Tìm hiểu kiến thức về bệnh LAO của người dân phường Thủy Phương

39 197 0
Tìm hiểu kiến thức về bệnh LAO của người dân phường Thủy Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao đã được phát hiện từ trước công nguyên nhưng đến năm 1882 Robert Kock tìm ra được nguyên nhân gây bệnh lao. Việc tìm ra nguyên nhân bệnh lao là do vi khuẩn lao giúp các nhà khoa học có nhiều nghiên cứu để tìm hiểu về bệnh lao. Hơn thế kỷ qua, y học đã đầu tư nguồn lực để thanh toán bệnh lao tại cộng đồng nhưng chưa có thành công bền vững [1], [7]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 2004, có khoảng 2,2 tỷ người nhiễm lao, mỗi năm có 9 triệu bệnh nhân (BN) mắc bệnh lao mới và hơn 2 triệu người chết do lao. Việt Nam đứng hàng thứ 12 trong 22 nước bệnh nhân lao cao trên toàn cầu. Hơn 80% nạn nhân của bệnh lao là những người đang ở độ tuổi lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Bệnh lao đã làm bất ổn kinh tế xã hội tại một số khu vực, lao/HIV, lao kháng thuốc, bùng nổ dân số và hoạt động kém hiệu quả của hệ thống y tế, chương trình chống lao tại một số quốc gia. Chính vì sự lây lan nhanh chóng của lao phổi AFB(+), tỷ lệ tử vong do lao tăng làm cho bệnh lao trở thành gánh nặng thật sự đối với các nước đang phát triển cả về mặt xã hội và kinh tế [3]. Hàng năm, có một lượng lớn dân cư trong độ tuổi lao động chuyển từ vùng này sang vùng khác làm ăn, trong số đó có một số người mắc bệnh điều trị chưa khỏi, hoặc chưa điều trị, đối tượng này có nguy cơ làm tăng số người mắc bệnh lao trong cộng đồng, nếu không có biện pháp phòng bệnh và giáo dục về y tế tốt. Vì vậy việc đánh giá kiến thức và thái độ của những người đang điều trị lao là cần thiết, từ đó giúp chúng ta làm tiền đề nghiên cứu sau này và giúp những bệnh nhân lao có kiến thức tốt, thái độ và thực hành đúng trong điều trị bệnh nhằm góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh lao đang gia tăng trong tình hình hiện nay [7]. Công tác truyền thông giáo dục về bệnh lao là một vấn đề lớn cần quan tâm.Vì nó góp phần quyết định cho việc thành công của toàn bộ chương trình chống lao quốc gia, giúp định hướng cho bệnh nhân và người nhà tiếp cận được với kiến thức về bệnh và có chế độ điều trị, dự phòng chống lây lan cho cộng đồng. Trong đó đáng quan tâm là tình hình nhiễm lao tiềm ẩn (latent tuberculosis IFNection, LTA), hoặc bệnh nhân nghi ngờ lao, nhóm người này không có biểu hiện lâm sàng và không lây nhiễm nhưng có nguy cơ phát triển thể lao hoạt động và lây nhiễm. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kiến thức về bệnh lao của người dân phường Thủy Phương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế”. Với mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu kiến thức về bệnh lao của người dân phường Thủy Phương  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA ĐIỀU DƯỠNG - - BÁO CÁO TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG THỦY PHƯƠNG, HƯƠNG THỦY, THỪA THIÊN HUẾ HUẾ, 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao phát từ trước công nguyên nh ưng đến năm 1882 Robert Kock tìm nguyên nhân gây bệnh lao Việc tìm nguyên nhân bệnh lao vi khuẩn lao giúp nhà khoa h ọc có nhi ều nghiên c ứu để tìm hiểu bệnh lao Hơn kỷ qua, y học đầu tư nguồn lực đ ể toán bệnh lao cộng đồng chưa có thành cơng bền v ững [1], [7] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 2004, có khoảng 2,2 t ỷ người nhiễm lao, năm có triệu bệnh nhân (BN) m ắc b ệnh lao m ới triệu người chết lao Việt Nam đứng hàng th ứ 12 22 n ước bệnh nhân lao cao toàn cầu Hơn 80% nạn nhân bệnh lao nh ững người độ tuổi lao động tạo cải vật ch ất cho xã hội B ệnh lao làm bất ổn kinh tế xã hội số khu vực, lao/HIV, lao kháng thuốc, bùng nổ dân số hoạt động hiệu hệ thống y tế, ch ương trình chống lao số quốc gia Chính lây lan nhanh chóng lao ph ổi AFB(+), tỷ lệ tử vong lao tăng làm cho bệnh lao tr thành gánh n ặng th ật s ự đ ối với nước phát triển mặt xã hội kinh tế [3] Hàng năm, có lượng lớn dân cư độ tuổi lao động chuy ển t vùng sang vùng khác làm ăn, số có số người m ắc bệnh điều trị chưa khỏi, chưa điều trị, đối tượng có nguy làm tăng số người mắc bệnh lao cộng đồng, khơng có biện pháp phòng b ệnh giáo dục y tế tốt Vì việc đánh giá kiến th ức thái đ ộ nh ững ng ười điều trị lao cần thiết, từ giúp làm ti ền đ ề nghiên c ứu sau giúp bệnh nhân lao có kiến th ức tốt, thái độ th ực hành điều trị bệnh nhằm góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh lao gia tăng tình hình [7] Cơng tác truyền thơng giáo dục bệnh lao vấn đề lớn c ần quan tâm.Vì góp phần định cho việc thành cơng tồn ch ương trình chống lao quốc gia, giúp định hướng cho bệnh nhân người nhà ti ếp c ận với kiến thức bệnh có chế độ điều trị, d ự phòng ch ống lây lan cho cộng đồng Trong đáng quan tâm tình hình nhiễm lao tiềm ẩn (latent tuberculosis IFNection, LTA), bệnh nhân nghi ngờ lao, nhóm ng ười khơng có biểu lâm sàng khơng lây nhiễm có nguy c phát tri ển thể lao hoạt động lây nhiễm Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đ ề tài: “ Tìm hiểu kiến thức bệnh lao người dân phường Thủy Phương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế” Với mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu kiến thức bệnh lao người dân phường Thủy Phương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ VỆNH LAO Vi khuẩn lao Robert Koch phát (1882), v ậy đ ược g ọi Bacilie de Koch (viết tắt BK) Mycobacterium tuberculosis (MTB), vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn lao thuộc họ Mycobacteriaceae, dài từ – m, rộng 0,3 – 0,5 m, khơng có lơng, hai đầu tròn, thân có h ạt, chúng đ ứng riêng rẽ thành đám tiêu nhuộm Ziehl – Neelsen, không bị cồn acid làm màu đỏ fucsin [7] Hình Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây lao phổi kính hiển vi 1.1.1 Một số đặc điểm sinh học vi khuẩn lao + Vi khuẩn lao có khả tồn lâu mơi trường bên ngồi : Ở điều kiện tự nhiên, vi khuẩn có th ể tồn – tháng Trong phòng thí nghiệm người ta bảo quản vi khuẩn nhi ều năm Trong đ ờm bệnh nhân lao phòng tối, ẩm sau tháng vi khuẩn t ồn t ại gi ữ độc lực Dưới ánh nắng mặt trời vi khuẩn bị chết sau 1,5 gi 420C vi khuẩn ngừng phát triển chết sau 10 phút 800C; v ới cồn 900 vi khu ẩn tồn ba phút, acid phenic 5% vi khuẩn ch ỉ s ống đ ược m ột phút + Vi khuẩn lao loại vi khuẩn hiếu khí: Khi phát triển vi khuẩn cần đủ oxy, gi ải thích t ại lao ph ổi th ể bệnh gặp nhiều số lượng vi khuẩn nhiều hang lao có phế quản thơng 1.2 BỆNH LAO VÀ LÂY NHIỄM 1.2.1 Nguồn lây [1], [7] Tất bệnh nhân lao nguồn lây, mức đ ộ lây r ất khác Đối với thể lao phổi (lao màng não, màng bụng, h ạch, xương khớp ) gọi thể lao “kín”, nghĩa vi khu ẩn kh ả nhiễm vào mơi trường bên ngồi Lao phổi thể bệnh dễ đ ưa vi khu ẩn môi trường bên ngồi (lượng khơng khí lưu thơng m ột chu kỳ hơ h ấp trung bình 500ml), lao phổi nguồn lây quan tr ọng nh ất Nh ưng lao phổi mức độ lây khác Nh ững b ệnh nhân lao phổi đờm có nhiều vi khuẩn phát ph ương pháp nhuộm soi trực tiếp khả lây cho người khác gấp đến 10 lần bệnh nhân lao phổi phải nuôi cấy phát vi khuẩn Bệnh nhân lao phổi có vi khuẩn đờm phát đ ược b ằng ph ương pháp soi tr ực tiếp nguồn lây nguy hiểm (còn gọi nguồn lây chính) Bệnh lao tr ẻ em nguồn lây quan trọng có t ới 95% bệnh lao tr ẻ em khơng tìm thấy vi khuẩn bệnh phẩm 1.2.2 Đường xâm nhập vi khuẩn vào thể Vi khuẩn vào thể qua đường hô hấp phổ biến Bệnh nhân lao phổi ho (hoặc hắt hơi) bắn hạt nhỏ l l ửng khơng khí, phân tán xung quanh người bệnh, người lành hít hạt th có th ể b ị bệnh Ngồi vi khuẩn xâm nhập vào thể đường tiêu hoá (gây lao ruột), đường da, niêm mạc (gây lao mắt ), nh ưng đ ường gặp Vi khuẩn lây nhiễm sang thai nhi đ ường máu qua tĩnh mạch rốn, mẹ bị lao cấp tính (như lao kê), qua n ước ối (khi chuyển dạ), mẹ bị lao niêm mạc tử cung, âm đạo Trong th ực tế đường truyền bệnh lại gặp Như đường truy ền bệnh quan trọng với bệnh lao đường hô hấp 1.2.3 Thời gian nguy hiểm nguồn lây Trong nghiên cứu sinh bệnh học bệnh lao năm gần người ta đưa khái niệm “thời gian nguy hiểm” nguồn lây Đó th ời gian t lúc người bệnh có triệu chứng lâm sàng (hay gặp kho kh ạc đ ờm) đ ến phát điều trị Thời gian dài có nghĩa vi ệc phát hi ện bệnh lao muộn, bệnh nhân chung sống lâu v ới nh ững ng ười xung quanh lây nhiễm cho nhiều người Khi bệnh nhân đ ược phát chữa thuốc lao triệu chứng lâm sàng hết nhanh (trung bình – tuần), có triệu chứng ho khạc đ ờm, t ức ng ười b ệnh gi ảm nhiễm khuẩn môi trường xung quanh Trách nhiệm người thầy thu ốc, người bệnh (qua giáo dục truyền thông) cần phải rút ng ắn “th ời gian nguy hiểm” nguồn lây, nghĩa cần phát s ớm bệnh lao 1.2.4 Nhiễm lao Vi khuẩn lao xâm nhập vào đến phế nang, tế bào bảo vệ đ ược huy động tới (chủ yếu đại thực bào) để tiêu diệt chúng S ự t ương tác gi ữa vi khuẩn đại thực bào làm cho số vi khuẩn bị chết Nh ưng s ố vi khuẩn không bị tiêu diệt, tiếp tục phát triển nhân lên đại th ực bào S ự thay đổi hình thể chức số tế bào tổn thương dần d ần hình thành nang lao Trong đa số trường hợp tổn th ương có th ể t ự kh ỏi (có tượng lắng đọng calci, hình thành nốt vơi) khơng có bi ểu hi ện lâm sàng Phản ứng da với Tuberculin bắt đầu dương tính từ tuần th ứ 3, sau vi khuẩn xâm nhập vào thể, miễn dịch đầy đủ th ể chống lại bệnh lao phải sau – tháng Như vậy, nhiễm lao giai đoạn vi khuẩn xâm nh ập vào c thể gây tổn thương đặc hiệu (thường phổi) Đa số tr ường h ợp khơng có biểu lâm sàng; thể hình thành dị ứng miễn dịch ch ống lao Khi chưa có đại dịch HIV/AIDS có khoảng 5- 10% ng ười b ị nhiễm chuyển thành bệnh lao Nếu nhiễm lao đồng thời với có HIV 30% 1.3 DẤU HIỆU NGHI NGỜ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH LAO 1.3.1 Dấu hiệu nghi ngờ Một người bị nghi ngờ mắc bệnh lao khi: - Sống môi trường ẩm thấp, có nhiều người mắc bệnh lao - Gầy sút cân, ăn uống kém, người mệt mỏi - Ho không rõ nguyên nhân kéo dài, điều trị lo ại thu ốc ho, kháng sinh không khỏi - Hay mồ hôi trộm 1.3.2 Các phương pháp phát lao Có phương pháp phát bệnh lao: phát chủ đ ộng phát hi ện thụ động Chủ động hay thụ động người thầy thuốc, không ph ải người bệnh + Phát chủ động Người thầy thuốc, người cán y tế chủ động đưa phương tiện phát bệnh (kính hiển vi, máy ch ụp X-quang) t ới xã, ph ường, thôn b ản, chủ động phát lao: chụp X-quang, lấy đờm tìm trực khuẩn lao cho t ất c ả người Phương pháp phát chủ động (cán y tế ch ủ động, đ ối tượng phát thụ động) tốn phải tiến hành nhiều ng ười để tìm số người mắc bệnh kiểu mò kim đáy biển Ví dụ tỷ lệ mắc lao phần ngàn phải tiến hành ngàn người để tìm người mắc bệnh (có trực khuẩn lao đ ờm) Do khó tiến hành diện rộng, khó có th ể làm th ường xuyên Hiệu công tác phát lại không cao + Phát thụ động Người bệnh nghi mắc lao có triệu ch ứng hơ h ấp nh ho, sốt kéo dài, khạc máu, gầy sút cân v.v tự ch ủ đ ộng t ới c s y t ế đ ể khám bệnh làm xét nghiệm phát bệnh Cơ sở y tế phát bệnh cho người bệnh cách th ụ động Số ng ười phải phục vụ nhiều so với phương pháp phát ch ủ đ ộng nh ưng hiệu cao số người đến sàng lọc ch ỉ ti ến hành nh ững người thực có triệu chứng Sự tốn phí h ơn nhiều nên tiến hành địa bàn rộng rãi thời gian kéo dài Muốn phát thụ động có hiệu cao cơng tác truy ền thông, giáo dục sức khỏe phải làm tốt cho người biết nhiều, ch ỉ tiết dấu hiệu lao phổi tốt với cách truy ền thông g ọn gàng, đơn giản dễ nhớ Khi phát người lao phổi có trực khuẩn lao đ ờm, c s y tế phải tiến hành khám cho người gia đình bệnh nhân ngồi vi ệc phải xét nghiệm đờm tìm trực khuẩn lao người đến khám nghi mắc lao có hình ảnh X-quang phổi bất thường 1.4 ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH LAO 1.4.1 Nguyên tắc điều trị * Phối hợp thuốc chống lao : Mỗi loại thuốc chống lao có tác dụng khác vi khuẩn lao(diệt khuẩn, kìm khuẩn), ph ải ph ối h ợp loại thuốc chống lao giai đoạn cơng nh ất lo ại giai đoạn trì * Dùng thuốc liều: Các thuốc chống lao tác dụng hợp đồng, thuốc có nồng độ tác dụng định Nếu dùng liều thấp không hi ệu dễ tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc, dùng li ều cao d ễ gây tai biến * Dùng thuốc đặn: Các thuốc chống lao phải uống lần vào thời gian định ngày xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa *Dùng thuốc đủ thuốc đủ thời gian theo giai đoạn cơng trì: Giai đoạn cơng kéo dài 2-3 tháng nhằm tiêu diệt nhanh s ố l ượng vi khuẩn có vùng tổn thương để ngăn ch ặn đ ột bi ến kháng thuốc.Giai đoạn trì kéo dài 4-6 tháng nhằm tiêu diệt tri ệt để vi khu ẩn lao vùng tổn thương để tránh tái phát Chương BÀN LUẬN Qua vấn, điều tra 85 đối tượng kiến thức bệnh lao người dân phường Thủy Phương chúng tơi có bàn luận sau 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nhóm 18-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao 57,6%; nhóm 40-60 25,9% thấp nhóm > 60 tuổi (16,5%).( Biểu đồ 3.1) Nam giới có tỷ lệ 32,9%, nữ chiếm 67,1% ( bảng 3.1) Đa số đối tượng nghiên cứu buôn bán, nội trợ (37,6%); nông dân chiếm 25,9% CBVC 15,3%, hưu trí, già SVHS tương đ ương (5,9%) ( Bảng 3.2) Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ THPT chiếm cao nh ất 36,5%; mù chữ + tiểu học 28,2%; CĐ-ĐH thấp chiếm 14,1%.( Bi ểu đ 3.2) 4.2 KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO 4.2.1 Hiểu biết biểu bệnh lao Bệnh lao bệnh có từ lâu người dân th ường sợ bệnh lao tính chất lây lan nguy tử vong Nếu giai đo ạn ủ bệnh lao, người bệnh thường cảm thấy bình th ường Đa số người bệnh khơng có triệu chứng giai đoạn bệnh không lây lan Sau bệnh phát triển, triệu chứng bắt đầu xuất Tùy vào c quan bị ảnh hưởng, triệu chứng bao gồm ho kéo dài tuần, ho kèm theo đờm máu, đau ngực, sốt, đổ mồ hôi đêm, s ụt cân, ăn không ngon miệng, mệt mỏi yếu ớt Các triệu chứng lao gây nhiều bệnh liên quan đến phổi khác Trong kh ảo sát 77,6% người dân biết sốt nhẹ chiều; 71,8% ho khạc đờm kéo dài >2 tuần; 67,1% mệt mỏi ăn chiếm Có 20 người biết nhiều dấu hiệu lao (23,5%) ( bảng 3.3) 4.2.2 Hiểu biết yếu tố nguy làm gia tăng nhiễm b ệnh lao Một số yếu tố sau khiến tăng nguy mắc bệnh lao Đa s ố trường hợp có nguy bệnh lao có hệ miễn dịch y ếu, bao g ồm: - HIV/AIDS; - Bệnh tiểu đường; - Bệnh thận giai đoạn cuối; - Một số bệnh ung thư; - Bệnh suy dinh dưỡng; - Đang thực số phương pháp điều trị ung thư, chẳng hạn nh hoá trị liệu - Đang dùng số loại thuốc dùng để điều trị viêm khớp, bệnh Crohn bệnh vảy nến - Khơng có yếu tố nguy bệnh khơng có nghĩa b ạn không th ể mắc bệnh Theo khảo sát bảng 3.4, Yếu tố nguy mắc bệnh lao 83,5% suy dinh dưỡng; 78,8% tiếp xúc với nguồn lây ; 76,5% nghiện thuốc với 76,5% 72,9% người dân cho người nhiễm HIV/AIDS 4.2.3 Hiểu biết nguyên nhân gây bệnh lao Đa số đối tượng nghiên cứu biết nguyên nhân gây bệnh lao vi khuẩn chiếm 76,5%; 68,2% tiếp xúc người mắc bệnh lao phổi; lao động sức với 49,1% ( Bảng 3.5) Hiểu biết sai lầm nguyên nhân c bệnh lao thường dẫn đến hệ lụy sai lầm trầm trọng v ề cách ều tr ị kì thị khơng đáng có cộng đồng bệnh lao làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác phát nguồn lây điều trị kịp th ời tránh lây lan cho cộng đồng 4.2.4 Hiểu biết biến chứng gây bệnh lao Bệnh lao có nhiều biến chứng Biến chứng xuất bệnh cảnh lâm sàng mở đầu, nghĩa có biến chứng phát bệnh, xảy trình tiến triển bệnh Các biến ch ứng hay g ặp là: Ho máu, Tràn khí màng phổi, Tràn dịch màng phổi, Dãn ph ế qu ản, Suy hơ hấp mãn, Tràn khí màng phổi , U nấm phổi Theo khảo sát , b ảng 3.6 52,9% người dân cho biến chứng bệnh lao ho máu; 49,4% viêm phổi; 44,7% suy hơ hấp Còn 25,9% biến ch ứng lao 4.2.5 Hiểu biết đường lây truyền bệnh lao Bệnh lao bệnh lây , 100% người dân biết nh Theo y văn bệnh lao chủ yếu lây theo đường hơ hấp Người lao phổi có BK (+) ho, khạc hạt nước bọt có ch ứa tr ực khu ẩn lao văng ngồi khơng khí, lơ lửng khơng khí, người xung quanh hít th có th ể hít hạt vào phổi Trực khuẩn lao qua xâm nh ập vào c th ể Đ ường lây nhiễm bệnh lao qua đường hơ hấp Ơ nhiễm khơng khí nh ững y ếu tố nguy có, tạo điều kiện để phát sinh bệnh lao Theo kh ảo sát qua b ảng 3.7, người dân cho lao lây qua nhiều cách mà 62,1% người dân biết đường lây nhiễm đường hơ hấp; 22,4% qua đ ường ăn u ống Còn 21,2% người dân đường lây truyền bệnh lao Người dân lây qua đường chiếm tỉ lệ cao th ế cơng tác tuyên truyền bệnh lao cần phải đặt cách nghiêm túc hàu giảm tình tr ạng lây lan bệnh 4.2.6 Hiểu biết đối tượng dễ mắc bệnh lao Bệnh lao dễ mắc người có sức đề kháng y ếu nh người nhiễm HIV, trẻ em người già, người suy kiệt, người dùng thuốc ức chế miễn dịch hay corticoid; người sống điều ki ện khó khăn nhà cửa chật hẹp, ô nhiễm môi trường, hay lao động n ặng nh ọc Theo khảo sát người già dễ mắc bệnh (78,8%), tr ẻ em ( 43,5%) ( bảng 3.11) 4.2.7 Hiểu biết nơi khám phát bệnh lao Để phát bệnh lao cách xác n ph ải có điều kiện tổi thiểu Xquang phổi, xét nghiệm đàm tìm BK th ế phải bệnh viện Vì theo khảo sát , 84,7% người dân biết nơi khám phát bệnh lao bệnh viện lao bệnh phổi; 82,4% bệnh viện Phòng khám tư nhân khơng có khả phát bệnh ( bảng 3.9), nhiên phòng khám tư nhân nơi gợi ý bệnh nhân đến khám nh ững bệnh viện chuyên khoa để phát bệnh 4.2.8 Thông báo mắc bệnh lao cho người thân gia đình m ọi người Hiện tâm lý sợ người xa lánh bị m ắc lao Vì người bị lao thường khơng nói cho người bi ết th ế v ấn đ ề phòng bệnh hạn chế không cách ly hay giữ vệ sinh cá nhân Trong kh ảo sát có 63,3% người dân cho người thân gia đình biết ( b ảng 3.10) 3.2.9 Hiểu biết chữa bệnh lao Bệnh lao khơng tứ chứng nan y nh nh ững ngày x ưa, Bệnh chữa khỏi hoàn toàn người bệnh tuân theo h ướng d ẫn v ề th ời gian điều trị, cách uống thuốc chế độ sinh hoạt nh lao đ ộng Theo khảo sát có 89,4% người dân biết chữa khỏi hồn tồn bệnh lao ( bảng 3.11) Bệnh lao xem nh bệnh xã h ội đ ược chi trả phí điều trị ngoại trừ số điều trị đặc hiệu thuốc không n ằm danh mục phòng điều trị lao Ở khảo sát này, 81,2% ng ười dân biết miễn phí thuốc điều trị ( bảng 3.11) 4.2.10 Hiểu biết phòng bệnh lao Ngày phòng chống bệnh lao chương trình trọng điểm y tế nước ta Tiêm phòng BCG cho trẻ s sinh, phát lao s ớm, điều trị có kiểm sốt bệnh nhân mắc lao; sinh ho ạt lành mạnh, vệ sinh môi trường tốt nội dung quan tr ọng c phòng chống lao Trong khả sát này, qua bảng 3.12, tiêm phòng v ắc xin lao cho trẻ < tuổi xem yếu tố quan trọng phòng lao , chi ếm 82,4%; khám phát bệnh sớm ( 76,5%) 4.2.11 Hiểu biết nguồn thông tin bệnh lao Một phương tiện để tăng cường hiểu biết c ải thiện sức khỏe quần chúng truyền thơng đại chúng Trong ngu ồn thơng tin từ TV truyền hình phương tiện chuy ển đạt tin t ức r ất h ữu hiệu tới người, không kế già trẻ, nam nữ Nhờ truyền thơng mà phương thức phòng ngừa bệnh, hiểu biết nguyên nhân gây bệnh, diễn tiến bệnh phương thức điều trị ph ổ biến Ngồi vấn đề truyền thơng đại chúng CBYT giữ vai trò quan tr ọng việc tăng cường hiểu biết cho người dân v ề s ức kh ỏe, b ệnh t ật nói chung bệnh lao nói riêng Điều biểu rõ kh ảo sát với thông tin từ CBYT 83,5% từ truyền hình 80% ( B ảng 3.13) 4.2.12 Hiểu biết hạn chế người bệnh lây lan bệnh lao c ộng đ ồng Để hạn chế bệnh lây lan cộng đồng có nhiều biện pháp nh cách ly người bệnh, không khạc nhổ bừa bãi hay tránh dùng chung bát c ốc với người bệnh Tuy nhiện vấn đề cách ly người bệnh ngày khơng khuyến khích, có giai đoạn bệnh Trong kh ảo sát bảng 3.14 88,2% người dân biết cách ly người thân với bệnh nhân lao để hạn chế lay lan bệnh lao; 85,9% không khạc nhỗ bừa bãi, nhỗ đờm vào chỗ quy định; 82,4% Ho hay hắt hơi, lấy tay khăn che miệng 4.2.13 Phòng lây nhiễm bệnh lao Phòng lây nhiễm bệnh lao có nghĩa lây bệnh từ người sang người khác hay từ môi trường với nhiều biện pháp Có biện pháp t ưởng hữu hiệu tiêm chủng BCG, thực tế BCG bảo v ệ khoảng 80% người tiêm chủng Vì cần phải kết h ợp nhiều yếu tố nâng cao sức đề kháng thân m ỗi ng ười quan trọng Theo khảo sát này, bảng 3.15, 81,2% bi ết phòng ch ống lây nhiễm chủng ngừa BCG; 78,8% đeo trang tiếp xúc v ới người bệnh, tránh dùng chung đồ cá nhân với người bệnh ( 68,2%); 9,4% khơng biết phòng chống lây nhiễm KẾT LUẬN Qua điều tra vấn 85 đối tượng kiến thức bệnh lao người dân phường Thủy Phương có kết luận sau: - Dấu hiệu nhận biết bệnh lao: 77,6% người dân biết sốt nhẹ chiều; 71,8% ho khạc đờm kéo dài >2 tuần; 67,1% mệt mỏi ăn chi ếm Có 20 người biết nhiều dấu hiệu lao (23,5%) - Yếu tố nguy mắc bệnh lao 83,5% suy dinh d ưỡng; 78,8% tiếp xúc với nguồn lây ; 76,5% nghiện thuốc với 76,5% 72,9% người dân cho người nhiễm HIV/AIDS - 76,5% người dân cho nguyên nhân gây bệnh lao nhiễm khuẩn lao; 68,2% tiếp xúc người mắc bệnh lao phổi; lao động sức với 49,1% - 52,9% người dân cho biến chứng bệnh lao ho máu; 49,4% viêm phổi; 44,7% suy hô hấp 25,9% biến ch ứng c lao - 62,1% người dân biết đường lây nhiễm đ ường hô h ấp; 22,4% qua đường ăn uống - 84,7% người dân biết nơi khám phát bệnh lao bệnh viện lao bệnh phổi - 89,4% người dân cho bệnh lao chữa lành , m ột bệnh lây - 88,2% người dân biết cách ly người thân với bệnh nhân lao ; 85,9% không khạc nhỗ bừa bãi, nhỗ đờm vào chỗ quy định ; 82,4% Ho hay hắt hơi, lấy tay khăn che miệng - 81,2% biết phòng chống lây nhiễm chủng ngừa BCG; 78,8% đeo trang tiếp xúc với người bệnh, KIẾN NGHỊ - Cần đẩy mạnh công tác truyền thông bệnh lao qua đài, ti vi, loa phát thanh, báo chí, internet,… Đồng th ời kết h ợp v ới quy ền đ ịa phương quan ban ngành như: Hội Chữ thập đỏ, hội Phụ n ữ, h ội Nông dân, câu lạc tư vấn sức khỏe, Đoàn niên, tr ường học T đó, người dân nâng cao kiến thức hiểu bệnh lao c ộng đ ồng, biết rõ nguyên nhân, triệu chứng, cách phát hiện, đường lây, điều trị, phòng bệnh lao TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2000), Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam, Tài liệu Giảng dạy truyền thơng giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh lao cộng đồng, Hà Nội – 12/2000 Bộ Y tế (2006), Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn thực Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam tuyến xã, phường, Hà Nội – 2006 Bộ Y tế (2009), Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam, Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Nhà xuất Y học – 2009 Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Thị Ngọc Danh (2010), Kiến thức thái độ thực hành bệnh nhân lao phổi có AFB dương tính, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, ol 14 No 1,p.116-120 Lâm Thuận Hiệp, Phạm Thị Tâm (2009), Khảo sát kiến thức thực hành phòng chống bệnh lao người dân huyện Th ới Bình, t ỉnh Cà Mau năm 2009, Tạp chi Y học thực hành, số năm 2012 Nguyễn Minh Lương, Trương Phi Hùng ( 2010), Tỉ lệ mắc lao kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao học viên nhiễm HIV Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu năm 2009, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 2010 Trần Văn Sáng (2007), “Bệnh học Lao”, Lao phổi, Nhà xuất y học Hà N ội, tr.31-38 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO PHỔI CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG THỦY PHƯƠNG, HƯƠNG THỦY, TTH I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi 18- 39 tuổi  40-60 tuổi  Giới tính: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Nơng dân CBVC  Trình độ học vấn Tiểu học THCS  > 60 tuổi  HSSV  THPT  Nội trợ Khác ≥ CĐ-ĐH II NỘI DUNG THU THẬP THÔNG TIN Theo Anh/(chị) dấu hiệu dấu hiệu nghi ngờ bạn bị mắc lao? Sốt nhẹ chiều Ho máu   Ho, khạc đờm kéo dài >2 tuần  Mệt mỏi ăn Sụt cân  Tất dấu hiệu  Không biết   Anh/chị biết yếu tố làm nguy tăng bệnh lao ? Người già, trẻ sơ sinh (đề kháng kém)  Suy dinh dưỡng Nghiện thuốc  Không biết Người mắc bệnh AIDS   Anh/chị biết nguyên nhân dẫn tới bệnh lao phổi ? Nhiễm vi khuẩn lao (Kock)  Tiếp xúc người mắc bệnh lao phổi  Lao động sức  Không biết  Theo Anh (chị) bệnh lao không điều trị gây biến chứng Ho máu  Suy hô hấp  Viêm phổi  Không biết  Theo Anh/(chị) bệnh lao có lây khơng? Có  Khơng  Theo anh/(chị) vui lòng cho biết bệnh lao lây truyền chủ yếu qua đường nào? Đường máu  Đường quan hệ tình dục  Đường hơ hấp  Đường ăn uống Không biết   Theo anh/chị đối tượng dễ bị nhiễm lao Trẻ em  Trung niên  Người già  Không biết  Theo Anh/(chị) nơi khám phát bệnh lao? Trạm Y tế  Bệnh viện lao bệnh phổi  Không biết  Trung tâm y tế  Bệnh viện tỉnh  Phòng khám tư nhân  Theo anh/chị mắc bệnh lao có nên cho người thân gia đình người biết bị mắc bệnh lao khơng ? Có  Khơng  10 Theo Anh/(chị) bệnh lao có chữa khỏi hồn tồn khơng? Có  Khơng  11 Theo Anh/(chị) Bệnh lao có miễn phí thuốc suốt q trình điều trị khơng? Có Khơng   12 Theo Anh/(chị) biết phòng bệnh lao cách ? Khám phát điều trị sớm Tiêm phòng vắc xin lao cho trẻ

Ngày đăng: 26/01/2019, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Thị Ngọc Danh (2010), Kiến thức thái độ thực hành của bệnh nhân lao phổi mới có AFB dương tính, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, ol. 14 No 1,p.116-120.

  • 6. Nguyễn Minh Lương, Trương Phi Hùng ( 2010), Tỉ lệ mắc lao và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh lao của học viên  nhiễm HIV tại Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu năm 2009, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 2010.

  • 7. Trần Văn Sáng (2007), “Bệnh học Lao”, Lao phổi, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr.31-38.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan