Cơ sở của nguyên tắc này là tính tích hợp, tính chủ đạo của phân môn Văn. Thực hiện nguyên tắc này sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp của bộ môn mà lâu nay giáo viên ít quan tâm. Sức mạnh tổng hợp cần tạo ra đó là xuát phát từ bản chất liên kết của các tri thức Văn học. Thực hiện nguyên tắc này cũng chính là quán triệt dạy học Văn học mang tính hệ thống, tính liên môn. Chính vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho HS, giáo dục tư tưởng tình cảm tốt đẹp, giáo dục kĩ năng sống qua việc dạy học tích hợp liên môn là một yêu cầu quan trọng và cần thiết.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠNG LƠ TRƯỜNG THCS ĐỒNG THỊNH CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề : “ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ” Tác giả chuyên đề : Đỗ Thị Thu Hiền Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng Thịnh, Sông Lô, Vĩnh Phúc Đồng Thịnh, tháng11 năm 2018 - Tác giả: Đỗ Thị Thu Hiền - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng Thịnh, Sông Lô, Vĩnh Phúc - Tên chuyên đề: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ - Đối tượng: học sinh lớp NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Trong môn Lịch sử có nhiều nội dung cần có phối hợp kiến thức sử học với môn khoa học khác, đặc biệt môn khoa học xã hội Ngữ văn, Địa lí, Mĩ thuật, GDCD… Do việc tìm hiểu chương trình, SGK môn khoa học khác để chọn nội dung liên quan đến mơn Lịch sử việc làm cần thiết Tích hợp liên môn cách nhẹ nhàng, linh hoạt, địa làm cho học thêm sinh động mà khơng nặng nề, phức tạp thêm Tích hợp với môn Ngữ văn: Trong giảng dạy môn Lịch sử, người giáo viên đóng vai trò quan trọng việc làm sống lại kiện lịch sử Tuy nhiên dựa vào kiến thức sách giáo khoa khó tạo dựng lại khơng khí lịch sử cần thiết để thu hút em sâu tìm hiểu, khám phá khứ dân tộc, giới Để tạo nên cảm xúc thực trước kiện việc vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Văn học Lịch sử có liên hệ với nhau, kiến thức mơn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức thêm cách rõ ràng Bằng ngơn từ giáo viên lịch sử khó khắc họa hết tủi nhục, đắng cay mà người dân phải gánh chịu thời kỳ Pháp thuộc Nhưng học tác phẩm Tắt Đèn Ngô Tất Tố, học sinh hiểu thuế, sưu mà nhân dân ta phải gánh chịu, hiểu sách áp bức, bóc lột dã man thực dân Pháp Và khó tìm thấy ngôn từ lịch sử để diễn tả cho mạnh vũ bão quân ta kháng chiến chống quân Minh xâm lược lời thơ Nguyễn Trãi: "Đánh trận khơng kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim mng Cơn gió to trút khơ Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ" ( Bình Ngơ đại cáo- Nguyễn Trãi) MỘT SỐ VÍ DỤ TÍCH HỢP VĂN HỌC- LỊCH SỬ: *Dạy 19 “Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)”, giảng chiến thắng Chi Lăng –Xương Giang: để học sinh hiểu khí tiến cơng vũ bão quân ta thất bại liên tiếp qm Minh, ta trích dẫn câu thơ “Bình Ngơ Đại Cáo” Nguyễn Trãi: “… Ngày 18 trận Chi Lăng Liễu Thăng thất Ngày 20 trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu Ngày 25 bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày 28 Thượng thư Lý Khánh kế tự … Xương Giang ,Bình Than máu trơi đỏ nước… " ( Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) * Dạy 11"Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 1077)", để khắc họa “ Cuộc chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt ” giáo viên sử dụng “ Thơ thần” Lý Thường Kiệt: “Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” Giáo viên cần đọc minh họa khổ thơ phân tích cho học sinh thấy thơ có tác dụng phần làm cho quân giặc thêm hoang mang lo sợ, mặt khác động viên khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ *Dạy 25 "Phong trào Tây Sơn", để làm bật tinh thần chiến đấu quật cường nghĩa quân Tây Sơn, với ý chí tâm đánh giặc bảo vệ độc lập dân tộc giáo viên sử dụng thơ: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” * Yêu cầu: - Giáo viên phải nghiên cứu, chắt lọc trích đoạn thơ, văn ngắn gọn, có nội dung tiến bộ, phản ánh lịch sử cách chân thực nhất, phù hợp với yêu cầu giáo dục học, tránh ôm đồm làm lỗng lịch sử Tích hợp với mơn Địa lí: Tích hợp kiến thức Lịch sử với Địa lí để hiểu sâu sắc cụ thể địa danh, khu vực Việc xác định điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình khu vực địa lí có vai trò vơ quan trọng lịch sử khu vực MỘT SỐ VÍ DỤ TÍCH HỢP LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ: * Dạy “ Sự suy vong chế độ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu”: Việc khai thác nguồn lợi từ tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy xã hội phát triển để hình thành nên quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Châu Âu * Dạy “ Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê”: dùng kiến thức địa lí gioi thiệu lợi núi, sông…của vùng Hoa Lư để nhà Đinh, Tiền Lê chọn nơi làm kinh đô *Dạy 10 "Nhà Lí đẩy mạnh cơng xây dựng đất nước”, giáo viên sử dụng đồ hành Thang Long xưa giới thiệu cho học sinh địa thuận lợi nơi hội tụ bốn phương, nơi mà Lý Công Uẩn muốn đặt làm kinh đô để xây dựng nước nhà giàu mạnh * Dạy 14 “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên”, 19 “Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)”, 25 “Phong trào Tây Sơn”: Lợi dụng địa vị trí tự nhiên núi, sơng ơng cha ta làm nên thắng lợi vĩ đại: chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng-Xương Giang, Rạch Gầm – Xồi Mút… Như ta thấy rằng: sử dụng tích hợp kiến thức địa lí giảng dạy lịch sử giúp em hiểu sâu sắc nguyên nhân, kết kiện, vấn đề lịch sử Tích hợp với môn Mĩ thuật: Không môn Lịch sử gần gủi nội dung kiến thức với môn Ngữ văn, Địa lí mà có nhiều nội dung liên quan đến kiến thức môn Mĩ thuật Những kiến thức mĩ thuật có liên quan giúp học sinh có cảm xúc sâu sắc kiện tượng lịch sử MỘT SỐ VÍ DỤ TÍCH HỢP LỊCH SỬ - MĨ THUẬT: *Dạy “Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại Châu Âu”, để học sinh hiểu rõ nội dung phong trào Văn hóa phục hưng, giáo viên đưa tranh, ảnh họa sĩ thời Phục Hưng tranh "Ma-đô-na bên cửa sổ", tranh "Tượng lực sĩ ném đĩa" * Dạy 6: “Các quốc gia cổ đại phong kiến Đông Nam Á”, giáo viên cho học sinh xem hình ảnh: Đền tháp Bơ-rơ-bu-đua (In-đơ-nê-xi-a); Chùa tháp Pa-gan (Mi-an-ma); Đền tháp Ăng-co-vát (Cam-pu- chia); Thạt Luổng ( Lào)… để học sinh thấy trình độ kiến trúc kỷ X – XVIII, qua thấy lịch sử phát triển triều đại phong kiến thời *Dạy 12: “ Đời sống kinh tế - Văn hóa”, ta cho em xem tranh, ảnh chụp đền, chùa, tượng phật, đồ gốm cổ, phân tích cho em thấy nét kiến trúc, nét hoa văn khác qua thời kỳ để em hiểu trình phát triển lịch sử đất nước hiểu giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc Tích hợp với mơn Giáo dục cơng dân: Mỗi kiện, nhân vật lịch sử hường để lại học quý giá sâu sắc cho đời sau Chính mơn Lịch sử GDCD có mối quan hệ khăng khít với Giúp học sinh: - Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử - Tơn trọng học hỏi dân tộc khác - Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: thời Lý ban chức tước cho tù trưởng miền núi, xây dựng tinh thần đoàn kết thời Trần - Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: liên hệ tìm hiểu pháp luật nước ta qua triều đại MỘT SỐ VÍ DỤ TÍCH HỢP LỊCH SỬ - GDCD: * Dạy 10 “Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước”, tìm hiểu Hình thư thời Lý, thấy từ luật thành văn nước ta đời, ông cha ta xem trọng việc bảo vệ công tài sản nhân dân, bảo vệ sản xuất nông nghiệp * Dạy 13 “Nước Đại Việt kỉ XIII”, nhà Trần sau thành lập ban hành Quốc triều hình luật Hình luật thời Trần giống thời Lý, bổ sung thêm Cơ quan luật pháp thời Trần tăng cường hoàn thiện Nhà Trần đặt quan Thẩm hình viện đưể xét xử kiện cáo Vua Trần để chuông lớn thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan cẩn Liên hệ đến luật pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ngày * Dạy “Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê”, 11 “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống”, 14 “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên”: qua kháng chiến chống quân xâm lược giáo dục học sinh lòng yêu nước, biết ơn cha ông hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc VÍ DỤ MINH HỌA: Tiết 18 Bài 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ(Tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs hiểu: - Sự biến chuyển xã hội thời Lý - Những biến chuyển văn hoá - giáo dục thời Lý * Tích hợp liên mơn: - Ngữ văn: văn học chữ Hán, tác phẩm Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt - GCDC: Ngày xã hội nước ta khơng tồn giai cấp bóc lột tầng lớp bị bóc lột - Mĩ thuật: đặc trưng Mĩ thuật thời Lý với cơng trình, tác phẩm tiêu biểu chùa Một cột, hình rồng Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ quan sát tranh ảnh, lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ Thái độ: - Giáo dục cho hs lòng tự hào truyền thống văn hiến dân tộc, ý thức xây dựng văn hoá dân tộc II Chuẩn bị TLTB dạy học: Giáo viên: - Tranh ảnh số thành tựu văn hoá thời Lý - Bảng phụ Học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, đồ dùng học tập III.Tiến trình tổ chức dạy- học: Tổ chức : Kiểm tra : - Nhà Lý làm để đẩy mạnh sx nơng nghiệp? - Cho biết tình hình TCN thương nghiệp thời Lý? Dạy-học mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt II Sinh hoạt xã hội văn hóa: Những thay đổi mặt xã hội: ? Trong xã hội thời Lý gồm - Vua quan phận g/c tầng lớp nào? đời sống tầng thống trị lớp đó? - Quan lại, hồng tử, cơng chúa ? So với thời Đinh - Tiền Lê phân cấp có ruộng trở thành địa chủ biệt giai cấp thời Lý nào? - Nông dân chia ruộng đất họ (Sâu săc hơn: địa chủ ngày tăng phải làm nghĩa vụ cho nhà nước, nộp nông dân tá điền ngày nhiều) tô cho địa chủ - GV sử dụng bảng phụ vẽ sơ đồ - Thợ thủ công: nộp thuế làm nghĩa tầng lớp xh vụ với nhà vua * Tích hợp với mơn GDCD: - Nơ tì: phục vụ cung điện, nhà - Ngày xã hội nước ta quan không tồn giai cấp bóc lột tầng lớp bị bóc lột Giáo dục văn hố: ? Em nêu biểu chứng * Giáo dục: tỏ giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển? - Năm 1070, xây dựng Văn Miếu - 1075, mở khoa thi chọn người tài - 1076, thành lập Quốc Tử Giám ? Những hạn chế giáo dục thời Lý? (- Chế độ thi cử chưa quy củ, nề nếp - Con nhà giàu, quan lại có điều kiện học) - GV: Liên hệ đến tính ưu việt hệ thống giáo dục ngày (Mọi người không phân biệt trai, gái, giàu, nghèo…đều tạo điều kiện tốt để tham gia học tập) * Văn hoá: ? Những biến chuyển lĩnh vực - Văn học chữ Hán phát triển văn hoá? - Đạo phật phát triển * Tích hợp với môn Ngữ văn: - Tác phẩm văn học tiêu biểu “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt Để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bờ sông ngâm vang thơ thần bất hủ ? Nêu dẫn chứng chứng tỏ đạo phật thời Lý vua sùng bái? - Hình thức sinh hoạt văn hố dân gian * Tích hợp với mơn Mĩ thuật: phong phú: ca hát, nhảy múa, đua -GV hướng dẫn hs quan sát nhận thuyền xét H25 sgk - Có nhiều cơng trình kiến trúc điêu (Chùa Một cột xây dựng khắc tiếng: chùa Một cột, hình cột đá lớn, dựng hồ, tượng rồng thời Lý trưng cho sen nở mặt nước) - GV kể chuyện tích chùa cột ? Những hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian? ? Hãy kể tên cơng trình kiến trúc điêu khăc tiếng? => Sự phát triển đồng mặt ? Em có nhận xét cơng trình KT, VH, XH đánh dấu đời kiến trúc điêu khắc đó? văn hóa riêng biệt, văn hóa (Quy mơ lớn, trình độ tinh vi Thăng Long ) HS QS H26 Em có nhận xét hình rồng thời Lý? ( Mình trơn, tồn thân uốn khúc, uyển chuyển ) ? Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Lý chúng tỏ điều gì? (Nhà lý xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, phát triển toàn diện ) Củng cố: -GV khắc sâu kiến thưc Hướng dẫn nhà : - Học bài, làm tập - Ôn tập lại kiến thức học để tiết sau làm tập lịch sử 10 ... THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ - Đối tượng: học sinh lớp NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Trong môn Lịch sử có nhiều nội dung cần có phối hợp kiến thức sử học với môn khoa học khác, đặc biệt môn khoa học. .. văn học vào giảng dạy lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Văn học Lịch sử có liên hệ với nhau, kiến thức mơn hỗ trợ cho môn. .. khoa học khác để chọn nội dung liên quan đến mơn Lịch sử việc làm cần thiết Tích hợp liên môn cách nhẹ nhàng, linh hoạt, địa làm cho học thêm sinh động mà khơng nặng nề, phức tạp thêm Tích hợp