1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả làm bài tập biểu đồ cho học sinh lớp 9 ở trường THCS nga thạch

21 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM BÀI TẬP BIỂU ĐỒ CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THCS NGA THẠCH Người thực hiện: Nguyễn Văn Phương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thạch SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Địa Lí THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Vai trò biểu đồ cách xác định kiểu biểu đồ giáo viên học sinh 2.3.2 Khái niệm biểu đồ loại biểu đồ thường gặp lớp 2.3.3 Giải pháp thực cho loại biểu đồ 2.3.4 Các bước tiến hành vẽ biểu đồ 2.3.5 Một số ví dụ minh họa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 1 2 4 8 18 18 18 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trước yêu cầu đổi để đẩy mạnh việc cải tiến phương pháp dạy học học theo hướng tích cực học sinh.Trong năm gần giáo dục đào tạo cải tiến phương pháp thi cử theo hướng phát huy đặc trưng mơn nói chung mơn Địa lí nói riêng dựa vào đồ, lát cắt Địa lí, biểu đồ, tranh ảnh, át lát; Đặc biệt đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí có hai phần lí thuyết phần thực hành Trong phần thực hành thường có tập biểu đồ nhận xét, giải thích, dung lượng tập biểu đồ chiếm khoảng 25 - 30% tổng số điểm Tương đương với điểm thang điểm 20 Để từ học sinh khai thác nguồn tri thức, giảm nhẹ tình trạng học thuộc lòng Nhưng thực tế đa số học sinh có xu hướng đề cao mơn học khác xem nhẹ mơn Địa lí, xếp mơn học vào môn học thuộc không suy nghĩ Để khơi phục lại vị trí mơn học nâng cao hứng khởi, say mê môn học học sinh nhiệm vụ lớn đặt cho giáo viên giảng dạy mơn Địa lí Đồng thời việc giảng dạy thân, qua việc dự đồng nghiệp qua đánh giá kiểm tra học sinh năm qua thấy việc làm tập biểu đồ học sinh nhiều hạn chế Đặc biệt em học sinh lớp 9, có em bước tiếp vào trường THPT có em lại học nghề không tiếp tục theo học việc trang bị cho em kỹ sơ đồ hóa, biểu đồ hóa việc cần thiết ,… Chính lí tơi đưa đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa làm tập biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Nga Thạch” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu việc làm tập biểu đồ cho học sinh lớp 9, giúp cho giáo viên học sinh có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy học tập môn Địa lí nói chung, đồng thời củng cố, nâng cao việc rèn luyện kỹ xử lí, phân tích số liệu vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích biểu đồ vẽ cho học sinh nói riêng Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường THCS Nga Thạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Phần kỹ biểu đồ 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp đánh giá xử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu đánh giá sản phẩm hoạt động học sinh - Thông qua kết kết học tập NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong xu chung việc dạy học mơn Địa lí phải theo tinh thần đổi mới, lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục xác định: “ Giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1 Điều 29-Luật giáo dục) Nhưng thực tế muốn thực vấn đề cịn gặp khơng khó khăn nhiều nguyên nhân khác nhau: Các em học sinh xem môn học phụ, nên thường học vẹt, học qua loa hay cách máy móc, rập khn, khơng sáng tạo, thiếu quan tâm gia đình… nên chưa kích thích học tập học sinh Các em chưa nhận thức vai trò tầm quan trọng loại biểu đồ: - Biểu đồ mang tính trực quan - Giúp học sinh tiếp thu tri thức dễ dàng tạo hứng thú học tập Địa lí - Giúp học sinh rèn kỹ đọc, phân tích so sánh đối tượng biểu đồ, đối tượng Địa lí - Biểu đồ chứa đựng khối lượng kiến thức lớn, giảm việc ghi chép kiến thức sách giáo khoa Từ sở làm cho chất lượng dạy học Địa lí thiếu hiệu chưa đạt kết cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Đối với giáo viên: - Thuận lợi: + Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng đào tạo quy, phù hợp với cơng việc giảng dạy mơn + Có thời gian kinh nghiệm giảng dạy gần 20 năm đứng lớp + Luôn nhận hỗ trợ đồng nghiệp, tổ chuyên môn quan tâm, tạo điều kiện ban giám hiệu nhà trường trình giảng dạy + Thường xuyên tham giam dự đồng nghiệp hội thi giáo viên giỏi cấp tổ chức để rút kinh nghiệm nâng cao tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn + Luôn nhận lòng tin phụ huynh, học sinh nhà trường địa phương nơi công tác đạo đức cơng việc giảng dạy - Khó khăn + Bản thân trường có giáo viên Địa lí, nên dự thao giảng, rút kinh nghiệm dạy hạn chế + Năng lực thân cịn gặp khó khăn số trường hợp nâng cao chất lượng môn học sinh yếu + Phương tiện, thiết bị đồ dùng tranh ảnh, đồ, cũ rách khó khăn q trình sử dụng + Nhiều lúc cịn lúng túng cách xác định kiểu biểu đồ kỹ biểu đồ theo yêu cầu đề * Đối với học sinh: - Thuận lợi + Đa phần em chăm ngoan, có ý thức việc học làm tập Địa lí nói riêng mơn khác nói chung + Các đồ dùng, sách em đầy đủ để phục vụ việc học + Được gia đình, thầy nhà trường tạo điều kiện tốt cho em việc học - Khó khăn: + Vẫn cịn khơng học sinh chơi quên học + Một số em bố, mẹ phải làm ăn xa nên với ơng bà, bác…, nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc học em + Một số em kỹ học tập nói chung đặc biệt kỹ biểu đồ thiếu yếu cụ thể là: * Kết khảo sát đầu năm học 2020 - 2021 ( Tháng năm 2020) TT Số lượng Tỉ lệ ( %) Ghi (Học sinh) Tổng số học sinh điều tra kỹ 59 100,0 biểu đồ Mức độ tốt 5,1 Mức độ 16 27,1 Mức độ trung bình 30 50,8 Mức độ yếu 10 17,0 Thành phần Xuất phát từ thực trạng mạnh dạn viết đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa làm tập biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Nga Thạch ”từ góp phần lớn hạn chế việc ghi nhớ máy móc học sinh.Vì việc giảng dạy người thầy việc học trò hiệu quả, khơi gợi cho người học tính tích cực chủ động sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức cách linh hoạt tự vận dụng vào thực tế thường ngày 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Vai trò biểu đồ cách xác định kiểu biểu đồ giáo viên học sinh * Đối với giáo viên: - Khi giáo viên có kỹ nhận biết loại kiểu biểu đồ, cách vẽ gắn với loại biểu đồ định tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả giảng dạy thực hành hướng dẫn học sinh làm tập Địa lí nói chung đặc biệt tập biểu đồ Địa lí lớp nói riêng Đồng thời giáo viên giúp em giải tình có vấn đề, khơi dạy cho học sinh trí tị mị, lịng đam mê tìm hiểu kiến thức, kỹ đặc biệt kỹ biểu đồ - Có kỹ biểu đồ vẽ biểu đồ giáo viên có nhìn tồn diện lực học sinh, đồng thời biết cách tạo điều kiện tổ chức hoạt động học tập cho học sinh thực - Có kỹ nhận biết biểu đồ cách vẽ tránh lúng túng kiểu biểu đồ đề thi * Đối với học sinh: - Học sinh nhận thức loại biểu đồ biểu đồ tròn, biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ miền, … - Xác định kiểu loại biểu đồ phù hợp với yêu cầu đề đặt - Tạo cho em hình thành biểu tượng Địa lí, giúp cho em hiểu rõ kỹ biểu đồ 2.3.2 Khái niệm biểu đồ loại biểu đồ thường gặp lớp * Khái niệm biểu đồ: - Biểu đồ hình vẽ cho phép mơ tả cách dễ dàng động thái phát triển biểu tượng ( Quá trình phát triển kinh tế qua năm), mối quan hệ độ lớn đại lượng ( So sánh sản lượng vùng kinh tế…), cấu thành phần tổng thể thành phần ( Cơ cấu ngành kinh tế) - Biểu đồ cách biểu diễn trực quan, chi tiết thực tế số liệu, liệu mơn Địa lí Từ biểu đồ với số liệu kèm theo ta nhận xét tăng, giảm, thay đổi nhiều loại liệu đưa kết luận xác Tùy liệu hay yêu cầu mà loại biểu đồ giúp biểu diễn liệu hợp lý * Các loại biểu đồ thường gặp lớp 9: - Biểu đồ hình cột: Gồm biểu đồ cột đơn, cột ghép, biểu đồ cột chồng, biểu đồ ngang - Biểu đồ hình trịn: ( Bán kính bán kính không nhau) - Biểu đồ đồ thị: ( Đường biểu diễn Một đường nhiều đường) - Biểu đồ miền - Biểu đồ kết hợp cột đường 2.3.3 Giải pháp thực cho loại biểu đồ: Loại biểu đồ Trường hợp sử dụng - Đề muốn biểu hơn, kém, nhiều ít, muốn so sánh yếu tố Yêu cầu Chú ý - Chọn kích thước - Trên đỉnh cột phải thể biểu đồ phù hợp số liệu đối tượng thể với khổ giấy viết chân cột - Các cột khác độ cao ( Tùy theo số liệu đề bài), bề ngang cột phải - Khi đề cụ thể yêu ( 1cm, 1,5 cm) cầu vẽ biểu - Chọn ký hiệu, thích phù hợp thể đồ cột biểu đồ + Biểu đồ Biểu đồ hình cột (Thanh ngang) cột đơn: Thể biến động đối tượng qua nhiều năm - Viết tên biểu đồ + Biểu đồ cột kép: Thể so sánh đối tượng có đơn vị quan số năm + Biểu đồ cột chồng: Thể tốt quy mô cấu đối tượng (theo tỷ lệ %) - Khi để thể cấu thành phần tổng thể - Học sinh nhận biết đề cho số liệu % tổng 100% ( Trừ đề yêu cầu vẽ kiểu khác) - Khi đề Biểu đồ u cầu vẽ hình trịn biểu đồ trịn ( Hình vng) Biểu đồ đồ thị ( Đường biểu diễn) - Được dùng để thể tiến trình động thái phát triển đối - Đọc bảng số liệu, xử lí số liệu (Nếu số liệu tuyệt đối), số liệu tương đối tiến hành vẽ - Chú ý bán kính đường trịn ( Nếu đề số liệu tuyệt đối) - Để chia đại lượng xác theo tỉ lệ cần lấy tỉ lệ nhân 3,60 để tính góc tâm - Chọn kí hiệu thích hợp để thể biểu đồ - Viết tên biểu đồ - Xác đinh tỉ lệ thích hợp hai trục.Trục tung (Trục đứng) trục hoành ( Nằm ngang) phù hợp với khổ giấy, - Nếu đề cho số liệu tương đối vẽ đường trịn có kích thước - Nếu đề cho số liệu tuyệt đối phải tính tỉ lệ đường tròn ( R-r) Nhưng cấp THCS tỉ lệ đường tròn yêu cầu mức độ tương đối, cần đường trịn sau to đường tròn trước chút ( Nếu số liệu cho tăng) nhỏ ( Nếu số liệu cho giảm) - Tính bán kính hình trịn để thể tương quan qui mô đối tượng theo cách sau: + Gọi giá trị năm thứ ứng với hình trịn có diện tích S1 bán kính R1 (tùy ý 1, 2, 3cm) - Ta có cơng thức tính tương quan bán kính hình trịn qua năm (địa điểm) sau: + Gọi giá trị năm thứ ứng với hình trịn có diện tích S2 bán kính R2 + Gọi giá trị năm thứ ứng với hình trịn có diện tích S3 bán kính R3 + Gọi giá trị năm thứ n ứng với hình trịn có diện tích Sn bán kính Rn - Nếu đề yêu cầu có hai đại lượng khác (Đơn vị tính khác nhau) Thì vẽ hai trục đứng (Trục tung) - Cũng đề yêu cầu có nhiều đại lượng đơn vị tính (%) cần biểu thị rõ tượng qua thời gian - Khi đề muốn trình bày phát triển, tốc độ nhanh, chậm, giảm loại hình - Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ đồ thị - Dùng thể đối tượng khác đơn vị có mối quan hệ với Hoặc so sánh đối tượng với đối tượng chung trục hoành thường đường biểu diễn thể thời gian - Các đường biểu diễn cấn phân biệt theo đối tượng thể (Dấu chấm, hình vng, hình tam giác, …ở mối điểm tương ứng với số liệu) - Viết tên biểu đồ - Kết hợp yêu cầu - Trên đỉnh cột phải viết số liệu biểu đồ cột tương ứng đối tượng đượng biểu diễn Địa lí - Chọn ký hiệu - Các điểm chấm số liệu thích hợp để thể đối tượng thể Biểu đồ biểu đồ đường biểu diễn phải chấm kết hợp + Cột thường thể cột cột về: Số dân, đường diện tích rừng…, biểu diễn +Đường biểu diễn thường thể về: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên, tỉ lệ che phủ rừng… - Viết tên biểu đồ - Dùng để - Xác định tỉ lệ - Ranh giới biểu đồ miền thể thích hợp ở hai đường biểu diễn hai mặt trục cho biểu - Giá trị đại lượng trục cấu động đồ phù hợp với khổ tung % thái phát giấy có dạng - Nếu đề cho số liệu đơn Biểu đồ triển hình chữ nhật vị tuyệt đối phải xử lí số miền đối tượng - Chọn ký hiệu thể liệu tuyệt đối sang số liệu cho miền ( tương đối ( Về đơn vị %) Các dấu chấm, dấu cộng, kẻ đường chéo) - Viết tên biểu đồ * Nhận biết biểu đồ qua từ khóa đề bài: - Trước tiên em nên đọc kĩ đề dạng biểu đồ có “dấu hiệu nhận biết” Các em nên dựa theo số năm gạch chân “từ khóa” quan trọng có đề Cụ thể, dựa theo số năm có bài, ta chia làm hai trường hợp + Trường hợp 1: Đề có từ đến năm, ta vẽ biểu đồ trịn cột Nếu “từ khóa” đề “cơ cấu”, ta chọn dạng biểu đồ hình trịn Cịn “từ khóa” “tỉ trọng, tỉ lệ”, ta chọn biểu đồ hình cột + Trường hợp 2: Đối với đề có từ năm trở lên, có dạng biểu đồ: hình cột, miền, đường biểu diễn biểu đồ kết hợp (dạng biểu đồ kết hợp thường nói rõ đề) Chúng ta cần ý “từ khóa” có đề Nếu có từ “cơ cấu” chọn biểu đồ miền, có từ “tăng trưởng” vẽ biểu đồ đường, từ khóa rơi “phát triển”, “biến động” vẽ biểu đồ hình cột 2.3.4 Các bước tiến hành vẽ biểu đồ: - Đọc kỹ yêu cầu đề - Xác định kiểu biểu đồ mà đề yêu cầu - Xử lí số liệu ( Nếu cần) - Xác định tỉ lệ, kích thước biểu đồ phù hợp với độ rộng khổ giấy - Viết tên biểu đồ; Cụm từ thay “ Biểu đồ thể hiện….” - Ghi bảng giải thể đối tượng (Nếu có) 2.3.5 Một số ví dụ minh họa * Ví dụ Bài tập vẽ biểu đồ đường: Đề bài: (Bài Sgk trang 38 Bài 10: Thực hành) Cho bảng số liệu: Bảng 10.2 Số lượng gia súc, gia cầm số tăng trưởng (năm 1990 = 100,0%) 1990 2854,1 Chỉ số tăng trưởng % 100,0 1995 2962,8 2000 2897,2 2002 2814,4 103,8 101,5 98,6 Trâu Năm (nghìn con) Chỉ số tăng trưởng % 3116,9 100,0 Bị (nghìn con) 3638,9 116,7 4127,9 132,4 4062,9 130,4 Lợn ( nghìn con) Chỉ số tăng trưởng % 100,0 12260, 16306,4 133,0 20193,8 164,7 23169, 189,0 Gia cầm (nghìn con) 107,4 Chỉ số tăng trưởng % 100,0 142,1 196,1 233,3 132,3 182,6 217,2 a) Vẽ hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm 1990, 1995, 2000 2002 b) Dựa vào bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích đàn gia cầm đàn lợn tăng Tại đàn trâu không tăng Bài làm: * Nhận biết biểu đồ: - Học sinh xác định kiểu biểu đồ theo yêu cầu đề - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh kết luận kiểu biểu đồ theo yêu cầu đề cho + Đây biểu đồ thể số tăng trưởng biểu đồ đường biểu diễn + Đơn vị: % ( Trong đề cho khơng phải xử lí số liệu % nữa) a) Vẽ biểu đồ: - Sản phẩm học sinh: Mai Thu Thảo: Lớp 9A b) Nhận xét: Thời kì 1990 - 2002, số lượng đàn gia súc, gia cầm nước ta tăng tốc độ tăng khác + Đàn lợn có tốc độ tăng nhanh (tăng 2,2 lần), thứ hai đàn gia cầm (tăng lần) + Đàn bò tăng nhanh (tăng 1,7 lần) + Đàn trâu có xu hướng giảm nhẹ * Giải thích: - Đàn bị, lợn gia cầm tăng do: + Mức sống nhân dân cải thiện nên nhu cầu thực phẩm động vật tăng Thịt lợn gia cầm nguồn thực phẩm phổ biến bữa cơm gia đình, đặc biệt thịt lợn + Nhu cầu trứng, sữa lớn + Nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi nâng cao, hình thức chăn ni cơng nghiệp mang lại hiệu cao, ổn định sản lượng thịt + Chính sách khuyến khích phát triển chăn ni Nhà nước - Đàn lợn đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh đàn trâu, bò do: - Thịt lợn, trứng thịt gia cầm loại thực phẩm truyền thống phổ biến dân cư nước ta - Nhờ thành tựu ngành sản xuất lương thực, nên nguồn thức ăn cho đàn lợn đàn gia cầm đảm bảo tốt - Đàn trâu khơng tăng: trâu ni chủ yếu để lấy sức kéo, việc đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp ảnh hưởng tới phát triển đàn trâu * Ví dụ 2: Bài tập vẽbiểu đồ miền: Đề bài:( Bài 16- Thực hành - Sgk trang 60) Bảng 16.1 Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 (%) Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Khu vực Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ 100,0 40,5 23,8 35,7 100,0 29,9 28,9 41,2 100,0 27,2 28,8 44,0 100,0 25,8 32,1 42,1 100,0 25,4 34,5 40,1 100,0 23,3 38,1 38,6 100,0 23,0 38,5 38,5 a) Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP nước ta, thời kì 1991 2002 b) Hãy nhận xét biểu đồ cách trả lời câu hỏi sau : - Sự giảm mạnh tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23,0% nói lên điều ? - Tỉ trọng khu vực kinh tế tăng nhanh ? Thực tế phản ánh điều Bài làm: * Nhận biết biểu đồ: - Học sinh xác định kiểu biểu đồ theo yêu cầu đề - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh kết luận kiểu biểu đồ theo yêu cầu đề cho + Đây biểu đồ thể “cơ cấu”, mốc thời gian năm biểu đồ miền + Đơn vị: % ( Trong đề cho khơng phải xử lí số liệu % nữa) a) Vẽ biểu đồ * Sản phẩm học sinh: Dương Quang Huy: Lớp 9A b) Nhận xét 10 - Sự giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp từ 40,5% xuống 23,0% nói lên: nước ta chuyển dần từ nước nơng nghiệp sang nước công nghiệp - Tỉ trọng khu vực kinh tế công ghiệp - xây dựng tăng nhanh, phản ánh qua trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta có biến đổi rõ rệt * Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ cột ghép ( cột nhóm) Đề bài: Dựa vào bảng 18.1 ( Sgk trang 69, phần câu hỏi tập), vẽ biểu đồ cột nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Bảng 18.1 Giá trị sản xuất công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ (tỉ đồng) Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông bắc 6197,2 10657,7 14301,1 Bài làm: * Nhận biết biểu đồ: - Học sinh xác định kiểu biểu đồ theo yêu cầu đề - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh kết luận kiểu biểu đồ theo yêu cầu đề cho + Đây biểu đồ cột ghép ( Cột nhóm) Thể so sánh đối tượng có đơn vị qua số năm + Đơn vị: Tỉ đồng - Vẽ biểu đồ - Sản phẩm học sinh: Trần Anh Đức: Lớp 9A - Nhận xét: Trong thời kì 1995 – 2002: - Giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng tăng, Đông Bắc tăng nhanh Tây Bắc + Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần; từ 320,5 tỉ đồng lên 696,2 tỉ đồng + Giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc tăng gấp 2,31 lần; từ 6179,2 tỉ đồng lên 14301,3 tỉ đồng - Giá trị sản xuất công nghiệp Đông bắc cao Tây Bắc, khoảng cách chênh lệch lớn có xu hướng tăng lên + Năm 1995: giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc cao gấp 20,48 lần Tây Bắc + Năm 2003: giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc cao gấp 20,54 lần Tây Bắc.Như Đơng Bắc có trình độ cơng nghiệp hóa cao tốc độ phát triển công nghiệp nhanh Tây Bắc 11 * Ví dụ Bài tập vẽ biểu đồ ngang: Đề bài: Bài (trang 105 sgk Địa Lí 9): Dựa vào bảng số liệu Bảng 28.3 Độ che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên, năm 2003 Các tỉnh Kon Tum Độ che phủ rừng (%) 64,0 Gia Lai Đắc Lắk Lâm Đồng 49,2 50,2 63,5 (Đắk Lắk tách thành hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông) Vẽ biểu đồ ngang thể độ che phủ rừng theo tỉnh nêu nhận xét Bài làm: * Nhận biết biểu đồ: - Học sinh xác định kiểu biểu đồ theo yêu cầu đề - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh kết luận kiểu biểu đồ theo yêu cầu đề cho + Đây biểu đồ thể hơn, kém, nhiều ít, muốn so sánh yếu tố đối tượng qua nhiều năm Do biểu đồ ngang ( Biểu đồ cột) + Đơn vị: % ( Trong đề cho khơng phải xử lí số liệu % nữa) - Vẽ biểu đồ: - Sản phẩm học sinh: Mai Văn Thành: Lớp 9B * Nhận xét: - Tây Nguyên vùng tài nguyên rừng giàu nước ta, tất tỉnh Tây Nguyên có độ che phủ rừng cao so với nước (độ che phủ rừng nước năm 2003 43%) + Kon Tum tỉnh có độ ce phủ rừng cao (64%) + Tiếp đến Lâm Đồng (63,5%), Đăk Lăk (50,2%), + Thấp Gia Lai (49,2%) * Ví dụ Tiết 41: Bài 37: Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thủy sản đồng sông Cửu Long( Sgk trang 134) Dựa vào bảng 37.1 Bảng 37.1 Tình hình sản xuất thủy sản đồng sơng Cửu Long, đồng sông Hồng nước, năm 2002 ( Nghìn tấn) Sản lượng Đồng sơng Cửu Long Đồng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 12 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng so với nước (cả nước = 100%) Bài làm: * Nhận biết biểu đồ: - Học sinh xác định kiểu biểu đồ theo yêu cầu đề - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh kết luận kiểu biểu đồ theo yêu cầu đề cho + Đây biểu đồ thể tỉ trọng thành phần tổng thể, nhận biết đề cho số liệu % tổng 100% ( Cả nước) Do biểu tròn + Đơn vị: % ( Trong đề cho khơng phải xử lí số liệu % nữa) - Bảng xử lí số liệu Đơn vị: % Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 41,5 4,6 100,0 Cá nuôi 58,4 22,8 100,0 Tôm nuôi 76,7 3,9 100,0 Sản lượng 13 Thầy giáo: Nguyễn Văn Phương thực tiết dạy lớp 9A Thầy nhận xét làm học sinh Mã Thị Thúy Ngân Căn vào biểu đồ 35,36 cho biết: a) Đồng sơng Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thủy sản ? (về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, sở chế biến, thị trường tiêu thụ,…) b) Tại đồng sơng Cửu Long mạnh đặc biệt nghề ni tơm xuất khẩu? c) Những khó khăn phát triển ngành thủy sản đồng sông Cửu Long Nêu số biện pháp khắc phục Bài làm: a) Thế mạnh phát triển ngành thủy sản đồng sông Cửu long - Điều kiện tự nhiên: + Sông Mê Công đem lại nguồn lợi thuỷ sản lớn + Hệ thống kênh rạch chằng chịt, diện tích mặt nước rộng thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước + Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn + Rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn, thuận lợi cho ni trồng thuỷ sản nước mặn + Vùng biền rộng, có cá, tôm hải sản quý phong phú Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải sản - Nguồn lao động dồi dào, dân cư có kinh nghiệm đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản - Các sở chế biến phát triển mạnh - Thị trường tiêu thụ rộng, nhu cầu lớn b) Đồng sông Cửu Long mạnh đặc biệt nghề ni tơm xuất vì: 14 - Có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển nghề ni trồng tơm (diện tích rừng ngập mặn lớn, đường bờ biển dài diện tích mặt nước ni trồng lớn) - Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu xuất với nước khu vực - Công nghiệp chế biến phát triển, nâng cao giá trị sản phẩm, chất lượng khâu bảo quản nâng cao - Nguồn lao động đơng, có kinh nghiệm ni trồng thủy sản - Cơ sở vật chất ngày nâng cao c) Khó khăn phát triển ngành thủy sản đồng sông Cửu Long: - Nguồn lợi thủy sản giảm sút dần - Kĩ thuật nuôi trồng tơm truyền thống cịn nhiều hạn chế - Ơ nhiễm mơi trường nước có xu hướng tăng - Sự cạnh tranh nước khác mặt hàng thủy sản xuất - Tàu thuyền chưa cải tiến đại, hạn chế cho đánh bắt xa bờ - Nguồn thức ăn nguồn giống chất lượng chưa nhiều - Giải pháp: + Hiện đại hóa trang bị tàụ thuyền, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ + Nâng cao chất lượng thức ăn giống + Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm + Mở rộng diện tích ni thủy sản hợp lí, đảm bảo môi trường + Đẩy mạnh liên kết sản xuất, chế biến xuất thủy sản 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Đối với giáo viên: + Bản thân khơng cịn lúng túng việc hướng dẫn học sinh xác định kiểu biểu đồ kỹ vẽ biểu đồ mà yêu cầu đề đặt + Giáo viên thực thực hành câu hỏi tập hiệu hơn.+ Kỹ vẽ biểu đồ nói chung thực máy tính nói riêng thành thạo - Đối với học sinh: + Các em học sinh có hứng khởi với loại tập vẽ biểu đồ, liên quan đến biểu đồ + Mặt khác giáo viên xác định loại biểu đồ phù hợp tránh việc suy diễn chung chung, cách hiểu không rõ ràng trước yêu cầu đề đặt + Học sinh biết vận dụng từ kiến thức lý thuyết, thực tiễn để phát huy tính sáng tạo, say mê, chủ động trình học tập mơn địa lí + Kết cụ thể điều tra sau áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy cụ thể sau ( Tháng năm 2021) TT Thành phần Số lượng Tỉ lệ ( %) Ghi 15 ( Học sinh) Tổng số học sinh điều tra kỹ 59 100,0 biểu đồ Mức độ tốt 13 22,0 Mức độ 18 30,5 Mức độ trung bình 26 44,1 Mức độ yếu 3,4 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa làm tập biểu đồ cho học sinh lớp nhằm góp phần khắc sâu kiến thức kỹ mơn Địa lí điều cần thiết người giáo viên, khơng giúp học sinh có phương pháp học tập tốt mà tạo niềm hứng khởi, say mê môn học Xuất phát từ sở lý luận, sở thực tiễn, cách thức tiến hành đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa làm tập biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Nga Thạch ” đưa vấn đề sau: Thứ Người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng; Khơng có kiến thức lý thuyết cách túy, mà phải biết vận dụng sáng tạo giảng dạy Thứ hai Phải ham mê khoa học, yêu thích chun mơn Thứ ba Nhiệt tình hoạt động chuyên môn, biết cách tổ chức dạy học, biết thu hút học sinh, người giáo viên muốn thành công không truyền thụ kiến thức chiều mà thay đổi sang vai trị khác (ví như: có lúc người dẫn chương trình-MC, có lúc người trọng tài, có lúc diễn viên sân khấu…,) có cách thức tổ chức dạy học hấp dẫn cho học sinh Tuy nhiên đề tài nghiên cứu hạn hẹp phạm vi kiến thức hạn hẹp thời gian Triển vọng đề tài tiếp tục năm mơn Địa lí khối khác 3.2 Kiến nghị - Nhà trường cần đầu tư đầy đủ đồ dùng dạy học cần thiết cho mơn Địa lí nói riêng hay mơn khác nói chung tạo điều kiện để giáo viên nâng cao chất lượng hiệu việc giảng dạy - Đối với giáo viên không ngừng nâng cao chuyên môn, cập nhật thông tin thực tiễn sống Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa làm tập biểu đồ cho học sinh lớp Mặc dù cố gắng biên soạn, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý, bổ sung đồng nghiệp hội đồng phê duyệt cho đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 06 tháng năm 2021 16 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Văn Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Tên tác giả (Nhóm tác giả) - Chuẩn kiến thức - kĩ môn Địa lí THCS - Rèn luyện kĩ địa lí - Sách giáo khoa Địa lý - Sách giáo viên Địa lý lớp - Thiết kế giảng Địa lý tập 1, - Lí luận dạy học Địa lí Đặng Văn Đức Phạm Thị Sen (Chủ biên) Phạm Văn Đồng Nguyễn Dược (Tổng chủ biên) Đỗ Thị Minh Đức (Chủ biên) Nguyễn Châu Giang Nhà XB Giáo dục Giáo dục Năm XB 2009 1999 Giáo dục 2005 Hà Nội 2005 Đại học sư phạm Nhà - Tuyển chọn Nguyễn Cao Phương – Nguyễn xuất ôn thi môn địa lỳ Đình Tám- Phí Cơng Việt GD 2002 2002 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Phương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường THCS Nga Thạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa TT Tên sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn địa lí khối trường THCS Cách ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi phần tập địa lí THCS Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí trường Kết Cấp đánh Năm học giá xếp đánh đánh giá loại giá xếp xếp loại loại Phòng GD&ĐT B 2008 - 2009 Nga Sơn Phòng GD&ĐT B 2009 - 2010 Nga Sơn Phòng B 2010 - 2011 GD&ĐT 18 THCS Nga Sơn Cách hướng dẫn học sinh có kỹ Phịng học tốt mơn địa lí trường GD&ĐT THCS Nga Sơn Phòng GD&ĐT Nga Sơn Sử dụng khai thác kênh hình sgk Sở địa lí dạy phần kinh tế Việt Nam GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh Phịng có kỹ học tốt phần Trái Đất GD&ĐT mơn địa lí Nga Sơn Kỹ hướng dẫn học sinh khai Phòng thác kiến thức từ bảng số liệu phần GD&ĐT địa lý kinh tế lớp trường Tiểu Nga Sơn học THCS Nga Hưng B 2011 - 2012 A 2012 - 2013 C B 2015 - 2016 A 2018-2019 19 ... pháp nhằm nâng cao hiệu qủa làm tập biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Nga Thạch? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu việc làm tập biểu đồ cho học sinh lớp 9, giúp cho giáo viên học sinh có giải pháp. .. tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa làm tập biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Nga Thạch ”từ góp phần lớn hạn chế việc ghi nhớ máy móc học sinh. Vì việc giảng dạy người thầy việc học. .. học sinh có phương pháp học tập tốt mà tạo niềm hứng khởi, say mê môn học Xuất phát từ sở lý luận, sở thực tiễn, cách thức tiến hành đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa làm tập biểu

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w