1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trường hợp đồng dạng thứ 3

6 396 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 311 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy điền vào dấu ( ) để có kết luận đúng A; Tam giác A / B / C / gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: . và B; Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới Với tam giác đã cho CA AC BC CB AB BA = = đồng dạng CCBBAA ; ; = = = Câu 2: Cho tam giấc ABC có AB = 4cm , AC = 5cm, BC =6cm . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM=2cm,trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN=2,5cm .Tính độ dài MN .Nhận xét quan hệ giữa tam giác ABC và tam giác AMN C B A NM C / B / A / Bài giải Có AC AN AB AM AC AN AB AM = == == 2 1 5 5,2 2 1 4 2 =>MN // BC ( Theo định lý đảo của định lý Ta-lét) => AB AM BC MN = ( Theo hệ quả đ/l Ta let 3 2 1 6 = = MN MN => => -Thấy ABC AMN (Đ/l cách dựng tam giác đồng dạng) A / B / C / ABC (Tính chát bắc cầu ) S 2cm 2,5cm 3cm S S A / B / C / AMN (T/c tam giác đồng dang) A / B / C / = AMN (c.c.c) Xét ABC Bài mới: trường hợp đồng dạng thứ nhất => AMN ABC (Đ/l cách vẽ đã cho ) 1; Định lý: C B A C / B / A / BC CB AC CA AB BA = = BC CB AC CA AB BA = = / B / C / S ABC Chứng minh: NM Trên AB lấy điểm M sao cho ABC, A / B / C / BAAM = Vẽ MN//BC, N AC BC MN AC AN AB AM == (2) Từ (1) và (2) và (3) ta có AC AN AC CA = BC MN BC CB = AN = A / C / và MN = B / C / Xét AMN và A / B / C / có AM=A / B / ( cách dựng ) AN=A / C / và MN=B / C / (theo chứng minh trên ) Do đó AMN=A / B / C / (c.c.c) => A / B / C / ABC (T/c bắc cầu) GT KL S Mà (GT) (1) (3) Và =>AMN A / B / C / (T/c tam giác đồng dạng) S S Phân tích bài: Để c/m: A / B / C / ABC (T/c bắc cầu) S Cần phẩi tạo một tam giác thứ 3 sao cho tam giác thứ 3 này - đồng dạng với tam giấc ABC - bằng tam giác A / B / C / S C/m AMN =A / B / C / theo trường hợp nào ? áp dụng Bài tập: Tìm trong các hình dưới đây các căp tam giác đồng dạng: A B C D E F H I K 6 4 5 3 2 4 4 6 8 Chứng minh 2 2 4 == DF AB 2 3 6 == DE AC 2 4 8 == EF BC EF BC DE AC DF AB == => ABC DFE (T/h đồng dạng thứ nhất ) S Xét Chú ý: Khi lập tỷ số các cạnh tương ứng ta lập tỷ số 2 cạnh lớn nhất ; tỷ số 2cạnh nhỏ nhất và tỷ số 2cạnh còn lại Bài tập 30 (SGK-tr 75 ) Hoạt động nhóm GT KL ABC,AB=3cm ,AC=5cm ,BC=7cm ABC A / B / C / = = = CB BC CA AC BA AB 11 3 55 15 2 753753 == ++ = = = CBA PCBCABA A / B / C / có chu vi bằng 55 cm S A / B / = ?; A / C / = ? ; A / B / = ? Chứng minh Vì ABC A / B / C / (giả thiết ) A / B / +A / C / +B / C / AB+AC+BC S CB BC CA AC BA AB = = ( ) ( ) ( ) cmCB CB cmCA CA cmBA BA 66,25 11 37 33,18 11 35 3 11 33 = = = = = = (T/c của dãy tỷ số bằng nhau) Câu hỏi củng cố - ? Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác ?-Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác +.Giống nhau: đều xét đến đièu kiện 3 cạnh + Khác nhau: *- Trường hợp bằng nhau thư nhất :Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia *- Trường hợp đồng dạng thứ nhất ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia Hướng dẫn về nhà : 1- Nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác -Hiểu các bước c/m Đ/l: + Dựng AMN ABC S + chứng minh AMN=A / B / C / 2- Bài tập về nhà số 31Tr.75/ SGK , số 29,30,31Tr.71,72/SBT 3- Đọc trứôc bài Trường hợp đồng dạng thứ hai . cmBA BA 66,25 11 37 33 ,18 11 35 3 11 33 = = = = = = (T/c của dãy tỷ số bằng nhau) Câu hỏi củng cố - ? Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam. so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác +.Giống nhau: đều xét đến đièu kiện 3 cạnh +

Ngày đăng: 19/08/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài tập: Tìm trong các hình dưới đây các căp tam giác đồng dạng: A - trường hợp đồng dạng thứ 3
i tập: Tìm trong các hình dưới đây các căp tam giác đồng dạng: A (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN