DỰ ÁN ĐƯA BLOCK BÊ TÔNG NHẸ VÀO MYANMAR Từ ngày 20-25/9/2012, UBND Tỉnh Đồng Tháp tổ chức đoàn công tác cho các doanh nghiệp và các Sở tham quan Myanmar nhằm tìm kiếm hội giao thương và đầu tư Đoàn đã tham quan thị trường Yangon, gặp gỡ Đại sứ quán Việt Nam tại Myanmar, tiếp kiến Thủ hiến vùng Bago, vùng Yangon; làm việc với Hội Doanh nghiệp vùng Yangon, Liên hiệp các phòng thương mại và công nghiệp Myanmar (UMFCCI) Qua chuyến thực tế, đồng thời tham khảo các tài liệu, lập kế hoạch sơ bộ việc đưa sản phẩm block bê tông nhẹ vào thị trường Myanmar I/Tổng quan về đất nước Myanmar 1/ Điều kiện tự nhiên, văn hóa – xã hội: - Myanmar là đất nước lớn nhất khu vực Đông Nam Á, diện tích khoảng 678.000 km2; giáp với các nước Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Bangladesh và biển Adaman, vịnh Bengal - Dân số Myanmar đến 7/2010 khoảng 59,1 triệu người, mật độ dân cư trung bình 87 người/km2, tỉ lệ tăng dân số khoảng 1,75%/năm - Myanmar có 135 sắc tộc, đó chủ yếu là người Miến (Burma) chiếm 68%, tiếp đến là dân tộc Shar (9%), Karen (8%), Kachin (7%), Rakhime (4%), các dân tộc khác (4%) - Về tôn giáo, đạo Phật là tôn giáo chính chiếm 89,3% dân số, Thiên chúa giáo: 5,6%, Hồi giáo: 3,8%, Hindu: 0,5%, các tôn giáo khác: 0,8% dân số Phật giáo Myanmar là Phật giáo Tiểu thừa, các sư không tu hành ở chùa mà ở các Thiền viện, Tu viện Theo thống kê, năm 2010, cả nước có khoảng 500.000 sư sãi Đây là lực lượng được người dân kính trọng và nuôi dưỡng Do ảnh hưởng của Phật giáo, người Myanmar rất hiền hòa, thật thà, ý thức chấp hành luật và các quy tắc xã hội rất tốt Đây là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư vào Myanmar - Về dân trí: là thuộc địa cũ của Anh nên tập quán của Myanmar cũng chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của nước Anh Chẳng hạn: * Thời gian làm việc: thông thường tầm từ giờ sáng đến 17 giờ chiều, buổi có thời gian nghỉ 15 phút * Ngôn ngữ chính của Myanmar là tiếng Miến Điện (Burma) tiếng Anh được sử dụng phổ biến Tại Yangon, bạn có thể dễ dàng trao đổi bằng tiếng Anh với công chức, nhân viên văn phòng, người bán hàng, người phục vụ các cửa hàng Đây là điều kiện thuật lợi cho các nhà đầu tư vào Myanmar Theo thống kê đến 2010, tỉ lệ biết chữ của Myanmar vào khoảng 95% dân số Hiện Myanmar có 156 trường Đại học và Cao đẳng, nhiều nhất là vùng Yangon với 34 trường, ít nhất là bang Chin có trường Ngoài ra, Myanmar có 2.700 trung tâm học tập cộng đồng (CLC) Đây là nơi cung cấp nguồn nhân lực quan trọng cho nhà đầu tư sử dụng lao động tại địa phương 2/ Tài nguyên thiên nhiên: Là quốc gia nông nghiệp, Myanmar chủ yếu dựa vào sản phẩm nông nghiệp lúa, đậu, mè Tiềm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Myanmar còn lớn như: diện tích đất nông nghiệp, diện tích mặt nước cho chăn nuôi còn rất lớn Ngoài ra, tài nguyên nổi tiếng của Myanmar còn phải kể đến là: đá quý, gỗ quý, quặng mõ,… II/ Vấn đề cần quan tâm đầu tư vào Myanmar: 1/ Thể chế chính trị: Myanmar theo thể chế cộng hòa đại nghị với tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, cấu chi tiết sau: - Quốc hội: gồm Thượng Viện và Hạ viện - Chính phủ: Tổng thống và phó Tổng thống - Chính phủ trung ương có 34 Bộ Bộ máy hành chính địa phương: Myanmar chia làm vùng và bang Nhà nước Myanmar theo chế độ Liên bang, gồm vùng (divison) và bang (state) Vùng là khu vực hành chính tập trung nhiều dân tộc Miến, bang là khu vực hành chính tập trung nhiều dân tộc thiểu số Các vùng và bang có vị thế và quyền hạn ngang Nhìn chung, Myanmar xây dựng thể chế theo phương Tây Đây là điều kiện thuận lợi cho việc kêu gọi đầu tư nước ngoài vào Myanmar 2/ Thể chế kinh tế: Từ giành dộc lập đến nay, quá trình phát triển kinh tế Myanmar có thể chia là thời kì: - Từ 1948 đến 1962: Kết hợp kinh tế kế hoạch Xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường - Từ 1962 đến 1988: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, nhà nước chi phối toàn bộ kinh tế - Từ 1988 đến nay: Kinh tế theo định hướng thị trường Từ chuyển từ chính quyền quân sự sang chính quyền dân sự, Myanamar có nổ lực thay đổi đáng kể Điều này dẫn đến Mỹ và các nước phương Tây từng bước nới lỏng cấm vận với Myanmar Một minh chứng là chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Myanmar Thein Sein vào tháng 9/2012, một số hàng hóa của Myanmar đã được phép nhập khẩu vào thị trường Mỹ Từ năm 2010, chính phủ Myanmar đề mục tiêu phát triển kinh tế dài hạn là: Lấy nông nghiệp làm tảng, phát triển toàn diện các ngành kinh tế khác Xây dựng chế độ kinh tế thị trường toàn diện Tiếp nhận kỹ thuật tiên tiến và tiền vốn của nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế Nhà nước và nhân dân nắm chắc và điều phối kinh tế quốc dân Để thực hiện các mục tiên đó, chính phú Myanmat đã và thực hiện các giải pháp: - Chấp nhận hệ thống kinh tế theo định hướng thị trường nhằm sắp xếp các nguồn tài nguyên và phân phối các loại hình dịch vụ, hàng hóa - Khuyến khích các hoạt động đầu tư, kinh doanh của thành phần tư nhân kinh tế nội địa - Mở cửa kinh tế để thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài và khuyến khích lĩnh vực xuất khẩu 3/ Quan hệ Việt Nam - Myanmar: Việt Nam và Myanmar có quan hệ ngoại giao lâu dài, ngày càng được củng cố và phát triển Mối quan hệ Myanmar – Việt Nam, Myanmar – Lào được đặc biệt chú trọng khu vực Chuyến thăm hữu nghị chính thức của Thủ tướng Chính Phủ Việt Nam đến Myanmar đánh dấu một mốc mới quan hệ kinh tế hai nước Tuyên bố chung của hai bên khẳng định hai nước gia tăng hợp tác lĩnh vực kinh tế, tạo sở pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hai nước tăng cường các hoạt động thương mại và đầu tư Theo Bộ Thương mại Myanmar, đến tháng 7/2010: Việt Nam là bạn hàng xuất nhập khẩu lớn thứ 10 của Myanmar Trong khối ASEAN, Việt Nam chiếm vị trí thứ Từ năm 2011 trở đi, hai bên luân phiên tổ chức Hội chợ Thương mại thường niên hai nước tại Hà Nội (hoặc thành phố Hồ Chí Minh) và tại Yangon (hoặc thành phố Mandalay) Thông tin mới nhất: Tập đoàn Hoành Anh Gia Lai của Việt Nam là đơn vị đầu tiên được cấp phép đầu tư trực tiếp vào Tổ hợp khách sạn – Thương mại tại vùng Yangon Những khó khăn lại: Bên cạnh thuận lợi, đầu tư vào Myanmar còn gặp một số khó khăn sau: - Luật Đầu tư nước ngoài vào Myanmar được ban hành từ năm 1998, đã bộc lộ nhiều hạn chế Dự kiến đầu tháng 11 này, Quốc Hội thông qua Luật Đầu tư mới Hy vọng có sửa đổi thông thoáng hơn, ưu đãi cho nhà đầu tư nhiều hơn, qui định rõ ràng - Cơ sở hạ tầng kém phát triển, hệ thống giao thông đã xuống cấp nghiêm trọng không đáp ứng cho việc vận chuyển - Hệ thống thông tin liên lạc lạc hậu, liên hệ bên ngoài còn nhiều khó khăn, giá cước điện thoại thuộc loại cao nhất thế giới Mặc dù, Viettel đã có mặt ở Yangon chỉ phủ sóng phạm vi thành phố, vùng ngoại ô khó liên lạc được - Thủ tục xuất – nhập khẩu còn phức tạp, mất nhiều thời gian Doanh nghiệp Myanmar ngoài việc được cấp giấy phép nhập khẩu còn phải xin phép nhập từng lô hàng - Hạn chế thuế: Myanmar còn áp dụng chế độ thuế doanh thu Loại thuế này đã lạc hậu so với thế giới, tình trạng thuế chồng lên thuế, gây khó khăn cho người kinh doanh Thuế thu nhập doanh nghiệp còn thuộc loại cao, tính bằng 30% thu nhập - Nhịp độ cuộc sống của người dân chậm, gây cản trở cho áp dụng tác phong công nghiệp sản xuất, kinh doanh III Đầu tư sản xuất Bê tông nhẹ Myanmar: cần có lợ trình Nhìn chung Myanmar vẫn còn tình trạng kém phát triển, hầu hết các hàng hóa nhập khẩu của nước ngoài Lĩnh vực xây dựng còn chậm phát triển Hiện, ngành xây dựng vẫn còn sử dụng gạch sét nung và bê tông làm bằng thủ công Giá cả khá cao so với Việt Nam, khoảng 135 USD/m3 Tuy nhiên, theo thông tin được biết, sản xuất nước chỉ đáp ứng 70 ÷ 80% nhu cầu, phần còn lại phải nhập khẩu Trước làn sóng đầu tư nước ngoài ồ ạt đổ vào, dự báo tương lai gần, vật liệu xây dựng thiếu trầm trọng Việc đưa sản phẩm block bê tông nhẹ vào Myanmar là một hướng khả thi bởi: - Block bê tông nhẹ có trọng lượng chỉ bằng ½ so với gạch đất sét nung, bằng 1/3 bê tơng thường, cường đợ chịu nén cao (từ 25 ÷ 90 MP/cm2) - Là loại vật liệu thân thiện môi trường, phù hợp chủ trương của Chính phủ Myanmar, phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế; cách âm, cách nhiệt tốt - Mang lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng Thực tiễn tại Việt Nam đã chứng minh: nhà ÷ tầng sử dụng block bê tơng nhẹ giảm từ ÷ 7% giá thành; nhà ÷ tầng giảm 7% Tính toán cho thị trường Myanmar còn cao - Các dự án đầu tư xin phép vào Myanmar lĩnh vực khách sạn, nhà cao tầng là khá lớn Những chủ đầu tư nước ngoài có xu hướng sử dụng vật liệu xây dựng mang lại hiệu quả kinh tế, thi công nhanh, tiết kiệm lượng sử dụng Đây là đối tượng có yêu cầu mà block bê tông nhẹ đáp ứng được Theo tính toán sơ bộ, mặc dù giá xi măng cao lần so với Việt Nam, nếu đầu tư sản xuất tại Myanmar thì block bê tông nhẹ có giá thành chỉ bằng 70 % so với gạch sét nung hiện Điều này hoàn toàn có hiệu quả đầu tư sản xuất tại Myanmar Tuy nhiên, hiện việc đầu tư trực tiếp vào Myanmar còn khó khăn, thủ tục nhiêu khê, mất nhiều thời gian Mặt khác, để thay đổi thói quen tiêu dùng cần phải có thời gian nhất định Do vậy, đưa sản phẩm block bê tông nhẹ vào Myanmar cần tiến hành qua các bước sau: - Bước 1: Nhập khẩu vào Myanmar để quảng bá cho người tiêu dùng biết Cơ hội quảng bá thông qua Hội chợ Thương mại Việt Nam – Myanmar được tổ chức hàng năm - Bước 2: Tìm đối tác phân phối sản phẩm là các doanh nghiệp của Myanmar Các khách hàng là các đơn vị xây dựng chẳng hạn tập đoàn Naing Group tại Yangon Đồng thời, tiến hành mở văn phòng đại diện để chuẩn bị cho việc đầu tư trực tiếp Ở bước và bước 2, chưa thể mang lại hiệu quả kinh tế vì chi phí vận chuyển từ Việt Nam sang Myanmar còn cao, thuế nhập khẩu cũng là yếu tố làm tăng giá - Bước 3: Đầu tư trực tiếp, mở các nhà máy sản xuất tại Myanmar Thời gian dự kiến từ ÷ năm tới là phù hợp Mặc dù, hiện chưa có số liệu cụ thể độ lớn thị trường bê tông nhẹ tại Myanmar, nhìn chung thị trường này còn sơ khai và tiềm còn rất lớn Myanmar được đánh giá là một thị trường màu mỡ cuối cùng ở Châu Á Hy vọng tương lai gần, sản phẩm block bê tông nhẹ dùng xây dựng mang nhãn hiệu Việt Nam có mặt rộng rãi tại Myanmar Tài liệu tham khảo: - Quyển “Kinh doanh ở Việt Nam và Myanmar - điều cần biết” Đại Sứ quán Việt Nam tại Myanmar phát hành - Thông tin từ Đại sứ quán Việt Nam tại Myanmar, Thủ hiến Vùng Yangon, Thủ hiến vùng Bago - Trong các buổi tiếp xúc với Hiệp hội Doanh nghiệp vùng Yangon, Liện hiệp các phòng Thương mại và Công nghiệp Myanmar - Khảo sát thực tế tại vùng Yangon, Bago ... ồ ạt đổ vào, dự báo tương lai gần, vật liệu xây dựng thiếu trầm trọng Việc đưa sản phẩm block bê tông nhẹ vào Myanmar là một hướng khả thi bởi: - Block bê tông nhẹ có trọng... yêu cầu mà block bê tông nhẹ đáp ứng được Theo tính toán sơ bộ, mặc dù giá xi măng cao lần so với Việt Nam, nếu đầu tư sản xuất tại Myanmar thì block bê tông nhẹ có giá... phải có thời gian nhất định Do vậy, đưa sản phẩm block bê tông nhẹ vào Myanmar cần tiến hành qua các bước sau: - Bước 1: Nhập khẩu vào Myanmar để quảng bá cho người tiêu dùng