Công tác bả, sơn, quét vôi: Đối với cấu kiện bả, sơn bên trong nhà, trong quá trình sử dụng, tránh va chạm,gây trầy, xước, hoặc bị tác động trực tiếp của nước, hơi ẩm, nhiệt độ cao >500º
Trang 1Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG
I Tên công trình: Quảng trường trung tâm thành phố Đà Lạt
II Địa điểm xây dựng: Phường 10, Thành phố Đà Lạt
III Chủ đầu tư: Ủy ban nhân dân Tp Đà Lạt
IV Quản lý, điều hành dự án: Ban quản lý dự án Quảng trường
V Đơn vị thiết kế: Công ty Cổ phần tư Vấn và Đầu tư Bất động sản Việt Tín
VI Qui mô thiết kế:
Quảng trường trung tâm thành phố Đà Lạt tọa lạc tại phường 10, thành phố
Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng có quy mô 7,3ha và có vị trí giới cận như sau:
- Phía Bắc giáp Hồ Xuân Hương
- Phía Nam giáp đường theo quy hoạch
- Phía Đông giáp khu dân cư
- Phía Tây giáp đường Hồ Tùng Mậu
Phạm vi dự án: khoảng 7,3ha
VII Căn cứ pháp lý để thực hiện công tác bảo trì công trình xây dựng :
- Căn cứ vào Nghị Định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 / 12 / 2004 của Chính Phủ
về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Căn cứ vào Nghị định số 90/ 2006/ NĐ - CP ngày 06 / 9 / 2006 của Chính Phủhướng dẫn thi hành Luật Nhà ở
- Căn cứ vào Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về hướng dẫn công tác bảo trìcông trình xây dựng
- Căn cứ vào thông tư số 08/ 2006/ TT-BXD ngày 24/ 11/ 2006 của Bộ xâydựng về hướng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng
- Căn cứ vào Nghị định số 114/ 2010/NĐ - CP ngày 06/ 12/ 2010 của Chínhphủ về bảo trì công trình xây dựng
Chương 2
Trang 2GIẢI PHÁP TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC, KẾT CẤU,
ĐIỆN, NƯỚC, PCCC
I Giải pháp thiết kế kiến trúc:
Cơng trình được đầu tư theo hình thức: Xây dựng mới, quy mơ cơng trình cấp đặcbiệt Diện tích sử dụng cơng trình:
2
Khối bông hoa ( tầng triệt nhà
3 Khối bông hoa ( tầng lửng nhà hát) 617.0
Trang 33.2 Sảnh giải lao m 2 120
4 Khối Nụ hoa ( tầng 1 cà phê) 186.0
5 Khối Nụ hoa ( tầng 2 cà phê) 249.0
Cơng trình chính tại quảng trường gồm:
1 Cung nghệ thuật cĩ chiều cao 17m với khán phịng cĩ sức chứa 1.000 chổ Mặtbằng của Cung nghệ thuật cĩ hình trịn đường kính lớn nhất 40 mét Càng lên cao càngnhỏ dần Đường kính nhỏ nhất tại vị trí nhụy hoa là 12 mét Tồn bộ cung nghệ thuậtđược bao che bằng một hệ khung dàn khơng gian thép liên kết kính, tấm lợp nhơm, bu-lơng và hệ đà BTCT Cung nghệ thuật là nơi tổ chức các loại hình biểu diển, nghệ thuật,chiếu phim, hội thảo…
Khu vực khán phịng gồm 1 tầng trệt và 1 tầng lửng Tầng trệt cĩ 4 lối vào, 2 lối
từ 2 bên hơng tại cao độ +5.650, 2 lối từ sảnh bán vé tại cao độ +8.400 Tầng lửng cĩ 4lối vào, 2 lối từ 2 bên hơng tại cao độ +11.440, 2 lối từ khu vực căn-tin tại cao độ+14.950 Sàn sân khấu ốp gỗ theo tiêu chuẩn thiết kế nhà hát Hệ thống sàn cơng tácphục vụ kỹ thuật sân khấu (thiên kiều) là hệ khung thép Tồn bộ sàn khán phịng lĩtthảm chống cháy, tường ốp vật liệu hút âm và phản xạ âm tùy từng vị trí Trần khánphịng đĩng giật cấp bằng vật liệu phản xạ âm
2 Cơng trình biểu tượng nụ hoa tại quảng trường triển lãm là 10m Cĩ 2 tầng vừalấy sáng cho các tầng hầm bên dưới vừa là khu vực cà phê Khu Cafe ngắm cảnh đượcđặt ở cao độ +7.000 với 2 lối vào Lối vào chính ở cao độ +7.000 đi xuyên qua hồ nướcđáy bằng kính cường lực bao quanh nụ hoa để vào tầng trệt của khu Cafe cĩ sàn làmbằng kính cường lực Đi xuống khu trưng bày ở hầm 2 cĩ cao độ +1.000 hay đi lên khucafe lầu 1 ở cao độ +10.800 và lầu 2 cĩ cao độ +14.200 bằng hệ thống thang bộ kết hợpvới thang máy làm bằng kính cường lực và inox
Khối nụ hoa là hệ khung dàn khơng gian thép liên kết kính, tấm lợp nhơm, lơng và hệ đà BTCT Sàn bằng kính cường lực trên hệ dầm thép chữ I Điểm đặc biệtcủa khu vực nụ hoa là hệ thống hồ nước cĩ đáy bằng kính cường lực, đặt trên hệ dầmthép chữ I bao quanh khối nụ cĩ chiều rộng 4200mm và khoảng dẫn xuống thác nước đổxuống hệ thống hồ nước ở cao độ +1.000
bu-Đường kính đáy tại vị trí liên kết với hệ dầm BTCT là 14.600mm bu-Đường kínhlớn nhất là 16.000mm Đường kính nhỏ nhất trên đỉnh là 3.000mm
Trang 4Ngoài ra còn có tầng hầm 1 và 2 được thiết kế kết hợp với cung nghệ thuật vànằm dưới biểu tượng nụ hoa Cụ thể như sau:
3 Tầng hầm 1:
Phía dưới khối biểu tượng bông hoa là tầng hầm 1 ở cao độ +5.000 và tầng hầm 2
ở cao độ ±0.000 (cao độ giả định ±0.000 tương đương với cao độ 1481 của tọa độVN2000 ) đóng vai trò như một khối đế vững chắc với các bậc cấp của khán đài tôn tạobiểu tượng bông hoa Ngay vị trí bên dưới biểu tượng bông hoa là khán phòng của Cungnghệ thuật chiếm một phần diện tích hầm 1 tiếp theo và khu phụ trợ cho Cung nghệthuật ở cao độ ±0.000 chiếm 1 phần diện tích hầm 2
Hầm 1 ở cao độ +4.500 và +5.000 với 5 lối vào, 2 lối ở 2 bên khán đài chính từtrục đường Yersin đối diện bờ hồ Xuân Hương, 1 lối được tiếp cận từ đường số 1 ở phíaĐông, 1 lối xuống bằng cầu thang bộ ngoài trời từ đường số 2 và 1 lối xuống bằng cầuthang ngoài trời ở vị trí sàn trồng cỏ Sàn lát đá granite hoặc ceramic kích thước600x600 Hầm 1 gồm các khu dịch vụ
Hầm 1 ở cao độ +4.500 được nối cao độ +5.000 bằng bậc cấp và ram dốc giànhcho người khuyết tật Hầm 1 có diện tích rộng 11.060 m2 với 5 lối ra vào bố trí ở những
vị trí thích hợp đảm bảo đủ lối thoát hiểm và bán kính thoát hiểm khi có sự cố đồng thờigiúp cho khách tham quan có thể đi vào từ mọi ngã đường rồi từ đây có thể đi xuốnghầm 2 bằng 5 cầu thang bộ với chiều rộng vế thang lớn hơn 1,2 m,chiều cao bậc từ151mm tới 156mm, mặt bậc lát đá granite phù hợp với tiêu chuẩn thang thoát hiểm, 1cầu thang cuốn, 4 thang máy để nâng hàng và cho người khuyết tật sử dụng được bố trí
ở những vị trí sảnh chính và những vị trí thích hợp đảm bảo bán kính phục vụ và thoáthiểm Hầm 1 bao gồm nhiều chức năng trong đó tại vị trí bên dưới biểu tượng bông hoa
là khu khán phòng, sân khấu, khu phụ trợ của Cung nghệ thuật còn lại là các khu dịch vụ(khu bowling, khu game,…), 4 khu vệ sinh đi kèm theo với hệ thống thang bộ và thangmáy tạo thành một cụm gồm thang bộ, thang máy, vệ sinh đảm bảo bán kính phục vụ tốtcho cả tầng hầm 1 Bên cạnh đó còn có 4 khu giếng trời nằm bên cạnh những hành langgiao thông chính của các tầng nhằm thông thoáng cho tầng hầm 1 và cả tầng hầm 2 Baoquanh khu vực giếng trời là hệ thống lan can kính kết hợp với lam kính nhằm mục đíchche mưa mà vẫn đảm bảo thông thoáng , lấy sáng tốt đồng thời không làm giới hạn tầmnhìn
4 Tầng hầm 2:
Hầm 2 ở cao độ ±0.000 với 5 lối vào, 2 lối vào ở 2 bên khán đài chính từ trụcđường Yersin đối diện bờ hồ Xuân Hương, 1 lối vào bằng ramp dốc từ trục đường số 1 ởphía đông rộng 11700mm, cao 4250mm, 1 lối xuống bằng cầu thang bộ ngoài trời từđường số 2 và 1 lối xuống bằng cầu thang ngoài trời ở vị trí sàn trồng cỏ Hầm 2 ở cao
độ ±0.000 gồm có các khu để xe, các phòng kỹ thuật, khu dịch vụ , khu Bar, khu ẩmthực, khu hội thảo được nối với hầm 2 ở cao độ +1.000 bằng các bậc cấp và ramp dốcdành cho người khuyết tật
Hầm 2 ở cao độ +1.000 với 4 lối vào, 1 lối vào ở vị trí thác nước, 2 lối vào từtrục đường Yersin đối diện bờ hồ Xuân Hương, 1 lối xuống bằng cầu thang bộ ngoài trời
từ đường Hồ Tùng Mậu Sàn hầm 2 lát đá granite hoặc ceramic kích thước 600x600.Hầm 2 ở cao độ +1.000 gồm các khu trưng bày triển lãm, kho phục vụ triển lãm và trung
Trang 5tâm thông tin du lịch… Từ trong 2 tầng hầm khách có thể ra trực tiếp sân lễ hội bằngcác lối xuyên qua khán đài.
Hầm 2 có diện tích rộng 21.256 m2 với 9 lối ra vào bố trí ở những vị trí thích hợpđảm bảo đủ lối thoát hiểm và bán kính thoát hiểm khi có sự cố đồng thời giúp cho kháchtham quan có thể đi vào từ mọi ngã đường rồi từ đây có thể đi lên tầng hầm 1 bằng 5 cầuthang bộ với chiều rộng vế thang lớn hơn 1,2 m, chiều cao bậc từ 151mm tới 156mm,mặt bậc lát đá granite phù hợp với tiêu chuẩn thang thoát hiểm, 1 cầu thang cuốn, 4thang máy để nâng hàng và cho người khuyết tật sử dụng, được bố trí ở những vị trísảnh chính và những vị trí thích hợp đảm bảo bán kính phục vụ và thoát hiểm
Hầm 2 cũng bao gồm nhiều chức năng sử dụng trong đó ngay tại vị trí dưới khusân khấu là hố nhạc, kho, khu phụ trợ sân khấu ( gồm các phòng hóa trang, canteen, vệsinh,… cho diễn viên ) và ngay tại vị trí dưới khu khán phòng là khu bar, còn lại là cáckhu dịch vụ, khu ẩm thực, khu hội thảo, khu trưng bày triển lãm, khu trung tâm hướngdẫn du lịch, các kho phục vụ trưng bày, 3 khu vệ sinh được bố trí đi kèm với cầu thang
bộ, 2 khu vệ sinh ngay vị trí các lối vào nhằm kết hợp với các vệ sinh di động bên ngoàiphục vụ thêm cho khách đến với quãng trường khi có lễ hội, 1 khu vệ sinh ở vị trí khophục vụ trưng bày,các khu vệ sinh này đều được bố trí ở những vị trí thích hợp để đảmbảo bán kính phục vụ Bên cạnh đó còn có 4 khu giếng trời nằm bên cạnh những hànhlang giao thông chính của hầm 2
5 Hệ thống khán đài dọc quảng trường lễ hội thiết kế bám theo địa hình tự nhiêncủa khu vực, sử dụng những đường cong mềm mại uốn lượn vòng quanh tạo thành hệthống tầng bậc phục vụ giao thông
II Giải pháp thiết kế kết cấu:
Giải pháp kết cấu chính thiết kế cho công trình là hệ khung bê tông cốt thép toànkhối Riêng giàn mái không gian (khối Bông Hoa, khối Nụ Hoa) sử dụng kết cấu kèothép ống, mái lợp kính cường lực
Giải pháp sử dụng vật liệu BTCT cho phần kết cấu chính (Móng, cọc, khung,sàn) gồm: Bê tông có cấp độ bền chịu nén là B22,5 (M300), cốt thép trong bê tông cógiới hạn chảy fy= 390MPa
Vật liệu thép ống dùng làm giàn mái không gian, thép ống có giới hạn chảy đạtfy= 245MPa
III Giải pháp thiết kế điện:
Khu quảng trường Trung Tâm Thành Phố Đà Lạt được xây dựng gồm 2 tầng hầmvới chức năng chủ yếu là dịch vụ thương mại, cung nghệ thuật (có tên gọi khối hoa) làmột khán phòng đa năng và khu cà phê (có tên gọi khối nụ 3 tầng) là khu giải trí ca phêbar
Hệ thống điện trong công trình được lấy từ nguồn hạ thế 2x1.000KVA – 3P –15(22)kV/0.4kV, nằm bên ngoài công trình (trạm hạ thế ở vị trí góc giao giữa đường số
2 và số 3 theo quy họach) Được phân thành hai nguồn như sau:
- Tủ ATS1: trạm điện T1.Cấp nguồn cho hầm B1 và hệ thống bơm cấp nướcsinh hoạt (không tính tải của bơm PCCC )
Trang 6- Tủ ATS2: trạm điện T2.Cấp nguồn cho hầm B2 và hệ thống chiếu sáng bênngoài quảng trường.
Công suất chiếu sáng dự phòng cho lễ hội, gồm 3 tủ điện H1,H2 được phân bốđều trên bề mặt quảng trường, bình thường các tủ này ờ chế độ ngắt Khi có lễ hội diễn
ra, các phụ tải ở hầm B1 & B2 được ngắt ra và hai trạm điện sẽ là nguồn cung cấp chocác tủ điện H1,H2
Toàn bộ công trình được lắp đặt hệ thống điện 3 pha, hệ thống dây dẫn được lắp đặttrong ống bảo hộ và được chôn ngầm dưới vỉa hè, lòng đường và Mương cáp điện
IV Giải pháp thiết kế nước, PCCC:
Công trình sử dụng hồ nước mái BTCT có thể tích 500m3 để cung cấp nước chokhu vệ sinh, PCCC các tầng và các vòi nước phun nghệ thuật ở các hồ nước bên ngoài,tất cả đều thông qua hệ thống máy bơm Hệ thống ống dẫn nước sử dụng ống HDPE, hệthống thoát nước sinh hoạt và nước mưa riêng được thiết kế đi riêng, tất cả nước thoátđều được tập trung vào các hố ga trước khi thoát ra khu vực thoát nước chung của thànhphố
Ngoài ra còn có hồ nước BTCT có thể tích 34m3 phục vụ cho hệ thống tưới nước
tự động
Chương 3 QUI TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
I Hướng dẫn chung công tác bảo trì công trình xây dựng:
Công tác bảo trì công trình xây dựng được Chủ đầu tư, Cơ quan quản lý sử dụngcông trình có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, thực hiện các hướng dẫn kỹ thuật, ápdụng liên tục cho đến hết niên hạn sử dụng công trình
Mục đích của công tác bảo trì nhằm duy trì những đặc trưng kiến trúc, công năngcông trình, đảm bảo công trình được vận hành và khai thác phù hợp yêu cầu của thiết kếtrong suốt quá trình sử dụng
II Nội dung, trình tự thực hiện công tác vận hành, bảo trì công trình bao gồm các bước sau:
1 Công tác kiểm tra:
- Kiểm tra ban đầu: Là quá trình khảo sát thiết kế bằng trực quan (nhìn, gõ,nghe) hoặc bằng các phương tiện đơn giản và xem xét hồ sơ hoàn công để phát hiện saisót chất lượng sau khi thi công so với yêu cầu thiết kế Từ đó tiến hành khắc phục ngay
để đảm bảo công trình sử dụng đúng theo yêu cầu thiết kế
- Kiểm tra thường xuyên: Là quá trình thường ngày xem xét công trình, bằngmắt hoặc bằng các phương tiện đơn giản để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp
- Kiểm tra định kỳ: Là quá trình khảo sát công trình theo chu kỳ để phát hiệncác dấu hiệu xuống cấp cần khắc phục sớm
Trang 7- Kiểm tra bất thường: Là quá trình khảo sát đánh giá công trình khi có hư hỏngđột xuất (như công trình bị hư hỏng do gió bão, lũ lụt, động đất, cháy v.v ) Kiểm trabất thường đi kèm với kiểm tra chi tiết cấu kiện
- Kiểm tra chi tiết: Là quá trình khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng công trìnhnhằm đáp ứng yêu cầu của các loại hình kiểm tra trên Kiểm tra chi tiết cần đi liền vớiviệc xác định cơ chế xuống cấp và đi đến giải pháp sửa chữa cụ thể
1 Phân tích cơ chế xuống cấp:
Trên cơ sở các số liệu kiểm tra, cần xác định xem xuống cấp đang xảy ra theo cơchế nào Từ đó xác định hướng giải quyết khắc phục
2 Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp:
Sau khi phân tích được cơ chế xuống cấp thì đánh giá xem mức độ và tốc độxuống cấp đã đến đâu và yêu cầu phải sửa chữa đến mức nào, hoặc có thể sẽ phá dỡ Cơ
sở để đánh giá mức độ xuống cấp là công năng hiện có của kết cấu
3 Xác định giải pháp sửa chữa:
Xuất phát từ mức yêu cầu phải sửa chữa để thiết kế giải pháp sửa chữa cụ thể
4 Sửa chữa:
Bao gồm quá trình thực thi thiết kế và thi công sửa chữa hoặc gia cường kết cấu
III Trình tự công tác vận hành, bảo trì công trình như sau:
A Vận hành, bảo trì bộ phận kiến trúc công trình:
1 Công tác trang trí công trình:
1.1 Công tác bả, sơn, quét vôi:
Đối với cấu kiện bả, sơn bên trong nhà, trong quá trình sử dụng, tránh va chạm,gây trầy, xước, hoặc bị tác động trực tiếp của nước, hơi ẩm, nhiệt độ cao >500ºC thườngxuyên sẽ làm cho cấu kiện bị rêu, mốc, bong, tróc làm giảm tuổi thọ và thẩm mỹ của lớpbảo vệ này
Cần thường xuyên lau chùi sạch sẽ, giữ bề mặt cấu kiện khô, thoáng Những vếttrầy, xước trong quá trình sử dụng, cần tiến hành bả, sơn, quét vôi lại như lúc làm mới.1.1.1 Sự kiềm hóa và loang màu
Hiện tượng:
- Màu bị bạc thành từng vết loang lổ, không có ranh giới rõ rệt, Các vết bạcmàu thường có màu trắng hoặc vàng nhạt
- Thường thấy trên tường có các vết nứt hay bị ngấn ẩm
- Các khu vực thường quan sát thấy sự cố: Chân tường, các vết tường nứt, bể nước,ống nước ngầm, nền bê tông nơi tiếp giáp giữa 2 tầng, sân thượng
Biện pháp khắc phục
- Xả nhám bề mặt sơn cũ để cho hơi nước thoát ra (4-6 tuần)
- Xử lý triệt để các nguồn gây ẩm (vết nứt, nơi có độ ẩm cao )
Trang 8- Làm vệ sinh bề mặt sạch sẽ, loại bỏ muối, bụi, các chất dầu mỡ bằng phươngpháp thích hợp.
- Tiến hành sơn lại theo hệ thống:
+ 1 lớp sơn lót gốc dầu (để tăng độ bám dính)
+ 2 lớp sơn hoàn thiện
1.1.2 Sơn bị phồng rộp:
Hiện tượng:
Màng sơn ở một số chỗ bị phồng lên, phồng rộp luôn đi kèm với hiện tượng bongtróc Hiện tượng phồng rộp chỉ quan sát được sau khi sơn được một thời gian ( từ vàituần trở lên)
Biện pháp khắc phục
- Cạo bỏ lớp sơn bên ngoài để cho hơi ẩm trong tường bay hết, khô đến mứcyêu cầu (4 – 6 tuần)
- Xử lý triệt để các nguồn gây ẩm (vết nứt, nơi có độ ẩm cao…)
- Làm vệ sinh bề mặt sạch sẽ, loại bỏ muối, bụi, các chất dầu mỡ bằng phươngpháp thích hợp
- Tiến hành sơn lại theo hệ thống:
+ 1 lớp sơn lót gốc dầu (để tăng độ bám dính)
+ 2 lớp sơn hoàn thiện
- Xử lý triệt để các nguồn gây ẩm (vết nứt, nơi có độ ẩm cao…)
- Xử dụng hóa chất tẩy rửa và diệt rêu mốc để xử lý lớp rêu mốc trêntường.Làm vệ sinh bề mặt sạch sẽ
- Tiến hành sơn lại theo hệ thống:
+ 1 lớp sơn lót gốc dầu (để tăng độ bám dính)
+ 2 lớp sơn hoàn thiện
Trang 9- Sơn lại 1 hoặc 2 lượt trên cả mảng tường bị khác màu.
- Nếu màu chỉ khác nhau ở một khu vực nhỏ khi dặm vá thì thử một vài tỷ lệpha nước khác nhau cho tiệp màu rồi tán rộng qua phần tường củ để xóa vết khác nhau
- Chú ý làm vệ sinh bề mặt sạch sẽ Dùng sơn lót gốc dầu để tăng độ bám dínhtrong trường hợp sơn đã lâu, bề mặt chai cứng khó bám sơn
1.1.5 Sơn bị nứt màng sơn:
Hiện tượng:
Bề mặt sơn bị nứt nẻ
Biện pháp khắc phục
- Cạo bỏ toàn bộ lớp sơn bị nứt
- Sơn lại bằng sơn chất lượng cao
1.1.6 Nhăn màng sơn
Hiện tượng:
- Màng sơn bị nhăn hay co rúm
- Bên trong màng sơn bị nhăn, sơn thường chưa khô và mềm
Biện pháp khắc phục
- Sơn đúng độ dày, dùng dụng cụ thích hợp
- Dùng đúng loại dung môi
- Không thi công trong điều kiện quá nóng
- Không dùng sơn trong nhà thay cho sơn ngoài nhà
- Dùng sơn có nhựa phù hợp có chất lượng cao
Trang 10- Không pha sơn quá loãng
Những bề mặt bả sơn bên ngoài, chịu tác động thường xuyên của thời tiết, dễ bị
co ngót và rạn nứt Bề mặt này phải sử dụng loại sơn chống kiềm, chống nấm mốc, chịuđược nhiệt
Lưu ý chung:
- Cần chú ý lưu giữ mã hiệu, màu sơ, các yêu cầu kỹ thuật cũa lớp bả, sơn haylớp vôi theo hồ sơ hoàn công để công việc bả, sơn hay quét vôi lại cùng màu sắc Lớp
bả, sơn, quét vôi lại có đặc tính kỹ thuật tương đương hoặc cao hơn lớp sơn hiện tại
- Tuổi thọ bề mặt lớp bả, sơn, quét vôi, sơn dầu theo các đặc tính kỹ thuật trong
hồ sơ thiết kế từ 36-60 tháng (5năm) khi được bảo vệ đúng yêu cầu kỹ thuật, (cần xemxét lại theo chỉ dẫn của nhà sản xuất sơn được dùng cho công trình) Sau thời gian này,phải tiến hành cạo bỏ lớp bả sơn cũ và làm lại mới Căn cứ vào tình hình thực tế, đơn vị
sử dụng công trình quyết định cần phải tiến hành sơn lại ngay hay thay thế vào thời gianthích hợp khác, công tác sơn lại tiến hành theo TCVN5674-1992, hoặc tiêu chuẩn mớihiện hành
- Trong thời gian sử dụng, nếu phát hiện có những dấu hiệu khác thường nhưbong rộp, có vết nứt, rêu mốc, cần tiến hành kiểm tra tìm nguyên nhân và kịp thời sửachữa cấu kiện, loại bỏ những nguyên nhân gây ra hư hỏng trên cho các loại kết cấutương tự khác
1.2 Công tác sơn dầu, sơn chống gỉ sét:
Các kết cấu thép đều có sử dụng sơn chống gỉ, sơn dầu bảo vệ cấu kiện, cần chú ýtránh việc va chạm làm trầy lớp sơn, lộ bề mặt vật liệu thép ra bên ngoài môi trường.Cấu kiện sẽ bị oxy hóa làm gỉ sét, dẫn đến hư hỏng, mất khả năng chịu lực Đặc biệt làcác hệ vì kèo, xà gồ, li tô, lan can cầu thang bằng thép
Khi phát hiện các cấu kiện bằng thép này bị bong tróc lớp sơn, cần tiến hành sơnlại theo quy trình
1.3 Công tác trần thạch cao, trần Prima, trần Lysaght Ceideck:
1.3.1 Trần thạch cao:
Đặc tính kỹ thuật của trần thạch cao là vật liệu kỵ nước, có tính co ngót, do đótrong sử dụng, không để nước tác dụng lên trần hoặc vách thạch cao này Vào đầu mùamưa, cần kiểm tra hệ thống thoát nước xem có bị thấm dột lên trần này không Nhữngchỗ giáp nối giữa các tấm trần, giữa trần và tường dễ bị vết răn nứt do co ngót và chịutác động lực bên ngoài
Khi xuất hiện vết răn nứt nhỏ, cần tiến hành kiểm tra toàn bộ trần để tìm nguyênnhân, và khắc phục vết răn nứt này bằng việc xử lý các mối nối bằng bột và vật liệu mốinối chuyên dụng thi công đúng yêu cầu kỹ thuật
Trong quá trình sử dụng, thường xuyên lau chùi trần, vách thạch cao sạch sẽ bằngvải mềm Tuổi thọ của tầm trần >7năm khi thi công đúng kỹ thuật và sử dụng đúng yêucầu trên
Sau thời gian này, căn cứ vào tình hình thực tế, đơn vị sử dụng công trình quyếtđịnh cần phải tiến hành thay thế lại ngay hay vào thời gian thích hợp khác
Trang 111.3.2 Trần Prima:
Thành phần cấu tạo chính của trần Prima gồm có xi măng và sợi cellulose được
ép áp lực cùng với keo và hóa chất Tấm Prima còn có công đoạn hấp lò nhiệt độ caonên vật liệu sẽ rắn và có thể uốn cong Do đó đặc tính kỹ thuật của trần Prima là chốngcháy tốt, không biến dạng và chịu lực tốt Tuy nhiên, do có cấu tạo từ thành phần bột gỗnên cũng dễ cong vênh khi gặp nước và dễ bị mối, mọt
Trong sử dụng, không để nước tác dụng lên trần hoặc vách Prima này Vào đầumùa mưa, cần kiểm tra hệ thống thoát nước xem có bị thấm dột lên trần này không.Những vị trí trần vách tầng trệt, dễ bị mối, mọt làm hỏng, cần kiểm tra mặt phía trêntrần, hoặc mặt trái của vách để phát hiện kịp thời mối, mọt và có biện pháp khử côntrùng này
Trong quá trình sử dụng, thường xuyên lau chùi trần, vách Prima sạch sẽ bằng vảimềm Tuổi thọ của tầm Prima >10 năm khi thi công đúng kỹ thuật và sử dụng đúng yêucầu trên
1.3.3 Tấm trần Lysaght Ceidek:
Thành phần cấu tạo chính của tấm trần Lysaght Ceidek là từ thép CleanColorBond XRW 0.5mm APT, nên có khả năng chống ăn mòn cao Tấm trần được thiết
kế gân chìm với bề rộng tấm trần là 150mm, nên được lắp đặt và tháo dỡ dễ dàng
Trong quá trình sử dụng, bảo dưỡng, bảo trì trần, tránh dùng các vật sắc nhọn, tácdụng trực tiếp vào tấm trần, hay kéo lê các tấm trần lên nhau, hoặc kéo lê tấm trần trên
bề mặt thô ráp, cần kiểm tra các dây treo trần, các vít bắt vào tường, trần, để thay thế,sửa chữa kịp thời Định kỳ 3 năm, tháo dỡ trần để lau chùi sạch sẽ, đảm bảo trần luônsáng đẹp và tuổi thọ tấm trần sẽ > 15năm
1.4 Công tác cửa sắt kính, khung nhôm vách kính, cửa gỗ, cửa cuốn, tay vịn
gỗ, sắt, inox:
1.4.1 Cửa đi, cửa sổ khung sắt, lắp kính:
Cửa đi, cửa sổ khung sắt, lắp kính có cấu tạo khung bằng sắt hình, được lắp kínhche chắn và tạo thẩm mỹ công trình Khung sắt cần được sơn chống gỉ và sơn bảo vệnhư mục sơn dầu, sơn chống gỉ sét Khung sắt hình có lổ rỗng bên trong nên rất dễ bị gỉsét từ trong ra bên ngoài, nên rất khó phát hiện, cần bịt kín các lổ rỗng khung bao sắtnày, chú ý không để đọng nước, hơi ẩm tác dụng thường xuyên lên các cấu kiện thép có
lỗ rỗng này Đặc biệt là tay vịn ban công, lan can sẽ làm giảm khả năng chịu lực, gâymất an toàn trong sử dụng
Kính là vật liệu rất giòn, dễ vỡ khi có tác động ngoại lực, kính được lắp cần kiểmtra kỹ các nẹp cố định vào khung bằng các vít Tiến hành lau chùi kính, khung baothường xuyên bằng vải mềm cho sạch sẽ
Định kỳ hằng năm kiểm tra số lượng các vít, mối liên kết này đảm bảo chắc chắn,kiểm tra các joint cách nước nằm kín khít vào khe, bơm lại keo chắn nước
Trong quá trình sử dụng, nếu bị tác động làm kính bị vết nứt lớn thì tiến hànhthay thế kính mới ngay, những rạn nứt nhỏ, cần có biện pháp khắc phục như dán keo kếtdính lại, tránh cửa đóng mạnh hay gió lùa làm kính vở, rơi ra ngoài, nguy hiểm chongười sử dụng
Trang 121.4.2 Khung nhôm, vách kính:
Khung nhôm, vách kính vừa là kết cấu bao che, vừa là cấu kiện trang trí, thườngđặt ở những vị trí bên ngoài công trình và ở trên cao Đây là cấu kiện chịu tác động trựctiếp và thường xuyên của thời tiết trong suốt quá trình sử dụng
Cần thường xuyên kiểm tra bản lề liên kết của các ô cửa bật trên trên khung váchkính, các chốt, nẹp liên kết, gioăng cao su, keo silicon theo số lượng và độ chắc chắncủa các liên kết này
Cấu kiện chịu tác động của nắng, mưa, gió bão thường xuyên và thay đổi độtngột, nên vật liệu sẽ nhanh chóng bị lão hóa Định kỳ 6 tháng, phải tiến hành kiểm tracác yêu cầu nêu trên, nhất là trước mùa mưa, sau khi bị gió bão, để sớm phát hiện và cóbiện pháp sửa chữa hoặc thay thế
Định kỳ 5 năm, tháo dỡ toàn bộ khung vách để lau chùi sạch sẽ, thay thế các chốtvít, gioăng cao su và keo silicon
Lưu ý chung:
- Làm sạch kính khi bụi bẩn và bám cặn xuất hiện
- Xác định cụ thể loại kính và bề mặt kính trước khi làm sạch
- Nhẹ nhàng và cẩn thận khi làm sạch bề mặt kính
- Tránh làm sạch kính màu và kính phản quang khi nắng gay gắt
- Dọn sạch, lau chùi từ phía trên tòa nhà trước và dần dần xuống các tầng dưới
- Thấm nước sạch và xà phòng trước khi lau rửa là cách để nới dần các bụi bẩn
và cát trước khi tiến hành lau
- Sử dụng công cụ giống như bàn chải mềm hoặc chổi để làm sạch
- Lau sạch và làm khô tất cả những phụ kiện khác như miếng đệm kính, khungnhôm, bản lề, đường keo…
- Làm sạch một ô thử nghiệm và kiểm tra kết quả trước khi tiến hành vệ sinhdiện rộng
- Cần ý thức và làm theo các hướng dẫn mà các nhà sản xuất và cung cấp kínhkhuyến cáo
- Đối với các công việc “không thân thiện với kính” thì cần thận trọng tránh sự
va chạm mạnh và văng các vật liệu gây hại vào kính
- Chú ý hạn chế tối đa các điều kiện xấu ảnh hưởng đến kính
- Vệ sinh kính theo quy trình hướng dẫn làm sạch
1.4.3 Mái kính và tấm chắn nắng:
Trang 13Nhà thầu cung cấp tấm chắn nắng có trách nhiệm đào tạo nhân viên bảo trì, quytrình bảo trì sản phẩm cho khách hàng trước khi bàn giao sử dụng sản phẩm.
Quy trình bảo trì chung:
Quy định bảo trì và sửa chữa hàng ngày:
- Bề mặt của tấm che nắng phải được giữ sạch sẽ Các vật có cạnh sắc, chất ănmòn cần được hạn chế tránh tiếp xúc với bề mặt sản phẩm
- Hệ thống thoát nước của tấm che nắng luôn phải thông thoáng
- Mọi sự cố khi đóng, mở cửa đi và cửa sổ hoặc các phụ kiện bị hư hỏng trong
sử dụng cần phải sửa chữa, thay thế kịp thời
- Bất kỳ miếng đệm, gioăng cao su bị hỏng cần sửa chữa và thay thế ngay
- Khi các bulông, ốc vít bị lỏng hoặc gỉ sét, cần được gắn chắt lại hoặc thay thếkịp thời
- Mọi sự gỉ sét cần được loại bỏ sớm
Lịch kiểm tra, bảo trì được thực hiện theo quy định sau:
- Lam che nắng được kiểm tra toàn bộ sau 1 năm kể từ thời điểm nghiệm thusản phẩm và mỗi 5 năm sau đó Các hạng mục kiểm tra bao gồm:
+ Bất kỳ sự biến dạng, lỏng lẻo ở các bộ phận chịu lực chính; chốt kết nối giữacác bộ phận bị hư hỏng hoặc gỉ sét cần phải kiểm tra về cấu trúc
+ Bất kỳ hệ thống thoát nước của tấm che nắng bị tắc nghẽn
- Các bộ phận không đủ tiêu chuẩn theo quy định trong quá trình kiểm tra trên
sẽ được sửa chữa và thay thế
- Kiểm tra chất lượng của keo Silicon trên các bộ phận khác nhau của tấm chenắng được thực hiện sau 10 năm bàn giao đưa vào sử dụng và mỗi 3 năm sau đó
- Kiểm tra và sửa chữa sau thiên tai được thực hiện theo quy định sau:
- Sau khi tấm che nắng bị gió mạnh, cần kiểm tra toàn bộ ngay lập tức và sửachữa hoặc thay thế các bộ phận bị hư hỏng
Trang 14- Sau khi xảy ra động đất hoặc hỏa hoạn v.v…, tấm che nắng cần được kiểm trabởi kỹ thuật viên chuyên nghiệp để kịp thời đưa ra kế hoạch sử lý tùy theo mức độ thiệthại.
Việc làm sạch:
- Chủ đầu tư có trách nhiệm xác định số lần làm sạch tùy theo mức độ ô nhiễmbụi trên bề mặt sản phẩm nhưng không ít hơn một năm một lần
- Chất tẩy rửa phải được lựa chọn theo các yêu cầu trong sách điều kiện bảo trì
và hướng dẫn của nhà sản xuất khi làm sạch sản phẩm
- Không được làm ảnh hưởng, hư hỏng sản phẩm trong quá trình làm sạch
- Các thiết bị cơ khí được sử dụng trong quá trình làm sạch sản phẩm cần phảiđảm bảo tính hợp lý trong vận hành để tránh việc làm hư hại bề mặt sản phẩm
- Việc kiểm tra và bảo dưỡng tấm kính chắn nắng được thực hiện theo yêu cầusau đây:
+ Nếu bulông bị lỏng, cần được gắn chặt hoặc hàn lại Nếu phát hiện gỉ sét cầnlàm sạch gỉ và sơn lại
+ Nếu có dấu hiệu xô lệch, rạn nứt, hư hỏng của phần thủy tinh hoặc phát hiện
sự mờ sương trong lớp đệm không khí, nó cần được sửa chữa và thay thế kịp thời
+ Đối với lớp kính thay thế của tấm che nắng có khung chìm, nó cần được thaythế đồng bộ các thành phần với thời gian bảo dưỡng đầy đủ Không được phép thay thếtrực tiếp trên kính của tấm che nắng
+ Với bất kỳ lớp đệm hoặc gioăng bị đứt, hư hỏng, cần phải sửa chữa hoặc thaythế kịp thời
+ Với bất kỳ sư hư hỏng trên một thành phần của tấm che nắng, phần mối nốihoặc phát hiện ra sự cong , võng của một phần trong hệ thống, cần lập tức thay thế hoặctăng cường
+ Bộ phận thoát nước của tấm che nắng phải được kiểm tra thường xuyên, nếu
có vị trí bất kỳ bị nghẽn, cần làm thông thoát kịp thời
+ Nếu có sự hư hỏng trên phần cấu kiện sắt, nó phải được thay thế và sửa chữakịp thời
+ Nếu tấm che nắng bị gió mạnh, động đất, hỏa hoạn v.v… thì phải kiểm tratổng quát toàn bộ sản phẩm để sửa chữa, gia cố
1.4.4 Cửa gỗ, tay vịn gỗ:
Các cấu kiện bằng gỗ, dễ bị cong vênh dưới tác dụng của nước, dễ bị mối mọt,nấm mốc làm hư hỏng và đặc biệt là dễ cháy
Trang 15Trong quá trình sử dụng cần lau chùi bề mặt gỗ thường xuyên bằng vải mềm,không thấm nước, kiểm tra bề mặt trái của cấu kiện, nơi dễ có mối mọt Đối với cửa gỗ,định kỳ 3 tháng tra dầu mỡ vào các bản lề Những bề mặt bị hư hỏng nặng cần thay thế,những vết nứt nhỏ, thì dùng bột gỗ và keo vá lại ngay, tránh để lâu ngày, mối mọt sẽ làmhỏng bên trong cấu kiện
1.4.5 Cửa cuốn
Tất cả các cửa cuốn đều vận hành với sự hỗ trợ của hệ thống lò xo xoắn tóp đầugắn trên trục cuốn Nếu quá trình căn chỉnh lò xo không tốt có thể ảnh hưởng lớn đếnviệc vận hành cửa Cả hệ thống cửa cuốn cơ hay cửa cuốn tự động đều nên đảm bảonhững bảo dưỡng bắt buộc Bất kỳ dấu hiệu vận hành cửa khó khăn cũng nên tiến hànhyêu cầu bảo dưỡng ngay Phải luôn đảm bảo cửa cuốn vận hành không bị bụi, bẩn, phảithường xuyên lau chùi phần ray dẫn, thân cửa bằng rẻ lau Không được bôi dầu bôi trơn,
mỡ hoặc các chất bôi trơn và ray dẫn Những phát triển công nghệ gân đây đã phát minh
ra bình xịt silicone có thể dùng bôi trơn cho ray dẫn hướng
2 Công tác hoàn thiện:
1.1 Công tác trát tường, dầm, láng nền, sàn:
2.1.1 Công tác trát tường, dầm:
Công tác trát tường, dầm, trát các kết cấu bê tông các loại khác là công tác baoche bảo vệ bề mặt kết cấu Bề mặt trát này được lớp bả, sơn phủ che bên ngoài nênkhông nhìn thấy Lớp vữa trát trong thiết kế sử dụng vữa ximăng và cát với độ dày lớptrát là khoảng 1,5cm
Những bề mặt trát bị rạn nứt chân chim thường do co ngót và chịu nhiệt độ môitrường
Bề mặt bị rạn nứt lớn, vết nứt thành các đường dài thường do mối liên kết giữatường gạch và bê tông, do cấu kiện bị lún không đều gây ra Đối với các vết nứt này,thường xuất hiện ở thời gian đầu đưa công trình vào sử dụng, nên cần có thời gian theodõi kết hợp với theo dõi lún của móng sẽ nói ở phần kết cấu, đến khi nào nền móng lún
ổn định sẽ tiến hành sửa chữa, trát lại theo yêu cầu kỹ thuật trát
2.1.2 Công tác láng nền sàn:
Láng nền sàn là công tác láng vữa ximăng - cát trên bề mặt kết cấu bê tông, baogồm láng trên nền nhà, sàn nhà, láng sê nô mái, láng mặt trên ô văng, láng mặt trong hồchứa nước v.v
Lớp láng này có tác dụng chống thấm cho bề mặt, và thường chịu ảnh hưởng củathời tiết
Trong thời gian sử dụng, phải tạo sự thoát nước tốt, tránh bụi bẩn, ẩm ướt dễ tạorêu, mốc phát triển làm hỏng bề mặt này Khi bề mặt láng bị rạn nứt, cần vệ sinh sạch sẽ,chèn khe nứt và láng lại theo đúng yêu cầu kỹ thuật như lúc làm mới, tham khảoTCXDVN303-2006, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành
Định kỳ 1 năm, vào thời gian trước mùa mưa, cần có biện pháp kiểm tra bề mặtláng các cấu kiện trên, nhất là cấu kiện ở chổ khuất, ở trên cao, để đảm bảo bề mặt lángđạt yêu cầu kỹ thuật chống thấm và thoát nước tốt
Trong thời gian 5 năm, công trình sẽ được tiến hành kiểm tra định kỳ, đối với tất
cả các bề mặt trát, láng, để kịp thời phát hiện những hư hỏng mà các kiểm tra thôngthường không thể biết được
Trang 162.1.3 Công tác lát nền gạch:
Quy trình chung:
Bước đầu tiên là cần nhận biết gạch lát sàn Gạch lát sàn rất đa dạng Màu củagạch có thể có được từ đất sét hoặc từ phụ gia Gạch có loại men bóng men mờ, gạch látngoài trời, trong nhà,…Khi làm sạch sàn nhà tuyệt đối không dùng xà phòng, dễ làmhỏng bề mặt sàn gạch mà lại trơn trợt, nên chỉ dùng nước lau nhà chuyên dụng
Bước 3:
Dùng hoá chất chà sàn chuyên dụng pha với nước theo tỉ lệ của nhà sản xuất đưa
ra, cho vào thùng chứa của máy chà sàn và tiến hành chà sàn
Kết thúc quá trình làm sạch sàn
Công tác lát nền gạch các loại:
Công tác lát gạch nền gồm nền gạch trong nhà và nền gạch ngoài nhà Nền gạchtrong nhà gồm nền ở trong các phòng, nền khu vệ sinh và nền hành lang Nền lát gạchngoài nhà gồm nền khu hành lang, nền sảnh, nền gạch trên mái, nền gạch sân đườngv.v…
Trong quá trình sử dụng, nền lát gạch cần được lau chùi sạch sẽ, nhất là cácđường joint thường bị lõm xuống, dễ đọng nước, bụi, tạo thành nấm, mốc
Hạn chế việc kéo lê các vật nhọn, dụng cụ trực tiếp, trên bề mặt gạch lát, tránh đểmặt lát tiếp xúc với hoá chất có tính ăn mòn như axit, kiềm và muối sẽ gây gỏng bề mặt,làm mất thẩm mỹ chung Những vị trí nền gạch bị nứt, lún, vỡ, hư hỏng khác, thì tùyđiều kiện cụ thể, đơn vị sử dụng cần thay thế kịp thời, theo đúng yêu cầu kỹ thuật
Trang 17- Gạch bông (gạch hoa/ gạch xi măng):
Gồm có 02 lớp Lớp 1: Được tạo ra bằng cách trộn hỗn hợp xi măng và cốt liệu(cát vàng, bột đá) để làm phần xương dày khoảng 1,5 >2 cm Lớp 2: Phần hoa bên trên2mm làm bằng xi măng trắng, bột đá, bột màu ép lại bằng máy nén nhờ phương phápbán khô Sau đó ngâm bảo dưỡng đến khi đạt yêu cầu Làm sạch như sàn Ceramic, gạch
đỏ
2.1.4 Công tác sàn gỗ:
- Dùng máy hút để hút bụi, dùng khăn khô để lau sạch các vết bẩn bám trên bềmặt Dùng khăn ẩm và hóa chất dạng kem để làm sạch gỗ Không nên dùng hóa chấtdạng lỏng vì sẽ bị thấm xuống mặt gỗ làm hỏng gỗ
- Có thể dùng khăn hoặc cây lau ướt để phủ các hoá chất bảo vệ và làm bóngmặt gỗ
2.1.5 Công tác sàn đá Granite (Đá hoa cương):
- Đá granite: Có độ cứng rất cao, nếu được mài nhẵn thì bề mặt sẽ bóng nhưgương Có dạng cấu tạo tinh thể và thường đồng màu, ít màu sắc và hoa văn
- Đá Marble (Đá vôi): Có độ cứng kém hơn và cấu tạo xốp hơn đá Granite nên
dễ bị mài mòn và dễ bị thấm chất bẩn hơn Có nhiều màu sắc và thường có vân đá tạohoa văn
+ Có thể đẩy khô, lau ướt bằng cây lau hoặc đánh bằng máy và phớt trắng hoặc
đỏ Sau khi lau ướt hoặc đánh bằng máy phải làm khô bề mặt đá
Trang 18+ Nên bảo dưỡng đá Marble thường xuyên bằng cách dùng máy đánh để hóachất chuyên dụng thấm xuống bề mặt đá tạo thành lớp bảo vệ hoặc phủ một lớp bảo vệ
và tạo bóng Đối với đá Granite thì không nên phủ bóng mà nên đánh bóng bằng máychuyên dụng với phớt kim cương
- Công tác ốp gạch, đá bao gồm ốp bên trong và bên ngoài nhà Việc sử dụng
và bảo trì các cấu kiện ốp gạch, đá, giống như công tác lát nền Tuy nhiên, công tác ốpgạch, đá đặc biệt là cấu kiện ở trên cao, nơi có thường xuyên người qua lại, cần kiểm trachặt chẽ hơn các bước sau:
- Định kỳ 6 tháng, cần kiểm tra độ bám dính của vữa gắn kết, hay các pát liênkết giữa gạch, đá với cấu kiện được ốp
- Biện pháp kiểm tra là kiểm tra các đường joint xem có bị rạn nứt không, dùngbúa gỗ gõ nhẹ theo phương vuông góc lên bề mặt viên gạch, đá ốp xem có bị bong rộpkhông Khi phát hiện những viên gạch có dấu hiệu không an toàn, cần tiến hành sửachữa, ốp lại hoặc thay thế khi cần thiết
Trang 19- Dùng máy cao tốc chà xuống thảm, gữi bụi ra khỏi các xớ thảm.
- Xịt hóa chất xuống thảm để đẩy các vết dơ lên bề mặt, dùng máy hút sạch.Dùng các loại hóa chất chuyên dụng cho các vết bẩn khác nhau Xử lý nồng độ pha, thờigian và cách thực hiện theo chỉ dẫn
- Đối với các vết ố nhẹ có thể dùng hóa chất phun trực tiếp vào nơi bị ố, sau 5phút nhúng nước lau
- Dùng xăng thơm để lau vết kẹo cao su bằng cách phun trực tiếp vào chổ dính
và dùng khăn lau sạch
Đối với thảm len:
Len dễ bị ảnh hưởng bởi các chất các chất tẩy và chất kiềm nên cần giặt thảm lenbằng các dung dịch tẩy trung hòa (độ pH 5.0-8.0) và phải làm khô thật nhanh
Thảm làm bằng sợi tổng hợp(synthetic fibers):
Tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất để chọn phương pháp giặt Tránh dùng
xà phòng tắm hoặc xà phòng giặt, nước rửa chén hay bất kỳ các loại chất tẩy rửa tronggia đình vốn chỉ dùng để lau mặt sàn gỗ, nền lát gạch men Để đạt hiệu quả tốt nhấttrong việc vệ sinh thảm cần thường xuyên dùng máy hút bụi để làm sạch thảm truớc khigiặt Hòa tan chất tẩy chuyên dùng trước khi giặt Dung dịch hòa tan này thường cần 8-
10 phút để đẩy các chất bẩn ra khỏi bề mặt thảm
2.2 Bảo trì mái tôn:
Mái tôn là nơi trực tiếp tiếp xúc với thiên nhiên Dưới tác động của sự ô nhiểmmôi trường, mái tôn sẽ bị giảm tuổi thọ Nước mưa tự nhiên không rửa sạch các chấtbám trên mái được Do đó cần xối nước mạnh để rửa sạch, tối thiểu là 1 lần/1 năm vàogiữa mùa khô Có thể pha thêm bột giặt vào nước để dể dàng tẩy sạch
Trang 20B Vận hành, bảo trì bộ phận kết cấu công trình:
Trong quá trình sử dụng, không được tự ý thay đổi các kết cấu theo hồ sơ hoàn
công công trình Khi muốn để các vật nặng hoặc các thiết bị ngoài dự kiến trong thiết
kế (là tải trọng hoạt tải dài hạn) lên các kết cấu công trình (như cột, dầm, sàn, ô văng, sê
nô, lan can, cầu thang ) cần thiết phải tham khảo những Đơn vị có chuyên môn để đảmbảo sự làm việc bình thường của bộ phận kết cấu và kết cấu công trình
Đơn vị sử dụng có ý định thay đổi các kết cấu, di dời vị trí các tường ngăn, đụctường, cột, dầm, sàn, trần mái, gắn thêm các thiết bị làm thay đổi cấu tạo kết cấu của bộphận công trình phải báo cáo với các đơn vị có chức năng liên quan được biết để xemxét và quyết định
1 Thông số tải trọng thiết kế trên sàn:
2.1 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn:
Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn (không kể trọng lượng lớp sàn chịu lực chính) đượctính theo bản vẽ kiến trúc đã được duyệt, mọi thay đổi về cấu tạo sàn đều không vượtquá tải trọng thiết kế sau:
T NH T I THI T K SÀN H M IIĨNH TẢI THIẾT KẾ SÀN HẦM II ẢI THIẾT KẾ SÀN HẦM II ẾT KẾ SÀN HẦM II ẾT KẾ SÀN HẦM II ẦM II
(kg/m2)
1 Văn Phòng, khu trưng bày triển lãm 200
T NH T I THI T K SÀN H M IĨNH TẢI THIẾT KẾ SÀN HẦM II ẢI THIẾT KẾ SÀN HẦM II ẾT KẾ SÀN HẦM II ẾT KẾ SÀN HẦM II ẦM II
Trang 211 Văn Phòng, khu trưng bày triển lãm 200
T NH T I THI T K SÀN T NG IĨNH TẢI THIẾT KẾ SÀN HẦM II ẢI THIẾT KẾ SÀN HẦM II ẾT KẾ SÀN HẦM II ẾT KẾ SÀN HẦM II ẦM II
(kg/m2)
2 Sàn khối trung tâm (trên trồng cỏ) 1050
2.2 Hoạt tải sử dụng phân bố đều trên sàn công trình:
(kg/m2)
Hệ số HT tính toán
(kg/m2)
2 Công tác quan trắc lún và nghiêng các bộ phận kết cấu công trình:
Yêu cầu chung:
Quan trắc lún cho phép xác định độ lún tuyệt đối và tốc độ phát triển của độ lúncủa công trình theo thời gian Tốc độ lún của công trình được theo dõi bằng cách định
kỳ đo độ lún của các mốc gắn trên công trình so với mốc chuẩn (được coi là không lún)
Bố trí mốc chuẩn bên ngoài công trình, mốc chuẩn phải đảm bảo không bị lún
trong suốt thời gian thực hiện quan trắc
Trang 22Vì công trình “Quảng Trường Trung Tâm thành phố Đà Lạt” có cấp công
trình là cấp đặc biệt, mặt bằng rộng nên số lượng mốc chuẩn được chọn là 5 và sử dụng mốc chuẩn loại A (theo phân loại mốc chuẩn của TCXD 271: 2002), hoặc tiêu chuẩn
mới hiện hành
Công tác quan trắc có thể được thực hiện bằng phương pháp thuỷ chuẩn hình học,thuỷ chuẩn lượng giác, thuỷ chuẩn thuỷ tĩnh hoặc bằng cách chụp ảnh Trong điều kiệnthông thường nên áp dụng phương pháp của TCXD 271:2002
3.1 Quan trắc móng:
Công trình dùng phương án móng cọc sâu BTCT
- Xác định cấp đo lún: Quan trắc lún của công trình cần được thực hiện lâu dàivới độ chính xác cao, vì vậy lựa chọn độ chính xác cấp I khi đo lún
- Tất cả các loại móng đều thường xuyên kiểm tra, quan trắc lún cho phép xácđịnh độ lún tuyệt đối và tốc độ phát triển của độ lún của công trình theo thời gian Tốc
độ lún của công trình được theo dõi bằng cách định kỳ đo độ lún của các mốc gắn trêncông trình so với mốc chuẩn (được coi là không lún)
- Chu kỳ đo : Khoảng thời gian giữa 2 lần tiến hành quan trắc lún phụ thuộcvào tốc độ lún và cấp đo lún Khi cấp độ lún nhỏ thì khoảng thời gian giữa 2 lần đo phải
đủ lớn mới có thể xác định được chính xác độ lún Ngược lại, nếu tốc độ lún lớn thì cóthể đo với chu kỳ dày hơn Thông thường, khoảng thời gian giữa 2 lần đo là 1- 3 tháng
- Bố trí mốc đo lún : Mốc đo độ lún được gắn trực tiếp vào các vị trí đặc trưngcủa kết cấu chịu lực chính trên nền móng hoặc thân công trình, dùng để quan sát độ trồilún của công trình để có thể đánh giá được tình trạng lún của công trình và xác địnhđược biến dạng của kết cấu Khoảng cách giữa các mốc đo lún không nên vượt quá 15m,
có thể bố trí mốc dầy hơn tại vị trí đặt trí quan trọng , chịu tải trọng lớn như: Vị trí đặtkhối Bông Hoa, khối Nụ Hoa…
- Quy cách và cấu tạo mốc đo lún cần tuân thủ TCVN 271: 2002:
- Chu kỳ kiểm tra định kỳ từ : 2 3 năm , đối với công tác nền móng cần thuthập các số liệu sau :
+ Độ lún tuyệt đối móng so với mốc chuẩn đo lún, đặc biệt khi có độ chênh lệch
> = 8cm
+ Độ lún lệch giữa các trục móng gần nhau S/L<0,001 Trong đó S là hiệu số
độ lún tuyệt đối của 2 móng gần nhau, L là nhịp tính toán của 2 móng đó
Khi những móng vượt quá các trị số nêu trên cần có biện pháp kiểm tra móngnhư tiến hành đào móng điển hình hay một số móng có sự khác thường, tuỳ theo yêu cầucủa chủ công trình để kiểm tra chi tiết móng gồm các công việc theo đề cương khảo sátnhư: hình dáng ngoài, cường độ bê tông, mực nước ngầm (nếu có), các vết nứt, sự ăn
Trang 23mòn cốt thép v.v… để có biện pháp bảo trì thích hợp theo tiêu chuẩn TCXDVN 318:
2004, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành
Trong mọi trường hợp, sau khi kiểm tra và thực hiện biện pháp gia cường, khảnăng làm việc của kết cấu móng gia cường phải cao hơn thiết kế ban đầu
Công tác kiểm tra định kỳ, đơn vị quản lý sử dụng công trình cần báo cho cơquan quản lý chất lượng công trình xây dựng, cơ quan thiết kế để đánh giá tổng thể côngtrình và đưa ra những giải pháp sửa chữa, gia cường phù hợp nhằm duy trì khả năng làmviệc bình thường của kết cấu móng
3.2 Quan trắc kết cấu cột, dầm, sàn bê tông cốt thép:
Trong quá trình sử dụng, cần phải sử dụng công trình theo đúng công năng vàmục đích sử dụng ban đầu theo thiết kế được duyệt
- Kiểm tra công trình trong suốt thời gian sử dụng, theo dõi các cấu kiện,có dấuhiệu xuống cấp, bất thường như xuất hiện vết nứt, bị võng, bị nghiêng, bị ăn mòn, bị tácđộng thiên tai như lốc xoáy, hỏa hoạn
- Khi phát hiện các cấu kiện có dấu hiện bất thường nêu trên, cần nhanh chóng
áp dụng biện pháp giảm tải công trình, bảo vệ và hạn chế khai thác khu vực đó trước khi
có các biện pháp hoặc báo với cơ quan có chức năng kiểm tra và xử lý
Công tác đánh giá, tìm nguyên nhân, đưa giải pháp sửa chữa, gia cường kết cấukhi xuất hiện những dấu hiệu bất thường cần được người có chuyên môn kỹ thuật vớichuyên ngành xây dựng thực hiện
- Chu kỳ kiểm tra định kỳ từ : 2 3 năm tiến hành kiểm tra định kỳ để đánh giátoàn bộ khả năng chịu lực của công trình, đối với kết cấu cột, dầm, sàn, cầu thang cầnthu thập được các số liệu sau :
+ Đối với cấu kiện cột, cần kiểm tra các cột có tải trọng lớn, momen uốn lớn,cột vượt nhịp, cột đầu hồi nhà, cột góc nhà, cần tiến hành dỡ bỏ các lớp bao che để kiểmtra các vết nứt, bề rộng khe nứt đầu và chân cột, nút khung, độ lệch tim trục so với thiết
kế, sự bong tróc lớp bê tông bảo vệ, sự gỉ cốt thép (nếu có)… để làm cơ sở quyết định cókiểm tra chi tiết hay không hoặc gia cường kết cấu ở mức độ nào
+ Đối vối cấu kiện dầm, sàn, cầu thang, chịu tải trọng lớn, dầm vượt nhịp > 6m,dầm trực giao, ô bản lớn, cần tiến hành kiểm tra thu thập số liệu về độ võng, vết nứt, để
có biện pháp bảo trì thích hợp theo TCXDVN 318: 2004, hoặc tiêu chuẩn mới hiệnhành
+ Đối với kết cấu sê nô, hồ chứa nước, đây là cấu kiện tiếp xúc và chứa nướctrong thời gian dài nên dễ bị rêu mốc, thấm nước, đặc biệt là trong mùa mưa Do đó, thờigian kiểm tra định kỳ các cấu kiện này 1 năm/1 lần vào thời điểm trong mùa mưa Khikiểm tra, cần có biện pháp phát hiện cấu kiện bị rêu mốc, bị thấm nước thì tiến hành làmsạch và chống rêu mốc, chống thấm theo đúng quy trình theo TCVN 5718:1993, hoặctiêu chuẩn mới hiện hành Tham khảo vật liệu chống thấm có đặc tính theo TCXDVN367: 2006
Khi tiến hành công tác kiểm tra định kỳ, đơn vị quản lý sử dụng công trình cầnbáo cho cơ quan quản lý chất lượng công trình xây dựng và cơ quan thiết kế để đánh giátổng thể công trình và đưa ra những giải pháp sửa chữa, gia cường phù hợp nhằm duy trì