Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU THỊ HÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ THCS NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Tưởng Duy Hải Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố cơng trình tác giả khác Hà Nội, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Chu Thị Hà LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Tưởng Duy Hải, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học K19 trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS Đại Đồng giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Chu Thị Hà PHỤ LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lý chon đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Cơ sở lý luận dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 1.1 Năng lực sáng tạo 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm sáng tạo 1.1.3 Khái niệm lực sáng tạo 10 1.1.4 Những biểu lực sáng tạo HS học tập 11 1.2 Dạy học phát triển lực 12 1.2.1 Tiến trình dạy học kiến thức vật lý 13 1.2.2 Phương pháp soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức vật lý cụ thể 15 1.2.2.1 Xác định mục tiêu dạy học kiến thức vật lý 15 1.2.2.2 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức vật lý cụ thể 16 1.2.2.3 Xác định phương tiện dạy học 17 1.2.2.4 Những chuẩn bị phương tiện dạy học GV HS 18 1.2.2.5 Xây dựng câu hỏi đề xuất vấn đề kết luận tương ứng 18 1.2.2.6 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 18 1.2.3 Các lực chun biệt mơn Vật lí 19 1.2.3.1 Xây dựng lực chuyên biệt cách cụ thể hóa lực chung 19 1.2.3.2 Xây dựng lực chuyên biệt dựa đặc thù môn học 21 1.3 Một số phương pháp dạy học phát triển lực sáng tạo 25 1.3.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề 25 1.3.2 Phương pháp thực nghiệm 29 1.3.3 Phương pháp dạy học theo góc, theo trạm 31 1.4 Các phương pháp đánh giá lực 32 1.4.1 Đánh giá qua quan sát 32 1.4.2 Đánh giá qua hồ sơ 33 1.4.3 Tự đánh giá 34 1.4.4 Đánh giá đồng đẳng 35 1.5 Đánh giá lực sáng tạo 35 Cơ sở thực tiễn dạy học bồi dưỡng lực học sinh 36 2.1 Nghiên cứu đặc điểm đối tượng học sinh số trường THCS huyện Vĩnh Tường 36 2.2 Điều tra thực trạng việc bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh dạy học 37 2.2.1 Mục đích điều tra 37 2.2.2 Phương pháp điều tra 37 2.2.3 Đối tượng điều tra 38 2.2.4 Nội dung điều tra 38 2.2.5 Kết điều tra 38 2.2.6 Thuận lợi khó khăn mà GV HS thường gặp trình dạy học phương hướng khắc phục 41 2.2.6.1 Thuận lợi khó khăn mà GV HS thường gặp 41 2.2.6.2 Phương hướng khắc phục 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ CHƯƠNG „„NHIỆT HỌC‟‟THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO 44 2.1 Cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa chương "Nhiệt học" Vật lí 44 2.1.1 Đặc điểm chương “Nhiệt học” – Vật lí 44 2.1.2 Cấu trúc chương “Nhiệt học” – Vật lí 45 2.1.2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức 45 2.1.2.2 Cấu trúc logic kiến thức 46 2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ mà học sinh cần đạt học xong chương “Nhiệt học”- Vật lí 48 2.3 Thiết kế dạy học số cụ thể chương “ Nhiệt học ”- Vật lí theo hướng nghiên cứu đề tài 49 2.3.1 Tiến trình dạy học 19: Các chất cấu tạo nào? 49 2.3.2 Tiến trình dạy học 20: Nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? 57 2.3.3 Tiến trình dạy học 22: Dẫn nhiệt 63 2.4 Các tiêu chí đánh giá lực sáng tạo 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm 73 3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 73 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.1.3 Đối tượng, thời gian, địa điểm thực nghiệm sư phạm 74 3.1.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 3.1.3.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 74 3.1.3.3 Bố trí tổ chức dạy học 74 3.2 Kết đánh giá kết thực nghiệm 74 3.2.1 Đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ 75 3.2.2 Đánh giá lực sáng tạo 82 3.2.2.1 Đánh giá theo nhóm 82 3.2.2.2 Đánh giá theo tiêu chí 93 3.2.2.3 Đánh giá tổng hợp 109 3.2.2.4 Đánh giá chung dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo chương “Nhiệt học” 113 KẾT LUẬN CHƯƠNG 115 III KẾT LUẬN 116 IV DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt DHGQVĐ Viết đầy đủ Dạy học giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NLST Năng lực sáng tạo NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học PPTN Phương pháp thực nghiệm 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 TS Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học vật lí GV THCS 38 Bảng 1.2 Kết thăm dò ý kiến GV phương pháp dạy học sở vật chất 40 Bảng 3.1 Bảng sĩ số tần số điểm học sinh lớp TN 81 Bảng 3.2 Bảng đánh giá mức độ nhóm tiết 83 Bảng 3.3 Bảng đánh giá mức độ nhóm tiết 84 Bảng 3.4 Bảng đánh giá mức độ nhóm tiết 85 Bảng 3.5 Bảng đánh giá mức độ nhóm tiết 86 Bảng 3.6 Bảng đánh giá mức độ nhóm tiết 87 Bảng 3.7 Bảng đánh giá mức độ nhóm tiết 88 Bảng 3.8 Bảng đánh giá mức độ nhóm tiết 90 Bảng 3.9 Bảng đánh giá mức độ nhóm tiết 91 Bảng 3.10 Bảng đánh giá mức độ nhóm tiết 92 Bảng 3.11 Bảng đánh giá tính tiết 94 Bảng 3.12 Bảng đánh giá tính thực tiễn tiết 95 Bảng 3.13 Bảng đánh giá tính hiệu tiết 96 Bảng 3.14 Bảng đánh giá tính độc đáo tiết 97 Bảng 3.15 Bảng đánh giá hoạt động nhóm tiết 98 Bảng 3.16 Bảng đánh giá tính tiết 99 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc - Góc “Quan sát” Thời gian thực 10 phút a Thiết bị, đồ dùng góc 3 - 50 cm rượu, 50 cm nước 3 - 50cm ngô, 50cm cát - bình chia độ có GHĐ: 100cm , ĐCNN: 5cm - Khăn khô, giấy b Phương pháp thực hoạt động góc 3 - TN1: Đổ 50 cm rượu vào 50 cm nước Đọc ghi kết thể tích hỗn hợp 3 - TN2: Đổ 50 cm cát vào 50 cm ngô ( Chú ý lau khô bình chia độ) Đọc ghi kết thể tích hỗn hợp c Câu hỏi nghiên cứu Thể tích hỗn hợp rượu nước thu bao nhiêu? Nhỏ hay tổng thể tích nước + thể tích rượu (100cm ) Thể tích hỗn hợp ngô cát thu bao nhiêu? Tại lại nhỏ tổng thể tích ngơ + thể tích cát ( 100cm )? Từ thí nghiệm 2, theo em giải thích chênh lệch thể tích thí nghiệm nào? Kết luận: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc 3: Phân tích Thời gian thực hiện: 10 phút a.Thiết bị, đồ dùng góc - SGK - Lọ đường, cốc nước lọc, thìa nhỏ b Phương pháp thực hoạt động góc - Đọc SGK tìm thơng tin liên quan - Làm thí nghiệm sau: + Lấy thìa đường thả vào cốc nước lọc (không khuấy) Nếm xem nước có vị ban đầu khơng? + Dùng thìa khuấy cốc nước, nếm xem nước có vị gì? - Trả lời câu hỏi c Câu hỏi nghiên cứu Sau đọc SGK, đưa kết luận tượng đầu giải thích có chênh lệch Ở thí nghiệm thả đường vào nước, thả đường vào nước, nước lại có vị ngọt? Tại khuấy nhẹ nước lại có vị khơng khuấy? Kết luận Phiếu học tập 20: Nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc 1- “Góc “Phân tích” Thời gian thực tối đa 10 phút a Thiết bị, đồ dùng góc SGK, băng hình chuyển động hạt phấn hoa nước b Phương pháp thực hoạt động góc Tìm hiểu SGK, xem hình động băng, đọc thơng tin có liên quan thí nghiệm Bơ-rao c Câu hỏi nghiên cứu Khi quan sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi, Bơ-rao phát điều gì? Khi đó, ơng giải thích tượng chưa? Ai người giải thích tượng đó? Các em giải thích lại? Từ giải thích trên, theo em nguyên tử chuyển động hay đứng n? Từ đó,có thể giải thích tượng ngửi thấy mùi nước hoa bàn GV nào? Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc - “Góc “Trải nghiệm” Thời gian thực tối đa 10 phút a Thiết bị, đồ dùng góc - Lọ mực tím, cốc nước lạnh, cốc nước nóng - Khăn khô, giấy lau b Phương pháp thực hoạt động góc - Nhỏ giọt mực tím vào cốc nước lạnh, quan sát trả lời câu hỏi 1,2 - Nhỏ lúc giọt mực tím vào cốc nước lạnh cốc nước nóng, quan sát trả lời câu hỏi c Câu hỏi nghiên cứu Khi nhỏ mực vào cốc nước lạnh, màu nước có ban đầu khơng? Mơ tả chi tiết tượng em quan sát Theo em, tượng có tương tự với tượng đầu không? Và tương tự điểm nào? Khi nhỏ mực vào cốc nước lạnh cốc nước nóng lúc, cốc tượng xảy nhanh hơn? Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc - “Góc “Quan sát” Thời gian thực tối đa 10 phút a Thiết bị, đồ dùng góc Máy tính, video chuyển động phân tử nước b Phương pháp thực hoạt động góc Quan sát video, nhận biết phân tử nước trả lời câu hỏi nghiên cứu c Câu hỏi nghiên cứu Trong video, phân tử nước có chuyển động hay đứng yên? Theo em, phân tửu nước hoa chuyển động hay đứng n? Từ đó, dự đốn ngun tử, phân tử cấu tạo chất đứng yên hay chuyển động? Vậy tượng nước hoa giải thích nào? Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ ( Sử dụng sau trải qua góc) Câu hỏi: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Tại chuyển động nguyên tử, phân tử gọi chuyển động nhiệt? Nó có mối quan hệ với nhiệt độ? Hãy giải thích tượng đầu bài? Giả thuyết nhóm hay sai? (Nếu nhóm giải thích phiếu học tập số khơng cần giải thích) Hãy trả lời câu C4 SGK Trả lời Phiếu học tập 22: Dẫn nhiệt PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc 1- Góc “Quan sát” Thời gian thực tối đa phút a Thiết bị, đồ dùng góc SGK, băng hình dẫn nhiệt b Phương pháp thực hoạt động góc Tìm hiểu SGK, xem hình động băng, đọc thơng tin có liên quan dẫn nhiệt c Câu hỏi nghiên cứu Khi đốt nóng đầu A tượng sảy ra? Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? Tại đốt nóng đầu A mà đầu B lại nóng lên? Dựa vào thứ tự rơi xuống đinh để mô tả truyền nhiệt AB Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc - Góc “Trải nghiệm 1” Thời gian thực tối đa phút a Thiết bị, đồ dùng góc đèn cồn, giá thí nghiệm1 kẹp gỗ, ống nghiệm, đinh b Phương pháp thực hoạt động góc TN1: Dùng đèn cồn nung nóng đồng thời nhơm, đồng, thủy tinh có đinh gắn sáp đầu TN2: Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm có đựng nước, đáy có cục sáp TN3: Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm có khơng khí, nút có gắn cục sáp c Câu hỏi nghiên cứu Các đinh đầu có rơi xuống đồng thời khơng? Hiện tượng chứng tỏ điều gì? So sánh tính dẫn nhiệt nhôm, đồng, thủy tinh Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc - Góc “Trải nghiệm 2” Thời gian thực tối đa phút a Thiết bị, đồ dùng góc b Phương pháp thực hoạt động góc Quan sát video trả lời câu hỏi nghiên cứu c Câu hỏi nghiên cứu Khi nước phần ống nghiệm sơi đáy ống nghiệm có bị nóng chảy khơng? Nhận xét tính dẫn nhiệt chất lỏng Khi đáy ống nghiệm nóng miếng sáp nút ống nghiệm có bị nóng chảy khơng? Nhận xét tính dẫn nhiệt chất khí Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc – Góc “Phân tích” Thời gian thực tối đa phút Câu hỏi: Tìm ba ví dụ tượng dẫn nhiệt Khơng khí, nước, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất, Tại xoong nồi thường làm kim loại, bát đĩa thường làm xứ? Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày? Phụ lục 2: Phiếu đánh giá Phiếu 1.Phiếu đánh giá ý tưởng MAU_DG_1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG ( giành cho ban giám khảo) Họ tên: Chức vụ: (Đánh dấu X vào ô mức độ lựa chọn đánh giá vào ô nhận xét đánh giá) Mức độ Nhận xét – Mức độ Tiêu chí Đánh giá tính Đánh giá tính phù hợp thực tiễn Đánh giá tính hiệu Đánh giá tính độc đáo Mức độ Mức độ đánh giá Đánh giá Phiếu 2.Phiếu đánh giá trình bày học sinh MẪU_ĐG_2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRÌNH BÀY ( giành cho ban giám khảo) Họ tên: Chức vụ: (Đánh dấu X vào ô mức độ lựa chọn đánh giá vào ô nhận xét đánh giá) Mức độ Tiêu chí Đánh giá tính Đánh giá tính phù hợp thực tiễn Đánh giá tính hiệu Đánh giá làm việc nhóm thảo luận nhóm học trò Nhận xét – Mức độ Mức độ Mức độ đánh giá Đánh giá Phụ lục 3: Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Qúy Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây? Q thầy vui lòng đánh dấu vào lựa chọn Tất thơng tin dùng mục khảo đích tham Câu 1: Thầy (Cơ) có sử dụng phương pháp dạy học theo quy định Bộ Giáo dục & Đàotạo chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chỉ tổ chức lãnh đạo yêu cầu Chưa Câu 2: Thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học đây? Thuyết trình Đàm thoại Một số phương pháp bồi dưỡng lực sáng tạo (pp dạy học theo góc, pp bàn tay nặn bột, pp dạy học giải vấn đề…) Phương pháp khác Câu 3: Theo thầy (cô) phương pháp dạy học theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo có cần thiết cho q trình học tập học sinh không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Còn tùy vào đối tượng học sinh Câu 4: Thầy (cơ) có thường xun tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chỉ tổ chức lãnh đạo yêu cầu Chưa Câu 5: Khi tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo thầy (cô) thường gặp khó khăn gì? Thiếu kinh phí kỹ tổ chức Khơng có kinh phí Không đủ trang thiết bị Mất nhiều thời gian Câu 6: Khi dạy học kiến thức phần “ Nhiệt học” _ Vật lí 8, thầy (cơ) có tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo? Có tổ chức Khơng tổ chức tổ chức lãnh đạo yêu cầu chức có thời gian Chỉ Chỉ tổ Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Các em vui lòng đánh dấu vào lựa chọn Tất thông tin dùng mục đích tham khảo Câu 1: Các em thích học mơn Vật lí theo cách nào? Học hiểu lý thuyết làm tập sách giáo khoa Học kỹ lý thuyết làm tập bản, tập nâng cao Chỉ cần học kiến thức lien quan đến đề thi Học lý thuyết vận dụng để chế tạo số sản phẩm Câu 2: Em có thường xuyên tham gia tiết học bồi dưỡng lực sáng tạo không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chỉ tham gia thầy cô yêu cầu Chưa Câu 3: Em có thích tham gia tiết học bồi dưỡng lực sáng tạo khơng? Rất thích Thích Khơng thích Thích lớp tham gia Câu 4: Em có thích tham gia chế tạo sản phẩm ứng dụng kiến thức vật lí học khơng? Rất thích Thích Khơng thích thuộc vào loại ứng dụng thực tế Tùy Xin cảm ơn em, chúc em thu nhiều thành học tập! Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Vậy lực sáng tạo gì? Tính sáng tạo biểu trình dạy học? Cơ sở lý luận dạy học bồi dưỡngnăng lực sáng tạo học sinh 1.1 Năng lực sáng. .. HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Cơ sở lý luận dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 1.1 Năng lực sáng tạo 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm sáng tạo ... vi: chương Nhiệt học theo hướng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh THCS Giả thuyết khoa học Nếu thiết lập tiến trình dạy học kiến thức chương Nhiệt học _Vật lí THCS tổ chức dạy học tiến trình