1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

FILE 20190109 143007 viêm bờ mi do nấm CK2

65 245 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 208,1 KB

Nội dung

Viêm bờ mi là một viêm của phần trước mi, một trong những bệnh phổ biến, có thể gặp ở cả nam và nữ, các lứa tuổi và dân tộc khác nhau. Người ta chia ra hai hình thái của viêm bờ mi: hình thái viêm có bong vẩy đặc trưng bởi sự cương tụ của bờ mi với những vẩy dạng mỡ hay khô, hình thái loét đặc trưng bởi sự phát triển những mụn mủ nhỏ dẫn đến hình thành những hạt hay những loét của bờ mi, các bệnh kèm theo như viêm kết giác mạc là hay gặp… bệnh thường tiến triển mạn tính, hay tái phát

ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm bờ mi viêm phần trước mi, bệnh phổ biến, gặp nam nữ, lứa tuổi dân tộc khác Người ta chia hai hình thái viêm bờ mi: hình thái viêm có bong vẩy đặc trưng cương tụ bờ mi với vẩy dạng mỡ hay khơ, hình thái loét đặc trưng phát triển mụn mủ nhỏ dẫn đến hình thành hạt hay loét bờ mi, bệnh kèm theo viêm kết giác mạc hay gặp… bệnh thường tiến triển mạn tính, hay tái phát [1] Có nhiều cách phân loại viêm bờ mi khác nhau: theo nguyên nhân viêm bờ mi nấm, virus, vi khuẩn, kí sinh trùng (Demodex); địa da nhờn, gàu tóc mụn trứng cá… [2],[3] Mặc dù theo cách phân chia nguyên nhân viêm bờ mi thường gây triệu chứng khó chịu kích ứng mắt mi mắt, cảm giác nóng rát, ngứa, chảy nước mắt, đỏ mắt, sợ ánh sáng… nhiều ảnh hưởng đến chất lượng thị lực người bệnh [3] Viêm bờ mi bệnh điều trị khỏi diễn biến thường âm thầm, triệu chứng thường nhẹ nên nhiều bệnh nhân để ý thầy thuốc dễ bỏ qua, điều trị không triệt để bệnh hay tái phát Tình trạng viêm nhiễm kéo dài, không điều trị triệt để dễ dẫn đến xuất số biến chứng: chắp, lẹo, rụng hàng lông mi, thay đổi cấu trúc vĩnh viễn biến dạng bờ mi, sụn mi, thay đổi cấu trúc phim nước mắt gây khô mắt, lông quặm, lông xiêu, viêm kết giác mạc, ảnh hưởng đến thị lực bệnh nhân [4],[5] Trong nguyên nhân người ta đề cập nhiều đến viêm bờ mi Demodex với biểu lâm sàng, điều trị tiên lượng phức tạp Những nghiên cứu tác giả khác viêm bờ mi nói chung viêm bờ mi Demodex nói riêng Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex Đánh giá kết điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Viêm mi mắt 1.1.1 Khái niệm viêm mi mắt Viêm mi mắt tình trạng viêm nhiễm phần mi mắt tác nhân gây bệnh khác nhau: vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng, rối loạn chức tăng tiết tuyến chất bã nhờn tuyến Meibomius… gây kích thích mắt Viêm mi mắt nói đến từ lâu ca Elsching mô tả năm 1908 Thygeson [1] phân loại lần vào năm 1946 Tác giả phát liên quan viêm mi mắt da tiết bã nhờn, viêm bờ mi tụ cầu kết hợp hai thực thể lâm sàng viêm mi mắt dạng vẩy viêm dạng loét Về nguyên nhân ý đặc biệt viêm mi mắt tụ cầu viêm mi mắt nhiễm trùng tuyến Meibomius thường gặp viêm mi mắt Hơn ba thập kỷ sau, McCulley lần báo cáo viêm mi mắt không lây nhiễm nhiều nguyên nhân khác gây Nghiên cứu 26 bệnh nhân viêm mi mắt thấy số trường hợp rối loạn chức tăng tiết tuyến chất bã nhờn, có trường hợp viêm tuyến Meibomius [6], [7] Trên lâm sàng viêm mi rối loạn chức tuyến Meibomius thấy: tuyến có xu hướng giãn với dịch tiết bị ứ đọng, bệnh nhân thường có triệu chứng rõ rệt: mi có hình ảnh giọt dầu, sủi bọt mi, viêm tắc lỗ tuyến, làm cho màng phim nước mắt bốc nhanh dẫn đến rối loạn màng phim nước mắt, lâu ngày gây rụng lông mi khô mắt 1.1.2 Phân loại viêm mi mắt Theo giải phẫu người ta chia mi thành mi trước mi sau Theo quan niệm viêm mi gặp mi trước (hay viêm bờ mi), hay mi sau thường hay kèm rối loạn chức tuyến Meibomius Một số tắc giả mô tả phân loại đặc điểm lâm sàng số nguyên nhân gây viêm mi mắt sau: Bảng 1.1 Đặc điểm lâm sàng hình thái thường gặp viêm mi mắt [2],[3] Viêm mi trước Viêm mi sau viêm tăng tiết bã tắc tuyến Meibomius Lông mi thưa, Rụng lông mi Lông mi mọc bất lông quặm, lông Mọc bất thường thường kết mạc xiêu Viêm mi trước tụ cầu Lông mi Mi mắt Lông mi mọc dài Vẩy nhờn mi Lông mi mọc không hướng Giọt dầu Meibomius tuyến Sủi bọt, Dày tuyến Tắc lỗ Meibomius tuyến Lộ tuyến Meibomius Phim Bình thường Bình thường Bình thường, khô nước mắt mắt Kết mạc Viêm dạng nhú Viêm dạng nhú Viêm kết mạc dạng chấm Giác mạc Viêm dạng chấm Loét giác mạc Loét, phù nề, mỏng, viêm dạng chấm, tân Thâm nhiễm mạch Bệnh Viêm da dị ứng Viêm da tăng Mụn trứng cá đỏ da tiết bã Theo James P McCulley Cs (1982) [5] nghiên cứu nhóm 90 bệnh nhân bị viêm mi mãn tính với nguyên nhân khác nhau, tác giả phân loại viêm mi mắt theo nhóm nguyên nhân sau: Phân loại theo nhóm nguyên nhân Số bệnh nhân Tỷ lệ gặp Viêm mi tụ cầu 15 bệnh nhân 17,7% Riêng biệt 11 20,4% 12,2% Hỗn hợp: Da tiết bã nhờn/Viêm mi tụ 14 25,9% 15,6% cầu Da tiết bã Da tiết bã nhờn với da tiết bã nhờn rối 12 22,2% 13,3% nhờn loạn chức tuyến Meibomius Da tiết bã nhờn với rối loạn chức 17 31,5% 18,9% tuyến Meibomius thứ phát Rối loạn chức tuyến Meibomius nguyên phát 14 15,6% Nguyên nhân khác Dị ứng, nấm, bệnh vẩy nến 7,8% Như nhóm viêm mi thường gặp viêm da tiết bã nhờn (60%), sau rối loạn chức tuyến Meibomius, viêm mi tụ cầu (17,7%) riêng biệt 25,9% hỗn hợp da tiết bã nhờn với viêm mi tụ cầu… viêm mi nấm chiếm tỷ lệ nhỏ nguyên nhân viêm mi 1.2 Viêm bờ mi 1.2.1 Quan niệm viêm bờ mi Từ quan niệm, phân loại tác giả viêm mi mắt, người ta cho viêm phần sau mi có liên quan đến rối loạn chức tuyến Meibomius, viêm mi trước gọi làviêm bờ mi Phân loại có tính chất khu trú vị trí có liên quan đến bệnh sinh, bệnh cảnh lâm sàng, nguyên nhân, điều trị tiên lượng bệnh lý viêm mi mắt Nghiên cứu viêm bờ mi hay viêm mi trước Thygeson 1946[1] phân viêm mi mạn tính thành hai dạng: viêm bờ mi dạng vẩy viêm bờ mi dạng loét Tuy nhiên bệnh cảnh viêm mi mắt thường kết hợp với nhau: viêm bờ mi có viêm mi sau ngược lại Từ hiểu biết quan niệm tác giả, nghiên cứu chủ yếu đề cập đến viêm mi trước hay viêm bờ mi 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng viêm bờ mi Theo nghiên cứu khác triệu chứng lâm sàng viêm bờ mi nói chung có đặc điểm sau [2],[8],[9],[10]: - Về giới tuổi: thường gặp nữ nhiều nam, độ tuổi khác - Cơ địa: tác giả thấy bệnh thường gặp bệnh nhân có địa dị ứng, da tăng tiết bã nhờn, mồ dầu, mắc bệnh sừng hóa da, mụn đỏ trứng cá điều kiện thuận lợi cho nấm vi khuẩn khác thâm nhập gây bệnh - Điều kiện vệ sinh môi trường sống: bệnh nhân sinh sống vùng ô nhiễm môi trường nhiều bụi khói bẩn, nguồn nước nhiễm, vệ sinh thường xuyên tiếp xúc nhiều với chất lạ dễ gây viêm bờ mi - Chấn thương mi điều kiện viêm bờ mi Các biểu mắt hay gặp là: - Các triệu chứng chủ quan: kích thích khó chịu mắt, cảm giác cộm, xốn, chảy nước mắt, ngứa mi mắt, sợ ánh sáng, mỏi mắt, khó mở mắt Các triệu chứng lúc đầu thường nhẹ, âm thầm, diễn biến tăng dần theo thời gian số điều kiện thuận lợi Tại nước tiên tiến trình độ dân trí cao bệnh nhân thường đến khám điều trị sớm; nước chậm phát triển thường bệnh nhân tự tìm mua nhiều loại thuốc khác để tra mắt, thường triệu chứng đỡ sau lại tái phái, dấu hiệu tái lại nhiều lần, bệnh nhân đến bệnh viện triệu chứng nặng hay kèm theo biến chứng (chắp lẹo, viêm kết giác mạc ) Viêm bờ mi lâu ngày gây nên dấu mờ mắt, nhìn khó, cảm giác nhìn lóa - Khám mi mắt: mi cương tụ, bờ mi đỏ giãn tĩnh mạch mi biểu thường gặp sớm viêm bờ mi Các dấu hiệu bong vẩy da mi, chân lông mi phù lồi cao, loét bờ mi, kèm theo tổn thương khác mi như: dầy sừng, ổ nhiễm khuẩn kéo dài, áp xe nhỏ nang lơng mi, ổ viêm dạng sừng hóa chân lơng mi Tùy theo hình thái lâm sàng có biểu bờ mi trước, bờ mi sau hay toàn mi Viêm bờ mi sau thường có dấu hiệu viêm tuyến Meibomius (nhiều chất tiết lỗ tuyến, tắc lỗ tuyến hình thành nang lỗ tuyến )[ll],[4] Một số hình thái lâm sàng viêm bờ mi: - Viêm bờ mi dạng loét: viêm bờ mi tương đối nghiêm trọng xuất triệu chứng: + Bờ mi ln tình trạng ẩm ướt chứa nhiều dịch tiết nên dễ gây nguy nhiễm trùng, đóng vẩy, mưng mủ, với vết loét nhỏ + Nang lông mi hủy hoại nên lông mi mọc sai vị trí mọc vào kết mạc, gây lơng quặm, lơng xiêu làm kích thích mắt khó chịu, chảy nước mắt, đau nhói, sợ ánh sáng + Lơng mi rụng nhiều mọc lại khơng thể mọc lại Ệ Viêm bờ mi dạng bong vẩy: + Bờ mi tay đỏ, sung huyết + Cảm giác ngứa liên tục + Chân lông mi biến sắc, trở thành màu trắng xám với nhiều vẩy nhỏ cám dễ bong tróc - Viêm bờ mi góc mắt: +Trường hợp viêm giới hạn bờ mi hai khóe góc mắt ngồi + Khóe mắt thường đỏ ửng, ngứa + Bạc lông mi, triệu trứng gặp tỉnh trạng nặng bệnh + Khi viêm bờ mi lâu ngày gây bán tắc điểm lệ, gây chảy nước mắt + Rối loạn lipid màng phim nước mắt gây khô mắt, đỏ mắt, khiến bệnh nhân có cảm giác cộm rát + Một số biến chứng nặng xuất hiện: viêm loét bờ mi để lại sẹo gây co kéo biến dạng bờ mi, biến chứng quặm mi gây viêm lt kết mạc, hình thành sẹo kết mạc, lơng quặm, lông xiêu chọc vào giác mạc gây viêm loét giác mạc Viêm tuyến bờ mi lâu ngày gây tắc tuyến Meibomius, chắp lẹo tái phát nhiều lần, gây biến chứng biến dạng sụn mi [6],[12] 1.2.3 Phân loại viêm bờ mi: Có nhiều cách phân loại viêm bờ mi Theo hình thái lâm sàng tác giả phân loại sau: Theo hình thái lâm sàng tác giả phân loại sau: Bảng 1.2 Phân loại viêm bờ mi [1],[2],[5] Tác gỉả Thygeson Năm Phân loại 1946 - Viêm bờ mi dạng loét - Viêm bờ mi dạng vẩy - Viêm bờ mi tụ cầu - Viêm bờ mi da tiết bã - Viêm bờ mi da tiết bã kết hợp tụ cầu McCulley 1982 - Viêm da tăng tiết bã nhờn với tăng tiết bã nhờn với rối loạn chức tuyến Meibomius mạn tính - Viêm da tăng tiết bã nhờn kết họp với viêm tuyến Meibomius cấp - Viêm bờ mi vẩy khô Ưber-Spitzy 1991 - Viêm bờ mi tăng tiết bã nhờn - Viêm bờ mi dạng loét Theo ngnyên nhân người ta chia ra: Viêm bờ mi vi khuẩn: viêm bờ mi vi khuẩn Staphylococcus nguyên nhân thường gặp nhất, thường xảy người trẻ Thường gặp bờ mi trên, bờ mi đồng thời hai mắt.Có chủng vi khuẩn phân lập thường gây viêm bờ mi mạn tính bao gồm s epỉdermỉdìs, Propionibacterium acnés, Corynebacterium s aureus Viêm bờ mi virus: viêm bờ mi virus Herpes Simplex thường gặp mắt Đây tình trạng bệnh nặng, xảy lứa tuổi nào, đặc biệt hay gặp bệnh nhân suy giảm miễn dịch Mi có nhiều bọng nước nhỏ tạo thành chùm, bọng nước gây phù nề mi nhiều, bọng nước tự vỡ vài ngày, để lại sẹo co kéo gây biến dạng mi Viêm bờ mi Zona mắt tình trạng nhiễm Herpes Zoster điển hình thường gặp mắt, bệnh nhân trung niên, người suy giảm miễn dịch Do virus Herpes Zoster nằm đầu mút dây thần kinh nên bệnh tiến triển thường có cảm giác đau theo nhánh phân chia dây thần kinh mặt, kèm theo mảng sần đỏ vùng da trán Sự phát triển bọng nước nhỏ, bọng nước lan rộng, có mủ loét kèm theo mảng dày cứng Những trường hợp nặng xuất phù quanh hốc mắt viêm tổ chức hốc mắt ảnh hưởng đến nhãn cầu Những bọng nước vỡ để lại sẹo gây biến dạng mi, biến dạng bờ mi Viêm bờ mi nấm: thường gặp bệnh nhân bị chấn thương sinh hoạt điều kiện thiếu vệ sinh Bệnh nhân thường xuyên có cảm giác ngứa kéo dài, khó chịu, gây kích thích mắt Chẩn đốn dựa vào xét nghiệm nuôi cấy nấm soi tươi soi trực tiếp [13] Hình 1.1 VBM tụ cầu có viêm Hình 1.2 VBM Herpes [3] giác mạc [5] Viêm bờ mi kí sinh trùng viêm bờ mi kí sinh trùng thường gặp Chủ yếu gặp vùng điều sinh hoạt lạc hậu Thường hay gặp kí sinh trùng Demodex [14],[15] Một sô nguyên nhân khác viêm bờ mỉ: - Viêm bờ mi da tăng tiết bã nhờn: xuất bệnh nhân có địa da tăng tiết nhờn, sản xuất thừa chất bã nhờn, dẫn đến tăng tiết bã tuyến mi mắt Bệnh thường xuất người lớn tuổi thường không phân biệt giới tính Viêm bờ mi da tăng tiết bã nhờn làm cho ống tuyến bờ mi giãn ra, số trường hợp gây viêm kết giác mạc [16] - Viêm bờ mi địa người thường có mụn trứng cá đỏ Đây tình hạng viêm da mạn tính đặc trưng mụn trứng Ị đỏ, dai dẳng, sẩn, ban đỏ Các mụn trứng cá thấy má, mũi trán mi mắt Những trường hợp mụn trứng cá mạn tính kèm với với viêm tuyến Meibomius mạn tính Bệnh gây biến chúng cho giác mạc như: lắng đọng lipid giác mạc, phù nề giác mạc [17] - Viêm bờ mi trường hợp: mơi trường độc hại, khói bụi lâu, địa dị ứng,thẩm mỹ mi mắt hóa chất, mỹ phẩm 1.2.4 Điều trị viêm bờ mỉ Nguyên tắc chung: [4],[18] - Khi chưa viêm bờ mi cần áp dụng số biện pháp phòng tránh: + Làm mắt hàng ngày, sau làm việc + Cần phòng tránh biện pháp phơi nhiễm tác nhân gây viêm bờ mi + Làm mi mắt khăn ấm, nước giúp kiểm sốt dấu hiệu triệu chứng + Các biện pháp tự chăm sóc: massage mi, làm mi giúp giảm thiểu ■ triệu chứng kích thích Khi có viêm bờ mi ngun nhân: cần tìm nguyên nhân điều trị + Thuốc dùng toàn thân: kháng sinh phối hợp đường tồn thân có ■ viêm bờ mi nặng + Cảc phương pháp hoả lỷ: điều kiện khó khăn khơng có kháng I sinh đặc hiệu sử dụng số phương pháp cổ điển chấm dung dịch betadin 5% mặt ổ loét hàng ngày hết loét + Một số thuốc hỗ trợ khác: tăng cườngdinh dưỡng vitamin A, B2, B5 Khi xuất biến chứng cần điều trị phối hợp biến chứng, tránh tỉnh trạng bệnh nặng, kéo dài gây biến chứng Ngoài hướng dẫn bệnh nhân đắp gạc ướt, đánh bờ mi, phương pháp vật lý trị liệu đơn giản mà bệnh nhân tự làm + Thuốc kháng sinh chỗ + Thuốc nhỏ mẳt thuốc mỡ steroid: số trường họp nặng cần thuốc nhỏ mắt thuốc mỡ chứa steroid giúp kiểm soát viêm mắt mi mắt + Nước mắt nhân tạo: giúp giảm khô mắt, giảm thiểu biến chứng khác mắt - Các biện pháp khắc phục tự chăm sóc lần hai lần ngày: + Áp gạc ấm mắt khép kín năm phút để nới lỏng dịch rử khô mi mắt + Ngay sau đó, sử dụng khăn thấm nước ấm vài giọt dầu gội trẻ em để rửa mảnh vụn dầu chân lông mi + Tiếp tục điều trị dấu hiệu triệu chứng hết Sau giảm tần số rửa mi mắt trì thói quen chăm sóc mi mắt tránh tái phát + Kiểm soát viêm nhiễm nơi khác: theo nhiều nghiên cứu, nấm mi thường bệnh cảnh với nhiễm nấm nơi khác nấm da, nấm tóc, nấm móng tác giả khuyên cẩn quan tâm đến điều trị nấm vị trí thể mà nhiễm nấm nguyên phát Nấm tóc nhiều nghiên cứu quan tâm, tác giả khuyên cần có điều trị nấm tóc thuốc chống nấm (dầu gội đầu có thuốc chống nấm) Thấy tính chất phức tạp viêm bờ mi, Tổ chức Nhãn khoa Quốc tế (ICO) bàn thống ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị theo dõi viêm bờ mi, hy vọng có hướng dẫn chuẩn chẩn đốn điều trị bệnh lý mạn tính Sau toàn nội dung “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm bờ mi (theo ICO 2008) [19]” Đánh giá đưa dựa vào dấu hiệu viêm bờ mi theo dõi đánh giá theo mức độ: - Mức quan trọng đánh giá theo ba mức: mức A quan trọng nhất, B quan trọng vừa, c không quan trọng - Mức độ mạnh triệu chứng đánh giá theo ba mức: mức độ I mạnh, mức độ II: trung bình, mức độ III: nhẹ Hướng dẫn bao gồm bước: ghi nhận bệnh sử, dấu hiệu ban đầu, khám thực thể ban đầu, xét nghiệm chẩn đoán, quản lý chăm sóc, theo dõi đánh giá, tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân, a Bệnh sử, dấu hiệu ban đầu • Các triệu chứng dấu hiệu mắt ơirời ta gọi Malassezia furfur Trên thể thường gây nên bệnh lang ben Mí Ặ triệu chứng dát đổi màu thường khởi đầu nang lơng, từ từ lan thành mảng, giới hạn rõ, hình cung hay ngoằn ngoèo, biểu chủ yếu đồi màu da nên gọi nấm đổi màu; có màu trắng, hồng nâu đen, tuỳ thuộc vào vị trí độ dầy da, màu trắng hồng thường gặp vùng phơi bày ánh sáng mặt, ngực, chi Màu đen hay nâu thường phân bố vùng da non vùng kín nách, đùi Người bị bệnh vi nấm Pityrosporum thường khơng ngứa ngứa có cảm giác châm chích mồ Tại Bệnh viện Da liễu TW số bệnh nhân đến khám làm xét nghiệm tìm nấm nhiều đa dạng Trong đó, vi nấm ỵdassezia ssp gây bệnh ngồi da chiếm tỷ lệ cao Malassezỉa có nhiều lồi, lồi có độc tính khác nên khả gây bệnh khác lâm sàng đa dạng Bệnh biểu triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu như: ngứa, đỏ da, bong vẩy, Thương tổn gặp vùng thể thông thường khu trú vùng tiết nhiều bã nhờn như: da đầu, lưng, ngực, mặt Ngoài ra, gặp nếp kẽ, nang lơng, vùng móng chí vi nấm xâm nhập quan, phận gây nhiễm nấm nội tạng, nhiễm nấm huyết [23] Trong chẩn đoán nguyên viêm bờ mi nấm, đơi có nâm nhiều trường họp có phối họp nhiều loại tác nhân để chẩn dốn xác tác nhân không dễ, tác nhân thường phối hợp với làm nặng thêm tình trạng bệnh Do đó, trường họp điên hình ^ường thuận lợi cho chẩn đốn Còn trường hợp khơng điển hình, ^ếu điều kiện xét nghiệm dễ dẫn đến chẩn đoán nhầm bỏ qua Bệnh da ¿0 nhiễm Maỉassezia gây khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân, đặc biệt không điều trị kịp thời diễn biến dai dẳng, tién triển nặng nề Trong nghiên cứu chúng tơi thấy có kết họp thường xuyên nấm với vi khuẩn khác cầu khuẩn trực khuẩn, vói trường họp có tỷ lệ cao Demodex (19,4%) Do có phối hgp nguyên nhân nên nhiều khó phân biệt biểu viêm bờ mi nấm hay nguyên nhân khác Các xét nghiệm có trường hợp có nấm với nhiều mức độ khác +, ++, +++ thực tế triệu chứng khơng hồn tồn kèm với mức độ nhiều nấm nhiều trường hợp khơng thấy có tương đồng triệu chứng với kết xét nghiệm Các nghiên cứu thấy người bệnh mắc nấm sớm tuổi niên, nơi da ẩm tiết mồ hôi nhiều Gặp nhiều bệnh nhân sống vùng khí hậu nóng ẩm Tổn thương da, mi mắt kéo dài nhiều ngày, thường tái phát mùa nóng ẩm Đơi bệnh nhân có bệnh sử đặc biệt bị đái tháo đường, suy giảm miễn dịch Các dấu hiệu tồn thân phát khám thường gồm: da có vết ban vùng dễ phơi nắng trán, thân trước, lưng, vai Tổn thương mi mắt thường thấy có biến đổi màu sắc da mi đại thể Khi khám sinh hiển vi thấy cạo nhẹ thấy có vẩy nhỏ Đây loại nấm khó ni cấy, tỷ lệ nấm mọc ít, nhiều cần đòi hỏi mơi trường kỹ thuật đậc biệt Nghiên cứu tác giả Nguyễn Tứ Đệ (1997) [28] Nấm Maỉassezia loại nấm mang tên nhà khoa học tìm nấm (1862-1910) loại nấm nẩy chồi hình tròn bầu ¿ục lớp sừng vùng da bị bệnh Năm 1951 Gordon đặt tên nấm pityrosporum orbiculare hĩnh dạng tròn - Dịch tễ: phổ biến vùng khí hậu nhiệt đới, phát triển vào mùa hè, mừa thu, vùng khí hậu ơn đới nhiệt đói có tới 40% dân số nhiễm nấm loại Trong tỷ lệ nước có khí hậu lạnh chi khoảng 1% dân số Điều tra Mỹ nhóm 20.000 người từ 1-74 tuổi thấy tỷ lệ nhiễm nấm khoảng 0,8% Tỷ lệ nam/nữ 2/1 chủ yếu tuổi dậy (trước 20 tuổi), theo tác giả chủ yếu bắt đàu bệnh từ 20-40 tuổi trẻ 20/50) chiếm 86,1%, thị lực từ 20/200 - 20/50 13,9% - Nhãn áp nhóm nghiên cứu giới hạn bình thường * Đặc điểm xét nghiệm: - Soi trực tiếp:nấm Pityrosporummúc (++): 72,2%, (+++): 25%, 2,8% mức (+) - Vi khuẩn: cầu khuẩn Gr + 52,8%, trực khuẩn Gr + 58,3 %, Demodex 19,4% mức độ khác - Xét nghiệm vẩy gàu da đầu có 36,1% có nấm Pityrosporum phối hợp Kết điều trị viêm bờ mi nấm Điều trị viêm bờ mi nấm điều trị phối hợp: vệ sinh chỗ, kháng nấm kháng sinh corticoide, chống dị ứng, chống viêm, hỗ trợ khác Thời gian điều trị thường vòng tuần nhiên tái phát * thường xuyên * Các triệu chứng năng: giảm nhanh sau giảm chậm tái phát „ Ngứa mi giảm: 42,8% ngứa mi nhẹ hết ngứa, lại 47,2% thinh àng ngứa nhẹ, 85% mắt có ngứa mi nhiều giảm mức độ sau điều trị „ Ngứa mi giảm: 42,8% ngứa mi nhẹ hết ngứa, lại 47,2% thinh àng ngứa nhẹ, 85% mắt có - Các triệu chứng cộm rát, khó chịu nhìn ánh sángđều giảm bệnh ngứa mi nhiều giảm mức độ sau điều trị - Các triệu chứng cộm rát, khó chịu nhìn ánh sángđều giảm bệnh tltO gn cải thiện tốt triệu chứng * Dấu hiệu thực thể: giảm hết với nhiều dấu hiệu - Rử mi mắt nhẹ có 42,1% hết, lại 57,9% còn, rử mi mắt trung bình có 64,3% giảm, lại 35,7% giữ ngun mức độ - Cương tụ giảm dần theo thời gian 1,2,3 tháng 63,9%; 43,10/0; 38,9% - Vẩy bờ mi: giảm nhanh từ 75% xuống 22,2%, sau tháng đầu, sau hai tháng 13,9%, ba tháng 5,6% -Tình trạng rụng lông mi giảm dần từ 22,2% xuống 16,7% tháng đầu 11,1% tháng thứ hai 6,9% sau ba tháng - Loét bờ mi: giảm từ 13,9% xuống 11,1% - Viêm kết giác mạcban đầu gặp 19,5%; sau điều trị 8,3% viêm kết mạc nhẹ - Mức thị lực >20/50 chiếm 86,1%, khơng thấy có thay đổi dấu hiệu thị lực nhãn áp trĩnh theo dõi điều trị - Kết sau điều trị 55,6% hết nấm, lại có giảm hay giữ ngun - Sau điều trị có 58,3% hết cầu khuẩn Gr +, 41,7% Với trực khuẩn Gr+có 47,2% hết vi khuẩn, lại 38,9% vi khuẩn, có 16,7% vi khuẩn * Đánh giá kết điều trị chung: khỏi bệnh khoảng 60%, tính chất không ổn định nên tỷ lệ tái phát cao.Tháng đầu có 61,1% khỏi hồn tồn, 13,9% đỡ có 25% khơng đỡ Tháng thứ hai có 55,6% khỏi hồn tồn, 8,3% đỡ có 5,6% khơng đỡ Tháng thứ ba có 66,7% khỏi hồn tồn, 5,6% đỡ có 8,3% không đỡ Tỷ lệ tái phát tháng thứ hai 30,6% tháng thứ ba 19,4% TÀI LIỆU THAM KHẢO philips Thygeson MD, Sanjose, Calif (1946), Etiology and ữeatment 1' 0f blepharitis, Archives of Ophthalmology, 445 - 477 Ịjsa M Nijm,“Blepharitis: Classification Edward J Holland MD, blark J Mannis MD FACS, w Barry Lee MD FACS Ocular Surface Disease:Cornea, Conjunctivaand Tear Film: 55 - 60 blathers WD, Shields WJ, Sachdev MS, et al (1991) Meibomian gland dysfunctionin chronic blepharitis Cornea 1991;10:277-85 Jackson, W.B (2008) Blepharitis Preferred Practice Pattern." I American Academy of Ophthalmology 43.2 (2008): 170-179 J McCulley JP, Dougherty JM, Deneau DG (1982) Classification of chronic blepharitis Ophthalmology 1982;89:1173-80 £ McCulley JP, Sciallis GF (1977) Meibomian keratoconjunctivitis Am J Ophthalmol 1977;84:788-93 I Smolin G, Okumoto M(1977) Staphylococcal blepharitis Arch Ophthalmol 1977; 95:812 Mathers WD, Choi D(2014) Cluster analysis of patients with ocular surface disease, blepharitis, and dry eye Arch Ophthalmol 2004;122:11:1700-1704 Igami TZ, Holzchuh R, Osaki TH, et al (2011) Oral azithromycin for treatment of posterior blepharitis Cornea 2011; 30:1145.1 10 Đỗ Như Hon (2012), Bệnh mi mắt, Nhãn khoa Tập 2, Lê Minh Thông, Lê Đỗ Thùy Lan Phan Dan (2007), “Bệnh mi mắt“ Nhãn khoa giản yếu, Phan Dan Tậpl Nhà xuất y học p: 39 fluber-Spitzy V, Baumgartner I, Bốhler-Sommeregger K, et al (1991) lĩ‘ I Blepharitis - a diagnostic and therapeutic challenge A report on 407 consecutive cases Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 1991; 229:224-7 Raskin EM, speaker MG, Laibson PR Blepharitis (2005) Infect Dis Clin North Am 1992,6:777-87 Kemal M, Sumer z, Toker MI, et al (2005) The prevalence of Demodex folliculorum in blepharitis patients and the normal population Ophthalmic Epidemiol 2005; 12:287-90 j5 Kheirkhah A, Casa V, Li w, et al (2007) Comeal manifestations of ocular Demodex infestation Am J Ophthalmol 2007;143:743-9 j6 Seal D, Ficker L, Ramakrishnan M, et al (7990) Role of staphylococcal toxin production in blepharitis Ophthalmology 1990’, 97:1684—8 17.Edwards RS (1987) Ophthalmic emergencies in a district general hospital casualty department Br J Ophthalmol 1987’,11:938 - 42 18.Ghanem VC, Mehra N, Wong s, et al.(2003) The prevalence of ocular signs in acne rosacea: comparing patients from ophthalmology and dermatology clinics Cornea 2003; 22:230—3 19.International Council of Ophthalmology/ International Federation of Ophthalmological Societies (2008) ICO International Clinical Guidelines Blepharitis (Initial and Follow-up Evaluation) 2008 20.Đỗ Thi Nhuận, (1975) vi nấm học y khoa thực dụng, NXB Y Học Hà nội 1975 21.Nguyễn Thị Đào(2004), Bệnh nấm điều trị, NXB Hà nội 2004 22.Everette Smith Beneke, Jhon Willard Rippon(1988), Human Mỉcoses, Upjohn 1988, 88 Nguyễn Quí Thái (2012), Thực trạng bệnh nấm da số địa phương thuộc khu vực miền núi phía bắc giải pháp chủ yếu phòng chống bệnh cho nhân dân, Tạp Đa liễu, Hội Da liễu Việt nam;7/2012, p 67-72 Jjoàflg Thị Ngọ (2010) Tinh hình, đặc đỉêm lâm sàng kêt điêu trị Y ịệ0 da dầu người lớn uéngitraconazole kết hợp bôi corticoïde kuận văn Thạc sĩ Y học ĐHY Hà nội2010 ĩr ; ân Cẩm Vân,(2012), Bệnh nấm Chromoblasto, Tạp Da liễu, gệị Da liều Việt Nam, 7/2012, P48-54 pham Hoàng Khâm (2003), Nghiên cứu số biến đổi miễn dịch ỷ \ bệnh nhân nâm da đảnh giá hiệu điêu trị băng phác đô BSI- Benzosali kết hợp với Levamỉsol Luận án Tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y-2003 ÿ Trần Việt Dũng (2011), Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giả hiệu điểu trị bệnh nấm da kem comozel Luận văn Thạc sĩ Y học, Học Viện Quân Y-2011 28 Nguyễn Tứ Đệ (2014), Đặc điểm lâm sàng, khả đệm da bệnh nhân nấm lang ben tác dụng điều trị nấm lang ben sà phòng SASTID, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học Viện Quân Y-2014 29 Derbel M1, Benzina Z, Ghorbel I, Abdelmoula S,Makni F, Ayadi A, Feki J (2005) Malassezia fungal blepharitis: a case report J Fr Ophtalmol 2005 Oct; 28 (8): 862 - 30 American Academy of Ophthalmology (2011) Blepharitis: Preferred Practice Pattern Available at: http://one.aao.org/CE/PracticeGuidelines/ Snippetaspx? cid=7802696a-baaa-4bl Q-afda-f95992f81784/Accessed on October 10,2011) 31 Luchs J; (2010) Azithromycin in DuraSite for the treatment of blepharitis Clin Ophthalmol 2010 Jul 30;4:681-8 32 Polack FM, Goodman DF (1988) Experience with a new detergent lid scrub in the management of chronic blepharitis Arch Ophthalmol /PSS; 106:719 pnicht-Pery J, Sagi E, Hemo I, Ever-Hadani p (1993) Efficacy of doxycycline ^ and tetracycline in ocular rosacea Am J Ophthalmol 1993; 116:88 Wladis EJ, Bradley EA, Bilyk JR, et al (2016) Oral Antibiotics for Meibomian Gland-Related Ocular Surface Disease: A Report by the American Academy of Ophthalmology Ophthalmology 2016; 123:492 Doan s, Gabison EE, Nghiem-Buffet s, et al.(2007) Long-term visual 9' outcome of childhood blepharokeratoconjunctivitis Am J Ophthalmol 2007; 143:528 Đỗ Như Hơn, Nhãn khoa, Tập 3,(2012), Điều trị nhãn khoa (Hoàng Minh Châu), Nhà xuất y học Hà nội 2012 y Jackson WB; Blepharitis {2008)' current strategies for diagnosis and management Can J Ophthalmol 2008 Apr;43(2): 170-9 3g Howard M Leibowitz, MD, Diosdado Capino, MD Boston (1982), treatment of chronic Blepharitis Corneal Disorders 1982, pp 232-233 39.Lee CY1, Ho YJ2, Sun cc3, Lin HC4, Hsiao CH4, Hui-Kang Ma D5, Lai cc4, Chen HC6’ (2012) Recurrent Fungal Keratitis and Blepharitis causes by Aspergillus Flavus, Am J Trop, Sep 2012, 16-0453 40.Đinh Đăng Tùng(201 S')Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn chức tuyến Meibomỉus bệnh nhân khô mắt, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 2015 41.Adenis JP, Brasseur G, Demailly p, Malet F, Verin p, Saint-Blancat p, et al (1996) Comparative evaluation of efficacy and safety of ciprofloxacin and norfloxacin ophthalmic solutions European Journal of Ophthalmology 1996; (3):287-92 42 Bloom PA, Leeming JP, Power w, Laid]aw DA, Collum LM, Easty DL (1994) Topical ciprofloxacin in the treatment of blepharitis and blephaixxxxgunctivitis Etarypean Jcntmal ofOphthalmology 1994;4(1):6—12 43Behrens-Baumann W, Niederdellmann C, Jehkul A, Kohnea R (2006) Bibrocathol eye ointment is efficacious in blepharitis Results from a randomized, double-blind, controlled clinical trial Ophthalmology 2006;103(11):960—5 Akyol-Salman I, Azizi S, Mumcu U, Baykal (2010) Efficacy of 44topical N-acetylcysteine in the treatment of meibomian gland dysfunction Journal of Ocular Pharmacology and Therapeutics 2010;26(4):329-33 45 Friedland BR, Fleming CP, Blackie CA, Korb DR (2011) A novel thermodynamic treatment for meibomian gland dysfunction Current Eye Research.2011 ;36(2):79—87 46 Macsai MS (2008) The role of omega-3 dietary supplementation in blepharitis and meibomian gland dysfunction (an AOS thesis) Transactions of the American Ophthalmological Society 2008;106:336-56 47 Rahul Singh Tonk (2014), [AAO November 27,2014] 48 Donshik P, Kulvin SM, Mckinley P, Skowron R (1983) Treatment of chronic staphylococcal blepharoconjunctivitis with a new topical steroid anti-infective ophthalmic solution Ann Ophthalmol 1983 Feb; 15(2):162-7 49 Goto E, Shimazaki J, Maiden Y, Takano Y, Yagi Y, Shimmura S, et al (2002) Low-concentration homogenized castor oil eye drops fix' noninflamed obstructive meibomian gland dysfunction Ophthalmology 20Q2;109(11)20305 50 Ishida R, Matsumoto Y, Qnguchi T, et al (2008) Tear film with “Orgahexa EyeMasks” in patients with meibomian gland dysfunction Optometry and Vision Science 2008; 85(8):684-91 51 Bron AJ, Benjamin L, Snibson GR Meibomian gland disease (1991) Classification and grading of lid changes Eye 799/;5(Pt 4):395-411 Lindsley, K , et al (2012) "Interventions for chronic blepharitis." Cochrane Database of Systematic Reviews May 16,2012 padaci Z vk CS (2015),PAS staining demonstrates Pungi in chronic anterior blepharitis, Eye, 29,2015,1522-1527 ... cho viêm bờ mi tổn thương với bệnh sinh phức tạp Trong số viêm bờ mi nhiễm trùng viêm bờ mi Malassezia thể viêm bờ mi nấm, nhiên nghiên cứu có báo cáo viêm bờ mi nấm Nhóm gây viêm bờ mi, viêm da... sàng viêm bờ mỉ nấm Nhiễm nấm bờ mi gây nên viêm bờ mi với đặc trưng viêm bờ mi nói chung, nấm có đặc tính riêng viêm bờ mi nấm khó tìm đặc trưng riêng biệt, người ta chẩn đoán nguyên nhân nấm. .. Bảng 1.2 Phân loại viêm bờ mi [1],[2],[5] Tác gỉả Thygeson Năm Phân loại 1946 - Viêm bờ mi dạng loét - Viêm bờ mi dạng vẩy - Viêm bờ mi tụ cầu - Viêm bờ mi da tiết bã - Viêm bờ mi da tiết bã kết

Ngày đăng: 12/01/2019, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w