1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu tại công ty mía đường Sông Con thị trấn Tân Kỳ - Nghệ An.docx

42 955 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 132,82 KB

Nội dung

Kế toán nguyên vật liệu tại công ty mía đường Sông Con thị trấn Tân Kỳ - Nghệ An

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế nước ta, cơ chếquản lý mới đã mở ra cho doanh nghiệp một môi trường kinh doanh thôngthoáng Điều đó vừa là cơ hội vừa là thử thách phải đối mặt với sự cạnh trạnhngày càng gay go, ác liệt và không mệt mỏi giữa các doanh nghiệp

Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải

có chiến lược quản lý sản xuất kinh doanh hợp lý mà đặc biệt là việc quản lýnguyên vật liệu Sở dĩ như vậy là vì nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơbản của quá trình sản xuất, là đối tượng lao động trực tiếp cấu thành nên sảnphẩm và nó chiếm tỷ trọng rất lớn (60 - 90%) trong giá thành sản phẩm

Vì vậy việc cung cấp sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu ảnh hưởng rất lớntới việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh cả về mặt số lượng cũngnhư về mặt chất lượng nên muốn tiến hành sản xuất được đều đặn, đồng bộ,liên tục thì doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu kịp thời về

số lượng, đúng yêu cầu và đảm bảo chất lượng sẽ có tác dụng rất lớn làmtăng khối lượng chất lượng sản phẩm giảm chi phí, hạ giá thành từ đó tăng lợinhuận làm giàu cho doanh nghiệp

Với kiến thức tiếp thu được ở trường và thực tế tìm hiểu tại công ty,được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Quỳnh Như với sự giúp

đỡ của các cô, chú phòng kế toán và lãnh đạo công ty Mía đường Sông Con

em đã hoàn thành bài báo cáo với đề tài "Kế toán nguyên vật liệu tại công ty mía đường Sông Con thị trấn Tân Kỳ - Nghệ An".

Do quá trình thực tập và viết báo cáo quá ngắn ngủi, kiến thức còn hạnchế nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Vì vậy em rất mong được các thầy

cô giáo và cô chú ở công ty mía đường Sông Con đóng góp thêm những ýkiến quý báu để em hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu củacông ty

Trang 2

CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU

Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vậthoá, bao gồm: nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, nhiên liệu thiết bị xây dựng

cơ bản (nó là tài sản dự trữ, là đối tượng lao động của sản xuất kinh doanh)

* Nguyên vật liệu có những đặc điểm là: nguyên vật liệu chỉ tham giavào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đượcchuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:

- Toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chuyển vào giá trị sản phẩm mới hìnhthành chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và được tính vào giá thành sản phẩm

- Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn (60 - 90%) trong giáthành sản phẩm Là một trong ba yếu tố không thể thiếu của quá trình sảnxuất kinh doanh, giúp cho việc sản xuất kinh doanh hoàn thành kế hoạch cả

về mặt số lượng cũng như về mặt chất lượng đảm bảo tính đồng bộ đều đặntrong sản xuất cũng như hoàn thành tốt kế hoạch mặt hàng

II PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU

1 Phân loại

Nguyên vật liệu rất đa dạng và phong phú nên có nhiều cách phân loại.Nhưng căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu thì được phân thànhcác loại sau: Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùngthay thế, thiết bị xây dựng cơ bản, vật liệu khác

2 Phương pháp đánh giá và cách đánh giá nguyên vật liệu

2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu có ở các doanh nghiệp được phản ánh trong sổ sách kếtoán theo giá thực tế Giá thực tế nguyên vật liệu trong từng trường hợp có thểkhác nhau tuỳ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu và giai đoạn nhập xuất

Trang 3

nguyên vật liệu vì vậy khi hạch toán phải tuân theo nguyên tắc nhất quántrong cách tính nguyên vật liệu.

2.2 Cách đánh giá nguyên vật liệu nhập kho

Nguyên vật liệu nhập kho có thể là do nhiều nguồn khác nhau như tựsản xuất, thuê gia công chế biến hoặc do nhập vốn góp liên doanh, kiểm kêphát hiện thừa… những nguồn phổ biến nhất là mua ngoài

+ Với nguyên vật liệu mua ngoài dùng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá vật liệuđược tính là: giá mua ghi trên hoá đơn của người bán cộng với các chi phí thumua khác và thuế nhập khẩu (nếu có), trừ đi các khoản giảm giá hàng mua vàchiết khấu thương mại được hưởng

+ Với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trựctiếp là tổng giá thanh toán gồm cả thuế giá trị gia tăng

2.3 Cách đánh giá nguyên vật liệu xuất kho

Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp yêu cầu quản lý

và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà lựa chọn phương pháp tính giáphù hợp cho doanh nghiệp mình Theo chuẩn mực kế toán 02 "Hàng tồn khoban hành theo quyết định 149/2001/BTC ngày 31/12/2001" ta có thể sử dụngtrong các phương pháp sau:

+ Phương pháp nhập trước xuất trước

+ Phương pháp nhập sau xuất trước

+ Phương pháp đơn giá bình quân có 3 cách tính

Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ, giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước

và giá bình quân sau mỗi lần nhập

+ phương pháp đích danh

+ Và phương pháp giá hạch toán

3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Để thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu, kế toán phải thựchiện các nhiệm vụ sau:

Trang 4

- Ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời số liệu hiện có và tìnhhình luân chuyển của nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật Tính toán đúngđắn trị giá vốn của nguyên vật liệu nhập, xuất kho, nhằm cung cấp thông tinkịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua sử dụng và

dự trữ nguyên vật liệu

- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cungcấp thông tin, phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp

3.1 Thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu

3.1.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu:

Khi có giấy báo nhận hàng, hàng về đến nơi phải lập ban kiểm nghiệm(về số lượng, quy cách, chất lượng…) ban kiểm nghiệp lập biên bản kiểmnghiệm, bộ phận cung ứng lập phiếu nhập kho dựa trên hoá đơn mua hàng,giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận, rồi chuyển cho thủ kho 1 liên.Thủ kho kiểm tra và nhận hàng rồi ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kếtoán làm thủ tục ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp nhập nguyên vật liệu Trườnghợp hàng thừa, thiếu, thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng và cùng ngườigiao lập biên bản chờ xử lý

3.1.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của đơn vị sản xuất, nhânviên phòng tổng hợp lập phiếu xuất kho Sau khi có phiếu xuất kho công nhânđội sản xuất cần đến kho lĩnh nguyên vật liệu Thủ kho ghi số thực xuất vàothẻ kho, rồi chuyển phiếu xuất kho cho bộ phận kế toán làm thủ tục ghi sổ chitiết và tổng hợp xuất nguyên vật liệu Phiếu xuất kho ghi làm 3 liên: 1 liên thủkho giữ, 1 liên người lập phiếu giữ và 1 liên người lĩnh nguyên vật liệu giữ

3.2 Các chứng từ cần thiết

Phiếu nhập kho (01 - VT); phiếu xuất kho (02 - VT); phiếu xuất khokiêm vận chuyển nội bộ (03/VT-3LL); biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm,

Trang 5

hàng hoá (08 - VT); ban kiểm nghiệm (05 - VT), thẻ kho (06 - VT) phiếu báovật tư còn lại cuối kỳ (07- VT)….

Ngoài các chứng từ bắt buộc các doanh nghiệp có thể dùng thêm cácchứng từ hướng dẫn như: phiếu xuất vật tư theo hạn mức (04 - VT)

III KẾ TOÁN CHI TIẾT VÀ TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU

1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Để kế toán chi tiết nguyên vật liệu hiện nay ở nước ta các doanh nghiệpđang áp dụng một trong ba phương pháp sau:

1.1 Phương pháp thẻ song song: được thể hiện dưới dạng sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu sau:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu

Ghi cuối tháng

1.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

* Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luânchuyển

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Thẻ kho

Thẻhoặc sổchi tiết vậtliệu

Bảng tổng hợp nhập,xuất, tồn kho vật liệu

Kế toánTổng hợp

Sổ đối chiếuluân chuyển

Bảng kê xuất

Trang 6

2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

2.1 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 152 "Nhiên vật liệu", tài khoản 151 "Hàng đang đi trênđường" tài khoản 331 "phải trả cho người bán".Ngoài ra trong quá trình hạchtoán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như tài khoản 133, tàikhoản 111, 112…

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Phiếu giao nhậnchứng từ nhập

Bảng luỹ kế,xuất tồn kho

Phiếu giao nhậnchứng từ xuất

Trang 7

2.2 Hạch toán tình hình biến động tăng nguyên vật liệu đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Đối với cơ sở kinh doanh đã có đủ điều kiện để tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ, thuế GTGT đầu vào được tách riêng không ghi vào giáthực tế của nguyên vật liệu Như vậy khi mua hàng trong tổng giá thanh toánphải trả cho người bán, phần giá chưa có thuế được ghi tăng giá mua nguyênvật liệu còn phần thuế GTGT đầu vào được ghi vào sổ được khấu trừ Cácnghiệp vụ làm tăng nguyên vật liệu có thể do doanh nghiệp tự chế, thuê ngoàigia công chế biến, do nhận góp vốn liên doanh do xuất dùng chưa hết nhậpkho… những nghiệp vụ kế toán chủ yếu nhất là trong nguyên vật liệu do muangoài sẽ được hạch toán như sau:

2.2.1 Trường hợp mua ngoài hàng về, hoá đơn cùng về:

* Trường hợp hàng về đủ so với hoá đơn:

Căn cứ vào hoá đơn mua hàng biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho

kế toán ghi:

Nợ TK 152: giá mua + chi phí mua nguyên vật liệu

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (1331 thuế GTGT hàng hoádịch vụ được khấu trừ)

Có TK 111, 112, 311, 331: tổng giá thanh toán

* Trường hợp hàng về thiếu so với hoá đơn:

Kế toán chỉ ghi tăng số nguyên vật liệu thực nhận, số thiếu phải căn cứvào biên bản kiểm nhận thông báo cho bên bán để cùng giải quyết

Nợ TK 152: Giá trị thực nhập kho

Nợ TK 1381: Giá trị số thiếu không có thuế GTGT

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo hoá đơn

Có TK 331: Giá thanh toán theo hoá đơn+ Nếu người bán giao tiếp hàng thiếu

Trang 8

Nợ TK 152 (chi tiết nguyên vật liệu): số thiếu đã nhận

Có TK 1381: Xử lý số thiếu+ Nếu người bán không còn hàng:

Nợ TK 331: Tổng giá thanh toán

* Trường hợp hàng thừa so với hoá đơn:

Bên phát hiện thừa phải báo cáo cho các bên liên quan biết để xử lý, kếtoán hạch toán

+ Nếu nhập toàn bộ thì ghi tăng giá trị nguyên vật liệu

Nợ TK 152: Giá mua + chi phí mua nguyên vật liệu chưa có thuế

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn

Có TK 3381: Giá trị hàng thừa theo giá mua chưa thuế+ Nếu trả lại hàng thừa:

Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa đã xử lý

Có TK 152 (chi tiết) trả lại số thừa+ Nếu mua tiếp số thừa:

Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa

Nợ TK 1331: Thuế GTGT của số hàng thừa

Có TK 331: Tổng giá thanh toán hàng thừa+ Nếu không rõ nguyên nhân thì ghi tăng thu nhập bất thường

Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa

Có TK 711: Số thừa không rõ nguyên nhân

2.2.2 Trường hợp hàng về hoá đơn chưa về:

Trang 9

Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ "hàng chưa có hoá đơn" Nếutrong tháng có hoá đơn về thi ghi sổ bình thường Còn nếu cuối tháng, hoáđơn vẫn chưa về thì ghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toán.

Nợ TK 152 (chi tiết từng loại): ghi tăng giá trị vật liệu nhập kho

Có TK 331: ghi tăng số tiền phải trả theo giá tạm tínhSang tháng sau, khi hóa đơn về, sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tếbằng một trong ba cách sau:

Cách1: Xoá giá tạm tính bằng bút toán đó rồi ghi giá thực tế bằng búttoán thường

Cách 2: Ghi số chêch lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng búttoánd dỏ (nếu giá tạm tính) giá thựctế hoặc bằng bút toán thường (nếu giáthực tế > giá tạm tính)

Cách 3: Dùng bút toán đảo ngược để xoá bút toán theo giá tạm tính đãghi, ghi lại giá thực tế bằng bút toán đúng như bình thường

2.2.3 Trường hợp hoá đơn về nhưng hàng chưa về:

Kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ "hàng mua đang đi đường" Nếutrong tháng, hàng về thì ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng vẫn chưa vềthì ghi:

Nợ TK 151: Giá mua theo hoá đơn (không có thuế GTGT)

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK liên quan (331, 111, 112, 141)Sang tháng sau, khi hàng về ghi:

Nợ TK liên quan (152, 153, 156.1 - chi tiết từng loại: nếu nhập kho vậtliệu, hàng hoá

Nợ Tk 621, 627, 641, 642: nếu chuyển dao trực tiếp cho các bộ phận sửdụng, không qua kho

Có TK 151: Hàng đi đường kỳ trước đã về

2.3 Kế toán biến động giảm nguyên vật liệu

Trang 10

Trong các doanh nghiệp nguyên vật liệu giảm chủ yếu do xuất sử dụngcho sản xuất kinh doanh ngoài ra nguyên vật liệu giảm có thể do xuất để gópvốn liên doanh xuất trả lương, trả thưởng… mọi trường hợp giảm nguyên vậtliệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có của các tài khoản liên quan (152) kếtoán căn cứ vào mục đích xuất dùng, kế toán ghi:

Nợ TK 621: Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm

Nợ TK 6271: Xuất dùng chung cho phân xưởng, bộ phận sản xuất

Nợ TK 6412: Xuất phục vụ cho bán hàng

Nợ TK 6422: Xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 241: Xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa TSCĐ

Có TK 152 (chi tiết vật liệu): Giá thực tế vật liệu xuất dùng

Trang 11

CHƯƠNG II THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU

TẠI CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG SÔNG CON TÂN KỲ - NGHỆ AN

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG SÔNG CON TÂN KỲ - NGHỆ AN

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty mía đường Sông Con - Tây Kỳ - Nghệ An là một doanh nghiệpNhà nước, hạch toán độc lập công ty có tư cách pháp nhân theo các quan hệkinh tế theo quy định của pháp luật Có điều lệ tổ chức và hoạt động mở tàikhoản tại ngân hàng có vốn và con dấu riêng

Tên giao dịch: Công ty mía đường Sông Con

Trụ sở chính: Thị trấn Tân Kỳ - huyện Tân Kỳ - Tỉnh Nghệ An

Ngành nghề kinh doanh: Chế biến đường, cồn, bia và phân vi sinh (từnguyên liệu chính là cây mía)

Tiền thân một phân xưởng sản xuất đường của nhà máy đường SôngLam (Hưng Nguyên - Nghệ An), được thành lập năm 1970 Sau đó sơ tán lênhuyện Tân Kỳ sát nhập với phân xưởng sản xuất rượu của huyện Tân Kỳthành lập xí nghiệp đường rượu của huyện Tân Kỳ Hiện nay đổi tên là công

ty mía đường Sông Con hoạt động theo quyết định thành lập doanh nghiệp số2466/QĐ-UB ngày 28/12/1992 của UBND tỉnh Nghệ An Giấy phép kinhdoanh số 106713 ngày 26/12/1993 trọng tài chính kinh tế tỉnh Nghệ An

Công ty mía đường Sông Con nằm ở vùng trung du phía tây của tỉnhNghệ An với diện tích đất đai khá rộng cùng với diện tích đất ba zan rất phùhợp với việc trồng cây công nghiệp ngắn ngày đặc biệt là trồng cây mía Đó lànhững tiềm năng là động lực phát triển của công ty mía đường cùng với việcphát triển vùng nguyên liệu Công ty đã từng bước đầu tư nâng cao năng suất.Ban đầu công suất chỉ đạt 15 tấn mía/ngày (1980) Đến năm 1990 công suấtlên tới 100 tấn mía/ngày đến năm 1995 công suất lên tới 200 tấn/ngày

Trang 12

Năm 2000 công ty thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới dây chuyềnsản xuất tiên tiến chuyển giao của Tây Ban Nha, thiết bị đồng bộ, lắp đặt và

sự hướng dẫn của Cu Ba với công suất 1250 tấn mía/ngày Tổng số vốn 248

tỷ đồng Đây là công trình trọng điểm nằm trong chương trình 1 triệu tấnđường/năm của Chính phủ, được sử dụng vốn ODA và OECD Ngoài việc mởrộng quy mô sản xuất, đầu tư chiều sâu, đảm bảo công ăn việc làm và thunhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty Đồng thời mua và đóng bảohiểm xã hội cho công nhân đầy đủ, mọi chế độ thu nộp ngân sách Nhà nướcchấp hành nghiêm túc Đó là do công tác hạch toán và công tác tổ chức quản

lý đi vào nề nếp và hợp lý

Qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành công ty mía đường SôngCon không ngừng cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất và gửi đi đào tạo cán

bộ công nhân kỹ thuật trong thời đại mới của công ty với sự nỗ lực đó công ty

đã đạt được những thành tựu đáng kể với tốc độ tăng trưởng nhanh được thểhiện qua 2 năm như sau:

2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán của công ty mía đường Sông Con

2.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công ty sắp xếp cơ cấu tổ chức trênnguyên tắc đủ trình độ và năng lực để hoàn thành nhiệm vụ đem lại hiệu quảkinh tế cao cho công ty Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức ban giámđốc theo chức năng các phòng ban tham mưu cho ban giám đốc theo chức

Trang 13

Giám đốc

Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc nguyên liệu

Phòng KCS hoá nghiệm và phân tíchPhòng khoa học công nghệ và môi trườngPhòng khoa học kinh doanh Phòng kế toán tài vụ Phòng

tài chính

Phòng nông vụ

Nhà máy sản xuất đường Xưởng

sản xuất cồn

Nhà máy sản xuất phân vi sinh

năng và nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc nắm rõ được mọi diễn biếnsản xuất kinh doanh của công ty trong mọi thời điểm để đưa ra quyết địnhquản lý đúng đắn và phù hợp với điều kiện nền kinh tế hiện nay

2.2 Sơ đồ tổng quát bộ máy tổ chức của công ty

2.3 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty mía đường Sông Con

* Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Công ty mía đường Sông Con thị trấn Tân Kỳ - Nghệ An do cơ cấu tổchức sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm một nhà máy sản xuất phân visinh và các xưởng sản xuất cồn, bia đều tập trung tại công ty cho nên công ty

tổ chức bộ máy theo hình thức kế toán tập trung

Toàn bộ công tác kế toán của công ty đều tập trung và làm việc tạiphòng kế toán tài chính của công ty

Trang 14

Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng)

Kế toán tổng hợp(kiêm phó phòng)

Trang 15

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối thángĐối chiếu cuối tháng

II THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG SÔNG CON

1 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu ở công ty

1.1 Phân loại Nguyên vật liệu

Tuy công ty sản xuất đường là chủ yếu nhưng bên cạnh đó công ty cònsản xuất bia, cồn và phân vi sinh cho nên để đáp ứng nhu cầu quản lý , côngtác kế toán còn xác định rõ vật liệu của công ty và cụ thể được phân loại nhưsau:

Trang 16

- Nguyên vật liệu chính: mía cây

- Nguyên vật liệu phụ gồm: rỉ đường, đạm, dầu diezen…

- Và các loại vật liệu khác

1.2 Đánh giá nguyên vật liệu

Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giátrị của nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầutrung thực, thống nhất ở công ty mức đường sông con nguyên vật liệu đượcđánh giá theo thực tế giúp cho việc hạch toán được chính xác chi phí vật liệutrong quá trình sản xuất giá thực tế của nguyên vật liệu mua vào được tínhbằng giá mua ghi trên hoá đơn, khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán ghi giáthực tế xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền, theo cách này sangđầu tháng sau kế toán mới tổng hợp vật liệu trong tháng

Do vậy khi xuất vật liệu kế toán chỉ theo dõi số lượng nhập xuất trênphiếu nhập kho và xuất kho

Hàng ngày, các chứng từ nhập xuất được thủ kho lưu lại theo quy định

sẽ được chuyển lên phòng kỹ thuật, kỹ thuật sẽ phân loại thành nhiều phiếunhập, xuất riêng và ghi sổ chi tiết cho từng vật liệu theo phương pháp bìnhquân gia quyền giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính như sau:

= +

VD: cuối tháng nguyên vật liệu mía cây có các số liệu sau:

Trị giá mía cây đầu tháng: 40.500.000đ

Số lượng mía trên đầu tháng: 20.000 kg

Giá trị mía nhập trong kỳ: 4.500.000đ

Số lượng mía nhập trong tháng: 25.000 kg

Số lượng xuất dùng trong tháng: 30.000 kg

=> Tính giá trị nguyên vật liệu mía cây dùng trong tháng

=> Giá trị xuất dùng trong tháng = x 30.000

= 57.000.000đ

Trang 17

Để tính giá bình quân của cây mía kế toán áp dụng công thức

2.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu

Chấp hành chế độ kế toán quy định thực tế tất cả các loại vật liệu nhậpphải nhập kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng

Biên bản kiểm tra vật tư mua về bao gồm:

- Đại diện phòng vật tư (cán bộ theo dõi vật tư)

- Đại diện phòng tài vụ (kế toán theo dõi nhập, xuất)

- Đại diện phòng kỹ thuật (cán bộ theo dõi an toàn)

- Thủ kho

Tiến hành chế độ kế toán quy định, thực tế thì tất cả các loại vật liệuđược ghi vào biên bản kiểm nghiệm

Nếu vật tư không đúng chủng loại, quy cách, chất lượng theo hoá đơn

và hợp đồng thì ghi vào biên bản kiểm tra nhập kho, do ý kiến giải quyết củaban lãnh đạo nếu vật tư qua kiểm tra đạt yêu cầu thì tiến hành cho phép nhậpkho, đồng thời thủ kho ký nhận số thực nhập vào phiếu nhập kho (cột thựcnhập)

Các loại vật tư mua về nhập kho theo từng kho đã quy định cho từngloại vật liệu Thì kho có trách nhiệm sắp xếp các loại vật tư này một cách

Trang 18

khoa học hợp lý đảm bảo yêu cầu bảo quản của từng loại vật tư, thuận lợi chocông tác nhập, xuất.

Phần lớn nguyên vật liệu do công ty vận chuyển từ mới mua về nên giáthực tế nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho là giá trị ghi trên hoá đơn khôngbao gồm chi phí thu mua Khi số vật liệu này nhập kho thì kế toán chưa thểtính giá trị thực tế của nó mà phải có các chứng từ vận chuyển thì mới tính ragiá trị thực tế vật tư nhập đối với kế toán nhập vật liệu tự chế

Kế toán nhập một số vật liệu tự chế đây là những vật liệu tận dụng từvật liệu ban đầu phải đưa vào giai đoạn gia công chế biến Khi sản xuất vậtliệu tự chế dùng cho các tổ máy kế toán ghi vào sổ chi tiết vật tư kế toán tiếnhành định khoản

Nợ TK 154 - Chi phí SXSP dở dang

Có TK: 152 - Nguyên vật liệu Khi vật liệu gia công chế biến xong, công ty đưa về nhập kho, thủ khocũng tiến hành ghi vào thẻ kho kế toán phản ánh

Nợ TK: 152 Nguyên vật liệu

Có TK: 154 Chi phí SXSP dở dang

Giá thực tế = Giá VL xuất kho + CP tiền lương + khấu hao + CP sửa chữa (nếu có).

2.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu :

Để theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hoá xuất kho các

bộ phận sử dụng trong công ty làm căn cứ để hạch toán chi phí và tính giáthành sản phẩm Để kiểm tra việc thực hiện mức tiêu hao thì tất cả các vật tưxuất kho có đầy đủ các thủ tục hợp lệ: xuất kho phải đúng quy cách chấtlượng

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất được duyệt, cán bộ vật tư tiến hành muacho các phân xưởng sản xuất khi các sản phẩm tiến hành sản xuất phục vụ sảnxuất thì nhân viên kế toán ở các phân xưởng làm giấy xin lĩnh vật tư lênphòng kỹ thuật, phòng kỹ thuật căn cứ vào kế hoạch sản xuất để viết phiếuxuất kho đã duyệt nhân viên phòng sản xuất yêu cầu thủ kho xuất vật tư

Trang 19

Khi xuất kho ghi số thực xuất vào cột thực xuất và ký vào phiếu xuấtkho và người nhận vật tư cũng ký vào.

3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Hiện nay Công ty mía đường Sông Con đang vận dụng hình thức kếtoán chứng từ ghi sổ, đây là hình thức tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ

kế toán phát sinh theo bên có của các tài khoản kế toán kết hợp với phân tíchcác nghiệp vụ theo trình tự thời gian và việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theonội dung kinh tế kết hợp rộng rãi với việc hạch toán tổng hợp và việc hạchtoán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép sửdụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản chi tiêu quản lý kinh tếtài chính và lập báo cáo tài chính để kế toán tổng hợp có số liệu, thông tin đầy

đủ, chính xác, tiết kiệm vật tư sử dụng phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

để hạch toán nó được tiến hành trên các chứng từ sau:

+ Phiếu nhập kho

+ Phiếu xuất kho

Để lập các sổ kế toán, thẻ, sổ số dư (cho thủ kho và cho kế toán)

Sổ chi tiết vật tư

Bảng kê

Nội dung của phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển là: ở kho thủ khodùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn về một số lượng Mỗichứng từ ghi trong 1 dòng vào thẻ kho, thr kho được mở cho từng danh điểmvật tư cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng hợp số nhập - xuất, tính ra tồnkho từng mặt hàng theo từng danh điểm vật tư

Ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán sốlượng và số tiền của từng thứ (danh điểm) vật tư theo từng kho, sổ này ghimỗi tháng 1 lần

Trang 20

Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho

Bảng kê

nhập vật tư

Sổ đối chiếuluân chuyển

Bảng kê xuấtvật tư

Sơ đồ kế toán theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

4 Kế toán tổng hợp

Do đặc điểm kinh doanh cũng như do yêu cầu của công tác quản lýcông ty đã áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán vật liệunói riêng và hàng tồn kho nói chung Phương pháp này theo dõi và phản ánhtình hình hiện có, biến động tăng, giảm từng loại hàng tồn kho một cáchthường xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho

Các tài khoản được sử dụng để hạch toán vật liệu:

Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu"

TK 331: "Phải trả người bán"

TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"

Ngoài ra còn có các tài khoản khác như:

TK 111 "Tiền mặt"

TK 112 "Tiền gửi ngân hàng"

TK 133 "Thuế GTGT được khấu trừ"

TK 641 "Chi phí bán hàng"

TK 627 "Chi phí chung"

Trang 21

Khi nhập vật liệu kế toán còn căn cứ vào hoá đơn mua hàng biên bảnkiểm nhận vật tư, phiếu nhập kho tiến hành phân loại theo nghiệp vụ.

Trường hợp công ty chưa thanh toán với người bán người bán căn cứvào hóa đơn của bên bán và phiếu nhập kho để ghi vào sổ chi tiết TK 331 (sổchi tiết số 2)

Bảng kê nhập vật tư

Chứng từ ghi sổ số 1, 2, 6, 7

Sổ cái tài khoản 152, 621

VD: Theo tài liệu tháng 1 năm 2006, hoá đơn số N057450 phiếu nhậpkho sổ số ngày 27/1/2006

Ghi vào bảng nhập nguyên vật liệu thì tháng 1 dùng số 11.839.829đ

Kế toán tổng hợp định khoản: ghi vào số 6 số tiền 11.839.829đ

Theo định khoản:

Nợ TK 152: 11.839.829

Nợ TK 133: 1.183.982,9

Có TK 331: 13.023.811,9Trường hợp công ty thanh toán bằng tiền mặt cho các khoản chi phí cóliên quan đến việc thu mua, cuối kỳ căn cứ vào hoá đơn, phiếu chi để ghi vàochứng từ

4.1 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu

Tại Công ty mía đường Sông Con, việc cấp phát nguyên liệu cho sảnxuất diễn ra nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu kịp hệ thốngời của sản phẩm Nó

đã tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo tận dụng triệt để có hiệu quả công suấtthiết bị và thời gian lao động của công nhân Trên cơ sở nâng cao năng suấtlao động, đảm bảo cho tiến trình sản xuất không bị gián đoạn, nâng cao chấtlượng sản phẩm

Để phản ánh giá trị xuất kho tại Công ty mía đường Sông Con căn cứvào các chứng từ xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w