luận văn, khóa luận, đề tài, tài liệu, thạc sĩ, cao học
Trang 1ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRỊNH THỊ
PHƯƠNG KIỀU
ĐO LƯỜNG MỨC CẦU VỀ VIỆC SỬ DỤNG CĂN TIN CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
CHUYÊN ĐỀ SEMINAR
Long Xuyên, tháng 05 năm 2010
Trang 2ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ
SEMINAR
ĐO LƯỜNG MỨC CẦU VỀ VIỆC SỬ DỤNG CĂN TIN CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: TRỊNH THỊ PHƯƠNG KIỀU
Lớp: DH8KD1 – Mã số sinh viên: DKD073027
Người hướng dẫn: Thạc sĩ CAO MINH TOÀN
Long Xuyên, tháng 05 năm 2010
Trang 3Đề tài khảo sát mức cầu về sử dụng căn tin của sinh viên khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An giang, nhằm làm tài liệu tham khảo cho các nhà đầu tư đang có ý định đầu tư xây dựng và kinh doanh căn tin tại trường đại học An Giang Ngoài ra, đây cũng là tài liệu thứ cấp cho những đề tài nghiên cứu liênquan.
Mô hình nghiên cứu của đề tài được xây dựng dựa trên lý thuyết nhu cầu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu qua hai bước: phỏng vấn thử và nghiên cứu chính thức
Phỏng vấn thử: với bản câu hỏi soạn sẳn để khia thác những vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu Từ kết quả bản câu hỏi phỏng vấn thử sẽ lập nên bản câu hỏi phỏng vấn chính thức về mức cầu về sử dụng căn tin của sinh viên
Nghiên cứu chính thức: hoàn chỉnh bản câu hỏi tiến hành phỏng vấn trực tiếp với cở mẫu là 80 sinh viên
Toàn bộ kết quả nghiên cứu đã được trình bày với những phần chính: thông tin về mẫu nghiên cứu; nhu cầu, mong muốn và yêu cầu của sinh viên về việc sử dụng căn tin
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, nhìn chung sinh viên khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh có nhu cầu sử dụng căn tin cao
MỤC LỤC
Trang 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
I Cơ sở hình thành đề tài: 1
II Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu: 1
1 Mục tiêu nghiên cứu: 1
2 Phạm vi nghiên cứu: 1
2.1 Đối tượng nghiên cứu: 1
2.2 Không gian nghiên cứu: 1
2.3 Thời gian nghiên cứu: 1
III Phương pháp nghiên cứu: 1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
I Định nghĩa vấn đề: 3
1 Định nghĩa nhu cầu: 3
1.1 Nhu cầu sinh lý : 4
1.2 Nhu cầu về an toàn và an ninh: 4
1.3 Nhu cầu về xã hội: 4
1.4 Nhu cầu về được tôn trọng: 4
1.5 Nhu cầu tự khẳng định: 4
2 Định nghĩa mong muốn: 4
3 Định nghĩa yêu cầu: 5
II Mô hình nghiên cứu: 5
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 7
I Thiết kế nghiên cứu: 7
1 Tiến độ các bước nghiên cứu: 7
2 Quy trình nghiên cứu: 8
II Xây dựng thang đo: 8
1 Thang đo mức độ: 8
1.1 Thang đo nhị phân: 8
1.2 Thang đo nhóm: 9
1.3. Thang đo định danh: 9
2.Thang đo xếp hạng: Sử dụng thang đo chọn bắt buộc. 9
III Mẫu nghiên cứu: 9
1 Khung chọn mẫu: 9
2 Phương pháp chọn mẫu: 9
IV Phương pháp phân tích dữ liệu: 9
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 10
I Thông tin về mẫu nghiên cứu: 10
2 Thu nhập bình quân/ người/tháng (bao gồm tiền trợ cấp từ gia đình) 11
II Nhu cầu của sinh viên về việc sử dụng căn tin. 11
1 Nhu cầu của sinh viên về việc sử dụng căn tin. 11
2 Mục đích sử dụng căn tin. 12
3 Sự thuận tiên của căn tin 12
III Yêu cầu của sinh viên về việc sử dụng căn tin. 13
1 Các vấn đề sinh viên quan tâm khi đến căn tin. 13
2 Khả năng thanh toán của sinh viên. 14
3 Dich vụ cơm phần tai căn tin và khả năng chi trả về cơm phần. 15
4 Sở thích dùng nước giải khát và sự chi trả của sinh viên. 16
IV Mong muốn của sinh viên về căn tin. 17
1 Loại hình căn tin ưa thích. 17
Trang 52 Thời gian hoạt động của căn tin 17
V Cơ hội việc làm tại căn tin 18
Trang 6Hình 1 Thứ bậc của nhu cầu theo Maslow……….3
Hình 2: Mô hình nghiên cứu .……….5
Hình 3: Quy trình nghiên cứu……… 8
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Biểu đồ 1: Lượng nam và nữ trong mẫu nghiên cứu……… 10
Biểu đồ 2: Mức thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên……… 11
Biểu đồ 3 Đánh giá nhu cầu cần sử dụng Căn Tin tại trường……… 11
Biểu đồ 4: Mục đích sử dụng căn tin của sinh viên……… 12
Biểu đồ 5: Ăn uống tại căn tin ở trường có tạo thuận tiện cho việc học của sinh viên……… 12
Biểu đồ 6 Các vấn đề sinh viên quan tâm khi đến căn tin……… 13
Biểu đồ 7: Số tiền chi cho một lần ăn điểm tâm sáng của sinh viên……… 14
Biểu đồ 8 : Dịch vụ cơm phần tại căn tin……… 15
Biểu đồ 9: Số tiền sinh viên có khả năng thanh toán cho một phần cơm phần……… 15
Biểu đồ 10 : Sở thích dùng các loại nước giải khát của sinh viên……… …16
Biểu đồ 11: Khả năng chi trả cho sử dụng nước giải khát……… 16
Biểu đồ 12: Loại hình căn tin……….16
Biểu đồ 13: Thời gian hoạt động của căn tin……….… …….17
Biểu đồ 14 Nhu cầu làm việc tại căn tin của sinh viên………18
Trang 7Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
II Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:
1 Mục tiêu nghiên cứu:
Nhằm đo lường mức cầu về căn tin của sinh viên khoa Kinh Tế-Quản TrịKinh Doanh trường Đại Học An Giang
2 Phạm vi nghiên cứu:
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung phỏng vấn sinh viên khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh hệ chínhquy
2.2 Không gian nghiên cứu:
Cuộc nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi khoa Kinh Tế - Quản TrịKinh Doanh trường Đại Học An Giang
2.3 Thời gian nghiên cứu:
Dự án nghiên cứu bắt đầu từ 10/3/2010 và kết thúc ngày 30/5/2010
III Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu (với cỡ mẫu là 80 sinh viên, được phỏng vấntrực tiếp thông qua bản câu hỏi)
Để có được số liệu, thì công việc nghiên cứu thông qua hai bước :
Phỏng vấn thử: với bản phòng vấn soạn nháp với cỡ mẫu từ 10 – 15 sinhviên, nhằm điều chỉnh và bỏ bớt các biến không cần thiết dùng để đolường trong nghiên cứu
Trang 8Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
Nghiên cứu chính thức: phỏng vấn trực tiếp trên bản câu hỏi đã hoànchỉnh ở bước phỏng vấn thử với cỡ mẫu 80 sinh viên (Sử dụng công cụexcel trong quá trình phân tích và xử lý dữ liệu)
IV Ý nghĩa:
Đối với nhà đầu tư có dự định đấu thầu vào việc kinh doanh căn tin ở trườngĐại Học An Giang thì đề tài này có thể cung cấp cho họ những thông tin cầnthiết
Trang 9Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về nghiên cứu với mục tiêu, phạm vi và ý nghĩanghiên cứu Trong chương này, nội dung tập trung trình bày các lý thuyết được sửdụng làm cơ sở khoa học cho việc phân tích và xây dựng mô hình nghiên cứu.Trong chương 2 có hai phần chính:
Định nghĩa vấn đề nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu
I Định nghĩa vấn đề:
1 Định nghĩa nhu cầu:
Là cảm giác thiếu hụt cái gì đó mà con người cảm nhận được
Lý thuyết động cơ của Maslow: Abraham Maslow cố gắng giải thích tại sao trongnhững thời gian khác nhau con người lại bị thoi thúc bởi những nhu cầu khácnhau Tại sao con người này lại hao phí thời gian và sức lực để tự vệ còn ngườikia thì lại cố gắng giành được sự kính trọng của những người xung quanh? Ôngcho rằng những nhu cầu của con người được sắp xếp trật tự theo thứ bậc ý nghĩaquan trọng, từ cấp thiết nhất đến ít cấp thiết nhất
Thứ bậc của Maslow được trình bày trong hình sau:
(Nguồn: Phillip Kottller.1999.marketing căn bản Nhà xuất bản thống kê.)
Hình 1 Thứ bậc của nhu cầu theo Maslow
Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu xã hội (nhu cầu tình cảm, tình yêu)
Nhu cầu an toàn (an toàn, được bảo vệ) Nhu cầu sinh lý (đói, khát)
Trang 10Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
1.1 Nhu cầu sinh lý 1 :
Nhu cầu này còn có thể gọi là nhu cầu của cơ thể hoặc nhu cầu sinh lý, baogồm các nhu cầu cơ bản cảu con người như: ăn, uống, ngủ, không khí để thở, tìnhdục, các nhu cầu làm cho con người thoải mái,… Đây là những nhu cầu cơ bảnnhất và mạnh nhất của con người Trong hình kim tử tháp, chúng ta thấy nhữngnhu cầu này xếp vào bậc thấp nhất: bậc cơ bản nhất
Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mứ độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khinhững nhu cầu cơ bản này được thỏa mãn và nhu cầu cơ bản này sẽ chế ngự, hốithúc, giục giã một người hành động khi nhu cầu cơ bản này chưa đạt được
Chúng ta có thể kiểm chứng dễ dàng điều này khi cơ thể không khỏe mạnh,đối khát hoặc bệnh tật, lúc ấy các nhu cầu khác chỉ còn là thứ yếu
1.2 Nhu cầu về an toàn và an ninh 2 :
Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản, tức các nhu cầu nàykhông còn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, họ sẽ làm gì tiếp theo?Khi đó các nhu cầu vế an toàn, an ninh sẽ bắt đầu được kích hoạt Nhu cầu về antoàn và an ninh này thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần
Nhu cầu này cũng được thể hiện thông qua các mong muốn về sự ổn địnhtrong cuộc sống, được sống trong các khu phố an ninh, sống trong xã hội có phápluật, có nhà để ở,…nhiếu người tìm đến sự che chở bởi các niềm tin tôn giáo, triếthọc cũng là nhu cầu an toàn này, đây chính là sự tìm kiếm sự an toàn về mặt tinhthần
1.3 Nhu cầu về xã hội 3 :
Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong muốn về một bộ phận, một tổchức nào đó, hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương nhu cầu này thể hiện qua quátrình giao tiếp như việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham giamột cộng đồng nào đó, đi làm việc,đi chơi picnic, tham gia các câu lạc bộ,làmviệc nhóm, …
1.4 Nhu cầu về được tôn trọng 4 :
Nhu cầu này còn được được rội là nhu cầu tự trọng, vì no thể hiện 2 cấp độ:nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả của bảnthân, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chính bản thân, danh tiếng của mình, cólòng tự trọng,sự tự tin vào khả năng của bản thân
Trang 11Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàngiản hơn, đây là nhu được sử dụng hết khả năng, tiềm năng của mình để tự khẳngđịnh mình, để làm việc, đạt các thành quả trong xã hội.
2 Định nghĩa mong muốn:
Là một nhu cầu có dạng đặc thù tướng ứng với trình độ văn hóa và nhân cách
cá thể
3 Định nghĩa yêu cầu:
Là mong muốn có được những sản phẩm cụ thể dựa trên khả năng mua vàthái độ sẵn lòng mua, nó thể hiện bằng sức mua
Tuy nhiên, trên thực tế cần phải căn cứ vào sự thay đội mong muốn của conngười theo thời gian, sự biến động của giá cả hàng hóa và sự thay đổi thu nhậpcủa dân cư trong từng thời kỳ Người mua thường chọn những sản phẩm đem lạilợi ích cao nhất và phù hợp nhất với túi tiền của họ
II Mô hình nghiên cứu:
Nghiên cứu mức cầu về sử dụng cân tin của sinh viên khoa Kinh Tế-Quản TrịKinh Doanh trường Đại Học An Giang, cụ thể sinh viên có các mức cầu về sửdụng căn tin như:
Hình 2: Mô hình nghiên cứu.
Trang 12Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
Nghiên cứu bắt đầu từ nhu cầu, mong muốn đến yêu cầu, tìm hiểu các yếu tốtác động đến nhu cầu, phân tích các yêu cầu của sinh viên đối với từng yếu tố.Mong muốn: Sinh viên có căn tin sử dụng, để ăn uống, mua sắm được chọnlựa theo nhân cách và trình độ văn hóa của mỗi người
Về yêu cầu, tìm hiểu yêu cầu của sinh viên về giá cả phù hợp với khả năngthanh toán của họ
Chương tiếp theo sẽ trình bày cụ thể về phương pháp nghiên cứu về mức cầu
sử dụng căn tin của sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại hoc
An Giang
Trang 13Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về nghiên cứu nhu cầu để hình thành
mô hình nghiên cứu đối với đề tài này Trong chương 3, nhằm mục đích giớithiệu các phương pháp nghiên cứu để đo lường các biến trong nghiên cứu.Chương này có các phần chính sau:
Thiết kế nghiên cứu
Xây dựng thang đo
Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp phân tích số liệu
I Thiết kế nghiên cứu:
1 Tiến độ các bước nghiên cứu:
Bao gồm
10-15 sinhviên
1 tuần
tiếp 80 sinhviên
2 tuần
- Phỏng vấn thử:
Dựa vào bảng câu hỏi đã soạn trước để phỏng vấn thử 10- 15 sinh viên, nhằmđiều chỉnh các bước để đo lường trong nghiên cứu Có thể khắc phục những điểmcòn thiếu, những điểm không phù hợp của biến quan sát, hoàn chỉnh lại ngôn ngữ,cấu trúc bản câu hỏi , loại bỏ những câu hỏi không cần thiết Để hoàn chỉnh bảngcâu hỏi trong nghiên cứu thực nghiệm chính thức
Trang 14Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
2 Quy trình nghiên cứu:
Toàn bộ quy trình nghiên cứu có thể miêu tả qua sơ đồ sau:
Hình 3: Quy trình nghiên cứu.
II Xây dựng thang đo:
Thang đo là công cụ quan trọng dùng để đánh giá các biến trong nghiên cứu Những thang đo được sử dụng trong bản câu hỏi 6 bao gồm:
Soạn thảo báo cáoBảng phỏng vấn chính thức
Trang 15Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
1.1 Thang đo nhị phân:
Thang đo này dùng trong các câu hỏi chỉ có 2 lựa chọn, bao gồm câu 1, câu 9
và câu 16
1.2 Thang đo nhóm:
Thang đo nhóm dùng trong câu hỏi có nhiều phương án trả lời, cụ thể
a Câu một lựa chọn: Dùng cho các câu hỏi: 7, 8,10, 12, 14, 16
b Câu hỏi nhiều lựa chọn: Dùng cho các câu hỏi: 4, 11,13 ,15
1.3 Thang đo định danh:
Dùng thang điểm 5 hoặc 7 điểm với các phát biểu tương ứng với từng sốmục Thang đo này được sử dụng trong câu 3 và câu 6 trong bản câu hỏi
2.Thang đo xếp hạng: Sử dụng thang đo chọn bắt buộc.
Câu hỏi sử dụng thang đo xếp hạng chọn bắt buộc yêu cầu người trả lời xếp vịtrí tương đối của tất cả các đối tượng cùng lúc Trong bản câu hỏi, câu 5 sử dụngthang đo này
III Mẫu nghiên cứu:
2 Phương pháp chọn mẫu:
Trong đề tài này dùng phương pháp mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tiêu thứcgiới tính, khóa học Tuy phương pháp này mang tính đại diện kém nhưng tiếtkiệm được thời gian và phù hợp với hoàn cảnh, thuận lợi cho cả người phỏng vấn
và đáp viên Cỡ mẫu dự kiến là 80 sinh viên
Tỷ lệ nam : nữ chọn theo tỷ lệ đồng đều nhau là 1:1
Khóa học: Chọn số sinh viên của mỗi khóa chọn ngẫu nhiên, mỗi khóa chọn 20sinh viên
IV Phương pháp phân tích dữ liệu:
Đầu tiên làm sạch bảng hỏi, sau đó mã hóa dữ liệu, kiểm tra Dùng công cụexcel để xử lý những dữ liệu nhập vào Trong suốt quá trình phân tích, chủ yếudùng phương pháp thống kê miêu tả
Chương 3 cũng trình bày những thang đo được sử dụng trong bản câu hỏi,cách lấy mẩu…Chương tiếp theo sẽ thể hiện kết quả nghiên cứu
Trang 16Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
I Thông tin về mẫu nghiên cứu:
1 Giới tính:
Mẫu khảo sát có tỷ lệ nam : nữ đồng đều nhau cả hai giới với tỷ lệ 1:1
Biểu đồ 1: Lượng nam và nữ trong mẫu nghiên cứu.
50%
50%
Nam Nữ
Để tạo sự đồng nhất cho cả hai giới tính nam và nữ, nên trong nghiên cứu nàychon mẫu có sự chia đều bắng nhau 50% cho mõi giới tính
Trang 17Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
2 Thu nhập bình quân/ người/tháng (bao gồm tiền trợ cấp từ gia đình).
Biểu đồ 2: Mức thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên.
26%
58%
< 1.000.000đ 1.000.000đ - 2.000.000đ 2.000.000đ - 3.000.000đ
> 3.000.000đ
Sinh viên có mức thu nhập dưới 1.000.000 đ / tháng (bao gồm tiền trợ cấp từ gia đình) chiếm 26%, mức thu nhập từ 1.000.000 đ đến dưới 2.000.000 đ chiếm 58%, còn mức thu nhập từ 2.000.000 đ trở lên chiếm 16%
Như vậy, đa số sinh viên (74%) có mức thu nhập dười 2.000.000 đ
II Nhu cầu của sinh viên về việc sử dụng căn tin.
1 Nhu cầu của sinh viên về việc sử dụng căn tin.
Khi được hỏi “ Bạn có nhu cầu sử dụng căn tin tại trường hay không ? ” kết quảthu thập được từ các sinh viên trả lời câu hỏi trên là:
Biểu đồ 3 Đánh giá nhu cầu cần sử dụng Căn Tin tại trường.
Qua đó, cho thấy nếu có một căn tin được hình thành trong phạm vi nhàtrường thì có lượng rất lớn sinh viên rất ủng hộ ý tưởng này
Trang 18Chuyên đề seminar GVHD: Ths Cao Minh Toàn
Tuy nhiên, khi căn tin được xây dựng thì yêu cầu về một căn tin phục vụ chonhu cầu của sinh viên cũng rất cần được khảo sát
2 Mục đích sử dụng căn tin.
Trong quá trình nghiên cứu, các số liệu dưới đây sẽ cho biết được mục đích
sử dụng căn tin của sinh viên là:
Biểu đồ 4: Mục đích sử dụng căn tin của sinh viên
Ăn uống Mua đồ dùng học tập Gặp gỡ bạn bè
Ăn uống Mua đồ dùng học tập Gặp gỡ bạn bè
Kết quả nghiên cứu cho thấy mục đích sử dụng căn tin cho nhu cầu ăn uốngđược hầu hết tất cả các sinh viên yêu cầu cần đáp ứng với tỷ lệ 100%, để muadụng cụ học tập thì chiếm 45% sinh viên mong muốn, trong khi đó căn tin là nơigặp gỡ bạn bè chỉ chiếm 13,75% Ở hai tiêu chí đầu, “ăn uống và mua dụng cụhọc tập” chiếm tỷ lệ lớn, cho thấy cơ hội kinh doanh căn tin hoàn toàn có thể đạthiệu quả kinh doanh tốt, khi hầu hết là các nhu cầu tiêu sài
Điều đó cho thấy ăn uống tại căn tin không những đáp ứng nhu cầu ăn uốngcho sinh viên, mà còn tạo những thuận lợi khác cho sinh viên Đối với sinh viênthì có thể khẳng định thuận lợi học tập sẽ là tiêu chí hàng đầu
3 Sự thuận tiên của căn tin
Vì vậy khi được hỏi : “ theo bạn, ăn uống tại căn tin ở trường học có tạo thuậntiện cho việc học của bạn không?” câu trả lời sẽ là:
Biểu đồ 5: Ăn uống tại căn tin ở trường có tạo thuận tiện cho việc học của