1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng dụng cụ thí nghiệm đơn giản và sử dụng kết hợp với bản đồ tư duy trong dạy học chương nhiệt học vật lí 6

97 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN VÀ SỬ DỤNG KẾT HỢP VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "NHIỆT HỌC" - VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN VÀ SỬ DỤNG KẾT HỢP VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "NHIỆT HỌC" - VẬT LÍ Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Vượng HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Lời luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Trần Đức Vượng, người định hướng chọn đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới phòng Sau đại học, khoa Vật lý, thầy giáo giảng dạy toàn thể học viên lớp cao học K19 giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Bích Ngọc ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Bích Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT HỢP THÍ NGHIỆM TỰ TẠO ĐƠN GIẢN VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.1 Tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.2 Những biểu tính tích cực nhận thức 1.1.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học vật lí .10 1.2 Thí nghiệm vai trò thí nghiệm dạy học vật lí 11 1.2.1 Thí nghiệm vật lí 11 1.2.2 Vai trò thí nghiệm dạy học vật lí 12 1.2.3 Phân loại thí nghiệm dạy học Vật lí [7] 15 1.2.4 Các yêu cầu thí nghiệm vật lí .17 1.3 Thí nghiệm tự tạo 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Ưu điểm hạn chế thí nghiệm tự tạo .17 1.3.3 Những yêu cầu thí nghiệm tự tạo 18 1.4 Bản đồ tư 19 1.4.1 Khái niệm đặc điểm đồ tư .19 1.4.2 Cách đọc đồ tư 21 1.4.3 Cách vẽ đồ tư .22 1.4.4 Ưu điểm cách ghi chép đồ tư 24 1.4.5 Các ứng dụng đồ tư dạy học .25 1.5 Thực trạng việc sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo đồ tư dạy học vật lí trường THCS 28 1.5.1 Điều tra .28 1.5.2 Kết điều tra 29 1.6 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” - VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY 32 2.1 Khái quát nội dung chương “Nhiệt học” – Vật lí 32 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương “Nhiệt học” – Vật lí 32 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ mà học sinh cần đạt học xong chương “Nhiệt học” – Vật lí 34 2.2 Xây dựng số thí nghiệm tự tạo đơn giản chương “Nhiệt học” – Vật lí 36 2.2.1 Quy trình xây dựng thí nghiệm tự tạo 36 2.2.2 Các thí nghiệm tự tạo phần "Nhiệt học" – Vật lí 36 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số cụ thể chương “Nhiệt học” -Vật lí theo hướng nghiên cứu đề tài 43 2.3.1 Đề xuất quy trình soạn thảo tiến trình dạy học chương “Nhiệt học”- Vật lí với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo đồ tư 43 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học số cụ thể chương “Nhiệt học” Vật lí theo hướng nghiên cứu đề tài 46 2.4 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.1.1 Mục đích 64 3.1.2 Nhiệm vụ 64 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 65 3.2.1 Đối tượng 65 3.2.2 Nội dung 66 3.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 67 3.3.1 Phân tích định tính dựa theo dõi hoạt động học sinh học 67 3.3.2 Phân tích kết định lượng dựa kết kiểm tra 67 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 68 3.4.1 Phân tích định tính đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 68 3.4.2 Phân tích định lượng đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 69 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 71 3.5 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt BĐTD CHXHCNVN Viết đầy đủ Bản đồ tư Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐHSP GD & ĐT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất 10 TN Thí nghiệm 11 PPDH 12 TNg 13 TS Tiến sĩ 14 TTC Tính tích cực 15 TTCNT Tính tích cực nhận thức 16 THCS Trung học sở 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm 18 SGK Sách giáo khoa Đại học sư phạm Giáo dục đào tạo Phương pháp dạy học Thực nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Thống kê kết học tập HS lớp TNg ĐC trước TNSP 65 Bảng 2: Phân bố tần suất lũy tích trước TNSP 65 Bảng 3: Ý kiến HS sau TNSP 69 Bảng 4: Thống kê kết học tập HS lớp TNg ĐC sau TNSP 69 Bảng 5: Bảng phân bố tần suất (sau TNSP) 70 Bảng 6: Phân bố tần suất lũy tích sau TNSP 70 Bảng 7: Các tham số thống kê 72 Từ bảng 3.4 thống kê kết học tập HS lớp TNg ĐC sau TNSP ta thu được: Tham số Lớp S V(%) TNg 7,80 2,04 1,43 18,33 ĐC 6,91 3,07 1,75 25,32 Bảng 7: Các tham số thống kê Nhận xét: Điểm trung bình HS lớp TNg cao so với HS lớp ĐC Độ lệch chuẩn s có giá trị tương đối nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTNg 60, ta có tα = 1,671 t > tα nên ta bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1, tức khác hai giá trị trung bình ; có ý nghĩa 3.5 Kết luận chương Qua việc tổ chức, theo dõi diễn biến dạy xử lí kết thu trình TNSP phương pháp thống kê tốn học, tơi có sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Cụ thể: - DH có sử dụng phối hợp TN tự tạo đơn giản BĐTD giúp nâng cao chất lượng DH, nhằm phát huy tính tích cực nhận thức HS - Kết thống kê toán học cho thấy kết học tập HS nhóm TNg cao nhóm ĐC, nghĩa DH có sử dụng phối hợp TN tự tạo đơn giản BĐTD góp phần nâng cao chất lượng DH Như vậy, giả thuyết khoa học đề đắn Việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học vật lí trường THCS hồn tồn có tính khả thi Vấn đề lại tuỳ thuộc vào cách GV vận dụng vào cụ thể cho đạt hiệu cao nhất, góp phần phát huy tính tích cực nhận thức HS KẾT LUẬN CHUNG Từ kết nghiên cứu trên, với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt nhận thấy đạt kết sau: - Góp phần làm phong phú thêm sở lý luận dạy học Vật lí trường phổ thơng với hỗ trợ TN tự tạo đơn giản BĐTD nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho HS - Làm rõ vai trò TN nói chung, TN tự tạo nói riêng DH vật lí TN góp phần hình thành giới quan khoa học cho HS, giúp phát khắc phục quan niệm sai lầm HS, làm đơn giản hoá tượng vật lí, góp phần tích cực hố nhận thức cho HS - Xây dựng hướng dẫn HS thiết kế số TN tự tạo đơn giản từ dụng cụ đơn giản, dễ kiếm sử dụng DH phần “Nhiệt học” – Vật lí trường THCS - Hướng dẫn người học cách vẽ BĐTD, ứng dụng BĐTD dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng - Đã nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm nhận thức HS THCS tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng TN tự tạo BĐTD dạy học Vật lí số trường THCS địa bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - Đề xuất quy trình soạn thảo tiến trình dạy học ba cụ thể chương “Nhiệt học” - Vật lí theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS với hỗ trợ TN tự tạo BĐTD - Đã tiến hành TNSP trường THCS Trực Nội địa bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định để kiểm tra tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Qua việc phân tích kết TNSP cho thấy tiến trình dạy học mà chúng tơi thiết kế có khả phát huy tính tích cực nhận thức HS, qua góp phần nâng cao hiệu học tập bồi dưỡng lực tư cho HS - Các giáo án xây dựng theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho HS qua chương “Nhiệt học” - Vật lí với hỗ trợ TN tự tạo BĐTD dùng làm tài liệu tham khảo cho GV HS trường THCS Như vậy, với kết đạt khẳng định đề tài hoàn thành mục tiêu đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tony Buzan (2007), Hướng dẫn sử dụng đồ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Tony Buzan (2008), Lập đồ tư duy, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội Tony Buzan (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt - học tốt môn học đồ tư duy, NXB giáo dục Việt Nam Trần Đình Châu (chủ biên), Đặng Thị Thu Thủy, Trần Đức Vượng, Vương Thị Phương Hạnh, Ngô Văn Chinh (2012), Đổi phương pháp dạy học sáng tạo với đồ tư (sách kèm đĩa CD), NXB Giáo dục Việt Nam Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 20112020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) Bùi Thị Kim Dung (2011), Nghiên cứu xây dựng số thí nghiệm đơn giản kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học kiến thức phần “Nhiệt học” trường THCS miền núi, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Lê Văn Giáo (2004), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lí trường phổ thơng, Trường Đại học sư phạm, Huế Tô Xuân Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo Dục 10 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm 11 Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên (2016), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon – tập1, NXB Đại học sư phạm 12 Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên (2016), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon – tập 2, NXB Đại học sư phạm 13 Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên (2016), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon (Nhiệt học) – tập 3, NXB Đại học sư phạm 14 Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Văn Khánh (2015), Tổ chức dạy học chương “Cơ học”- Vật lí với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư duy, Đại học Sư Phạm Hà Nội 16 Phạm Ngọc Lợi (2016), Tổ chức dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư theo hướng phát triến lực sáng tạo học sinh, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 17 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Phương Hồng (2015), Sách giáo khoa vật lí 6, NXB giáo dục 18 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Phương Hồng (2015), Sách giáo viên vật lí 6, NXB giáo dục 19 Nguyễn Đức Thâm (2002), Giáo trình phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB giáo dục 20 Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đặng Thị Thu Thủy (2010), Hướng dẫn sử dụng đồ tư duy, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 22 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường trung học, NXB Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 23 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 24 Trần Đức Vượng- Trần Đình Châu - Đặng Thị Thu Thuỷ - Vương Thị Phương Hạnh (2012), Tài liệu đổi phương pháp dạy học sáng tạo với đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Trần Đức Vượng (2011), Ứng dụng Công nghệ thông tin Bản đồ tư dạy học môn Vật lý, Tài liệu tập huấn Dự án THCS II, Hà Nội 26 Trần Đức Vượng (2005), Thiết bị dạy học tự làm, thực trạng xu phát triển, Bài giảng cao học phương pháp dạy học vật lí, Hà Nội Các tài liệu Internet: 27 http://violet.vn 28 http://thuvienvatly.com 29 http://tailieu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường THCS: Em vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu  vào ô vuông em lựa chọn): Em có hứng thú với mơn Vật lí khơng? Trong học Vật lí: a) Em có hiểu lớp khơng? b) Em có tích cực phát biểu xây dựng không? ờng xuyên c) Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu khơng? Em có tài liệu phục vụ cho học mơn Vật lí? ảo ập Em thường ghi nhớ kiến thức Vật lí theo cách nào? ọc thuộc lòng ọc theo sơ đồ Em có biết hay nghe tới “bản đồ tư duy” chưa? ết ừng nghe qua không hiểu rõ ràng ết Em thường học môn Vật lí nào? ờng xun ớc có Vật lí ớc kiểm tra thi học ọc Trong Vật lí, giáo viên có thường làm thí nghiệm hay hướng dẫn em làm thí nghiệm không? ờng xuyên Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em mơn Vật lí? ạn chế thân ọc tập ảnh gia đình ảng dạy giáo viên ệm trực quan Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Sau học Vật lí có sử dụng vài TN tự tạo đồ tư duy) Sau học học Vật lí có sử dụng vài TN tự tạo đồ tư Em vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu  vào ô vuông em lựa chọn): Giờ học có sức lơi cuốn, hứng thú học tập hơn?  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Lớp học hào hứng, sôi Học sinh làm việc nhóm, thảo luận, trao đổi với nhau, không bị nhàm chán?  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Ý kiến khác: Do tích cực học tập nên hiểu bài, dễ nhớ kiến thức nhớ lâu hơn?  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Ý kiến khác: Việc dạy học có sử dụng TN tự tạo đồ tư cần thường xuyên  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Ý kiến khác: Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS: KIỂM TRA - CHƯƠNG NHIỆT HỌC MÔN: Họ & tên: VẬT LÍ Học sinh lớp: Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê giáo viên A TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu hoăc mệnh đề mà em lựa chọn Câu 1: Chọn phát biểu sai A Khi nước sôi, bọt khí lên nhiều B Khi nước sôi, mặt nước xáo động mạnh o C Nước sôi nhiệt độ lên đến 100 C D Khi nước sơi có nhiều nước bay lên Câu 2: Giữa hai ray lại có khe hở nhỏ Vì người ta phải làm khe hở này? Chọn phương án phương án sau: A Vì người ta khơng thể chế tạo ray dài B Vì đường sắt đẹp C Vì trời nóng, nhiệt độ tăng, ray có chỗ để nở D Vì tiện cho việc lắp ráp vận chuyển Câu 3: Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm khơng phải q trình bay hơi? A Khó quan sát mắt thường B Xảy bề mặt chất lỏng C Là trình ngược lại với trình ngưng tụ D Xảy nhiệt độ đạt đến giá trị xác định Câu 4: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau, cách xếp đúng: A Khí ơxi, sắt, rượu B Rượu, khí ơxi, sắt C Khí ơxi, rượu, sắt D Rượu, sắt, khí ơxi Câu 5: Đồ thị hình bên biểu thị điều gì? A Sự đơng đặc rượu B Sự nóng chảy đơng đặc rượu C Sự sôi nguội dần rượu D Sự sơi rượu Câu 6: Nhiệt kế đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy? A Nhiệt kế thủy ngân B Nhiệt kế ý tế C Nhiệt kế rượu D Cả nhiệt kế đo Câu 7: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên vì: A Vỏ bóng bàn nóng lên nở B Vỏ bóng bàn bị nóng mềm bóng phồng lên C Khơng khí bóng bàn nóng lên nở D Nước tràn qua khe hở vào bóng bàn làm phồng lên Câu 8: Trường hợp đây, khơng xảy nóng chảy? A Bỏ cục nước đá vào nước B Đốt đèn dầu C Đốt nến D Đúc chuông 0 Câu 9: Ở nhiệt độ từ C tới 100 C, nước có trọng lượng riêng lớn ở: C 100 C 0 D 50 C A C B C Câu 10: Trường hợp sau không liên quan tới ngưng tụ: A Sương mù B Mưa C Tuyết tan D Rượu để chai đóng chặt không cạn Câu 11: Câu phát biểu đúng: A Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc B Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ sơi C Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi Câu 12: Việc làm sau không thực thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không? A Dùng hai đĩa giống B Thí nghiệm phòng kín C Dùng hai nhiệt độ khác D Dùng hai loại chất lỏng khác B TỰ LUẬN (4 điểm) Câu (1,5 điểm): Có hỗn hợp vàng, kẽm, bạc Em nêu phương án để tách riêng kim loại Cho biết: nhiệt độ nóng chảy vàng, kẽm bạc 0 là: 1064 C; 420 C; 960 C Câu (1,5 điểm): Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào Bạn Lan dùng nước nóng nước đá để tách hai cốc Hỏi bạn Lan làm nào? 0 0 Câu (1 điểm): Hãy đổi 50 C sang F đổi 77 F sang C Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN VÀ SỬ DỤNG KẾT HỢP VỚI BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "NHIỆT HỌC" - VẬT LÍ Chun ngành: Lí. .. DH đồng thời góp phần phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THCS, tơi lựa chọn đề tài: Xây dựng dụng cụ thí nghiệm đơn giản sử dụng kết hợp với đồ tư dạy học chương "Nhiệt học" - Vật lí 6 ... – Vật lí 36 2.2.1 Quy trình xây dựng thí nghiệm tự tạo 36 2.2.2 Các thí nghiệm tự tạo phần "Nhiệt học" – Vật lí 36 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số cụ thể chương Nhiệt học -Vật lí

Ngày đăng: 24/01/2019, 05:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tony Buzan (2007), Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Từ điển báchkhoa
Năm: 2007
2. Tony Buzan (2008), Lập bản đồ tư duy, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập bản đồ tư duy
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Lao Động - Xã hội
Năm: 2008
3. Tony Buzan (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ đồ tư duy
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2008
4. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt - học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tốt - học tốt các môn họcbằng bản đồ tư duy
Tác giả: Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
5. Trần Đình Châu (chủ biên), Đặng Thị Thu Thủy, Trần Đức Vượng, Vương Thị Phương Hạnh, Ngô Văn Chinh (2012), Đổi mới phương pháp dạy học và sáng tạo với bản đồ tư duy (sách kèm đĩa CD), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và sángtạo với bản đồ tư duy (sách kèm đĩa CD)
Tác giả: Trần Đình Châu (chủ biên), Đặng Thị Thu Thủy, Trần Đức Vượng, Vương Thị Phương Hạnh, Ngô Văn Chinh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
6. Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước CHXHCNVN (2012)
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCNVN
Năm: 2012
7. Bùi Thị Kim Dung (2011), Nghiên cứu xây dựng một số thí nghiệm đơn giản kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học các kiến thức phần“Nhiệt học” ở trường THCS miền núi, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng một số thí nghiệm đơn giảnkết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học các kiến thức phần"“Nhiệt học” ở trường THCS miền núi
Tác giả: Bùi Thị Kim Dung
Năm: 2011
8. Lê Văn Giáo (2004), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Trường Đại học sư phạm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vậtlí ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2004
10. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sáchgiáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
11. Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên (2016), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon – tập1, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Vật lívới dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon – tập1
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2016
12. Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên (2016), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon – tập 2, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Vật lívới dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon – tập 2
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2016
13. Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên (2016), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon (Nhiệt học) – tập 3, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Vật lívới dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon (Nhiệt học) – tập 3
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên
Nhà XB: NXB Đại học sưphạm
Năm: 2016
14. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lýluận dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
15. Nguyễn Văn Khánh (2015), Tổ chức dạy học chương “Cơ học”- Vật lí 8 với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy, Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học chương “Cơ học”- Vật lí 8 vớisự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Năm: 2015
16. Phạm Ngọc Lợi (2016), Tổ chức dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy theo hướng phát triến năng lực sáng tạo của học sinh, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lí10 với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy theo hướng pháttriến năng lực sáng tạo của học sinh
Tác giả: Phạm Ngọc Lợi
Năm: 2016
17. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Phương Hồng (2015), Sách giáo khoa vật lí 6, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa vật lí 6
Tác giả: Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Phương Hồng
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2015
18. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Phương Hồng (2015), Sách giáo viên vật lí 6, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên vật lí 6
Tác giả: Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Phương Hồng
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2015
19. Nguyễn Đức Thâm (2002), Giáo trình phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học vật lý ở trườngphổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
20. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhậnthức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1999
21. Đặng Thị Thu Thủy (2010), Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy
Tác giả: Đặng Thị Thu Thủy
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w