Mục đích: Công tác bảo trì, bảo dưỡng nhằm duy trì những đặc điểm về kiến trúc, duy trì khảnăng chịu lực của các kết cấu và sự hoạt động bình thường của các hệ thống kỹ thuật,thiết bị, m
Trang 1A.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
1 MỤC ĐÍCH VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ
1.1 Mục đích:
Công tác bảo trì, bảo dưỡng nhằm duy trì những đặc điểm về kiến trúc, duy trì khảnăng chịu lực của các kết cấu và sự hoạt động bình thường của các hệ thống kỹ thuật,thiết bị, máy của công trình để công trình được vận hành, khai thác phù hợp với yêucầu của thiết kế đồng thời đảm bảo an toàn, bền vững trong suốt quá trình khai thác và
sử dụng
Công tác bảo trì công trình xây dựng được xử dụng theo các cấp bảo trì như sau:
- Cấp duy tu, bảo dưỡng: được tiến hành thường xuyên đề phòng hư hỏng của từng
chi tiết, bộ phận của công trình
- Cấp sửa chữa nhỏ: được tiến hành khi có hư hỏng ở một số chi tiết bộ phận của công
trình khôi phục chất lượng ban đầu của các chi tiết đó
- Cấp sửa chữa vừa: được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phận
của công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó
- Cấp sửa chữa lớn: được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp của nhiều bộ phận
công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu cho công trình
1.2 Cơ sở pháp lý:
I Các vấn đề chung.
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất lượng
và Bảo trì công trình xây dựng
- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng về Quy định chitiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- TCVN 4055: 2012 - Công trình xây dựng Tổ chức thi công
- TCVN 5308: 1991 - Quy trình kỹ thuật an toàn trong xây dựng
- TCVN 4087 : 2012 - Sử dụng máy xây dựng Yêu cầu chung
II Kết cấu gạch đá, vữa xây dựng.
- TCVN 4085:2011 - Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 4459:1987 - Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng
- TCXDVN 336:2005 - Vữa dán gạch ốp lát - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
III Công tác hoàn thiện.
- TCVN 8264:2009 - Gạch ốp lát.Quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 9377-1:2012 - Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm thu.Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng
- TCVN 9377-2:2012 - Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm thu.Phần 2: Công tác trát trong xây dựng
- TCVN 9377-2:2012 - Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm thu.Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng
Trang 2- TCVN 9065:2012 - Vật liệu chống thấm – Sơn nhũ tương bitum.
- TCCS 18:2009/CCP.IBST - Tiêu chuẩn cơ sở về vật liệu tăng cứng bề mặt
- TCCS 53:2010/LQJT - Tiêu chuẩn cơ sở về vật liệu chống thấm gốc xi măng
VI Cửa, kính.
- TCN 9366-1:2012 - Cửa đi, cửa sổ - Phần 1 – Cửa gỗ
- TCN 9366-2:2012 - Cửa đi, cửa sổ - Phần 2 – Cửa kim loại
- TCVN 9383:2012 - Thử nghiệm khả năng chịu lửa – Cửa đi và cửa ngăn cháy
- TCVN 7451:2004 - Cửa sổ và cửa đi bằng khung nhựa cứng U-PVC Quy định kỹthuật
- TCVN 7451-1:2004 - Cửa sổ và cửa đi Phương pháp thử Phần 1 Xác định sự lọtkhí
- TCVN 7451-2:2004 - Cửa sổ và cửa đi Phương pháp thử Phần 2 Xác định độ kínnước
- TCVN 7452-3:2004 - Cửa sổ và cửa đi Phương pháp thử Phần 3 Xác định độ bền
áp lực gió
- TCVN 7451-4:2004 - Cửa sổ và cửa đi Phương pháp thử Phần 4 Xác định độ bềngóc hàn thanh profile U-PVC
- TCVN 7452-5:2004 - Cửa sổ và cửa đi Cửa đi phần 5: Xác định lực đóng
- TCVN 7452-6:2004 - Cửa sổ và cửa đi Cửa đi phần 6 Thử nghiệm đóng và mở nắplại
- TCVN 7526:2004 - Kính xây dựng – định nghĩa và phân loại
- TCVN 7364-1-6:2004 - Kính nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
- TCVN 7455:2004 - Kính xây dựng – kính tôi nhiệt an toàn
VII.Sơn, bả.
- TCVN 9404:2012 - Sơn xây dựng – Phân loại
- TCVN 8790:2011 - Sơn bảo vệ kết cấu thép – Qui trình thi công và nghiệm thu
Trang 3- TCVN 2862:2009 - Xi măng pooclang – Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 4506:2012 - Nước trộn bê tông và vữa – yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 9202:2012 - Xi măng xây trát
- TCVN 8826:2011- Phụ gia hóa học cho bê tông
- TCVN 1450:2009 - Gạch rỗng đất sét nung
- TCVN 1451:1998 - Gạch đặc đất sét nung
- TCVN 1651:2008-1 - Thép cốt bê tông – Thanh tròn
- TCVN 1651:2008-2 - Thép cốt bê tông – Thanh vằn
- TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho BT và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 4314:2003 - Vữa xây dựng – yêu cầu kỹ thuật
IX.An toàn trong thi công xây dựng – Quy định chung
- TCVN 2288:1978 - Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất
- TCVN 2292:1978 - Công việc sơn Yêu cầu chung về an toàn
- TCVN 2293:1978 - Gia công gỗ Yêu cầu chung về an toàn
- TCVN 3146:1986 - Công việc hàn điện.Yêu cầu chung về an toàn
- TCVN 3147:1990 - Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ - Yêu cầu chung
- TCVN 3153:1979 - Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động – các khái niệm cơ bản –Thuật ngữ và định nghĩa
- TCVN 3254:1989 - An toàn cháy Yêu cầu chung
- TCVN 3255:1986 - An toàn nổ Yêu cầu chung
- TCVN 3288:1979 - Hệ thống thông gió Yêu cầu chung về an toàn
- TCVN 4431:1987 - Lan can an toàn Điều kiện kỹ thuật
- TCVN 4879:1989 - Phòng cháy Dấu hiệu an toàn
- TCVN 5308:1991 - Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
- TCVN 5587:2008 - Ống cách điện có chứa bọt và sào cách điện dạng đặc dùng đểlàm việc khi có điện
- TCVN 8084:2009 - Làm việc có điện Găng tay bằng vật liệu cách điện
- TCXD 66:1991 - Vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nước Yêu cầu an toàn
- TCXDVN 296:2004 - Dàn giáo Các yêu cầu về an toàn
X Sử dụng thiết bị nâng chuyển.
- TCVN 4244:2005 - Thiết bị nâng Thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật
- TCVN 4755:1989 - Cầu trục Yêu cầu thử nghiệm thiết bị thủy lực
- TCVN 5179:1990 - Máy nâng hạ Yêu cầu thử nghiệm thiết bị thủy lực về an toàn
- TCVN 5180:1990 - Palăng điện Yêu cầu chung về an toàn
- TCVN 5206:1990 - Máy nâng hạ Yêu cầu an toàn đối với đối trọng và ống trọng
- TCVN 5207:1990 - Máy nâng hạ Cầu contenơ Yêu cầu an toàn
- TCVN 5209:1990 - Máy nâng hạ Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện
- TCVN 7549-1:2005 (ISO12480-1:1997) - Cần trục.Sử dụng an toàn Phần 1:Yêu cầuchung
Trang 4- TCVN 7549-3:2007 (ISO12480-3:2005) - Cần trục Sử dụng an toàn Phần 3: Cần trụctháp.
Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 13/04/2012 của UBND Thành phố HN Về việc tăngcường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các qui định quản lý sử dụng vậnhành cần trục tháp trong thi công xây dựng triển khai trên địa bàn thành phố HN
2 YÊU CẦU VỀ BẢO TRÌ
2 1 Yêu cầu chung:
Thực hiện theo yêu cầu của Nghị định 46/2015/NĐ–CP ngày 12/05/2015 của Chínhphủ về Quản lý chất lượng và Bảo trì công trình xây dựng
2 2 Nhà thầu thiết kế công trình:
Nhà thầu thiết kế công trình xây dựng là Công ty cổ phần kiến trúc Tây Hồ có tráchnhiệm lập quy trình bảo trì công trình
2 3 Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì công trình:
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Đông Đô - BQP
3 CHI PHÍ BẢO TRÌ
3.1 Nguồn kinh phí bảo trì:
Kinh phí bảo trì công trình do Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Đông Đô - BQPthực hiện
3.2 Dự toán bảo trì công trình.
Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Đông Đô - BQP có trách nhiệm tổ chức lập,thẩm định và phê duyệt dự toán bảo trì công trình
3.3 Chi phí lập, thẩm tra và điều chỉnh quy trình bảo trì công trình.
Chi phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình được tính trong tổng mức đầu tư xâydựng công trình đã được Chủ đầu tư phê duyệt
3.4 Quản lý, thanh toán, quyết toán chi phí bảo trì công trình.
Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Đông Đô - BQP có trách nhiệm quản lý, thanhtoán, quyết toán kinh phí bảo trì công trình theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước
và các quy định của pháp luật
4 QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
4.1 Hồ sơ, tài liệu phục vụ bảo trì công trình:
Các hồ sơ tài liệu sau được lưu giữ và bổ xung kịp thời những thay đổi của công trình:
- Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng
- Quy trình bảo trì công trình
- Hồ sơ kỹ thuật bảo trì công trình do nhà thầu xây dựng và nhà thầu cung ứng vật tưthiết bị cung cấp, được chia thành 3 hạng mục cho kiến trúc, kết cấu, ME, nội dunggồm 2 phần:
+ Liệt kê và hệ thống toàn bộ vật tư, trang thiết bị được xử dụng và lắp đặt trong côngtrình;
+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình: các thông số kỹ thuật được quản lý thôngqua thông qua tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất (tên nhà sản xuất, kiểu dáng, màu sắc,
Trang 5chủng loại, số serie công suất thiết kế…) những thông tin cần thiết cho việc đặt hànghay thay thế);
+ Hướng dẫn vận hành và bảo trì vật tư, trang thiết bị công trình;
+ Giấy chứng nhận bảo hành của nhà sản xuất, giấy chứng nhận sản phẩm;
+ Lịch bảo trì trong thời hạn bảo hành;
- Hồ sơ tài liệu kiểm tra định kỳ công trình trong thời gian khai thác sử dụng côngtrình
- Sổ theo dõi quá trình vận hành công trình do chủ sở hữu hoặc do chủ quản lý côngtrình lập, cùng lịch bảo trì công trình và danh bạ công ty, cơ quan bảo trì công trình
4.2 Quy trình:
Công trình cần được thực hiện chế độ bảo trì đúng mức trong suốt quá tuổi thọ thiết
kế Các chi tiết kiến trúc, kết cấu, thiết bị M&E, được bắt đầu công tác bảo trì ngaysau khi sửa chữa xong
Thời hạn bảo hành công tác bảo trì được tính từ ngày chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng
ký biên bản nghiệm thu công tác bảo trì để đưa vào sử dụng và được quy định thờigian như sau:
+ Không ít hơn 06 tháng đối với bảo trì cấp duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ;
+ Không ít hơn 24 tháng đối với bảo trì cấp sửa chữa vừa, sửa chữa lớn;
Công tác bảo trì được chia ra làm 3 giai đoạn: thu thập thông tin, lập và triển khai kếhoạch, thẩm định kết quả
Giai đoạn 1: Thu thập thông tin.
- Bước 1: Kiểm tra
+ Kiểm tra ban đầu: Là quá trình khảo sát kết cấu bằng trực quan (nhìn, gõ, nghe)
hoặc bằng các phương tiện đơn giản và xem xét hồ sơ hoàn công để phát hiện nhữngsai sót chất lượng sau thi công so với yêu cầu thiết kế Từ đó tiến hành khắc phụcngay để đảm bảo công trình đưa vào sử dụng đúng với yêu cầu thiết kế kiểm tra banđầu đối với công trình xây mới, công trình đang tồn tại và công trình mới sửa chữaxong
+ Kiểm tra thường xuyên: Là quá trình thường ngày xem xét công trình, bằng mắt
hoặc bằng các phương tiện đơn giản để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp do chủ
sở hữu, chủ quản lý sử dụng thực hiện để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp
+ Kiểm tra định kỳ: Là quá trình khảo sát công trình theo chu kỳ để phát hiện các dấu
hiệu xuống cấp cần khắc phục sớm, được chủ công trình quy định tùy theo tầm quantrọng, tuổi thọ thiết kế và điều kiện làm việc của công trình
Kiểm tra định kỳ do các tổ chức và chuyên gia chuyên nghành có năng lực phù hợpvới loại và cấp công trình thực hiện theo yêu cầu của chủ đầu tư
+ Kiểm tra đột xuất (kiểm tra bất thường): Được tiến hành sau kho có sự cố bất
thường như lũ bão, hỏa hoạn, động đất, va chạm lớn công việc này do các chuyên gia
và các tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện
+ Theo dõi: Là quá trình ghi chép thường xuyên về tình trạng công trình bằng hệthống theo dõi đã đặt sẵn từ lúc thi công
Trang 6+ Kiểm tra chi tiết: Là quá trình khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng công trình nhằm
đáp ứng yêu cầu của mức độ yêu cầu của loại hình kiểm tra trên Kiểm tra chi tiết cần điliền với cơ chế xuống cấp, đánh giá mức độ xuống cấp và đi đến giải pháp sửa chữa cụthể
- Bước 2: Xác định tình trạng công trình, nguyên nhân hư hỏng, sự cố
- Bước 3: Đánh giá hư hỏng, sự cố
Giai đoạn 2: Lập và triển khai kế hoạch bảo trì.
- Bước 1: Lập kế hoạch bảo trì
Sau khi thu thập đầy đủ thông tin, tiến hành lập kế hoạch bảo trì Xác định giải phápsửa chữa, nhà thầu sửa chữa và nhà cung ứng thiết bị thay thế, lập lịch trình cho côngtác sửa chữa
- Bước 2: Dự toán chi phí bảo trì
Dựa trên kế hoạch bảo trì, lập bảng dự toán chi phí bảo trì
- Bước 3: Tiến hành bảo trì theo kế hoạch
Giai đoạn 3: Thẩm tra kết quả bảo trì.
- Bước 1: Đánh giá và báo cáo kết quả bảo trì
Lập bảng đánh giá và báo cáo công việc bảo trì
- Bước 2: Lưu hồ sơ, lưu giữ tất cả các giấy tờ liên quan đến công việc bảo trì hiện tạivào hồ sơ bảo trì và sổ theo dõi, làm tài liệu cho những lần bảo trì sau
4.3 Sơ đồ quy trình bảo trì.
Kiểm tra ban đầu
Dấu hiệu sai sót
Kiểm traThường xuyên
Kiểm traĐịnh kỳ
Kiểm traBất thườngKhông
Có
Sửa chữa, kiểm tra
Trang 7Bản kế hoạch bảotrì, các tiêu chuẩn
kỹ thuật, loại vàgiá trị vật tư, nhàthầu cung ứng,bảng dự toán
Bảng kế hoạchbảo trì, cung cấpkinh phí, biên bảnbảo trì
Đánh giá mức độ hư hỏng,
sự cố
Lập bảng kế hoạch bảo trì
Dự toán kinh phí bảo trì
Tiến hành bảo trì theo kế
hoạch
Đánh giá báo báo và kết quả
Lưu hồ sơ
Trang 8B NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
I BẢO TRÌ PHẦN KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH
1 Mục đích:
Công tác bảo trì phần kiến trúc nhằm duy trì hình thức cảnh quan, mỹ quan của côngtrình, đáp ứng được các yêu cầu sử dụng của con người
2 Quá trình hình thành các hư hỏng thường gặp:
Hư hỏng, sự cố xuất hiện dưới nhiều dạng và quy mô khác nhau với tất cả các côngtrình, bất chấp thời gian sử dụng công trình Những nhân tố góp phần hình thành các
sự cố công trình:
- Các vật liệu xây dựng dùng không tương thích lẫn nhau
- Kỹ thuật thi công
- Sự tác động tự nhiên
- Ăn mòn bởi các chất gây ô nhiễm
- Vận hành không đúng
3 Công tác kiểm tra:
Công tác kiểm tra được thực hiện thường ngày để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuốngcấp hoặc bị hư hỏng của những bộ phận kiến trúc công trình để từ đó đưa ra các giảipháp sửa chữa hoặc thay thế kịp thời, phương pháp kiểm tra dùng mắt thường chonhững chỗ có thể nhìn trực tiếp được và nhìn bằng ống nhòm với những những chỗ
mà mắt thường không thể quan sát được Trong quá trình kiểm tra cần phải đánh giá
cụ thể mức độ xuống cấp, mức độ hư hỏng, khối lượng công việc cần bảo trì theo(phiếu kiểm tra và xác định khối lượng bảo trì ở phụ lục 1) để làm cơ sở để lập kinhphí và kế hoạch bảo trì
3.1 Nội dung công tác kiểm tra được thực hiện với những công việc sau đây:
b) Đá ốp tường trong nhà, đá ốp thang máy ở trong nhà:
- Cần kiểm tra xem các viên đá ốp có bị nứt nẻ hoặc bị bong, bị rơi không?
- Kiểm tra các vít nở và ke móc bằng thép không rỉ liên kết các viên đá với tườnghoặc vách cầu thang có đảm bảo không?
- Kiểm tra vữa chèn khe giữa các viên đá xem còn đảm bảo không?
c) Tường ngoài nhà, trong nhà:
+ Tường tầng 1 và 2 được ốp đá granit tự nhiên sẽ bị ảnh hưởng bởi gió bão và thờitiết vì vậy đối với tường cần kiểm tra các vấn đề sau:
- Cần kiểm tra xem các vỉ ốp có bị nứt nẻ hoặc bị bong, bị rơi không?
- Kiểm tra vữa chèn khe giữa các vỉ xem còn đảm bảo mạch kín, khít không?
+ Phần tường và cột: Tường có bị nứt, bị nghiêng hay không? đặc biệt lưu ý tại vị trítường tiếp giáp với cột, đầu trên của tường tiếp giáp với dầm, sàn?
- Vữa trát tường có nứt, bị rơi hay không?
- Bề mặt tường có bị rêu bị mốc hay không?
- Màu sắc của sơn tường còn đảm bảo hay không, trong trường hợp màu sắc của bềmặt tường đã quá bạc màu hoặc bị rêu mốc thì phải đưa ra biện pháp sửa chữa cụ thể
và tiến hành sơn lại tường
Trang 9d) Vỉa hè, bậc tam cấp, bồn hoa:
- Kiểm tra gạch lát, gạch ốp hoặc đá ốp có bị nứt, bị vỡ hay không?
- Kiểm tra bề mặt của của lớp gạch lát, gạch ốp hoặc đá ốp có còn bằng phẳng haykhông?
- Kiểm tra bề mặt của các viên gạch lát, gạch ốp hoặc đá ốp xem còn đảm bảokhông? Trong trường hợp bề mặt các viên lát, viên ốp đã quá xấu hoặc dễ bị trơn trượthoặc bị vỡ thì cần phải thay thế
- Kiểm tra mạch vữa giữa các viên gạch xem còn đảm bảo hay không?
e) Lát nền nhà, hành lang, ban công, logia:
- Kiểm tra gạch lát có bị nứt, bị vỡ hay không?
- Kiểm tra bề mặt của lớp gạch lát có còn bằng phẳng hay không?
- Kiểm tra bề mặt của các viên gạch lát xem còn đảm bảo không? Trong trườnghợp bề mặt các viên lát đã quá xấu hoặc dễ bị trơn trượt hoặc bị vỡ thì cần phải thaythế
- Kiểm tra mạch vữa giữa các viên gạch xem còn đảm bảo hay không?
f) Cửa đi, cửa sổ, vách kính, cửa chống cháy:
- Kiểm tra chất lượng của khuôn của, chất lượng của các bật sắt hoặc các vít liên kếtkhuôn cửa với tường, với kết cấu công trình
- Kiểm tra chất lượng của khung cánh cửa, các tấm panô, nan chớp hoặc các tấmkính
- Kiểm tra các chốt, móc cửa
- Kiểm tra bản lề hoặc liên kết của cánh cửa với khuôn cửa ( cần đặc biệt lưu ý vớicác cửa sổ xung quanh phía ngoài công trình nếu các liên kết không đảm bảo khi cógió thổi, cánh cửa hoặc khung cửa có thể bị rơi xuống gây tai nạn), phải đưa ra giảipháp khắc phục an toàn nhất
g) Trần kim loại, thạch cao:
- Kiểm tra các tấm trần xem có bị nứt, bị vỡ hay không?
- Kiểm tra bề mặt dưới của tấm trần xem còn đảm bảo không?
- Kiểm tra các vít, các pát, các thanh ty treo trần
- Kiểm tra hệ khung xương trần và các thanh L tại góc trần
- Kiểm tra lớp bả mặt trần và lớp sơn mặt trần (đối với loại trần khung xương chìm)
- Trong trường hợp lớp bả bị bong, sơn bề mặt xấu v.v thì phải tiến hành bả và sơnlại hoặc thay thế mới
h) Cầu thang bộ, lan can ban công và logia:
- Kiểm tra chất lượng của hệ thống lan can, kiểm tra liên kết của hệ thống lan canvới cốn thang hoặc bậc thang, liên kết các đợt lan can với nhau hoặc liên kết lan canvới tường hoặc kết cấu công trình
- Kiểm tra lớp trát và lớp sơn của tường cầu thang ( công tác kiểm tra như kiểm tralớp trát và bề mặt của tường)
Trang 10- Kiểm tra các đường ống cấp thoát nước, các phễu thoát nước khu vệ sinh.
- Kiểm tra các thiết bị vệ sinh như xí, tiểu, chậu rửa, vòi rửa, gương soi.v.v
- Sân vườn, bồn hoa ngoài nhà:
- Kiểm tra chất lượng gạch lát sân, hè, gạch ốp, vữa trát bồn hoa
- Kiểm tra bề mặt của gạch lát sân, gạch ốp bồn hoa
- Kiểm tra mạch vữa chèn của gạch ốp, gạch lát
- Kiểm tra số lượng và chất lượng cây cảnh v.v
3.2 Sửa chữa:
Đơn vị chủ sở hữu, quản lý toà nhà có thể tự thực hiện những nội dung bảo trì nêu trênhoặc thuê một đơn vị chuyên ngành thiết kế hoặc thi công thực hiện Các công tác sửachữa, bảo trì tiến hành như sau:
a) Công tác trang trí công trình:
* Công tác bả, sơn:
a) Sự nứt vỡ mảng bê tông, mảng trát vữa trên trần
Bê tông bị yếu do sử dụng nước mặntrong hỗn hợp bê tông, hoặc do sửdụng quá tải cũng là những nguyênnhân phổ biến
Đắp, vá: mảng bê tông hoặcmảng trát bị hư được đục sâuvào lớp nền vững chắc Sau
đó vá bằng vữa mác cao đểbảo vệ lớp thép khỏi gỉ Cóhai loại vật liệu thường dùng.+ Vữa xi măng
+ Vữa có gốc resin như vữaepoxy resin và polyester resin.Sau khi đục mảng bê tông bị
hư, nên lau sạch lớp gỉ và phủlớp sơn lót phù hợp với từngloại vữa sẽ dùng nhằm tăng sựkết dính của lớp sắt thép vàmảng vữa mới
b) Sự hư hỏng bề mặt sơn nước
- Cạo bỏ lớp sơn, làm sạch lại
bề mặt
- Khi sử dụng sơn lót phải đểlớp này khô hoàn toàn trướckhi sơn lớp phủ, sơn với mứctiêu hao như nhà sản xuất đề
Trang 11- Do độ ẩm của không khí cao làmảnh hưởng đến quá trình khô củamàng sơn.
- Không tuân thủ thời gian sơn cáclớp, lớp trong chưa khô đã sơn lớpngoài
- Sơn quá mỏng hay quá dày
- Sử lý bề mặt không tốt, hay bề mặtkhông sử dụng sơn lót
- Hay sử dụng loại sơn dầu
- Sử dụng sơn lót và sơn phủ khôngcùng một hang, có sự khác nhau vềmác, nên sức căng bề mặt khác nhau
- Nếu nứt chưa đến bề mặt vậtliệu thì sửa chữa bằng cáchcạo bỏ phần sơn nứt bằng bànchải kim loại, chà nhám, làmsạch sơn lót và sơn phủ
- Nếu nứt xuống bề mặt vậtliệu thì loại bỏ tất cả sơn bằngcách chà nhám hoặc sử dụngsúng nhiệt, làm sạch, sơn lót,sơn phủ
- Lăn sơn quá nhanh
- Màng sơn bị phơi trong sương, độ
ẩm cao hoặc mưa ngay khi sơn chưakịp khô, đặc biệt là khi chuẩn bị bềmặt không tốt
Nổi bong bong nhiều lớp thường xảy
ra khi sơn
- Tất cả các loại sơn trong khithi công sẽ tạo bọt tuy nhiênsơn có chất lượng, khi bề mặtcòn ướt bọt sẽ vỡ ra tạo màngsơn phẳng có độ dày tốt
- Nếu nổi bong bóng từ bề mặtvật liệu, xử lý chống thấm, cốgắng khử nguồn hơi nước sửachữa các chỗ rò rỉ, xem xétviệc lỗ thông gió hoặc quạthút, bóc các chỗ sơn bị nổibong bóng
- Nếu không từ bề mặt vật liệubên dưới: cạo, chà nhám bềmặt trước khi sơn phủ với chấtlượng cao, tránh lăn sơn thừa,hay sử dụng sơn quá đát.Màng sơn bị rêu
sự có mặt của ánh sáng và môitrường ẩm Sơn trên mặt rêu mốcchưa được xử lý
- -Sử dụng sơn có chất lượng thấp hơnyêu cầu, sơn này có thể có lượngchất chống thấm và tảo chưa đủ
- Trước tiên kiểm tra đẻ phânbiệt là nấm, tảo hay là chất dơbằng cách nhỏ vài giọt thuốctẩy gia dụng nên chỗ khácmàu nếu nó biến mất thì đó lànấm hoặc tảo
- Kiểm tra bị thấm nước ở đâu
để xử lý chống thấm
- Chà rửa toàn bộ bề mặt đểtẩy rêu mốc bằng dung dịchtẩy