Xây dựng dụng cụ thí nghiệm đơn giản và sử dụng kết hợp với bản đồ tư duy để dạy học chương nhiệt học vật lí 8 cho học sinh miền núi

164 195 1
Xây dựng dụng cụ thí nghiệm đơn giản và sử dụng kết hợp với bản đồ tư duy để dạy học chương nhiệt học   vật lí 8 cho học sinh miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ MỸ HẠNH XÂY DỰNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN VÀ SỬ DỤNG KẾT HỢP VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” - VẬT LÍ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ MỸ HẠNH XÂY DỰNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN VÀ SỬ DỤNG KẾT HỢP VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” - VẬT LÍ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐỨC VƯỢNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Mỹ Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Đức Vượng, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy tồn thể bạn học viên lớp cao học K19 trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS Thái Sơn trường THCS Bình Xa giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu: - Nhiệm vụ nghiên cứu: - Giả thuyết khoa học: 5 - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu: - Cấu trúc luận văn – Đóng góp đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO ĐƠN GIẢN KẾT HỢP VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Thí nghiệm vai trò thí nghiệm dạy học Vật lí 1.1.1 Thí nghiệm Vật lí .8 1.1.2 Vai trò thí nghiệm DH Vật lí 1.1.3 Phân loại thí nghiệm dạy học Vật lí 11 1.2 Thí nghiệm tự tạo 15 1.2.1 Khái niệm .15 1.2.2 Phân loại thí nghiệm tự tạo 15 1.2.3 Ưu điểm hạn chế thí nghiệm tự tạo .16 1.2.4 Những yêu cầu thí nghiệm tự tạo .17 1.2.5 Các khả sử dụng dụng cụ thí nghiệm tự tạo dạy học Vật lí 18 1.2.6 Quy trình tự tạo thí nghiệm dạy học Vật lí 19 1.3 Bản đồ tư (BĐTD) 24 1.3.1 Khái niệm đặc điểm đồ tư .24 1.3.2 Cách đọc đồ tư 26 1.3.3 Cách vẽ đồ tư 27 1.3.4 Vai trò đồ tư .29 1.3.5 Các ứng dụng đồ tư dạy học .30 1.4 Tính tch cực học sinh hoạt động học tập Vật lí trường phổ thơng 34 1.4.1 Tính tch cực nhận thức 34 1.4.2 Tính tch cực học sinh hoạt động học tập Vật lí 34 1.4.3 Tính tch cực nhận thức học sinh THCS miền núi 37 1.4.4 Các biện pháp phát huy tnh tch cực nhận thức học sinh dạy học Vật lí 38 1.5 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm tự tạo đơn giản kết hợp với đồ tư dạy học Vật lí trường THCS miền núi 39 1.5.1 Mục đích điều tra 39 1.5.2 Phương pháp điều tra 40 1.5.3 Kết điều tra 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 43 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM TỰ TẠO ĐƠN GIẢN KẾT HỢP VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG "NHIỆT HỌC" - VẬT LÍ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI 44 2.1 Cấu trúc, nội dung chương trình, sách giáo khoa chương "Nhiệt học" Vật lí 44 2.1.1 Đặc điểm chương “Nhiệt học” – Vật lí .44 2.1.2 Cấu trúc chương “Nhiệt học” – Vật lí 45 2.1.3 Chuẩn kiến thức, kĩ mà học sinh cần đạt học xong chương “Nhiệt học”- Vật lí 48 2.2 Xây dựng số thí nghiệm tự tạo đơn giản chương “Nhiệt học” – Vật lí 50 2.2.1 Thí nghiệm mơ hình cấu tạo chất 50 2.2.2 Thí nghiệm dẫn nhiệt 51 2.2.3 Thí nghiệm đối lưu 52 2.2.4 Thí nghiệm tượng khuếch tán 54 2.3 Soạn thảo, thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm tự tạo kết hợp với đồ tư dạy học chương "Nhiệt học" – Vật lí 56 2.3.1 Quy trình soạn thảo tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm tự tạo kết hợp với đồ tư dạy học Vật lí 56 2.3.2 Soạn thảo, thiết kế dạy học số cụ thể chương “ Nhiệt học ”- Vật lí theo hướng nghiên cứu đề tài 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 84 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .85 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP .85 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 85 3.2.1 Đối tượng 85 3.2.2 Nội dung 86 3.3 Phương pháp đánh giá kết TNSP 87 3.3.1 Phân tch định tính dựa theo dõi hoạt động HS học 87 3.3.2 Phân tch kết định lượng dựa kết kiểm tra 87 3.4 Kết TNSP 88 3.4.1 Phân tch định tính đánh giá kết TNSP .88 3.4.2 Phân tch định lượng đánh giá kết TNSP 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 97 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 103 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐHSP GD&ĐT GV Giáo viên HS Học sinh NXB TS 10 SGK Sách giáo khoa 11 PPCT Phân phối chương trình 12 ThN Thực nghiệm 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm Bản đồ tư Đại học sư phạm Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Tiến sĩ 101 10 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm 11 Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên (2014), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon, NXB Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Ngọc Hưng (2016), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon – tập 2, NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Ngọc Hưng (2016), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon – tập 3, NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thế Khơi (2013), Giáo trình lí luận dạy học vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thị Nguyên (2010), Nghiên cứu sử dụng đồ tư (Mindmaps) dạy học chương “động học chất điểm” vật lí 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng tư cho học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 17 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến (2004), Sách giáo khoa vật lí 8, NXB Giáo dục 18.Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến (2004), Sách giáo viên vật lí 8, NXB Giáo dục 19.Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2015), Hướng dẫn thực phân phối chương trình mơn Vật lí - THCS 102 20 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm 21 Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB đại học sư phạm, Hà Nội 22 Tony Buzan (2007), Hướng dẫn sử dụng đồ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 23 Tony Buzan (2008), Lập đồ tư duy, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 24 Tony Buzan (2007), Mười cách thức đánh thức tư sáng tạo, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội 25 Đặng Thị Thu Thủy (2010), Hướng dẫn sử dụng đồ tư duy, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 26 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Sỹ Thuyết (1999), Phương pháp sử dụng thí nghiệm học vật lí nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh THCS miền núi, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên 28 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đức Vượng (2011), Ứng dụng Công nghệ thông tin Bản đồ tư dạy học môn Vật lý, Tài liệu tập huấn Dự án THCS II, Hà Nội 30 Trần Đức Vượng (2005), Thiết bị dạy học tự làm, thực trạng xu phát triển, Bài giảng cao học phương pháp dạy học Vật lí, Hà Nội 103 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 104 Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) Vui lòng cho biết thông tin cá nhân thân Thầy (Cô), (Đánh dấu vào thích hợp điền vào khoảng trống) 1.1 Giới tnh Nam  Nữ  1.2 Số năm giảng dạy Vật lí 1.3 Số năm dạy vật lí Lớp 6: .Lớp 7: Lớp 8: Lớp 9: 1.4 Trình độ đào tạo Cao đẳng  Đại học Thạc sĩ  1.5 Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Vật lí Thầy/Cơ có đủ sách phục vụ chuyên môn (đánh dấu  vào ô vuông Thầy/Cô lựa chọn): - Sách giáo khoa - Sách tập   - Sách giáo viên  - Sách tham khảo Vật lí nâng cao:……………… - Sách tham khảo phương pháp Vật lí:……… Trong giảng dạy Vật lí, Thầy/ Cơ thường sử dụng phương pháp 105 n a) o:Diễn giản g, minh họa  Thư ờng xuyê n  Đôi  Khơn g sử dụng b) Thuy ết trình hỏi đáp  Thư ờng xuyê n  Đôi  Khôn g sử dụng c) Dạy học giải quyế t vấn đề  Thườ ng xuyên  Đôi  Khôn g sử dụng d) Phươ ng pháp mô hình  Thườ ng xun  Đơi  Khơn g sử dụng e) Phươ ng pháp thực nghiệ m 106  Thường xuyên  Đôi  Không sử dụng f) Vận dụng công nghệ thông tin  Thường xuyên  Đôi  Không sử dụng Việc sử dụng thí nghiệm giảng Thầy/ Cô:  Thường xuyên  Đôi  Không sử dụng Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy mơn Vật lí trường Thầy/ Cơ:  Tốt  Trung bình  Khá  Yếu Theo Thầy/ Cơ, yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng học mơn Vật lí học sinh:  Bản thân học sinh  Phương pháp dạy học giáo viên  Hồn cảnh gia đình  Cơ sở vật chất nhà trường  Thiếu sách giáo khoa  Thiếu tài liệu tham khảo  Quy định nhà trường  Các yếu tố khác 10 Theo Thầy/ Cô, học sinh lớp đồng chí dạy: - Số học sinh u thích mơn Vật lí:……………………… % - Số học sinh không hứng thú với môn Vật lí:……………% - Chất lượng học Vật lí học sinh: Giỏi:…………… % bình:………% Khá:………… % Trung Yếu, kém:…….% Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi Thầy/Cô! 107 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên:………………………………………………………………… Lớp:…………… Trường:………………………………………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu  vào ô vuông em lựa chọn): Em có hứng thú với mơn Vật lí khơng?  Có Trong học Vật lí:  Bình thường  Khơng a) Em có hiểu lớp khơng?  Có  Khơng thường xun  Khơng b) Em có tích cực phát biểu xây dựng không? Thường xuyên  Đôi  Khơng c) Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu không?  Có  Đơi  Khơng Em có tài liệu phục vụ cho học mơn Vật lí?  Sách giáo khoa  Sách tập  Sách tham khảo Em thường học Vật lí theo cách nào?  Theo ghi  Theo sách giáo khoa, ghi+ tài liệu tham khảo  Theo sơ đồ Em thường học mơn Vật lí nào?  Thường xuyên  Trước kiểm tra thi học  Trước có Vật lí  Khơng học Trong Vật lí, giáo viên có thường đưa câu hỏi hay tình học tập để em suy nghĩ trả lời không?  Thường xuyên  Đôi  Không 108 Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em mơn Vật lí?  Hạn chế thân  Phương pháp giảng dạy giáo viên  Hoàn cảnh gia đình  Thiếu sách giáo khoa  Thiếu tài liệu tham khảo  Khơng có thí nghiệm trực quan Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! 109 Phụ lục 3: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Sau dự tổ chức dạy học có hỗ trợ thí nghiệm tự tạo đồ tư duy) Để trao đổi, rút kinh nghiệm kính mong Thầy/ Cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu vào ô trống tương ứng bảng đây) Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Tổ chức dạy học có hỗ trợ thí nghiệm tự tạo đồ tư duy: Kích thích, gây hứng thú học tập cho HS học bình thường  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý Phù hợp với mục tiêu, nội dung học  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý Giáo viên người đạo diễn, định hướng Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Học sinh phải tch cực, tự giác hiệu dạy học cao  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sử dụng thí nghiệm tự tạo đồ tư hỗ trợ dạy học có khả thực hiện, cần triển khai diện rộng  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 110 Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Sau học Vật lí có hỗ trợ thí nghiệm tự tạo đồ tư duy) Sau học học Vật lí có sử dụng thí nghiệm tự tạo đồ tư duy, Em vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu  vào ô vng em lựa chọn): Giờ học có sức lôi cuốn, hứng thú học tập  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý Lớp học hào hứng, sơi Học sinh làm việc nhóm, thảo luận, trao đổi với nhau; không thấy nhàm chán  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Do tch cực học tập nên hiểu bài, dễ nhớ kiến thức nhớ lâu  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Việc dạy học có sử dụng thí nghiệm tự tạo đồ tư cần thường xuyên  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 110 111 Phụ lục 5: BÀI KIỂM TRA Trường THCS KIỂM TRA Họ tên MƠN: VẬT LÍ Lớp: Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê giáo viên ĐỀ BÀI A Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho Câu 1(0,5 điểm): Vì bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày bị xẹp? A.Vì thổi, khơng khí từ miệng vào bóng nóng, sau lạnh dần nên co lại B Vì cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng, tự động co lại C Vì khơng khí nhẹ nên chui qua lỗ buộc ngồi D Vì phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí chui qua Câu 2(0,5 điểm): Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật chậm dần đại lượng vật không thay đổi? A Khối lượng trọng lượng C Thể tch nhiệt độ B Khối lượng riêng trọng lượng riêng D Nhiệt 3 Câu 3(0,5 điểm): Khi đổ 50cm rượu vào 50cm nước, ta thu hỗn hợp rượu – nước tch: A Bằng 100cm C Nhỏ 100cm B Lớn 100cm 3 D Có thể nhỏ 100cm Câu 4(0,5 điểm): Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách đúng? A Đồng, nước, thủy tinh, khơng khí B Đồng, thủy tinh, nước, khơng khí C Thủy tinh, đồng, nước, khơng khí D Khơng khí, nước, thủy tinh, đồng Câu 5(0,5 điểm): Sự dẫn nhiệt xảy hai vật rắn khi: A Hai vật có nhiệt khác B Hai vật có nhiệt khác nhau, tiếp xúc C Hai vật có nhiệt độ khác D Hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc Câu 6(0,5 điểm): Để nước đá lâu chảy, người ta thường để đá vào hộp xốp kín vì: A Hộp xốp kín nên dẫn nhiệt B Trong xốp có khoảng khơng khí nên dẫn nhiệt C Trong xốp có khoảng chân khơng nên dẫn nhiệt D Cả lí Câu 7(0,5 điểm): Ngăn đá tủ lạnh thường đặt phía ngăn đựng thức ăn, để tận dụng truyền nhiệt bằng: A Dẫn nhiệt C Đối lưu B Bức xạ nhiệt D Bức xạ nhiệt dẫn nhiệt Câu 8(0,5 điểm): Trong truyền nhiệt đây, truyền nhiệt xạ nhiệt? A Sự truyền nhiệt tử Mặt Trời đến Trái Đất B Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò C Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu khơng bị nung nóng đồng D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn sáng khoảng khơng gian bên bóng đèn Câu 9(0,5 điểm): Khi tượng đối lưu xảy chất lỏng thì: A Trọng lượng riêng khối chất lỏng tăng lên B Trọng lượng riêng lớp chất lỏng nhỏ lớp C Trọng lượng riêng lớp chất lỏng lớn lớp D Trọng lượng riêng lớp chất lỏng lớp Câu 10(0,5 điểm): Câu so sánh dẫn nhiệt đối lưu đúng? A Dẫn nhiệt trình truyền nhiệt, đối lưu khơng phải q trình truyền nhiệt B Cả dẫn nhiệt đối lưu xảy khơng khí C Dẫn nhiệt xảy mơi trường đối lưu xảy mơi trường D Trong nước, dẫn nhiệt xảy nhanh đối lưu B Trắc nghiệm tự luận: (5 điểm) Trả lời câu hỏi sau: Câu 11 (5 điểm): a Tại nhỏ giọt mực vào chén nước nước chén chuyển thành màu mực? b Một ống nghiệm đựng đầy nước Hỏi đốt nóng miệng ống, hay đáy ống tất nước ống sôi nhanh hơn? Tại sao? c Tại bể chứa xăng lại thường quét lớp nhũ màu trắng bạc? d Tại rót nước sơi vào cốc thủy tinh cốc dày dễ vỡ cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ rót nước sơi vào phải làm nào? ... việc sử dụng thí nghiệm tự tạo đơn giản kết hợp với đồ tư dạy học Vật lí Chương II: Xây dựng thí nghiệm tự tạo đơn giản kết hợp với đồ tư để dạy học chương Nhiệt học – Vật lí cho HS miền núi Chương. .. nghiệm đơn giản sử dụng kết hợp với đồ tư để dạy học chương Nhiệt học - Vật lí cho học sinh miền núi - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng số thí nghiệm đơn giản sử dụng kết hợp với đồ. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ MỸ HẠNH XÂY DỰNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN VÀ SỬ DỤNG KẾT HỢP VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” - VẬT LÍ CHO HỌC SINH MIỀN

Ngày đăng: 24/01/2019, 05:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan