Nấm mọc tự nhiên ở khắp nơi, song tập trung nhiều ở rừng và những vùng ẩm thấp có cây cối rập rạp, ít ánh sáng
− Nấm rất phong phu về chủng loại có những loài dùng để làm thuốc như nấm Phục linh, nấm Lim…
Trang 5NẤM ĐỘC
− Là nấm có độc tố, không ăn được
− Có loại nấm chứa độc tố gây chết người
− Một số loại nấm ăn vào gây nhiều bệnh về tiêu hóa, gan, thận, thần kinh…, nếu ăn nhiều, không điều trị kịp thời dễ gây tử vong
− Nấm độc cực kì nguy hiểm, dù chỉ ăn một
lượng rất ít cũng có thể dẫn đến cái chết
− Có nhiều loại nấm độc lại rất giống với nấm ăn được như:
Trang 6Nấm Entoloma:
Có bào tử màu hồng
Rất giống nấm rơm, chỉ khác là chân cuống không có đài nấm
Thường mọc tên bãi đất trong rừng, trên đất sét, hai
ba cây một chỗ
Mũ nấm chất thịt, hình lồi rồi phẳng, đường kính 20cm
8- Bờ cuống vào trong, màu nâu nhạt hoặc xám, giữa có núm dày và rắn
Có phấn, phiến nấm rời, màu xám vàng, bào tử
màu hồng xám
Cuống mập và to, lúc đầu đặc đặc, sau xốp, hình
ống tròn hoặc có vảy ở chân cuống, mặt có dọc
Trang 8NẤM ĐỘC
Panus stipticus là các
nấm độc dạng nhỏ,
sợi nấm đều có thể
phát ra ánh sáng,
mọc quanh năm ở
đầu cây gỗ Mùi vị
của nấm này khó
ngửi và có vị chua
Trang 9NẤM ĐỘC
Clitocybe olearia –
nấm độc có phát ra
ánh sáng lân tinh,
thường mọc ở gốc
cây trám và gốc cây
cao su Bào tử màu
vàng nhạt, thịt dai
màu vàng, màu thịt
Trang 10Nấm mạng: Đặc điểm của loại nấm này khá giống nấm ăn nên rất khó nhận dạng Do những cây nấm non thường có hình mạng nhện nên người ta gọi là nấm mạng Tuy nhiên nấm mạng thường ít khi xuất hiện ở những cây nấm già
Trang 11NẤM ĐỘC
− Tuy nhiên nấm sử dung ăn được và an toàn
cho con người thì rất ít như: nấm rơm, nấm
hương, nấm mỡ, nấm sò, mộc nhĩ
− Nấm là loài thực phẩm giàu dinh dưỡng, có vị béo, ngọt và thơm dùng làm thực phẩm trong đời sống hằng ngày
− Tuy nhiên có rất nhiều loại nấm độc dù chỉ ăn rất ít cũng có thể gây ngộ độc và dẫn đến cái
Trang 12NẤM ĐỘC
− Người ta thường hay bị ngộ độc bởi nhóm
nấm họ Amanitaceae, nấm Entoloma, nấm
Gyromitra
NẤM HỌ AMANITACEAE
Các loài thuộc nhóm này rông rất hấp dẫn, đẹp, nhiều màu sắc tươi (vàng, xanh ôliu, tím, đỏ, cam…), thể quả lớn, cuống mập mạp, có đai (bao) ở chân nấm, mọc nhiều vào mùa mưa
Trang 13Nấm đen nhạt (Amanita phaloieds):
Còn gọi là nấm xanh đen, nấm bìu – tên khoa học
Amanitaceae
Thường có màu xanh ôliu hay xanh đen
Lúc đầu mũ có hình bán cầu sau trải phẳng
Đường kính khoảng 6-12cm
Phiến màu trắng, chân cuống phình dạng củ
Thịt mềm màu trắng, khi non có mùi thơm ngọt, già thì có mùi khó chịu
Thường mọc đơn độc hoặc thành cụm ở trên mặt đất rừng hoặc bãi cỏ
Trang 14 Là loài nấm cực độc, chỉ khoảng 30g (một miếng nhỏ bằng ngón tay út) cũng đủ giết chết một người trưởng thành
Chất độc phát huy chậm, thường là sau 8-12 giờ kể từ khi ăn, đôi khi phải sau 72-96 giờ độc tính mới phát tác
Hoạt chất gây độc trong nấm được xác định là
phallotoxin và amanitin (các đồng phân alpha, bêta và gamma) Riêng alpha amanitin có thể gây chết người chỉ với 5-10mg khi vào cơ thể các chất độc đến gan ngăn cản và phá hủy ARN và các protein, giết chết các tế bào và gây tử vong
Trang 16Nấm độc tán trắng (Amanita verna):
Tên khoa học là Amanita verna họ nấm tán
Hoạt chất gây độc của nấm tán trắng là amatinin với
cơ chế gây độc giống với nấm đen nhạt
Trang 18Nấm nâu (Amanita pantherina): Còn gọi là nấm mụn trắng, nấm tán da báo – tên khoa học là Amanita
màu nâu, đường kính khoảng 4-10cm, thịt màu nấm trắng, mùi thơm của củ cải và vị ngọt nhẹ, mọc
nhiều ở Tam Đảo, Hòa Bình và Đà Lạt, gây độc
nhanh chỉ sau 1-2 giờ sau khi ăn Hoạt chất gây độc là muscarin
Trang 19Nấm trắng hình nón (Amatita virosa): Tên khoa học
màu trắng, có hình nón hoặc đỉnh nón tròn đường
kính từ 4-7cm, phiến trắng, thịt nấm màu trắng, mùi khó chịu Nấm mọc vào mùa thu đơn độc hoặc
thành từng cụm Hoạt chất gây độc là amatoxin có
cơ chế tác dụng trên cơ thể giống với nấm đen
nhạt Nếu ăn phải loại nấm này có thể tử vong
Trang 20Nấm đỏ (Amanita muscaria):
Tên khoa học Amanita muscaria là thuộc họ nấm tán Amanitaceae
Quả nấm có màu đỏ rực hay đỏ cam, màu sắc có thể nhạt dần sau mưa, có phủ những vẩy màu trắng
Trang 21 Trông rất đẹp còn được gọi là nấm bay, nấm vũ trụ, có nơi còn gọi là nấm ruồi vì dùng làm bảø diệt ruồi
Hoạt chất gây độc của nấm đỏ được xác định là
muscimol (3hydroxy-5—aminomethy-lisoxazol – một sản phẩm của quá trình oxy hóa) và muscarin Hoạt chất gây độc là muscimol và acid ibotenic
Hai chất này tác động lên thần kinh trung ương, gây ảo giác còn muscarin tác động lên hệ M thuộc hệ choleinergic của thần kinh thực vật với tác dụng
gây co cơ trơn phế quản, khí quản, tiêu hóa, tiết
niệu,tăng tiết dịch, giãn cơ trơ mạch máu, ức chế
Trang 23Amanita bisporigera còn được đặt biệt danh thiên thần chết Bề ngoài nấm kiều diễm như những chiếc
mũ trắng muốt nhưng chúng lại là thủ phạm gây chết người vời lượng độc cực mạnh Chất độc trong loài nấm hình mũ trắng này phá hủy gan, thận và
gây chết người sau vài ngày.
Trang 24 NẤM GYROMITRA
Nấm Gyromitra màu vàng sáp, phát triển vào mùa xuân, mũ nấm màu nâu, mặt trên nhăn nheo lồi lõm, nấm có thể gây tan huyết và độc cho gan
Trang 25Nấm Gyromitra esculenta hay còn gọi là nấm não vì bề mặt xoắn của nó có thể gây chết người khi ăn sống Nhưng người dân Tây Ban Nha, Thụy Điển và một số nước khác vẫn ăn loài nấm này sau khi nấu chín.
Trang 26Nấm Gyromitra infula màu nâu này có thể không độc như những loài nấm chết người khác nhưng độc
tố tích tụ từ chúng có thể gây ung thư
Trang 27Nấm Entoloma thì rất giống nấm rơm chỉ khác là chân cuống không có đài nấm, bào tử màu hồng, thường mọc thành cụm.
Trang 28Nấm Entoloma sinuatum: mũ nấm hình dạng nón; thịt nấm dày; cuống nấm hình trụ, ở phần gần
cuống màu nấm trắng có sắc thái nâu; nấm này thường mọc trên đất rừng, ven rừng vào cuối mùa xuân đến đầu mùa thu
Trang 29− Ngoài 3 loại trên còn có một số loại nấm khác như:
Nấm độc trắng: mũ màu trắng, đường kính từ
7-10cm, có bao gió dáng đài hoa, có vòng nấm màu trắng ở trên cuống.
Trang 30Nấm xốp gây nôn (Russula emetica): Tên khoa học
Quả nấm có màu đỏ hoặc đỏ nâu, có khi vàng nhạt, mặt nhẵn bóng, khi thời tiết ấm có thể hơi nhầy,
dính, đường kính từ 5-10cm, phiến nấm màu trắng, cuống màu trắng hồng Thịt nấm màu trắng, mùi dễ chịu, vị cay, nóng
Trang 31Russula foetens: Các loài nấm này có đường kính
5-18cm, khi còn non thì có hình dạng lồi Lớp biểu bì là glutinosa, có rãnh trên các cạnh và dễ dàng tháo rời một nửa bán kính của mũ Khi nấm còn non thì sản xuất một loại cao su màu vàng khi cắt Khi nấm trưởng thành thịt của nó là màu trắng và có mùi vị đắng, cay, ôi
Trang 32Russula sardonia: Có đường kính 1-1,5cm có khi lên khoảng 10cm (4 năm) Nấm thường có màu tím đỏ, màu nâu, màu xanh lục Thông thường có màu tối hơn về phía giữa, đó là khi nấm còn trẻ Gốc nấm đôi khi có màu trắng, nhưng thường là đỏ mặt với màu đỏ tím nhạt Nấm chuyển từ từ thành màu
hồng khi bị amoniac rơi vào Nấm có một hương vị rất nóng
Trang 33Nấm độc tán trắng hình trứng: Mũ nấm hình trứng, màu trắng; cuống nấm hình trụ tròn, phấn gốc hình củ; thịt nấm màu trắng, hắc; thường mọc vào cuối xuân, đầu hè… Đây cũng là loại nấm cực độc, gây chết người.
Trang 34Nấm nón đầu lâu: Tên khoa học là Galerina
thường mọc vào mùa thu
Trang 35− Ngoài ra ở Việt Nam còn có một số loại nấm khác như nấm phiến đốm bướm, nấm phiến đốm vân lưỡi cùng họ nấm mực Coprinaceae
là những loại nấm mọc trên phân trâu bò, súc vật mục ở các bãi cỏ chăn thả gia súc hoặc
vùng đất có bón phân chuồng Các loại nấm này cũng có chất độc là các alkaloid nhưng chất cụ thể thì chưa xác định
Trang 36CÁCH PHÂN BIỆT NẤM ĐỘC
− Nói chung, phân biệt nấm độc và không độc là hoàn toàn không dễ vì mỗi nhóm có những đặc điểm riêng
− Có 3 phương pháp để phân biệt nấm độc:
Phương pháp hóa học
Phương pháp thử nghiệm trên động vật
Phương pháp nhận biết hình thái
Trang 37CÁCH PHÂN BIỆT NẤM ĐỘC
Phương pháp hóa học thường phức tạp vì đòi hỏi máy móc và hóa chất để làm xét nghiệm
Phương pháp thử nghiệm trên động vật
không phải ở đâu và vào bất kì lúc nào cũng làm được
Phương pháp nhận biết hình thái đơn giản và được ứng dụng nhiều nhất trong thực tế
Trang 38PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT HÌNH
THÁI
1. Nhìn bằng mắt Thông thường các loại nấm độc
bao giờ trông cũng nhiều màu sắc hơn, có đốm nổi lên, trên mũ nấm có những hạt nổi hay vằn màu đỏ hay màu tạp, có rãnh, vết nứt, có vòng quanh thân… Thông thường các loại nấm độc có đủ mũ, phiến, cuống, vòng và bao gốc, khi ngắt sẽ có nhựa chảy ra
2. Ngửi bằng mũi Nấm độc khi hái thường có mùi
cay, mùi hắc hoặc mùi đắng xộc lên Nấm ăn được thường thơm hoặc không mùi
Trang 393. Thử nghiệm biến màu Dùng phần trắng của hành
lá chà xát trên mũ nấm, nếu thân hành lá biến
thành màu xanh nâu chứng tỏ có độc, nếu ngược lại, hành không chuyển màu chứng tỏ không có độc
4. Thử nghiệm bằng sữa bò Cho một lượng nhỏ sữa
bò tươi lên trên mũ nấm, nếu thấy hiện tượng sữa vón cục, có khả năng nấm này có độc
5. Đun nấu trong vật dụng bằng bạc hoặc kim loại,
nấm độc có thể biến vật dụng này thành màu đen
Trang 40TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
− Tùy theo loại nấm, biểu hiện ngộ độc nấm
nhiều khi xuất hiện rất nhanh sau khi ăn, sớm nhất là 20-30 phút (thường thì sau 2-4 giờ)
hoặc chậm, có khi sau 20 giờ Biểu hiện ngộ độc càng chậm thì chất độc càng ngấm sâu
vào cơ thể càng khó chữa
Trang 41BA MỨC ĐỘ NGỘ ĐỘC
Ngộ độc cấp và tức thì xuất hiện sau 6 giờ ăn phải nấm độc, biểu hiện bằng các hiện tượng kích ứng đường tiêu hóa như buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy,
dị ứng da, ngứa ngáy và hội chứng thần kinh gây
mệt mỏi
Ngộ độc chậm xuất hiện sau 6-12 giờ ăn gồm ngộ độc gan, thận và vỡ hồng cầu, xuất huyết dưới da
Loại ngộ độc xuất hiện sau 24 giờ hầu hết là ngộ
độc thận hay bí tiểu, urê huyết tăng cao, lơ mơ, trụy
Trang 42NHỮNG BIỂU HIỆN CHUNG THƯỜNG
THẤY
Buồn nôn và nôn, có khi nôn ra thức ăn lẫn máu
Đau bụng dữ dội thành từng cơn, đi ngoài ra nước tanh thối, dính máu
Toàn thân mệt mỏi, lạnh toát, bí tiểu, khát nước, đôi khi nổi mẩn
Trụy tim mạch rõ rệt, huyết áp thấp, mạch chậm,
co mạch, người tái xanh
Tức thở, có triệu chứng co thắt phế quản, ứ máu ở phổi
Trang 43SƠ CỨU NGỘ ĐỘC
Gây nôn (bằng biện pháp cơ học): trong vòng vài giờ sau ăn nấm (tốt nhất trong vòng giờ đầu tiên) nếu bệnh nhân là người trên 2 tuổi, tỉnh táo, chưa nôn nhiều Cho bệnh nhân uống nước và gây nôn
Uống than hoạt tính: liều 1gam/kg cân nặng người bệnh
Cho người bệnh uống đủ nước, tốt nhất là dùng
Oresol (loại thuốc pha nước uống dùng trong tiêu chảy)
Trang 44SƠ CỨU NGỘ ĐỘC
Nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất
Nếu người bệnh hôn mê, co giật: cho người bệnh nằm nghiêng
Nếu người bệnh thở yếu, ngừng thở: hà hơi thổi ngạt hoặc hô hấp nhân tạo bằng các
phương tiện cấp cứu tại chỗ
Trang 45SƠ CỨU NGỘ ĐỘC
Không tự về nhà trong 1-2 ngày đầu kể cả khi các biểu hiện ngộ độc ban đầu đã hết Nhân viên y tế cần cân nhắc cẩn thận khi quyết
định cho người bệnh về nhà ở thời điểm này
Ngộ độc nấm loại biểu hiện muộn cần được điều trị tại các cơ sở y tế có phương tiện hồi sức tích cực tốt
Trang 46NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC NẤM
Ăn nhằm nấm có độc vì việc phân biệt không đơn
giản Có những loại nấm độc rất giống nấm
thường, mọc lẫn với nấm ăn được, khiến người đi hái nấm bị nhầm
Sai sót trong chế biến Nếu không đun kỹ hoặc
dụng cụ dùng để đun nấu, đựng đồ ăn chín có
dính nấm sống, ăn vào cũng có thể gây ngộ độc
Một số loại nấm vốn thuộc loại không độc nhưng
nếu mọc ở nơi bị ô nhiễm hoặc tầng đất bên dưới có những chất khoáng độc hại như photpho, nếu ăn phải cũng gây ngộ độc
Trang 47AN TOÀN KHI DỬ DỤNG NẤM
− Để phòng ngừa ngộ độc nấm, chỉ ăn các loại nấm đã biết chắc chắn là nấm lành, không ăn nấm có màu sắc sặc sỡ
− Kiểm tra kỹ trước khi nấu, kiên quyết loại bỏ các loại nấm lạ
− Không nên ăn nấm còn non chưa xòe mũ vì không quan sát hình dạng nấm để nhận diện
Trang 48− Theo y học cổ truyền, nấm có vị ngọt, tính mát, nếu dùng nhiều và lâu dài có thể dẫn đến lạnh bụng,
khó tiêu Những người tì vị hư nhược, khi ăn hay
đau bụng, đại tiện lỏng, phân nát thì không nên
dùng
− Trong số hơn 100 loài nấm ăn được, 10-20 loài có độc tố có thể gây chết người sau khi ăn Thống kê cho thấy 95% ngộ độc nấm là do nhầm lẫn và 5%
do chủ quan của người ăn nấm bị biến chất, hư
hỏng trong quá trình bảo quản Sự nguy hiểm của nấm độc còn tùy thuộc nhiều vào thổ nhưỡng, điều kiện phát triển, nồng độ độc tố hiện diện trong
nấm
Trang 49− Đun, nấu, đông lạnh hoặc chế biến đều không làm giảm độc tính của nấm Trẻ em, người già yếu, suy nhược thường dễ bị ngộ độc hơn những người trẻ
khỏe mạnh
− Cần chú ý những trường hợp ăn nấm trong các bàn nhậu hay tiệc cưới vì luôn kèm bia rượu, nếu ăn
nhầm nấm nhiễm độc tố thì hậu quả khó lường
− Khi mua nấm nên mua ở những cơ sở có uy tín Tốt nhất nên dùng nấm trong 12 giờ sau khi thu hái
− Nấm độc có nhiều màu sắc đẹp, sặc sỡ, hay mọc
Trang 50− Không hái thử nấm mình không biết chắc Mỗi lần dùng không nên dùng nhiều loại lẫn lộn mà chỉ nấu một loại duy nhất Ngoài việc đề phòng lẫn nấm
độc, còn vì nhiều loại nấm nấu cùng sẽ gây phán
ứng hóa học, không độc cũng trở thành độc
− Khi chế biến nấm tốt nhất là nên luộc sôi trước khi xào nấu để giảm bớt độc tính
− Khi mua nấm ở chợ, tốt nhất nên mua loại đã từng ăn, dầu vậy, cũng vẫn cần nấu chín mới ăn
− Khi ăn nấm không nên uống rượu Có một số nấm không độc nhưng có chứa những thành phần gây ra phản ứng hóa học với thành phần trong rượu, vì vậy
Trang 51− Không ăn loại nấm khi cắt, vết cắt có rỉ ra chất
trắng như sữa, không ăn nấm quá già, nấm có nghi ngờ, không rõ địa chỉ
− Cần thiết nhất là sớm có những sổ tay, cẩm nang khổ nhỏ, in màu rõ ràng chính xác, ghi chú định
loại và đặc tính nấm thật tin cậy Đồng thời cần
khuyến cáo không nên thu hái nấm hoang làm thực phẩm nếu không có kinh nghiệm hoặc chỉ dẫn
Trang 52TÀI LIỆU THAM KHẢO