1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định loại các loài nấm lón ở thành phố vinh và thị xã cửa lò

73 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần Thị Lệ hằng Định loại các loài nấm lớn thành phố vinh thị cửa Chuyên ngành : Thực vật học Mã số : 60.44.20. luận văn thạc sỹ Vinh 2008 Mở đầu 1 Giới nấm (Fungi ) gồm những cơ thể dị dỡng (không quang hợp ) , đa dạng về thành phần loài, phân bố rộng khắp nơi trên trái đất, có ý nghĩa rất to lớn về mặt lý luận cũng nh thực tiễn [ 54]. Nhiều loài nấm đã đợc con ngời thu hái làm thức ăn. Riêng Việt Nam có khoảng 175 loài nấm ăn, trong đó có tới 50 loài là những nấm ăn quý nh Mộc nhĩ (Auricularia), nấm mối ( Termitomyces) [27]. Một số loài nấm đợc ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm ( Saccharomyces, Aspergillus), trong công nghiệp dợc phẩm nhằm cung cấp chất kháng sinh (penicillium)[ 26].Đặc biệt nấm Linh Chi đợc coi là thợng dợc nổi tiếng các nớc á Đông, là dợc phẩm chữa trị nhiều bệnh hiểm nghèo [28, 53] . Linh Chi còn là sinh vật chỉ thị sự ô nhiễm phóng xạ của khí quyển [21]. Trong khoa học nhiều loài là đối tợng nghiên cứu sinh lý , hoá sinh, di truyền ( Lentinus tigrinus, Schizophullum commune) [20]. Nấm còn là sinh vật cộng sinh tích cực đối với một số loài cây, tạo ra rễ nấm giúp cây có sức chống chịu mạnh mẽ hơn với điều kiện bất lợi của môi tr- ờng[55]. Nấm có vai trò quyết định trong vòng tuần hoàn vật chất cũng nh trong hệ sinh thái. Bên cạnh những mặt lợi, nấm còn gây hại nh nấm ký sinh trên cây trồng (Fusarium moniliforme) ,làm giảm năng suất thu hoạch. Nấm ký sinh gây bệnh trên ngời động vật (Trichophyton, Microporium). Nguy hiểm nhất là các loài nấm độc (Amanita Phalloides, A. verna), nếu ăn nhầm có thể gây chết ngời [11]. 2 Nấm hoại sinh trên gỗ phá hoại gỗ, làm mất đặc tính bền của gỗ. Nấm gây mục nâu phá vỡ cấu trúc cellulose của gỗ , làm gỗ trở nên xốp giảm độ cứng, độ nén , gây mục nát gỗ trong các công trình xây dựng [16]. Việt nam đợc coi là một trong những khu vực có khu hệ nấm đa dạng. Tuy vậy nấm chỉ đợc nghiên cứu một cách lẻ tẻ, thiếu hệ thống, việc mô tả công bố cũng rất hạn chế . Cho đến nay Việt Nam chỉ mới ghi nhận đợc hơn 2300 loài nấm lớn. Riêng vùng Nghệ An số công trình nghiên cứu về nấm còn rất hạn chế . Để góp phần nghiên cứu điều tra cơ bản nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Nghệ An nói chung Thành phố Vinh , Cửa nói riêng . Chúng tôi nghiên cứu đề tài :Góp phần nghiên cứu nấm lớn Thành phố Vinh Cửa Mục đích của đề tài: - Xác định thành phần nấm lớn trong Thànhphố Vinh Cửa Lò. - Nghiên cứu các đặc điểm hình thái bên ngoài cấu trúc hiển vi của nấm đã đựơc thu thập - Nhận xét sự phân bố của chúng - Tìm hiểu ý nghĩa của chúng trong đời sống. 3 Tæng quan tµi liÖu Ch¬ng I: Tæng quan tµi liÖu 4 I. Lịch sử nghiên cứu Nấm là một trong những đối tợng có ý nghĩa vô cùng to lớn trong đời sống của chúng ta. Cách đây 3000 năm ngời Trung Quốc đã biết dùng nấm ăn làm thức ăn. Nấm bao gồm nhiều loại: nấm , nấm men , rỉ sắt, nhầy Với môi trờng sống tự nhiên rất đa dạng, nấm là sinh vật phân huỷ , nhiều loại sống hoại sinh từ gỗ, đất , xác chết thực vật chất hữu cơ khác .[59] Tuy vậy cũng có một số loài có hình thức sống chung với thực vật (tảo ) động vật (chân khớp). Cơ thể đinh dỡng điển hình đơn bào hay đa bào dạng sợi có hay không có vách ngăn, một số là thể nhầy giả, thể nhầy chính thức. Vách tế bào hay vách của bào tử chủ yêú là kitin, cellulose Sinh sản vô tính hay hữu tính , phát tán bằng bào tử có kính hiển vi.[ 55] Trên thế giới đặc biệt thế kỷ XX, nấm học phát triển mạnh mẽ, trở thành một ngành muĩ nhọn đợc con ngời quan tâm nhều nhất. Nhiều công trình nghiên cứu về nấm xuất hiện các khu vực khác nhau trên thế giới với các tác giả tiêu biểu: - C.Rea (1922) nghiên cứu Basidiomycetes Anh với tác phẩm British Basidiomycetes[49]. - Overhols (1953) cũng nghiên cứ họ Polyporaceae Mỹ ,Alaska Alaska với tác phẩm The Polyporaceae of the United States , Alaska, Alaska đã xác định đợc 239 loài thuộc họ Polyporaceae.[48]. - Imazeki Hongo (1975) nghiên cứu nấm Nhật Bản Coloured illustrations os the Fungi of Japan [38] - Rolf Singer (1962) nghiên cứu về bộ Agaricales trên toàn thế giới : The Agaricales in modern taxonomy [51]. 5 - Đặng Thúc Quần (1964) nghiên cứu nấm Trung Quốc đã xác định đợc 2341 loài .[31] - Dennis (1968) nghiên cứu nấm ascomycetes Anh British ascomycetes[36] - Hanns Kreisel (1975) công bố công trình nghiên cứu với tác phẩm Handbuch Fiir Pilzfreunde[45 ]. - Hermann Jahn (1979) nghiên cứu nấm phá gỗ Đức với tác phẩm Pilze die an Holz Wachsen đã mô tả 628 loài. [ 46]. - Leif Ryvarden Inger Johansen (1980) nghiên cứ khu hệ nấm lỗ Đông Phi đã mô tả 903 loài [50]. - Gary H. Lincoff (1988) đã mô tả hơn 700 loài nấm Bắc Mỹ . [47]. - Ewald Gerhardt (1997) mô tả 1200 loài nấm lớn trong Der Grobe BLV Pilzjiihrer [37]. - Ngời Việt Nam đầu tiên nghiên cứu nấm là Phạm Hoàng Hộ với bộ Cây cỏ miền Nam Việt Nam đã mô tả vắn tắt 49 chi 31 loài nấm lớn [9]. - Hoàng Thị Mỹ (1966) đã mô tả 15 loài nấm phá hoại gỗ. - Trịnh Tam Kiệt (1965) Bớc đầu điều tra bộ Aphyllophorales vùng Hà Nội, Sơ bộ điều tra nghiên cứu các loài nấm ăn nấm độc chính một số vùng miền Bắc Việt Nam[11] trong đó tác giả giới thiệu 239 loài phần lớn thuộc bộ Agaricales. - 1970, Trịnh Tam Kiệt công bố khu hệ nấm lớn vùng Đông Bắc Tam Đảo , trong đó giới thiệu 348 loài nấm lớn với 200 loài nấm sống trên gỗ[12]. - Năm 1970 Cao Văn Bình nghiên cứu đề tài Những dẫn liệu khu hệ nấm lớn sống trong hầm vùng Hồng Quảng, tác giả mô tả 79 loài nấm sống trên gỗ. [4]. 6 - Năm 1970 , Trịnh Văn Trờng Góp phần nghiên cứu bộ Aphyllophorales Hà Nội , tác giả mô tả 80 loài sống trên gỗ.[33] - Năm 1975 Trịnh Tam Kiệt công bố Đặc điểm khu hệ nấm lớn miền Bắc Việt Nam[14] - Năm 1977 Trịnh Tam Kiệt tiếp tục công bố Những yếu tố hình thành khu hệ nấm lớn miền Bắc Việt Nam các nhóm sinh thái của chúng[13], Góp phần nghiên cứu hệ nấm Phragmobasidiomycetidae Việt Nam[15], Đặc điểm khu hệ nấm phá tre gỗ Việt Nam[16]. Từ đó tác giả chỉ ra Đặc điểm khu hệ nấm lớn (Macromyces) miền Bắc Việt Nam [14]. Tổng kết đến năm 1978 có 618 loài nấm của 150 chi đã đợc ghi nhận miền Bắc Việt Nam. - Năm 1978, Trịnh Tam Kiệt với Những dẫn liệu về hệ nấm sống trên gỗ vùng Nghệ An, tác giả đã công bố mô tả 90 loài nấm sống trên gỗ.[17] - Năm 1981 , Trịnh Tam Kiệt cho xuất bản quyển Nấm lớn Việt Nam , tập 1 tác giả đã mô tả 116 loài nấm lớn thờng gặp Việt Nam. [18] - Năm 1982 Ngô Anh Trịnh Tam Kiệt công bố công trình Góp phần nghiên cứu khu hệ nấm Bình Trị Thiên , hai tác giả đã xác định đợc 111loài .[1] - Năm 1984 Trịnh Tam Kiệt Phan Huy Dục Góp phần nghiên cứu họ nấm mục Coprinaceae Roze vùng hà Nội [19]. Đã công bố 29 loài thuộc . - Trần Văn Mão (1984) trong luận án PTS với đề tài Góp phần nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh học của một số nấm lớn phá hoại gỗ vùng Thanh- Nghệ Tĩnh [29] ,tác giả đã công bố 239 loài . 7 - Năm 1991 Phan Huy Dục với công trình Kết quả bớc đầu điều tra bộ Agaricales Clements trên một số địa điểm thuộc đồng bằng Bắc Bộ, đã mô tả 56 loài [5]. - Năm 1992 Phan Huy Dục công bố Nấm Linh Chi nguồn dợc liệu quý hiếm cần đợc bảo vệ nuôi trồng [6]. - Năm 1993 Phan Huy Dục công bố Nấm phá hoại gỗ thờng gặp trong rừng nhệt đới miền Bắc Việt Nam [7] ,tác giả nêu danh mục 39 loài nấm phá hoại gỗ . - Năm 1993 Phan Huy Dục công bố Một số loài nấm hoang dại dùng làm thực phẩm Việt Nam [8], tác giả đã xác định 16 loài nấm hoang dại đợc dùng làm thực phẩm . - Năm 1993 Phan Huy Dục báo cáo luận án PTS Nghiên cứu phân loại bộ Agaricales vùng đồng bằng Bắc Bộ VIệt Nam [], tác giả đã công bố 133 loài nấm trong đó có 15 loài mới đựơc ghi nhận lần đầu cho khu hệ nấm miền Bắc . - Đàm Nhận với luận án PTS Nghiên cứu thành phần loài một số đặc điểm sinh học họ nấm Linh Chi Việt Nam , tác giả đã mô tả 37 loài nấm Linh Chi Việt Nam [30]. - Năm 1996, Ngô Anh trình bày trong luận văn thạc sĩ 172 loài nấm sống trên gỗ Thừa Thiên Huế.[2] - Năm 1996, Trịnh Tam Kiệt Ngô Anh báo cáo về họ nấm Linh Chi Ganodermataceae Donk miền Trung Việt Nam tại hội nghị quốc tê về nấm tại Nhật Bản với đề tài Studying on the family Ganodermataceae Donk in the central region of Viet Nam[39] - Lê Xuân Thám 1998 xuất bản tác phẩm Nấm Linh Chi Cây thuốc quý . Những vấn đề sinh lý dinh dỡng trong nuôi trồng chất lợng cao[32] 8 - Nguyễn Thị Đức Huệ nghiên cứu thành phần loài nấm sống vùng Tây Ninh .[10] - Năm 1998 Trịnh Tam Kiệt công bố Danh lục khu hệ nấm lớn Việt Nam Preliminary checklist of macrofungi of Viet nam tác giả nêu danh lục của 829 loài nấm lớn Việt Nam [22]. - Năm 1999 Trịnh Tam Kiệt đồng sự trình bày Fungi flora of Vietnam and some new fround Taxa for the checklist of Macro Fungi Viet nam .[ 40] - Năm 2001Trịnh Tam Kiệt đồng sự trình bày Study on genus Macrocybe pegle and lodge was firstly found to the macro fungi flora of Viet nam trên tạp chí Di truyền học ứng dụng .[ 41] - Năm 2001 Trịnh Tam Kiệt trình bày nghiên cứu New record of the Macro Fungi in Viet nam [ 42] - Năm 2001 Trịnh Tam Kiệt cộng sự công bố các taxon mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam ý nghĩa hệ thống sinh thái của chúng , tại Hội nghị Sinh học quốc tế [24 ] - Năm 2003 Ngô Anh công bố các loại nấm lớn Thừa Thiên Huế, tác giả mô tả hơn 300 loài nấm. [3] - Năm 2004 Trịnh Tam Kiệt Trịnh Tam Bảo cùng nghiên cứu chi Phellinus Việt Nam. ( Công bố trong tạp chí Di truyền học ứng dụng 119- 124).[25] - Năm 2007 Trịnh Tam Kiệt , Trịnh Tam Bảo, B Albrech, D. Hendrich công bố New record and new taxon of Vietnams Macro Fungi & their ecological characteristics .[43] - Năm 2007 Trịnh Tam Kiệt Trịnh Tam Bảo , H.P. Saluz công bố nghiên cứu Reseach on taxonomy of the perenial & biological charateristics of some important spesices in Viet nam[44] 9 Nghệ An chỉ mới có 2 công trình nghiên cứu về nấm là : Trịnh Tam Kiệt với Những dẫn liệu về hệ nấm sống trên gỗ vùng Nghệ An, tác giả đã công bố mô tả 90 loài nấm sống trên gỗ. Trần Văn Mão (1984) trong luận án PTS với đề tài Góp phần nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh học của một số nấm lớn phá hoại gỗ vùng Thanh- Nghệ Tĩnh ,tác giả đã công bố 239 loài .Gần đây cha có công trình nào nghiên cứu về nấm trên địa bàn. Theo Giáo s Hawkworth ( 1991 ) cộng sự thì số lợng loài của giới nấm ớc tính tới 1.500.000 loài nhng chúng ta mới biết khoảng 75.000 loài[52], riêng Việt Nam chỉ mới xác định 2300 loài [23] .Nh vâỵ những gì chúng ta biết về nấm là quá ít ỏi so với khu hệ nấm phong phú đa dạng của Việt Nam thế gíơi. II. Đặc điểm tự nhiên của thành phố vinh cửa 1. Vị trí địa lý 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 Sự phân bố các taxon trong các lớp - Định loại các loài nấm lón ở thành phố vinh và thị xã cửa lò
Bảng 2 Sự phân bố các taxon trong các lớp (Trang 26)
Bảng 3 Sự phân bố các taxon trong các bộ - Định loại các loài nấm lón ở thành phố vinh và thị xã cửa lò
Bảng 3 Sự phân bố các taxon trong các bộ (Trang 26)
Bảng 2 Sự phân bố các taxon trong các lớp - Định loại các loài nấm lón ở thành phố vinh và thị xã cửa lò
Bảng 2 Sự phân bố các taxon trong các lớp (Trang 26)
Bảng 3 Sự phân bố các taxon trong các bộ - Định loại các loài nấm lón ở thành phố vinh và thị xã cửa lò
Bảng 3 Sự phân bố các taxon trong các bộ (Trang 26)
Bảng 4 Sự phân bố các taxon trong các họ - Định loại các loài nấm lón ở thành phố vinh và thị xã cửa lò
Bảng 4 Sự phân bố các taxon trong các họ (Trang 27)
Bảng 4 Sự phân bố các taxon trong các họ - Định loại các loài nấm lón ở thành phố vinh và thị xã cửa lò
Bảng 4 Sự phân bố các taxon trong các họ (Trang 27)
Bảng 5.Sự phân bố các loài trong các chi - Định loại các loài nấm lón ở thành phố vinh và thị xã cửa lò
Bảng 5. Sự phân bố các loài trong các chi (Trang 28)
Bảng 5.Sự phân bố các loài  trong các chi - Định loại các loài nấm lón ở thành phố vinh và thị xã cửa lò
Bảng 5. Sự phân bố các loài trong các chi (Trang 28)
Túi (ascus) hình trụ nằm trong quả thể hình chai kích thớc 60- 95 x8-10 - Định loại các loài nấm lón ở thành phố vinh và thị xã cửa lò
i (ascus) hình trụ nằm trong quả thể hình chai kích thớc 60- 95 x8-10 (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w