Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH tư vân thiết kế xây dựng Tương Lai Mới
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế quốc dân, Doanh nghiệp sản xuất là tế bào của nềnkinh tế Đây là nơi trực tiếp sáng tạo ra cơ sở vật chất cho xã hội, cũng nhưbất kỳ một Doanh nghiệp sản xuất nào, Doanh nghiệp xây dựng trong quátrình hoạt động kinh doanh của mình đều phải tính toán chi phí bỏ ra và kếtquả thu về, nhất là trong nền kinh tế thị trường, Doanh nghiệp có tồn tại vàphát triển được hay không phụ thuộc vào việc Doanh nghiệp có đảm bảo bùđắp được chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất và có lãi.
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố quan trọng không thể thiếu củaquá trình sản xuất Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một lần trong một chukỳ sản xuất và hình thái vật chất ban đầu của vật liệu bị biến đổi chuyển hoákết tinh vào sản phẩm về cả mặt hiện vật cũng như mặt giá trị Do đó chi phívật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.Muốn cho quá trình sản xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục thunhập đủ bù đắp chi phí có lãi đòi hỏi Doanh nghiệp phải phấn đấu tiết kiệmchí phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm bằng cách tiến hành kết hợp nhiềubiện pháp đồng bộ Trên giác độ của kế toán để thực hiện đúng chức năngnhiệm vụ của mình thì việc quản lý, hạch toán chính xác vật liệu (nhất làtrong lĩnh vực xây dựng cơ bản) vào giá thành sản phẩm là cần thiết và quantrọng.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Côngty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Tương Lai Mới, em đã đi sâu tìm hiểu vềcông tác Kế toán Nguyên vật liệu ở Công ty.
Dựa vào tình hình thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty kết hợp vớilý luận được trang bị trên ghế nhà trường, em đã chọn đề tài: “ KẾ TOÁNNGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TƯƠNGLAI MỚI’’ làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trang 2Nội dung chuyên đề bao gồm các phần chính sau:
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆUTRONG CÔNG TY XÂY LẮP
Chương 2 : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬTLIỆU Ở CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TƯƠNG LAI MỚI
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆUỞ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TƯƠNG LAI MỚI
Trang 3
CHƯƠNG 1:
LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán Nguyên vật liệu trong doanhnghiệp sản xuất.
1.1.1 Vị trí, vai trò của Nguyên vật liệu.
Đặc điểm của Nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là một trong ba yếu tố của quátrình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, nhưng không phải bất kỳ đối tượngnào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trong điều kiện đối tượng lao động do laođộng làm ra thì nó mới trở thành nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữnguyên được hình thái vật chất ban đầu, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtkinh doanh và giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch một lần vào giá trịsản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Vị trí của Nguyên vật liệu trong sản xuất
Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm mới Việc cungcấp nguyên vật liệu có kịp thời hay không sẽ ảnh hưởng đến kết quả sản xuấtcủa doanh nghiệp Song khi có nguyên vật liệu thì để sản xuất có hiệu quả haykhông, sản phẩm làm ra có đạt tiêu chuẩn hay không còn phụ thuộc vào chấtlượng nguyên vật liệu Như vậy trong sản xuất không chỉ tuân theo quy trìnhcông nghệ mà còn phải chú trọng đến chất lượng quản lí nguyên vật liệu.
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất.Từ đó cho thấy tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng đếnviệc hạ giá thành Doanh nghiệp nên tập trung quản lí nguyên vật liệu một cáchchặt chẽ từ khâu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng nhằm hạ thấp chi phí nguyênvật liệu.
Trang 4Về mặt giá trị thì nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lưu động,do vậy việc tăng tốc độ vốn kinh doanh không thể tách rời việc dự trữ sử dụngnguyên vật liệu một cách tiết kiệm và hiệu quả.
Từ vị trí quan trọng của nguyên vật liệu càng cho thấy ý nghĩa của kế toánnguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệu tốt là điều kiện giúp cho doanh nghiệphoạt động hiệu quả hơn.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó đòi hỏi phải tăng cường công tác quản línguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lí Nguyên vật liệu.
Như trên đã thấy được đặc điểm và vị trí quan trọng của nguyên vật liệutrong quá trình sản xuất, do đó yêu cầu tất yếu đặt ra là chúng ta phải quản línguyên vật liệu Đây là công tác không thể thiếu được của mọi nền sản xuất xãhội, nhưng do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ, phương phápquản lí cũng khác nhau Muốn giảm chi phí sản xuất, hạ được giá thành thì phảiquản lí chặt chẽ nguyên vật liệu ở các khâu mua, dự trữ và bảo quản và sử dụngnguyên vật liệu Đó là yếu tố khách quan và là yêu cầu trong kinh doanh của nềnkinh tế thị trường nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong khâu thu mua nguyên vật liệu phải quản lí về khối lượng, quy cách,chủng loại, giá mua, thuế GTGT được khấu trừ và chi phí mua Đồng thời phảithực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sảnxuất kinh doanh của doanh nghiêp.
Trong quá trình bảo quản nguyên vật liệu phải tổ chức tốt kho tàng bếnbãi, xây dựng và thực hiện tốt chế độ bảo quản đối với từng thứ nguyên vật liệu,tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt nhằm đảm bảo an toàn cho nguyên vật liệu cảvề số lượng, chất lượng và cả về giá trị.
Trong khâu sử dụng nguyên vật liệu cần phải tổ chức tốt việc ghi chép,phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu Trên cơ sở đó so sánhvới định mức, dự toán chi phí, đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu Từ đótìm biện pháp sử dụng nguyên vật liệu, hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản
Trang 5Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được định mức tốiđa, tối thiểu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thườngkhông bị ngưng trệ do thiếu nguyên vật liệu hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn dodự trữ quá nhiều.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp.
Kế toán là công cụ phục vụ cho việc quản lí kinh tế tài chính của doanhnghiệp trong đó kế toán nguyên vật liệu đóng vai trò trong công tác quản lí và sửdụng nguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệu giúp cho lãnh đạo doanh nghiệpnắm bắt được tình hình vật tư để chỉ đạo tiến độ sản xuất Hạch toán nguyên vậtliệu có kịp thời, đầy đủ thì ban lãnh đạo mới nắm bắt được đầy đủ, toàn diệntình hình thu mua, nhập xuất, dự trữ vật liệu Tính chính xác của hạch toánnguyên vật liệu ảnh hưởng đến tính chính xác, kịp thời của hạch toán giá thành.
Xuất phát từ yêu cầu quản lí nguyên vật liệu và xuất phát từ vị trí của kếtoán đối với công tác quản lí tài chính trong doanh nghiệp sản xuất Nhiệm vụcủa kế toán nguyên vật liệu được thể hiện:
- Tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với các nguyên tắc,yêu cầu quản lí thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
- Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kếtoán hàng tồn kho và phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu của doanhnghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biếnđộng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệukịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu, xử lí kết quả kiểm kê theo quyết địnhcủa cấp có thẩm quyền nhằm đảm bảo sự chính xác trung thực của thông tin kếtoán.
- Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, dựtrữ và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.2 Tổ chức kế toán NVL trong quá trình sản xuất.
1.2.1 Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu.
1.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu.
Trang 6Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại, thứvới nội dung kinh tế, công dụng, tính chất hóa học và yêu cầu quản lí khác nhau.Vì vậy để quản lí chặt chẽ từng loại, thứ nguyên vật liệu phục vụ cho công tácquản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.
● Phân loại NVL theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị trong DNSX.- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng tạo nên thực thể của sản phẩm Đốivới thành phẩm mua ngoài với mục đích để tiếp tục gia công chế biến được coilà nguyên vật liệu chính.
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ cóthể làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho côngcụ, dụng cụ hoạt động được bình thường.
- Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quátrình sản xuất sản phẩm, tạo điều kiện cho quá trình chế toạ sản phẩm diễn rabình thường, Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.
- Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thaythế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sảnxuất
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị,công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: Là những loại vật liệu chưa được xếp vào các loại trênthường là những vật liệu được loại ra từ quá trình sản xuất hoặc phế liệu thu hồitừ thanh lí TSCĐ.
Ngoài ra tùy thuộc vào yêu cầu quản lí và hạch toán chi tiết của doanhnghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên chia thành từng nhóm, từng thứ.Cách phân loại này là cơ sở để xác định định mức tiêu hao, định mức dự trữ chotừng loại, từng thứ nguyên vật liệu là cơ sở để hạch toán chi tiết được nguyênvật liệu trong doanh nghiệp.
● Phân loại NVL theo nguồn hình thành
- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên
Trang 7- Nguyên vật liệu tự chế: Là do doanh nghiệp tự sản xuất.● Phân loại NVL theo mục đích, công dụng:
- Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh gồm:
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lí ở các phân xưởng, dùng cho bộ phậnbán hàng, bộ phận quản lí doanh nghiệp.
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác:+ Nhượng bán;
+ Đem góp vốn liên doanh;+ Đem quyên tặng;
1.2.1.2 Đánh giá NVL.
Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của nguyên vật liệu ở nhữngthời điểm nhất định và theo những nguyên tắc quy định.
Nguyên tắc đánh giá Nguyên vật liệu
Khi đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau:- Nguyên tắc giá gốc: Vì nguyên vật liệu là hàng tồn kho nên theo chuẩnmực 02-hàng tồn kho thì nguyên vật liệu phải được đánh giá theo nguyên tắc giágốc Giá gốc của nguyên vật liệu bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và cácchi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua nguyên vật liệu.
- Nguyên tắc thận trọng: Khi giá trị thuần có thể thực hiện được củanguyên vật liệu thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của nguyên vật liệutrong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn thànhsản phẩm và chi phí ước tính để tiêu thụ chúng.
Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách lập dự phòng giảm giá nguyênvật liệu, kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giánguyên vật liệu
- Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng đánh giánguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán, tức là kế toán đã áp dụng phươngpháp nào thì phải nhất quán trong suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp có thể
Trang 8thay thế phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế chophép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thờiphải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó.
Đánh giá nguyên vật liệu.
Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.
Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo từngnguồn nhập:
Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua,
các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp trong quá trìnhmua hàng và các chi phí liên quan khác có liên quan đến mua nguyên vật liệu,trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do không đúngquy cách, phẩm chất.
Trường hợp mua nguyên vật liệu vào được sử dụng cho đối tượng chịuthuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì giá mua là giá chưa có thuếGTGT.
Trường hợp nguyên vật liệu mua vào được sử dụng cho các đối tượngkhông chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho mục đíchphúc lợi, các dự án… thì giá mua bao gồm cả thuế GTGT.
Nhập do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất
của nguyên vật liệu gia công chế biến.
Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là trị
giá vốn thực tế của vật liệu xuất ngoài thuê gia công chế biến cộng (+) các chiphí vận chuyển bốc dỡ khi giao nhận.
Nhập nguyên vật liệu do góp vốn liên doanh: Trị giá nguyên vật liệu nhập
kho là giá do hội đồng liên doanh thỏa thuận cộng các chi phí khác phát sinh khitiếp nhận nguyên vật liệu.
Nhập nguyên vật liệu do được cấp: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu
nhập kho là giá ghi trên biên bản giao nhận cộng các chi phí phát sinh khi nhận.
Nhập nguyên vật liệu do được biếu tặng, được tài trợ: Trị giá vốn thực tế
Trang 9 Xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho.
Nguyên vật liệu được nhập kho từ các nguồn khác nhau, ở nhiều thờiđiểm khác nhau nên có những giá khác nhau Do đó khi xuất kho nguyên vậtliệu tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lí và điều kiệntrang bị phương tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn cácphương pháp để xác định trị giá vốn xuất kho.
Theo chuẩn mực 02 – hàng tồn kho thì có 4 phương pháp xác định trị giávốn xuất kho
● Phương pháp giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất kho
nguyên vật liệu thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tếcủa lô đó để tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.
Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặcmặt hàng ổn định và nhận diện được.
● Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ:
Theo phương pháp này, giá trị của từng loại nguyên vật liệu được tính theo giátrị trung bình của từng loại nguyên vật liệu tương tự tồn kho đầu kỳ và giá trịtừng loại nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tínhtheo trung bình cả kỳ hoặc mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hìnhcủa doanh nghiệp.
● Phương pháp nhập trước, xuất trước: Áp dụng dựa trên giả định là
nguyên vật liệu được mua trước, sản xuất trước thì được xuất trước, và nguyênvật liệu còn lại cuối kỳ là nguyên vật liệu được mua hoặc sản xuất gần thời điểmcuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị của hàng xuất kho sẽ được tính theogiá trị của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị củanguyên vật liệu tồn kho được tính theo giá trị của hàng nhập kho ở thời điểmcuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
● Phương pháp nhập sau, xuất trước: Áp dụng trên giả định là nguyên
vật liệu được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, nguyên vật liệu cònlại cuối kỳ là nguyên vật liệu được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phươngpháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá trị của lô hàng nhập sau
Trang 10hoặc gần sau cùng, giá trị của nguyên vật liệu tồn kho được tính theo giá trị củahàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
1.2.2 Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu.
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp với thủ kho vàphòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho; nhằm đảm bảo theo dõisố hiện có và tình hình biến động của từng nhóm, loại, thứ tự nguyên vật liệu cảvề số lượng và giá trị Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở cácsổ kế toán chi tiết và vận dụng các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu phù hợp để góp phần tăng cường quản lí nguyên vật liệu Kế toán chi tiếtnguyên vật liệu phải được đồng thời tiến hành hai nơi: kho và phòng tài vụ Tuỳtheo điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba phươngpháp sau:
- Phương pháp ghi thẻ song song.
- Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển- Phương pháp ghi sổ số dư.
Nhìn chung, dù áp dụng phương pháp nào trong các phương pháp trên.doanh nghiệp đều phải tiến hành theo dõi tình hình nhâp-xuất-tồn ở kho và ởphòng tài vụ trên các cơ sở chứng từ nhập-xuất, có thể khái quát nội dung kếtoán chi tiết vật liệu ở các phương pháp trên như sau:
● Tại kho: Cả ba phương pháp trên đều hạch toán giống nhau Theo đó kếtoán lập thẻ kho và giao cho thủ kho theo dõi, ghi chép hàng ngày tình hìnhnhập-xuất vật liệu, căn cứ vào chứng từ nhập-xuất để ghi chỉ tiêu số lượng Mỗithẻ kho được mở chi tiết cho một loại vật liệu
● Tại phòng kế toán:
1 Phương pháp “ghi thẻ song song”.
Phương pháp này về cơ bản hạch toán như ở kho nhưng ngoài việc theodõi chỉ tiêu số lượng còn theo dõi cả chỉ tiêu giá trị Hàng ngày, hoặc định kỳ (3-5 ngày) kế toán sẽ kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, đồng thời căn cứ vàochứng từ gốc để theo dõi, ghi chép trên “sổ chi tiết vật liệu” Sổ chi tiết vật liệu
Trang 112 Phương pháp “sổ đối chiếu luân chuyển”.
Phương pháp này theo dõi cả chỉ tiêu số lượng và tình hình nhập-xuất vậtliệu nhưng được ghi định kỳ trên “Sổ đối chiếu luân chuyển”
3 Phương pháp sổ số dư.
Phương pháp này theo dõi chỉ tiêu giá trị của vật liệu nhập kho, xuất khovà ghi định kỳ theo từng nhóm, từng thứ vật liệu trên “Bảng luỹ kế nhập (xuất)vật liệu.
Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng riêng, song tacó thể thấy: Đối với phương pháp thẻ song song có ưu điểm là việc ghi chép đơngiản dễ kiểm tra, đối chiếu, nhưng có nhược điểm là việc ghi chép giữa thủ khovà kế toán còn trùng lặp nhau về chỉ tiêu số lượng, khối lượng ghi chép cònnhiều Do đó nó chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng lại vật tư,hàng hóa; việc nhập - xuất diễn ra không thường xuyên Đặc biệt trong điều kiệndoanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phương pháp này vẫn áp dụng cho nhữngdoanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hóa diễn ra thường xuyên Vì vậyxu hướng phương pháp này sẽ được áp dụng ngày càng rộng rãi.
So với phương pháp ghi thẻ song song thì phương pháp đối chiếu luânchuyển có ưu điểm là giảm bớt khối lượng ghi chép của kế toán do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng nhưng vẫn không khắc phục được hạn chế phương pháp ghithẻ song song là vẫn còn ghi trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu sốlượng, mặt khác việc kiểm tra, đối chiếu giữa thủ kho và kế toán chỉ được tiếnhành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng của kiểm tra kế toán Do đó trên lýthuyết thì phương pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có vật tư ít,không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập - xuất hàng ngày còn thựctế thì thường ít áp dụng phương pháp này.
Còn phương pháp ghi sổ số dư có nhiều ưu điểm hơn cả so với haiphương pháp trên, khắc phục được sự ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và phòngkế toán, nó còn giảm bớt được khối lượng ghi chép kế toán, công việc được tiếnhành đều trong tháng Cho nên phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệpsản xuất có khối lượng các nghiệp vụ xuất nhiều, thường xuyên, nhiều loại
Trang 12chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp đã áp dụng giá hạch toán đểhạch toán giá nhập - xuất, đã xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu, trình độnghiệp vụ và chuyên môn của kế toán vững vàng Tuy nhiên, phương pháp nàycó nhược điểm là do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốn biết số liệuhiện có và tình hình tăng giảm về mặt hiện vật nhiều khi phải xem trên thẻ kho.Hơn nữa việc kiểm tra phát hiện sai sót, nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toáncòn gặp khó khăn
Trang 13Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Phiếu Xuất kho
SƠ ĐỒ 1.1: PHƯƠNG PHÁP GHI THẺ SONG SONG
Ghi chú:
Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.
Đối chiếu cuối tháng.
Trang 14Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Sổ đối chiếuluân chuyển
Sổ kế toántổng hợp
Phiếu Xuất kho
Bảng kê nhập
Bảng kê Xuất
SƠ ĐỒ 1.2: PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN
Ghi chú:
Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.
Đối chiếu cuối tháng.
Trang 15Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Bảng kê nhậpxuất tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Phiếu Xuất kho
Phiếu giao nhận chứng từ Phiếu giao nhận chứng từ
Bảng luỹ kế nhập
Bảng luỹ kế xuấtSổ số dư
SƠ ĐỒ 1.3: PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ SỐ DƯ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.
Đối chiếu cuối tháng.
Trang 161.2.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
1.2.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụkinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải lậpchứng từ đầy đủ, kịp thời đúng chế độ quy định.
Theo quy định về chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toán về nguyên vật liệubao gồm:
- Phiếu nhập kho (Số hiệu 01 – VT);- Phiếu xuất kho (Số hiệu 02 – VT);
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Số hiệu 03 PXK – 3LL);- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Số hiệu 05 –
- Hoá đơn GTGT (Số hiệu 01 GTKT – 3LL);
- Hoá đơn bán hàng thông thường (Số hiệu 02GTTT – 3LL);
Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định vềmẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệmvề tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhànước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn:
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ (Số hiệu 03 - VT);- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Số hiệu 04- VT);
Trang 17Do đó các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh vàquy định của chế độ kế toán mà lựa chọn phương pháp kế toán nguyên vật liệucho phù hợp.
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thườngxuyên.
Đặc điểm:
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán phải tổ chứcghi chép một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất vậtliệu trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho Giá vốn thực tế của vật liệu hànghoá xuất kho được tính theo 1 trong 4 phương pháp của chuẩn mực hàng tồn khovà được phản ánh trên tài khoản và sổ kế toán Căn cứ vào các chứng từ nhập,xuất kho nguyên vật liệu được phân loại theo từng đối tượng sử dụng vật liệu vàgiá trị của vật liệu tồn kho có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳcăn cứ vào số liệu trên tài khoản và sổ kế toán.
Tài khoản kế toán sử dụng.
+ Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” Tài khoản này dùng để phản ánhsố hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu của doanh nghiệp theo giávốn thực tế Tài khoản 152 được mở tài khoản cấp 2,3 trong từng doanh nghiệp.
+ Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường” Tài khoản này dùng để phảnánh giá trị của nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanhtoán nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đi đường đã vềnhập kho.
+ Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”.Tài khoản này được phản ánhquan hệ thanh toán với người bán.
+ Tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” Tài khoản này được dùngđể phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn đượckhấu trừ.
Ngoài các tài khoản trên, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quankhác như: TK 111, TK 112, TK141, TK 128, TK411, TK621, TK627, TK641…
Trình tự kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai
Trang 18thường xuyên được biểu diễn thông qua sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 1.4
KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
TK 11, 112, 141, 331, TK 133Tổng giá Thuế GTGT
Thanh toán được khấu trừ
TK 333 TK 152 TK 621 Nhập kho do Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất
Mua ngoài chế tạo sản phẩmThuế nhập khẩu
TK 151
Nhập kho hàng đang đi đường kỳ trước
TK627,641,642Xuất VL dùng cho các mục đích khác
TK223Xuất VL góp vốn vào công ty liên kết
Xuất VL đầu tư vào cơ sởkinh doanh đồng kiểm soát
Chênh lệch đánh giá giảm vật liệuChênh lệch đánh giá
Tăng vật liệuTK412
Trang 19Giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho trong kỳ
Trang 20SƠ ĐỒ 1.5:
TRÌNH TỰ KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KKĐK
TK 151, 152 TK 611 TK 151, 152 K/c vật liệu tồn đầu kỳ K/c vật liệu tồn cuối kỳ
Trang 211.2.3.3 Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán.
● Hệ thống sổ
Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và theo quyết địnhsố 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì có 5 hìnhthức sổ kế toán, đó là:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung.- Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái.- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.- Hình thức Nhật ký - chứng từ.- Hình thức kế toán trên máy vi tính
Mỗi một hình thức đều có đặc điểm riêng, ưu nhược điểm khác nhau Cácdoanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản, chế độ kế toán của Nhà nước, căncứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất và yêu cầu quản lý cũng như trìnhđộ nghiệp vụ, điều kiện trang bị kỹ thuật mà lựa chọn hình thức kế toán cũngnhư hệ thống sổ kế toán cho phù hợp Vì vậy tuỳ theo từng hình thức kế toánvận dụng trong doanh nghiệp mà kế toán vật liệu có những sổ khác nhau.
Tuy nhiên dù là hình thức kế toán nào thì kế toán vật liệu đều sử dụng sổkế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Sổ kế toán tổng hợp.
Là sổ phản ánh số liệu kế toán (số dư, số phát sinh) đầy đủ và tổng quátcho tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu Do vậy tuỳ theo hình thức kếtoán áp dụng mà sổ tổng hợp nguyên vật liệu có thể là “sổ nhật ký chuyêndùng”, “sổ nhật ký chung”,“Sổ cái TK 152” (theo hình thức nhật ký chung), hay“sổ nhật ký sổ cái” (theo hình thức nhật ký sổ cái), “chứng từ ghi sổ”, “sổ đăngký chứng từ ghi sổ”, “sổ cái 152” (theo hình thức chứng từ ghi sổ), “sổ nhật kýchứng từ”, “sổ cái 152” (theo hình thức sổ nhật ký chứng từ) Số liệu trên sổ kếtoán tổng hợp thường được dùng để lập báo cáo tài chính.
Sổ kế toán chi tiết Nguyên vật liệu.
Là sổ phản ánh thông tin chi tiết về từng loại việc nhập, xuất Việc ghi sổchi tiết cũng được căn cứ trên cơ sở các “Phiếu nhập kho”, “Phiếu xuất kho”,
Trang 22“Bảng kê”…Số liệu trên sổ chi tiết để quản lí chi tiết vật liệu nhập kho, xuất khovề mặt số lượng và giá trị, để đối chiếu hoặc làm căn cứ để ghi sổ tổng hợp vậtliệu Sổ chi tiết vật liệu thường dùng là “Sổ chi tiết vật liệu”, “Sổ xuất vật tưtheo hạn mức sử dụng”
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TƯƠNG
Trang 232.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức công tác kế toán tại Công tyTNHH tư vấn thiết kế xây dựng Tương Lai Mới
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Năm 200 với nhiệm vụ, yêu cầu mới của Xã hội và Thị trường Công tyTNHH tư vấn thiết kế xây dựng Tương Lai Mới - theo Giấy phép kinh doanhsố 4051224225 ngày 18 tháng 2 năm 2004 của Sở kế hoạch và đầu tư thành phốHà nội ra đời.
Tuy mới thành lập còn nhiều khó khăn nhưng Công ty luôn cố gắng tiếpcận với cái mới, cạnh tranh bằng chất lượng và tiến độ thi công, áp dụng côngnghệ và các thiết bị thi công tiên tiến Từ đó Công ty ngày càng có uy tín trênđịa bàn Thành phố Hà Nội cũng như các Thành phố bạn đã đóng góp một phầnkhông nhỏ vào Ngân sách Nhà nước, tạo được công việc ổn định cho người laođộng, chăm lo đến điều kiện sống và làm việc cho công nhân viên chức toànCông ty.
Trải qua mấy năm hoạt động Xây dựng đến nay Công ty TNHH tư vấnthiết kế xây dựng Tương Lai Mới đã hoàn thành bàn giao hơn 30 công trìnhđường giao thông, cầu, cống, đường điện, trạm biến áp, dân dụng đưa vào sửdụng phục vụ cho nền kinh tế quốc dân và đạt được rất nhiều thành quả gópphần và phát triển cơ sở hạ tầng cho Thành phố nhà Cụ thể Công ty đã thi côngnhiều dự án có quy mô nhóm B như:
- Đường giao thông Kháng Nhật đi Đèo Mon- Trung tâm giao dịch bất động sản SUDICO- Trạm biến áp 35 KVA xã Hợp Thành
- Đường tràn liên hợp Nà Tè 2-
Ngoài ra Công ty còn tham ra sản xuất vật liệu xây dựng đá, sỏi phục vụcho thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi, dân dụng, Quá trình phát triểncủa Công ty trong thời gian qua được thể hiện qua một số chỉ tiêu kinh tế ở biểusau :
Trang 24MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TƯƠNG LAI MỚI
TRONG 3 NĂM
- Giá trị tổng sản lượng
Căn cứ vào tính chất và quy mô hoạt động, địa bàn hoạt động, tình hìnhtrang bị phương tiện, trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong Côngty, để phù hợp với cơ chế mới Công ty đã không ngừng hoàn thiện cho bộ máyquản lý của Công ty ngày càng gọn nhẹ nhưng đạt hiệu quả cao Do các côngtrình thi công có địa điểm thi công khác nhau, thời gian thi công lâu dài, mangtính đơn chiếc nên lực lượng lao động của Công ty đã được tổ chức thành cácĐội thi công công trình được phân công với nhiều vị trí, nhiệm vụ khác nhau,trong các Đội thi công lại phân ra thành các Tổ sản xuất: Như Tổ sắt, Tổ mộc,Tổ nề
Các Đội thi công trực thuộc có bộ phận kế toán với mô hình cơ cấu gọnnhẹ để nhập - xuất vật tư, công cụ dụng cụ lao động, tính và phân bổ CPSXC
Trang 25ghi chép và theo dõi sổ chi tiết như sổ chi tiết về vật liệu, tiền lương, chi phí sảnxuất của các công trình thi công.
Có nhiệm vụ quản lý Đội và tổ chức thi công theo yêu cầu nhiệm vụ củaGiám đốc giao, tổ chức ký kết hợp đồng kinh tế nội bộ, thanh toán hợp đồngkhoán của đội Căn cứ vào kế hoạch đội tự lập và cân đối về lao động thiết bị…chỉ đạo sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng, tiến độ theo đúng thiết kế, quản lýlao động, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, chịu trách nhiệm trước Giámđốc Các Đội là nơi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của Công ty Do đóđây là nơi lập nên các chứng từ ban đầu như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho…làm cơ sở cho kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Tương Lai Mới mang đặc thùcủa Ngành xây dựng cơ bản, quá trình sản xuất mang tính liên tục đa dạng, kéodài và phức tạp trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Mỗi một công trình đều códự toán, thiết kế riêng, địa điểm thi công khác nhau Do đó quy trình sản xuấtkinh doanh của Công ty là quá trình liên tục khép kín từ giai đoạn khảo sát thiếtkế đến giai đoạn hoàn thiện đưa vào sử dụng.
Các giai đoạn thực hiện công trình xây dựng của Công ty được tiến hànhtuần tự theo các bước sau:
- Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp.- Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư công trình (bên A).
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết, Công tytổ chức quá trình sản xuất thi công để tạo ra sản phẩm (công trình hay hạng mụccông trình).
+ San nền, giải quyết mặt bằng thi công, đào đất, làm móng + Tổ chức lao động, bố trí máy móc thi công, cung ứng vật tư + Xây trát trang trí hoàn thiện.
- Công trình được hoàn thành với sự giám sát của chủ đầu tư công trình vềmặt kỹ thuật và tiến độ thi công.
Trang 26- Bàn giao công trình hoàn thành và quyết toán hợp đồng xây dựng vớiChủ đầu tư
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ XÂY LẮP
2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức công tác quản lý của Công ty:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Lập kế hoạch thi công
Tổ chức thi công
Nghiệm thubàngiaocông trình
GIÁM ĐỐC CÔNGTY
PHÒNG TÀICHÍNH- KẾ
PHÒNG KẾHOẠCH
SỐ 3 ĐỘI
THI CÔNG
SỐ 2ĐỘI
SỐ 1
SỐ 4PHÒNG TỔ
CHỨC HC
LĐ-TL-PHÒNG KỸTHUẬT VÀQUẢN LÝ THI
CÔNG
Trang 27đó giúp giám đốc nắm bắt tình hình tài chính của Công ty và xây dựng quy chếphân cấp về công tác tài chính kế toán của Công ty cho đơn vị.
+ Phòng Tổ chức Lao động - Tiền lương - Hành chính:
Có nhiệm vụ tham mưu cho cấp Đảng uỷ và Giám đốc Công ty về cáclĩnh vực như xây dựng phương án mô hình tổ chức sản xuất, công tác quản lýcán bộ, quản lý lao động tiền lương, thực hiện các chế độ chính sách đối vớingười lao động.
+ Phòng Kế hoạch:
Có chức năng lập kế hoạch SXKD, kiểm tra các đơn vị thực hiện chỉ tiêukế hoạch Tham gia đấu thầu các công trình, giúp Giám đốc soạn thảo hợp đồnggiao khoán chi phí sản xuất cho các đơn vị trực thuộc.
+ Phòng Kỹ thuật và Quản lý thi công:
Có nhiệm vụ giám sát chất lượng, an toàn, tiến độ thi công các công trìnhcủa toàn Công ty, tham gia nghiên cứu, tính toán các công trình đấu thầu, chủ trìxem xét các sáng kiến cải tiến, áp dụng tiến bộ KHKT, tổ chức hướng dẫn vềđào tạo chuyên môn, nghiệp vụ của Phòng với đơn vị trực thuộc.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH tư vấnthiết kế xây dựng Tương Lai Mới:
2.1.3.1 Bộ máy kế toán:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất và quy mô hoạt độngsản xuất kinh doanh, địa bàn hoạt động, sự phân cấp quản lý, tình hình trang bịphương tiện kỹ thuật tính toán và thông tin, trình độ nghiệp vụ của cán bộ côngnhân viên mà Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Tương Lai Mới tổ chứcbộ máy kế toán theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán.
Các Đội thi công trực thuộc có bộ phận kế toán với mô hình cơ cấu gọnnhẹ để thu nhập - xuất vật tư, tính và phân bổ CPSXC ghi chép và theo dõi sổchi tiết như sổ chi tiết về vật liệu, tiền lương, chi phí sản xuất của các công trìnhthi công.
Trang 28Vào cuối tháng hoặc định kỳ thì các chứng từ gốc ở các Đội thi công đềuđem về Công ty giao nộp kiểm tra định khoản và ghi chép phản ánh trên các sổsách có liên quan.
Việc hạch toán các khoản tiền tạm ứng, TGNH, tiền vay ngân hàng, thanhtoán với bên giao thầu, về TSCĐ, về kinh doanh các quỹ của doanh nghiệpvà lập các báo cáo tài chính đều do Phòng kế toán của công ty đảm nhận.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
+ Nhiệm vụ của các bộ phận kế toán:
- Bộ phận kế toán ở các Đội thi công công trình: thu thập và xử lý
chứng từ ban đầu, ghi chép, theo dõi một số sổ chi tiết như sổ chi tiết vật tư, sổchi tiết tài khoản 331,131…Ngày 25 hàng tháng, giao nộp chứng từ về Công tyđể kiểm tra, định khoản.
- Bộ phận kế toán Công ty: Trên cơ sở chứng từ của kế toán các Đội gửi
lên, phòng Kế toán Công ty tổng hợp số liệu, lập báo cáo chung toàn Công ty.
KẾ TOÁNTHANHTOÁN,THU CHI
TIỀN MẶT,TGNH, TIÈN
LƯƠNGKẾ TOÁN
TẬP HỢP CHIPHÍ VÀ TÍNHGIÁ THÀNH
KẾ TOÁNCÁC KHOẢNPT-PT NỘI BỘ
THEO DÕIPHẢI THUCỦA KHÁCH
KẾ TOÁNTỔNG HỢP
VẬTTƯ,TSCĐ, KIÊM
THỦ QUỸ
KẾ TOÁN Ở CÁC ĐỘI THI CÔNG CÔNG TRÌNH
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trang 29Để phù hợp với đặc điểm sản xuất xây dựng hình thức sổ kế toán hiệnđang sử dụng trong hạch toán kế toán của Công ty là hình thức kế toán chứng từghi sổ
2.1.3.2 Hình thức sổ kế toán:
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
2.2 Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu của Công ty.
2.2.1 Đặc điểm của vật liệu, và quản lý nguyên vật liệu của Công ty:
Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng Tương Lai Mới là đơn vị chủ yếuhoạt động trong công tác xây dựng cơ bản, nên chi phí về nguyên vật liệu chiếmtừ 70 - 80% giá trị tổng sản lượng, mà vật liệu sử dụng trong xây dựng nóichung rất đa dạng phong phú Để thi công các công trình, cần rất nhiều loại vậtliệu khác nhau được tập kết tại chân công trình nên việc quản lý vật liệu ở Côngty cũng gặp không ít những khó khăn Do điều kiện nền kinh tế thị trường có
Trang 30Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm traGhi chú:
nhiều thuận lợi: Thuận lợi trong việc thu mua các nguyên vật liệu mang tínhchất và chính sách giao khoán công trình cho từng đội sản xuất nên Công tykhông bố trí một hệ thông kho tàng mà chủ yếu là những bãi dự trữ nguyên vậtliệu ngay dưới chân công trình.
Có loại vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác được sử dụng ngay màkhông qua chế biến như: các loại cát, sỏi, đá Những loại vật liệu này không cóhệ thống kho mà thường để ngoài trời Do vậy hao hụt tự nhiên thường cao Dođặc điểm của vật liệu trong xây dựng có đặc thù riêng nên việc bảo quản phảisạch sẽ, thoáng mát không ẩm ướt Đối với vật tư chịu ứng lực như các loại sắt,thép thường có giá trị cao nhưng nếu không bảo quản tốt sẽ bị rỉ nên cần phảibao bì cẩn thận tránh mưa nắng Đối với xi măng phải thường xuyên kiểm tra,phải đảo lại tránh bị hoá đá Do đặc điểm sản phẩm của Công ty nên chi phínguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tổng chi phí và trong giá thành,vì chỉ cần một thay đổi nhỏ về số lượng hay giá thành vật liệu cũng ảnh hưởngtới giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu của Công ty có nhiều loại: Có loại có giá trị nhỏ, thờigian sử dụng ngắn, nên Công ty chỉ tiến hành phân bổ một lần vào chi phí xâylắp công trình.
Tuy nhiên có một số nguyên vật liệu có giá trị nhỏ nhưng lại cần thiếttrong quá trình sản xuất như đảm bảo yêu cầu quản lý, đảm bảo cho an toàn laođộng và quá trình thi công Do vậy phải quản lý tốt nguyên vật liệu ở tất cả cáckhâu Có như vậy mới đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục
Là một Doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm của Công ty thường là nhữngcông trình cầu, cống, đường giao thông, đường điện, trạm biến áp, các côngtrình dân dụng có quy mô vừa, nhỏ, mang tính đơn chiếc, thời gian thi côngkhông dài lắm Nguyên vật liệu đa dạng phong phú và chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí và giá thành, hoạt động xây lắp được tiến hành ngoài trời chịuảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên, ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản vật tưvà ảnh hưởng tiến độ thi công Do vậy những đặc điểm chủ yếu đó, để đạt được
Trang 31cường đầu tư những máy móc thiết bị vào trong sản xuất, tổ chức cơ cấu sảnxuất Ngoài ra Công ty cũng không ngừng hoàn thiện các biện pháp để quản lývà sử dụng vật liệu đạt hiệu quả cao hơn, làm giảm hao hụt tự nhiên, mất mát,hư hỏng, tránh lãng phí, góp phần làm giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Công tác quản lý nguyên vật liệu ở Công ty được thực hiện tại Kho vàPhòng kế toán
- Tại Kho chỉ quản lý vật liệu về mặt số lượng và chủng loại - Phòng kế toán quản lý về mặt số lượng và giá trị
Trong sản xuất xây lắp, có những loại vật liệu như cát, sỏi, đá dùng chocông trình được tập kết lại chân công trình, thường được để ngoài trời không cóđiều kiện che đậy, nên rất dễ bị hao hụt tự nhiên, những loại vật liệu chịu lựcnhư: sắt thép có giá trị cao nhưng không bảo quản tốt rất dễ bị mau rỉ, xi măngnếu để lâu, bảo quản không tốt sẽ bị hoá đá Do vật liệu trong xây lắp có nhữngđặc thù riêng và do vật liệu sử dụng cho các công trình có khối lượng lớn, việctổ chức mua rất tiện lợi, để làm giảm đi hư hỏng, mất mát, công ty thường chỉdữ trữ một khối lượng vật liệu hợp lý.
Căn cứ vào tiến độ thi công của các công trình, hạng mục công trình màcác đội có kế hoạch thu mua dữ trữ vật liệu, tránh không gây ứ đọng vốn làmgiảm chất lượng của vật liệu và giảm hao hụt, mất mát nhưng vẫn đảm bảo choquá trình thi công được diễn ra bình thường đúng tiến độ thi công Để tạo rađược những công trình có chất lượng cao, bên cạnh việc đảm bảo kỹ thuật thìchất lượng chủng loại vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng công trìnhcho nên công tác quản lý vật liệu về chất lượng chủng loại luôn được Công tyquan tâm Cụ thể, căn cứ vào bản thiết kế các Đội phải có kế hoạch thu muatừng loại nguyên vật liệu đúng với số lượng chủng loại, quy cách, phẩm chất vàchất lượng đã đề ra trong thiết kế Có những vật liệu định kỳ vào cuối quý vàcuối năm tổ chức kiểm tra các kho để kịp thời phát hiện ra những vật liệu bị mấtphẩm chất và có biện pháp kịp thời đối với vật liệu đó, không đưa vật liệu bịkém và mất phẩm chất vào sản xuất Có vậy Công ty luôn sản xuất ra những