TỶ LỆ MẮC LAO VÀ KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO CỦA BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG NGHI NGỜ LAO TẠI KHOA Y HỌC NHIỆT ĐỚI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐĂK TÔ NĂM 2016

57 652 2
TỶ LỆ MẮC LAO VÀ KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO CỦA BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG NGHI NGỜ LAO TẠI KHOA Y HỌC NHIỆT ĐỚI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐĂK TÔ NĂM 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM SỞ Y TẾ -* - TỶ LỆ MẮC LAO VÀ KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO CỦA BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG NGHI NGỜ LAO TẠI KHOA Y HỌC NHIỆT ĐỚI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐĂK TÔ NĂM 2016 Chủ nhiệm đề tài: NGÔ THỊ THO Khoa khám - Hồi sức cấp cứu, Trung tâm y tế huyện Đăk Tô Cộng sự: - BS PHẠM THỊ MAI NƯƠNG, Khoa khám – Hồi sức cấp cứu - ĐD BÙI THỊ TRANG, Khoa y học nhiệt đới - ĐD NGUYỄN THỊ HỒNG, Khoa khám – Hồi sức cấp cứu - ĐD TRƯƠNG CÔNG ĐẠI, Khoa khám – Hồi sức cấp cứu KON TUM – 2016 ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Các ký hiệu viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v Báo cáo tóm tắt vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh lao 1.2 Đặc điểm bệnh lao 1.3 Dấu hiệu nghi ngờ phương pháp phát lao 1.4 Điều trị, quản lý dự phòng bệnh lao 1.5 Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thiết kế nghiên cứu 14 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu 15 2.5 Phương pháp chọn mẫu 15 2.6 Biến số, số 15 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 18 2.8 Quy trình thu thập số liệu 18 2.9 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 19 2.10 Đạo đức nghiên cứu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung tỷ lệ mắc lao 20 3.2 Kiến thức bệnh lao 23 Chương BÀN LUẬN 29 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu tỷ lệ mắc lao 29 4.2 Kiến thức bệnh lao 31 KẾT LUẬN 41 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT AFB : Acid Fast Bacilli Trực khuẩn kháng acid cồn AIDS : Acquired Immunodeficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BCG : Bacille de Calmette et Guerin BK : Bacille de Koch Vi khuẩn lao CĐ, ĐH : Cao đẳng, Đại học Cs : Cộng DOTS : Directly Observed Treatment Shortcourse Hóa trị liệu có kiểm sốt trực tiếp HIV : Human Immunodeficiency Vius MDR TB : Multi drug resistant tuberculosis Bệnh lao đa kháng thuốc MDR : Multi drug Resistance Đa kháng thuốc N : Số lượng STT : Số thứ tự WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế giới XDR TB : Extensively drug resistant tuberculosis Bệnh lao siêu kháng thuốc XDR : Extensively drug resistance Siêu kháng thuốc iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố tuổi giới 20 Bảng 3.2 Đối tượng nghiên cứu mắc lao theo nhóm tuổi 21 Bảng 3.3 Đối tượng nghiên cứu mắc lao theo dân tộc 21 Bảng 3.4 Đối tượng nghiên cứu mắc lao theo nghề nghiệp 22 Bảng 3.5 Đối tượng nghiên cứu mắc lao trình độ học vấn 22 Bảng 3.6 Các yếu tố làm dễ mắc lao 24 Bảng 3.7 Kiến thức phát bệnh lao 25 Bảng 3.8 Hiểu biết thuốc lao cấp không tiền 25 Bảng 3.9 Phổ biến kiến thức bệnh lao 27 Bảng 3.10 Nguồn thong tin bệnh nhân biết bệnh lao 27 v DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1 Đối tượng mắc lao theo giới 20 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân gây lao 23 Biểu đồ 3.3 Đường lây truyền bệnh lao 23 Biểu đồ 3.4 Các dấu hiệu nghi ngờ mắc lao 24 Biểu đồ 3.5 Hiểu biết chữa trị khỏi bệnh lao 25 Biểu đồ 3.6 Địa điểm khám bệnh có dấu hiệu nghi ngờ 26 Biểu đồ 3.7 Thời gian điều trị bệnh lao 26 Biều đồ 3.8 Phương pháp làm hạn chế lây lan 27 Biểu đồ 3.9 Các phương pháp phòng bệnh lao 28 vi TÓM TẮT Đặt vấn đề: Kiến thức bệnh lao vấn đề quan trọng việc phòng chống bệnh lao Kiến thức nguyên nhân, đường lây truyền, triệu chứng nghi ngờ, phương pháp phát hiện, thời gian điều trị đúng, tiếp cận nguồn thơng tin phương pháp phòng bệnh lao giúp cho bệnh nhân có ý thức đến khám, phát chữa trị sớm Điều giúp hạn chế khả lây lan, ngăn ngừa diễn tiến nặng bệnh hợp tác bệnh nhân suốt thời gian điều trị Mục tiêu: Xác định tỉ lệ mắc lao bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao khoa Y học Nhiệt đới Trung tâm Y tế huyện Đăk Tô năm 2016 Mô tả kiến thức bệnh lao nhóm đối tượng Đối tượng, phương pháp: Đối tượng: 71 đối tượng bệnh nhân có triệu chứng nghi lao theo dõi điều trị lao khoa Y học Nhiệt đới Trung tâm y tế huyện Đăk Tô Thời gian: từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2016 Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang Phỏng vấn trực tiếp đối tượng tìm hiểu kiến thức bệnh lao, tra cứu hồ sơ bệnh án ghi nhận bệnh nhân chẩn đoán, điều trị lao AFB(+) AFB(-) Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh lao bệnh lao nhóm đói tượng có triệu chứng nghi lao 39,4%; tỷ lệ cao nam giới so với nữ giới (44,1% so với 35,1%) Tỷ lệ mắc lao nhiều nhóm tuổi 30 60 tuổi ( 25% 28,6%) Dân Kinh 14,3% mắc lao so với nhóm dân tộc thiểu số 85,7% (p> 0,05) Nghề nông tỷ lệ mắc lao cao 92,9% (p< 0,05) Nhóm trình độ cấp I mù chữ có tỷ lệ mắc lao cao chiếm 35,7% 28,6% (p> 0,05) Kiến thức bệnh lao: Có 46,5% biết nguyên nhân gây bệnh lao vi khuẩn, có 54,9% biết đường lây truyền qua hơ hấp, có 60,6% biết tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây yếu tố làm dễ mắc lao Bệnh nhân biết phát bệnh lao nhờ xét nghiệm đờm X quang phổi 76,1%, có 64,8% biết thuốc lao cấp khơng tiền, có 49,3% biết thời gian điều trị, có 57,7% biết phòng bệnh lao cách phát sớm điều trị triệt để bệnh nhân lao Kết luận: Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân có triệu chứng nghi lao có kiến thức bệnh lao chưa cao ĐẶT VẤN ĐỀ Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên, gặp hầu hết phận thể Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp mà phổi quan ảnh hưởng trước tiên nhiều [33] Mặc dù thuốc điều trị đặc hiệu bệnh lao có từ 50 năm, bệnh lao trở ngại lớn cho phát triển kinh tế xã hội 75% người mắc lao nằm nhóm lao động chủ yếu xã hội Nguy hiểm hơn, hàng ngày giới 15 giây lại có người chết bệnh lao, giây trôi qua lại có người nhiễm lao [24] Ở Việt Nam, năm qua, tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong lao giảm nhiều mức cao Ước tính hàng năm khoảng 130 000 người mắc lao, 180 000 mắc lao 17 000 người tử vong lao [24], [15] Nguy nhiễm lao người tiếp xúc (hít chung bầu khơng khí với người bị bệnh) tùy thuộc vào thời gian tiếp xúc, mật độ thân mật, đậm độ hạt nhiễm khuẩn khơng khí yếu tố chủ thể, nguy chuyển từ nhiễm lao sang mắc bệnh lao khoảng 10%/năm [2] Kiến thức bệnh lao vấn đề quan trọng việc phòng chống bệnh Thường ngày, bệnh nhân khơng tin họ mắc lao, họ khơng nhận thấy nguy mình; có dấu hiệu nghi ngờ khơng đến khám sở y tế để phát sớm mà thường tự mua thuốc điều trị, đến giai đoạn muộn, bệnh nặng chẩn đoán bệnh lao nên việc điều trị thường khó khăn, khó hồi phục Còn nhiều bệnh nhân lao chủ quan điều trị giai đoạn đầu thấy triệu chứng giảm tự ý ngưng uống thuốc khiến bệnh nặng trở lại khó điều trị Bỏ trị thách thức lớn chương trình chống lao, kéo dài thời gian lây nhiễm cộng đồng điều trị lại khả thành cơng thấp tỷ lệ kháng thuốc cao [22], [20] Việc đánh giá kiến thức người nghi lao điều trị lao cần thiết, giúp hạn chế lây lan ngăn ngừa diễn tiến nặng bệnh Ngoài ra, hợp tác bệnh nhân suốt thời gian điều trị, yếu tố liên quan đến người bệnh như: tuổi, giới, trình độ văn hóa, dân tộc…có ý nghĩa vơ quan trọng Bên cạnh nỗ lực Chương trình chống lao quốc gia, đóng góp phần nhỏ cho thành cơng chương trình, việc phát sớm bệnh nhân mắc lao cộng đồng, định hướng cho bệnh nhân tiếp cận với kiến thức bệnh điều trị triệt để; phương pháp phát chủ động cở, chúng tơi phục vụ thường xuyên cho số đông bệnh nhân có triệu chứng nghi lao đến khám khoa khám bệnh, chủ động tuyên truyền, khám phát bệnh viện đạt hiệu cao, đỡ tốn góp phần bảo vệ chăm sóc sức khỏe người dân địa phương Từ lý nghiên cứu đề tài “Tỷ lệ mắc lao kiến thức bệnh lao bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao khoa Y học Nhiệt đới Trung tâm Y tế huyện Đăk Tô năm 2016” nhằm mục tiêu: Xác định tỉ lệ mắc lao bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao khoa Y học Nhiệt đới Trung tâm Y tế huyện Đăk Tô năm 2016 Mô tả kiến thức bệnh lao bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao khoa Y học Nhiệt đới Trung tâm Y tế huyện Đăk Tô năm 2016 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới Cơng đấu tranh loài người với bệnh lao trải qua nhiều kỷ Hiện giới nước khơng có người bị nhiễm, bị bệnh chết lao [4], [19] Theo số liệu ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization: WHO), năm 2015 có 10,4 triệu người mắc bệnh lao có 1,2 triệu người đồng nhiễm HIV, có 1,4 triệu người chết lao, có 0,4 triệu người chết người HIV dương tính Hơn nửa số ca mắc bệnh lao giới (60%) tập trung quốc gia: Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc, Nigeria, Pakistan Nam Phi Cùng với HIV, lao phổi đứng đầu danh sách 10 nguyên nhân gây tử vong hàng năm giới [34] Bệnh lao đa kháng thuốc (Multi drug Resistant tuberculosis: MDR TB) thách thức lớn nhân loại, ước tính năm 2015 khoảng 480.000 bệnh nhân mắc lao đa kháng thuốc với tỷ lệ 3,9% số bệnh nhân lao mắc, số tăng lên đáng kể 3,3% so với năm 2014 Nguy hiểm lao siêu kháng thuốc (Extensively drug Resistant tuberculosis: XDR TB) ước tính khoảng 9,5% số bệnh nhân lao đa kháng xuất 117 quốc gia năm 2015 [34] 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam Theo báo cáo WHO (2016) ước tính năm 2015 có 128.000 người mắc lao (tỷ lệ 137/100.000 dân số), tỷ lệ đa kháng thuốc số bệnh nhân 4,1%, số người điều trị lao 25%, ước tính có 5200 bệnh nhân lao kháng thuốc năm 2015 Việt Nam nước có gánh nặng bệnh lao cao, xếp thứ 12 số 22 nước có số người bệnh lao 36 người cán y tế chuyên trách bệnh lao tuyến sở, huy động y tế tư nhân tham gia công tác chống lao 4.2.9 Thời gian điều trị bệnh lao Biểu đồ 3.7 khảo sát kiến thức thời gian điều trị có 49,3% biết thời gian điều trị bệnh lao; có 2,8% cho điều trị bệnh lao cần từ – tháng 12,7% cần thời gian từ 8-12 tháng Có đến 35,2% hồn tồn khơng biết cụ thể thời gian điều trị lao Nghiên cứu Ngơ Thị Tho (2015) có 77,7% biết thời gian điều trị bệnh lao; 12,8% cho điều trị bệnh lao cần 1-2 tháng; 9,5% khơng biết thời gian nghi lao[27] Có khác rõ nét nghiên cứu nói trên, trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu khác nhau, nhóm đối tượng ≥ cấp III (44,6%) so sánh tỷ lệ nghiên cứu (7/71) chiếm 9,9% Người dân địa bàn huyện cho thấy điều trị bệnh lao cần nhiều thời gian bệnh nhiễm trùng khác thực tế lại chưa hiểu thấu đáo thời gian điều trị cụ thể Mặc dù vậy, kiến thức thời gian điều trị đối tượng nghi lao bệnh nhân lao thực cần thiết Với công thức điều trị lao ngắn hạn, 6-8 tháng thời gian tối đa mà tối thiểu cần thiết Điều trị bỏ dở, không đủ thời gian nguy tái phát bệnh tránh khỏi, dễ phát sinh chủng lao kháng thuốc điều trị khó khăn Đối với gia đình, với người xung quanh với cộng đồng tác hại việc bỏ dở điều trị không nhỏ hình thành cộng đồng nguồn lây nhiễm nguy hiểm hơn, khó chữa Như việc điều trị lao nửa chừng bỏ dở vừa nguy hiểm cho người bệnh vừa nguy hiểm cho người lành gia đình, cộng đồng phải tránh [21], [22], [4] 37 4.2.10 Phổ biến kiến thức nguồn thông tin bệnh lao Qua bảng 3.9 cho thấy có 90,1% bệnh nhân cho có phổ biến kiến thức bệnh lao qua buổi học tập nhân viên y tế thôn làng, cán y tế địa phương bệnh viện Bảng 3.10 cho kết bệnh nhân biết bệnh lao qua nhiều nguồn thơng tin khác thấp: qua phương tiện nghe nhìn 42,3%; qua sách báo tranh ảnh 35,2%; qua bệnh nhân người nhà đến bệnh viện 28,2%; qua quyền đồn thể địa phương 16,9% Nhận biết bệnh qua nguồn thông tin khác thấp so với nguồn thông tin từ cán y tế (88,7%) Được tư vấn từ giới chuyên môn không hiệu trái với nhận định trên, tỷ lệ kiến thức hiểu biết phòng chống bệnh lao đối tượng nghi lao hạn chế so với nghiên cứu khác Điều liên quan chặt chẽ đến nhiều yếu tố: tận tâm cán y tế, nhiều khiếm khuyết hình thức lẫn nội dung cơng tác giáo dục sức khỏe, yếu tố đặc thù vùng miền, trình độ học vấn, nghề nghiệp, loại hình truyền thông…Và điều ngẫu nhiên dẫn đến kết tình trạng nhiễm lao cộng đồng tình trạng phát bệnh muộn nặng có chiều hướng ngày tăng cao 4.2.11 Phương pháp làm hạn chế lây lan Bệnh lao lây truyền qua đường hơ hấp hít phải khơng khí có chứa vi khuẩn lao sinh trình ho, khạc, hắt hơi, nói chuyện với người lao phổi giai đoạn tiến triển Nguy nhiễm lao người tiếp xúc tùy thuộc vào thời gian tiếp xúc, mức độ thân mật, đậm độ hạt nhiễm khuẩn khơng khí [9] Houk cs (1968) chứng minh thời gian tiếp xúc với nguồn lây giải thích lây truyền theo đường khơng khí nhiều tiếp xúc trực tiếp, Nhiều cơng trình khác chứng minh lây qua đường khơng khí 38 số sở sống tập trung bệnh viện, trường học, nhà dưỡng lão, 25 – 50% người gia đình có người lao bị lây nhiễm [25] Theo Einis V (1967) tỷ lệ mắc bệnh người sống gần gũi người lao hang (đờm có nhiều AFB) – lần cao số người cộng đồng [25] Nói để biết phòng bệnh lao áp dụng biện pháp mà trước tiên nhằm làm giảm nguy nhiễm lao, cụ thể hóa nghiên cứu thay đổi hành vi người bệnh nhằm làm giảm hạt nhiễm khuẩn môi trường Qua khảo sát đối tượng chọn phương pháp làm hạn chế lây lan cách: đeo trang (63,4%); khạc nhổ nơi quy định (49,3); ho phải che miệng (39,4%); xử lý đờm, dịch máu cách ( 36,6%) Dù khả làm lây lao bệnh nhân sau – tuần điều trị giảm nhiều khơng có nghĩa hồn tồn khơng lây Để tránh khả bị lây nhiễm nên hạn chế tiếp xúc với người mắc lao trẻ em tuổi, người ốm yếu, suy kiệt, suy giảm miễn dịch, phụ nữ có thai… [21] Ngoài phương pháp làm hạn chế lây lan, nên có chế độ cách ly cho người bệnh lao phổi AFB(+), đặc biệt với lao phổi kháng đa thuốc Vấn đề nan giải tình hình lao kháng thuốc nay, kháng thuốc ban đầu bệnh nhân chưa điều trị lao kháng thuốc lao, lây nhiễm chủng trực khuẩn lao kháng thuốc người khác Mặt khác, soi kính hiển vi tìm vi khuẩn kháng acid cồn đờm phát xấp xỉ nửa trường hợp nuôi cấy lao dương tính [8], [28] 4.2.12 Các phương pháp phòng bệnh lao Bệnh lao bệnh lây, việc giải tốt nguồn lây bảo vệ người khỏi bị lây bệnh mặt cơng tác phòng bệnh lao nước ta nói chung địa bàn huyện Đăk Tơ nói riêng Phát sớm điều trị 39 triệt để nguồn lây rút ngắn thời gian lây truyền nguy hiểm nguồn lây, bảo vệ cho người lành khỏi nhiễm mắc lao [2], [3] Biểu đồ 3.9 cụ thể hóa phương pháp phòng bệnh, đối tượng lựa chọn nhiều nên tiêm BCG cho trẻ sơ sinh (76,1%); hai lựa chọn khác tránh tiếp xúc với bệnh nhân lao xử lý tốt đờm dãi, đồ dùng người bệnh chiếm tỷ lệ 42,3% Như nói, tiêm BCG cần thiết, tránh tiếp xúc trực tiếp cách để phòng lây nhiễm bệnh lao đa số đối tượng đồng tình Tuy nhiên không nên phân biệt đối xử, cần an ủi, động viên, xóa bỏ kỳ thị, nhắc nhở giúp bệnh nhân an tâm điều trị Nghiên cứu Nguyễn Quốc Bảo 90,4% cho nên tiêm BCG cho trẻ sơ sinh, bảo vệ trẻ giảm lây nhiễm lao Nhưng muốn giảm nguồn lây cộng đồng, quan trọng cần phải phát sớm điều trị triệt để bệnh nhân lao, thay việc phương cách khác Đối tượng nghiên cứu qua khảo sát lựa chọn phương pháp chiếm tỷ lệ 57,7%, số thấp so với tỷ lệ 86,6% nghiên cứu khác bệnh lao Ngô Thị Tho Cs (2015) [1], [27] Ngoài ra, sống sinh hoạt người bệnh liên quan mật thiết với tình hình bệnh lao Bệnh lao tăng lên nước, vùng có điều kiện kinh tế thấp hiểu biết bệnh lao q Đói nghèo, tình trạng còi xương, suy dinh dưỡng điều kiện thuận lợi làm gia tăng bệnh lao Vì việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân làm giảm nguy bị bệnh lao Cần cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt, làm việc làm môi trường sống để làm giảm nguy mắc bệnh [3] Trong nghiên cứu chúng tôi, phương pháp đối tượng lựa chọn thấp là: hạn chế yếu tố làm dễ (nghỉ ngơi, dinh dưỡng, nhà 40 thơng thống…) chiếm tỷ lệ 35,2% Bên cạnh việc điều trị dự phòng isoniazid cho đối tượng dễ có nguy bị nhiễm lao nhiễm lao cần thiết công tác phòng bệnh lao Tuy nhiên vấn đề chưa đề cập đến phân tích kết nghiên cứu 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kiến thức bệnh lao 71 đối tượng bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao khoa Y học nhiệt đới, TTYT huyện Đăk Tô từ ngày 01/01/2016 đến ngày 15/12/2016, đưa số kết luận sau đây: Tỷ lệ mắc lao - Tỷ lệ mắc bệnh lao nhóm đối tượng có triệu chứng nghi ngờ lao 39,4%, tỷ lệ cao nam giới so với nữ giới (44,1% so với 35,1%) - Tỷ lệ mắc lao nghiên cứu nhiều nhóm tuổi 30 60 tuổi (25% 28,6%) - Có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê tỷ lệ mắc lao nhóm dân tộc Kinh 14,3% so với nhóm dân tộc thiểu số 85,7% ( p>0,05) - Tỷ lệ mắc lao cao nhóm nghề nơng dân 92,9% (p< 0,05) - Nhóm trình độ học vấn thấp có tỷ lệ mắc lao cao 35,7% 28,6% nhóm trình độ cấp I mù chữ ( p>0,05) Kiến thức bệnh lao Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân có triệu chứng nghi lao có kiến thức bệnh lao chưa cao - Biết nguyên nhân gây bệnh lao vi khuẩn: 46,5% - Đường lây truyền qua hô hấp: 54,9% - Hai dấu hiệu nghi ngờ mắc lao biết biết đến nhiều là: ho khạc đờm kéo dài, ho máu chiếm 80,3%; đau ngực khó thở chiếm 63,4% - Nhóm yếu tố làm dễ mắc lao: 60,6% biết tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây; 47,9% nghiện thuốc lá, rượu, ma túy; 26,8% biết người nhiễm HIV/AIDS; mắc bệnh mạn tính, dùng thuốc gây suy giảm miễn dịch kéo dài 42 - Phát bệnh lao nhờ xét nghiêm đờm X quang phổi: 76,1% - Bệnh lao chữa khỏi : 81,7% - Thuốc lao cấp không tiền: 64,8% - Khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc lao nên khám trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện: 90,1% - Biết thời gian điều trị bệnh lao từ 6-8 tháng: 49,3% - Nhân viên y tế có phổ biến kiến thức bệnh lao: 90,1% - Nguồn thông tin biết bệnh lao: qua cán y tế 88,7%; qua sách báo tranh ảnh 35,2%; qua phương tiện nghe nhìn 42,3%; qua quyền đồn thể 16,9%; qua bệnh nhân người nhà đến bệnh viện 28,2% - Phương pháp làm hạn chế lây lan: đeo trang (63,4%), khạc nhổ nơi quy định (49,3%), ho phải che miệng ( 39,4%), xử lý đờm, dịch máu cách ( 36,6%) - Biết phương pháp phòng bệnh: + Tiêm BCG cho trẻ sơ sinh: 76,1% + Phát sớm điều trị triệt để bệnh nhân lao: 57,7% + Tránh tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân lao: 42,3% + Hạn chế yếu tố làm dễ: 35,2% + Xử lý tốt đờm, đồ dùng bệnh nhân:42,3% 43 KHUYẾN NGHỊ - Cán chuyên trách lao trạm y tế nên phối kết hợp với ban ngành đoàn thể, tham mưu cho ủy ban nhân dân xã thị trấn mở rộng hệ thống tuyên truyền địa bàn huyện Cần phát kiến thức bệnh lao thường xuyên đài truyền thanh, truyền hình huyện - Từ kết nghiên cứu cán chuyên trách lao cần quan tâm nhiều đến đối tượng nơng dân, người có trình độ học vấn thấp Tăng cường cơng tác vãng gia, hướng dẫn bệnh nhân lao người nhà tuân thủ điều trị phòng ngừa 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quốc Bảo (2004), “Đánh giá kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống bệnh lao cộng đồng dân cư phường V thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng năm 2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học y dược Huế, Huế Bộ môn Lao (2006), Bệnh học lao, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 6-76 Bộ môn Lao (2007), Bệnh học lao, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 11-142 Bộ môn Lao (2010), Bài giảng bệnh học lao, Đại học Y Dược Huế, Huế, tr 02-179 Bộ môn vi sinh vật (2007), Bài giảng vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 196-200 Bộ môn vi sinh vật (2011), Bài giảng vi sinh vật y học, Đại học Y Dược Huế, Huế, tr 149-151 Bộ môn Y tế công cộng (2011), giáo trình thực hành ứng dụng phần mềm SPSS nghiên cứu khoa học, Đại học Y Dược Huế, Huế Bộ y tế (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao đa kháng thuốc, Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội tr 5055 Bộ y tế (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 16-39 10 Bộ y tế (2010), Hướng dẫn kỹ thuật chuẩn đoán điều trị bệnh lao đa kháng thuốc, Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 55 45 11 Bộ y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị dự phòng bệnh lao, (Ban hành kèm theo Quyết định số: 4263 /QĐ-BYT ngày 13 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội 12 Bộ y tế (2016), Hướng dẫn phối hợp sở y tế quản lý bệnh lao, Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Thị Ngọc Đảnh (2010), “Kiến thức thái độ thực hành bệnh nhân lao phổi có AFB dương tính điều trị quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2009”, Tạp chí y học, thành phố Hồ Chí Minh, 14(1) 14 Dự án phòng chống lao quốc gia (2006), Đảm bảo chất lượng xét nghiệm đờm trực tiếp chiến lược DOTS, Bệnh viện lao Bệnh phổi Trung ương, Hà nội tr 12-20 15 Hoàng Hiền (2016), “ Hội nghị quốc gia đào tạo chuyên ngành Lao Bệnh phổi”, tin nước, http://t5g.org.vn/ 16 Lâm Thuận Hiệp, Phạm Thị Tâm (2009), “Khảo sát kiến thức thực hành phòng chống bệnh lao người dân huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau năm 2009”, Tạp chi Y học thực hành, số năm 2012 17 Phan Thanh Hồng, Nguyễn Thị Nhung (2010), “Bài giảng hướng dẫn thực hành SPSS”, công nghệ thông tin – tin học văn phòng, Http://tailieu.vn 18 Nguyễn Hữu Lân (2014), “Cập nhật tình hình dịch tể lao, chẩn đốn điều trị lao phổi”, Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, www.bvpnt.org.vn 19 Nguyễn Minh Lương, Trương Phi Hùng ( 2010), “Tỉ lệ mắc lao kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao học viên nhiễm HIV Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu năm 2009”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 2010 46 20 Nguyễn Thị Mai (2013), “Điều trị lao theo phát đồ 2EHRZ/6HE vùng sâu, vùng xa, có khó khăn lại đồng bào dân tộc thiểu số”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm y tế huyện Đăk Tô, Kon Tum 21 Hoàng Minh (2001), Những điều cần biết bệnh lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 08-55 22 Hoàng Minh (2004), Bệnh lao nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 10-41 23 Trần Huy Nghĩa, Hoàng Bùi Bảo ( 2012), “Kiến thức bệnh lao đối tượng có triệu chứng nghi lao huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí y học thực hành, Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành y tế Thừa Thiên Huế lần thứ IV, Bộ y tế, số 80-2012, tr 318-322 24 Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Trọng Thông (2016), Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị lao, Nhà xuất niên, Hà Nội, tr 117 25 Hoàng Long Phát (2008), Lâm sàng bệnh lao phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 18-28 26 Đinh Ngọc Sỹ (2010), “Chương trình chống lao Việt Nam – thành cơng thách thức”, Tạp chí hô hấp Pháp Việt, Bộ số 1, 1, tr 12 27 Ngô Thị Tho (2015), “Kiến thức bệnh lao thực hành biện pháp phòng bệnh lao đối tượng đến khám bệnh khoa khám thuộc Trung tâm Y tế huyện Đăk Tô từ tháng 04 đến tháng 06 năm 2015”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm y tế huyện Đăk Tô, Kon Tum 28 Ngô Viết Quỳnh Trâm, Nguyễn Thị Châu Anh (2010), “Bước đầu triển khai phương pháp MODS để nuôi cấy vi khuẩn lao phát vi khuẩn lao đề kháng thuốc Bộ môn Vi sinh – Trung tâm Carlo 47 Urbani, Trường đại học Y Dược Huế”, Tạp chí nghiên cứu y học, Tồn văn báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ Trường Y Dược Việt Nam lần thứ XV, Hà Nội, 68 (3) 29 Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Kon Tum (2015), báo cáo tình hình thu nhận bệnh nhân lao, Kon Tum 30 Trung tâm y tế huyện Đăk Tơ (2015), báo cáo tình hình thực tiêu kế hoạch chương trình chống lao 2015, Đăk Tơ, Kon Tum 31 Trung tâm y tế huyện Đăk Tô (2016), báo cáo tình hình thực tiêu kế hoạch chương trình chống lao 2016, Đăk Tơ, Kon Tum 32 Hồng Thị Tuyến ( 2016), “ Phòng chống bệnh lao – Khó khăn chúng tơi khơng đơn độc”, tin chuyên ngành, http://syt.kontum.gov.vn/ TIẾNG ANH 33 World Health Organization (2015), Global tuberculosis report 2014, World Health Organization, Geneva, Switzerland 34 World Health Organization (2016), Global tuberculosis report 2015, World Health Organization, Geneva, Switzerland 48 PHIẾU PHỎNG VẤN Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tỷ lệ mắc lao kiến thức bệnh lao bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao khoa Y học Nhiệt đới, TTYT huyện Đăk Tô năm 2016.” ông/bà đồng ý hợp tác xin vui lòng cho câu trả lời vào phiếu này, thông tin cá nhân đảm bảo khơng phổ biến ngồi Xin chân thành cảm ơn! I/ THÔNG TIN CHUNG: 1.Họ tên :………………………………………Tuổi:……… Giới tính: Nam /Nữ Ngày vào viện:…………….Số vào viện:…………… Dân Tộc………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Nghề nghiệp: - Cán viên chức - Nông dân - Nghề khác Trình độ học vấn: - Mù chữ - Cấp II □ □ □ - Công nhân □ □ - Cấp I - Buôn bán - Cấp III □ □ □ □ □ - Trên cấp III( CĐ, ĐH, sau ĐH…) Chẩn đoán lúc vào viện:…… ……………………………………………………… Chẩn đoán điều trị lao:………………………………………………………… II/ KIẾN THỨC VỀ BỆNH LAO: Câu Theo Ông (bà) nguyên nhân gây nên bệnh lao? 1.Do di truyền 2.Do vi khuẩn lao 3.Do lao động sức 4.Không biết □ □ □ □ Câu Theo Ông (bà) bệnh lao lây truyền qua đường? □ □ 2.Hô hấp 3.Đường khác(da niêm mạc, máu…) □ 4.Khơng biết □ 1.Tiêu hóa Câu Theo Ơng (bà) bệnh lao có dấu hiệu nghi ngờ sau đây? 1.Ho khạc đàm kéo dài, ho máu 2.Gầy sút, ăn, mệt mỏi □ □ 49 □ □ □ 3.Sốt nhẹ chiều 4.Ra mồ hôi trộm 5.Đau ngực, khó thở Câu Theo Ơng (bà) yếu tố, nguy dễ mắc bệnh lao? □ □ □ 1.Người nhiễm HIV/AIDS 2.Người tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây 3.Người nghiện thuốc lá, rượu, ma túy 4.Người mắc bệnh mạn tính: loét dày- tá tràng, □ đái tháo đường, dùng thuốc gây suy giảm miễn dịch kéo dài Câu Theo Ông (bà) bệnh lao phát cách nào? □ □ 2.Xét nghiệm máu □ 3.Kỹ thuật khác 4.Xét nghiệm đờm chụp X Quang phổi □ 1.Siêu âm phát Câu Theo Ông (bà) bệnh Lao bệnh chữa được? □ □ □ □ 1.Có 2.Khơng Câu Ơng (bà) có biết thuốc lao cấp khơng tiền? 1.Có 2.Khơng Câu Theo Ơng (bà) có dấu hiệu bệnh Lao nên khám đâu? 1.Phòng khám tư nhân 2.Bệnh viện tỉnh, tuyến □ □ □ 3.Trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện Câu Theo Ông (bà) thời gian điều trị bệnh Lao bao lâu? 1 – tháng – tháng □ □ - 12 tháng Không biết □ □ Câu 10 Ông (bà) có nhân viên y tế phổ biến kiến thức bệnh lao hay khơng? □ □ 1.Có 2.Khơng Câu 11 Ơng (bà) nghe nói bệnh lao qua phương tiện truyền thông nào? 1.Qua cán y tế 2.Qua sách báo, tranh ảnh 3.Qua phương tiện nghe nhìn: ti vi, đài □ □ □ 50 4.Qua quyền đoàn thể địa phương 4.Qua bệnh nhân người nhà đến bệnh viện Câu 12 Theo Ông (bà) phương pháp làm hạn chế lây lan? 1.Khạc nhổ nơi quy định 2.Ho phải che miệng 3.Xử lý, đờm, dịch máu cách □ □ □ □ □ □ 4.Đeo trang Câu 13 Để phòng bệnh Lao cho người thân, gia đình cộng đồng Ông (bà) chọn phương pháp sau đây? 1.Tiêm BCG cho trẻ sơ sinh 2.Cần phát sớm điều trị bệnh nhân lao triệt để 3.Tránh tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân lao □ □ □ 4.Hạn chế yếu tố làm dễ (nghỉ ngơi- dinh dưỡng hợp lý, nhà thơng thống…) 5.Khạc nhổ chỗ, xử lý tốt đờm giải, đồ dùng người bệnh □ □ Đăk Tô, ngày… tháng… năm 2016 Người vấn ... trạng lao nhiễm, khơng chuyển sang giai đoạn lao bệnh Người ta gọi lao bệnh lao thứ phát Lao thứ phát xảy có thăng khả gây bệnh trực khuẩn lao sức đề kháng thể Khi có số lượng độc tính vi khuẩn lao. .. nhiễm lao, tránh cho trẻ em khỏi bị thể lao nặng lao màng não, lao kê Hiện nay, tất thể lao phát sớm điều trị khỏi gần hồn tồn thời gian năm, thuốc chống lao đặc hiệu [9], [18] 1.2.5 Bệnh lao bệnh... vi khuẩn lao bị chết sau 90 phút [1], [2] 1.2.2 Bệnh lao bệnh lây Tất bệnh nhân lao nguồn lây, mức độ lây khác Đối với thể lao phổi ( lao màng não, màng bụng, hạch, xương khớp) gọi thể lao kín,

Ngày đăng: 07/11/2017, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan