Trước thực tế đó, chúng tôi luôn trăn trở: Làm thế nào để vừa đảm bảo yêu cầu của một giờ ôn tập là củng cố khắc sâu kiến thức và rèn luyện kĩ năng, lại vừa gây được sự hứng thú cho học sinh? Đó là lí do chúng tôi chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả giờ ôn tập Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển năng lực. Giải pháp của chúng tôi ở đề tài này là áp dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giờ ôn tập môn Ngữ văn.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG THCS ……… BÁO CÁO GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ ÔN TẬP NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Giáo viên: - Đơn vị công tác: Trường THCS I LỜI GIỚI THIỆU Ở chương trình Ngữ Văn THCS số ôn tập khối lớp chiếm đáng kể Kiến thức ôn tập sau phần nhiều mà học sinh củng cố thời lượng ngắn, việc dạy giáo viên việc học học sinh gặp nhiều khó khăn Làm để huy động việc củng cố lượng kiến thức lớn mà học hiệu quả? Đó tốn khơng dễ giải người dạy học Với môn Ngữ văn, ôn tập cần phải huy động nhiều kiến thức kĩ Vì kiến thức ơn tập nằm rải rác học trước nên qua ôn tập học sinh không rèn luyện kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết mà cịn phải rèn luyện bộc lộ khả hệ thống, so sánh, phân tích, thuyết trình, tranh luận Thực tế giảng dạy ôn tập thân qua dự đồng nghiệp, nhận thấy thực theo yêu cầu đổi dạy học đa số dạy ôn tập học sinh chưa thực phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Hầu hết em thực vài thao tác đơn giản mang tính hình thức nặng đối phó Giờ ơn tập chủ yếu giáo viên làm việc học sinh thụ động chiếm lĩnh kiến thức Vì kiến thức em ghi nhớ máy móc, chắp vá, thụ động nên không lâu bền chắn, kĩ chưa thục học nặng nề, khô khan Thực tế yêu cầu đổi dạy học có nhiều ý kiến đưa nhằm nâng cao chất lượng dạy học áp dụng thành cơng Tuy nhiên việc chưa thật rộng rãi cách thức thực cịn cơng phu người dạy lẫn người học Với HS trường THCS Lũng Hòa, đa phần em trầm, ngại phát biểu, ngại bày tỏ ý kiến học nói chung ơn tập nói riêng Mỗi GV đưa câu hỏi nhiệm vụ cần giải em hạn chế giao tiếp, thiếu tự tin Trước thực tế đó, trăn trở: Làm để vừa đảm bảo yêu cầu ôn tập củng cố khắc sâu kiến thức rèn luyện kĩ năng, lại vừa gây hứng thú cho học sinh? Đó lí chúng tơi chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu ôn tập Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực Giải pháp đề tài áp dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu ôn tập môn Ngữ văn II TÊN GIẢI PHÁP: “Giải pháp nâng cao hiệu ôn tập Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực” III LĨNH VỰC ÁP DỤNG Giải pháp áp dụng cho ôn tập môn Ngữ Văn cấp THCS IV NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG Ngày tháng năm học 2021 V MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN NỘI DUNG Giải pháp nâng cao hiệu ôn tập Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực áp dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào q trình giảng dạy Trước hết phải thấy ôn tập Ngữ văn hướng học sinh hệ thống, ôn tập, củng cố kiến thức văn học, tiếng Việt, Tập làm văn như: từ vựng, nghĩa từ, phép tu từ, kiểu văn bản, tác giả, văn (tác phẩm), đặc sắc nội dung nghệ thuật văn Qua đó, học sinh bộc lộ cảm thụ ngôn ngữ, chi tiết, hình ảnh, nhân vật; câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn đặc sắc; chủ đề, chủ điểm, hình tượng mà văn học phản ánh giai đoạn Với lượng kiến thức kĩ phức tạp làm để em dễ dàng giải tiếp nhận vấn đề ôn tập vấn đề khơng đơn giản Vì muốn tổ chức ôn tập hiệu phải đầu tư thời gian vận dụng kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát huy tính tích cực hứng thú với em Giải pháp thực qua bước: Bước 1: Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung học Giờ ôn tập vốn đa dạng kiến thức lại khô khan đơn điệu qua mệnh lệnh từ Để giảm nặng nề, đơn điệu giáo viên cần làm phong phú học kĩ thuật dạy học khác nhau: Hỏi giáo sư, hoạt động nhóm, chúng em biết 3, kĩ thuật phòng tranh, đồ tư duy, mảnh ghép, đóng vai, trị chơi đuổi hình bắt chữ, phiếu học tập Với kiểu ôn tập tiếng Việt giáo viên phải lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học khác với kiểu ôn tập văn học, khác với kiểu Tập làm văn Hệ thống kiến thức Tiếng Việt khác với hệ thống kiến thức Văn học, Trong ôn tập văn học sử dụng hình thức sân khấu hóa kịch văn học, phương pháp đóng vai; ơn tập Tiếng Việt sử dụng trị chơi chữ, đuổi hình bắt chữ, Bước - Tổ chức hoạt động ôn tập phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp Trong tiến trình dạy học ơn tập có nhiều hoạt động Mỗi hoạt động GV nên tìm phương pháp kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động cho phù hợp Sau vài ví dụ mà chúng tơi tiến hành thực thành cơng Kĩ thuật chia nhóm Chia nhóm kĩ thuật dạy học tích cực GV tổ chức cho HS thành nhiều nhóm nhỏ hướng dẫn nhóm hợp tác, trao đổi ý kiến nhằm giải nhiệm vụ dạy học Có nhiều kiểu chia nhóm: theo số điểm danh, màu sắc, loài hoa, mùa năm, theo tháng sinh, theo hình ghép, theo quân bài, theo hẹn, Tùy nội dung ôn tập cụ thể GV chia nhóm để HS hoạt động hiệu Khi dạy Ôn tập văn học (Lớp 7), theo sĩ số lớp mà GV lấy đến quân 54 quân GV chia nhóm theo quân ngẫu nhiên, yêu cầu em có chất (rơ, cơ, bích, nhép) nhóm nhóm thực giải câu hỏi 3,4,7,8 ôn Sau thời gian thực nhiệm vụ, HS báo cáo kết quả, GV không yêu cầu đại diện nhóm báo cáo mà lựa chọn thành viên nhóm Chẳng hạn với nhóm quân Rơ, u cầu người có qn Rô Rô, Với cách chơi em khơng cịn ỉ lại vào người đại diện nhóm thành viên nhóm phải báo cáo Với hoạt động nhóm em thích, học mà chơi, chí tích cực Cách chia nhóm linh hoạt GV thay đổi nhóm theo kiểu chất, điểm quân Hoạt động nhóm Kĩ thuật phịng tranh Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh HS lớp xem "triển lãm" có ý kiến bình luận bổ sung Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu Chẳng hạn dạy Ôn tập truyện kí Việt Nam (Ngữ văn 8) Để gợi nhắc tác phẩm truyện kí giai đoạn 1930-1945 chương trình Ngữ văn giáo viên sử dụng kĩ thuật phịng tranh Tổ chức cho học sinh xem tranh đốn tác phẩm Qua hình ảnh liên quan đến chi tiết tác phẩm mà em quan sát được, giáo viên dẫn dắt em vào Phương pháp đóng vai Các vai diễn nên để HS xung phong tự phân công đảm nhận Nên khích lệ HS nhút nhát tham gia Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai Khi dạy Ơn tập truyện kí Việt Nam (Ngữ văn 8) Để gợi nhắc tác phẩm truyện kí giai đoạn 1930-1945 chương trình Ngữ văn giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai : cảnh chị Dậu đánh lại tên Cai lệ người nhà lý trưởng (văn “Tức nước vỡ bờ”), Cuộc trò chuyện bé Hồng bà (văn “Trong lịng mẹ”), trị chuyện ơng giáo lão Hạc (văn “Lão Hạc”) Thi khiếu đóng vai, diễn hoạt cảnh cho văn nhóm nhằm tạo tâm hứng thú cho HS vào học, đánh giá lực tiếp nhận tác phẩm Học sinh thể nội dung truyện “Thầy bói xem voi” Sử dụng phiếu học tập: Khi dạy Ôn tập văn biểu cảm (Ngữ văn 7) áp dụng nhiều kĩ thuật dạy học để ôn tập Tập làm văn khô khan đạt hiệu Một kĩ thuật áp dụng phiếu học tập Mẫu PHIẾU HỌC TẬP sau: Tự Miêu tả Biểu cảm Mục đích Vai trị văn biểu cảm HS huy động kiến thức để thực hiện: Tự Miêu tả Biểu cảm Mục đích Trình bày diễn Giúp người đọc hình Bộc lộ cảm xúc, biến việc dung khơi gợi tình cảm Vai trị Tự miêu tả nhằm khiêu gợi văn biểu cảm cảm xúc, cảm xúc chi phối khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ việc, người Sử dụng phiếu học tập kĩ thuật dạy học tiết kiệm dễ làm hiệu Qua hoạt động học sinh vừa hoạt động lại củng cố, khắc sâu kiến thức Kĩ thuật sơ đồ tư duy: Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay Chẳng hạn dạy Ơn tập Tiếng việt, ơn tập Tập làm văn (Lớp 9), giúp học sinh huy động kiến thức có nhìn tổng thể phần kiến thức học học kì năm, giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ sơ đồ tư theo nhóm Với hình thức học sinh vừa củng cố kiến thức vừa phát huy lực khác sáng tạo, thẩm mĩ,… Học sinh tích cực thực sơ đồ tư ơn tập Phương pháp trị chơi: Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trị chơi Để giải nội dung tiết Ơn tập truyện kí Việt Nam (Ngữ văn 8), GV tổ chức cho HS trò chơi thi gắn thẻ nhanh đội Chia lớp thành đội, chuẩn bị đủ số thẻ cho phần ô trắng cho đội với nội dung bảng: Tên Tác Thể Năm PTBĐ Nội dung Đặc sắc nghệ thuật văn giả loại sáng chủ yếu tác T.ngắn 1941 - Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm - Bố cục theo dịng hồi tưởng Hồi kí 1938 tự truyện Tiểu thuyết 1939 T Ngắn 1943 - Ngịi bút thực sinh động - Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ, hành động GV người dẫn chương trình, đọc câu hỏi để đội chọn thẻ gắn vào bảng nhanh đội gắn số thẻ nhanh hơn, nhiều chiến thắng Câu hỏi 1: Truyện ngắn đời năm 1941, có đặc sắc nghệ thuật bố cục theo dịng hồi tưởng, hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn giàu chất thơ - Đó truyện ngắn nào? Ai tác giả truyện ngắn ? - Nội dung chủ yếu truyện ngắn gì? Câu hỏi 2: Là trích đoạn thuộc chương tập hồi kí tự truyện, đời năm 1938 nhà văn chuyên viết người lao động nghèo khổ, đặc biệt người phụ nữ trẻ em bất hạnh - Đó văn nào? Trích tập hồi kí tự truyện ? Của nhà văn ? - Nội dung chủ yếu đặc sắc nghệ thuật văn ? Câu hỏi 3: Văn đoạn trích tiểu thuyết tiếng dựng thành phim Ra đời năm 1939 tác giả chuyên viết nông thôn Việt Nam trước cách mạng Đoạn trích học có đặc sắc nghệ thuật là: Ngịi bút thực sinh động, khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngơn ngữ, hành động - Đó văn nào? Trích tác phẩm ? Ai tác giả? - Nội dung chủ yếu đoạn trích Câu hỏi 4: Ra đời năm 1943, truyện ngắn đặc sắc viết người nông dân trước cách mạng với bi kịch tinh thần, tác giả coi bút viết truyện ngắn số văn học thực 1930- 1945 - Đó truyện ngắn nào? ai? - Nêu nội dung chủ yếu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Câu hỏi 5: Phương thức biểu đạt văn Khi thực xong có bảng hệ thống kiến thức đầy đủ sau: STT Tên văn bảnTác giả Thể loại Năm sáng PTBĐ tác Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật - Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm - Bố cục theo dịng hồi tưởng Tơi học T.ngắn 1941 Tự (Thanh Tịnh) xen trữ tình Kỉ niệm sáng nảy nở lịng nhân vật tơi ngày tựu trường Trong lịng mẹ Hồi kí 1938 Tự sự, (trích Những tự miêu ngày thơ ấu- truyện tả Nguyên Hồng) biểu cảm Những cay đắng tủi Hồi kí chân thực cực tình u trữ tình thiết tha thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đènNgơ Tất Tố) Tiểu thuyết Lão Hạc (Nam T Cao) Ngắn 1939 Tự sự, Bộ mặt tàn ác bất miêu nhân xã hội tả thực dân phong kiến đương thời đẩy người nơng dân vào tình cảnh khổ cực khiến họ phải liều mạng cự lại - Vẻ đẹp sức mạnh tiềm tàng người phụ nữ 1943 Tự sự, Số phận đau thương miêu người nông dân tả, xã hội cũ biểu phẩm chất cao quý cảm tiềm tàng họ - Ngòi bút thực sinh động - Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngơn ngữ, hành động - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - Cách kể chuyện dềnh dàng, gây bất ngờ cho người đọc Kĩ thuật khăn trải bàn: - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm (4 người.) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng (về vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” Ví dụ: Khi dạy Ơn tập truyện kí Việt Nam (Ngữ văn 8), GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn để thực nội dung 2, GV tổ chức cho HS trao đổi điểm giống khác chủ yếu nội dung hình thức nghệ thuật chủ yếu văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc Với kĩ thuật HS rèn kĩ giao tiếp, hợp tác, hệ thống, so sánh tác phẩm thể loại nội dung nghệ thuật KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Với việc áp dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực ơn tập mơn Ngữ văn sở giáo dục thấy đạt hiệu rõ rệt Học sinh hứng thú học tập kết học tập tốt hơn, GV tích cực tìm tịi nâng cao chất lượng dạy Như thấy việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Ngữ văn nói chung ơn tập Ngữ văn nói riêng việc làm quan trọng giúp học sinh tích cực, chủ động tự giác học tập Qua rèn cho học sinh khả tự tìm tịi giải vấn đề theo yêu cầu đặt Đây bước chuẩn bị giúp em có khả giải yêu cầu khác thực tiễn đời sống Qua thực tế giảng dạy hướng dẫn học sinh học tập theo định hướng trên, nhận thấy học sinh hứng thú với việc học hơn, học đạt hiệu Tuy nhiên tất ôn tập môn Ngữ văn đạt hiệu mong muốn vấn đề trình bày ý kiến chủ quan người viết chắn cịn nhiều hạn chế mong góp ý cuả đồng nghiệp để vấn đề đổi phương pháp dạy học đạt hiệu thực cho việc dạy học Với giải pháp áp dụng, thu kết đáng khích lệ: - Trước áp dụng: Kết Lớp sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8A 40 15 22 55 12 30 0 - Sau áp dụng: Lớp sĩ số 8A 40 Giỏi SL % 14 35 Khá SL % 22 55 Kết TB SL % 10 Yếu SL % Kém SL % Ngoài giải pháp sáng kiến áp dụng cho tiết học khác môn Ngữ văn, bậc học khác; sử dụng để xây dựng kế hoạch cho tổ nhóm chun mơn; làm tài liệu tham khảo cho giáo viên V Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến: - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Lợi ích kinh tế: Qua học tích cực, học sinh hiểu giải hiệu kiến thức học tiết kiệm chi phí cho gia đình, giảm bớt tiền học thêm hàng tuần, hàng tháng + Lợi ích xã hội: Thơng qua học tích cực, học sinh ngoan hơn, ý thức học tập chăm tích cực, tự giác Sau trưởng thành trở thành cơng dân có tính kỉ luật trang bị kĩ sống cần thiết thơng qua trị chơi hoạt động nhóm + Sáng kiến áp dụng nâng cao hiệu dạy học + Học sinh hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo việc học tập + Việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực ơn tập giúp em tích cực, say mê, hứng thú học tập cách chủ động, đồng thời phát huy sáng tạo cá nhân - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: + Bản thân cá nhân tác giả áp dụng giải pháp q trình dạy học ơn tập mơn Ngữ văn thu nhiều lợi ích: Giờ học hấp dẫn hơn, hiệu dạy học cao hơn, nhiều học sinh tham gia thi : Thi HSG, thi viết thư quốc tế UPU hiệu 10 VI Những thông tin cần bảo mật: không VII Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng sáng kiến này, người dạy cần ý điều kiện sau: - Thứ nhất: Giáo viên có lực chun mơn, say mê, tích cực đổi phương pháp dạy học Ln mong muốn tìm tịi giải pháp nâng cao hiệu dạy học mơn, khơng ngại khó, ngại vất vả - Thứ hai: Đảm bảo mục tiêu phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh - Thứ ba: Đảm bảo tương tác nhịp nhàng, tích cực thầy trò Giao nhiệm vụ học tập liền với kiểm tra, đánh giá nhận xét, coi việc làm thường xuyên liên tục thầy trò - Thứ tư: Để phát huy hứng thú học tập tính tích cực, chủ động, sáng tạo cần thiết phải tổ chức phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực VIII Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá nhân TT Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 11 Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu Lũng Hòa, ngày 20 tháng 10 năm 2021 NGƯỜI VIẾT (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Đông 12 ... số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu ôn tập môn Ngữ văn II TÊN GIẢI PHÁP: ? ?Giải pháp nâng cao hiệu ôn tập Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực? ?? III LĨNH... thức rèn luyện kĩ năng, lại vừa gây hứng thú cho học sinh? Đó lí chúng tơi chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu ôn tập Ngữ văn cho học sinh THCS theo định hướng phát triển lực Giải pháp đề tài áp... DỤNG Giải pháp áp dụng cho ôn tập môn Ngữ Văn cấp THCS IV NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG Ngày tháng năm học 2021 V MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN NỘI DUNG Giải pháp nâng cao hiệu ôn tập Ngữ văn cho học