Cũng không nằm ngoài quy luật đó, Ngân hàng Đầu tư và phát triển ViệtNam BIDV - Chi nhánh Tuyên Quang là một trong những ngân hàng thươngmại quốc doanh lớn của nhà nước trên địa bàn tỉnh
Trang 1TRẦN HOÀNG
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TUYÊN
QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Trang 2http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
THÁI NGUYÊN - 2014
Trang 3TRẦN HOÀNG
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TUYÊN
QUANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hùng
Trang 4http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
THÁI NGUYÊN - 2014
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tuyên Quang” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các , số liệu sử dụng trong luận văn do, ngân hàng BIDV Chinhánh Tuyên Quang cung cấp, và ngoài ra là các số liệu do cá nhân tôi thu thậpkhảo sát từ đồng nghiệp và khách hàng của ngân hàng,
Tuyên Quang, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn
Trần Hoàng
Trang 6đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
nhdoanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quátrình học tập và hoàn thành luận văn này
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tnh của giáo viên hướng dẫn TS.
Nguyễn Mạnh Hùng các nhà khoa học, các thầy, cô giáo trong
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của cácđồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo BIDVTuyên Quang, cùng các anh/chị đồng nghiệp và quý khách hàng
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp tôi thựchiện luận văn này
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó
Tuyên Quang, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn
Trần Hoàng
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN .ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi
DANH MỤC BẢNG .vii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Sơ lược về nghiên cứu trước đây
3 5 Kết cấu của Luận văn 3
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 5
1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 5
1.1.1 Cạnh tranh 5
1.1.2 Năng lực cạnh tranh 6
1.1.3 Lợi thế cạnh tranh 8
1.1.4 Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong các NHTM 8
1.2 Các tiêu chí đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của NHTM 10
1.2.1 Nhóm tiêu chí về tài chính 10
1.2.2 Nhóm tiêu chí về kinh doanh 11
1.2.3 Nhóm tiêu chí về quản trị điều hành 13
1.2.4 Nhóm tiêu chí về hạ tầng và công nghệ ngân hàng 14
1.2.5 Nhóm tiêu chí về uy tín, hình ảnh của ngân hàng trên thị trường
15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
15 1.3.1 Các nhân tố khách quan 15
Trang 8http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1.3.2 Các nhân tố chủ quan 181.4 Ứng dụng các mô hình vào phân tích năng lực cạnh tranh của NHTM 21
Trang 91.4.1 Mô hình năng lực cạnh tranh của M.Porter
21 1.5 Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng ở các nước trên thế giới
26 1.5.1 Kinh nghiệm của các ngân hàng ở Thái Lan 26
1.5.2 Kinh nghiệm của Malaysia 27
1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho các ngân hàng Việt Nam 28
Kết luận chương 1 28
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30
2.2 Phương pháp nghiên cứu
30 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
30 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 32
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 33
2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 36
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về tài chính 36
2.3.2 Nhóm chỉ tiêu về kinh doanh 36
2.3.3 Nhóm tiêu chí về Quản trị điều hành 36
2.3.4 Nhóm chỉ tiêu về hạ tầng cơ sở và ứng dụng công nghệ ngân hàng
36 2.3.5 Nhóm chỉ tiêu khác ( uy tín và thương hiệu) 37
Kết luận chương 2 37
Chương 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TUYÊN QUANG 38
3.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang 38
3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang 38
3.1.2 Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu tư và phát triển Tuyên Quang 39
Trang 10http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
6 3.2 Tổng quan về năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang trong những
năm qua
44 3.2.1 Về cơ cấu tổ chức 44
3.2.2 Về năng lực cung ứng dịch vụ 45
3.2.3 Về tiềm lực tài chính 47
3.2.4 Năng lực Marketing 51
Trang 113.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Tuyên Quang trong
những năm qua
52 3.3.1 Phân tích theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter
52 3.3.2 Phân tích năng lực cạnh tranh theo ma trận SWOT 63
3.4 Đánh giá về năng lực cạnh tranh của chi nhánh BIDV Tuyên Quang 75
3.4.1 Kết quả đạt được 76
3.4.2 Những hạn chế còn tồn tại
77 3.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 77
Kết luận chương 3 79
Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TUYÊN QUANG 80
4.1 Quan điểm và định hướng nhằm nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh trong thời gian tới
80 4.1.1 Quan điểm của chi nhánh 80
4.1.2 Định hướng phát triển trong thời gian tới của chi nhánh
80 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng BIDV Tuyên Quang 81
4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến công tác quản trị
81 4.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến các sản phẩm ngân hàng
85 4.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến công tác nhân sự 88
4.3 Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước và ngành ngân hàng 91
4.3.1 Kiến nghị chung đối với Chính phủ và các Cơ quan quản lý Nhà nước 91 4.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 92
Trang 12http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
8
4.3.3 Kiến nghị đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 93
4.3.4 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 94
Kết luận chương 4 95
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC 100
Trang 13Ngân hàng thương mại
NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh
PGD : Phòng giao dịch
QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân
TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD
: Tổ chức tín dụng TTQT :
Thanh toán quốc tế
Vietcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt NamVietinbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam
VN : Việt Nam
VNĐ : Việt Nam đồng
Trang 14http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.Qũy mô mẫu điều tra ……… 30
Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả điều tra về cơ cấu tổ chức tại chi nhánh BIDVTuyên Quang 44Bảng 3.2 Phiếu điều tra đánh giá năng lực sản xuất tại chi nhánh ngân hàng
BIDV Tuyên Quang 46Bảng 3.3 Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế qua các năm tại
Bảng 3.7 Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM Việt Nam 54Bảng 3.8 Cơ cấu lao động của chi nhánh BIDV Tuyên Quang qua các năm 55Bảng 3.9 Chất lượng vốn tự có của BIDV Tuyên Quang năm 2011-2013 63Bảng 3.10 Kết quả đánh giá của khách hàng đối với chi nhánh và các đối thủ
cạnh tranh 64
Bảng 3.11 Mạng lưới các chi nhánh của BIDV và các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang 66Bảng 3.12 Đánh giá của nhân viên về năng lực, trình độ chuyên môn của ban
lãnh đạo chi nhánh 67
Bảng 3.13 Hệ số an toàn vốn của chi nhánh và các đối thủ cạnh tranh năm
2011-2013 68Bảng 3.14 Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh và một số đối thủ cạnh tranh 69
Trang 15cạnh tranh 69
Trang 17MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thươngmại Thế giới (WTO) Việc ra nhập WTO là một cơ hội lớn không chỉ đối với nền kinh
tế nước ta nói chung, các doanh nghiệp nói riêng mà còn đặt ra những thách thứckhông nhỏ đối với sự phát triển bền vững của hầu hết các doanh nghiệp Cũng nhưnhiều ngành kinh tế khác, ngành tài chính ngân hàng là lĩnh vực được mở cửa mạnhnhất song cũng đối mặt với nhiều thách thức nhất, một trong những thách thức đốivới các ngân hàng Việt Nam đó chính là sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ giữa cácngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngoài mà còn bao gồm cả giữa cácngân hàng thương mại trong nước với nhau
Cũng không nằm ngoài quy luật đó, Ngân hàng Đầu tư và phát triển ViệtNam (BIDV) - Chi nhánh Tuyên Quang là một trong những ngân hàng thươngmại quốc doanh lớn của nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang cũngđang phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt với các ngân hàng thương mại khác đangphát triển nhanh chóng về thị phần, dịch vụ, mạng lưới, chất lượng hoạt động…
Để đứng vững và phát triển trong môi trường kinh doanh khốc liệt như hiệnnay, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang (BIDV TuyênQuang) phải tìm mọi cách để đứng vững và phát triển, kinh doanh thực sự ổnđịnh và có hiệu quả, đóng góp to lớn vào sự phát triển của BIDV cũng nhưngành ngân hàng Tuyên Quang Một trong những vấn đề cấp thiết cần phảithực hiện hiện nay đó chính là nâng cao sức cạnh tranh trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng của Chi nhánh
Năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang trong những năm qua đã đạtđược những kết quả đáng khích lệ về các mặt như: Huy động tiền gửi, chất lượngtăng trưởng tín dụng, thu dịch vụ, lợi nhuận, chất lượng nguồn nhân lực, năng lựcquản trị điều hành… Tuy nhiên, đánh giá chung cho thấy năng lực cạnh tranh củaChi nhánh vẫn còn nhiều bất cập như: Hiệu quả hoạt động kinh doanh còn chưa
Trang 18http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
tương xứng với tiềm năng phát triển, chất lượng sản phẩm dịch vụ chưa cao, sảnphẩm ngân hàng bán lẻ đang bị
Trang 19mất thị phần và thiếu tính cạnh tranh, nguồn nhân lực còn thiếu và chất lượng cònhạn chế, năng lực quản trị điều hành chưa bắt kịp với yêu cầu của quá trình pháttriển, thương hiệu Chi nhánh chưa được nhiều khách hàng biết đến….xây dựng vàphát triển doanh nghiệp vững mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng
là một trong những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh
Xuất phát từ tầm quan trọng để khẳng định thương hiệu và vị thế trong kinhdoanh, những thực tế, bất cập đặt ra trong quá trình hoạt động kinh doanh và sức
cạnh tranh của Chi nhánh nên đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tuyên Quang” đã được chọn
làm đề tài nghiên cứu cho bản luận văn này
2 Mục têu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đưa ra các các giải pháp có tính định hướng và khả thi, kịp thời nhằm nângcao năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chinhánh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay
2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của NHTM+ Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quangtrong thời gian qua
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh trạnh Trên cơ sở đóđưa ra một số giải pháp hoàn thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV TuyênQuang trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là năng lực canh tranh của BIDV Tuyên Quang và cácgiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang hiện nay
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang trên địa
bàn tỉnh Tuyên Quang trong mối tương quan với các NHTM trên địa bàn
Trang 20http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
4
- Phạm vi nội dung: Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV Chi nhánh Tuyên
Quang những năm qua và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhtrong những năm tới
- Phạm vi thời gian: Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang với
các chỉ tiêu, tiêu chí định tính và định lượng trong khoảng thời gian từ 2010 đến2013
4 Sơ lược về nghiên cứu trước đây
Cho đến thời điểm hiện nay, đã có khá nhiều các công trình nghiên cứucủa các bạn sinh viên, học viên cao học, các báo cáo, phân tích đánh giá của cácchuyên gia liên quan đến năng lực cạnh tranh trong các ngân hàng thương mạiquốc doanh cũng như NHTM cổ phần
Đối với BIDV cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực cạnhtranh của hệ thống Tuy nhiên đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Tuyên Quang, chưa có công trình nào nghiên cứu về năng lực cạnhtranh của Chi nhánh
Các công trình nghiên cứu trước đây chủ yếu nghiên cứu tập trungđánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM dựa trên các chỉ tiêu về tài chính,quản trị kinh doanh, sản phẩm và công nghệ Kết quả của các nghiên cứu đómới chỉ dừng lại ở việc xem xét, đánh giá từng chỉ tiêu, nhân tố, chưa xâuchuỗi lại thành các nhân tố tổng hợp, các nhân tố mới có Bản luận văn này sẽtập trung giải quyết các hạn chế, tồn tại trước đó
5 Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục danh mục tàiliệu tham khảo, Luận văn được trình bày gồm 4 chương, tên các chương như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của ngân hàng
thương mại
Chương 2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 21triển Tuyên Quang
Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tuyên Quang
Trang 22Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Trang 23Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH
VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
“cạnh tranh là gì” thì vẫn đang là một khái niệm chưa thống nhất, các nhà
nghiên cứu đưa ra các khái niệm cạnh tranh dưới nhiều góc độ khác nhau
Theo diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế OECD: “Cạnh tranh là khả năng các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế” Định nghĩa trên đã cố gắng kết hợp cả hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp,
của ngành và quốc gia
Ủy ban Cạnh tranh Công nghiệp của Mỹ đưa ra khái niệm cạnh tranh đối
với một quốc gia như sau: “Cạnh tranh đối với một quốc gia thể hiện trình độ sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế của nhân dân nước đó trong những điều kiện thị trường tự do và công bằng xã hội” Trong định nghĩa này, người ta đề cao vai trò của các điều kiện cạnh tranh là “tự do và công bằng xã hội”.
Như vậy, xét trên góc độ vĩ mô, các khái niệm về cạnh tranh đều cho thấymục tiêu chung của hoạt động cạnh tranh là thỏa mãn tối đa nhu cầu thịtrường trong nước và quốc tế, tạo việc làm và thu nhập cao cho nền kinh tế
Các nhà kinh tế của trường phái tư sản cổ điển quan niệm: “Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng Quá trình này tạo ra cho mỗi thành
Trang 25phần xứng đáng so với khả năng của mình” Theo quan niệm này cạnh tranh chủ
yếu là cạnh tranh về giá, vì thế lý thuyết giá cả gắn chặt với lý thuyết cạnh tranh
Khi nghiên cứu về cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, Mác cũng đã đưa ra khái
niệm về cạnh tranh: “Cạnh tranh tư bản là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” Như vậy, cạnh
tranh là hoạt động của các doanh nghiệp trong nền sản xuất hàng hóa vớimục đích ganh đua, giành giật những điều kiện thuận lợi tronh sản xuất vàtiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao
Kế thừa những tính hợp lý và khoa học của các quan niệm về cạnh tranhtrước đây, luận văn cho rằng để đưa ra một khái niệm đầy đủ cần chỉ ra đượcchủ thể cạnh tranh, tính chất, phương thức và mục đích của quá trình cạnh tranh
Theo đó, chúng ta có thể quan niệm “cạnh tranh là một quá trình kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế (quốc gia, ngành hay doanh nghiệp) ganh đua với nhau để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cùng các điều kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có lợi nhất nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận”.
Như vậy, về bản chất, cạnh tranh là mối quan hệ giữa người với người trongviệc giải quyết lợi ích kinh tế Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện ở mục đíchlợi nhuận và chi phối thị trường Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinhdoanh và uy tín kinh doanh của mỗi chủ thể cạnh tranh trong quan hệ với nhữngngười lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và trong mốiquan hệ với người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh khác
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường, nó chịunhiều chi phối của quan hệ sản xuất giữ vị trí thống trị trong xã hội, nó có quan hệhữu cơ với các quy luật kinh tế khác như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ,quy luật cung cầu…, đây là một đặc trưng gắn với bản chất của cạnh tranh Quy luậtcạnh tranh chỉ ra cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, do đó nó
Trang 26http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
8làm giảm giá cả thị trường, nó tạo ra sức ép làm gia tăng hiệu quả sử dụng các yếu
tố sản xuất, nó chỉ ra ai là người sản xuất kinh doanh thành công nhất
1.1.2 Năng lực cạnh tranh
Trang 27Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, người ta đã sử dụng khái niệmnăng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhaunhư năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lựccạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ Ở luận văn này, sẽ chủ yếu đề cập đến nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế củadoanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏicủa khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn Như vậy, năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp Đây làcác yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí vềcông nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêngbiệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùngmột lĩnh vực, cùng một thị trường Sẽ là vô nghĩa nếu những điểm mạnh và điểmyếu bên trong doanh nghiệp được đánh giá không thông qua việc so sánh một cáchtương ứng với các đối tác cạnh tranh Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nênnăng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo ra và có được các lợi thế cạnhtranh cho riêng mình Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn cácđòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối táccạnh tranh (Lê Công Hoa, 2006)
Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy
đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng Thường thì doanh nghiệp có lợi thế vềmặt này và có hạn chế về mặt khác Vần đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biếtđược điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình đang có để đápứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng Những điểm mạnh và điểm yếu bêntrong một doanh nghiệp được biểu hiện thông qua các lĩnh vực hoạt động chủ yếucủa doanh nghiệp như marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, công nghệ, quản trị,
hệ thống thông tin…
Trang 28http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1 0Như vậy có thể thấy, khái niệm năng lực cạnh tranh là một khái niệm động,được cấu thành bởi nhiều yếu tố và chịu sự tác động của cả môi trường vi mô và vĩ
mô Một sản phẩm có thể năm nay được đánh giá là có năng lực cạnh tranh,nhưng
Trang 29năm sau, hoặc năm sau nữa lại không còn khả năng cạnh tranh nếu không giữ được các yếu tố lợi thế.
1.1.3 Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh là giá trị mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng, giátrị đó vượt quá chi phí dùng để tạo ra nó Giá trị mà khách hàng sẵn sàng để trả, vàngăn trở việc đề nghị những mức giá thấp hơn của đối thủ cho những lợi ích tươngđương hay cung cấp những lợi ích độc nhất hơn là phát sinh một giá cao hơn.(Michael Porter, 1985, trang 3) Khi một doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh,doanh nghiệp đó sẽ có cái mà các đối thủ khác không có, nghĩa là doanh nghiệphoạt động tốt hơn đối thủ, hoặc làm được những việc mà các đối thủ khác khôngthể làm được Lợi thế cạnh tranh là nhân tố cần thiết cho sự thành công và tồntại lâu dài của doanh nghiệp
Do vậy mà các doanh nghiệp đều muốn cố gắng phát triển lợi thế cạnhtranh, tuy nhiên điều này thường rất dễ bị xói mòn bới những hành động bắtchước của đối thủ
1.1.4 Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong các NHTM
- Nâng cao năng lực cạnh tranh góp phần nâng cao uy tín và vị thế của NHTM Ngân hàng là ngành cung ứng các sản phẩm dịch vụ đặc biệt đối với nền
kinh tế, sự thành công hay thất bại trong hoạt động của NHTM gắn liền với các sảnphẩm dịch vụ do NHTM cung ứng Do vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩmdịch vụ của NHTM là hết sức cần thiết nhằm góp phần củng cố NHTM đó lớnmạnh; nâng cao uy tín và vị thế của NHTM trong nền kinh tế
- Nâng cao năng lực cạnh tranh làm tăng lợi nhuận của NHTM Trong hoạt
động của một NHTM hiện đại, lợi nhuận không chỉ tập trung chủ yếu từ sản phẩmtín dụng mà còn được khai thác từ các sản phẩm dịch vụ khác Sự gia tăng nhanhchóng số lượng các NHTM đã làm tăng mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực ngânhàng, phần nào giảm chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào và ảnh hưởng trực tiếpđến lợi nhuận của NHTM Vì vậy, để có thể duy trì và tăng trưởng lợi nhuận,các NHTM phải nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch bằng việc đa dạng hóa
Trang 30http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1 2sản phẩm dịch vụ, tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại như bảohiểm, bảo
Trang 31lãnh, thẻ thanh toán, đại lý uỷ thác, tư vấn gắn với nâng cao chất lượng sản phẩmvới mức giá hợp lý; qua đó có thể khai thác những khoảng trống trên thị trường để
mở rộng thị trường và khách hàng
Khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, theo cam kết giữa Việt Nam và cácnước thành viên, năm 2010 các ngân hàng nước ngoài sẽ được phép thực hiện hầuhết các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như một NHTM trong nước (trừ dịch vụ tư vấn
và cung cấp thông tin ngân hàng) Cụ thể:
- Các ngân hàng nước ngoài được phép thiết lập sự hiện diện thương mạicủa mình tại Việt Nam dưới các hình thức như văn phòng đại diện, chi nhánhNHTM, các NHTM liên doanh với nước ngoài có vốn nước ngoài dưới 50% vốn điều
lệ, các công ty cho thuê tài chính liên doanh, các công ty tài chính cho thuê100% vốn nước ngoài và ngân hàng 100% vốn nước ngoài
- Cũng như các pháp nhân Việt Nam, các chi nhánh, văn phòng đại diện vàngân hàng nước ngoài này sẽ được hưởng quy chế đối xử không phân biệt khi ViệtNam đã là thành viên chính thức của WTO
Hiện nay, đã có nhiều động thái cho thấy nhiều ngân hàng nước ngoài cótiềm lực mạnh mẽ đã và đang nhanh chóng chuẩn bị vào Việt Nam như Ngân hàngMizuho (Nhật Bản) đã chính thức khai trương chi nhánh thứ hai tại Thành phố HồChí Minh (sau chi nhánh Hà Nội đã có từ hơn 10 năm trước) Kết quả từ một cuộcđiều tra của chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc phối hợp với Bộ Kế hoạch vàĐầu tư đã đưa ra những con số đáng lo ngại: có khoảng 45% khách hàng (doanhnghiệp và cá nhân) sẽ chuyển sang vay vốn của ngân hàng nước ngoài thay thế và50% còn lại chọn ngân hàng nước ngoài để gửi tiền, đặc biệt là ngoại tệ với lý docác ngân hàng nước ngoài có tính chuyên nghiệp cao hơn, thủ tục đơn giản hơn,sản phẩm dịch vụ tốt hơn Như vậy, các NHTM trong nước có khả năng mất đikhoảng
Trang 32http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1 450% thị phần cung cấp sản phẩm dịch vụ và tất yếu dẫn đến khả năng cạnh tranhmạnh mẽ giữa một bên là các NHTM trong nước có nhiều hạn chế về vốn, trình độquản lý và cả về chất lượng sản phẩm dịch vụ với một bên là các Tập đoàn tài chính
- ngân hàng hùng mạnh, cụ
thể:
Trang 33- Về năng lực tài chính: theo dự đoán của VAFI - Hiệp hội các nhà đầu tư tàichính Việt Nam, quy mô trung bình của các NHTM Việt Nam trong một vài nămtới chỉ vào khoảng 200 triệu USD/NHTM, đây là khoảng cách rất xa so với mứctrung bình 1-2 tỷ USD/ngân hàng ở trong khu vực và trên thế giới.
- Về cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng: thế mạnh cung cấp sảnphẩm dịch vụ của ngân hàng nước ngoài với thu dịch vụ phi tín dụng chiếm tỷ trọnglớn (Ngân hàng HSBC với doanh thu thanh toán quốc tế chiếm 1/3 tổng doanh thu)trong khi nguồn thu chủ yếu của các NHTM Việt Nam là lĩnh vực tín dụng với độrủi ro cao
- Trình độ công nghệ ứng dụng vào các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàngnước ngoài vượt xa so với các NHTM Việt Nam
- Trình độ quản lý của các ngân hàng nước ngoài với các chuyên gia quản lýngân hàng cao cấp và lợi thế rất lớn đồng thời còn tăng nguy cơ thu hút nhânlực của các NHTM Việt Nam về ngân hàng nước ngoài làm việc với môi trườngchuyên nghiệp và thu nhập cao
Như vậy, các NHTM Việt Nam hiện nay đã và đang phải đối mặt với cuộccạnh tranh thực sự gay gắt không chỉ riêng thị trường trong nước mà cạnhtranh ngày càng quyết liệt hơn với hệ thống ngân hàng nước ngoài trên tất cả cácphương diện Vì vậy, để có thể thích ứng được với môi trường cạnh tranh trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế các NHTM Việt Nam cần phải chú trọng vànhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của mình, qua đó cóthể giữ vững được thị phần hoạt động và đạt được kế hoạch lợi nhuận đề ra
1.2 Các têu chí đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của NHTM
1.2.1 Nhóm tiêu chí về tài chính
Năng lực tài chính là thước đo sức mạnh của một ngân hàng tại một thờiđiểm nhất định, thể hiện qua các chỉ tiêu:
Hệ số an toàn vốn: Hệ số an toàn vốn (CAR) là một thước đo đo độ an toàn
vốn của ngân hàng Nó được tính theo tỷ lệ của vốn tự có so với tổng tài sản có rủi
Trang 34http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1 6
ro điều chỉnh Tỷ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trướcrủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tàichính
Trang 35ngân hàng Tiềm lực về vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh tài chính của một ngânhàng vả khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng đó Cách thức mà một ngânhàng có khả năng cơ cấu lại vốn, huy động thêm vốn cũng là một khía cạnh phảnánh tiềm lực về vốn của một ngân hàng Đây là một trong những nguồn lực quantrọng nhất quyết định đến khả năng cạnh tranh của một ngân hàng.
Khả năng huy động vốn: Ngân hàng hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn
huy động Khi ngân hàng không huy động được vốn, tức là ngân hàng không có tiền
để cho vay, mở rộng nền khách hàng hoặc không có tiền để thanh toán các khoảnhuy động, các khoản phải trả đến hạn Trong trường hợp thứ nhất, ngân hàng sẽkhông có lợi nhuận, trong trường hợp thứ hai, ngân hàng dễ mất thanh khoản, dẫnđến phá sản Vì vậy, có thể nói nguồn vốn huy động rất quan trọng đối với hoạtđộng của ngân hàng Với nền huy động ổn định, ngân hàng có nhiều cơ hội gia tănglợi nhuận, tăng sức cạnh tranh trên thị trường
Chất lượng tài sản có: Chất lượng tài sản có phản ánh sức khỏe của một
ngân hàng Chất lượng tài sản có được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như: Tỷ lệ
nợ xấu, tỷ lệ nợ nhóm 2 trên tổng dư nợ, mức độ trích lập dự phòng rủi ro, mức độtập trung và đa dạng hoá danh mục tín dụng
Khả năng thanh khoản: Khả năng thanh khoản là khả năng thanh toán các
khoản phải trả đến hạn Chỉ tiêu này được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như:Khả năng thanh toán tức thì, khả năng thanh toán nhanh, đánh giá định tính vềnăng lực quản lý thanh khoản của các NHTM, đặc biệt là khả năng quản lý rủi
ro thanh khoản của NHTM Đây là một tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lựccạnh tranh của ngân hàng Thực tế chỉ ra rằng, những ngân hàng thiếu hụt khảnăng thanh khoản là biểu hiện của tnh trạng không lành mạnh, ngân hàng đanggặp khó khăn Khi ngân hàng thương mại không có khả năng thanh toán có thể chỉmột khoản phải trả nhỏ, có thể sẽ gây nên việc rút vốn ồ ạt từ các ngân hàng khác,
có thể dẫn đến phá sản của ngân hàng hoặc nhẹ hơn là sẽ gây ra mất uy tín, lòngtin rất lớn trong lòng khách hàng
Trang 36http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1 8
1.2.2 Nhóm tiêu chí về kinh doanh
Trang 37Mức sinh lợi: là tiêu chí phản ánh kết quả hoạt động của ngân hàng, đồng
thời cũng phản ánh một phần kết quả cạnh tranh của ngân hàng Chỉ tiêu mức sinhlợi có thể được phân tích thông qua những chỉ tiêu cụ thể như: Tốc độ tăngtrưởng lợi nhuận cho thấy ngân hàng đang trong giai đoạn phát triển đi lên, đingang hay suy thoái; chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE phản ánhhiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu; và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sảnROA để đánh gía ngân hàng sử dụng tài sản hiệu quả như thế nào
Hệ thống sản phẩm và thị phần hoạt động: Mức độ đa dạng hoá các dịch vụ
cung cấp cũng là một chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của một ngân hàng.Khách hàng sẽ ưa thích một ngân hàng có thể thoả mãn nhu cầu của mình hơn
là một ngân hàng có ít dịch vụ để lựa chọn Sự đa dạng hoá sản phẩm một mặt tối
đa hoá cơ hội đầu tư, một mặt sẽ phân phối, giảm thiểu rủi ro
Một ngân hàng có nhiều loại hình dịch vụ cung cấp phù hợp với nhu cầu củathị trường và năng lực quản lý của ngân hàng sẽ là một ngân hàng có lợi thế cạnhtranh Sự đa dạng hoá các dịch vụ một mặt tạo cho ngân hàng phát triển ổnđịnh hơn, mặt khác cho phép ngân hàng phát huy lợi thế nhờ quy mô Tất nhiên,
sự đa dang hoá các dịch vụ cần phải được thực hiện trong mối tương quan so vớicác nguồn lực hiện có của ngân hàng Nếu không, việc triển khai quá nhiều các dịch
vụ có thể khiến ngân hàng kinh doanh không hiệu quả do dàn trải quá mức cácnguồn lực, không tập trung vào việc phát huy thế mạnh và sản phẩm dịch vụ cósức cạnh tranh cao của chính bản thân ngân hàng đó
Thị phần thị trường chính là phần thị trường do sản phẩm dịch vụ của mộtNHTM chiếm lĩnh được, thị phần càng lớn chứng tỏ sức cạnh tranh sản phẩmdịch vụ của NHTM càng mạnh và ngược lại Để tồn tại và có sức cạnh tranh, sảnphẩm dịch vụ của NHTM phải chiếm giữ được một phần thị trường nhất địnhtrong đó có những khách hàng chiến lược và lâu dài, thường xuyên sử dụngcác sản phẩm dịch vụ mang lại doanh số và lợi nhuận ổn định cho NHTM
Trang 38http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
2 0Thị phần thị trường của dịch vụ ngân hàng là tỷ lệ dịch vụ nào đó mà mộtngân hàng giành được trong tổng số dịch vụ đó của tất cả các NHTM trên một thịtrường nhất định Nếu một ngân hàng duy trì được thị phần của mình ổnđịnh
Trang 39qua các năm thì chứng tỏ ngân hàng đó đã duy trì được sức cạnh tranh của mình trên thị trường.
Mạng lưới phân phối: Hệ thống kênh phân phối được thể hiện ở số lượng
các chi nhánh và văn phòng giao dịch và sự phân bố các chi nhánh theo vị trí lãnhthổ Một ngân hàng có mạng lưới chi nhánh hay phòng giao dịch rộng lớn dễ dàngtiếp cận được với nhiều khách hàng ở nhiều vùng địa lý khác nhau, điều đó cũnglàm cho nhiều người biết đến ngân hàng hơn Số lượng khách hàng giao dịch càngtăng đồng nghĩa với việc năng lực cạnh tranh của ngân hàng càng tăng
Việc triển khai các công nghệ ngân hàng hiện đại đang làm rút ngắn khoảngcách về không gian, thời gian và làm giảm tác động của một mạng lưới chi nhánhrộng khắp đối với năng lực cạnh tranh của một ngân hàng Tuy nhiên, vai trò củamột mạng lưới chi nhánh rộng lớn vẫn rất có ý nghĩa, đặc biệt là trong điều kiệndịch vụ truyền thống của ngân hàng vẫn còn rất phát triển như hiện nay ở nước ta.Hiệu quả mạng lưới ngân hàng rộng cũng là một chỉ tiêu quan trọng, thể hiện tínhhợp lý thông qua phân bổ các đơn vị ở các vùng miền cũng như vấn đề quản lý,giám sát hoạt động của Chi nhánh
1.2.3 Nhóm tiêu chí về quản trị điều hành
Năng lực của Ban lãnh đạo: năng lực quản trị, kiểm soát và điều hành của
nhà lãnh đạo trong ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tínhhiệu quả, an toàn trong hoạt động ngân hàng Tầm nhìn của nhà lãnh đạo là yếu tốthen chốt để ngân hàng có một chiến lược kinh doanh đúng đắn và dài hạn Thôngthường, hiệu quả hoạt động cao, có sự tăng trưởng theo thời gian và khả năngvượt qua những bất trắc là bằng chứng cho năng lực quản trị cao của ngân hàng
Năng lực quản lý phản ánh năng lực điều hành của Hội đồng quản trị cũngnhư ban giám đốc của một ngân hàng Năng lực quản lý được thể hiện ở mức độchi phối và khả năng giám sát của Hội đồng quản trị đối với Ban giám đốc, mục tiêu,động cơ, mức độ cam kết của Ban giám đốc cũng như Hội đồng quản trị đối với việcnâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng, chính sách tiền lương và thu nhập đối
Trang 40http://w w w.lr c -t n u.edu vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
2 2với Ban giám đốc; số lượng, chất lượng và hiệu lực thực hiện của các chiến lược,chính sách và quy trình kinh doanh cũng như quy trình quản lý rủi ro, kiểm toán,kiểm soát nội bộ Năng