1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu kiến thức của người dân về dịch bệnh Chân –Tay –Miệng

33 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng là bệnh chủ yếu do vi rút đường ruột gây ra thường xuất hiện ở trẻ dưới 10 tuổi và có thể xảy ra đối với người lớn. Vi rút thường gây sốt, đau họng và mụn nước ở bàn tay, bàn chân. Bệnh lây từ người sang người và dễ gây thành dịch. Bệnh thường ở mức độ nhẹ và hồi phục trong vòng 7-10 ngày. Một trong các chủng gây bệnh là EV71 có thể gây các biến chứng nặng như viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp… và tử vong nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời [4]. Đây là một bệnh dễ lây lan. Đường lây truyền thường từ người sang người do tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh. Giai đoạn lây lan mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh. Mọi người đều có thể nhiễm virus nhưng không phải tất cả những người nhiễm virus đều biểu hiện bệnh. Trẻ nhũ nhi, trẻ em và thiếu niên là những đối tượng dễ bị nhiễm bệnh và biểu hiện bệnh nhất vì chúng chưa có kháng thể chống lại bệnh này. Nhiễm bệnh có thể tạo nên kháng thể đặc hiệu chống virus gây bệnh tuy nhiên bệnh vẫn có thể tái nhiễm do một chủng virus khác gây nên. Bệnh gặp ở tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước nhiệt đới như Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan. Trong mấy năm gần đây dịch đã xuất hiện tại nhiều quốc gia trên thế giới và gây ra nhiều vụ dịch lớn. Ở Việt Nam tình hình bệnh tay chân miệng đang ở mức báo động. Từ năm 2008- 2010, mỗi năm cả nước ghi nhận trên 10.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng. Thống kê của Cục Y tế dự phòng cho thấy từ đầu năm 2011 đến nay, số bệnh nhân mắc tay chân miệng trên cả nước tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái với tổng số mắc lên đến 20.000 người. Số bệnh nhân tử vong cập nhật mới nhất đã lên đến 56 trường hợp. Trong đó 50/56 trường hợp tử vong là bệnh nhi của các tỉnh phía Nam [1]. Các tỉnh, thành phố có số mắc tay chân miệng cao nhất tại khu vực phía Nam là: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, Long An, Bình Dương, Tây Ninh và Vĩnh Long. Các tỉnh, thành phố có số mắc tay chân miệng cao nhất tại khu vực miền Trung là: Quảng Ngãi, Khánh Hoà và Đà Nẵng. Tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, phường Thủy Phương nói riêng tỉ lệ mắc bệnh tay chân miệng thấp, chưa phát tán thành dịch. Nhưng cần để trang bị cho người dân kiến thức và thực hành về phòng chống bệnh tay chân miệng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kiến thức của người dân về dịch bệnh Chân –Tay –Miệng” với mục tiêu: - Tìm hiểu kiến thức của người dân về dịch bệnh tay chân miệng - Tìm hiểu cách xử trí, điều trị của người dân về phòng chống bệnh tay chân miệng

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA ĐIỀU DƯỠNG - - BÁO CÁO TÌM HIỂU KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH BỆNH CHÂN –TAY –MIỆNG Huế, 10- 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng bệnh chủ yếu vi rút đường ruột gây thường xuất trẻ 10 tuổi xảy người lớn Vi rút thường gây sốt, đau họng mụn nước bàn tay, bàn chân Bệnh lây từ người sang người dễ gây thành dịch Bệnh thường mức độ nhẹ hồi phục vòng 7-10 ngày Một chủng gây bệnh EV71 gây biến chứng nặng viêm màng não, viêm tim, phù phổi cấp… tử vong khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời [4] Đây bệnh dễ lây lan Đường lây truyền thường từ người sang người tiếp xúc với dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ bọng nước phân người bệnh Giai đoạn lây lan mạnh tuần bị bệnh Mọi người nhiễm virus tất người nhiễm virus biểu bệnh Trẻ nhũ nhi, trẻ em thiếu niên đối tượng dễ bị nhiễm bệnh biểu bệnh chúng chưa có kháng thể chống lại bệnh Nhiễm bệnh tạo nên kháng thể đặc hiệu chống virus gây bệnh nhiên bệnh tái nhiễm chủng virus khác gây nên Bệnh gặp tất nước giới, đặc biệt nước nhiệt đới Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan Trong năm gần dịch xuất nhiều quốc gia giới gây nhiều vụ dịch lớn Ở Việt Nam tình hình bệnh tay chân miệng mức báo động Từ năm 2008- 2010, năm nước ghi nhận 10.000 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng Thống kê Cục Y tế dự phòng cho thấy từ đầu năm 2011 đến nay, số bệnh nhân mắc tay chân miệng nước tăng gấp đơi so với kỳ năm ngối với tổng số mắc lên đến 20.000 người Số bệnh nhân tử vong cập nhật lên đến 56 trường hợp Trong 50/56 trường hợp tử vong bệnh nhi tỉnh phía Nam [1] Các tỉnh, thành phố có số mắc tay chân miệng cao khu vực phía Nam là: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Bến Tre, Long An, Bình Dương, Tây Ninh Vĩnh Long Các tỉnh, thành phố có số mắc tay chân miệng cao khu vực miền Trung là: Quảng Ngãi, Khánh Hoà Đà Nẵng Tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, phường Thủy Phương nói riêng tỉ lệ mắc bệnh tay chân miệng thấp, chưa phát tán thành dịch Nhưng cần để trang bị cho người dân kiến thức thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kiến thức người dân dịch bệnh Chân –Tay –Miệng” với mục tiêu: - Tìm hiểu kiến thức người dân dịch bệnh tay chân miệng - Tìm hiểu cách xử trí, điều trị người dân phòng chống bệnh tay chân miệng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh tay chân miệng (viết tắt: TCM; tiếng Anh: Hand - Foot - Mouth Disease - HFMD) bệnh truyền nhiễm cấp tính virus gây nên, bệnh thường gặp trẻ em (trên 90%) Bệnh bị rải rác bùng phát thành vụ dịch nhỏ vào mùa hè nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh Bệnh thường đặc trưng sốt, đau họng ban có bọng nước tay, chân, miệng, thường tiến triển đến loét Các tổn thương thấy lưỡi, nướu bên má Rất nhiều bệnh nhân chẩn đoán nhầm với bệnh da khác chốc, thuỷ đậu, dị ứng, dẫn đến điều trị sai lầm làm bệnh lan tràn 1.1.TÁC NHÂN GÂY BỆNH 1.1.1 Khái niệm Bệnh tay chân miệng nhóm virus thuộc nhóm Enterovirus gây nên Enterovirus bao gồm nhóm: poliovirus, Coxsackie A virus (CA), Coxsackie B virus (CB) Echovirus Các serotyp thuộc loài A gồm: EV68, EV71, EV76, EV89, EV90, EV91 EV92 Trong serotyp EV khác thuộc lồi Enterovirus B C Týp EV71 tác nhân gây nên bệnh TCM chúng có khả gây nên bệnh hệ thần kinh trung ương Khả gây bệnh týp EV71 minh chứng lần (1969) phân lập chúng tổ chức thần kinh trung ương số trường hợp California (Mỹ) Loài Coxsackievirus thuộc họ Picornaviridae gồm 29 typ Chúng khác biệt với Enterovirus khác khả gây bệnh chuột ổ, enterovirus khác khơng Chúng chia thành nhóm: nhóm A nhóm B có khả gây bệnh chuột khác Chúng gây nhiều chứng bệnh khác nhau: Coxsackie A gây viêm họng, phát ban ngòai da, bệnh tay chân miệng, gây viêm kết mạc chảy máu, viêm màng não vô khuẩn , Coxsackie B gây viêm tim trẻ sơ sinh, viêm đường hơ hấp trên, viêm màng ngồi tim, viêm màng tim Người ta cho biết týp virus EV 71 xuất Đài Loan vào năm 1968 xuất nước Đông Nam Á như: Philipines, Indonesia, Singapore Tuy týp enterovirus đặc tính týp virus có độc tính mạnh có khả làm tổn thương tổ chức thần kinh trung ương gây bệnh cảnh lâm sàng nặng hậu để lại xấu, nước ta lại nằm khu vực cần cảnh giác thận trọng có bệnh TCM xuất 1.1.2 Hình thái virus - Hình cầu, đường kính 27-30 nm - Lớp capsid gồm 60 tiểu đơn vị, khơng có lớp bao ngồi - Bên chứa RNA, thành phần di truyền, nhân lên gây nhiễm virus Virus nhân lên bào tương tế bào bị nhiễm 1.1.3 Khả tồn mơi trường bên ngồi - Virus bị đào thải ngoại cảnh từ phân, dịch hắt hơi, sổ mũi - Virus bị bất hoạt nhiệt 560C vòng 30 phút, tia cực tím, tia  - Virus chịu pH với phổ rộng từ 3-9 - Bị bất hoạt bởi: 2% Sodium hyproclorite (nước Javel), Chlorine tự Khơng bị bất hoạt chất hòa tan lipid như: Cồn, Chloroform, Phenol, Ether - Ở nhiệt độ lạnh 40 độ C, virus sống vài ba tuần 1.2 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA VIRUS 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học * Phân bố theo thời gian: Bệnh có quanh năm, tăng mạnh đợt: tháng - tháng - 12 * Phân bố theo địa dư: - Bệnh tay-chân-miệng xuất khắp nơi giới Trong thời gian gần đây, dịch tay-chân-miệng chủ yếu Enterovirus 71 gây nước Đông Nam Á Vụ dịch Đài Loan năm 1998 coi vụ dịch lớn với 100.000 người mắc, 400 trẻ phải nhập viện với biến chứng hệ thần kinh trung ương, 78 trẻ tử vong - Tại Việt Nam, bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương nước; tỉnh phía Nam, số mắc tập trung từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 * Phân bố theo tuổi: Bệnh có trẻ em 10 tuổi, nhiều tuổi, tập trung tuổi, đỉnh cao 1-2 tuổi * Nguồn truyền nhiễm Nguồn bệnh người bệnh, người lành mang virus dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ nốt phân bệnh nhân Lây nhiễm từ thời gian ủ bệnh (từ - ngày) trước phát bệnh thời kỳ lây truyền kéo dài hết loét miệng nước, dễ lây tuần đầu bệnh * Phương thức lây truyền: Bệnh TCM lây truyền đường “phân-miệng” tiếp xúc trực tiếp, chủ yếu lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ nốt tiếp xúc với chất tiết tiết bệnh nhân dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, bàn ghế, nhà Đặc biệt bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp, việc hắt hơi, ho, nói chuyện tạo điều kiện cho virus lây lan trực tiếp từ người sang người * Tính cảm nhiễm miễn dịch: Bệnh TCM có tính cảm thụ cao, người có cảm nhiễm với virus gây bệnh tay - chân - miệng, tất người nhiễm virus có biểu bệnh mà phần lớn bệnh hình thái thể ẩn, không biểu triệu chứng, nguồn lây nhiễm nguy hiểm; bệnh thường gặp trẻ em 15 tuổi, đặc biệt trẻ em tuổi có tỷ lệ mắc cao Mọi lứa tuổi bị nhiễm Enterovirus tất bị bệnh mà bệnh xẩy thể khơng có miễn dịch chống lại Enterovirus Người ta thống kê cho thấy trẻ nhũ nhi, trẻ em thiếu niên, người trưởng thành chưa có miễn dịch mắc bệnh TCM 1.2.2 Gây bệnh người * Sự lan truyền virus thể Enterovirus xâm nhập vào thể, chúng thường khu trú niêm mạc má niêm mạc ruột vùng hồi tràng Sau khoảng thời gian 24 giờ, virus đến hạch bạch huyết xung quanh, từ chúng xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng huyết khoảng thời gian ngắn Từ nhiễm trùng huyết, virus đến niêm mạc miệng da Thời kỳ ủ bệnh thường kéo dài khoảng từ – ngày * Biểu bệnh Bệnh khởi phát sốt sau xuất bọng nước niêm mạc miệng (ở nướu răng, lưỡi, bên má) xuất ban đỏ bàn tay, bàn chân Các ban đỏ hình thành bọng nước Đặc điểm ban bệnh TCM thường không ngứa không xuất gan bàn tay gan bàn chân Như vậy, ban bọng nước chủ yếu xuất tay, chân miệng gọi bệnh TCM Ngồi số trường hợp xuất số vị trí khác thể vùng mông Các bọng nước miệng thường vỡ gây loét làm cho trẻ đau đớn, khóc nhiều, ăn sợ không dám ăn trẻ gầy sút nhanh Nếu bọng nước tay, chân vỡ không giữ vệ sinh bị bội nhiễm vi khuẩn gây mưng mủ làm cho bệnh phức tạp thêm Hầu hết trường hợp bị bệnh TCM qua khỏi có số nguyên gây nên bệnh EV71 bệnh diễn biến phức tạp virus gây tổn thương hệ thần kinh trung ương thể bệnh viêm màng não điển hình với biểu sốt cao, nhức đầu, cứng cổ, buồn nôn, nôn vọt * Tóm tắt biểu bệnh • Lt miệng: bọng nước có đường kính 2-3 mm Thường khó thấy bóng nước niêm mạc miệng nhanh tạo thành vết loét, trẻ đau ăn, tăng tiết nước bọt • Bọng nước: từ 2-10 mm, màu xám, hình bầu dục • Bọng nước vùng mông gối thường xuất hồng ban • Bọng nước lòng bàn tay lòng bàn chân lồi lên da sờ có cảm giác cộn hay ẩn da, thường ấn khơng đau • Bệnh biểu khơng điển hình như: bóng nước xen kẻ với hồng ban, số trường hợp biểu hồng ban khơng có biểu bóng nước hay có biểu loét miệng đơn Tiên lượng bệnh TCM tùy thuộc vào nguyên gây bệnh Enterovirus A16 hay EV71 Nếu Enterovirus A16 thường bệnh nhẹ tự khỏi sau từ - 10 ngày, EV71 có biến chứng nguy hiểm viêm phổi, viêm tim cấp viêm màng não, chí gây tử vong * Biến chứng: • Các biến chứng thường gặp là: viêm màng não, viêm não màng não, liệt mềm cấp, viêm tim, phù phổi cấp thần kinh • Các biến chứng phối hợp với như: viêm não màng não, phù phổi viêm tim bệnh nhân • Các biến chứng thường gây tử vong cao diễn tiến nhanh 24 • Theo nghiên cứu Đài loan cho thấy biến chứng nặng thường Enterovirus 71 1.3 DỰ PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1.3.1 Các biện pháp dự phòng: * Phòng bệnh chung Là bệnh lây trực tiếp, thường xảy cộng đồng, tập thể, biện pháp dự phòng chung quan trọng - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng, nhà trẻ mẫu giáo tầm quan trọng giữ gìn vệ sinh, vệ sinh miệng, rửa tay trước, sau nấu ăn, chuẩn bị thức ăn, sau vệ sinh, đặc biệt lần thay tã cho trẻ, ăn chín, uống sơi - Trẻ mắc bệnh không đến lớp đến hết loét miệng nước Khi có từ trẻ trở lên lớp bị mắc bệnh vòng ngày, cho lớp nghỉ học 10 ngày kể từ ngày khởi bệnh ca cuối - Khi trẻ đến lớp sốt, loét miệng, nước phải thông báo cho gia đình quan y tế - Làm dụng cụ học tập, đồ chơi dụng cụ khác chloramin B 2% Dụng cụ ăn uống bát, đũa, cốc; ngâm, tráng nước sôi trước ăn, sử dụng * Các biện pháp chun mơn chăm sóc trẻ bệnh gia đình bệnh nhi + Bệnh nhi phải cách ly, đeo trang tiếp xúc với người khác + Phân chất thải bệnh nhi phải khử khuẩn chloramin B; quần áo, chăn dụng cụ bệnh nhi phải khử khuẩn đun sôi, ngâm dung dịch chloramin B 2%; + Người chăm sóc bệnh nhi: thực hành vệ sinh cá nhân, đặc biệt rửa tay thay tã cho trẻ Hạn chế hôn, sử dụng chung dụng cụ với trẻ bệnh + Khi trẻ triệu chứng bệnh tay - chân - miệng, không cho phép tham gia hoạt động, gặp gỡ đông trẻ em khác đến lớp, bơi, + Theo dõi biểu sốt, loét miệng, nước thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em để thông báo cho quan y tế * Các biện pháp chun mơn phòng ngừa lây nhiễm bệnh sở điều trị: Cán y tế phải áp dụng biện pháp phòng ngừa lây nhiễm + Rửa tay dung dịch sát khuẩn có tiếp xúc với chất tiết tiết bệnh nhi dù có hay khơng có mang găng tay + Mang trang phục phòng hộ cá nhân làm thủ thuật bệnh nhi có nguy tạo giọt bắn tới niêm mạc * Phòng bệnh đặc hiệu Chưa có vắc xin phòng bệnh 1.3.2 Điều trị bệnh tay chân miệng: Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, việc điều trị bệnh chủ yếu điều trị triệu chứng Đưa trẻ đến khám bệnh sở y tế Nếu trẻ định chăm sóc nhà, cần thực điều sau đây: + Vệ sinh miệng thân thể, tránh làm nhiễm trùng bóng nước + Giảm đau, hạ sốt cách lau nước ấm, dùng thuốc hạ sốt Paracetamol + Nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế vận động, tăng cường dinh dưỡng, cho ăn thức ăn lỏng, mềm, uống nhiều nước nước hoa + Không cạy vỡ bóng nước để tránh nhiễm trùng + Theo dõi sát để phát dấu hiệu: dễ giật mình, hoảng hốt, run chi, gồng tự hết, loạng choạng, chới với, co giật, da bông, nôn ói nhiều, sốt cao 18 3.2.9 Hiểu biết dùng thuốc trẻ bị bệnh TCM Bảng 3.12 Tỷ lệ hiểu biết dùng thuốc trẻ bị TCM Thường dùng thuốc trẻ bị TCM Thuốc tây Thuốc đông y Dùng khơng nhớ tên Khơng dùng thuốc Tổng n 31 40 Tỷ lệ % 77,5 17,5 5,0 0,0 100,0 Nhận xét: Đa số người dân cho trẻ bị bệnh TCM nên dùng thuốc tây (77,5%) Khơng có trường hợp khơng dùng thuốc 3.2.10 Hiểu biết phòng ngừa bệnh TCM Bảng 3.13 Tỷ lệ hiểu biết phòng ngừa bệnh TCM Phòng ngừa bệnh TCM Rửa tay trước ăn Rửa đồ chơi vật dụng Cách ly trẻ bị bệnh Khác n 35 31 21 Tỷ lệ % 87,5 77,5 52,5 7,5 Nhận xét: 87,5% người dân biết phòng ngừa bệnh CTM biết rửa tay trước ăn 77,5% người dân biết rửa đồ chơi vật dụng 52,5% biết cách ly trẻ bị bệnh 19 3.3 CÁCH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG 3.3.1 Thực hành rửa tay trước chăm sóc trẻ Bảng 3.14 Tỷ lệ thực hành rửa tay trước chăm sóc trẻ Thực hành rửa tay trước chăm sóc trẻ Ln ln Thỉnh thoảng Hiếm Không Tổng n 27 13 40 Tỷ lệ % 67,5 32,5 5,0 0,0 100,0 Nhận xét: 67,5% người dân luôn rửa tay trước chăm sóc trẻ, 32,5% rửa tay 3.3.2 Thực hành rửa tay sau vệ sinh, sau thay tả làm vệ sinh cho trẻ Bảng 3.15 Tỷ lệ thực hành rửa tay sau vệ sinh, sau thay tả làm vệ sinh cho trẻ Thực hành rửa tay sau vệ sinh, n Tỷ lệ % sau thay tả làm vệ sinh cho trẻ Luôn Thỉnh thoảng Hiếm Không Tổng 23 16 40 57,5 40,0 2,5 0,0 100,0 Nhận xét: 57,5% người dân luôn rửa tay sau vệ sinh, sau thay tả làm vệ sinh cho trẻ; 40,0% rửa tay 3.3.3 Thực hành rửa tay với nước rửa Bảng 3.16 Tỷ lệ thực hành rửa tay Thực hành rửa tay Nước đơn Nước kèm xà phòng n 31 Tỷ lệ % 22,5 77,5 20 Tổng Nhận xét: 40 100 77,5 % người dân rửa tay với nước kèm xà phòng 3.3.4 Thực hành vệ sinh đồ chơi Bảng 3.17 Tỉ lệ thực hành vệ sinh đồ chơi Thực hành vệ sinh đồ chơi Có Khơng Tổng Nhận xét: n 37 40 Tỷ lệ % 92,5 7,5 100 92,5% người dân vệ sinh đồ chơi trẻ 3.3.5 Nguồn thông tin phòng bệnh tay chân miệng Bảng 3.18 Nguồn thơng tin phòng bệnh tay chân miệng Nguồn thơng tin phòng bệnh TCM Đài phát Truyền hình Tranh ảnh Nhân viên y tế n 15 31 29 Tỷ lệ % 37,5 77,5 17,5 72,5 Nhận xét: Người dân biết thông tin bệnh TCM qua truyền hình với tỷ lệ cao với 77,5% Tiếp đến qua nhân viên y tế 72,5% 21 Chương BÀN LUẬN Qua điều tra vấn 40 người dân tìm hiểu kiến thức dịch bệnh Chân-Tay-Miệng phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy có nhận xét sau: 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phần lớn đối tượng nghiên cứu 41-60 tuổi chiếm tỉ lệ 47,5% Nhóm 31-40 tuổi 30,0% Và thấp nhóm tuổi □ Không biết Thanh thiếu niên, trưởng thành □ □ □ □ □ □ □ Câu Theo anh/chị bệnh tay chân miệng gây hậu tức thời cho trẻ ? Viêm màng não □ Sùi bọt hồng □ Vật vã, kích thích □ Tử vong □ Không biết □ Khác □ Câu : Theo anh/chị bệnh tay chân miệng gây lâu dài cho trẻ? Để lại di chứng thần kinh □ Để lại di chứng đường hô hấp tim mạch □ Không biết □ Khác □ Câu 9: Chị thường dùng thuốc trẻ bị tay chân miệng? Thuốc tây □ Thuốc đông y □ Thuốc khác □ Dùng không nhớ tên □ Khơng dùng thuốc □ Câu 10: Theo anh/chị phòng ngừa bệnh tay chân miệng cách nào? Rửa tay trước ăn □ Rửa đồ chơi, vật dụng □ Cách ly trẻ bị bệnh □ Khác □ II THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TCM Câu 11 Anh (chị) có rửa tay trước chăm sóc trẻ khơng ?( cho trẻ ăn, ẵm, thay quần áo,…) Luôn □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không □ Câu 12: Anh chị có rửa tay sau vệ sinh , sau thay tả làm vệ sinh cho trẻ không? Luôn □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không □ Câu 13 : Anh chị rửa tay ? 1.Nước đơn □ 2.Nước kèm xà phòng □ 3.Khác □ Câu 14 Anh chị có vệ sinh đồ chơi trẻ hàng tuần khơng ? 1.Có □ Không □ Câu 15: anh/chị nhận thông tin bệnh tay chân miệng qua phương tiên ? Đài phát □ Truyền hình □ Tranh ảnh □ Khơng biết □ Nhân viên y tế □ Khác □ Thủy Phương, ngày… tháng 10 năm 2016 Người điều tra DANH SÁCH PHỎNG VẤN TỔ - PHƯỜNG THỦY PHƯƠNG, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nguyễn Văn X Dương Thị Thu H Nguyễn Văn Q Nguyễn Văn H Nguyễn Thị PH Nguyễn Thị D Nguyễn Thị Diệu L Trương Thị kim A Nguyễn Văn H Nguyễn Văn M Nguyễn Thị TH Nguyễn Thị V Nguyễn Đình T Nguyễn Duy C Nguyễn Thị Hồng G Nguyễn Văn C Lê Thị TR Nguyễn Thị TH Nguyễn Văn NG 29 35 28 36 30 32 42 29 32 48 26 59 26 57 35 42 50 31 43 GIỚI NAM NỮ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam 20 Nguyễn Thị Thanh D 31 Nữ 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nguyễn Văn C Nguyễn Thị T Võ Thị TH Trương Văn H Nguyễn Thị Thu C Lê Thị H Nguyễn Viết X Nguyễn Thị N Nguyễn Đình L Nguyễn Thị TH Nguyễn Thị N Nguyễn Đình C Nguyễn Thị L Nguyễn Thị D Nguyễn Thị T Nguyễn Đình T Nguyễn Đình A Nguyễn Đình PH 34 44 49 38 29 55 54 60 54 49 48 39 31 46 27 48 55 42 TT HỌ VÀ TÊN TUỔI Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam NGHỀ NGHIỆP Làm Nông CBCNV Thợ Xây Làm Nông Làm Nông Làm Nông Giáo Viên Nội Trợ Làm Mộc Làm Nông Làm Nông Cán Công Nhân Làm Nông CBCNV Làm Nông Làm Nông Giáo Viên Làm Nông HỌC VẤN THPT CĐ-ĐH THPT THCS TH THCS CĐ-ĐH THPT TH THCS THCS CĐ-ĐH THPT THCS CĐ-ĐH THPT TH CĐ-ĐH THCS THU NHẬP Thấp Khá TB Thấp TB Thấp Khá Thấp TB TB TB Khá TB TB Khá TB TB Khá Thấp CBCNV CĐ-ĐH Khá Làm Nông Làm Nông Giáo Viên CBCNV Làm Nông Làm Nông Nghề mộc Làm Nông Cán Bộ Buôn Bán Buôn Bán Thợ xây Nội Trợ Làm Nông Nội Trợ Làm Nông Làm Nông Cán Bộ THCS THPT CĐ-ĐH CĐ-ĐH TH THCS THCS TH CĐ-ĐH THPT THCS THCS THPT TH THPT THCS THCS THPT TB TB Khá Khá TB TB TB TB Khá TB Khá TB TB Thấp TB TB TB Khá 39 40 Nguyễn Đình B Ngyễn Đình H 35 27 Nam Nam Công Nhân Làm Nông THPT TH TB TB ... cho người dân kiến thức thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu kiến thức người dân dịch bệnh Chân –Tay –Miệng với mục tiêu: - Tìm hiểu kiến thức. .. vấn 40 người dân tìm hiểu kiến thức dịch bệnh Chân- Tay-Miệng phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy có kết luận sau: Kiến thức người dân dịch bệnh tay chân miệng - 92,5% người dân biết biểu bệnh. .. tiêu: - Tìm hiểu kiến thức người dân dịch bệnh tay chân miệng - Tìm hiểu cách xử trí, điều trị người dân phòng chống bệnh tay chân miệng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh tay chân miệng (viết tắt: TCM;

Ngày đăng: 26/01/2019, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w