Cho phép tôi được gửi lời cảm ơn tới Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan Lạng Sơn, Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh và các doanh nghiệp, thương nhân hoạt động xuất, nhập khẩu nông sản tại
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VI T Ệ
NAM
NGUYỄN THÀNH THÁI
NGHIÊN CỨU XUẤT, NHẬP KHẨU NÔNG SẢN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Thành Thái
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi tới thầy TS Nguyễn Phúc Thọ, người đã định hướng, trực tiếp hướng dẫn và đóng góp ý kiến cụ thể cho kết quả cuối cùng để tôi hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kinh tế và Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cùng toàn thể các thầy, cô giáo đã trực tếp giảng dạy
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cho phép tôi được gửi lời cảm ơn tới Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan Lạng Sơn, Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh và các doanh nghiệp, thương nhân hoạt động xuất, nhập khẩu nông sản tại cửa khẩu Tân Thanh đã cung cấp số liệu, thông tin giúp tôi hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của tất cả bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và những người thân đã là điểm tựa về tinh thần và vật chất cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Thành Thái
Trang 4MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục sơ đồ vii
Danh mục biểu đồ vii
Trích yếu luận văn viii
Thesis abstract x Phần 1 Mở đầu 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
Phần 2 Cơ sở lý luận & thực tiễn 3
2.1 Lý luận chung 3
2.1.1 Một số khái niệm 3
2.1.2 Nội dung xuất, nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu biên giới 7
2.1.3 Đặc điểm của nông sản xuất, nhập khẩu qua biên giới
19 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất, nhập khẩu nông sản
22 2.2 Cơ sở thực tễn về xuất, nhập khẩu nông sản
28 2.2.1 Xuất, nhập khẩu nông sản của một số quốc gia trên thế giới
28 2.2.2 Xuất, nhập khẩu nông sản của Việt Nam và một số địa phương trong nước
31 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 34
Trang 53.2.2 Phương pháp phân tích 38
3.2.3 Hệ thống chỉ têu nghiên cứu 40
Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41
4.1 Thực trạng xuất, nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn 41
4.1.1 Tình hình hoạt động của các tư thương, doanh nghiệp xuất, nhập khẩu
nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh 41 4.1.2 Kim ngạch xuất, nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh 43
Trang 64.1.3 Tình hình xuất khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh theo các tháng
trong năm
46 4.1.4 Tình hình nhập khẩunông sản qua cửa khẩu Tân Thanh theo các tháng trong năm 50
4.1.5 Thực trạng thủ tục xuất, nhập khẩu hàng nông sản tại cửa khẩu Tân Thanh 54
4.1.6 Đánh giá hoạt độngXNK nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh 59
4.2 Phân tch ma trận swot về hoạt động xuất, nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh trong thời gian qua
63 4.2.1 Những lợi thế 65
4.2.2 Những tồn tại, hạn chế 65
4.2.3 Cơ hội và thách thức 66
4.3 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh 68
4.3.1 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 68
4.3.2 Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng công nghệ quản lý hiện đại 68
4.3.3 Nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức 69
4.3.4 Tổ chức nghiên cứu thị trường Trung Quốc 69
4.3.5 Phát triển sản xuất tập trung, tăng năng suất, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm 70
4.3.6 Đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch, giảm tiểu ngạch 71
4.3.7 Hoàn thiện và thực hiện các quy chế về hoạt động tiền tệ ở biên giới 71
4.4 Các biện pháp hạn chế hoạt động nhập khẩu nồng sản qua cửa khẩu Tân Thanh 72
4.4.1 Tăng cường năng lực của các cơ quan quản lý XNK nông sản 72
4.4.2 Phối hợp hoạt động của các cơ quan quản lý xuất, nhập khẩu nông sản
73 4.4.3 Thực hiện các biện pháp phi thuế quan 73
Phần 5 Kết luận và kiến nghị 74
5.1 Kết luận 74
5.2 Kiến nghị 76
5.2.1 Đối với Nhà nước 76
5.2.2 Đối với tỉnh Lạng Sơn 78
Tài liệu tham khảo 80
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Vệt
AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
EU Liên minh châu Âu
EUREPGAP Tiêu chuẩn chung cho hoạt động quản lý trang trại của châu Âu FRESHCARE Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn
Châu Âu GMP Tiêu chuẩn thực hàng sản xuất tốt
HACCP Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn
IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế
KKTCK Khu kinh tế cửa khẩu
L/C Tín dụng thư
UN Liên Hiệp quốc
USD Đô la Mỹ
VAT Thuế giá trị gia tăng
VietGAP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
WTO Tổ chức thương mại Thế giới
XNC Xuất, nhập cảnh
XNK Xuất, nhập khẩu
Trang 8cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2013) 82 Bảng 4.5 Số lượng một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2014) 83 Bảng 4.6 Số lượng một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2015) 84 Bảng 4.7 Giá trị một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2013) 85 Bảng 4.8 Giá trị một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2014) 86 Bảng 4.9 Giá trị một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2015) 87 Bảng 4.10 Số lượng một số mặt hàng nông sản nhập khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh(Năm2013) 88 Bảng 4.11 Số lượng một số mặt hàng nông sản nhập khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2014) 89 Bảng 4.12 Số lượng một số mặt hàng nông sản nhập khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2015) 90 Bảng 4.13 Giá trị một số mặt hàng nông sản nhập khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2013) 91 Bảng 4.14 Giá trị một số mặt hàng nông sản nhập khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2014) 92 Bảng 4.15 Giá trị một số mặt hàng nông sản nhập khẩu chủ yếu theo tháng qua
cửa khẩu Tân Thanh (Năm 2015) 93
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Quy trình nhập khẩu nông sản chính ngạch 13
Sơ đồ 2.2 Quy trình xuất khẩu nông sản chính ngạch 16
Sơ đồ 2.3 Quy trình xuất, nhập khẩu nông sản tểu ngạch 17
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ doanh nghiệp, tư thương hoạt động XNK nông sản qua cửa
khẩu Tân Thanh 42 Biểu đồ 4.2 Số lượng một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu qua cửa
khẩu Tân Thanh (2013- 2015) 47 Biểu đồ 4.3 Giá trị một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu qua cửa khẩu
Tân Thanh (2013 -2015) 48 Biểu đồ 4.4 Số lượng một số mặt hàng nông sản nhập khẩu chủ yếu qua cửa
khẩu Tân Thanh(2013- 2015) 51 Biểu đồ 4.5 Giá trị một số mặt hàng nông sản nhập khẩu chủ yếu qua cửa khẩu
Tân Thanh (2013- 2015) 52 Biểu đồ 4.6 Kết quả điều tra về thời gian làm thủ tục XNK nông sản qua cửa
khẩu Tân Thanh 60 Biểu đồ 4.7 Kết quả điều tra về cơ sở hạ tầng 61 Biểu đồ 4.8 Kết quả điều tra về các loại phí dành cho các hoạt động xuất, nhập
khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh 62 Biểu đồ 4.9 Kết quả điều tra về thủ tục hành chính trong hoạt động xuất, nhập
khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh 63
Trang 10TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thành Thái
Tên Luận văn: “Nghiên cứu xuất, nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn”.
Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có quan hệ kinh tế, thương mại xuất phát từ quan hệ truyền thống lịch sử lâu đời Lạng Sơn có lợi thế về phát triển kinh tế thương mại, hệ thống giao thông thuận lợi nên việc buôn bán hàng hoá XNK qua các cửa khẩu ở Lạng Sơn với số lượng, chủng loại lớn Cửa khẩu Tân Thanh là cửa khẩu có lưu lượng hàng hóa lưu thông rất lớn, đặc biệt là hàng nông sản chiếm tỷ lệ gần 90% Với dân số gần 1,4 tỷ người, Trung Quốc là một thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam đầy hứa hẹn Hoạt động XNK nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh trong những năm qua có tiển triển tốt, tuy nhiên vẫn có những tồn tại, hạn chế Từ những vấn đề và thực tiễn nêu trên, với hy vọng từ những nghiên cứu về hoạt động xuất, nhập khẩu hàng nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn sẽ góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng nông sản giữa Việt Nam - Trung Quốc qua cửa khẩu
Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xuất, nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn” nhằm phân tích chỉ ra những kết
quả đạt được và những tồn tại hạn chế Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động XNK nông sản giữa hai nước trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu:
Với đối tượng nghiên cứu của đề tài là các mặt hàng nông sản và hoạt động XNK nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn Đề tài sử dụng các thông tin số liệu trong các năm từ 2013 – 2015; kết hợp phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, phương pháp chuyên gia chuyên khảo, phương pháp thống kê
mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tch ma trận SWOT nhằm đánh giá
và góp phần làm sáng tỏ mục têu nghiên cứu chung và các mục tiêu cụ thể.
Kết quả chính và kết luận
Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về XNK nông sản qua cửa
khẩu biên giới, trong đó:
- Khái quát được những lý luận chung về: thương mại quốc tế, xuất khẩu, nhập khẩu, chủ thể kinh tế XNK nông sản qua biên giới, các hình thức XNK nông sản qua
Trang 11Thứ hai, nghiên cứu thực trạng XNK nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh
Lạng Sơn trong thời gian qua, trong đó:
- Đánh giá được tình hình XNK nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn về số lượng các doanh nghiệp, tư thương; số lượng, giá trị, chủng loại của các mặt hàng nông sản XNK chủ yếu qua cửa khẩu; thực trạng về thủ tục hải quan và thủ tục chuyển dịch, VSATTP tại cửa khẩu.
- Đánh giá được kim ngạch XNK hàng nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn theo hai hình thức: XNK chính ngạch và XNK tiểu ngạch.
- So sánh được các ý kiến đánh giá từ hai phía là các cán bộ công chức thực thi nhiệm vụ tại cửa khẩu Tân Thanh và các doanh nghiệp, tư thương tham gia XNK nông sản tại đây về hệ thống cơ sở hạ tầng; các loại phí dành cho hoạt động XNK nông sản; thời gian làm các thủ tục XNK và thái độ phục vụ của cán bộ công chức.
- Phân tch chỉ ra những lợi thế, tồn tại, hạn chế, các cơ hội và thách thức trong hoạt động XNK nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản qua cửa khẩu, hạn chế nhập khẩu nông sản trong thời gian tới.
Thứ ba, trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng XNK nông sản qua cửa khẩu
Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn và những phân tích đánh giá, những thuận lợi, tồn tại và hạn chế trong quá trình XNK nông sản; từ đó chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản như: đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật và ứng dụng công nghệ quản lý hiện đại; nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức; phát triển sản xuất tập trung, tăng năng suất, chất lượng, VSATTP; đồng thời tổ chức nghiên cứu thị trường Trung Quốc Và một số biện pháp hạn chế nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh như: tăng cường năng lực của các cơ quan quản lý XNK nông sản; bên cạnh đó thực hiện các biện pháp phi thuế quan nhằm quản lý chặt chẽ đối với nông sản nhập khẩu qua cửa khẩu, tăng cường phối hợp hoạt động của các cơ quan quản lý XNK nông sản.
Từ đó, đề xuất những kiến nghị chính sách cho Chính phủ và tỉnh Lạng Sơn nhằm thúc đẩy hoạt động XNK nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh trong thời gian tới.
Trang 12THESIS ABSTRACT
Author: Nguyen Thanh Thai
Thesis ttle: “A study on import and export actvities of agricultural products through the Tan Thanh border gate, Lang Son Province”.
Speciality:Agricultural Economics Code:60 62 01 15
Name of University: Vietnam Natonal University of Agriculture
Rationale:
Vietnam and China are the two neighboring countries with long historical relatons of foreign trade Lang Son has the advantage of foreign trade activities; with the support of convenient transportaton system, export and import activites through border gates of Lang Son absorb a large number of goods and services each year Of those border gates, Tan Thanh has a bigger commodity circulaton, especially agricultural products account for approximate 90 percents in terms of quantity With a population of nearly 1.4 billion people, China is a high potental market for agricultural products of Vietnam In recent years, export and import actvities of agricultural products through the Tan Thanh border gate have significantly progressed However, these foreign trade activities stll face up with many dificulties relatng to administrative procedures of China, smuggle agricultural products from Vietnam into China Based on the
practcal problems mentioned above, we conduct “A study on import and export actvities of agricultural products through the Tan Thanh border gate, Lang Son Province” with the aim of identifying actual situations of agricultural products’ export
and import in the Tan Thanh border gate, and finding several factors which afect foreign trade activities in the study site Additionally, this research is expected to shed the light on aforementoned arising issues and to give some policy implicatons to improve import and export activities of agricultural products between the two countries
in the coming time.
Methodology:
Secondary data is gathered from 2013 to 2015 through previous studies, documents and reports relating to foreign trade of agricultural products in general; and export, import actvites of these products in the Tan Thanh border gate in particular Furthermore, the research uses primary data collected from: (i) staffs of the Tan Thanh border gate including managers, (ii) experts on foreign trade of agricultural products in Vietnam, (iii) traders who involve directly in exporting, importng agricultural products.
Trang 13Regarding to data analysis, this research applies both descriptve statistcs and comparative statistics to shed light on general research objectives and other specific targets.
Trang 14Main research findings
Firstly, systematzation of theories and practces foreign trade of agricultural
products through border gates, as followings:
- Indentify the theories on international commerce, export, import, actors involve in export and import of agricultural products across borders, forms and types of agricultural products export and import across the border, and factors afecting foreign trade of agricultural products.
- Examine the pratces on import and export of certain agricultural products around the world in general and several border gates of Vietnam in partcular Draw some lessons to improve agricultural products import-export actvities through the Tan Thanh border gate, Lang Son Province.
Secondly, this research investigates the actual situations of agricultural products
export-import through the Tan Thanh border gate, including:
- Review of the situation of agricultural products export-import activities through the Tan Thanh border gate in terms of number of businesses, traders; quantity, value, and types of agricultural products; customs and quarantine procedures, hygiene and food safety, etc.
- Assessment of export-import turnover of agricultural products through the Tan Thanh border gate in two forms: the sugar quota and the road sectoral.
- Evaluation of staffs working in the Tan Thanh border gate as well as businesses, traders involving in agricultural products export-import about facilites, cost of export-import actvites, time for administrative procedures and service atttude
of the Tan Thanh border gate staffs.
- Analyses of strength, weakness, oportunities and threat in export-import of agricultural products through the Tan Thanh border gate.
Thirdly, the research draws several policy implications for improving
export-import of agricultural products in the Tan Thanh border gate, as followings: promote the reform of administrative procedures; infrastructure investment techniques and application of modern management techniques; capacity building of stafs, etc In addition, the research recomments some solutons to limit agricultural products import, such as: strengthening the capacity of the authorites; implementation of non-tariff measures to strictly manage import of agricultural products cross the border, etc.
Trang 15PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ hữu nghịtruyền thống.Quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước Việt Nam –Trung Quốcđược xuất phát từ quan hệ truyền thống lịch sử lâu đời của nhân dân hai nước.Vìvậy, việc tăng cường, thúc đẩy quan hệ giao lưu kinh tế, thương mại giữahai nước qua các cửa khẩu giữa hai nước sẽ trở thành một mối gắn kếtkhông thể thiếu trong xu thế hội nhập
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới, thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam:diện tích là 8.320,8 km², có đường biên với Trung Quốc dài 253 km Do vậy, LạngSơn có lợi thế về phát triển kinh tế thương mại, với điều kiện về KKTCK Hệ thốnggiao thông thuận lợi, nên việc buôn bán trong những năm qua ở đây rất sôi động,hàng hoá XNK qua các cửa khẩu ở Lạng Sơn với số lượng, chủng loại lớn Cửakhẩu Tân Thanh là cửa khẩu có lưu lượng hàng hóa lưu thông rất lớn, với đa dạngchủng loại hàng hóa từ hàng têu dùng, hàng điện tử và đặc biệt là hàng nông sảnchiếm tỷ lệ gần 90% hàng hóa XNK giữa hai nước Với dân số gần 1,4 tỷ người,Trung Quốc là một thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam đầy hứa hẹn Bêncạnh đó, Việt Nam cũng nhập khẩu lớn hàng nông sản Trung Quốc.Tuy nhiên côngtác kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm, công tác ngăn chặn hàng hóa kém chấtlượng còn lỏng lẻo Hiện nay, phần lớn hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sangTrung Quốc chủ yếu theo đường tểu ngạch không có hợp đồng, không có sự ràng
buộc về pháp lý theo quy định thương mại quốc tế…Do vậy, tình trạng “được mùa
mất giá” đã diễn ra nhiều năm nay, rủi ro đều thuộc về doanh nghiệp, tư
thương Việt Nam,hậu quả là nhiều thời điểm hàng ngàn tấn nông sản đổ bỏ Cácdoanh nghiệp và tư thương xuất khẩu nông sản của Việt Nam thiếu thông tin, dựbáo chuẩn xác về thị trường Trung Quốc.Đây là vấn đề đang được các cơ quanchức năng từ Trung ương tới địa phương rất quan tâm
Từ những vấn đề và thực tễn nêu trên, với hy vọng từ những nghiêncứu về hoạt động xuất, nhập khẩu hàng nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnhLạng Sơn sẽ góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập khẩu hàng nông sản giữaViệt Nam - Trung Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi lựa
Trang 16chọn đề tài: “Nghiên cứu xuất, nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh,
tỉnh Lạng Sơn”.
Trang 171.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động xuất, nhập khẩu nông sản và giải phápđẩy mạnh hoạt động thương mại qua cửa khẩu Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn
Hàng nông sản XNK qua cửa khẩu Tân Thanh đa dạng, nhiều chủng loại;
đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, phân tch một số loại hàng nông sản XNKchủ lựcnhư: dưa hấu, thanh long, nhãn, vải, chuối, táo, lê, đào, cam v.v Đồng thời, luận
Trang 18giải rõ số lượng, giá trị XNK nông sản, những thuận lợi, khó khăn trong hoạtđộng XNK nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh trong thời gian qua
Trang 19tế là gì?Thương mại quốc tế có thể được hiểu một cách đơn giản là hành vimua bán liên quốc gia, có thể là mua bán qua biên giới hoặc mua bán tại chỗvới người nước ngoài (Đoàn Mỹ Hạnh,2009).
b Vai trò của thương mại quốc tế
- Thương mại quốc tế tác động vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất vàtêu dùng phát triển theo hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất và têu dùng theohướng phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế
- Thương mại quốc tế có tính chất sống còn vì một lý do cơ bản là mởrộng khảnăng sản xuất và têu dùng của một nước hay nói cách khác là nólàm thay đổi phương thức sản xuất và phương thức tiêu dùng Thương mạiquốc tế cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiềuhơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nước khithực hiện chế độ tự cung, tự cấp, không buôn bán
- Thương mại quốc tế còn làm cho thu nhập GDP tăng lên, cải thiện đờisống của nhân dân
- Thương mại quốc tế giúp cho các nước thoả mãn nhu cầu về vănhoá, nâng cao trình độ văn hoá, quan hệ với nhiều nước trên thế giới, năng cao
uy tn trên thị trường quốc tế
- Thương mại quốc tế phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước, chuyển sang nước công nghiệp
Trang 20sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển cả chiều rộng và chiều sâu.
Theo Luật Thương mại Việt Nam (2005), xuất khẩu hàng hóa là việc hànghóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trênlãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định củaphápluật.Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến,
mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và thúc đẩycác ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh
tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm cho lao động
b Vai trò của xuất khẩu
- Đối với nền kinh tế toàn cầu
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động đầu tên của thương mại quốc tế và
là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương Xuất khẩu có vai trò đặcbiệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia trên toàn thếgiới.Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trong bốnkhâu của quá trình sản xuất mở rộng.Đây là cầu nối giữa sản xuất và têu dùngcủa nước này với nước khác.Có thể nói, sự phát triển của của xuất khẩu sẽ là mộttrong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất
Xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện của sản xuấtgiữa các nước, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhậpkhẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thếhơn thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn Một nước sẽ xuất khẩu loạihàng hoá mà việc sản xuất ra chúng sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đốisẵn của nước đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúngcần nhiều yếu dắt và tương đối khan hiếm ở quốc gia đó Hay nói một cáchkhác một quốc gia tương đối giàu lao động sẽ sản xuất hàng hoá sử dụngnhiều lao động và nhập khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều vốn Có thể nói,
Trang 21một quốc gia dù ở trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểm có lợi đểkhai thác Bằng việc
Trang 22khai thác các lợi thế này các quốc gia tập trung vào việc sản xuất và xuấtkhẩu những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu những mặthàng không có lợi thế tương đối Sự chuyên môn hoá trong sản xuất nàylàm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thế của mình một cách tốt nhất,giúp tiết kiệm được những nguồn lực như vốn, lao động, tài nguyênthiên nhiên…trong quá trình sản xuất hàng hoá Chính vì vậy trên quy mô toànthế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ tăng
- Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia
Xuất khẩu là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng thúc đẩy sự pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia Việc xuất khẩu các loại hàng hóa, dịch vụ sangnước ngoài đưa lại cho mỗi quốc gia những lợi ích sau đây:
+ Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mốiquan hệ kinh tế đối ngoại: hoạt động xuất khẩu là cơ sở tền đề vững chắc để xâydựng các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệkhác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tn dụng quốc tế…ngượclại sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ
sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển
+ Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất pháttriển Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới
đã và đang thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế củacác quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ
+ Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợpnhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạngnghèo làn lạc hậu chận phát triển.Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải cómột lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến
+ Xuất khẩu có tác động tch cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cảithiện đời sống nhân dân Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàngtriệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu Mặt khác, xuất khẩutạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng têu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đadạng và phong phú của nhân dân
Trang 23b Vai trò của nhập khẩu
Trong xu thế quốc tế hóa ngày nay đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh quốc
tế diễn ra mạnh mẽ.Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng tất yếu củathương mại quốc tế
Bất kì quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất để đáp ứng một cáchđầy đủ mọi nhu cầu trong nước, đặc biệt trong bối cảnh nước ta ngày nay, đờisống nhân dân ngày càng nâng cao, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường,thoát khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu và chịu nhiều hậu quả từ sự tànphá chiến tranh, do đó hoạt động nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng
- Nhập khẩu sẽ thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất và kỹthuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước Công Nghiệp Hóa– Hiện Đại Hóa đất nước
- Bổ sung kịp thời những hàng hóa còn thiếu mà trong nước không sảnxuất được hoặc sản xuất không đủ têu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho sựphát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng của nềnkinh tế
- Nhập khẩu làm đa dạng hóa hàng têu dùng trong nước, phongphú chủng loại hàng hóa, mở rộng khả năng tiêu dùng, tạo việc làm ổn định, nângcao mức sống của người dân
- Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu,góp phần nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng hóa xuất khẩu thôngqua trao đổi hàng hóa đối lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hòa nhập vào nền
Trang 241 0
kinh tế khu vực và thế giới, tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững bước
để tham gia tổ chức thương mại WTO
Trang 251 1
2.1.2 Nội dung xuất, nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu biên giới
2.1.2.1 Chủ thể kinh tế tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu biên giới
Có rất nhiều chủ thể kinh tế cùng tham gia hoạt động XNK nông sản quabiên giới, mỗi chủ thể lại hoạt động theo các hình thức XNK khác nhau Nhìnchung, chủ thể kinh tế tham gia hoạt động XNK nông sản qua cửa khẩu biên giớiđược chia thành hai nhóm: thứ nhất, là các doanh nghiệp hoạt động XNKnông sản theo đường chính ngạch; thứ hai, là các tư thương, tểu thươnghoạt động XNK nông sản theo đường tểu ngạch
a Các doanh nghiệp hoạt động XNK nông sản theo đường chính ngạch
Đối tượng tham gia buôn bán chính ngạch là các công ty và thực thể kinh
tế được Bộ công thương cấp giấy phép kinh doanh XNK; Các doanh nghiệpXNK nông sản chính ngạch phải tuân thủ Hiệp định thương mại được kí kết giữaChính phủ hai nước có chung đường biên giới, theo đó buôn bán biên giới theohình thức này được thực hiện thông qua các hợp đồng kí kết giữa các công
ty ngoại thương và các thực thể kinh tế khác có quyền kinh doanh ngoại thươngcủa hai nước có chung đường biên giới theo quy định của Hiệp định thương mại,theo luật pháp của mỗi nước và theo tập quán thương mại quốc tế Tất cả hìnhthức và nội dung hợp đồng, phương thức giao nhận và vận chuyển, phương thức
và đồng tiền thanh toán đều phải theo thông lệ và tập quán quốc tế và chỉ cóhiệu lực khi được Bộ Công thương phê chuẩn và cấp giấy phép XNK
b Các tư thương, tiểu thương hoạt động XNK nông sản theo đường tiểu ngạch
Hoạt động buôn bán tiểu ngạch (buôn bán biên mậu) là cũng là một hìnhthức XNK và đã được hợp pháp hóa, được tiến hành giữa nhân dân hai nước sinhsống ở các địa phương hai bên biên giới, cụ thể theo quy định của pháp luật thìngười thực hiện hành vi mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới, cụ thể
là đường tểu ngạch phải là cư dân biên giới, có hộ khẩu thường trú tại các khuvực tiếp giáp biên giới với các nước có chung biên giới được mua bán, traođổi các mặt hàng phù hợp với quy định về hàng hoá thương mại biên giới; Theoquy định của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý hoạt động thương mại biên
giới với các nước có chung biên giới (2015), Chủ thể mua bán, trao đổi hàng hóa
của cư dân biên giới quy định tại Điều 11 Quyết định này được miễn thuế nhập
Trang 261 2
khẩu và các loại thuế khác (nếu có) với giá trị không quá 2.000.000 (hai triệu) đồng/1
Trang 271 3
người/1 ngày/1 lượt và không quá 4 lượt/1 tháng đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới do Bộ Công Thương ban hành Buôn bán thông qua đường tiểu ngạch vẫn phải kê khai hải quan, nộp
thuế, phí kiểm dịch, kiểm tra bình thường không khác gì chính ngạch (tức là phảiđược kiểm dịch động thực vật, VSATTP và têu chuẩn, chất lượng, phải chịu sựkiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan).Theo đó, thì hành vi buôn bán hàng hóa qua đường tiểu ngạch không cấuthành tội buôn lậu và cũng không cấu thành tội trốn thuế theo quy định của
Bộ luật hình sự Tuy nhiên, khi buôn bán hàng hóa theo phương pháp nàycần tuân thủ các điều kiện luật định như đã phân tích ở trên về chủ thể thựchiện hành vi buôn bán, đối tượng buôn bán (hàng hóa được buôn bán), giá trịgiao dịch về tuân thủ các quy định về kê khai hải quan, nộp thuế, kiểm dịch…đểthực hiện việc buôn bán không vi phạm các quy định của pháp luật
2.1.2.2 Các hình thức xuất, nhập khẩu nông sản qua cửa khẩu biên giới
Hoạt động XNK nông sản qua cửa khẩu biên giới được chia thành hai
hình thức: XNK tiểu ngạch và XNK chính ngạch Tuy nhiên, trên thực tế sự phân
biệt giữa hàng hoá chính ngạch và hàng hoá tểu ngạch không phải lúc nàocũng rõ ràng Bởi vì, nhiều khi hàng chính ngạch lại được chuyển qua các cửakhẩu dành cho buôn bán tiểu ngạch, điều đó tuỳ thuộc vào biểu thuế, mức thuếcủa các loại hàng hoá trong những thời điểm khác nhau
Đối với quan niệm về XNK hàng hóa qua cửa khẩu biên giới của hai nướcViệt Nam và Trung Quốc khác nhau Đối với Trung Quốc, thương mại quốc tế
hiện nay được phân làm hai loại: Mậu dịch quốc gia (gọi tắt là quốc mậu) và mậu
dịch biên giới (gọi tắt là biên mậu) Theo Cục Quản lý ngoại tệ của Trung Quốc
(1997), mậu dịch biên giới được giải thích bao gồm: mậu dịch chợ cư dân biêngiới, mậu dịch tiểu ngạch biên giới, hợp tác kinh tế - kỹ thuật đối ngoại của khuvực biên giới Do quan niệm khác nhau, nên có những lô hàng qua biên giới màViệt Nam gọi là chính ngạch thì Trung Quốc lại xem như là hàng biên mậu Đây
là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khác biệt trong các con số thống
kê giữa hai nước Việt Nam, Trung Quốc về hàng hoá XNK qua biên giới
a Xuất, nhập khẩu kinh doanh hay xuất, nhập khẩu chính
ngạch
Trang 281 4
Là một hình thức thương mại quốc tế hợp pháp được tến hành giữa các doanh nghiệp, thương nhân hai nước có chung đường biên giới Hoạt động này
Trang 291 5
có đặc trưng là thường thanh toán qua ngân hàng do hai bên ký kết thỏa thuận
và có hợp đồng thương mại Xuất, nhập khẩu chính ngạch phải chịu các mức thuếXNK cho các mặt hàng theo quy định của Nhà nước, gọi là thuế XNK Hàng hóathông quan qua biên giới phải chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quanhải quan, thuế, kiểm dịch, biên phòng
Sau khi hợp đồng XNKnông sản được ký kết, các doanh nghiệp XNKnông sản sẽ tổ chức thực hiện hợp đồng đó.Đây là việc rất quan trọng vàphức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời phảiđảm bảo được quyền lợi cả quốc gia và uy tn của doanh nghiệp Để thực hiệnhợp đồng XNK nông sản, doanh nghiệp XNK phải thực hiện các trình tự công việcsau:
Quy trình đối với nhập khẩu nông sản chính ngạch
- Xin giấy phép nhập khẩu:theo nghị định số 57/1998/NĐ-CP quy định
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quyđịnh pháp luật được phép XNK hàng hoá theo nghành nghề đã đăng kítheo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, điều này khẳng định quyền nhập khẩuhàng hoá theo nghành nghề đã đăng kí của các doanh nghiệp được thành lập hợppháp có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Với các hàng hoá không thuộcdanh mục hàng hoá cấm nhập khẩu có điều kiện thì doanh nghiệp có quyền nhậpkhẩu mà không cần xin giấy phép nhập khẩu.Tuy nhiên, khi tến hành nhập khẩudoanh nghiệp phải đăng kí mã số kinh doanh XNK tại cơ quan Hải quan tỉnh,thành phố.Còn nếu loại hàng hoá mà doanh nghiệp cần nhập khẩu thuộcdanh mục hàng nhập có điều kiện thì doanh nghiệp phải xin hạn nghạch nhậpkhẩu hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ Công thương hoặc Bộ quản lí chuyênngành
- Mở L/C: nếu là phương thức thanh toán tn dụng chứng từ, bên mua phải
làm thủ tục mở L/C(Leter of Credit) Thông thường L/C được mở trước 20 ngày
đến 25 ngày trước thời gian giao hàng.L/C là một văn bản pháp lí trong đó ngânhàng mở L/C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu họ trình được chứng
từ thanh toán phù hợp với nội dung của L/C Căn cứ để mở L/C là các điềukhoản của hợp đồng
- Thuê phương tiện vận tải:tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh
nghiệp lựa chọn phương thức thuê phương tiện vận tải cho phù hợp Nếu
Trang 301 6
nhập khẩu thường xuyên với khối lượng lớn thì nên thuê bao.Nếu nhập khẩukhông thường xuyên, nhưng khối lượng lớn thì nên thuê chuyến
Trang 31- Mua bảo hiểm cho nông sản nhập khẩu: hợp đồng bảo hiểm thường
có hai loại chủ yếu: hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao.Hợp đồng bảo hiểm chuyến là hợp đồng bảo hiểm một chuyến từ một địađiểm này đến một địa diểm khác đã ghi trong hợp đồng bảo hiểm Người bảohiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hoá trong phạm vi một chuyến khi mua bảohiểm chuyến, đơn vị ngoại thương phải gửi đến Công ty bảo hiểm một văn
bản gọi là “Giấy yêu cầu bảo hiểm” dựa trên “Giấy yêu cầu bảo hiểm”này, đơn vị
và Công ty bảo hiểm đàm phán kí kết hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng này đượcthể hiện dưới hai hình thức: đơn hay giấy chứng nhận bảo hiểm Trong hợp đồngnày, hai bên thỏa thuận các vấn đề chung nhất có tnh nguyên tắc như: Nguyêntắc chung, phạm vi trách nhiệm, việc đóng gói hàng, loại phương tiện vận chuyển,cách yêu cầu bảo hiểm, cách tnh trị giá bảo hiểm, phí bảo hiểm và thanh toán phíbảo hiểm, giám định khiếu nại, đòi bồi thường, hiệu lực của hợp đồng,xử lí tranhchấp
- Làm thủ tục hải quan, kiểm dịch, VSATTP:chậm nhất là 30 ngày kể từ
ngày khi hàng đến cửa khẩu biên giới, doanh nghiệp nhập khẩu phải tiếnhành làm các thủ tục để thông quan hàng hóa
+ Thủ tục hải quan:
Quy trình thủ tục hải quan bao gồm bốn bước liên tục, quan hệ chặtchẽ với nhau, bước trước là tền đề, cơ sở cho bước sau, bước sau kiểm tra vàhoàn thiện thêm bước trước:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai hải quan;
kiểm tra hồ sơ
Khai báo hải quan là cơ sở pháp lý để tiến hành thủ tục hải quan đốivới một lô hàng xuất, nhập khẩu tểu ngạch Để làm tốt khâu này, Hải quan nơilàm thủ tục phải làm chu đáo các việc:
- Một là, niêm yết công khai tất cả các quy định đối với hàng hoá XNK;
- Hai là, hướng dẫn cho tư thương, doanh nghiệp xuất, nhập khẩu khai báo
đúng quy định
Trang 32- Ba là, tiếp nhận, kiểm tra các thông tn trên tờ khai hải quan, hướng
dẫn tư thương, doanh nghiệp XNK hoàn thiện hồ sơ, chứng từ hải quan hoặc cácgiấy tờ kiểm dịch, kiểm định chất lượng của các cơ quan chức năng
Trang 33Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hóa (kiểm hóa) và thông quan đối với lô
hàng phải kiểm tra thực tế
Kiểm tra thực tế hàng hoá là việc chủ hàng phải xuất trình hàng hoá thực tế
để cán bộ hải quan đối chiếu tờ khai và các chứng từ kèm theo, khi tếnhành bước này cần:
- Thứ nhất, phải có ít nhất hai cán bộ hải quan kiểm hoá một lô hàng XNK.
- Thứ hai, việc kiểm hoá phải có sự chứng kiến của chủ hàng hoặc người
đại diện của chủ hàng
- Thứ ba, tất cả các lô hàng XNK phải được kiểm hoá, tuỳ thuộc vào yêu
cầu nghiệp vụ cụ thể cho từng lô hàng XNK mà quyết định hình thức kiểm hoá:Kiểm chi tiết hàng hóa 100% lô hàng; kiểm chi tết đại diện, mang tính xác suất10% lô hàng Dù áp dụng bất cứ hình thức kiểm hoá nào, điều cốt yếu là phải xácđịnh được đúng mặt hàng, chủng loại, phẩm cấp hàng, số lượng, trọng lượng, cán
bộ kiểm hoá phải ghi đầy đủ kết quả kiểm hoá vào tờ khai, phải ký ghi rõ họ tên
và phải chịu trách nhiệm về việc đó
- Thứ tư, quá trình kiểm hoá nếu phát hiện có vi phạm như khai sai hoặc ẩn
lậu hàng cấm thì phải lập biên bản phạm pháp Hải quan để xử lý
Bước 3: Thu thuế, lệ phí hải quan; Đóng dấu “đã làm thủ tục hải quan”;
Trả tờ khai cho người khai hải quan
Để đảm bảo thực hiện đúng chính sách mặt hàng, việc tính thuế và thu thuếphải đảm bảo thu đúng, thu đủ và nộp kịp thời vào ngân sách thể hiện qua việcthực hiện:
- Thứ nhất, căn cứ vào tờ khai và kết quả kiểm hoá để tính thuế suất thuế
nhập khẩu
- Thứ hai, sắp xếp mặt hàng đúng mã số HS của biểu thuế XNK để áp dụng
đúng thuế suất
- Thứ ba, xác định đúng trị giá để tính thuế giá trị gia tăng - phải áp dụng
đúng biểu giá tối thiểu của Bộ Tài chính Trường hợp mặt hàng chưa có trongbảng giá thì Chi cục trưởng Hải quan Cửa khẩu căn cứ vào giá trung bình tại cửakhẩu để tnh và thu thuế, đồng thời báo cáo ngay về Cục Hải quan tỉnh và Tổngcục Hải quan để bổ sung vào biểu giá
- Thứ tư, thuế thu ngày nào phải nộp ngay vào ngân sách ngày đó.
Trang 34- Thứ năm, việc tính thuế phải theo tờ khai về số lượng và giá cả đã đượckiểm hoá, được thể hiện rõ và đầy đủ trên tờ khai, sau đó mới viết biên lai và thutiền thuế
Trang 35- Thứ sáu, tiền thuế phải thu đúng, thu đủ.
Bước 4: Giải phóng hàng, khi người có hàng đã hoàn chỉnh ba bước nêu
trên, hải quan đóng dấu đã hoàn thành thủ tục hải quan vào tờ khai thủ cônghoặc xác nhận thông quan trên hệ thống điện tử và biên lai thu thuế cho chủhàng theo quy định và giải phóng hàng
+ Thủ tục kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm:
Thứ nhất: kiểm dịch y tế do Cục Y tế dự phòng và Môi trường Việt Nam
là cơ quan thuộc Bộ Y tế chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động kiểm dịch y
tế biên giới trên địa bàn theo các quy định của pháp luật hiện hành
Thứ hai: kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thủy sản Danh
mục hàng hóa thuộc diện kiểm dịch động vật, thực vật XNK được bộ trưởng Bộnông nghiệp và Phát triển Nông thôn công bố trong từng thời kỳ Hàngnhập khẩu theo đường tểu ngạch vào Việt nam chỉ cần đáp ứng các yêu cầu vềkiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thủy sản
Căn cứ vào quy định của luật kiểm nghiệm hàng hóa mà thực hiện biệnpháp kiểm nghiệm mang tnh cưỡng chế theo các hạng mục kiểm nghiệm hànghóa XNK, thực hiện luật kiểm nghiệm VSATTP, luật kiểm nghiệm dịch động,thực vật XNK
- Nhận hàng nhập khẩu:khi hàng hoá đã về tới cửa khẩu biên giới sẽ thông
báo cho người nhận Doanh nghiệp khi nhận phải tiến hành một số công việcsau:
+ Kí kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng
+Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản về hànghoá và giải quyết trong phạm vi của mình đối với những vấn đề xảy ra trong việcgiao nhận
+ Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốcxếp, bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu
- Kiểm tra hàng nhập khẩu: hàng hoá nhập khẩu về qua Cửa khẩu phải
được kiểm tra Mỗi cơ quan tến hành kiểm tra theo theo chức năng và quyềnhạn của mình Nếu phát hiện thấy dấu hiệu không mua bình thường thì mời bênkiểm định đến lập biên bản giám định có sự chứng kiến của bên bán và bên mua,
Trang 36hãng vận tải, công ty bảo hiểm.Biên bản giám định phải có chữ kí của các bên
và đây là cơ sở bên mua khiếu nại, đòi bồi thường bên có liên quan
Trang 37- Thanh toán tiền hàng nhập khẩu:là khâu quan trọng trong thương
mại quốc tế Do đặc điểm buôn bán của người nước ngoài rất phức tạp nênthanh toán trong thương mại quốc tế phải thận trọng, tránh để xảy ra tổn thất
Có nhiều phương thức thanh toán khác nhau:
+ Phương thức tín dụng chứng từ (thanh toán bằng thư tín dụng: là
một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở L/C ) theo yêucầu của khách hàng (người nhập khẩu) trả tền cho người thứ ba hoặc cho bất
cứ người nào theo yêu cầu của người thứ ba đó, hoặc sẽ trả, chấp nhận, hay muahối phiếu khi xuất trình đầy đủ đã quy định mọi điều kiện đặt ra đều được thựchiện đầy đủ
+ Phương thức chuyển tiền: là phương thức trong đó người mua
(người nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định chongười xuất khẩu tại một địa điểm nhất định
- Khiếu nại khi và giải quyết tranh chấp (nếu có):
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng phát hiện thấy hàng
bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì lập hồ sơ khiếu nại.Đối tượng khiếunại ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại Đối tượng khiếu nại có thể là ngườivận tải, công ty bảo hiểm…Tuỳ theo tính chất tổn thất Bên nhập khẩu phải viếtđơn khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại trong thờihạn quy định, đơn khiếu nại phải có kèm các chứng từ về tổn thất Cách giảiquyết khiếu nại tuỳ vào nội dung đơn khiếu nại Trường hợp không tự giảiquyết được
thì làm đơn gửi lên cho trọng tài kinh tế theo quy định trong hợp đồng
Doanh nghiệp
nhập khẩu nông
sản Việt Nam
Xin giấyphépnhập khẩu
Mở L/Cthông quaNgân hàng
Thuê phượngtiện vận tải,mua bảo hiểmhàng nhập khẩu
Khiếu nại vàgiải quyết tranh
chấp (nếu có)
Nhận hàng , kiểmtra hàng nhậpkhẩu và thanhtoán tiền hàngnhập khẩu
Làm thủ tụchải quan, thủtục kiểm dịch,VSATTP
Sơ đồ 2.1 Quy trình nhập khẩu nông sản chính ngạch
Trang 38Nguồn: Tổng cục Hải quan (2015)
Trang 39Quy trình đối với xuất khẩu nông sản chính ngạch
- Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá: trước đây, đây là một công việc bắt
buộc đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất khẩu hàng hoásang nước ngoài Nhưng theo quy định tại Nghị định số 57/1998/NĐ-CP tất cảcác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được quyền xuất khẩu hànghoá phù hợp với nôị dung đăng kí kinh doanh trong nước của mình khôngcần phải xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu tại Bộ Công thương
Nếu hàng xuất khẩu qua nhiều cửa khẩu, thì cơ quan sẽ cấp cho doanhnghiệp ngoại thương một phiếu theo dõi Mỗi khi hàng thực tế được gia nhận
ở cửa khẩu, cơ quan hải quan đó sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi
- Chuẩn bị hàng xuất khẩu: để thực hiện cam kết trong hợp đồng
xuất khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu Căn
cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã kí
- Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu: việc mua bán ngoại
thương thường tến hành trên cơ sở số lượng lớn Vì thế doanh nghiệp xuất khẩuphải tiến hành thu gom tập trung từ nhiều chân hàng Cơ sở pháp lí để làm
việc đó là kí kết hợp đồng kinh tế giữa doanh nghiệp xuất khẩu với các “chân
hàng” Hợp đồng kinh tế về việc huy động hàng xuất khẩu có thể là hợp đồng
mua bán hàng xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng đổi hàng,…Nhằm thựchiện theo đúng thời hạn hợp đồng xuất khẩu hàng hoá đã kí kết
- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: việc tổ chức đóng gói, bao bì, kẻ mã
hiệu là khâu quan trọng trong quá trình chuẩn bị hàng hoá, vì hàng hoá đóng góitrong quá trình vận chuyển và bảo quản Muốn làm tốt công việc đóng gói bao bìthì cần phải nắm vững được yêu cầu loại bao bì đóng gói cho phù hợp vàtheo đúng qui định trong hợp đồng, đồng thời có hiệu quả kinh tế cao
- Kiểm tra chất lượng nông sản: trước khi giao hàng, doanh nghiệp xuất
khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về phẩm chất, trọng lượng, bao bì…vì đây
là công việc cần thiết quan trọng nhờ có công tác này mà quyền lợi khách hàngđược đảm bảo, ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu, phân định trách nhiệmcủa các khâu trong sản xuất cũng như tạo nguồn hàng đảm bảo uy tín cho nhàxuất khẩu và nhà sản xuất trong quan hệ buôn bán Công tác kiểm tra hàng xuấtkhẩu được tến hành ngay sau khi hàng chuẩn bị đóng gói xuất khẩu tại cơ sở
Trang 40hàng kiểm tra tại cửa khẩu do khách hàng trực tếp kiểm tra hoặc cơ quan
có thẩm quyền kiểm tra tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên