TÀI LIỆU THAM KHẢO NHÂN vật LỊCH sử VIỆT NAM THAM GIA PHONG TRÀO CHỐNG THUẾ ở TRUNG kỳ 1907 1908

86 184 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO   NHÂN vật LỊCH sử VIỆT NAM THAM GIA PHONG TRÀO CHỐNG THUẾ ở TRUNG kỳ 1907   1908

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Quý Cáp còn có tên là Nghị, tự Dã Hàng, Thích Phu, hiệu Thái Xuyên. Ông sinh năm Canh Ngọ (1870), quê ở thôn Thái La, làng Bát Nhị, huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nay là huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông thông minh, học giỏi, nhưng thi Hương ba khóa chỉ đậu Tú tài. Học trò của ông thi đỗ cử nhân ở trường thi Huế, Bình Định. Vì nhà nghèo, ông phải đi dạy học thêm ở nhà Bố chánh Nguyễn Mại. Trong Tiểu sử Trần Quý Cáp có ghi lại sự kiện này: Lúc bấy giờ có Nguyễn Mại đương chức Bố chính ở tỉnh Quảng Nam có mời tiên sinh về dinh dạy con được 2 tháng. Thường ngày tiên sinh thấy trống đánh ba hồi xong, quan ra ngồi chễm chệ giữa công đường. Xã dân đến hầu thì mỗi người bưng một mâm lễ đặt ở dưới đất ngoài sân cho quan ngó thấy coi, sắp hàng lạy. Đối với dân thì quan hầm hét: nào giăng nọc đánh, nào hăm dọa chặt đầu, gông cổ v.v… Đã thế, nhưng điều đáng buồn là khi nghe có ông Tây nào đến, thì ôi thôi, áo không kịp gài, giày không kịp mang, chỉ biết đứng nghe. Tên thông ngôn nói chỉ dạ.

NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM THAM GIA PHONG TRÀO CHỐNG THUẾ Ở TRUNG KỲ 1907 - 1908 T Trần Q Cáp rần Q Cáp cịn có tên Nghị, tự Dã Hàng, Thích Phu, hiệu Thái Xun Ơng sinh năm Canh Ngọ (1870), quê thôn Thái La, làng Bát Nhị, huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Ông thơng minh, học giỏi, thi Hương ba khóa đậu Tú tài Học trị ơng thi đỗ cử nhân trường thi Huế, Bình Định Vì nhà nghèo, ông phải dạy học thêm nhà Bố chánh Nguyễn Mại Trong "Tiểu sử Trần Quý Cáp" có ghi lại kiện này: "Lúc có Nguyễn Mại đương chức Bố tỉnh Quảng Nam có mời tiên sinh dinh dạy tháng Thường ngày tiên sinh thấy trống đánh ba hồi xong, quan ngồi chễm chệ công đường Xã dân đến hầu người bưng mâm lễ đặt đất ngồi sân cho quan ngó thấy coi, hàng lạy Đối với dân quan hầm hét: giăng nọc đánh, hăm dọa chặt đầu, gông cổ v.v… Đã thế, điều đáng buồn nghe có ơng Tây đến, thơi, áo khơng kịp gài, giày không kịp mang, biết đứng nghe Tên thơng ngơn nói Thấy thế, tiên sinh phát tức nóng mắng chửi tàn tệ, làm cho ông Bố phải lệnh nghỉ dạy, đem lịng căm tức tiên sinh từ đấy…" "… Vì phải dạy học để có tiền hơm sớm phụng dưỡng mẹ già Nhà nghèo, sào ruộng công điền dân làng cấp khơng đủ chi phí gia đình, nên phải bút canh (dạy thuê) Bình nhật tiên sinh háo khách Hễ có khách đến dọn cơm, đồ ăn đãi khách đơn sơ, ăn ngon để phụng dưỡng mẹ già Trong thời gian ba năm, tiên sinh dạy nhà học trị tỉnh ơng Phan Bá Cảnh, Trần Thúc Tịch, Lê Huân, Trần Tử Kính thành tài, mà nhân sĩ miền Sông Cầu, Nha Trang ông Huỳnh Thường Trung, Trương Trọng Cầu, Huỳnh Thường không nề đường sá xa xôi nghe tiếng tiên sinh thụ giáo thành đạt cả"1 Trần Quý Cáp muốn tìm hiểu cường thịnh nước phương Tây Nhật Bản số nhà cách mạng Trung Hoa Khang Hữu Vy, Lương Khải Siêu thực để tìm cách đọc tân thư, tân báo nên ông tìm cách để tiếp cận nguồn tân thư tân báo Lần thứ nhất, ơng tìm đến Nguyễn Thành ý, người làng Túy La, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam làm lãnh Việt Nam Sài Gòn, Gia Định đảm nhận nhiều sứ mệnh thương thuyết khác với nước châu Âu nên có nhiều sách tân thư Trần Quý Cáp làm quen với cậu ấm Nguyễn Thành ý khơng ngồi mục đích thâm nhập số tân thư tủ sách Nguyễn Thành ý1 Thứ hai ông giả điên để học trò đưa đến tĩnh dưỡng chùa Phước Lâm ngoại vi Hội An để đàm đạo với hòa thượng Vĩnh Gia người yêu nước nơi lưu giữ nhiều tân thư, tân báo từ Trung Hoa gửi sang cho số Hoa kiều - Minh hương qua trung gian Châu Văn Đạt (tức Châu Thượng Đồng) Thứ ba khoa thi năm Giáp Thìn - Thành Thái thứ 16 (1904), thi Hội Huế giới thiệu Phan Chu Trinh ông làm quen để đọc tân thư2 hai tủ sách Đào Nguyên Phổ Thân Trọng Huề kinh đô Phú Xuân 1 Sách Giai thoại làng nho viết hai ông gặp khoảng năm 1895 Theo mộ chí Trần Quý Cáp viết năm 1938 Những tân thư ghi nhận: Dinh hồn chí lược Từ Kế Sư, Thái tây tân học sử, Dân ước Lư Thoa, Vạn pháp tinh lý Mạnh Đức Tư Cưu, Hải quốc đồ chí Ngụy Nguyên, Vạn quốc sử cương mục, Hải quốc bình đàm, Thiên diễn luận, Tây dương tình, Nhật Bản tam thập niên sử… trước tác Khang Hữu Vy, Lương Khải Siêu Thanh Nghị báo, Trung Quốc hồn, Tân Dân tùng báo, ẩm băng thất tùng trước, v.v… Trần Quý Cáp đỗ tú tài liền ba khóa, theo lệ coi đỗ Cử nhân, vào thi Hội Ông đỗ Tam giáp tiến sĩ khoa Giáp Thìn (Thành Thái thứ 16-1904) Kỳ thi Trần Quý Cáp đứng đầu, cụ Huỳnh người cụ Huỳnh đứng thứ bảng hệ tam giáp Vì ơng Đình ngun Hồng giáp Đào Nguyễn Phổ tặng đôi câu đối: Tố tiến sĩ khước dị, tố cử nhân khước nan, ức ức dương dương, vô phi tạo ý áp Hội nguyên Đình, áp Đình nguyên Hội vinh vinh quý quý, hà tất khôi khoa Tạm dịch: Đỗ tiến sĩ dễ, đỗ cử nhân lại khó, chìm bổng tay tạo hóa; Đè Hội nguyên Đình, đè Đình nguyên Hội, hiển vinh lọ phải khôi nguyên! Trần Quý Cáp không muốn làm quan, mà dấn thân vào đường hoạt động cách mạng Thời gian đầu Trần Quý Cáp thuộc nhóm Duy Tân hội (bạo động - cầu ngoại viện) Phan Bội Châu Song ơng cịn mẹ già nên không theo Phan Bội Châu sang Nhật Đông du Trần Quý Cáp hưởng ứng phong trào cải cách Phan Chu Trinh khởi xướng trở thành nhân vật nhiệt thành với nghiệp cải cách "Tháng 10 năm Giáp Thìn (1904), tiên sinh hai cụ Phan, Huỳnh thức tỉnh miền thượng du tỉnh nhà, vận động tài cho việc Đơng du Lên nguồn Phước Sơn trở xuống Thạnh Mỹ đặng gặp cụ Tiểu La Lúc đường, tiên sinh tức cảnh câu: Lúc lắc đò đưa Tý, Sé, Kẽm Gập ghềnh chân bước Gành, Truông, Đèo"1 Câu tiên sinh tả cảnh mà ngụ ý vận động Duy Tân thời gian ban đầu gian nan, hiểm trở Hai cụ Phan, Huỳnh ngợi khen câu rằng: "Không cảnh tình đầy đủ mà ba chữ trắc ba chữ bình khó lại hay" Trong Việt Nam Vong quốc sử cụ Sào Nam cho câu Danh ngôn Lúc đến nhà cụ Tiểu La gặp Kỳ Ngoại hầu Cường Để Tăng Bạt Hổ, cụ bàn với nhau: Cụ Sào Nam lo việc Đơng du, cịn tiên sinh (Trần Q Cáp) lại nước vận động mưu đồ Năm ất Tỵ (1905), ba nhà quốc Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng lên đường vào Nam du để tuyên truyền cách mạng, quyên góp tiền vào quỹ Đơng du Qua Bình Định, gặp kỳ khảo hạch tỉnh, ba ông trà trộn vào thi Đề thi gồm thơ: "Chí thành thơng thánh" phú "Lương ngọc danh sơn" Ba ông làm chung quyển, ký tên Đào Mộng Giác, Phú lấy tên Lương Ngọc danh sơn phú Chúng trích dịch số đoạn: Nguyên Việt Nam từ xưa dựng nước Cõi Đông hùng phương Dưới xuống Trần, Lý, từ Hồng Bàng Nhân tâm phác, sĩ khí quật cường Đuổi Tơ Định khỏi đất Lĩnh Biểu1 Bắt Mã Nhi sông Phú Lương2 Đây địa danh khu vực lại gian nan Quế Sơn Ngoài Lĩnh Nam: cõi Việt Nam Phú Lương tức sơng Nhị Hà, thực Trần Hưng Đạo bắt Ơ Mã Nhi sông Bạch Đằng Kéo cờ mà nước Chiêm Thành hiểm Vẫy giáo mà đất Chân Lạp mở mang Mạnh thay nước Việt, dám xem thường, Bởi thời làm sai sách, Để mn đời cam chịu tai ương Tục chuộng văn chương, sĩ đua khóa mục Đại cổ3 tiểu cổ4 trọn ngày miệt mài, Ngũ ngôn, thất ngôn năm gạn gục5 Văn sách lịng chủ khảo, Thuấn, Chích tùy ý khen chê, … Xem việc sở hành, tìm điều sở dục; Quân đội lấy hùng cường, tài lấy sung túc Dân trí lấy mở mang, nhân tài lấy giáo dục Than ơi, đau xót thay! Dần dà ngày chịu điều khổ nhục Ai gây nên tai vạ truyền giống ác độc vậy? Sự đến nay, nhân tình phẫn uất; … Vừa hát vừa khóc, cầm bút lệ đầy, Lại cần "Chí thành thập thánh", "Lương ngọc danh sơn" thay! Qua tân thư, tân báo, Trần Quý Cáp nhà nho thức thời có ý hướng Nhật Bản - nước châu máu đỏ da vàng tân thắng lợi để thành nước quốc phú, dân cường Năm 1905, Hải quân Nhật đánh tan hạm đội Nga eo biển Đối Mã (Détroit de Tsoushima) tiếng sấm làm bừng tỉnh nức lòng sĩ phu thức thời Việt Nam tìm đường cứu nước Theo lời cung khai Nguyễn Tư Trực lưu giữ "Trung tâm Lưu trữ quốc gia Hải ngoại" bên Pháp thời biểu 1905 ấy, Trần Quý Cáp với Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Huỳnh Thượng Trung dạng cải trang - có ý định đến miền Nam Trung Bộ (Nha Trang - Bình Thuận) tìm đường sang Nhật Bản để tìm hiểu chỗ cơng tân nước Trong việc tìm đường sang Nhật, Trần Quý Cáp có quan hệ với người Nhật sinh sống, làm ăn Đà Nẵng hoạch định kế hoạch Đông Hai người đối xử với thân tình Trần Q Cáp cịn tặng ơng đơi câu đối1 , Vế lớn vế nhỏ Tiếng miền Trung: Luẩn quẩn làm việc Vua Thuấn hiền đức, Chích kẻ trộm, ý nói muốn khen chê Lê Thị Kinh, Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, Nxb Đà Nẵng, 2001, tr 38, 42, 43, 45, 47, 48, 49, 50, 57, 60, 73-79, 102, 221, 222 Theo Nguyễn Sinh Duy: quảng Nam vấn đề sử học Vào năm 1905-1906, cụm từ "đồng chủng, đồng văn" ý nói giống máu đỏ da vàng thương yêu, giúp đỡ phổ biến giới sĩ phu Việt Nam đầu kỷ XX Khi Phan Bội Châu xuất dương sang Nhật, buổi tiễn đưa, Trần Quý Cáp có làm thơ tiễn nhắc nhở người đi: "Đã khơng vượt biển sang Đơng thổ Thì nhà lo việc Quảng Nam Phục Sở3 quản chi rơi huyết lệ Nghinh lang kế chẳng nên làm " Từ đầu năm 1905, Trần Quý Cáp hăng hái hoạt động phong trào Duy Tân, vận động niên Đông du, qun góp tiền cho quỹ Đơng du ủng hộ chương trình giáo dục cải cách Mở đầu cho chương trình cải cách Trần Quý Cáp nhà chí sĩ Quảng Nam kêu gọi dân chúng góp vốn mở trường học (sau hội bn, xưởng công nghệ, hội nông; việc mở trường coi cơng việc hàng đầu khai dân trí Trường học nơi diễn thuyết cổ động dân quyền, tự chủ, đổi cách sinh hoạt Trường không dạy Tứ thư, Ngũ kinh mà dạy chữ quốc ngữ, chữ Pháp, toán pháp, lịch sử, địa lý Việt Nam mơn cách trí, kiến thức khoa học tự nhiên, thể dục, hát Năm 1907, Nguyễn Trọng Lộc mở trường tư thục Dục Thanh Nguyễn Quý Anh làm giám đốc Nguyễn Tất Thành có dạy học thời gian Ngồi trường trên, tỉnh Quảng Nam cịn có nhiều trường sĩ phu tự lập Đến năm 1908 Quảng Nam có tới 40 trường Nổi tiếng trường Diễn Phong, Phước Bình, Phú Lâm Trường Phước Bình lập Quế Sơn, giám đốc Trần Hồnh (nhân viên mỏ than Nơng Sơn bỏ về) Trần Quý Cáp kiên trì phản đối lối học từ chương, khoa cử, ơng khuyến khích nhân dân học chữ quốc ngữ để tiếp thu đường lối trị, khoa học tiên tiến giới Các trường học Trần Quý Cáp chủ trương phát triển rộng rãi khắp huyện tỉnh Quảng Nam, khiến cho bọn cầm quyền Pháp Nam triều tức tối, chúng thấy cần phải ngăn chặn sóng trường học lan rộng Ra mặt cản phá hoạt động trường Tri phủ Điện Bàn, Trần Văn Thống Hắn lệnh vô lý rằng: trống phủ đánh ba hồi để quan thăng công đường, trống trường học đánh hồi Trần Quý Cáp vào trường nghe lệnh kỳ quái liền viết thơ bảng: Trống trường, trống phủ, trống lung tung Trống quan dân Trống đánh hồi mà lớn tiếng? Dăm mòn, da mỏng không Nghe tin Phủ Thống tức tối, phát văn thư thương nghị tòa sứ Hội An đóng trường Quảng Phước Nhờ trợ giáo trường người có đạo tên Nguyễn Phiên vận động linh mục nhà thờ An Ngãi điều đình với cơng sứ Quảng Nam cho trường tiếp tục dạy Trần Quý Cáp cộng tổ chức Nông hội Thoạt đầu ông định xây dựng rẫy Cơ Vĩ vùng rừng núi phía tây Quảng Nam nghĩa hội Quảng Nam Nguyễn Duy Hiệu Song đường lên khó khăn, ơng đồng chí thể hai câu thơ: Lúc lắc đò đưa Tý, Sé, Kẽm Phục Sở Trần Quý Cáp muốn nói tới Phan Bội Châu Nhật cầu viện khó khăn, gian khổ, chẳng khác Thân Bao Tư quỵ lụy triều Tần Nhưng ông nhắc Phan Bội Châu phải cảnh giác, có (nghinh lang) kế không nên làm Gập ghềnh chân bước Râm, Ri, Liêu Song Cơ Vĩ cách xa phong trào Duy Tân tỉnh, việc giao thông cách trở, không tiện cho nhà nho qua lại Vì ơng chuyển địa bàn Nơng hội Yến Nê huyện Hịa Vang vùng đồng Ban đầu Nông hội rộng có 20 mẫu ta Ơng thuyết phục tổng lý, hào phú vùng giáp ranh Hòa Vang, Điện Bàn, hiến rộng đất, tiền bạc, nhân công để mở mang diện tích Yên Nê Để khuyến khích, mở rộng phong trào, ông sáng tác ca trù: Khuyến nơng ca Phú q nhược tùng lan thủy khí Cơng danh giai thị đằng phù vân úy thôi, phải trớt ánh hồng trần, Ngày thong thả dạo chơi miền Nam Mẫu Tơ đôi thằng, ruộng năm bảy mẫu Mặc dầu nông phố phong lưu Xuân hạ, hạ thu Mía đương tơ, dâu đứng trái, lúa gái, bắp chân chàn, Lấy ba giá nhuốm chơi màu tú Việc hỏi, có hử? Về mu nhà khuyên điểm lấy ông hay Hoách chân dựa lấy chuôi cày Vỗ tay hát khúc Nam Sơn, thú! Nói chi đến ngày hoa vụ, Gà lợn, cu quay, xơi vị, rượu hũ Vui ăn cơm nói chuyện xưa! Khi Lịch Sơn, lúc Tân giả cày bừa Nghĩ cho biết mùi kinh tế Việc xử phải câu hành chí Sau Nơng hội Yến Nê vào hoạt động, Trần Quý Cáp cộng tiếp tục khai trương Nông hội Biểu Sơn huyện Đại Lộc Nông hội tháp Mỹ Sơn huyện Duy Xuyên rộng gần 50 mẫu Cùng với Nơng hội Thương hội đời Mở đầu hội Thương Diên Phong Điện Bàn Trần Quý Cáp, Phan Thúc Duyện, Phan Thành Tài, Mai Dỵ cộng tác Tiếp hội Thương Hội An Bang Kỳ Nam Nguyễn Đình Tán (quê sát làng Bất Nhị quê Trần Quý Cáp) điều hành đời để cạnh tranh với Hoa thương Năm 1906, Hồ Tá Bang, Nguyễn Trọng Lội, Nguyễn Hiệt Chi thành lập công ty Liên Thành làm nước mắm Phan Thiết Tốc độ phát triển hội thương phát triển nhanh chóng, vịng tháng tồn tỉnh Quảng Nam lập thương hội 72 nơi Như Quảng Nam ba loại hội: hội học, hội nông, hội thương phát triển Trần Quý Cáp mời cử nhân Dương Bá Trạc từ Hà Nội vào Quảng Nam để trao đổi kinh nghiệm tổ chức, kinh doanh hội Sau ơng lại cử Hồ Thanh Vân theo đồn bn Bắc Kỳ đem theo thơ văn vận động Duy Tân Tự Cường Quảng Nam trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn với phong trào Duy Tân tỉnh Bắc Kỳ Cùng với việc thành lập ba hội trên, Trần Quý Cáp vận động, kêu gọi người cắt tóc ngắn, mặc quần áo ngắn, mặc Âu phục, giày thay cho guốc gỗ dép rơm Những hoạt động hội phong trào cắt tóc ngắn, mặc quần áo ngắn Trần Quý Cáp nhà lãnh đạo phong trào Duy Tân Tự Cường Quảng Nam làm thức tỉnh lòng người Quảng Nam nên Tòa sứ Quảng Nam Tổng đốc Quảng Nam lo ngại cho mật thám theo dõi, giám sát ông chặt chẽ Trước hoạt động có hiệu Trần Quý Cáp, bọn thống trị Pháp Nam triều tức tối Chúng bàn cách "đẩy" ông khỏi địa bàn hoạt động ông phủ Điện Bàn Chúng bổ nhiệm ơng làm giáo thọ phủ Thăng Bình huyện có cát trắng núi non, song nơi chịu ảnh hưởng Huỳnh Thúc Kháng với trường học Phú Lâm, Tây Lộc, Phước Bình, Thạnh Bình nhiều nơng hội kinh doanh nghề trồng chè trồng quế Trần Quý Cáp vừa đến nhiệm sở mới, ông liền cho mời thầy dạy chữ Pháp chữ quốc ngữ tổ chức dạy tân học trường công lập trường Giáo phủ Thăng Bình Ơng cịn tranh thủ ngồi hành diễn thuyết trường địa hạt Các hoạt động Trần Quý Cáp bị thực dân Pháp Nam triều giám sát chặt chẽ Trong mật báo công sứ Quảng Nam Sáclơ1 số 167 ngày tháng 11 năm 1907 viết: "Hội buôn Quảng Nam mà thành viên tự xưng "những người cắt tóc" theo cách họ nhận biết Hội tập hợp tất phần tử đối lập với ảnh hưởng Pháp, viên quan đảng "Cần Vương" An Nam cũ… Hội hoạt động riết Các thành viên khắp làng, đề nghị dân chúng cắt tóc, mặc Âu phục khuyên họ tự giải mâu thuẫn, không cần đến cửa quan tịa cơng sứ… Theo ý tơi (Charles) vận động họ không xuất phát từ ý đồ tha thiết đem hệ thống cai trị Pháp thay cho hệ thống cai trị An Nam, mong muốn xúc thay đổi phong tục tập quán xã hội Việt Nam Chính chiến đấu chống lại ảnh hưởng quyền lực nước Pháp mà họ phát động họ cơng vào quay lại họ khơng nhằm vào kẻ tham nhũng mà họ nhằm vào kẻ phục vụ nước Pháp Và cơng người họ nhằm vào chúng ta… hoạt động hội thực nhiều hai phủ Thăng Bình Tam Kỳ đặc biệt hai vùng giáp giới hai phủ Chính nơi Phan Chu Trinh Các buổi họp công khai tổ chức để diễn giả dạy cho bọn nhà quê thật cách thức để đưa đất nước An Nam tiến đường chắn Theo thật đến lúc phải chấm dứt tuyên truyền phá rối trị an phá hoại tất quyền lực chúng ta" Tờ trình mật thám Đơng Dương gửi phủ Toàn quyền - Ký hiệu CAOM - SPCE 372 báo cáo: "Các hội buôn tổ chức thôn, xã, quyên góp mở ra, diễn thuyết công khai diễn Và chiêu "mở mang thương mại, nông công, nghiệp" hay hay chiêu "phát triển học vấn giáo dục đào tạo, ln lý", họ cơng quan lại, trích nhà nước bảo hộ" Báo cáo công sứ Quảng Nam Sáclơ số 184 đề ngày tháng 12 năm 1907 phân tích: Số người gia nhập hội (bn nơng) Quảng Nam ngày tăng… có nơi tồn xã gia nhập Hàng tháng, hội họp vào ngày định, mùng 15 đặn Họp chợ Có số dự lên đến ngàn người… Họ ca ngợi nông nghiệp thương mại phương thức để làm giàu nhờ mà trở nên mạnh Nhưng hội họp mà người lãnh đạo tiếp xúc với dân chúng, làm cho dần quen nghe theo lời khuyên họ sau tuân theo mệnh lệnh họ" Sáclơ sau thăng Khâm sứ Huế, Pháp trở thành người đỡ đầu cho Bảo Đại ấu học Pháp Thực dân Pháp Nam triều muốn giết ông, chưa tìm chứng cớ Sách Việt Nam nghĩa liệt sử, Đặng Bằng Đồn Phan Bội Châu ca ngợi ơng: "… Nhờ ông diễn giảng nhiều, nên danh từ "dân quyền, công lý" rộng khắp dân gian, người Pháp căm ghét Chúng cho mật thám lẫn lộn quần chúng để nghe ơng nói tìm cớ buộc tội Nhưng ơng khơng nói phạm đến phủ cả, Pháp khơng thể buộc tội ơng vào đâu Vừa lúc có tên đại mật thám ghét ơng mà nói với người Pháp: "Không giết người này, vài năm nhân dân Nam - Ngãi trị nữa" Người Pháp muốn giết ơng, song khơng có cớ Nay nghe tên mật thám nói mừng mà nói rằng: "Hãy đuổi xa để khơng làm được, tìm cớ mà giết Tơi cho anh với hắn, theo dị xét hắn, tính mạng mai xong đời" Vậy Trần Quý Cáp từ phủ Thăng Bình bị đuổi vào phủ Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Song vào đến Ninh Hịa ơng tiếp tục cổ xúy tân học, vận động Duy Tân Báo cáo công sứ tỉnh Khánh Hịa trình Khâm sứ Trung Kỳ để Nha Trang ngày tháng năm 1908, ký hiệu CAOM - SPCE 373 viết: "Cuối sau tất chuyến lại đó, Trần Q Cáp tên sách động Quảng Nam làm Giáo thọ phủ Thăng Bình, đổi vào chức Giáo thọ Ninh Hòa… Trần Quý Cáp thận trọng bổ dụng số người hoàn tồn tin cẩn y Những người tích cực việc xây dựng trường học thưởng chức quan: Như đủ Giáo thọ có trách nhiệm trơng coi trường có tay cơng cụ tun truyền ghê gớm" Vào tháng 3, năm 1908, phong trào chống thuế Quảng Nam phát triển rầm rộ, thực dân Pháp Nam triều lợi dụng hội vu cho ông người lãnh đạo chủ chốt phong trào chống thuế Quảng Nam để thực âm mưu hãm hại ông Nay thời đến nên chúng tay Trong báo cáo Tồn quyền Đơng Dương lâm thời Bonhoure gửi trưởng thuộc địa viết: "… Ngày 17 tháng công sứ Nha Trang cho bắt tỉnh ông ta kẻ lãnh đạo chủ chốt Quảng Nam tên Trần Quý Cáp cho thấy y đến để tổ chức phong trào tỉnh phía Nam Nhờ thơng tin lấy giấy tờ đó, tên xứ lực đến Phan Thiết để tổ chức dậy bị bắt Phạm Ngọc Quát giam ông nhà lao Tân Định Tơn Thất Dỗn - tri phủ Tam Kỳ bạn Trần Quý Cáp, bí mật tham gia phong trào Duy Tân, không quản nguy hiểm đến nhà lao thăm bạn Trần Quý Cáp bị bắt khiến dư luận phản ứng mạnh mẽ đòi đưa Trần Quý Cáp xét xử công khai Song tên công sứ Brêđa (Bréda) Phạm Ngọc Quát vu khống cho Trần Quý Cáp tội "Có hành động tạo phản chống Nam triều Chính phủ Bảo hộ" Trong châu bản1 triều Duy Tân thứ (1908) đề ngày 20 tháng 5, phủ Phụ đại thần Nam triều có đệ chuyển qua Khâm sứ Huế Lêvéc án văn đề ngày 19 tháng 4, quyền đương đạo tỉnh Khánh Hòa đề nghị sau: "Trần Quý Cáp người hàng khoa mục, dám mưu toan việc bất quỷ, trước Huỳnh Thúc Kháng, Phan Châu Trinh Hoàng Thượng Trung theo nước khác mưu làm phản nghịch, mưu mà chưa thực hành, nghiệm thi văn y soạn, từ lột mạn lại tàng trữ ngụy (các tập văn Sào Nam Tử); vả lại, thân làm phụng mà ép người cắt tóc, gần dân đảng Nam Ngãi làm càn, chưa Báo cáo số 14 ngày tháng 11 năm 1907 đại úy Pháp Tam Kỳ Đặng Đoàn Bằng Phan Thị Hán, Việt Nam nghĩa liệt sử, Nxb Văn học, Hà Nội, 1972, tr 45-46 Sách động tức hoạt động chống đối cách liệt Tờ tâu địa phương dâng lên vua, vua phê chuẩn bị son bên cạnh Lời lễ ngạo mạn bọn bình nhật dân chúng sinh mà ra, chứng minh bạch, tích rõ ràng, tội thật không oan uổng… Vậy Trần Quý Cáp xúi chiến luật "mưu phản đại nghịch", xử lăng trí, xử tử… Sau trình y án tỉnh Khánh Hòa cáo buộc tội trạng Trần Quý Cáp trên, phủ Phụ Nam triều đề nghị với khâm sứ Huế: "Phủ thương đồng phụng duyệt án nói trên, Trần Q Cáp mưu toan phản nghịch, tỉnh xét nghĩ, Trần Quý Cáp xin y chiếu luật (mưu phản đại nghịch) xử trảm lập quyết, miễn lăng trì Phủ chúng tơi, tư thương quý Khâm sứ đại thần Phụ quốc công Lê Viết thẩm duyệt phú y" Phạm Ngọc Quát biết phủ Tồn quyền Đơng Dương can thiệp, nên tính: "Làm rồi" Ngày 17 tháng năm 1908 nghĩa ngày sau Trần Quý Cáp bị bắt, thông báo xử theo hình thức "yêu trảm" nghĩa chém ngang lưng bãi Sông Cạn bên cầu Phước Thanh, tục gọi "Gò chết chém", nơi mà 23 năm trước (1885), giặc Pháp chém Đề Phong (Trịnh Phong) thủ lĩnh phong trào Cần Vương tỉnh Khánh Hòa Trước bị chém ông ung dung đọc thơ Tuyệt mệnh: "Ai mà sợ chết, chết chơi Chết vua, chết thời Chết hiếu đành xương thịt nát, Chết trung bao quản cổ đầu rơi Chết nhân tiếng để hiền muôn thuở Chết nghĩa danh bêu đời Thà chết, chết sống đục, Ai mà sợ chết, chết chơi Hơm ngày tháng năm 1908, ông 38 tuổi Các đồng chí có câu đối viếng: "Tây học trung lãnh tụ hốt thất thủ nhân, lợi lại tiền đồ, cử quốc thiếu niên tề đồng Thọ khảo lệnh danh, chung non lưỡng đắc, dao dao hoạn ỷ lư từ mẫu tới thương tâm" Dịch: "Đàn anh phái Tây học, tay, muôn dặm mịt mù, bạn trẻ trơng sau rầu rĩ khóc Đời thọ với danh thơm, khó tồn hai ngả, chức nho nhỏ, mẹ già tựa cửa xót xa đau" Cái chết ông gây xúc động giới sĩ phu nhân dân, thơ ca phúng viếng nhiều Giới trí thức tơn ơng lãnh tụ nhóm tân học Các ông Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Hàm (Nguyễn Thành) bị bắt vụ bị kết án chung thân đày Cơn Đảo Khi cịn bị giam nhà lao Quảng Nam, Huỳnh Thúc Kháng nhận tin, thực dân Pháp xử tử hình Trần Quý Cáp xúc động làm thơ: Dịch thơ: Khóc ơng Trần Q Cáp Gươm sách tếch dặm miền,1 Theo "Phong trào kháng thuế miền Trung năm 1908 qua châu triều Duy Tân , Bộ Văn hóa - Giáo dục, Thanh niên Sài Gòn, 1973 Tức Khâm sứ Trung Kỳ Sylvain Levêque ý nói làm quan Làm quan mẹ, há tiền2 Quyết đem học thay nơ kiếp, Ai biết quyền dân nảy họa nguyên Bồng đảo gió chưa đưa giấc mộng3 Nha Trang cỏ khóc hồn thiêng, Chia tay chén rượu cịn nóng Đà Nẵng đưa lúc xuống thuyền (Tác giả tự dịch) Về kiện Trần Quý Cáp tham gia phong trào chống thuế năm 1908 tỉnh Quảng Nam, bị thực dân Pháp xử tử hình, Nguyễn Thượng Hiền viết "Tang hải lệ đàm" (Giọt lệ bể dâu) sau: "Quảng Nam tỉnh phía Nam kinh thành nước tơi, dân bị đánh thuế nặng kéo đến dinh công sứ, xin tha số thuế tăng, công sứ khơng nghe lại sai lính xua đuổi, bị đẩy sa xuống sông, chết đuối ba người Nhân dân căm giận, đem ba xác chết đặt trước cửa dinh cơng sứ, nghìn người bận khăn áo trắng, xúm quanh kêu khóc vang trời, động đất đến tuần lễ khơng thơi Họ cịn nằm ngổn ngang đường phố Viên cơng sứ phải đánh điện trình khâm sứ Khâm sứ đến hỏi: "Vì chúng bay làm loạn?" Dân đáp: "Chúng tơi khơng có mẩu sắt tay, gọi làm loạn? Chỉ thuế khóa q nặng, khơng thể nộp được, chúng tơi phải đến kêu" Khâm sứ nói: "Chúng bay nghèo nàn không nộp thuế cho nhà nước, chết cịn hơn" Nói liền sai lính Pháp vây bắn, chết đến trăm người, máu chảy thành vũng, dân chịu tan Trong vụ này, số dân bị bắn có Bố cũ Lê Khiết ơng tiến sĩ Trần Quý Cáp bị bọn Pháp giết Ông Lê vốn xưa căm tức trị tàn ngược người Pháp, cịn ơng Trần nghe việc có viết bảy chữ: "Ngơ dân thử cử khối! khoái! khoái!" (Dân ta làm việc hay, hay, hay!) Bọn Pháp biết được, buộc cho phản nghịch, trái đạo, bắt chém Ơi! kẻ tay chân, khơng đến kêu cầu, người nói câu khảng khái bị chặt đầu Tính mạng dân tôi, thật không cỏ rác" Trong "Trung Kỳ dân biến thỉ mạt ký", Phan Chu Trinh viết cụ thể kiện sau: "Tiến sĩ Trần Quý Cáp người tỉnh Quảng Nam trước làm giáo thọ phủ Thăng Bình tỉnh Năm 1907 đổi vào Khánh Hòa giữ chức giáo thọ phủ Sau tới nhận chức ơng diễn thuyết với ích lợi việc học, khuyên nhân dân mở nhiều trường học Ban đầu cơng sứ Pháp Nam triều tỉnh khen khuyến khích ơng Đến dân Quảng Nam dậy, có lan tỉnh gần, mà dân tỉnh Khánh Hịa yên thường Không ngờ quan Pháp quan Nam tỉnh ấy, dụng tâm ám hiểm, bắt ông giáo thọ giam khơng đầy ngày đêm, tịa khơng xét hỏi gì, liền kết án xử tử, đem chém chỗ Nghe nói đích xác đầu quan tỉnh Phạm Ngọc Quát xử án "lăng trì", sau đổi "trảm quyết" Chém giờ, dây thép quan tồn quyền sức giải Côn Lôn, mà giết chết không mà sống lại được! Đến án hồn tồn giấu mất, khơng đem tun bố cho biết, cịn thây đầu khơng cho người nhà nhận lãnh (khi có người nhà theo, chém xong bắt người nhà giải Quảng Nam lập tức) mà chôn chỗ nào"1 Đối với vụ án Trần Quý Cáp, lãnh tụ Nguyễn Quốc viết sau: "Sau biểu tình miền Nam Trung Kỳ, nhiều nhà văn thân bị xử tử bị đày biệt xứ Trong số có ơng nghè Trần Q Cáp, nhà ý nói làm quan nhà nghèo, có mẹ già Trần Quý Cáp có lúc toan sang Nhật Phan Bội Châu, có mẹ già lại thơi Nguyễn Thượng Hiền, Tang hải lệ đàm (Giọt lệ bể dâu) Phan Chu Trinh, Trung Kỳ dân biến tụng oan thủy mạt ký nho cao mến phục Ơng Cáp bị bắt cịn dạy học, khơng xét hỏi cả, người ta đem chém ông hai mươi bốn sau bị bắt Chính phủ giết chết ơng chưa đủ, cịn hành hạ mãi, khơng chịu giao trả thi hài ơng cho gia đình"1 Để nhớ ơn ông nhiều địa phương lấy tên ông đặt cho trường học, đường phố Hà Nội có phố Trần Q Cáp Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981, tr 312 hay bạo động; tìm hiểu liên hệ với tổ chức trị người Việt Nam Xiêm hay Trung Quốc; kết nạp thêm hội viên Sau hội Phục Việt Bắc Kỳ (nhóm Tơn Quang Phiệt) nhân vụ án Phan Bội Châu (5-12-1925) rải truyền đơn kêu gọi bạo động Thực dân Pháp sợ nguy bạo động lan rộng khủng bố ác liệt Để bảo tồn lực lượng, nhóm Phục Việt Trung Kỳ đổi tên Hưng Nam Ngày 14 tháng năm 1928, Nguyễn Đình Kiên đồng chí hội Hưng Nam họp khách sạn phố Hàng Bè (Huế) định đổi tên hội Hưng Nam thành "Tân Việt cách mạng đảng" gọi tắt Tân Việt Nguyễn Đình Kiên đồng chí trung kiên tiến hành năm 1929 bị mật thám Pháp bắt, chúng giam ơng Khám Lớn Sài Gịn Tuy tuổi cao (ông sinh năm 1882) lạc quan, tù lại hoạt động cho cách mạng Trong tù, ông làm thơ với tinh thần lạc quan Thơ tù Hưu hắt năm canh bóng nguyệt tà Nghĩ gần lại nghĩ đường xa Tù hai ba lượt ham sống Tuổi bốn, năm mươi chửa chịu già, Tư tưởng lan man trời đất hẹp, Phong trần lụi đụi tháng ngày qua Trót lời thề hẹn non nước Gối kiếm thâu đêm đợi tiếng gà (Thi tù tùng thoại) Ra khỏi tù sức khỏe Nguyễn Đình Kiên bị suy sụp nghiêm trọng hoạt động phong trào cách mạng Nghệ An, ông qua đời năm 1942 Trịnh Khắc Lập Trịnh Khắc Lập tự Tam Thập, hiệu Cương Trực, sinh năm 1869, quê làng Đông Hội, thuộc xã Xuân Thành, huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh Ơng thơng minh, ham học hỏi, đỗ khóa sinh, làm nghề dạy học làm thuốc Ơng có uy tín với nhân dân vùng Trịnh Khắc Lập sớm tham gia phong trào Duy Tân có nhiều hoạt động tích cực cho Duy Tân hội phong trào Đông Du Tháng giêng năm 1908 phong trào chống sưu thuế nổ huyện Đại Lộc, quê hương Phan Chu Trinh, sau lan nhanh tồn tỉnh Quảng Nam Từ Quảng Nam, phong trào lan nhanh khắp tỉnh xứ Trung Kỳ Các tỉnh phía bắc có Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Bình Khi phong trào lan tới Hà Tĩnh, người lãnh đạo Duy Tân hội hưởng ứng Song từ đầu năm 1907, yếu nhân phái Bạo động Hà Tĩnh như: Phạm Văn Ngôn, Phạm Văn Thản quê làng Yên Hội, huyện Đức Thọ Đội Quyên xây dựng chống Pháp Bố Lư, thuộc huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Phong trào chống thuế tỉnh Quảng Nam ngịi nổ cho khởi nghĩa mà yếu nhân phái Bạo động chuẩn bị từ lâu Song từ tháng 11 năm 1907 nhiều yếu nhân Duy Tân hội Hà Tĩnh Ngô Đức Kế, Đặng Văn Bá… bị nhà cầm quyền Pháp bắt Vì Nguyễn Hàng Chi, Trịnh Khắc Lập hội viên Duy Tân theo phái Bạo động tú tài Nguyễn Duy Phương, quê làng Hà Linh, xã Hương Trà, huyện Hương Khê, cử nhân Võ Phương Trứ, quê xã Cẩm Duệ, Hà Huy Cơ, Nguyễn Đăng Mạnh quê xã Cẩm Xuyên họp bàn tới định phát động nhân dân Hà Tĩnh kéo lên phủ huyện chống thuế vào ngày 23 tháng năm 1908 Sau họp, yếu nhân trở huyện phân công để phân phát tờ Thông tri Nguyễn Hàng Chi soạn thảo phát động, nhân dân biểu tình kéo lên huyện chống thuế vào ngày định Trịnh Khắc Lập tập hợp số anh em, bà Trịnh Yên, Trịnh Xuyên, hai anh em người bạn Phan Chiên (tức Phan Tĩnh), Phan Cẩn dân làng Đông Hội hưởng ứng Họ thảo yêu sách đòi giảm thuế, bãi bỏ xâu chia tới làng huyện Nghi Xuân lấy chữ ký nhân dân Ngày 22 tháng năm 1908, Trịnh Khắc Lập (huyện Nghi Xuân) tố cáo nhà cầm quyền Pháp, Nam triều liên tục tăng thuế cũ, đặt thu nhiều thứ thuế mới, bắt xâu (đi phu) vô cực Ông kêu gọi đồng bào ngày 23 tháng năm 1908 kéo lên huyện, lên tỉnh đấu tranh Tại buổi diễn thuyết chợ Giang Đình, Trịnh Khắc Lập đọc tờ Thông tri sau 1: Trong viết Nguyễn Hàng Chi, chúng tơi trích dẫn Hiệu triệu Nguyễn Hàng Chi thảo Nay chúng tơi dẫn tồn văn thích "Thơng tri chống thuế Nghệ - Tĩnh năm 1908" Nguyễn Văn Xuân sưu tầm dịch từ chữ Hán cơng bố tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 1981 lời thích để bạn đọc tham khảo "Sự kiện Quảng Nam kêu xin xâu 2, phủ Thuận kinh3 lấy ba chữ "Mạc tư hữu" để kết án nhà yêu nước Phan Châu Trinh thật nặng nề, thông phán phủ Tần xướng án này, Vương Duy Trinh phụ họa, Trương Như Cương hùa theo, hành động thảm khốc khơng cịn trời đất Kính cáo đồng bào5 nước Nước ta từ hai chục năm lại bị bọn quan lại tham ác hút hết máu mủ dân Mọi thứ đinh sưu (xâu đàn ơng), thuế ruộng, thuế chợ, đị, muối, rượu đánh nặng không chút nương tay, muốn tàn hại đồng bào, xu nịnh người ngoại quốc để giàu sang mà Đời sống nhân dân ngày suy vi, oán vọng ngày sâu, lúc bốc cao, khơng thể đàn áp Do kích động mà thành vụ xin xâu dậy cực khoái Quảng Nam! … Dân Quảng Nam họ thật xứng đáng cháu Hồng Bàng, dòng giống da vàng, đầu đen Tháng trước sáu bảy ngàn người, đàn ơng cắt tóc ngắn, áo cộc, đàn bà tóc rối chân không ào đổ tới, trước khiêng bọn quan xấu Trần Văn Thống, Phạm Đình Lãng đem trả tòa sứ, hướng tới tỉnh thành xin giảm sưu thuế Quan tỉnh nói: - Chúng tơi khơng có quyền Dân đáp: - Quan khơng có quyền khơng nạp ấn mà Quan tỉnh nghẹn họng Dân lại kéo đến tòa sứ Quan sứ4 lớn tiếng thét hỏi: - Vì cắt tóc? Dân nói: - Thuế nặng, tiền hết, khơng thể mua khăn nên phải cắt Lại thét hỏi: - Tại mặc áo ngắn? Dân nói: - Thuế nặng, tiền hết, khơng tiền mua vải nên phải mặc ngắn Lại thét hỏi: - Ai thủ xướng? Xin xâu: Quảng Nam phong trào "xin xâu" gọi phong trào "cắt tóc xin xâu" Bọn thực dân Pháp gọi phong trào "Những biểu tình năm 1908" "Cuộc cách mệnh dân hớt tóc" "Larévolutinon des cheveux coupés" "La révolution des tondus" Thuận kinh: kinh đô Huế "Mạc Tư Hữu" dẫn tích Nhạc Phi tướng Nam Tống chống quân Kim xâm lược Vua Nam Tống Tể tướng Tần Cối muốn hòa với Kim nên vu cho Nhạc Phi làm phản, bắt giam Có người hỏi Tần Cối tội Nhạc Phi Tần Cối trả lời "Mạc tư hữu" (không cần tội) Đồng bào: danh từ sử dụng phổ biến thời kỳ để người tham gia phong trào chống thuế Người ngoại quốc: bọn thực dân Pháp thống trị nước ta lúc Bị số chữ Câu nói ơng Lê Kỳ Khi Charles cơng sứ Quảng Nam đóng Hội An Về sau Charles làm Khâm sứ Trung Kỳ Sáu bảy ngàn người ngẩng đầu tự xưng thủ xướng Rồi họ rùng rùng phân tán, kẻ tìm nhà ngồi, người nghỉ nơi sân trải chiếu mà nằm cỏ, chen nẻo đường, mạnh ăn mạnh nói Luôn ngày quan sứ không giải được, phải đánh xe báo khâm sứ Khâm sứ dẫn quan hiệp biện Lại Trương Như Cương hiệp biện Binh Vương Duy Trinh vào Nhân dân đổ khắp đường sá, xe ngựa không được, vị đại thần phải xuống Nhân dân lấy tình thực thỉnh cầu họ giúp đỡ Hai vị trả lời: - Chúng ta lý trưởng thơi! Dân nói: - Giá trăm ngàn lý trưởng ngài dân chết từ lâu rồi! Hai vị xấu hổ Khâm sứ khuyến dụ dân bảo Dân nói: - Về chết, không chết, không quan hứa cho chịu chết khơng Khâm sứ làm sao, phải triệu hưu quan tới khuyến dụ Dân nói: - Quan hưu đâu có chịu xâu, biết nỗi thống khổ nhân dân xâu Chính phủ cho bắt ba ông già ba niên mà chúng cho thủ xướng đưa giam lao Thừa phủ; cho ăn cơm tù Họ nói: - Chúng tơi tù, lại phải ăn cơm tù? Phủ dỗn họ Trần1 khoản đãi cơm ngon, họ nói: - tỉnh nhân dân chết rũ cả, sống, chẳng phụ bạc chục vạn đồng bào hay sao? Rồi họ tuyệt thực Hiện toàn tỉnh sưu thuế có phần chuẩn miễn, mà tỉnh gần Quảng Ngãi, Quảng Bình, quảng Trị, Thừa Thiên lục tục kêu xâu, muôn vạn người lòng Lúc kêu xâu, Quảng Nam có ba người bị lính tập đạp ngã dìm nước Dân khiêng ba thây tới tòa sứ khâm liệm, nhập quan lễ tam sinh Sáu bảy ngàn người cất tiếng lúc, thảm động trời đất Cả tỉnh gần tới phúng điếu Thật đáng yêu thay dân Quảng Nam, đáng kính thay dân Quảng Nam, đáng học thay dân Quảng Nam Lịng họ chun thế, chí họ kiên thế, hành động sáng tỏ thế, tình thực họ muốn chết mà chưa chết thôi! Họ khiến cho phải khâm phục, ngưỡng vọng, sùng bái, phải hâm mộ, khen lao không dứt Tất ba mươi tỉnh nước ta tề thế, bọn quan lại tham nhũng xấu xa phải ăn mày mà hết thơi! Tình trạng sưu thuế nước ta có thay đổi được! Kính cáo đồng bào Ngày tháng Duy Tân năm thứ hai (3-4-1908) Xem xong xin trao người khác" Theo cụ Phan Châu Trinh, Khâm sứ Lévesque lệnh thẳng tay đàn áp người tham gia phong trào chống thuế Theo lệnh khâm sứ, số hưu quan đốc học Hồ Trung Lượng, tổng đốc Lê Đĩnh, tuần phủ Nguyễn Hiển Đĩnh đến "khuyến dụ" người biểu tình chống thuế Về sau "vị" hưu quan bọn thống trị Pháp Nam khen thưởng kim khánh Theo cụ Huỳnh Thúc Kháng, Phủ doãn Thừa Thiên lúc Trần Trạm Tên Quản Thái huy bọn lính tập đàn áp người biểu tình chống thuế Ngày 23 tháng năm 1908, Trịnh Khắc Lập với Trịnh Yên, Trịnh Xun, Phan Chiêu, Phan Cẩn dẫn đầu đồn biểu tình 300 người kéo lên huyện lên tỉnh làm náo động làng xã, chợ búa dọc đường Biểu tình đòi giảm sưu, chống xâu tâm tư, ý nguyện người, nên họ tự nguyện nhập vào hàng ngũ, lên tới huyện đơng tới gần 1.000 người Đồn biểu tình kéo vào huyện đường Nghi Xuân bắt tri huyện Trần Thụy với dinh tuần phủ Hà Tĩnh đấu tranh Đồn đến Cồn Đống (huyện Can Lộc) gặp tốn lính Pháp lính Nam giám binh Baybuyle huy lính chặn đường đàn áp Tên vờ chấp nhận u sách đồn biểu tình, đề nghị Trịnh Khắc Lập quay huyện để giải Do thiếu kinh nghiệm đấu tranh, không nhận rõ mặt xảo quyệt kẻ thù nên Trịnh Khắc Lập người lãnh đạo đồn biểu tình đồng ý, lại cởi trói cho tri huyện Lê Trần Thụy vào huyện đàm phán BayBuyle trở mặt bắt cóc đại biểu, giải tán đồn biểu tình Ngay đêm chúng giải ông tỉnh tra với Nguyễn Hàng Chi người bị bắt Trương Tôn, Trương Cịn, Trương Định, Trương Hồnh, Lương Chấn, Hứa Tạo, Phan Chiêu, Phan Cẩn1 Công sứ Đuxê án sát Cao Ngọc Lễ1 đưa lính đàn áp đồn biểu tình, tự tay tra người lãnh đạo phong trào bị chúng bắt Ngày 25 tháng năm 1908, tuần phủ Hà Tĩnh Cao Ngọc Lễ chủ tọa phiên tòa xét xử người lãnh đạo phong trào chống thuế Hà Tĩnh Cao Ngọc Lễ tay sai trung thành giặc Pháp kết án tử hình Trịnh Khắc Lập với tội danh "tạo yêu ngôn thư" với Nguyễn Hàng Chi, Phan Đình Hiệu (con trai Phan Đình Phùng), Lê Võ đày nhiều người Cơn Đảo có Lê Văn Hn, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Duy Phương, Phạm Văn Ngôn, Phạm Văn Thản, Lê Đình Cẩn… Phan Chiên, Phan Cẩn bị đày Lao Bảo Cao Ngọc Lễ giải Trịnh Khắc Lập chợ Giang Đình nơi ơng diễn thuyết kêu gọi đồng bào biểu tình chống thuế, chặt đầu ơng bêu quê nhà Cảm phục trước tinh thần hy sinh anh dũng Trịnh Khắc Lập, sĩ phu nhân dân huyện Nghi Xuân bí mật đưa thi hài ông tổ chức an táng Mặc dù bị kẻ thù đàn áp dã man song đông đảo sĩ phu nhân dân đến viếng Đến nhiều huyện Nghi Xuân nhớ câu đối sĩ phu Hà Tĩnh khóc Trịnh Khắc Lập: "Nhân sử giai tiên sinh, sưu thuế vi kim nhật chi đại vấn đề, hổ long thôn, yết nhục hạ nhi bất hạ; Cố sở vị liệt sĩ, tri thiết huyết vi hậu lai chi lương kiết quả, đường kình oan nộ, đầu khả tồn diệc bất tất tồn" Nghĩa là: Ai tiên sinh, sưu thuế vấn đề to lớn ngày nay, cọp nuốt rồng nhai, cổ muốn xuống xuống Đinh Xuân Lâm, Đỗ Quang Hưng, Phong trào chống thuế năm 1908 Nghệ Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử tháng 2-1981; Phong trào chống thuế Trung Kỳ năm 1908, trình phát triển đặc điểm, Đinh Xuân Lâm, Nghiên cứu lịch sử số 10-2009; Bàn thêm phong trào chống thuế Hà Tĩnh năm 1908, Nguyễn Tất Thắng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số tháng 12 năm 2009 Cao Ngọc Lễ quê Thanh Hóa vốn học trò, cháu Tống Duy Tân - Người lãnh đạo phong trào Cần Vương Thanh Hóa Tháng năm 1892 Tống Duy Tân rút Niên Kỷ thời gian bị thất thế, ơng ẩn hang núi nhờ người báo cho Cao Ngọc Lễ tìm cách tiếp tế cho ông Không ngờ Cao Ngọc Lễ phản bội, báo cho Pháp bắt giết ông để làm quan cho Pháp Hành động bất nhân, bất nghĩa Cao Ngọc Lễ bị nhân dân Thanh Hóa đời đời phỉ báng Nay nhân dân truyền tụng câu: "Vô địa khả mai Cao Ngọc Lễ, Hữu thiên Tống Duy Tân (Khơng có đất chơn cho Cao Ngọc Lễ, trời sống Tống Duy Tân) Xưa gọi liệt sĩ, biết máu sắt kết tốt đẹp mai hậu, chấu kình ếch giận, đầu có cịn khơng cầu cịn" Phong trào chống thuế từ Quảng Nam đến Nghệ Tĩnh phái Bạo động Duy Tân hội hưởng ứng Các nhà lãnh đạo phong trào tiến hành vận động có tổ chức Đồng thời ngày 23 tháng năm 1908 nổ nhiều huyện sau giải xong huyện kéo lên tỉnh Thực dân Pháp mà đại diện công sứ Đuxê tuần phủ Cao Ngọc Lễ đàn áp dã man đồng bào chống thuế, xử chém đưa đày nhiều người Côn Đảo, Lao Bảo nhà tù tỉnh bắt khổ sai đắp đường, đào sông Quảng Nam, Quảng Ngãi việc diễn mãnh liệt nhiều, giặc Pháp dùng súng đạn bắn giết người tay không địi quyền lợi đáng Song báo chí Đơng Dương nước Pháp hồn tồn bưng bít vụ Cho đến tình hình ổn định, tờ nguyệt san "La Vie Coloniale" số 70 ngày tháng năm 1908 đưa mẩu thơng tin; xun tạc hồn tồn: "tình hình Trung Kỳ quyền Đơng Dương thơng báo, theo báo cáo Khâm sứ Trung Kỳ, tình hình khả quan tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị Đồng Hới Một phân đội khố đỏ gửi từ Đà Nẵng Hà Tĩnh đề phòng trước, thật Hà Tĩnh chưa có biểu tình nào" Phạm Văn Ngơn P hạm Văn Ngơn cịn gọi Phạm Ngơn, hiệu Tùng Nham, sinh năm 1881, quê thôn Yên Hội, xã Việt Yên hạ, huyện La Sơn, phủ Đức Phong, tỉnh Hà Tĩnh, xã Tùng ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh quê hương Phan Đình Phùng Nhà ơng có bốn anh em, Phạm Văn Ngơn trưởng Lúc Phan Đình Phùng hy sinh nước ơng cịn trẻ, nhắc tới Phan tướng qn ơng khảng khái thở than khơn xiết, cảm kích Tấm lịng nghĩa liệt ơng sâu sắc Phạm Văn Ngôn thông minh từ nhỏ, có tài ứng đối Có lần ơng số bạn học chơi, thấy cô gái đẹp, trị tán tỉnh Cơ gái mặt đỏ bừng, làm thinh Một trò dùng chữ Truyện Kiều đọc: "Tài sắc có đà nghiêng nước" Cơ gái nghe xong dừng lại, mạnh dạn nói: "Anh có giỏi dùng chữ Kiều mà đối lại câu xem" Cả bọn học trò lúng túng nhìn Phạm Văn Ngơn đọc: "Anh hùng lúc không nhà" Cô gái phục tài cho hay Nghe đâu sau gái dị biết Phạm Văn Ngơn, hiệu Tùng Nham q làng Yên Nội, gần quê cô Trai tài gái sắc làm quen với tình yêu nảy nở ngày thắm thiết Phạm Văn Ngôn đỗ tú tài Nhưng sau họ không trở thành vợ chồng Phạm Văn Ngơn tham gia chống Pháp miền thượng du Nghệ Tĩnh Khi Phan Bội Châu thành lập Duy Tân hội phát động phong trào Đông Du, Phạm Văn Ngôn cho người em thứ ba Phạm Dương Nhân xuất dương (sau Phạm Dương Nhân chết Trung Quốc) Tháng 12 năm 1906, Phan Bội Châu từ Nhật trở nước đến đồn Phồn Xương lần thứ hai gặp Hồng Hoa Thám Hai ơng thỏa thuận lập "Đồn điền Tú Nghệ" Yên Thế làm nơi ẩn náu cho nhà cách mạng Nghệ An, Hà Tĩnh Năm 1907 giặc Pháp đàn áp khốc liệt phong trào cách mạng Nghệ - Tĩnh, Tú Ngơn đưa số đồng chí ẩn náu đồn điền Tú Nghệ Yên Thế chờ thời Tháng năm 1909, Phan Bội Châu nhận tin "Cụ Hoàng Hoa Thám Yên Thế tuyên chiến với nước Pháp nhiều trận luôn, mà ông Phạm Văn Ngôn (hiệu Tùng Nham) từ đồn Phồn Xương trở Nghệ - Tĩnh hưởng ứng" Phan Bội Châu liền bàn với đồng chí mua vũ khí gửi nước Cụ Phan cử Đàm Kỳ Sinh nước gặp Đặng Thái Thân (hiệu Ngư Hải) Phạm Văn Ngôn xem xét tình hình vào báo cáo gấp Cuối tháng năm Kỷ Dậu (1909), Đặng Thúc Hứa đem 2.500 đồng xin cụ Phan mua giúp vũ khí Cụ Phan giao cho Đặng Thúc Hứa Đặng Tử Mẫn 2.000 đồng qua Nhật mua súng Hai ông đủ tiền mua 100 súng mua chịu 400 súng dài Minh Trị tam thập niên (kiểu súng Minh Trị năm thứ 30) Việc vận chuyển súng nước gặp khó khăn tìm cách gửi cụ Phan nhận tin Hà Tĩnh nghĩa sĩ họp giặc bao vây, họ chống cự kịch liệt bị đàn áp dã man Phạm Văn Ngôn em ruột Phạm Văn Thản bị bắt, chúng đánh ơng gãy hai cửa, mẩy thâm tím Chúng giam Phạm Văn Ngôn nhà lao Hà Tĩnh chuyển giam nhà lao Đà Nẵng Đặng Bằng Đoàn, Việt Nam nghĩa liệt sử tù Phạm Văn Ngôn kiên cường đấu tranh bất khuất Khi bọn cai ngục đàn áp, ông lấy thân đỡ địn cho đồng chí bị đau yếu Phạm Văn Ngôn nhà ngục không rõ thời gian Nhưng theo " Văn tế anh" em trai ơng Phạm Văn Thản, cịn gọi Đồ Thản, tham gia phong trào Duy Tân Đội Quyên lập đồn Bố Lư huyện Thanh Chương bị bắt đày Cơn Đảo ông vào ngày 16 tháng (không rõ năm), nguyên văn câu sau: "… Mang tu mi đứng cõi đời, tuổi ba mươi lăm lẻ Đem tính mệnh thác ngồi Cơn Đảo, ngày mười sáu tháng hai" Đặng Nguyên Cẩn bị đày Cơn Đảo vơ thương tiếc người học trị xuất sắc có tâm huyết mình, có câu đối viếng: Phiên âm: Huyền hoàng vị định, thử tu tài, hữu kỳ phấn hĩ nhi cánh quệ, hữu kỳ quệ hĩ nhi phục phấn dư, ngọa ngã đảo hoang sơn, thi chúc vạn nhân tề cứu quốc Đào thải vơ tình, nghi thiên diệc tuy, bỉ nghi tử giả hà dĩ sinh, bỉ nghi sinh giả hựu hà nhi tử dã, liên quân dĩ không quyền bạch diện, bơn trì thập tải bất tri gia Dịch: Cao dày chưa định thể, đời cần kẻ có tài, có người dậy lại ngã, có người ngã trở lại dậy chăng? Đày ta đảo vắng rừng hoang, muôn kẻ ước mong cứu nước Lựa lọc khéo vơ tình, trời hẳn người say rượu, kẻ đáng chết lại sống, kẻ đáng sống lại phải chết thế? Thương bác tay không mặt trắng, mười năm chạy vạy biết chi nhà Phạm Văn Thản bị chết Cơn Đảo năm 1920 Nguyễn Đình Tú dịch "Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX" sau: - Đen vàng chưa định, đời đương lúc cần tài Kia dậy mà ngã ư? Kia ngã lại dậy ư? Đặt ta góc biển chân trời, cầu khấn mn hồn đồng cứu nước; - Chọn lọc vơ tình, trời dường say khướt! Nọ đáng chết sống vậy? Nọ đáng sống chết vậy? Xót người tay khơng mặt trắng, ruổi rong kiếp hẳn quên nhà Đặng Nguyên Cẩn Đ ặng Nguyên Cẩn tên cũ Đặng Thúc Nhận, lại có tên Đài Nhận, hiệu Thai Sơn, sinh năm Đinh Mão (1867), ông cử nhân Đặng Thai Hài 1, có tinh thần dân tộc, chống Pháp Ông thân sinh Giáo sư Đặng Thai Mai Quê Đặng Nguyên Cẩn làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Ông người thông tuệ, học giỏi, thi đỗ cử nhân khoa Mậu Tý (1888), đỗ phó bảng khoa ất Mùi (1895), năm 29 tuổi Ơng bổ làm giáo thụ huyện Hưng Nguyên, sau thăng Đốc học Hà Tĩnh Ông bạn thân thiết với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế Đặng Nguyên Cẩn hoạt động Duy tân hội, thuộc phái "Minh Xã" chủ trương ơn hồ Duy Tân, tán thành chủ trương bạo động phái ám Xã Năm 1906, Đặng Nguyên Cẩn xin phép nhà cầm quyền Pháp mở trường tư thục dạy chữ quốc ngữ, chữ Pháp huyện Thanh Chương, Nghệ An Giáo viên nhà u nước, có Ngơ Đức Kế Trường thu hút nhiều niên, học sinh huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên, Thanh Chương tỉnh huyện Đức Thọ, Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh tới học Ơng cịn thành lập nhiều hội bn, có Triêu Dương thương quán để lấy tiền lãi ủng hộ quỹ Đông Du nơi đồng chí hội họp Các hoạt động yêu nước Đặng Nguyên Cẩn ảnh hưởng sâu rộng giới đồng bào Nghệ Tĩnh Nhà cầm quyền Pháp Nam triều lo sợ ảnh hưởng ông ngày lan rộng gây khó khăn cho cai trị chúng, nên đổi ơng vào Bình Thuận giám sát chặt chẽ Tuy Đặng Nguyên Cẩn đổi vào tận Bình Thuận Cao Ngọc Lễ tên phản bội giết chết Tống Duy Tân nhiều nhà hoạt động cách mạng khác, Pháp cho làm án sát Nghệ Tĩnh cho người giám sát ơng, kiểm sốt thư từ ông gửi Nghệ Tĩnh bạn ơng từ Nghệ Tĩnh gửi vào Bình Thuận Năm 1908 nhân phong trào chống thuế Trung Kỳ, thực dân Pháp vu cáo cho Đặng Nguyên Cẩn âm mưu loạn, bắt đày Cơn Đảo lâu sau tên Cao Ngọc Lễ bắt Ngô Đức Kế đưa đày Côn Đảo với nhiều nhà cách mạng khác Đặng Nguyên Cẩn bị đày Côn Đảo Về Đặng Nguyên Cẩn, Phan Chu Trinh viết "Trung Kỳ dân biến tụng oan thủy mạt ký" sau: "… Những điều oan khuất tơi chưa rõ Riêng án Phó bảng Đặng Nguyên Cẩn tỉnh (tỉnh Nghệ An) biết rõ, xin thuật qua sau: án sát Đặng Nguyên Cẩn: Ông Đặng Nguyên Cẩn, người tỉnh Nghệ An Năm làm Đốc học tỉnh Bình Thuận, bị bắt giao cho tuần vũ tỉnh Hà Tĩnh Phạm Ngọc Quát án sát tỉnh Cao Ngọc Lễ xét, kết án xử tử đày Côn Lôn Tuy đến chưa biết ơng liên can tới việc gì, bị mắc vào tội gì, qua vào điều bày tỏ đây, nỗi oan khơng hỏi biết Nỗi oan án ấy: Có sách viết Đặng Thai Cảnh Ơng Đặng Ngun Cẩn có mắc tội, ơng người đám khoa mục, lại làm đốc học tỉnh Nếu bị bắt, không hỏi mà giết Tiến sĩ Trần Giáo Thụ thơi Đã bắt giải để đợi xét hỏi, muốn cho phải chết, phải giải kinh hỏi rõ, làm án hợp lệ Bằng khơng giải nguyên quán ông tỉnh Nghệ An hỏi, làm án, hợp cách Nay giải giao cho quan tỉnh Hà Tĩnh xét xử, ý làm sao? Có phải tuần vũ tỉnh Phạm Ngọc Quát, tháng trước giết Tiến sĩ Trần Quý Cáp án sát tỉnh Cao Ngọc Lễ năm qua vu hãm Tiến sĩ Ngô Đức Kế, hai người có bụng đặc biệt, nên quan khâm sứ giao cho xử án chăng? Nói hai người tâm thuật bất chính, giỏi pháp luật, giao cho xử án nặng hay chăng? Thì Phạm Ngọc Quát tập ấm1 cha làm quan Cao Ngọc Lễ vu hãm thầy mà lên chức Hai người ngày thường đến đâu, nhân dân ta oán Quan Nam người hiểu lý coi rẻ cách làm người họ Vậy khâm sứ thấy họ có đáng dùng mà giao cho xử án nặng ấy? Khơng phải họ dám giết người hay sao? Than ơi! Lúc mà suy, nỗi oan khơng biện bạch tự rõ vậy" Đặng Nguyên Cẩn nhà sư phạm tài giỏi, nhà hoạt động trị nhiệt thành mà cịn nhà văn hóa Ơng giới sĩ phu Nghệ Tĩnh đầu kỷ XX suy tơn bậc đàn anh đạo đức trình độ uyên thâm Hán học Một số thơ ông in tập “Thi tù tùng thoại” “Thi tù thảo” Huỳnh Thúc Kháng Trong có số liệt vào loại xuất sắc như: Tiễn Phan sào nam nam dư3 Bắc châu vị dĩ phục Nam châu, Hồ hải hào tâm bất khẳng thâu Tự tiếu thử sinh bạch diện1 Khả vô kỳ khí ngạo thương châu Thai Dương2 thái tầm cao sĩ, Trường Lũy3, quan bi điếu cổ hầu Độc hữu Tam Thai4 nhàn tàn hữu; Tương tư tịch tịch ỷ giang lâu Dịch thơ: Tiễn cụ Phan Sào Nam vào Nam Vừa Bắc lại vào Nam Hồ hải lòng hăng bước chửa nhàm Tự nghĩ thân mặt trắng Tập ấm: Con cháu quan lại cao cấp thời phong kiến, cấp danh vị ấm sinh để thừa hưởng danh vọng cha, ông Theo Trung Kỳ dân biến tụng oan thủy mạt ký Phan Chu Trinh Tiến sĩ Nguyễn Văn Dương dịch giới thiệu, in sách Chí sĩ Lê Bá Trinh Cơng Khanh, Lê Hồng Vinh sưu tầm, giới thiệu Vào khoảng năm 1904,Phan Bội Châu sau Bắc gặp gỡ chí sĩ Bắc Kỳ, trở vào Nam kết giao với nhân sĩ lục tỉnh Chỉ học trị, ý nói chưa làm nên nghiệp Gần cửa Thuận An, quê Hoàng Quang - tác giả Hoài Nam khúc Trường Lũy: Lũy Trường Dục, gọi Lũy Thầy Đào Duy Từ đắp Quảng Bình Tam Thai: tên núi quê tác giả Biệt hiệu Thái Sơn tác giả lấy từ núi Há không khí lạ ngạo đời phàm Cổ hầu lũy tìm bia đá, Cao sĩ làng hái thuốc thơm Lựa có Tam Thai người bạn cũ, Giang lầu ngồi dựa ngóng thâu đêm Huỳnh Thúc Kháng dịch1 Thi tù tùng thoại, Nxb Nam Cường, Sài Gòn, 1951 Cổ Động Tân học Thiên niên kết tập vị toàn trừ, Mãn y ô tận tử hư Hận bất sinh vi Tam Đảo sĩ Do đường độc biến ngũ xa thư, Thiền Nho thiệt thân nô hậu, Mỹ vũ Âu phong chấn đãng sơ Thùy phóng khai tân lục giới, Chúc lung cao chiếu nữ Ngưu Khư Dịch thơ: Thói cũ ngàn năm chưa chừa, Nga nghê mỏi miệng chuyện mù mờ Người ba đảo sinh đồng xứ, Sách năm xa đọc chẳng lưa Giọng Phật tiếng Nho thường cãi rối, Mưa Âu, gió Mỹ muốn xơ bừa Cùng cõi học xây mới, Ngọn đuốc soi đất Việt xưa" Đông Phong dịch Điếu dương trường đình1 Đại trượng phu vơ sở vi nhi vi, túng linh đồng tượng thạch bi, phỉ ngã yêu cầu thân hậu dự; - Tinh thần giới yêu tri tử bất tử, già mạc độc xa mã cách, đa quân khảng khái bệnh trung thư Dịch: - Đấng trượng phu thấy nên làm làm, bia đá tượng đồng, danh há mơ mòng mong kiếp khác; - Cõi tinh thần chết khơng chết, phó mặc xe bò da ngựa, thơ người khảng khái viết đau 1 Trích Dương Trường Đình đậu tú tài, bị đày Côn Đảo, cảm bệnh chết đảo Dương Trường Đình lúc ốm biết khơng sống nổi, có thơ vĩnh biệt có câu: "Xưa da ngựa mà xe bị khiến cho kẻ trượng phu khởi sắc" (ở đảo bọn Pháp dùng xe bị chở tù chết chơn) Ơng cịn có thơ khóc Ngư Hải (tên hiệu Đặng Thái Thân), vừa học trò, vừa đồng chí Đặng Nguyên Cẩn Năm 1910 lúc Đặng Ngun Cẩn tù Cơn Lơn, tin Đặng Thái Thân hy sinh, ơng có thơ viếng: Khóc đặng thái thân Không liều chung lốt nho, Cả gươm lẫn bút chẳng trị Sách in ngồi biển tn dịng lệ, Ngựa sắc bên non vắng tiếng hị Nước cũ ngàn năm dồn giận mãi, Thân cơi thấy gan to Yêu người lại yêu Vì nợ thương anh sống phải lo Huỳnh Thúc Kháng dịch (Thi tù tùng thoại) Ơng cịn có thơ viếng Tiểu la Nguyễn Thành, điếu Phạm Văn Ngôn Ông có ba thơ chữ Hán gửi cho Đặng Thai Mai, hai Do chế độ hà khắc nhà tù đế quốc Pháp nên năm 1921, sau 13 năm bị đày đọa nhà tù Cơn Đảo, thân hình Đặng Ngun Cẩn tiều tụy, năm sau, năm 1923 ông Song ngịi bút Phan Bội Châu, ơng uy nghi thiền tiên: "Sạch nợ tù chí khí lại tung hồnh, Vạch trời, đất, nách chín vạn sóng đào xứ tổ; No mùi khách tinh thần quắc thước, nằm gai, nếm mật, trỏ ba ngàn Giáp Việt đố quân thù" (Văn tế Đặng Nguyên Cửu Đặng Thái Hứa Phan Bội Châu) Chu Trạc C hu Trạc tức Châu Đình Trạc sinh năm 1856 xóm Nương Chè, xã Tràng Thành, xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Cha ơng làm Đề lệnh, mẹ ơng dệt vải Ơng người có nghĩa khí, có sức khỏe, đậu cử nhân võ Thanh Hóa năm Kỷ Mão (1879) Lớn lên lúc phong trào khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhạ, Lãnh Ngợi… (1885-1887) lãnh đạo bị đàn áp đẫm máu nên ơng sớm có lịng u nước Chu Trạc không làm quan mà làng mở cửa hàng bán lâm sản chợ Dinh Sau Chu Trạc bắt liên lạc với Đội Quyên yếu nhân phái vũ trang Bạo động (còn gọi phái ám Xã) Phan Bội Châu chủ trương gia nhập tổ chức Chu Trạc phát triển 15 hội viên xã Sau ơng dẫn Đội Qun, Võ Mai đến gặp Đồ Tới (là trai Lãnh Ngợi) để kết nạp vào tổ chức Đồ Tới gia nhập phái ám Xã nhanh chóng kết nạp 23 hội viên xã Văn Tự Chu Trạc nhận tin nhân dân phủ huyện kéo lên tỉnh đòi giảm sưu thuế nên sắm sửa vũ khí chủ trương đánh giặc Pháp Chu Trạc liên hệ với Cửu Lương số lính yêu nước đồn Chợ Rạng (Thanh Chương) đồng thời cử Nho Chớ qua Xiêm La mua súng nhận súng Đặng Thúc Hứa Trại Cày Bạn Thầm gửi Để có tiền chi vào việc mua vũ khí, Chu Trạc mở rộng cửa hàng lâm sản chợ Dinh để thu nhiều lợi nhuận Tháng năm 1908 phong trào chống thuế khởi phát huyện Đại Lộc nhanh chóng lan tồn tỉnh Quảng Nam lan tỉnh Thừa Thiên, Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh Cứ đà phát triển chẳng chốc phong trào lan tới Nghệ An Chu Trạc gấp rút đến huyện Nghi Lộc gặp Đặng Thái Thân yếu nhân phái ám Xã Duy Tân hội công tác Hai ơng trí khẩn trương điều động lực lượng, vũ khí, chờ nơng dân kéo lên bao vây tỉnh đường tiến đánh thành Nghệ An Chu Trạc trở khẩn trương cử người tỉnh nắm tình hình địch Ơng báo tin cho Cửu Lương phụ trách sở binh sĩ yêu nước đồn Chợ Rạng, huyện Thanh Chương biết, để lực lượng vũ trang tiến tỉnh anh em làm binh biến phối hợp Ngày 26 tháng năm Mậu Thân (28-3-1908), Chu Trạc tập hợp nghĩa binh làm lễ Tế cờ quân nước Mạ Su, xóm Chẹ, xã Trường Thành Trong buổi lễ trang nghiêm, Chu Trạc thống thiết đọc lời hiệu triệu: "Ai khách anh hùng chung lưng đấu cật Nước cịn lúc ni…" Sau Chu Trạc chia lực lượng hai nhóm: nhóm Phạm Văn Chới (Nho Chiếu) huy khoảng 30 người vượt rừng lên miền tây qua Lào để sang Xiêm La mua vũ khí Số đơng cịn lại Chu Trạc lãnh đạo lại xây dựng hậu cứ, tích trữ lương thực, thực phẩm chờ có súng quân đánh chiếm huyện Yên Thành kéo vào Nghi Lộc phối hợp với mũi tiến công Đặng Thái Thân đánh chiếm tỉnh thành Nghệ An Nếu tiến cơng khơng thắng lợi đại phận nghĩa quân kéo Yên Thế nơi Phạm Văn Ngôn đặt sở từ trước để gia nhập nghĩa quân Hoàng Hoa Thám Nguyên văn sách Sơ thảo lịch sử huyện Yên Thành, tập I, Chới thảo viết Chớn Số nghĩa quân Phạm Văn Chới huy cải trang làm người rừng vượt biên giới sang Lào qua Xiêm Nhưng nửa đường có người đồn khơng hi sinh quyền lợi cá nhân gây khó khăn, bỏ quay trở lại làm vỡ kế hoạch mua súng đồn Trong đại phận Trường Thành Chu Trạc huy, cử người giữ mối liên lạc với hội viên Duy Tân huyện vận động đồng bào tham gia chống thuế Ông cử người tỉnh trinh sát hoạt động chống phá nhà cầm quyền Pháp Nam triều Chu Trạc xây dựng hậu Cồn Mèo, tích trữ lương thực Để giữ bí mật, ơng cất giấu vũ khí nặng bè gỗ nứa sông, lương thực phân tán nhà dân Song Chu Trạc ngờ chuẩn bị ông bị Đội Địa phản bội ngầm báo cho quân Pháp biết Song nghĩa quân gần Đội Địa tố cáo phản bội với chủ tướng Chu Trạc biết rõ giặc Pháp đem quân tới bao vây, đàn áp triệt ngả đường tiến huyện Nghi Xuân Thời mất, nên ông kịp thời cho chơn giấu vũ khí Mèo, thiêu hủy giấy tờ, cờ quạt, phân tán lực lượng Vì vậy, tối ngày 10 tháng năm 1908 Đội Địa dẫn đường cho quân Pháp ập vào trang trại ông thấy cày cuốc sách Quân giặc bao vây chặt cánh rừng nhỏ nơi ông trú quân Chu Trạc huy anh em chiến đấu gần trọn đêm, thu hút lực lượng địch phía để Cử Tịnh, Nho San dẫn phần lớn lực lượng ngồi Khi biết anh em khỏi vòng vây, đạn dược hết, Chu Trạc tự để giặc bắt để chúng không đuổi theo lực lượng nghĩa quân Cử Tịnh, Nho San huy tàn sát nhân dân Cuộc biểu tình chống thuế tiến đánh tỉnh thành Nghệ An bị quân Pháp quan lại Nam Triều dập tắt từ cịn bước chuẩn bị nên khơng diễn sôi động tỉnh khác Trung Kỳ Theo mệnh lệnh công sứ Nghệ An, tổng đốc lập tòa án vụ xét xử hội viên Duy Tân lãnh đạo phong trào chống thuế Chu Trạc, Nho Chờ, Cử Tịnh, Nho San bề khơng có liên quan đến việc chống thuế bị thực dân Pháp Nam triều kết án nặng, đày Côn Đảo Chu Trạc người bị chúng kết tội nặng là: "Châu Trạc, 59 tuổi thôn Nam, xã Trường Thành, Nghệ An, can tội ngụy khắc ấn kiếm, niêm yết rủ toan phiến loạn Tỉnh xin giảm tử, xử phạt quân cải khổ sai 13 năm"1 Cuộc nội dậy Chu Trạc lãnh đạo thất bại song tinh thần ơng sống mãi" 1 Trích án số 40B/43A phong trào chống thuế miền Trung năm 1908 qua châu triều Duy Tân - Nguyễn Thi Anh, Sài Gòn, 1973 Theo "Sơ thảo lịch sử huyện Yên Thành", tập I, Huyện ủy, ủy nhân dân nhân huyện Yên Thành, Nhà xuất Nghệ Tĩnh, Vinh, 1990 Phạm Thiều P han Bội Châu khởi xướng phong trào Đông Du từ năm 1904 Đông đảo sĩ phu, nông dân huyện Diễn Châu hưởng ứng Riêng xã Đào Viên Hạnh Lâm, hợp thành xã Diễn Hạnh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu đồng khoa với Nguyễn Ngọc Cẩn làng Đông Phái, nên hai người thường xuyên qua lại với Tháng năm 1905, trước xuất dương, Phan ghé qua nhà Nguyễn Ngọc Cẩn bàn bạc đường cứu nước Nguyễn Ngọc Cẩn nhận nhiệm vụ phát triển tổ chức Duy Tân Hạnh Lâm, Đào Viên xã thuộc xã Diễn Hạnh Sau Phan Bội Châu đi, cụ Cẩn tuyên truyền, giác ngộ số nhà yêu nước khác tiêu biểu Phạm Phớn tức Phạm Thiều (sinh năm 1873), Phạm Xuyến Đông Phái; Mân Nhụy Phương Lịch, Phàn Tương tức Trần Phàn, Ngô Sỹ Viện Thừa Sủng; Nguyễn Chơng Hiệu Thương; Cao Trí Hoạch Hữu Lộc… Khoảng năm 1906, Phạm Thiều Mân Nhụy xuất dương Đông Du, tới biên giới Lạng Sơn bị nhà cầm quyền Pháp bắt Hai ơng bị giam giữ thời gian tha, bị quản thúc quê Tuy bị quản thúc, Phạm Thiều tích cực hoạt động cho phong trào Đơng Du Ơng có nghề thuốc Bắc hội viên địa phương lập "Hiệu Sinh đường", bề bán thuốc Bắc, thực chất trụ sở, nơi hội họp, bàn định công việc liên lạc với tổ chức Duy Tân phong trào Đông Du địa phương khác để phối hợp hoạt động Số tiền lãi Hiệu Sinh đường thu được, Phạm Thiều dùng để chi tiêu vào công việc hội Tháng năm 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục số Hàng Đào, Hà Nội nhanh chóng phát triển thành phong trào nước Phạm Thiều sử dụng Hiệu Sinh đường để mở lớp dạy học theo chương trình trường Đơng Kinh nghĩa thục Đây nơi đọc sách báo Phan Bội Châu nhà yêu nước Nhật, Trung Hoa gửi Phạm Thiều thực chủ trương Duy Tân hội lập hội Nông mở trại cày cấy lúa, chăn nuôi lợn Yên Thành Nam Đàn gây quỹ cho hội gửi cho niên Đơng Du Nhóm Duy Tân hội xã Diễn Hạnh cưu mang, che chở cho vợ Kỳ Ngoại hầu Cường Để bị kẹt lại chưa sang Nhật chồng được, năm sau sang Phạm Thiều liên lạc với Đội Quyên, hạ sĩ quan yêu nước giữ chức đội trại lính khố đỏ Đơ Lương để mua vũ khí cho hội Bọn cầm quyền nhiều lần bắt Phạm Thiều lên phủ đường Diễn Châu tra hỏi tổ chức hội Ơng nhận biết trách nhiệm mình, đối chất với quan phủ, quan huyện cách thẳng thắn tự tin Có lần bọn cầm quyền vu cáo tổ chức Duy Tân hội chống lại nước Đại Pháp Nam triều gây náo loạn dân chúng Ông mặt chúng bọn tay sai cho giặc Pháp, áp đồng bào, đẩy đất nước vào cảnh khốn Xã Diễn Hạnh có sáu làng là: Hạnh Kiều (tên cũ Đông Hạnh); làng Huỳnh Dương, gọi Liên Dương (xã ba làng Thổ Ngõa, Thổ Hào, Thổ Hậu, nên gọi Tam Thổ); làng Tú Mỹ; làng Nghi Lộc; làng Hiệu Thượng; làng Đông Phái (năm 1976 làng Đông Phái di dân lên huyện Nghĩa Đàn) ... quyền Nam triều xử chém bắt đày nhiều nhà lãnh đạo phong trào chống thuế (cả nhà yêu nước chúng bắt giam từ trước) Lê Đình Cẩn bị Pháp bắt từ năm 1907 Nguyễn Hồn) khơng tham gia phong trào chống thuế. .. nhân dân Quảng Nam dẫn đến kiện vụ chống sưu cao, thuế nặng nổ Quảng Nam tháng năm 1908, lan nhanh toàn xứ Trung Kỳ dẫn đến âm mưu khởi nghĩa kinh thành Huế năm 1916 có nhiều nhân vật Quảng Nam. .. đạo Duy Tân tỉnh Bình Định, đưa phong trào chống thuế tỉnh trở nên liệt trước Sau đàn áp đẫm máu phong trào chống thuế Quảng Ngãi, nhà cầm quyền Pháp Nam triều bắt giam dùng cực hình tra 243 người

Ngày đăng: 12/01/2019, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM THAM GIA

  • PHONG TRÀO CHỐNG THUẾ Ở TRUNG KỲ 1907 - 1908

    • Không đề

    • Dù đến lúc núi sập, biển lồi trời nghiêng đất ngả

    • Bất độc liên quân diệc tự liên

    • Thệ tương chính thủ hoạch càn khôn

    • Một tay thề quyết vạch trời con,

    • Gọi dậy bà con tỉnh mộng hồn

    • Mười hai năm tù ngục

    • Cơ quan hợp tác chừng ra thế!

    • Nghĩ ta, ta cũng nực cười,

    • "Trời mới đã ra mối thế giới

    • Thi cử làm chi rứa các thầy?

    • Dân trí, dân quyền mở lối thăm

    • Yêu người lại càng yêu mình nữa

    • Vì nợ thương anh sống phải lo.

    • Huỳnh Thúc Kháng dịch

    • (Thi tù tùng thoại)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan