luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, marketing, hành vi, khách hàng, dịch vụ, quản trị, cảm nhận, hài lòng, sự hài lòng
Trang 1CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Rượu, bia đã có từ lâu đời trong cuộc sống cộng đồng dân cư trên thế giới, ít cónước nào người dân không sử dụng rượu, bia vào những dịp vui và lễ tết Đối vớiViệt Nam, rượu, bia đã trở thành loại văn hóa ẩm thực không thể thiếu được củangười dân1.Tuy nhiên, theo điều tra về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY)năm 2003 kết luận: “tỉ lệ thanh niên đã có uống rượu bia rất cao, trong đó có mộtnhóm nhỏ say bia rượu thường xuyên”.2
Còn theo báo cáo của Vụ HSSV (Bộ GD-ĐT) trong “Hội thảo tổng kết nămnăm thực hiện chương trình quốc gia phòng chống tội phạm” (tháng 12 năm 2004),90% vụ vi phạm pháp luật trong HSSV là do bia rượu gây ra.3
Và theo kết quả nghiên cứu ban đầu của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Namcho thấy, hiện nay thanh niên lạm dụng rượu, bia có xu hướng tăng cả về số lượng vàmức độ Một nghiên cứu vào năm 2005 ở TP Hồ Chí Minh với 200 sinh viên cho kếtquả sau: có tới 78,5% sinh viên được hỏi và trả lời là đã từng uống rượu, bia, chỉ có21,5% chưa bao giờ uống, trong số đã từng uống chỉ có 15% là đã bỏ.4
Trên thực tế, đối tượng thanh niên uống rượu, bia ngày càng mở rộng về đốitượng, cả nam và nữ, không chừa đối tượng nào, tất cả thanh niên các vùng Điềuđáng báo động là số lượng thanh niên lạm dụng rượu, bia có xu hướng tăng, uôngnhiều lần trong ngày, trong tháng và có hứng thú khi uống, thanh niên đã uống rượu,bia đắt tiền (sản xuất ở nước ngoài) tương đối phổ biến, nhất là thanh niên các đô thịlớn, không gian uống rượu bia được mở rộng, cả lúc vui, cả lúc buồn, cả trong ngày
lễ tết và cả trong các ngày thường Cũng kết quả của cuộc điều tra trên cho thấy Cótới 70,9 số sinh viên được hỏi cho biết: bản thân đã từng uống rượu, bia từ 1 lần/tuầnđến vài lần/tuần, uống 1 lần/tháng đến vài lần/tháng và đáng lưu ý trong đó có tới3,1% trả lời là uống hằng ngày.5
Một thực trạng cũng cần nói đến là: Đa số thanh niên uống rượu, bia là do thụđộng Kết quả điều tra cho thấy Có tới 70 % số sinh viên được hỏi trả lời là đến vớirượu, bia là do người khác mời rủ, chỉ có 15% trả lời là tụ mình tìm đến và 15%không nhớ là mình đến bằng con đường nào.6
Theo các điều tra của ngành y tế ở Việt Nam, nghiện rượu gây tử vong chiếmkhoảng 60% những ca tai nạn giao thông, từ 10 đến 20% số tai nạn lao động, và 25%
Trang 2Với thực trạng như vậy đáng phải báo động Còn ở An giang thì sao? Tình hình
sử dụng rượu bia của sinh viên như thế nào? Tại sao họ muốn uống rượu, bia? Sinhviên có nhận thức được tác hại của rượu, bia không? Từ những vấn đề trên nên tôi
chọn đề tài: “Hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên khóa 8 khoa kinh tế -quản trị kinh doanh Trường Đai Học An Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mô tả và phân tích hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên khóa 8 khoa kinh quản trị kinh doanh trường Đai Học An Giang thông qua các bước sau:
tế Nhận thức được nhu cầu sử dụng rượu bia của sinh viên
- Mô tả cách đánh giá của sinh viên về rượu bia
- Tìm hiểu các yếu tố quyết định khi sinh viên sử dụng rượu bia
- Tìm hiểu hành vi sau khi sinh viên sử dụng rượu bia
1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Không gian nghiên cứu sẽ được lựa chọn là 5 lớp của khóa 8 khoa kinh tếTrường DHAG: tài chính doanh nghiệp, kế toán doanh nghiệp, kinh tế đối ngoai,quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng
Đối tượng nghiên cứu: tất cả các thanh niên của Tp Long Xuyên Nhưng dothời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung tìm hiểu đối tượng là sinh viên (bao gồm cảnam và nữ) khóa 8 khoa kinh tế - quản trị kinh doanh Trường DHAG
Thời gian tiến hành đề tài nghiên cứu sẽ giới hạn trong khoảng: từ tháng 02 năm
2010 đến tháng 05 năm 2010
1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
-Phương pháp thu thập thông tin
*Dữ liệu sơ cấp: thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp một số sinhviên về hành vi sử dụng rượu bia
*Dữ liệu thứ cấp: được thu thập chủ yếu từ các nguồn dữ liệu trêninternet, sách,báo….nhằm cung cấp thêm thông tin về thị trường rượu bia hiện nay
-Phương pháp chọn mẫu
Do đối tượng nghiên cứu của đề là sinh viên và các đáp viên không thểdành nhiều thời gian cho việc phỏng vấn nên tác giả quyết định chọn mẫu theophương pháp thuận tiện bằng cách dùng bản câu hỏi để phỏng vấn.Bên cạnh đó đểđảm bảo các đối tượng phóng vấn mang tính đại diện cho tổng thể, tác giả chọn sốđáp viên giữa các lớp và số đáp viên nam nữ gần cân bằng nhau Ngoài ra với phươngpháp thuận tiện còn có một số ưu điểm sau:
*Thuận lợi cho tác giả chọn đáp viên trả lời
*Có thể tiết kiện thời gian cho tác giả phỏng vấn trực tiếp các nhân
*Dữ liệu thu thập nhanh chóng và thuận tiện
2
Trang 3*Có thể tiêt kiệm chi phí
-Phương pháp xử lý số liệu
* Tất cả những thông tin thu thập đuợc sẽ được xử lý với sự trợ giúpcủa phần mềm EXCEL
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu hành vi sử dụng rượu bia sẽ giúp hiểu rõ hơn về hành vi
sử dụng rượu bia của sinh viên
1.6 Dàn bài dự kiến
Đề tài: “Hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên khóa 8 khoa kinh tế -quản trị kinh doanh Trường Đai Học An Giang” được mô phỏng qua 5 chương.
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả điều tra, nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trang 4Các tác
nhân
Marketing
Các tácnhân khác
Đặc điểmngười mua
Quá trìnhquyết địnhcủa ngườimua
Quyết địnhcủa ngườimua
-Văn hóa-Xã hội-Cá tính-Tâm lý
-Nhận thứcvấn đề
-Tìm kếmthông tin
-Đánh giá-Quyết định-Hành vi muasắm
-Lựa chọn sảnphẩm
-Lựa chọnnhãn hiệu
-Lựa chọn đạilý
-Định thờigian mua
Hình 2.1 Mô hình hành vi của người mua
(Nguồn: Ths Lưu Thanh Đức Hải – Giáo trình quản trị tiếp thị - Công cụ hoạch định chiến lược marketinh ở doanh nghiệp – Nhà xuât bản giáo dục – Năm 2006)
2.3 Quá trình ra quyết định của người tiêu dùng
4
Trang 5Người tiêu dùng trước khi đi đến quyết định mua và sử dụng thường phải trảiqua một quá trình gồm 5 giai đoạn:
Hình 2.2 Quá trình quyết định của người tiêu dùng
(Nguồn: Philip Kotler – Giáo trình marketing căn bảng–NXB Thông kê- Năm 1997)Phân tích các giai đoạn này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn những yếu tố ảnhhưởng đến hành vi của người tiêu dùng trong mỗi thời điểm, bối cảnh riêng biệt Tuynhiên, trong việc mua sắm thông thường người tiêu dùng có thế bỏ qua một vài giaiđoạn hoặc không theo thứ tự các bước của quá trình
2.3.1 Nhận biết nhu cầu
Bước đầu tiên trong quá trình mua là sự nhận biết về một nhu cầu muốn đượcthỏa mãn của chình người tiêu dùng Như vậy nhu cầu là gì? Nhu cầu là cảm giácthiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được
Nhu cầu phát sinh do những yếu tố kích thích bên trong và những yếu tố kíchthích bên ngoài Ví dụ: Một người muốn uống vì người đó cảm thấy khát (kích thíchbên trong) nhưng cũng có thể nhìn thấy một loại thức uống nào đó được bày bántrong của tiệm thật hấp dẫn (kích thích bên ngoài)
Tuy nhiên, khi nhận biết nhu cầu thì những phản ứng xảy ran gay lập tức haykhông thì còn tùy thuộc vào các nhân tố khác như tầm quan trọng của nhu cầu, sự cấpbách và khả năng kinh tế
2.3.2 Tìm kiếm thông tin
Khi sự hối thúc nhu cầu đủ mạnh, người tiêu dùng bát đầu tìm kiếm thông tin
để hiểu biết về sản phẩm Mức độ kiếm thông tin nhiều hay ít còn tùy theo sức mạnhcủa sự hối thúc, khối lượng thông itn có sẵn lúc đầu, sự dễ dàng của việc tìm kiếm,mức độ hài lòng của việc tìm kiếm…
Nhận biết nhu cầu Tìm kiếm thông tin
Hành vi sau khi mua Quyết định mua
Đánh giá các lựa chọn
Trang 6Khi tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng có thế sử dụng những nguồn cungcấp cơ bản sau:
- Nguồn thông tin cá nhân: gia đình, bạn bè, hàng xóm, sự quen thuộc
- Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, người bán hàng, hội trợ, triễnlãm
- Nguồn thông tin đại chúng: ấn phẩm có liên quan đến sản phẩm, tin đồn
- Nguồn thông tin kinh nghiệm: qua tìm hiểu trực tiếp như tiếp xúc, dùngthử…
Mức độ ảnh hưởng của ngữn nguồn thông tin nói trên đây thay đổi tùy theoloại sản phẩm và đặc tính của khách hàng
2.3.3 Đánh giá các sự lựa chọn
Khi ta đã biết đến các nhãn hiệu của sản phẩm thì người tiêu dùng sẽ tiển khaibước tiếp theo là đánh giá các phương án có khả năng thay thế nhau để đi đến lựachọn nhã hiệu quyết định mua
Vấn đề đặc ra ở đây là người tiêu dùng đánh giá như thế nào các nhãn hiệunằm trong nhóm lựa chọn Người tiêu dùng có nhiều cách đánh giá sau đây:
- Người tiêu dùng cho rằng mỗi sản phẩm có nhiều thuộc tính và đánh giásản phẩm thông qua thuộc tính đó
- Người tiêu dùng cho rằng mỗi nhãn hiệu đại diện cho một đặc tính vàniềm tin này tạo ra một hình ảnh về nhãn hiệu
- Người tiêu dùng sẽ chon mua nhã hiệu nào có thể đáp ứng cao nhất nhữngthuộc tính mà họ đang quan tâm
2.3.5 Hành vi sau khi mua
Sau khi mua sắm, người tiêu dùng sản phẩm và thương xuất hiện trạng tháihài long hoặc không hài long
6
Trang 7Người tiêu dùng cảm thấy hài lòng khi sản phẩm đáp ứng tốt những mong đợicủa họ Từ đó nếu có nhu cầu mua lại sản phẩm thì họ sẵn sàng chọn mua nhãn hiệu
đó một lần nữa Ngược lại nếu sản phẩm không được như mong muốn sẽ làm ngườitiêu dùng không thỏa mãn, bực tức và có thể xảy ra những việc như đởi lại sản phẩm,truyền bá thông tin xấu về nhãn hiệu cho người khác, khiếu kiện…
2.4 Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên gồm 5 bước: nhận thức, nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án, quyết định mua và hành vi sau khi mua như sau:
thông tin
Đánh giá các phương án
Quyết định mua
Mua và hành vi sau khi mua
-Công chúng:
internet, báo,đài
-Rượuhoặc bia-Nồng đọcủa loạibia hoặcrượu-Chấtlượng loạirượu hayloại bia-Cách bánhàng-Giá cả
-Quan điểmkiến thứcngười khác-Kinhnghiệm bảnthân
-Khả năngchi trả
-Ưu tiên chỉtiêu
-Kết quảmarketing
-Hài lòng: +Sẵn sàngmua
+Truyềnmiệngquảng bá-Không hàilòng:
+Thay đổichỗ mua +Khiếunại
+Truyền
bá thông tinxấu
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu
Nhận thức nhu cầu là bước đầu tiên của quy trình ra quyết định mua, chủ yếu là nghiên cứu về nhu cầu của sinh viên sử dụng các loại rượu bia nào, những điều có hại cho sức khỏe và công dụng mà nó mang lại
Tìm kiếm thông tin là bước tìm hiểu nhận định của sinh viên về tiêu chuẩnchất lượng và một số quy định đối với sản phẩm Đồng thời cũng tìm hiểu
cá nguồn thông tin được sinh viên tham khảo trước khi mua
Bước tiếp theo là đánh giá các phương án lựa chọn của sinh viên khi chọn rượu hoặc bia như chất lượng, giá cả, khuyến mãi…
Trang 8 Quyết định mua là bước tìm hiểu về các yếu tố khi sinh viên ra quyết định mua rượu bia như là các chỉ tiêu ưu tiên khi mau bia rượu, khả năng chi trả…
Mua và hành vi sau khi mua là bước kết thúc của quá trình ra quyết định,
ở bước này nghiên cứu về cách thức mua và hành vi của khách hàng sau khi đã mua sản phẩm
CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
8
Trang 9Phần tiếp theo, chưng 3 sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu đề tài, là mộttrong những phần quan trọng trong quá tình nghiên cứu Tuy ở chương 1 đã trình bày
về phương pháp nghiên cứu nhưng đó chỉ là phần giói thiệu Ở chương này sẽ đi sâuvào phương pháp nghiên cứu và nó bao gồm: xây dựng thiết kế nghiên cứu ( tiến độthực hiện, quy trình thực hiện); mô tả nghiên cứu sơ bộ trong bảng thiết kế nghiêncứu; cuối cùng là nghiên cứu chính thức: trình bày cách lấy mẫu, xác định cỡ mẫucần lấy và kết quả thu thập mẫu
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Tiến độ các bước nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu bao gồm 2 bước chính:
Bảng 3.1 Tiến độ tổng quát của nghiên cứu.
N= 05…10
N= 60
Bước 1 Thực hiện thực hiện nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu định tính này
đươch thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận tay đôi (n=5…10) với một dàn bàysoạn sẵn (xem phụ lục) để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu dự trênnhững nền tảng cơ sở lý thuyết kết quả của quá trình nghiên cứu này xẽ hoàn thiệnbảng câu hỏi (đã đươc phát thảo trước đó –xem phụ lục) về hành vi sử dụng rượu biacủa SV
Bước 2 Là nghiên cứu chính thức gồm 2 giai đoạn Giai đoạn đầu là tiến
hành điều tra trưc tiếp khoảng 15…20 người, nhằm xác lập tính logic của bảng câuhỏi hay để loại thải bớt những biến bị xem là thứ yếu và không đáng quan tâm Giaiđoạn kế sẽ triển khai đại trà việc điều tra bằng bảng câu hỏi
Các dữ liệu thu thập sẽ được xử lý bằng phàn mềm SPSS 13.0 Sau khi mãhóa và làm sạch, dữ liệu sẽ được đưa vào xử lý và phân tích để mô tả hành vi sử dụngrượu bia của sinh viên qua các công cụ phân tích sau:
Trang 10Bảng 3.2 Phương pháp và chủ đề phân tích
Các bước trong hành vi ra quyết địnhMức nhận biết thương hiệu
2 Khác biệt và quan hệ Sự khác biệt các biến hành vi, nhân biết thương
hiệu theo giới tính, độ tuổi, thu nhậpTương quan giữa hành vi ra quyết định
3.1.2 Quy trình nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết các khái niệm về hành vi người tiêu dùng,tình hình sử dụngrượu bia hiện nay và lập bản câu hỏi để thảo luận tay đôi để hiệu chỉnh bảng câu hỏi.Sau đó là tiến hành phỏng vấn chính thức Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch,
xử lý và sử dụng các biện pháp, công cụ thống kê miêu tả làm cơ sở trình bày và báocáo kết quả nghiên cứu Quy trình nghiên cứu được thực hiện theo sơ đồ sau:
Phỏng vấn chính thức
(n=100)Làm sạch, mã hóa
Trang 11Sơ đồ 3.1 Quy trình nhiên cứu 3.2 Thang đo
Loại thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi chủ yếu là thang đo danh nghĩa
3.3 Mẫu
Đối tương nghiên cứu là SV khóa 8 khoa kinh tế DHAG Mẫu nghiên cứuđược lấy thuận tiện, có chú ý sự khác biệt về độ tuổi, giới tính, thu nhập Cỡ mẫu dựkiến là 100
3.4 Tiến độ nghiên cứu
Trang 12Bảng 3.3 Tiến độ nghiên cứu
1 Thảo luận tay đôi
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU
Phần tiếp theo chương 4 sẽ trình bài kết quả nghiên cứu của đề tài Đây làchương quan trọng nhất của quá trình nghiên cứu bao gồm các nội dung sau: nhậnthức được nhu cầu sử dụng rượu bia của sinh viên, mô tả cách đánh giá của sinh viên
về rượu bia, tìm hiểu các yếu tố quyết định khi sinh viên sử dụng rượu bia, tìm hiểuhành vi sau khi sinh viên sử dụng rượu bia
12
Trang 134.1 Thông tin mẫu
Kết quả phỏng vấn thu hồi được 80 hồi đáp Trong đó có 30 hồi đáp là sinhviên kinh tế đối ngoại, 20 hồi đáp là sinh viên quản trị kinh doanh, 20 hồi đáp là sinhviên kế toán doanh nghiệp, 7 hồi đáp là sinh viên tài chính ngân hàng và 3 hồi đáp làsinh viên tài chính doanh nghiệp
Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu, số hồi đáp còn lại là 60 Trong đó có 24hồi đáp là sinh viên kinh tế đối ngoại, 15 hồi đáp là sinh viên quản trị kinh doanh, 12hồi đáp là sinh viên kế toán doanh nghiệp, 6 hồi đáp là sinh viên tài chính ngân hàng
và 3 hồi đáp là sinh viên tài chính doanh nghiệp
Hình4.1 Cơ cấu ngành học
Trong quá trình phỏng vấn số lượng sinh viên nam trả lời chiếm 55% và sốlượng sinh viên nữ trả lời chiếm 45% (một con số đáng báo động) Tuy nam sinh viênvẫn có tỷ lệ sử dụng rượu bia cao hơn nữ nhưng theo số liệu với 45% số sinh viên cho
ta thấy sử dụng rượu bia không còn là “quyền của riêng nam giới” nữa
Hình 4.2 Tỉ lệ sinh viên nam và sinh viên nữ
Trang 144.2 Nhu cầu sử dụng rượu bia của sinh viên
Các bạn sinh viên sử dụng rượu bia trong rất nhiều trường hợp Có sinh viênthì cho rằng gặp bạn bè người thân mới sử dụng rượu bia, có sinh viên lại cho rằng họ
sử dụng rượu bia khi gặp gỡ bạn bè, họp mặt bạn bè hoặc liên hoan, đám tiệc và cósinh viên cũng cho rằng khi vui hoặc khi buồn họ cũng sử dụng rượu bia Sinh viên
sử dụng rượu bia vì nhiều mục đích khác nhau và cách thức sinh viên đến với rượubia lần đầu tiên cũng khác nhau
Hình 4.3 Cách thức đến với rượu bia lần đầu
Qua hình 4.3, ta thấy đa số sinh viên đến với rượu bia do được rủ rê với 65%,còn số chủ động, tức không ai ép buộc hay mời mọc chỉ 20% và với 15% còn lại làkhông biết mình đến vói rượu bia bằng cách nào Như vậy những hành vi khôngđược đánh giá cao luôn là kết quả của tác động từ người khác, mạnh nhất là từ nhómbạn Một cách giải thích, thanh niên là độ tuổi rất sợ bị bạn bè loại trừ nên có xuhướng chấp nhận ý kiến của nhóm bạn cho dù họ không muốn hoặc không thích
Trong tổng số 60 sinh viên sử dụng rượu bia thì 55% uống vào nhưng dịp lễ,tết…, 20% uống vài lần trong tháng và số sinh viên “hũ chìm” tức ngày nào cũnguống chiếm 3.3%
14