Sơ đồ tổ chức thi côngChi tiết nhân sự theo hồ sơ pháp lý của Nhà thầu Quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận trong sơ đồ tổ chức thi công: *** Ban chỉ huy công trường Ngay sau khi co
Trang 1BIỆN PHÁP THI CÔNG
HỆ THỐNG ĐIỆN
(Số hồ sơ: ……… )
Dự án: Cụm công trình nhà ở IA20 – Khu đô thị Nam Thăng Long
Gói thầu: 1508/2018/HĐPC/ĐÔNG ĐÔ-LICGI 13
Hạng mục: Thi công cơ điện – Nhà A2
Địa điểm: Ô đất IA20, Khu đô thị Nam Thăng Long giai đoạn II, phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội
Chủ đầu tư: Công ty CP đầu tư bất động sản Đông Đô - BQP
Tư vấn QLDA: Công ty CP tư vấn quản lý xây dựng quốc tế - ICMC
Tư vấn giám sát: Công ty CP tư vấn công nghê, thiết bị và kiểm định xây dựng - Coninco Đơn vị thi công: Công ty CP LICOGI 13 – Nền móng xây dựng
HÀ NỘI, 2018
Trang 2BIỆN PHÁP THI CÔNG
HỆ THỐNG ĐIỆN
(Số hồ sơ: ……… )
Dự án: Cụm công trình nhà ở IA20 – Khu đô thị Nam Thăng Long
Gói thầu: 1508/2018/HĐPC/ĐÔNG ĐÔ-LICGI 13
Hạng mục: Thi công cơ điện – Nhà A2
Địa điểm: Ô đất IA20, Khu đô thị Nam Thăng Long giai đoạn II, phường Đông
Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội
Chủ đầu tư: Công ty CP đầu tư bất động sản Đông Đô - BQP
Tư vấn QLDA: Công ty CP tư vấn quản lý xây dựng quốc tế - ICMC
Tư vấn giám sát: Công ty CP tư vấn công nghê, thiết bị và kiểm định xây dựng - Coninco Đơn vị thi công: Công ty CP LICOGI 13 – Nền móng xây dựng
TƯ VẤN QLDA TƯ VẤN GIÁM SÁT ĐƠN VỊ THI CÔNG
HÀ NỘI, 2018
Trang 3MỤC LỤC
1 THÔNG TIN CHUNG 5
1.1 Giới thiệu chung 5
1.2 Hệ thống điện 5
2 CĂN CỨ LẬP BIỆN PHÁP 5
2.1 Hệ thống điện: 5
2.2 Sơ đồ tổ chức thi công 6
2.3 Quy trình quản lý chất lượng 8
3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG HỆ THỐNG ĐIỆN 10
3.1 Chuẩn bị lập văn phòng, kho bãi phục vụ thi công 10
3.2 Chuẩn bị hồ sơ, trình mẫu vật tư cung cấp cho công trình 10
3.3 Chuẩn bị bản vẽ thi công, bản vẽ chi tiết trình các bên phê duyệt 10
3.4 Chuẩn bị mặt bằng thi công 11
3.5 Chuẩn bị nguồn điện thi công 11
3.6 Chuẩn bị dụng cụ thi công 11
3.7 Chuẩn bị vật tư thi công 13
3.8 Vận chuyển và bảo quản vật tư 13
3.9 Chuẩn bị nhân lực thi công 13
4 BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG ĐIỆN 14
4.1 Phạm vi 14
4.2 Biện pháp thi công ống ngầm sàn, vách, cột bê tông 15
4.2.1 Công tác chuẩn bị 15
4.2.2 Biện pháp thi công chi tiết 16
4.2.3 Biện pháp xử lý ống âm sàn bị tắc và lệch tường 19
4.3 Biện pháp thi công ống âm tường, ống nổi, đế âm tường, đế âm vách 24
4.3.1 Công tác chuẩn bị 24
4.3.2 Biện pháp thi công 25
4.4 Biện pháp thi công thang & máng cáp 30
4.4.1 Công tác chuẩn bị 30
4.4.2 Biện pháp thi công 31
4.5 Biện pháp thi công dây và cáp điện, Busway 32
4.5.1 Công tác chuẩn bị 32
Trang 44.5.2 Biện pháp thi công 34
4.6 Biện pháp thi công ổ cắm và công tắc 37
4.6.1 Công tác chuẩn bị 37
4.6.2 Biện pháp thi công 38
4.7 Biện pháp thi công đèn chiếu sáng 41
4.7.1 Công tác chuẩn bị 41
4.7.2 Biện pháp thi công 42
4.8 Biện pháp thi công tủ điện hạ thế, tủ điện phân phối tầng, tủ điện căn hộ 45
4.8.1 Công tác chuẩn bị 45
4.8.2 Hệ thống tủ điện chính MSB 45
4.8.3 Hệ thống tủ điện phân phối, tủ điện tầng DB 49
4.8.4 Hệ thống tủ điện phân phối BP, tủ điện trong căn hộ 51
4.8.5 Biện pháp đấu nối cáp vào tủ 52
5 QUY ĐỊNH ĐẦU CHỜ DÂY ĐIỆN, ĐẦU CHỜ ỐNG LUỒN DÂY 60
6 BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ PCCC 60
7 NGHIỆM THU 65
CAM KẾT 66
Trang 51 THÔNG TIN CHUNG
1.1 Giới thiệu chung
- Công trình: Tòa A2 – Cụm công trình nhà ở IA20 – Khu đô thị Nam Thăng Long
- Dự án : Cụm công trình nhà ở IA20 – Khu đô thị Nam Thăng Long
- Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần đầu tư Bất động sản Đông Đô – BQP
- Vị trí, địa điểm xây dựng công trình: Khu đô thị Nam Thăng Long giai đoạn II, PhườngĐông Ngạc, Quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội
- Đặc điểm kiến trúc: Dự án cao 29 tầng và 3 tầng hầm Tầng hầm của công trình được sử dụnglàm nơi gửi xe Tầng 1 đến tầng 3 là khu Trung tâm thương mại và dịch vụ công cộng Tầng 4 đếntầng 29 khu căn hộ
+ TCVN 5308: 1991: “Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng”;
+ TCVN 5637: 1991: “Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng - Nguyên tắc cơ bản”;+ TCVN 4091: 1985: “Các quy định về nghiệm thu công trình xây dựng”;
+ TCVN 4756: 1989: “Quy phạm nối đất, nối không”;
+ TCVN 9385: 2012: “Chống sét cho các công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra, bảotrì hệ thống”
+ Tập TCVN 7447: “Lắp đặt hệ thống điện hạ áp”
+ QCVN 12: 2014: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng”.+ TCVN 4086: 1985: “An toàn điện trong xây dựng – Yêu cầu chung”
+ QCVN 06: 2017: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình”
+ Các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành có liên quan
Trang 62.2 Sơ đồ tổ chức thi công
(Chi tiết nhân sự theo hồ sơ pháp lý của Nhà thầu)
Quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận trong sơ đồ tổ chức thi công:
*** Ban chỉ huy công trường
Ngay sau khi có mặt bằng thi công, Đơn vị sẽ thành lập ban chỉ huy công trình từ 5 đến 10 người(có quyết định và danh sách kèm theo); Ban chỉ huy công trình được trang bị bàn ghế làm việc,máy tính văn phòng, máy in và các trang thiểt bị cần thiểt phục vụ công tác thi công của côngtrường
* Chỉ huy trưởng công trình: Số lượng 01 người
- Là kỹ sư có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công các công trình Cơ Điện Chỉ huy trưởngcông trường chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về các vấn đề sau:
- Tổ chức triển khai và chịu trách nhiệm chính các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, biện pháp thicông của Công ty
- Tổ chức triển khai thi công; Quản lý, theo dõi giám sát thi công công trình do mình đảm nhậntheo đúng thiết kế, tiến độ và chất lượng công trình
Trang 7- Quản lý điều hành toàn bộ đội ngũ cán bộ kỹ thuật, đội trưởng, công nhân làm việc tại côngtrường.
- Quản lý toàn bộ tài sản, vật tư trang thiết bị do Công ty giao, đảm bảo không thất thoát hư hỏng
và luôn đảm bảo chất lượng
- Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Công ty và pháp luật
- Thực hiện báo cáo, lập kế hoạch theo đúng qui định của Công ty
* Chỉ huy phó công trình: Số lượng 01 người
- Là kỹ sư có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công các công trình Cơ Điện, trách nhiệm củachỉ huy phó công trường là thường xuyên có mặt tại hiện trường, đôn đốc, điều hành và giám sátchất lượng cũng như tiến độ của các đội thi công đảm bảo theo đúng các yêu cầu của hồ sơ thiết kế
và các quy định của Chủ đầu tư
- Phối hợp với giám sát kỹ thuật Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát đưa ra các biện pháp thi công hợp lý,đồng thời thay mặt Công ty làm việc với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát để giải quyết các vướng mắcnảy sinh trong quá trình thi công
* Cán bộ kỹ thuật triển khai bản vẽ Shop, giám sát thi công, làm hồ sơ nghiệm thu và an toàn:
* Thủ kho, bảo vệ: Số lượng 02 người
Thủ kho có trách nhiệm trông coi, bảo quản và xuất nhập các vật tư, vật liệu cho các tổ đội thicông trên công trường Hàng tuần, hàng tháng phải kiểm kê khối lượng vật tư còn tồn kho báo banchỉ huy công trường để có kế hoạch yêu cầu kịp thời không làm ảnh hưởng đến tiến độ công trình
* Đội thi công:
Với qui mô của công trình, Đơn vị thi công sẽ bố trí 03 đội thi công, gồm:
- 01 đội thi công điện khu vực căn hộ,
- 01 đội thi công điện hành lang và khu vực chung,
- 01 đội thi công điện khu vực trục kỹ thuật,
mỗi đội được biên chế 6 đến 10 công nhân
- Đội trưởng thi công: 01 người Đội trưởng phải có trình độ cao đẳng trở lên hoặc thợ bậc cao cónhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công hệ thống kỹ thuật trong các tòa nhà, có uy tín, làm việchiệu quả Ông đội trưởng có nhiệm vụ tổ chức và đôn đốc các công việc của đơn vị do Công tygiao cho Chuẩn bị nhân lực, phương tiện, dụng cụ vật tư, vật liệu theo nhu cầu công việc của đội
Trang 8Ông đội trưởng chịu trách nhiệm trước Ban chỉ huy Công trường, lãnh đạo Công ty về con người,vật tư, trang thiết bị và các công việc thuộc hạng mục của đơn vị.
- Công nhân trực tiếp toàn đội: Nhiệm vụ của toàn bộ số công nhân này là chấp hành nghiêm chỉnhgiờ giấc làm việc, nội qui của công trường và các công việc mà các đồng chí đội trưởng phân công.Mọi công nhân không chấp hành nội qui công trường, tùy theo mức độ vi phạm mà có thể bị khiểntrách hoặc kỷ luật theo qui định của Công ty đề ra
2.3 Quy trình quản lý chất lượng
a) Sơ đồ quản lý chất lượng chung:
b) Kiểm tra chất lượng sản phẩm:
Giai đoạn chuẩn bị thi công:
Tất cả các loại vật tư, thiết bị tham gia thi công trước khi đưa vào sử dụng tại công trình phảiđược sự chấp thuận của Chủ đầu tư, đại diện của Chủ đầu tư
Trách nhiệm của ban chỉ huy công trường trong qui trình trên như sau:
+ Kiểm tra và đệ trình Chủ đầu tư, đại diện của Chủ đầu tư các loại mẫu và tài liệu vật tư,thiết bị theo đúng kế hoạch chất lượng đã lập
+ Đệ trình các mẫu và tài liệu của các vật tư, thiết bị đầu vào cho đến khi được Chủ đầu tưchấp nhận
+ Kiểm tra các vật tư, thiết bị đầu vào đã được Chủ đầu tư, đại diện của Chủ đầu tư phê duyệt
LẬP KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG CHO DỰ ÁN
Kiểm tra, giám sát giai đoạn sau bàn giao
LƯU HỒ SƠ
Kiểm tra chất lượng các vật tư, thiết bị đầu vào
Kiểm tra, giám sát quá trình thi công xây lắp
Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp
DUYỆT
Trang 9theo đúng mẫu và hồ sơ đã được phê duyệt và theo kế hoạch chất lượng.
Giai đoạn thi công:
Ban chỉ huy công trường có trách nhiệm:
+ Thường xuyên kiểm tra vật tư, thiết bị tại hiện trường để đảm bảo rằng các vật tư, thiết bịđưa vào công trường phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng và quy cách vật liệu đã được Chủ đầu tư,đại diện của Chủ đầu tư chấp thuận
+ Kiểm tra việc thực hiện các quy trình công nghệ đã được lập trong biện pháp thi công côngtrình Kiểm tra các biện pháp thi công để đảm bảo an toàn cho công trình và các công trình lân cận + Kiểm tra các thiết bị thi công và chế độ bảo dưỡng định kỳ
c) Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu trong quá trình thi công :
Yêu cầu chung:
Trong quá trình thi công, ban điều hành dự án tổ chức và duy trì hệ thống kiểm tra, giám sát,nghiệm thu các công việc đã hoàn thành xây dựng để đảm bảo rằng công trình đã được hoàn thànhtheo đúng thiết kế đã được phê duyệt
Tài liệu cơ sở cho công tác quản lý chất lượng quá trình thi công:
+ Các bản vẽ thi công đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ Quy chuẩn về xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng cho công trình và các cam kết vềchất lượng theo hợp đồng giao nhận thầu
+ Các qui trình kỹ thuật được áp dụng riêng cho dự án
+ Kế hoạch chất lượng
Thực hiện kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, hoàn công quá trình thi công :
Ban chỉ huy công trường chịu trách nhiệm phối hợp, tổ chức và duy trì công tác kiểm tra,giám sát, nghiện thu các hạng mục công trình để đảm bảo rằng công trình đã được thi công theođúng thiết kế đã được phê duyệt Việc kiểm tra, giám sát quá trình thi công phải tuân thủ theo yêucầu trong Nghị định 46/2015/NĐ-CP của chính phủ ngày 12-05-2015 về quản lý chất lượng côngtrình xây dựng
Trách nhiệm của Ban chỉ huy công trường:
+ Triển khai bản vẽ thi công trong hồ sơ mời thầu và các tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụngcho công trình
+ Mở sổ nhật ký theo dõi công trình
+ Hướng dẫn, tổ chức giám sát thường xuyên quá trình thi công trên công trường, chủ trì phốihợp nghiệm thu theo các giai đoạn thi công và lắp đặt và giai đoạn nghiệm thu
+ Lưu trữ tài liệu quản lý chất lượng (hồ sơ hoàn công, biên bản nghiệm thu ) phục vụ chocác giai đoạn nghiệm thu trên công trường
Trang 10+ Chủ trì tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình
+ Kiểm soát những vật tư, thiết bị không phù hợp yêu cầu của chỉ dẫn kỹ thuật
+ Lập hoàn công tổng thể, chi tiết các hạng mục công trình đã thi công xong
Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp:
Trong quá trình thi công việc kiểm soát sản phẩm không phù hợp bao gồm: việc phát hiện, đánh giá,phân loại, ghi nhận vào hồ sơ, và xử lý những sản phẩm không phù hợp Những sản phẩm không phù hợp phải được hiệu chỉnh và loại bỏ theo yêu cầu của Chủ đầu tư
3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG HỆ THỐNG ĐIỆN
3.1 Chuẩn bị lập văn phòng, kho bãi phục vụ thi công
Sau khi hợp đồng được ký đơn vị thi công sẽ tiến hành lập văn phòng điều hành thi công tại công
trường, kho chứa vật tư thi công tại công trường.
Văn phòng điều hành thi công được xây dựng ngay tại phạm vi công trình, có diện tích phù hợp,được trang bị đầy đủ ánh sáng, bàn nghế, máy móc và các thiết bị để phục vụ một cách tốt nhấttrong quá trình điều hành thi công
Kho công trường sẽ được xây dựng được trang bị đầy đủ ánh sáng và các khung kệ đựng vật tư,thiết bị.
Kho được xây dựng trên mặt bằng công trình Trong kho vật tư và thiết bị, các vật tư và thiết bịđược đặt trên các giá đỡ, đảm bảo thông thoáng và không bị ẩm ướt
Bãi thi công là bãi để gia công các đường ống sẽ được bố trí gần kho, có kích thước đủ rộng đểgia công
Nguồn điện cấp cho văn phòng và kho được lấy từ tủ điện thi công gần nhất, có khóa, đảm bảođầy đủ các yếu tố an toàn trong cấp điện
3.2 Chuẩn bị hồ sơ, trình mẫu vật tư cung cấp cho công trình
Ngay sau khi hợp đồng được ký đơn vị thi công sẽ chuẩn bị tất cả các hồ sơ thiết bị, vật tư thuộcphạm vi gói thầu sử dụng cho công trường một cách đầy đủ và chính xác Căn cứ vào tình hìnhtriển khai thực tế sẽ tiến hành trình duyệt ngay hồ sơ thiết bị vật tư kịp thời Chủ đầu tư phêduyệt.
3.3 Chuẩn bị bản vẽ thi công, bản vẽ chi tiết trình các bên phê duyệt
Việc chuẩn bị này rất quan trọng vì trên thực tế, bất cứ công trình nào khi thi công đều có nhữngphát sinh sai khác so với thiết kế Do đó việc các bên tham gia bàn bạc trước với nhau nhằmgiảm tối thiểu những phát sinh cho các bên đồng thời giúp các đơn vị thi công chủ động với cáctình huống có thể xảy ra Để việc này có hiệu quả, các đơn vị thi công cần cung cấp cho nhaunhững bản vẽ chi tiết nhất các kết cấu, chi tiết xây lắp
Kỹ sư giám sát nhận bản vẽ thi công từ kỹ sư thiết kế, kiểm tra đầy đủ các bản vẽ mặt bằng vàchi tiết lắp đặt điển hình, catalogue đính kèm nếu cần thiết
Kỹ sư giám sát nghiên cứu bản vẽ và trao đổi rõ về phương án với kỹ sư thiết kế
Kỹ sư giám sát giao bản vẽ cho các đội trưởng thi công và giải thích các điểm khúc mắc nếu có
Trang 113.4 Chuẩn bị mặt bằng thi công
Chuẩn bị mặt bằng thi công đảm bảo đáp ứng việc gia công cũng như tập kết vật tư, thiết bị.Chuẩn bị mặt bằng thi công cũng bao gồm việc tiếp nhận, xác định vị trí lắp đặt giúp cho thicông chính xác nhanh chóng
Kỹ sư giám sát, đội trưởng thi công khảo sát mặt bằng, điều kiện thi công
Nhận bàn giao mặt bằng từ BĐHCT và các nhà thầu liên quan
3.5 Chuẩn bị nguồn điện thi công
Nguồn điện nước thi công sẽ sử dụng các hệ thống phục vụ của nhà thầu xây dựng được bố tríđến từng khu vực thi công và được lắp đặt ở tất cả các tầng
Kiểm tra việc cấp nguồn điện tạm tới các vị trí thi công đảm bảo thường xuyên
Điện tạm lấy từ các tủ điện tạm (có tại các tầng)
3.6 Chuẩn bị dụng cụ thi công
Đưa máy móc, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, vật tư được duyệt vào công trường - vị trí thi công
Hình 3.6-1: Máy cắt gạch Hình 3.6-2: Máy khoan bê tông
Hình 3.6-3: Máy cắt cầm tay Hình 3.6-4: Máy bắn Laze
Trang 12Hình 3.6-5: Lò xo uốn ống Hình 3.6-6: Kìm cắt ống
Hình 3.6-7: Búa thi công Hình 3.6-8: Thang nhôm thi công
Hình 3.6-9: Máy đục bê tông Hình 3.6-10: Giàn giáo thi công
Hình 3.6-11: Kìm ép cos thủy lực Hình 3.6-12: Đồng hồ vạn năng
Trang 13Hình 3.6-13: Bộ dụng cụ cầm tay Hình 3.6-14: Đồng hồ đo điện trở cách điện
Hình 3.6-15: Đồng hồ đo điện trở đất Hình 3.6-16: Máy khoan bàn
3.7 Chuẩn bị vật tư thi công
Kỹ sư giám sát hướng dẫn cho các đội trưởng chuẩn bị các vật tư thi công, đề xuất cấp vật tư thicông theo đúng chủng loại phê duyệt
3.8 Vận chuyển và bảo quản vật tư
Vận chuyển ống và các phụ kiện không được va đập mạnh, không được trầy xước
Dùng người, hoặc xe nâng, palăng xích, tời để nâng ống và các thiết bị vào vị trí lắp đặt
Vật tư bảo quản ở kho phải có giá đỡ để đặt cao hơn mặt nền, tránh đặt trực tiếp xuống đất sẽ dẫnđến cong ống và gây trầy xước ống
Vật tư thi công để trên công trường phải sắp xếp gọn gàng theo khu vực, phải có hộp để phụkiện, vật tư thao tác trên sàn phải để trên vải bạt, tránh bụi bẩn
3.9 Chuẩn bị nhân lực thi công
Đội trưởng thi công phân chia đội mình thành các nhóm mỗi nhóm tối thiểu 4 người, trưởng nhóm sẽ hướng dẫn và chỉ đạo công nhân thực hiện công việc
Trang 144 BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG ĐIỆN
4.1 Phạm vi
Biện pháp thi công này là cơ sở để nhà thầu thi công triển khai theo đúng BPTC đã được phêduyệt, bao gồm các hạng mục sau
Lắp đặt ống luồn dây ngầm sàn, cột, vách bê tông
Lắp đặt ống luồn dây trên tường, trần
Lắp đặt thang, máng cáp điện
Lắp đặt dây, cáp điện và busway
Lắp đặt ổ cắm, công tắc
Lắp đặt đèn chiếu sáng
Lắp đặt tủ điện điện tổng, tủ điện phân phối và tủ điện phòng
Lắp đặt hệ thống chống sét, nối đất
1.
Sơ đồ quy trình tổ chức thi công:
4.2 Biện pháp thi công ống ngầm sàn, vách, cột, dầm bê tông
(Cho phần ổ cắm, điều hòa các tầng công cộng, dịch vụ; chiếu sáng,âm thanh cầu thang bộ và chiếu sáng logia căn hộ)
Trang 154.2.1 Công tác chuẩn bị
Lập bản vẽ thi công
Dựa vào bản vẽ thiết kế thi công đã được thẩm duyệt và khảo sát thực tế tại hiện trường nhàthầu lập bản vẽ thi công lắp đặt
Bản vẽ thi công được TVQLDA và TVGS phê duyệt
Sau khi bản vẽ được phê duyệt, nhà thầu kiểm tra lại bản vẽ thi công, bóc tách khối lượng vật
tư cần sử dụng
Kỹ sư giám sát giao toàn bộ bản vẽ được phê duyệt cho đội trưởng thi công, cùng nhau triểnkhai công việc trên thực tế hiện trường
Chuẩn bị vật tư
Dựa vào tiến độ thi công chi tiết để dự trù vật tư cho từng giai đoạn
Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu
Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
Mời đại diện TVQLDA, TVGS nghiệm thu vật liệu đầu vào và lấy mẫu thí nghiệm (nếu cần)
Tiến hành cho nhập kho
Mặt bằng thi công
Đội trưởng thi công khảo sát kỹ mặt bằng, điều kiện làm việc, nguồn điện, nước tạm phục vụcho quá trình làm việc Đồng thời tổ chức kết hợp với các đơn vị khác mà không ảnh hưởngđến nhau
Vị trí làm việc phải đảm bảo được sự an toàn thì mới cho tiến hành thi công, nếu không đạtyêu cầu đội trưởng thông báo lại cho kỹ sư giám sát để có biện pháp giải quyết
Bố trí nhân lực
Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
Công nhân thi công phần ống luồn cho điện sẽ được chia theo từng đội, nhóm Ví dụ một độiđiển hình như sau (có thể thi công đồng thời 5 căn/tầng):
Mỗi đội từ 10 đến 15 người.
Mỗi nhóm từ 2 đến 3 người.
4.2.2 Biện pháp thi công chi tiết
Trình tự công việc
Trang 16STT Công việc Nhà thầu
1
Gia công vật tư thi công lắp đặt ống luồn dây điện PVC âm sàn:
Các hộp nối được bịt kín mặt dưới bằng băng keo tránh tình trạng
bê tông lọt vào khi đổ bê tông sàn, vách, cột Các tấm xốp đặt chờcho công tắc đèn, ổ cắm điện nặng, ổ cắm điện nhẹ được quấn kínbằng băng keo để tránh tình trạng bê tông lọt vào khi đổ bê tôngsàn, vách, cột
Cơ điện
4
Vận chuyển vật tư lên sàn cần thi công đúng theo khối lượng đãđược tính toán theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt Tránh tìnhtrạng thừa và thiếu vật tư khi thi công
Cơ điện
5 Đan, buộc thép sàn lớp 1, đan buộc thép vách, cột Xây dựng
6 Thi công lắp đặt ống luồn dây điện PVC, xốp chờ cho công tắc
đèn, ổ cắm và hộp đấu dây:
Uốn ống bằng lò xo đúng chủng loại, đúng đường kính củaống
Đặt lò xo vào đúng vị trí ống cần được uốn để tránh tình trạngống bị bẹp, gẫy, không uốn ống nhỏ hơn bán kính uốn quyđịnh của nhà sản xuất
Tại các vị trí ống được uốn cong nhiều điểm và các đườngống có độ dài trên 10m thì đặt thêm hộp nối để đảm bảo choviệc thi công luồn dây điện
Xác định vị trí của thiết bị, hướng đi của các lộ dây, đặt cáchộp chia cho phù hợp, có vạch hướng đi ống trên sàn (tránhthừa, thiếu)
Uốn một đầu ống, đo, cắt, bôi keo vào đầu ống và gắn ốngvào hộp chia Các mối nối phải được gắn chặt và buộc cố địnhchắc chắn vào lớp thép 1, buộc cố định vị trí hộp nối, chia
Cơ điện
Trang 17STT Công việc Nhà thầu
ngả, xốp chờ, 2 đầu măng xông, khoảng cách tối đa giữa 2mối thép buộc là 1,5m
Cố định hộp chia ngả nằm phía dưới lớp thép 1 đúng vị trí đãđược xác định không để hộp chia bị vênh hoặc nổi so với mặtcốt pha sàn
Khi thi công các đường ống chờ xuống trần để nối ống tớicác thiết bị (công tắc, ổ cắm…) các đầu ống sẽ được bọc xốp
và quấn băng dính chắc chắn để thuận tiện cho việc đấu nốigiai đoạn sau và tránh vữa bê tông lọt vào
Kiểm tra các mối nối măng xông đảm bảo chắc và kín
Riêng với các đầu ống đặt chờ trên mặt sàn, sẽ được bịt kínbằng ống nhựa lưới mềm, dẻo Chỉ có phần ống mềm là caohơn bề mặt bê tông hoàn thiện, phần ống điện để bằng hoặcthấp hơn sàn không quá 2cm đễ tránh bị gãy, vỡ và gây vướngsau khi đổ bê tông xong Phần ống mềm này sẽ dùng để kếtnối với phần ống âm tường về sau
Các vị trí chờ sẽ được đánh dấu bằng sơn màu để dễ nhậnthấy
Tuyến ống phải được cố định vào khung sắt bằng dây thépbuộc, chèn thêm khung sắt phụ tại những vị trí cần thiết, cácmối nối ống phải được dán keo kỹ, đối với tuyến ống thẳngthì buộc dây thép lặp lại tối thiểu mỗi khoảng 1,5m
Các đường ống phải có khoảng cách tối thiểu là 20mm để bêtông có thể xen vào, không được đi chung quá 02 ống liềnnhau
Các tuyến ống không được đi quá sát các ống sleeve
Hộp âm, chia ngả phải được dán băng keo kín bề mặt
Các đường ống được buộc cố định chắc chắn trên lớp thép 1
Các đầu ống âm sàn đi lên phải uốn cong 90o và cuối đầuđược định vị dây thép buộc
Tiến hành đánh dấu tuyến ống bằng sơn màu theo từng hệ lên
bề mặt coppha để kiểm tra và tránh các sự cố về sau
7 Nghiệm thu nội bộ công việc thi công lắp đặt ống PVC âm sàn, Cơ điện
Trang 18STT Công việc Nhà thầu
âm vách, cột theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt
Kiểm tra vị trí, kích thước các thiết bị
Kiểm tra đường đi của các lộ dây và kích thước đường kínhcủa các tuyến ống
Kiểm tra các điểm uốn ống (không cong gập, không bẹp,vỡ…)
8 Thu dọn vật tư rơi vãi, dọn vệ sinh, hoàn trả mặt bằng thi côngcho nhà thầu xây dựng. Cơ điện
9 Mời TVQLDA & TVGS tiến hành nghiệm thu theo bản vẽ thi
11
Giám sát khi đổ bê tông sàn, vách, cột:
Nhà thầu bố trí từ 1 đến 2 công nhân có nhiệm vụ trực và sửachữa khi nhà thầu xây dựng tiến hành thi công đổ bê tông sànđể tránh tình trạng khi thi công đổ bê tông máy móc và côngnhân thi công làm hư hỏng và xê dịch vị trí các đường ống vàhộp nối dây chờ thiết bị
Cơ điện
Hình 4.2.2-1: Chi tiết đầu chờ ống dưới đáy dầm
Trang 19STT Công việc Nhà thầu
Hình 4.2.2-2: Chi tiết hộp chờ trên trần bê tông
4.2.3 Biện pháp xử lý ống âm sàn bị tắc và lệch tường
Nguyên nhân ống nghẹt:
Trong quá trình thi công sàn, đổ bê tông, một số đường ống điện âm sàn bị dẫm đạp có thể bịdập, bị gãy, vữa hồ lọt vào bên trong ống… làm tuyến ống âm bị nghẹt không thông đượcsau khi để bê tông
Trong quá trình khoan sàn để lắp đặt tắc kê cho giá đỡ các hệ khác (cấp thoát nước, chữacháy, xương trần…) đã khoan vào vị trí ống điện âm sàn làm tuyến ống này bị nghẹt
Biện pháp xử lý:
Trang 20 Việc xử lý ống nghẹt phải tuân theo biện biện pháp lắp đặt ống điện được phê duyệt.
Xác định vị trí, nguyên nhân bị tuyến ống âm sàn bị nghẹt để áp dụng các biện pháp xử lýphù hợp nhất cho từng vị trí
Ống âm sàn hệ thống chiếu sáng bị nghẹt:
Tuyến ống âm sàn bị nghẹt tại vị trí khu vực có trần giả: Lắp đặt ống PVC đi nổi bên dưới sàn,ống điện sẽ nằm bên trong trần giả hoàn thiện
Lắp đặt ống điện PVC đi nổi thay thế ống âm nghẹt (có trần giả)
Tuyến ống âm sàn bị nghẹt tại vị trí khu vực không có trần giả: Tại vị trí box 2 đầu tuyến ống
âm bị nghẹt, tiến hành khoan xuyên lên sàn với lỗ khoan < 25mm và lắp đặt ống nổi trực tiếptrên sàn thô tầng trên kết nối 2 box lại với nhau Lưu ý: phải đảm bảo cao độ ống đi nổi trên sànthô sau khi lắp đặt, đỉnh ống vị trí cao nhất phải cách sàn hoàn thiện tối thiểu 10-15mm
Lắp đặt ống điện PVC đi nổi thay thế ống âm nghẹt(khu vực không có trần giả)
Trong trường hợp một số vị trí sàn thô không đủ cao độ để lắp đặt ống (do quá trình đổ bê tôngbị cao thấp khác nhau), phải cắt sàn thô để lắp đặt ống đi nổi trên sàn (cắt sàn rộng 30mm vàchiều sâu tối đa là 30mm và bằng chiều dài tuyến ống), đảm bảo cao độ ống đi nổi trên sàn thôsau khi lắp đặt, đỉnh ống vị trí cao nhất phải cách sàn hoàn thiện tối thiểu 10-15mm Tiến hànhkết nối ống & xử lý trám trét lại đường cắt bằng vữa hồ
Trang 21Lắp đặt ống điện PVC đi nổi thay thế ống âm nghẹt(khu vực không có trần giả, sàn thô không đủ cao độ)
Trong một số trường hợp, nếu nguyên nhân nghẹt ống do khoan tắc kê gắn giá đỡ của các hệ cơđiện, chữa cháy, trần… và định vị trí chính xác của tắc kê gây nghẹt ống âm Tiến hành đục sàntại vị trí tắc kê và rút tắc kê ra (đường kính đục không quá 10cm) Xử lý kết nối tuyến ống vàtrám trét vị trí đã đục bằng vữa hồ
Chú ý các vị trí khoan xuyên sàn sau khi xử lí xong thì tiến hành chống thấm để đảm bảo kỹthuật
Xử lý ống bị nghẹt do khoan để gắn tắc kê cho giá đỡ
Ống âm sàn hệ thống ổ cắm điện, điện nhẹ:
Lắp đặt ống PVC đi nổi trên sàn thô, đảm bảo cao độ cao nhất của ống điện đi nổi phải cách sànhoàn thiện tối thiểu 10-15mm
Lắp đặt ống nổi trên sàn thô cho ống ổ cắm bị nghẹt
Trang 22 Trường hợp cao độ sàn thô không đủ cao độ để lắp đặt ống đi nổi, phải cắt sàn thô để lắp đặtống đi nổi trên sàn (cắt sàn rộng 30mm và chiều sâu tối đa là 30mm và bằng chiều dài tuyếnống) Tiến hành kết nối ống & xử lý trám trét lại đường cắt bằng vữa hồ.
Lắp đặt ống nổi trên sàn thô cho ống ổ cắm bị tắc (cắt sàn thô)
Biện pháp xử lý ống chờ âm sàn lệch tường:
Thay đổi vị trí lắp đặt công tấc, ổ cắm, tủ điện so với bản vẽ ống âm sàn đã được phê duyệt
Xác định vị trí tường không chính xác, lắp đặt ống không đúng theo bản vẽ dẫn đến vị trí đầuchờ ống bị lệch
Ống chờ lệch tường
Biện pháp xử lý:
Việc xử lý ống lệch tường phải tuân theo biện biện pháp lắp đặt ống điện được phê duyệt
Xác định vị trí ống điện lệch tường để áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp nhất cho từng vị trícăn cứ theo bản vẽ
Trường hợp lệch tường không đáng kể:
Trang 23 Tại vị trí ống chờ bị lệch tường: đục sâu lên sàn không quá 40mm, tiến hành gắn nối và uốngchỉnh ống vào tường.
Xử lý ống chờ lệch tường không đáng kể
Trường hợp lệch tường nhiều => 40mm:
Đối với hệ thống chiếu sáng: tại vị trí ống chờ bị lệch tường và box âm gần nhất, khoan lên sànvới lỗ khoan < 25mm và lắp đặt ống nổi trực tiếp trên sàn thô tầng trên
Xử lý ống chờ chiếu sáng lệch tường nhiều
Đối với hệ thống ổ cắm, ổ cắm điện nhẹ: tại vị trí ống chờ lệch tường, tiến hành đục sâu lên sànkhông quá 40mm, tiến hành gắn nối và đi nổi ống trên sàn thô kết nối vào đế âm Áp dụngtương tự cho các ổ cắm điện, ổ cắm điện nhẹ thay đổi vị trí lắp đặt so với ban đầu
Xử lý ống ổ cắm điện, ổ cắm điện nhẹ lệch tường, thay đổi vị trí
Trong trường hợp không kết nối được các ống âm sàn đã có, lắp đặt tuyến ống mới đi nổi trực tiếptrên sàn thô và kết nối đến các đế âm công tấc, ổ cắm
Trường hợp ống chờ lệch tường nằm trong khu vực có trần:
Trang 24 Đối với khu vực cố trần, giữ nguyên không xử lý đầu ống lệch tường, kết nối ống bình thườngđến các đế âm trên tường Khi hoàn thiện trần, các ống này sẽ nằm bên trong trần giả.
Xử lý ống chiếu sáng lệch tường khu vực có trần giả
Đối với các vị trí thay đổi công tấc nằm trong khu vực có trần, lắp đặt ống đi nổi bên trong khuvực có trần, kết nối tuyến ống âm sàn đã được trước đến vị trí mới của đế âm công tắt
Thử nghiệm hiện trường:
Sau khi lắp đặt xong, chờ khô keo và tiến hành thông dây mồi cho tuyến ống vừa xử lý
4.3 Biện pháp thi công ống âm tường, ống nổi, đế âm tường, đế âm vách
Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu
Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị tuyến ống, vị trí, cao độ cho hộp nối, hộp chia ngả, vị trí chờ, đế âm ống luồn dây
Các chi tiết lắp đặt
Chuẩn bị vật tư
Dựa vào tiến độ chi tiết
Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu
Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
Mời đại diện tư vấn giám sát và đại diện chủ đầu tư nghiệm thu vật liệu đầu vào
Tiến hành cho nhập kho
Trang 25 Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
Công nhân thi công phần ống luồn cho điện sẽ được chia theo từng đội, nhóm Ví dụ một độiđiển hình như sau: (Có thể thi công đồng thời 5 căn/tầng)
Mỗi đội từ 10 đến 15 người.
Mỗi nhóm từ 2 đến 3 người.
4.3.2 Biện pháp thi công
Xác định vị trí
Sử dụng máy xác định tọa độ hoặc dùng thước kết hợp nivo để xác định toạ độ, kích thước bản
vẽ thi công ống luồn dây Căn cứ vào mốc được định vị chuẩn sau khi nhận bàn giao để xácđịnh tọa độ các vị trí thi công làm cơ sở để xác định vị trí, tuyến đi của hệ thống ống luồn dây
Bật mực lấy dấu để cắt đục thi công ống âm tường, đế âm
Hình 4.3.2-1: Hình ảnh đánh dấu vị trí trên tường (Cho đế âm, ống luồn dây)
Chú ý: Cắt sâu khoảng 20~25mm,bề rộng đường cắt tùy vào chủng loại ống cho phù hợp
Biện pháp lấy dấu: Dùng thước kẻ đường dấu
Sử dụng nivo để kiểm tra tủ âm tường và đế âm tường theo phương thẳng đứng
Đối với các căn mẫu, tầng mẫu sau khi định vị các vị trí ống luồn dây điện, tủ âm tường, đế âmthì mời các bên nghiệm thu rồi ghi vào nhật ký sau đó mới tiến hành cắt, đục
Trang 26 Cắt khoét tường, vách
Sau khi xác định vị trí cần cắt, khoét trên tường, vách ta tiến hành dùng máy cắt để cắt cácmạch
Đường cắt được quy định như sau:
Đối với trường hợp 1 ống: Mạch cắt trên tường vách rộng hơn đường kính ống khoảng10mm (Cắt rộng hơn mép ngoài của ống là khoảng 5 mm – một bên)
Đối với trường hợp 2 ống trở lên: Mạch cắt trên tường vách rộng hơn khoảng cách giữa 2mép ngoài cùng của các ống khoảng 10mm (Cắt rộng hơn mép ngoài của 2 ống ngoài cùng
là khoảng 5 mm – mỗi bên)
Đối với trường hợp phải đóng lưới trước khi hoàn thiện tường:
Một đường ống thì không đóng lưới Từ hai đường ống trở lên thì nhà thầu đóng lưới
Khoảng cách từ mép cắt ra tới mép ngoài của lưới là 50mm
Khoảng cách từ mép ngoài của ống đến mặt hoàn thiện 15mm ÷ 20mm
Đoạn cắt bê tông sâu tối đa 20mm
Khoan lỗ treo ống trên trần khoan tối đa 30mm
Trong quá trình cắt thường xuyên che chắn, phun nước để giảm bụi
Hạn chế các vị trí cắt trùng nhau ở hai diện tường
Đục tường, vách
Sau khi kiểm tra các đường cắt đã đảm bảo vị trí vì kỹ thuật, công nhân sẽ tiến hành đục tường vách theo các bước sau:
Sử dụng kích thước mũi đục phù hợp kích thước các tuyến ống và loại gạch
Lực đục phải tương ứng với độ dày mỏng của tường để không bị vỡ tường
Phải đục từ theo hướng từ trên xuống đối với các tuyến thẳng đứng
Trong khi đục phải thường xuyên kiểm tra độ sâu và độ phẳng của rảnh đục để đảm bảo lắp đặt được ống, đế âm…
Tiến hành dọc dẹp trạc gọn gàng sau khi đục xong
Đặt ống luồn dây, lắp đặt đế âm
Sau khi xác định các vị trí, tuyến đi của ống luồn dây, công nhân sẽ gia công các đoạn ống phù hợp với từng vị trí, phương pháp gia công cụ thể như sau:
Ống luồn dây được cắt bằng cưa tay, kéo cắt ống
Dùng lò xo uốn ống để uốn ống luồn
Nối các đoạn ống với nhau bằng măng xông
Kết nối ống âm sàn và ống âm tường bằng ống nhựa lưới đã dùng để bảo vệ đầu ống âm lúcthi công ống âm sàn hoặc bằng măng xông
Cố định ống luồn bằng kẹp và hộp chia ngả bằng vít nở
Trang 27 Cố định ống luồn vào sàn, vách bằng càng cua.
Sau mỗi lần đặt xong 1 tuyến ống, người thi công có trách nhiệm dùng bản vẽ thi công kiểm tracẩn thận để đảm bảo không nhầm lẫn giữa các tuyến ống với nhau Sau đó dùng sơn để đánhdấu tuyến ống
Bảng 4.3.2-1: Quy định màu sơn đánh dấu tuyến ống
Chú ý: Trong quá trình thi công những vị trí thi công nào không đảm bảo an toàn nhà thầu có
trách nhiệm báo lại cho nhà thầu xây dựng, nhà thầu chính, để xử lý, gia cố kịp thời
Lắp đặt đế âm tường như sau:
Sau khi nhận được mặt bằng tường đã được trát phẳng, tiến hành lắp đặt đế âm
Dùng thước, nivo xác định vị trí, cao độ đế âm
Đục tường để lắp đặt đế âm tường, đảm bảo đúng vị trí, cao độ
Đặt đế vào vị trí, đưa các đầu chờ của ống luồn dây vào trong đế âm
Dùng vữa mác cao để cố định đế âm, trát hoàn thiện, hoàn trả lại mặt bằng
Sau khi hoàn thành, đế phẳng với mặt tường, không nghiêng lệch, không lồi lõm
Lắp đặt đế âm vách như sau:
Sau khi nhận được mặt bằng vách đã được tháo dỡ cốp pha, tiến hành lắp đặt đế âm
Dùng thước, nivo xác định vị trí, cao độ đế âm
Tháo dỡ lớp xốp đã đặt chờ trong vách từ trước khi đổ bê tông
Đặt đế vào vị trí, đưa các đầu chờ của ống luồn dây vào trong đế âm
Dùng vữa mác cao để cố định đế âm, trát hoàn thiện, hoàn trả lại mặt bằng
Sau khi hoàn thành, đế phẳng với mặt vách, không nghiêng lệch
Bảo vệ ống luồn, đế âm, hộp nối
Đối với các ống luồn có đầu để chờ sẽ dùng băng dính bọc bịt làm kín để hạn chế vật liệu lọtvào phía trong đường ống
Trang 28 Sau khi hoàn thành lắp đặt ống luồn nhà thầu cơ điện tiến hành trát điểm để cố định ống, bàngiao cho nhà thầu chính và xây dựng tiến hành trát hoàn thiện
Biện pháp đóng lưới những vị trí lắp đặt 3 ống cạnh nhau hoặc mạch cắt lớn hơn 50mm:
Đối với những vị trí đặt 3 ống cạnh nhau trở lên sẽ tiến hành đóng lưới
Sau khi lắp đặt tuyến ống, tiến hành cố định ống vào tường
Trát vữa bằng mặt tường gạch, phủ kín tuyến ống
Cắt lưới thép lớn hơn mạch cắt 100mm, dùng đinh bê tông đóng cố định lưới dọc theo tuyếnống, mỗi bên phủ ra 50mm
Đảm bảo lớp lưới được cố định chắc chắn, phẳng với mặt tường gạch, không phồng
Sau khi nghiệm thu đóng lưới, tiến hành bàn giao cho bên xây dựng trát hoàn thiện
Đối với những phần ống đi âm trong sàn sau khi lắp đặt xong phải kéo dây “dứa” để làm dâymồi sau này kéo dây và để kiểm tra tránh trường hợp bị vật lạ lọt vào ống luồn dây
Vệ sinh bề mặt các đầu chờ, mặt đế âm
Tất cả các vị trí cắt đục trên tường đã trát hoàn thiện, trên trần, trên vách, trên cột sẽ tiến hànhtrát, chit hoàn trả lại mặt bằng cho bên xây dựng
Vệ sinh khu vực thi công
Hình 4.3.2-2: Hình ảnh dọn vệ sinh sau khi cắt đục
Lắp đặt ống đi nổi
Xác định vị trí các box bằng bút đánh dấu
Sử dụng máy bắn laser để định vị các tuyến ống
Trang 29 Cố định các box bằng vít nở.
Tiến hành khoan lỗ và lắp đặt kẹp đỡ ống, khoảng cách như sau:
Đối với tuyến ống thẳng khoảng cách trung bình giữa hai kẹp là 1.5m
Đối với các vị trí box trung gian, lắp đặt các kẹp đỡ cách vị trí box không lớn hơn 300mm
Đối với các vị trí chuyển hướng, vị trí qua dầm, lắp đặt các kẹp đỡ cách vị trí chuyển hướngtối đa là 300mm
Các tuyến ống dài hơn 10m phải bố trí thêm các box trung gian
Lắp đặt đường ống vào các kẹp đỡ
Khi hoàn thành phải đảm bảo đường ống phải thẳng, các ống phải song song hoặc vuông gócvới tường, dầm
Đánh dấu bằng sơn để nhận biết đường ống của các hệ khác nhau
Nghiệm thu
Nghiệm thu nội bộ giữa kỹ sư giám sát và Đội trưởng thi công
Gửi giấy mời nghiệm thu với TVGS.
Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo.
4.4 Biện pháp thi công thang & máng cáp
4.4.1 Công tác chuẩn bị
Lập bản vẽ thi công
Dựa vào các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi côngthang máng cáp
Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu
Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị vị trí, cao độ cho thang máng cáp
Các chi tiết lắp đặt điển hình
Chuẩn bị vật tư
Dựa vào tiến độ chi tiết
Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu
Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
Mời đại diện chủ đầu tư nghiệm thu vật liệu đầu vào
Tiến hành cho nhập kho
Trang 30 Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
Công nhân thi công phần thang máng cáp cho hệ thống điện sẽ được chia theo từng đội,nhóm
Mỗi đội từ 10 đến 15 người
Mỗi nhóm từ 2 đến 3 người
4.4.2 Biện pháp thi công
Xác định vị trí
Sử dụng máy xác định tọa độ hoặc dùng thước kết hợp nivo để xác định toạ độ, kích thước bản
vẽ thi công thang máng cáp Căn cứ vào tường, vách, trụ để xác định tọa độ các vị trí thi cônglàm cơ sở để xác định vị trí, tuyến đi của hệ thống
Lưu ý phải kết hợp bản vẽ các hệ điều hoà, cấp thoát nước, điện nhẹ, phòng cháy, chữa cháy vớinhau để khi lắp đặt không bị chồng chéo lên nhau
Xác định toạ độ 2 điểm sau đó sử dụng máy Laser để phóng tuyến, lộ đi của thang cáp, máng cáp
Chuẩn bị dụng cụ thi công, nguồn điện thi công
Lắp đặt giá đỡ
Bảng 4.4.2-2: Bảng liệt kê chủng loại, khoảng cách giá đỡ cho thang máng cáp
Kích thước Loại giá đỡ Loại ty treo Khoảng cách
Tiến hành khoan lỗ và lắp đặt tắc kê đạn
Lỗ khoan phải vuông góc với tường, sàn
Kích thước lỗ khoan phải thương ứng kích thước tắc kê đạn
Chiều sâu lỗ khoan phải lớn hơn chiều dài tắc kê đạn từ 5-7mm
Trang 31 Khi đóng tắc kê đạn vào lỗ khoan phải dùng 1 đoạn ty ren mồi, không được đóng trựctiếp.
Tiến hành đóng đạn để cố định tắc kê chắc chắn vào bê tông
Thang máng cáp được gia công theo kích thước thực tế bằng máy cắt hoặc phụ kiện
Dùng máy mài nhẵn vị trí cắt, không có bavia để tránh làm ảnh hưởng đến lớp cách điện khikéo cáp
Sơn mạ kẽm lại các điểm cắt và gia công tại hiện trường
Đưa các chi tiết đến vị trí lắp đặt và tiến hành lắp theo tuần tự và tiến hành đấu nối bằngbulong
Cố định thang máng cáp vào hệ thống giá đỡ bằng đai kẹp thang máng hoặc bằng bu lông
Lắp đặt tiếp địa nối các đoạn máng và phụ kiện bằng dây điện 6mm²
Cần kiểm tra cao độ, độ thẳng, độ nghiêng bằng máy Laser, quả dọi và tiến hành hiệu chỉnhđai treo để đảm bảo lắp đặt tuyến thang máng cáp theo đúng yêu cầu kỹ thuật
Chú ý: trong quá trình thi công những vị trí thi công nào không đảm bảo an toàn nhà thầu có
trách nhiệm báo lại cho nhà thầu chính để xử lí, gia cố kịp thời
Chủng loại giá đỡ, ty treo, vật tư phụ cho giá đỡ, thang máng theo hợp đồng dự án
Chi tiết lắp đặt điển hình cho thang, máng cáp và đi dây:
Hình 4.4.2-1: Chi tiết lắp đặt thang, máng cáp điển hình
Trang 32 Nghiệm thu
Nghiệm thu nội bộ - đạt
Gửi giấy mời Nghiệm thu với TVGS
Nghiệm thu với TVGS
Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo
4.5 Biện pháp thi công dây và cáp điện, Busway
4.5.1 Công tác chuẩn bị
Lập bản vẽ thi công
Dựa vào các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi công hệthống cáp điện, dây điện, Busway
Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu.
Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị tuyến cáp, sơ đồ nguyên lý đấu nối
Xác định vị trí lắp đặt trục đứng Busway động lực
Xác định chiều dài các thanh Busway cho phù hợp với thực tế chiều cao các tầng./ Các chitiết lắp đặt
Chuẩn bị vật tư
Dựa vào tiến độ chi tiết
Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công.
Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu.
Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình.
Khi sản phẩm Busway nhập về đều phải đảm bảo mới hoàn toàn với đầy đủ các chứng chỉkiểm tra chất lượng sản phẩm của nhà máy Trong quá trình vận chuyển, lắp đặt phải tránh vađập, tác động cơ học (vặn, xoắn) do vậy việc kiểm tra trước và sau khi lắp đặt là bắt buộc đểloại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu
Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
Mời đại diện nhà thầu chính nghiệm thu vật liệu đầu vào
Tiến hành cho nhập kho Phải đảm bảo khô ráo và tránh bụi bẩn