Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

143 565 5
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, bối cảnh kinh tế nước ta đã có sự biến chuyển sâu sắc, toàndiện và ngày càng theo xu thế hội nhập Cùng với sự mở cửa của nền kinh tếlà sự tham gia của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài với những lợi thế vềvốn, chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất, quy mô doanh nghiệp, kinhnghiệm quản lý đã làm cho sự cạnh tranh trên thị trường nội địa trở nên rấtquyết liệt Các doanh nghiệp trong nước đang đứng trước những thách thứcvô cùng lớn Để tồn tại và phát triển bền vững, doanh nghiệp phải phấn đấutiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm Đó là một trong những điềukiện quan trọng tạo cho doanh nghiệp một ưu thế trong cạnh tranh

Hơn thế nữa, giá thành sản phẩm còn là một chỉ tiêu chất lượng phảnánh và đo lường kết quả kinh doanh Đồng thời chỉ tiêu giá thành còn giữchức năng thông tin và kiểm tra về chi phí giúp cho người quản lý có cơ sở đểra các quyết định đúng đắn, kịp thời Muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm phải nâng cao chất lượng công tác quản lý Phân tích giá thành sảnphẩm là cách tốt nhất để hiểu biết nguyên nhân và nhân tố làm cho chi phíbiến động ảnh hưởng tới giá thành, từ đó người quản lý sẽ có quyết định tốiưu hơn.

Trong quá trình xây dựng và phát triển, ban lãnh đạo Công ty Cổ phầnXi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình luôn chú trọng đến công tác phốihợp các nguồn lực của doanh nghiệp, sử dụng hợp lý chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm Đây là một trong những yếu tố giúp Công ty Cổ phần ximăng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình đứng vững và không ngừng lớnmạnh trước những thách thức của thị trường.

Với hy vọng có được những đóng góp cho công tác phấn đấu hạ giáthành sản phẩm, trong thời gian thực tập em đã có những nghiên cứu về tình

Trang 2

hình thực tế và năng lực thực tại của công ty, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:“Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần ximăng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình”.

Nội dung chính trong luận văn của em gồm có 3 phần:

Phần I Một số lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm

Phần II Thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại CTCP Xi măng Vinaconex Lương Sơn –Hoà Bình.

Phần III Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiệncông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Ximăng Vinaconex Lương Sơn- Hoà Bình

Để hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảmơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Phan Thanh Đức và sự chỉ bảo giúpđỡ, tạo điều kiện của ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị đang công tác tại Côngty Cổ phần Xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình Tuy nhiên, do thờigian và trình độ còn nhiều hạn chế nên khoá luận của em cũng không thểtránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô đểkhoá luận của em được hoàn thiện hơn.

Trang 3

PHẦN 1

MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM1.1 Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1 Chi phí sản xuất

a Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí vềlao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanhnghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiệnbằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Quá trình sảnxuất của một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp là quá trình kết hợp sự tiêuhao của 3 yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Khi cóđủ 3 yếu tố này thì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành, tạora giá trị sản phẩm sản xuất Sự hình thành nên chi phí sản xuất là tất yếukhách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của doanh nghiệp.

Bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp được xác địnhlà những hao phí về tài nguyên, vật chất, về lao động và phải gắn liền với mụcđích kinh doanh

- Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trongmột khoảng thời gian nhất định

- Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu: khối lượng các yếutố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đãhao phí.

Vì lẽ đó, cần phải phân biệt giữa chi phí với chi tiêu.

Trang 4

- Chi phí khác với chi tiêu Chỉ được tính vào chi phí của kỳ kế toán nhữnghao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuấtra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ kế toán Ngược lại, chitiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanhnghiệp, bất kể nó được dùng vào mục đích nào bao gồm: chi cho quá trìnhmua sắm vật tư, hàng hoá, chi cho sản xuất chế tạo sản phẩm, chi cho quản lý,chi vận chuyển, bốc dỡ…

Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhưng có quan hệ mậtthiết với nhau, đồng thời có sự khác nhau về lượng và về thời điểm phát sinh.Chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, còn chi tiêu không gắnliền với mục đích sản xuất kinh doanh Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí,không có chi tiêu thì không có chi phí.

b Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau,tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý Tuy nhiên, về mặthạch toán, chi phí sản xuất thường được phân theo các tiêu thức sau:

Phân theo yếu tố chi phí

Việc phân loại này nhằm phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theonội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụthể, địa điểm phát sinh Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho việcxây dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra vàphân tích dự đoán chi phí Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chiphí được chia làm 5 yếu tố:

- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật

liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, nhiênliệu, động lực…

Trang 5

- Yếu tố chi phí nhân công: gồm tổng số tiền lương, phụ cấp lương phải trả

cho người lao động, trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổngsố tiền lương.

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong

kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho SXKD.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua

ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm các chi phí khác bằng tiền chưa phản

ánh ở trên dùng vào hoạt động SXKD trong kỳ

Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành sản phẩm, chi phí được phân theo khoản mục.Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí mức phân bổ chi phí chotừng đối tượng Theo quy định hiện hành, giá thành toàn bộ sản phẩm baogồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vậtliệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện laovụ, dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và cáckhoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho người lao động trực tiếp sảnxuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ cùng với các khoản tríchtheo lương theo tỷ lệ quy định cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT.

- Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinhtrong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi loại trừ chi phí nguyênvật liệu và chi phí nhân công trực tiếp kể trên.

- Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quanđến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ.

Trang 6

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phátsinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm vitoàn doanh nghiệp mà không tách được cho bất kỳ hoạt động hay phân xưởngnào.

Ngoài hai cách phân loại phổ biến trên, các doanh nghiệp còn có thểphân loại chi phí sản xuất theo các cách dưới đây:

Phân theo cách thức kết chuyển chi phí

Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh chiathành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

- Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sảnxuất ra hoặc được mua

- Chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó,nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hay được muanên được xem là các phí tổn, cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ màchúng phát sinh.

Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩmhoàn thành

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làmcăn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinhdoanh là được phân theo mối quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành.Theo cách này, chi phí được chia thành:

- Biến phí: là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khốilượng công việc hoàn thành, chẳng hạn: chi phí về nguyên liệu, nhân công…Tuy nhiên, biến phí nếu được tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cốđịnh

- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng côngviệc hoàn thành, như: các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng…

Trang 7

Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu sốlượng sản phẩm thay đổi.

1.1.2 Giá thành sản phẩm

a Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng côngtác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánhlượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sựchi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ baogồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất,tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồmnhững chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phíđưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệusản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liênquan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừamang tính chất khách quan, vừa mang tính chất chủ quan Trong hệ thống cácchỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tếtổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuấtkinh doanh cũng như tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanhnghiệp đã thực hiện để nhằm mục đích hạ thấp chi phí, tăng cao lợi nhuận.

b Phân loại giá thành sản phẩm

Phân theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành được chia thành:

- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi bướcvào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế của kỳ trước và các định mức, cácdự toán chi phí của kỳ kế hoạch.

Trang 8

- Giá thành định mức: cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mứccũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác vớigiá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiếnvà không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại được xácđịnh trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất địnhtrong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) Do đó, giá thành định mứcluôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đượctrong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.

- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khikết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phátsinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xácđịnh được các nguyên nhân vượt hay hụt định mức chi phí trong kỳ hạch toán.Từ đó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.

Phân theo phạm vi phát sinh chi phí

- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phảnánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất.

- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toànbộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quảlãi (lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phíbán hàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cáchphân loại này chi còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.

Có thể nói, quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình mà doanh nghiệppahỉ thường xuyên đầu tư các loại chi phí khác nhau nhằm đạt được mục tiêu:

Trang 9

tạo ra khối lượng sản phẩm, lao vụ hoặc khối lượng công việc phù hợp vớinhiệm vụ sản xuất đã đề ra.

Doanh nghiệp luôn muốn biết để sản xuất ra một sản phẩm thì doanhnghiệp phải tốn kém hết bao nhiêu chi phí, các loại chi phí và tỷ trọng củatừng loại chi phí, khả năng để hạ thấp các loại chi phí này Do đó, chỉ tiêu đểthoả mãn những thông tin trên chính là giá thành sản phẩm.

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá Tuy nhiên, chi phí và giá thành là hai mặt khácnhau của quá trình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất,còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Nói đến chi phí sảnxuất là nói đến toàn bộ các khoản hao phí vật chất được tính bằng tiền màdoanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, có đặc điểmlà luôn vận động mang tính đa đạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng,phức tạp của ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất Ngược lại, khi nói tớigiá thành sản phẩm là nói tới toàn bộ những chi phí tính bằng tiền để sản xuấtvà tiêu thụ một khối lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định Chi phí sản xuấttrong kỳ là cơ sở, tiền đề để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thànhvà giá thành sản phẩm là mục đích cuối cùng của kế toán tập hợp chi phí sảnxuất Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giáthành sản phẩm bởi chi phí sản xuất là đầu vào, là nguyên nhân dẫn tới kếtquả đầu ra là giá thành sản phẩm Chi phí bỏ ra cao hay thấp cũng kéo theogiá thành sản phẩm cao hay thấp tương ứng.

Trang 10

Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmChi phí sản xuất dở dang

đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dangcuối kỳ

Qua sơ đồ cho thấy: AC = AB + BD – CD, hay:Tổng giá

thành sảnphẩm hoàn

Chi phí sảnxuất dở dang

đầu kỳ +

Chi phí sản xuất PStrong kỳ (đã trừ cáckhoản thu hồi ghi

giảm chi phí)

-Chi phí sảnxuất dở dang

Trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, tuy chi phí và giá thành làhai khái niệm có mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng lại hoàn toàn khácnhau.Sự khác biệt đó là:

- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh ra chúng, còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với một khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoànthành

- Chi phí phát sinh trong doanh nghiệp được phân thành các yếu tố chi phí, có cùng một nội dung kinh tế, chúng không nói rõ địa điểm và mục đích bỏ ra

Trang 11

chi phí Còn những chi phí nào phát sinh nói rõ địa điểm và mục đích bỏ ra chi phí đó thì chúng được tập hợp lại thành các khoản mục để tính toán giá thành sản phẩm, dịch vụ

- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đãhoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm còn đang dở dang cuối kỳ vàsản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chí phí sản xuấtsản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhưng lại liên quan đến chi phísản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang

- Khác nhau về phạm vi: chi phí sản xuất tính cho 1 kỳ còn giá thành sảnphẩm tính cho 1 sản phẩm hoàn thành.

1.1.4 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí tính cho một khốilượng sản phẩm nhất định hoàn thành Mục đích sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là tạo nên những giá trị sử dụng nhất định để đáp ứng yêu cầutiêu dùng xã hội Trong điều kiện nền kinh tế thị trường các doanh nghiệpluôn quan tâm đến hiệu quả của các chi phí bỏ ra và với chi phí bỏ ra ít nhấtdoanh nghiệp sẽ thu được giá trị sử dụng lớn nhất Do đó, doanh nghiệp luôntìm mọi biện pháp để hạ thấp chi phí nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa.

Bên cạnh đó, một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp sản xuất chính là chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng vật tư, tài sản củadoanh nghiệp Thực chất, chi phí sản xuất là sự dịch chuyển vốn - chuyểndịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, laovụ, dịch vụ) Do đó, chi phí sản xuất chính là cơ sở hình thành nên giá thànhsản phẩm, tiết kiệm chi phí là điều kiện quyết định cho việc hạ giá thành sảnphẩm.

Trang 12

Trong cơ chế thị trường và xu hướng hội nhập toàn cầu, sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp diễn ra rất quyết liệt Các doanh nghiệp nói chung vàcác doanh nghiệp sản xuất nói riêng muốn tồn tại và phát triển thì trước hếtdoanh nghiệp đó phải tạo ra sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị hiếu củakhách hàng, giá cả phải chăng…Để làm được điều này, công cụ đầu tiên vàquan trọng phải kể đến đó là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.

1.1.5 Nguyên tắc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để đảm bảo kế toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, cung cấp thông tin kịp thời cho quản trị doanh nghiệp, kế toán cầnquán triệt các nguyên tắc sau:

- Phải nắm vững nội dung, bản chất kinh tế của chi phí

- Phải phân loại chi phí sản xuất và phân loại giá thành sản phẩm mộtcách hợp lý theo yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán.

- Phải phân định chi phí với giá thành sản phẩm và nắm rõ mối quan hệgiữa chúng

- Xác định đối tượng, phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm phù hợp.

- Xác định trình tự kế toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng.

1.2 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm

1.2.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

a Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểmkhác nhau, liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khácnhau Vì vậy, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợptheo một phạm vi, giới hạn nhất định Đó chính là đối tượng kế toán chi phísản xuất.

Trang 13

Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên vàquan trọng của tổ chức kế toán quá trình sản xuất Tổ chức kế toán quá trìnhsản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau.Đó là giai đoạn kế toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sản phẩm,nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng… và giaiđoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quyđịnh Như vậy, việc phân chia kế toán quá trình sản xuất thành hai giai đoạnlà do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong kế toán chi phísản xuất (tức là đối tượng kế toán chi phí sản xuất) và sản phẩm hoàn thànhcần phải tính giá thành một đơn vị (tức là đối tượng tính giá thành sản phẩm).

Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giớihạn việc tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịuchi phí Trên cơ sở đối tượng kế toán chi phí, kế toán lựa chọn phương phápkế toán chi phí thích hợp.

Việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất phụ thuộc vào các yếu tố:- Tính chất, đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất.

- Trình độ và yêu cầu của quản lý.

- Yêu cầu thông tin cho việc tính giá thành.- Trình độ và khả năng của bộ máy kế toán.

b Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Theo quyết định số 15/2006/QĐ –BTC ban hành ngày 20/3/2006 củaBộ trưởng Bộ Tài chính, doanh nghiệp được lựa chọn một trong hai phươngpháp hạch toán hàng tồn kho:

- Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp theo dõi và phảnánh một cách thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn các loại vật tưtrên sổ sách kế toán Phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, phức tạp.

Trang 14

- Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương pháp hạch toán căn cứ vào kếtquả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toántổng hợp, từ đó tính ra giá trị vật liệu xuất trong kỳ theo phương pháp sau:

Trị giá vậtliệu, hàng hoá

xuất trong kỳ =

Trị giá vậtliệu, hàng hoá

tồn đầu kỳ +

Trị giá vậtliệu, hàng hoánhập trong kỳ

Trị giá vậtliệu, hàng hoá

tồn cuối kỳPhương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiêp có quy mô nhỏ,kinh doanh nhiều mặt hàng, chủng loại.

Tuỳ theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp ápdụng và căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp sẽlựa chọn trình tự hạch toán chi phí sản xuất khác nhau (theo phương pháp kêkhai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ).

1.2.2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm

a Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ dodoanh nghiệp sản xuất, chế tạo và đã hoàn thành cần được tính tổng giá thànhvà giá thành đơn vị.

Việc xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết, đầu tiêntrong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toángiá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sảnphẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất và tính chất sản xuất của chúng đểxác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp Để xác định chính xác đốitượng tính giá thành cần dựa vào các căn cứ sau:

- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:

+ Với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: đối tượng tính giá thành chỉ cóthể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quá trình sản xuất.

Trang 15

+ Với quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục: đối tượng tính giá thành cóthể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có thể là các loại bánthành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất.

+ Với quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song (lắp ráp): đối tượng tínhgiá thành có thể là sản phẩm được lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể là từng bộphận, chi tiết sản phẩm.

- Yêu cầu và trình độ quản lý:

+ Với trình độ quản lý cao có thể chi tiết đối tượng tính giá thành ở các gócđộ khác nhau.

+ Với trình độ quản lý thấp: đối tượng tính giá thành có thể là các nhóm sảnphẩm cùng loại có kích cỡ khác nhau hoặc có thể quy định về sản phẩm gốc.

Việc xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổchức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thànhphù hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý vàkiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp.

b Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Giá thành là mục đích của tập hợp chi phí, là chỉ tiêu quan trọng trongviệc xác định tiết kiệm hay lãng phí chi phí đầu vào Đây cũng là điều kiệngiúp các doanh nghiệp thực hiện cạnh tranh.

Hiện nay, các doanh nghiệp sử dụng nhiều phương pháp tính giá thànhkhác nhau như:

- Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp)

Trang 16

- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

- Phương pháp tính giá thành theo quy trình công nghệ sản xuất (tính giáthành phân bước)

- Phương pháp tính giá thành theo hệ số.- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.- Phương pháp tổng cộng chi phí.

………

Nhưng trong luận văn này, em chỉ đề cập tới những phương pháp tínhgiá thành được áp dụng phổ biến tại các doanh nghiệp hiện nay.

* Phương pháp tính giá thành giản đơn

Phương pháp này được áp dụng ở những doanh nghiệp chỉ sản xuất mộtsố ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dangkhông có hoặc có không đáng kể: các doanh nghiệp khai thác than, quặng, hảisản, xi măng, các doanh nghiệp sản xuất động lực…

Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được phản ánh ở mộtsổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất Công việc tính giá thành thườngđược tiến hành vào cuối tháng.

Tổng giá thành sảnxuất của sản phẩm

hoàn thành =

Giá trị sảnphẩm dởdang đầu kỳ

Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ

-Giá trị sảnphẩm dở dang

cuối kỳ

Giá thành sản xuấtđơn vị sản phẩm =

Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thànhSố lượng thành phẩm

* Phương pháp tính giá thành theo hệ số.

Phương pháp hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trongcùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng

Trang 17

i =1n

lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí sảnxuất không được hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tậphợp chung cho cả quá trình sản xuất

- Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ chi phí sản xuất đã tậphợp được và giá trị sản phẩm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành cho toàn bộsản phẩm sản xuất hoàn thành:

Z = D đk + C tk – D ck

- Căn cứ vào hệ số tính giá thành của từng loại sản phẩm, kế toán tiến hànhquy đổi sản lượng thực tế của các loại sản phẩm về sản lượng sản phẩm tiêuchuẩn và phân bổ giá thành cho từng loại sản phẩm trên cơ sở số lượng sảnphẩm tiêu chuẩn này:

Quy đổi ra sản phẩm tiêu chuẩn: Q =  Qi x Hi

Ctk: chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Dck: giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Q: tổng sản lượng tiêu chuẩn

Qi: sản lượng thực tế của sản phẩm iHi: hệ số tính giá thành của sản phẩm in: số loại sản phẩm chính

* Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Trang 18

Đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách,phẩm chất khác nhau như: may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụngcụ, phụ tùng)…, để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hànhtập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại.

- Kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được và giá trị sản phẩm dởdang đầu kỳ, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ để xác định tổng giá thành chotoàn bộ sản phẩm sản xuất ra.

+ Xác định tiêu chuẩn phân bổ:

Tiêu chuẩn phân bổ = Sản lượng thực tế X Giá thành đơn vị kế hoạch

+ Tính tỷ lệ giá thành:

Tỷ lệ giá thành=Tổng chi phí kế hoạch (hoạch định mức)Tổng chi phí thực tế

+ Tính giá thành đơn vị thực tế của từng loại sản phẩm:

Giá thành thực tế đơnvị sản phẩm từng loại=

Tiêu chuẩn phân

bổ của đối tượng iXTỷ lệ giá thành

1.3 H ạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khaithường xuyên

1.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.Đối với những nguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từngđối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sảnphẩm, loại sản phẩm, lao vụ,…) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó.Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chiphí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương phápphân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan Tiêuthức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao nguyênvật liệu chính, theo khối lượng sản phẩm sản xuất….

Trang 19

Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ như: chiphí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, khối lượng sảnphẩm sản xuất.

Chi phí vật liệu phân bổcho từng đối tượng =

Tổng tiêu thức phânbổ cho từng đối tượng X

Tỷ lệ (hay hệ số)phân bổTrong đó:

Tỷ lệ (hay hệ số phân bổ) =

Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

a Tài khoản sử dụng.

TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Tài khoản này dùng để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộphận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm…)

Tài khoản này có kết cấu gồm:

+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạosản phẩm hay thực hiện dịch vụ.

Trang 20

Trường hợp nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếpcho sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, căn cứ giá thực tế xuấtdùng:

Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tượng): tập hợp CPNVLTTNợ TK 133 (1331): thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 331, 111, 112: Giá trị vật liệu mua ngoài Có TK 411: giá trị vật liệu nhận góp vốn

Có TK 154: giá trị vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công Có các TK khác (311, 336, 338….): giá trị vật liệu vay, mượn…Để tính toán và tập hợp chính xác chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, kếtoán cần chú ý kiểm tra, xác định số nguyên vật liệu đã lĩnh nhưng cuối kỳchưa sử dụng hết và giá trị của phế liệu thu hồi nếu có để loại ra khỏi chi phínguyên vật liệu trong kỳ:

- Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳsau:

Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu): tăng giá trị vật liệu ở kho Có TK 621 (chi tiết đối tượng): ghi giảm CPNVLTT

- Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng để tínhgiá thành vào cuối kỳ:

Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng): tổng hợp chi phí NVLTT theo từng đối tượng tính giá

Có TK 621 (chi tiết theo đối tượng): kết chuyển CPNVLTT.

Trong quá trình sử dụng, nếu nguyên vật liệu đem sử dụng vượt địnhmức, không tiết kiệm thì số nguyên vật liệu này sẽ không được hạch toán vàotài khoản 154 mà hạch toán vào tài khoản 632 để ghi tăng giá vốn hàng bán.

Nợ TK 632: giá trị nguyên vật liệu sử dụng vượt định mức

Có TK 621 (chi tiết theo đối tượng): kết chuyển CPNVLTT sửdụng vượt định mức.

Trang 21

Nếu nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ không nhập kho mà để tại bộ phậnsử dụng, đầu kỳ sau, kế toán phải ghi tăng CPNVLTT:

Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tượng): tập hợp CPNVLTT Có TK 152 (chi tiết vật liệu): giá thực tế xuất dùng không hết

kỳ trước.

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Chú thích:

(1): xuất nguyên, vật liệu cho sản xuất sản phẩm

(2): giá trị nguyên, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho(3): kết chuyển giá trị nguyên vật liệu xuất dùng vào giá thành

(4): giá trị nguyên, vật liệu sử dụng vượt định mức không được tính vào giáthành

1.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

a Tài khoản sử dụng.

TK 154

TK 632(1)

(4)TK 152

Trang 22

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như:tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấpđộc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ….) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếpcòn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định.

TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”

Tài khoản này dùng để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp và được mởchi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí tương tự như tài khoản 621 “Chiphí nguyên, vật liệu trực tiếp”.

Kết cấu của tài khoản này bao gồm:

+ Bên Nợ: tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiệndịch vụ thực tế phát sinh.

+ Bên Có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng tínhgiá thành.

Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.

Trang 23

TK 622 TK 154

TK 632TK 338

- Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của côngnhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếpCó TK 335: chi phí phải trả

- Kết chuyển CPNCTT vào tài khoản tính giá thành theo từng đối tượng vàocuối kỳ:

Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng): tổng hợp CP theo từng đối tượng tính giá thành

Nợ TK 632: chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức

Có TK 622 (chi tiết theo đối tượng): kết chuyển CPNCTT.

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chú thích:

(1): tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất(2): trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo quy định

Trang 24

(3): trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất(4): kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành

(5): chí phí nhân công trực tiếp vượt định mức không được tính vào giá thành.

1.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

a Tài khoản sử dụng

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuấtsản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếpphát sinh tại phân xưởng Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kếtoán sử dụng tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản này được mởchi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.

+ Bên Nợ: tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ+ Bên Có:

 Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

 Kết chuyển (phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm haylao vụ, dịch vụ

 Tài khoản này cuối kỳ cũng không có số dư  TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng” TK 6272 “Chi phí vật liệu”

 TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuât”.

 TK 6274 “Chi phí khấu hao tài sản cố định” TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”. TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác”.

b Trình tự hạch toán

- Phản ánh tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho nhân viên phân xưởng: Nợ TK 627 (6271 – Chi tiết phân xưởng, bộ phận): tập hợp CP NV quản lý phân xưởng

Có TK 334: phải trả nhân viên phân xưởng.

Trang 25

- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trên tiền lương nhân viênphân xưởng:

Nợ TK 627 (6271-chi tiết PX, bộ phận): tập hợp CPNVPX

Có TK 338 (3382, 3383, 3383): trích KPCĐ, BHXH, BHYT- Chi phí vật liệu xuất kho dùng cho từng phân xưởng:

Nợ TK 627 (6272-Chi tiết theo từng phân xưởng): tập hợp CPVL dùng cho phân xưởng

Có TK 152 (chi tiết tiểu khoản): giá trị vật liệu xuất kho sử dụng cho nhu cầu chung của phân xưởng.

- Giá trị công cụ, dụng cụ sản xuất xuất dùng (loại phân bổ 1 lần) cho sảnxuất trực tiếp hay dùng cho nhu cầu khác ở phân xưởng.

Nợ TK 627 (6273-chi tiết theo từng phân xưởng): tập hợp CP công cụ, dụng cụ thực tế phát sinh.

Có TK 153: giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng.- Trích khấu hao TSCĐ của phân xưởng:

Nợ TK 627 (6274-chi tiết theo từng phân xưởng): tập hợp CP khấu hao TSCĐ của phân xưởng.

Có TK 214 (chi tiết tiểu khoản): khấu hao TSCĐ dùng cho PXSX.- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho phân xưởng:

Nợ TK 627 (6277-chi tiết theo từng phân xưởng): tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài

Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT đầu vào (nếu có) Có TK 111, 112, 331…: giá trị mua ngoài.- Phân bổ dần chi phí trả trước dài hạn vào CPSXC:

Nợ TK 627 (chi tiết theo phân xưởng): phân bổ CP trả trước dài hạn vào CPSXC kỳ này

Có TK 242 (chi tiết chi phí từng loại)- Trích trước chi phí phải trả tính vào CPSXC:

Trang 26

- Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung:

Nợ TK liên quan 111, 112, 152, 138…: khoản thu hồi Có TK 627 (chi tiết PX): ghi giảm CPSXC

Đối với biến phí sản xuất chung, kế toán sẽ phân bổ hết cho lượng sảnphẩm, dịch vụ hoàn thành theo công thức sau:

Mức biến phíSXC phân bổcho từng đối

Tổng biến phí sản xuất chung cần

phân bổ củatừng đối tượngTổng tiêu thức phân bổ của tất cả các

đối tượng

Đối với định phí sản xuất chung, trong trường hợp mức sản phẩm thựctế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường (mức công suất bình thườnglà mức sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong điều kiện sản xuất bìnhthường) thì định phí sản xuất chung được phân bổ hết cho số sản phẩm sảnxuất theo công thức:

Mức định phíSXC phân bổcho từng đối

Tổng định phí sản xuất chung cần

phân bổ củatừng đối tượngTổng tiêu thức phân bổ của tất cả

các đối tượng

Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suấtbình thường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công

X

Trang 27

suất bình thường, trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượng sảnphẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốnhàng tiêu thụ (còn gọi là định phí sản xuất chung không phân bổ) Công thứcphân bổ như sau:

Mức định phíSXC phân bổcho từng đối

tượng

Tổng định phí sản xuất chung cầnphân bổ

Tổng tiêu thứcphân bổ cho mức

sản phẩm sảnxuất thực tếTổng tiêu thức phân bổ của sản

phẩm theo công suất bình thườngMức định phí sản xuất

chung (không phân bổ)tính cho lượng sản phẩm

chênh lệch

Tổng định phísản xuất chung

cần phân bổ

-Mức định phí sảnxuất chung phân bổ

cho mức sản phẩmthực tế

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm, dịch vụ Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tượng)

Nợ TK 632: phần tính vào giá vốn hàng bán (số định phí SXC không phân bổ tính cho lượng chênh lệch về sản phẩm sản xuất thực tế nhỏ hơn công suất bình thường)

Có TK 627 (chi tiết từng loại và theo phân xưởng)

Sơ đồ hạch toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Trang 28

Chú thích:

(1): xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng

(2): tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân viên phục vụ,quản lý phân xưởng.

(3): khấu hao TSCĐ của phân xưởng và các chi phí dịch vụ mua ngoài…dùngcho sản xuất ở phân xưởng.

(4): kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành.

(5): định phí sản xuất chung không được phân bổ vào giá thành

1.3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

1.3.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất

TK 627TK 152, 153

TK 154

TK 334, 338

Tk 214, 331

TK 632

Trang 29

Cuối kỳ kinh doanh, trên cơ sở chi phí sản xuất phát sinh đã được tậphợp theo từng đối tượng và từng khoản mục ở các tài khoản tập hợp chi phíliên quan, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính ra giá thành sảnxuất sản phẩm Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154“chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản này được mở chi tiết chotừng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhómsản phẩm… của các bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, sản xuất – kinhdoanh phụ (kể cả thuê ngoài, gia công, chế biến).

a Tài khoản sử dụng

- TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

+ Bên Nợ: tập hợp các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ(CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)

+ Bên Có:

 Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

 Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành.

+ Dư Nợ: CP thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, chưa hoàn thành.

b Trình tự hạch toán

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ TK 154 (chi tiết đối tượng): tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng.

Nợ TK 632: phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt định mức không được tính vào giá thành

Có TK 621 (chi tiết theo đối tượng): kết chuyển CPNVLTT phát sinh trong kỳ

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Trang 30

Nợ TK 632: phần chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức không được tính vào giá thành

Nợ TK 154: phần chi phí nhân công trực tiếp được tính vào giá thànhCó TK 622: chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.- Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 632: phần chi phí sản xuất chung vượt định mứcNợ TK 154: phần chi phí SXC được tính vào giá thành

Có TK 627: chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.- Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:

Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu): phế liệu thu hồi hoặc vật liệu xuất dùngKhông hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau.

Nợ TK 138 (1381 – chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức): giá trịsản phẩm hỏng trên dây chuyền sản xuất.

Nợ TK liên quan (138, 334, 811…): giá trị sản phẩm, vật tư thiếu hụtmất mát trên dây chuyền sản xuất.

Có TK 154 (chi tiết sản phẩm, dịch vụ…): ghi giảm chi phí sản xuất của đối tượng tương ứng.

- Phản ánh tổng giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trongkỳ:

Nợ TK 155: nhập kho thành phẩmNợ TK 157: gửi bán, ký gửi, đại lý.

Nợ TK 632: tiêu thụ thẳng (không qua kho).Có TK 154 (chi tiết, sản phẩm, dịch vụ…)

Trang 31

Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất được thể hiện bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ: KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

1.3.4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,còn đang nằm trong quá trình sản xuất.

TK 154TK 621

(6)(4)

Trang 32

a Xác định giá trị SPDD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chiphí vật liệu chính trực tiếp:

Giá trị sảnphẩm dởdang cuối

dang cuốikỳSố lượng

thành phẩm +

Số lượng sản phẩm dởdang cuối kỳ

+ Ưu điểm của phương pháp này: tính toán giản đơn, dễ làm, xác định sảnphẩm dở dang cuối kỳ được kịp thời, phục vụ cho việc tính giá thành sảnphẩm được nhanh chóng.

+ Nhược điểm: độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chếbiến khác.

+ Điều kiện áp dụng: phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp cóchi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ítvà biến động không lớn so với đầu kỳ.

b Xác định giá trị SPDD theo sản lượng ước tính tương đương:Giá trị vật liệu

chính nằm trongsản phẩm dở

Toàn bộ giá trị vật liệu chính xuất dùngsố lượng sảnphẩm dở dang

cuối kỳ khôngquy đổiSố lượng

thành phẩm+

Số lượng sản phẩm dởdang không quy đổi

Chi phí chế biếnnằm trong sảnphẩm dở dang(theo từng loại)

Tổng chi phí chế biến từng loạisố lượng sảnphẩm dở dangcuối kỳ quy đổira thành phẩmSố lượng

thành phẩm+

Số lượng sản phẩmdở dang quy đổi ra

thành phẩm

- Nếu xác định giá trị SPDD theo 50% chi phí chế biến:

Giá trị sản phẩm =Giá trị NVL chính+50% chi phí

Trang 33

dở dangnằm trong SPDDchế biến

+ Ưu điểm: phương pháp này tính toán được chính xác và khoa học hơnphương pháp trên

+ Nhược điểm: khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ chế biếnhoàn thành của sản phẩm dở dang khá phức tạp.

+ Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí NVLtrực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sảnphẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nhiều và biến động lớn

c Xác định giá trị SPDD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch:

Căn cứ vào mức tiêu hao cho các khâu, các bước, các công việc trong quátrình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị SPDD tương ứng.

- Với chi phí sản xuất bỏ một lần ngay từ đầu:Giá trị sản phẩm dở

dang cuối kỳ giai đoạn i =

Số lượng sản phẩm dởdang cuối kỳ giai đoạn i X

Định mức chiphí giai đoạn i- Với chi phí bỏ dần theo mức độ gia công chế biến:

Giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳ

giai đoạn i

Số lượng sản phẩmdở dang cuối kỳ

giai đoạn i

Mức độ hoànthành của sảnphẩm dở dang

Định mứcchi phí giai

đoạn i- Ưu điểm: tính toán nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng được yêu cầu thôngtin tại mọi thời điểm.

- Nhược điểm: độ chính xác của sản phẩm dở dang sẽ tính toán không caonếu xây dựng định mức không chuẩn xác.

- Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đượcđịnh mức chi phí hợp lý hoặc sử dụng phương án tính giá thành theo địnhmức.

1.4 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ

Trang 34

Đối với các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phươngpháp kiểm kê định kỳ phải sử dụng tài khoản 631 “giá thành sản xuất” để tậphợp chi phí sản xuất.

Tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” chỉ dùng để phảnánh chi phí sản xuất của những sản phẩm, công việc, lao vụ còn đang sản xuấtdở dang cuối kỳ.

1.4.1 Tài khoản sử dụng

Bên cạnh việc sử dụng các tài khoản 621, 622, 627, 154 kế toán ápdụng theo phương pháp này còn sử dụng thêm TK sau:

- TK 631 “Giá thành sản xuất” Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ theo PPKKĐKvà được mở chi tiết theo từng đối tượng tính giá thành sản phẩm

Bên Nợ:

+ Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.

+ Kết chuyển chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

+ Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ vào TK 154 “Chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang”.

+ Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất trong kỳ.

Tài khoản 631 cuối kỳ không có số dư

Trang 35

Nợ TK 632: phần CPNVLTT vượt định mức không tính vào giá thànhNợ TK 631: phần CPNVLTT được tính vào giá thành

Có TK 621: CPNVLTT phát sinh trong kỳ. Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:

Nợ TK 632: phần chi phí nhân công trực tiếp vượt định mức khôngđược tính vào giá thành.

Nợ TK 631: phần chi phí NCTT được tính vào giá thành.Có TK 622: chi phí NCTT phát sinh trong kỳ.

 Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung:Nợ TK 632: phần chi phí SXC vượt định mức

Nợ TK 631: phần chi phí SXC được tính vào giá thành.Có TK 627: chi phí SXC phát sinh trong kỳ.

 Ghi giảm các chi phí do thu hồi phế liệu, các khoản đòi bồi thường củacông nhân phạm lỗi trong sản xuất…

Nợ TK 152, 611: giá trị phế liệu thu hồi nhập khoNợ TK 138 (1388): số tiền bồi thường phải thuNợ TK 811: thiệt hại tính vào chi phí khác.

Có TK 631: các khoản ghi giảm chi phí sản xuất.

 Căn cứ vào kết quả kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán kếtchuyển giá trị sản phẩm dở dang vào TK 154 bằng bút toán:

Nợ TK 154

Có TK 631: giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển. Tổng giá thành của sản phẩm, công việc hoàn thành được hạch toán vàogiá vốn hàng bán trong kỳ bằng công thức sau:

Giá thành sản xuất = Chi phí sản xuất + Chi phí sản - Chi phí sản xuất

Trang 36

các sản phẩm,công việc hoàn

thành trong kỳ

kinh doanh dởdang đầu kỳ

xuất đã tậphợp trong kỳ

kinh doanh dởdang cuối kỳKết quả tính toán sẽ ghi:

(4): kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung.

TK 154

TK 632

TK 632TK 627

TK 622TK 621

TK 154

(6)

Trang 37

(5): chi phí được tính vào giá thành sản phẩm.

(6): chi phí vượt định mức không được tính vào giá thành sản phẩm.(7): các khoản ghi giảm chi phí

(8): kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ(9): giá thành sản phẩm hoàn thành.

1.5 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm

Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán kế toán, các nghiệp vụ kinh tếphát sinh tại mỗi doanh nghiệp phải được phản ánh đầy đủ trên một hệ thốngsổ kế toán nhất định Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmthường vận dụng theo các hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán sau:

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN

Trang 38

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Hình thức kế toán Nhật ký chungCác chứng từ gốc:

Bảng thanh toán tiền lương.Phiếu xuất kho vật tư

(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Báo cáokế toánNhật ký

- Sổ Cái

Các bảng phân bổ:

Tiền lươngVật liệu, CCDC.Tính và phân bổ KH TSCĐ

Thẻ tính giá thành sản

phẩmSổ chi SXKD TK

621, TK 622, TK 627

Sổ chi SXKD TK 154 (631)

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu

Trang 39

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổCác chứng từ gốc:

Bảng thanh toán tiền lương.Phiếu xuất kho vật tư

(bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toánNhật ký chung

Các bảng phân bổ:

Tiền lươngVật liệu, CCDC.Tính và phân bổKH

Thẻ tính giá thành sản

phẩmSổ chi phí

SXKD TK 154 (631)Sổ chi phí SXKD

TK 621, TK 622, TK 627

: Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu

Trang 40

Hình thức kế toán Nhật ký chứng từCác chứng từ gốc:

Bảng thanh toán tiền lương.Phiếu xuất kho vật tư

(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Báo cáokế toán

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 (631)

Sổ chi phí SXKD TK 621, TK 622,TK 627

Sổ chi phí SXKD TK 154 (631)

Thẻ tính giá thành sản phẩmChứng từ ghi sổ

Bảng cân đối tài khoảnCác bảng phân bổ:

- Tiền lương- Vật liệu, CCDC- Tính và phân bổ KH

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

Hình thức kế toán Nhật ký -Sổ Cái - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

Hình th.

ức kế toán Nhật ký -Sổ Cái Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình thức kế toán Nhật ký chung - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

Hình th.

ức kế toán Nhật ký chung Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

Hình th.

ức kế toán Chứng từ ghi sổ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

Hình th.

ức kế toán Nhật ký chứng từ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiết - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Xem tại trang 61 của tài liệu.
hiện đại và phổ biến được nhiều công ty lựa chọn sử dụng. Hình thức này có đặc điểm là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần  mềm trên máy vi tính (phần mềm UNESCO) - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

hi.

ện đại và phổ biến được nhiều công ty lựa chọn sử dụng. Hình thức này có đặc điểm là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm trên máy vi tính (phần mềm UNESCO) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng: Đối tượng sản xuất và phân xưởng tương ứng - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

ng.

Đối tượng sản xuất và phân xưởng tương ứng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Từ các phiếu xuất kho, kế toán lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu rồi vào sổ Nhật ký chung và sau đó máy tự vào sổ Cái. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

c.

ác phiếu xuất kho, kế toán lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu rồi vào sổ Nhật ký chung và sau đó máy tự vào sổ Cái Xem tại trang 69 của tài liệu.
BIỂU 08: Bảng thanh toán lương - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

08.

Bảng thanh toán lương Xem tại trang 81 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Xem tại trang 84 của tài liệu.
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH BỘT LIỆU CỦA PHÂN XƯỞNG NGUYÊN LIỆU THÁNG 01 NĂM 2007 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

01.

NĂM 2007 Xem tại trang 119 của tài liệu.
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH CLINKER CỦA PHÂN XƯỞNG NUNG LUYỆN THÁNG 01 NĂM 2007 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

01.

NĂM 2007 Xem tại trang 120 của tài liệu.
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH XI MĂNG BỘT CỦA PHÂN XƯỞNG THÀNH PHẨM THÁNG 01 NĂM 2007 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn – Hoà Bình.doc

01.

NĂM 2007 Xem tại trang 121 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan