HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC (Theo Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD và ĐT ngày 08-10-2014) Quá trình dạy học mỗi chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà. Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phân tích giờ dạy theo quan điểm đó là phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.
Trang 1Ngày soạn:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tiết 36; 37 Tờn chủ đề: ĐỒ DÙNG ĐIỆN - QUANG
A PHẦN CHUNG
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Học sinh hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc,đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
- Biết và hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
- Biết cỏch sử dụng và vận dụng vào trong thực tiễn
- Hiểu thế nào là đốn compac huỳnh quang
- So sỏnh được ưu và nhược điểm của đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang
2 Kĩ năng:
- KN quan sỏt
- KN phõn tớch
- Biết đọc các số liệu ghi trên đèn, sử dụng đốn cú hiệu quả, đỳng mục đớch
3 Năng lực cần phát triển :
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
II Cấu tạo của chuyờn đề và mụ tả cỏc năng lực cần phỏt triển.
Tờn cỏc bài
của chuyờn
đề theo
PPCT cũ
Tờn cỏc bài của chuyờn
đề theo cấu trỳc mới
Cấu trỳc, nội dung bài học mới theo chuyờn đề
Nội dung liờn mụn
Nội dung tớch hợp BVMT
Định hướng năng lực cần phỏt triển
Tiết trong PPCT
Ghi chỳ
Bài 38: Đồ
dựng điện
-quang đốn
sợi đốt
Bài 39
Đốn huỳnh
quang
Tiết 36 Bài 38+39
Đồ dựng điện- quang
I Phõn loại đốn điện
II Cấu tạo III Nguyờn
lý làm việc
- Nhận biết
- Thụng hiểu
36+37
Tiết 37 Bài
IV đặc điểm
V Số liệu kĩ
Hiệu ứng phỏt
- Thụng hiểu
36+37
Trang 238+39
Đồ dựng điện- quang
thuật
VI sử dụng VII So sỏnh đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang
Vật lý
quang của đốn
- Vận dụng
B PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT
tiết 1 chủ đề : ĐỒ DÙNG ĐIỆN – QUANG
Ngày dạy:……… HS vắng:………
I Mục tiờu:
1 Kiến thức:
- biết cỏch phõn loại đốn điện
- Hiểu được cấu tạo của đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang
- Hiểu được nguyờn lý làm việc của đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang
2 Kĩ năng:
- KN quan sỏt
- KN phõn tớch
3 Năng lực cần phát triển :
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: SGK, SGV, Búng đốn sợi đốt, bóng đèn ống huỳnh quang và compac huỳnh quang
2 Học sinh: SGK, chuẩn bị bài
III Hoạt động dạy học
T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5' Hoạt động 1: phõn
loại đốn điện.
- GV cho học sinh
đọc thông tin (SGK)
? Trong thực tế bóng
đèn điện có những
loại nào mà em biết?
- GV nhận xét, bổ
sung:
- Mục tiờu học sinh:
Biết cỏch phõn loại đốn điện
- Quan sỏt và trả lời cõu hỏi
I Phõn loại đốn điện
- Dựa vào nguyên lí làm việc ngời ta phân đèn điện
ra làm 3 loại chính:
+ Đèn sợi đốt + Đèn huỳnh quang + Đèn phóng điện
Trang 315'
Hoạt động 2: Tỡm
hiểu cấu tạo đốn sợi
đốt, đốn huỳnh
quang
- HS quan sát đèn sợi
đốt
? Nêu cấu tạo của đèn
sợi đốt ?
- GV nhận xét, giới
thiệu cho HS từng bộ
phận của đèn
? Tại sao ngời ta phải
rút hết không khí và
thay vào đó là khí
trơ ?
- GV giải thích:
- GV cho HS quan sát
bóng đèn huỳnh
quang và giới thiệu
các bộ phận chính
- GV hớng dẫn HS
tìm hiểu các bộ phận
của đèn ống huỳnh
quang
? Vậy lớp bột huỳnh
quang có tác dụng gì?
? Điện cực có tác
dụng gì ?
- Mục tiờu :Hiểu được cấu tạo của đốn sợi đốt
và đốn huỳnh quang
- Học sinh quan sỏt tỡm hiểu nội dung sgk
và suy nghĩ trả lời cõu hỏi của GV
II Cấu tạo.
1 Đốn sợi đốt.
- Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính: Sợi đốt, bóng thuỷ tinh và đuôi đèn
a Sợi đốt:
- Là dây kim loại có dạng
lò xo xoắn Thờng làm bằng Vonfram chịu đợc nhiệt độ cao
- Là phần tử rất quan
trọng, ở đú điện năng được biến đổi thành quang năng
b Bóng thuỷ tinh:
Đợc làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt Ngời ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào trong bóng để làm tăng tuổi thọ của sợi đốt
c Đuôi đèn:
Đợc làm bằng đồng hoặc sắt mạ kẽm, đuôi có 2 kiểu là đuôi xoáy và đuôi ngạnh
2 Đốn huỳnh quang.
- Đèn ống huỳnh quang gồm có 2 bộ phận chính là: ống thuỷ tinh và hai
điện cực
a ống thuỷ tinh:
ống thuỷ tinh có nhiều loại chiều dài khác nhau nh: 0,6m 1,2m hay 1,5m … Mặt trong ống có phủ lớp bột huỳnh quang
b Điện cực:
Điện cực làm bằng dây Vonfram có dạng lò xo xoắn
Hoạt động 3: Tỡm Mục tiờu : Hiểu được III Nguyờn lý làm việc.
Trang 4hiểu nguyờn lý làm
việc
- GV phân tích
nguyên lí làm việc
của đèn sợi đốt
- GV giải thích và
giới thiệu nguyên lí
làm việc của đèn ống
huỳnh quang
nguyờn lý làm việc của đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang
- Học sinh nghe giảng
và nghi chộp
1 Đốn sợi đốt.
- Khi đúng điện, dũng điện chạy trong dõy túc đốn làm dõy túc đốn núng lờn đến nhiệt độ cao, dõy túc đốn phỏt sỏng
2 Đốn huỳnh quang
- Khi đúng điện, hiện tượng phúng điện giữa 2 điện cực của đốn tạo ra tia
tử ngoại, tia tử ngoại tỏc dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bờn trong ống phỏt ra ỏnh sỏng
IV Củng cố và dặn dũ
1 Củng cố: (3')
? Cấu tạo của đốn sợi đốt, đốn huỳnh quang gồm mấy bộ phận đú là cỏc bộ phận
nào ?
? Hóy nờu nguyờn lý làm việc của đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang ?
2 Dặn dũ (2')
- Về nhà đọc và tỡm hiểu cỏc đặc điểm, số liệu kĩ thuật, cỏch sử dụng của đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang
V Rỳt kinh nghiệm:
………
………
………
Trang 5tiết 2 chủ đề : ĐỒ DÙNG ĐIỆN – QUANG
Ngày dạy:……… HS vắng:………
I Mục tiờu:
1 Kiến thức:
- Biết được đặc điểm của đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang
- Biết và hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
- Biết cỏch sử dụng và vận dụng vào trong thực tiễn
- Hiểu thế nào là đốn compac huỳnh quang
- So sỏnh được ưu và nhược điểm của đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang
2 Kĩ năng:
- KN quan sỏt
- KN phõn tớch
3 Năng lực cần phát triển :
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: SGK, SGV, Búng đốn sợi đốt, bóng đèn ống huỳnh quang và compac huỳnh quang
2 Học sinh: SGK, chuẩn bị bài
III Hoạt động dạy học
T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
7'
Hoạt động 1: Tỡm
hiểu đặc điểm của
đốn sợi đốt và đốn
huỳnh quang.
- HS tìm hiểu thông
tin trong SGK
HS nêu các đặc điểm
của đèn sợi đốt
? Giải thích tại sao
dùng đèn sợi đốt lại
không tiết kiệm điện?
- HS: Vì lợng điện
năng biến thành
quang năng thấp (từ 4
- Mục tiờu: -Biết được đặc điểm của đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang
- Quan sỏt, đọc thụng tin trong SGK, thảo luận và trả lời cõu hỏi của GV
IV: Đặc điểm.
1 Đốn sợi đốt.
- Đèn phát ra ánh sáng liên tục
- Hiệu suất phát quang thấp
Chỉ 4-5% điện năng được biến đổi thành quang năng phỏt ra ỏnh sỏng, cũn lại
là tỏa nhiệt
- Tuổi thọ thấp : khoảng
1000 giờ
Trang 6đến 5 %)
- HS tìm hiểu SGK
- GV thực hiện bật
điện đèn huỳng
quang (trong lớp học)
và yêu cầu HS quan
sát
? Đèn ống huỳnh
quang có đặc điểm
gì?
- Quan sỏt, đọc thụng tin trong SGK, thảo luận và trả lời cõu hỏi của GV
2 Đốn huỳnh quang.
a Hiện tợng nhấp nháy
b Hiệu suất phát quang: Khoảng 20% - 25% điện năng tiêu thụ của đèn đợc chuyển hoá thành quang năng
c Tuổi thọ của đèn khoảng
8000 giờ
d Mồi phóng điện: Là tắc
te và chấn lu điện cảm hoặc chấn lu điện tử
5’
5’
Hoạt động 2: Tỡm
hiểu số liệu kĩ thuật
của đốn sợi đốt và
đốn huỳnh quang.
- Cho học sinh quan
sỏt hỡnh vẽ và quan
sỏt cỏc loại búng đốn,
vỏ búng đốn
? Cỏc số liệu cú trờn
búng, trờn vỏ búng
đốn cho chỳng ta biết
những gỡ?
- Cho học sinh quan
sỏt hỡnh vẽ và quan
sỏt cỏc loại búng đốn,
vỏ búng đốn
? Cỏc số liệu cú trờn
búng, trờn vỏ búng
đốn cho chỳng ta biết
những gỡ?
Mục tiờu: Biết và hiểu đợc các số liệu
kĩ thuật của đèn sợi
đốt và đèn huỳnh quang
HS quan sỏt hỡnh vẽ, quan sỏt búng đốn, tỡm hiểu thụng tin , suy nghĩ và trả lời cõu hỏi của giỏo viờn
HS quan sỏt hỡnh vẽ, quan sỏt búng đốn, tỡm hiểu thụng tin , suy nghĩ và trả lời cõu hỏi của giỏo viờn
V Số liệu kĩ thuật.
1 Đốn sợi đốt.
- Điện ỏp định mức:
127V; 220V
- Cụng Suất định mức: 15w;25w; 40w; 70w; 100w; 200w…
2 Đốn huỳnh quang.
- điện ỏp định mức: 127V; 220V
- chiều dài búng 0,6m cụng suất 18w-/; 20w
- chiều dài 1,2m cụng suất 36w; 40w
5’ Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch sử dụng
của đốn sợi đốt và
Mục tiờu: Biết cỏch
sử dụng và vận dụng vào trong thực tiễn
VI Sử dụng.
1, Đốn sợi đốt.
Trang 7đốn huỳnh quang.
? Trong thực tế hàng
ngày để nõng cao
tuổi thọ của đốn, để
đốn sử dụng được tốt
và hiệu quả khi sử
dụng cần chỳ ý
những vấn đề gỡ ?
HS quan sỏt đọc thụng tin trong SGK
và trả lời cõu hỏi
(SGK)
2 Đốn huỳnh quang (SGK)
5’ Hoạt động 4: Tỡm
hiểu đốn Compac
huỳnh quang.
GV giới thiệu đèn
compac huỳnh quang
Mục tiờu: Hiểu thế nào là đốn compac huỳnh quang
HS quan sát bóng đèn, nghe giảng
VII Đốn Compac huỳnh quang.
( SGK- 138)
7’
Hoạt động 3: So
sỏnh đốn sợi đốt và
đốn huỳnh quang.
- GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm để so sánh
u, nhợc điểm của đèn
sợi đốt và đèn huỳnh
quang
Mục tiờu: So sỏnh được ưu và nhược điểm của đốn sợi đốt
và đốn huỳnh quang
- HS thảo luận, hoàn thành bảng 39.1/SGK
VIII So sánh đèn sợi đốt
và đèn huỳnh quang:
Loại đốn Ưu điểm Nhược
điểm
Đốn sợi
đốt
- Khụng cần chấn lưu.
- Ánh sỏng liờn tục
- Tuổi thọ thấp.
- Khụng tiết kiệm điện năng.
Đốn
huỳnh quang
- Tiết kiệm điện năng.
- Tuổi thọ cao.
- Cần chấn lưu.
- Ánh sỏng khụng liờn tục.
IV Củng cố và dặn dũ
1 Củng cố: (3')
? Tại sao núi đốn compac là sự kết hợp giữa đốn sợi đốt và đốn huỳnh quang ?
? Cú nờn lau chựi búng đốn khi đốn đang hoạt động khụng? Tại sao ?
Trang 82 Dặn dò (1')
- Về nhà đọc và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Bài 40: “ Thực hành: Đèn ống huỳnh quang
V Rút kinh nghiệm:
………
………
………
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC (Theo Công văn Số:
5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD và ĐT ngày 08-10-2014)
Quá trình dạy học mỗi chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực
Trang 9hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên Phân tích giờ dạy theo quan điểm đó là phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC (Theo Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD và ĐT ngày
08-10-2014)
1 Xây dựng chuyên đề dạy học
Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc
sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường Trên
cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chuyên đề đã xây dựng
2 Biên soạn câu hỏi/bài tập
Với mỗi chuyên đề đã xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học Trên cơ sở
đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng
3 Thiết kế tiến trình dạy học
Tiến trình dạy học chuyên đề được tổ chức thành các hoạt động học của học sinh để
có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một
số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng
4 Tổ chức dạy học và dự giờ
Trên cơ sở các chuyên đề dạy học đã được xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh nghiệm về giờ
dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc
tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầu như sau:
Trang 10- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng
của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực
hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị "bỏ quên"
- Báo cáo kết quả và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và
kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực hiện
nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động
Mỗi chuyên đề được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng Khi dự một giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học của chuyên đề đã thiết kế Cần tổ chức ghi hình các giờ dạy để sử dụng khi phân tích bài học
5 Phân tích, rút kinh nghiệm bài học
Quá trình dạy học mỗi chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm
vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên Phân tích giờ dạy theo quan điểm đó
là phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên
Việc phân tích bài học có thể được căn cứ vào các tiêu chí cụ thể như sau:
Nội
1 Kế
hoạch
và tài
liệu
Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và
phương pháp dạy học được sử dụng
Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần
đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
Trang 11Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ
chức các hoạt động học của học sinh
Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức
hoạt động học của học sinh
2 Tổ
chức
hoạt
động
học cho
học
sinh
Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức
chuyểngiao nhiệm vụ học tập.
Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học
sinh
Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích
học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.
3 Hoạt
động
của học
sinh
Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả
học sinh trong lớp
Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc
thực hiện các nhiệm vụ học tập
Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Tên chủ đề:………
Số tiết: ………
A PHẦN CHUNG
I Mục tiêu (chung cho cả chủ đề)
+ Xác định mục tiêu theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của các nội dung trong chủ đề
+ Xác định mục tiêu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh khi dạy chủ đề