Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẰNG XÂY DỰNG BỘ HỒ SƠ TƯ LIỆU VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội 5/2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG BỘ HỒ SƠ TƯ LIỆU VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Nguyệt Linh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Hà Nội 5/2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Đồn Nguyệt Linh tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn trực tiếp q trình hồn thành khóa luận này! Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Trường Đại học Giáo Dục – ĐHQGHN tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận! Tơi xin chân thành cảm ơn trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, đặc biệt Th.S Lê Thị Loan, T.S Vũ Ánh Tuyết em học sinh giúp đỡ nhiều trình kiến tập, thực tập thử nghiệm sư phạm để tơi hồn thành khóa luận này! Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót mà tơi khơng thấy hết Tơi mong nhận góp ý q thầy bạn sinh viên để khóa hồn chỉnh hơn! Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 23 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Đọc DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh PGS Phó giáo sư NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1 Khó khăn thầy q trình giảng dạy mơn Lịch sử 27 Bảng 2.1 Bảng thống kê tên học phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 41 (1858-1918) Bảng 2.2 Bảng thống kê nhân vật lịch sử chương trình lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ mức độ cần thiết việc sử dụng nguồn tài liệu ngồi 26 SGK vào chương trình dạy học Lịch sử THPT Biểu đồ 1.2 Mức độ cần thiết việc sử dụng hồ sơ tư liệu nhân vật 28 lịch sử dạy học lịch sử Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ hứng thú học sinh môn lịch sử 31 Biểu đồ 1.4 Tỷ lệ mong muốn học sinh học lịch sử thông qua 32 nguồn tài liệu SGK DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Trang Hình 1.1 Chân dung Nguyễn Tri Phương 14 Hình 1.2 Quan phục khâm sai đại thần Nguyễn Tri Phương bị quân 14 Pháp lấy sau họ chiếm thành Hà Nội Hiện vật Bảo tàng Quân Pháp Les Invalides Hình 1.3 Vua Hàm Nghi tác phẩm điêu khắc (ảnh chụp năm 1935 15 biệt thự Gia Long EL Biar Alger) Hình 2.1 Chân dung Phan Bội Châu 49 Hình 2.2 Chân dung Phan Bội Châu cịn trẻ 49 Hình 2.3 Phan Bội Châu bạn bè bên cầu Hữu Biệt (nay cầu Mượu thuộc xã Nam Giang, huyện Nam Đàn) năm 1905 trước sang Nhật 50 Hình 2.4 Phan Bội Châu (phải) Cường Để (trái) 51 Hình 2.5 Tấm bia bút tích Phan Bội Châu tháng 3/1918 Nhật Bản 51 Hình 2.6 Phan Bội Châu áo tù 52 Hình 2.7 Sách đời cụ Phan Bội Châu (1867-1940) danh sĩ nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động thời kỳ Pháp thuộc 52 Hình 2.8 Khu lưu trữ hình ảnh, vật hoạt động phong trào Đông Du Phan Bội Châu 53 Hình 2.9 Nhật hồng viếng thăm khu tưởng niệm cụ Phan 53 Hình 2.10 Đăng nhập Facebook tiến hành tạo trang 66 Hình 2.11 Chọn dạng Fanpage Facebook 67 Hình 2.12 Đặt tên cho trang 67 Hình 2.13 Cập nhật ảnh đại diện trang 68 Hình 2.14 Cập nhật ảnh bìa cho trang 68 Hình 2.15 Mời bạn bè theo dõi trang 69 Hình 2.16 Chỉnh sửa bổ sung thơng tin cho trang 70 Hình 2.17 Mơ tả ngắn trang 70 Hình 2.18 Bắt đầu tạo hồ sơ nhân vật lịch sử 71 Hình 2.19 Tiến hành tạo lập album ảnh lưu giữ hồ sơ tư liệu nhân 71 vật lịch sử Hình 2.20 Tải ảnh lên thư mục lưu sẵn laptop 72 Hình 2.21 Đặt tên cho album mơ tả ngắn 72 Hình 2.22 Fanpage hồn thiện 73 DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình xây dựng hồ sơ tư liệu nhân vật lịch sử Việt Nam 45 lớp 11 THPT Sơ đồ 2.2 Sơ đồ xây dựng Website tổng quát 60 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ xây dựng Fanpage mạng xã hội Facebook 65 a Có b Khơng Câu 5: Em muốn học Lịch sử thông qua nguồn tài liệu nào? a b c d Tư liệu thành văn Tư liệu hình ảnh, phim, video, clip Tư liệu truyền miệng Tất nguồn Câu 6: Em có muốn học Lịch sử thơng qua nhân vật Lịch sử khơng? a Có b Khơng Câu 7: Thầy, có sử dụng hồ sơ nhân vật lịch sử q trình giảng dạy khơng? a Có b Khơng Câu 8: Em có hứng thú thầy, dạy học lịch sử thông qua hồ sơ tư liệu nhân vật lịch sử khơng? a Có b Khơng Câu 9: Em muốn hồ sơ tư liệu nhân vật lịch sử gồm nguồn tài liệu nào? a b c d Tư liệu thành văn Tư liệu hình ảnh, phim, video, clip Tư liệu truyền miệng Tất nguồn Câu 10: Em có đề xuất cho việc xây dựng hồ sơ nhân vật lịch sử để dạy học Lịch sử THPT? Phụ lục GIÁO ÁN BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) I Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày tiểu sử, đặc điểm phong trào yêu nước đầu kỉ XX - So sánh chủ trương cứu nước phương pháp bạo động Phan Bội Châu chủ trương cứu nước xu hướng cải cách Phan Châu Trinh Kỹ - So sánh phong trào yêu nước cách mạng thời kì với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX - Quan sát, sử dụng tranh, ảnh lịch sử Thái độ - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước đầu nhận thức yêu cầu cần phải có để đưa đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực thực hành môn: kỹ phân tích, nhận xét, liên hệ kiện lịch sử, thuyết trình - Năng lực chung: lực tự học, lực giao tiếp II Chuẩn bị Phương tiện - Tranh ảnh, phim tư liệu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - Máy tính cá nhân - Sách giáo khoa, giáo án Phương pháp dạy học - Thuyết trình tích cực, trực quan, hướng dẫn làm việc nhóm, tranh luận phản biện, sử dụng tranh ảnh III Tiến trình dạy học Định hướng nhận thức: Vào đầu kỉ XX, bên cạnh tiếp diễn phong trào yêu nước từ thời kì trước xuất phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vậy điểm khuynh hướng đường lối phương pháp đấu tranh nào, tìm hiểu học hôm Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Trình bày tiểu sử Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, đặc điểm xu hướng bạo động xu hướng cải cách (hoạt động nhóm) Hoạt động GV HS Mục tiêu: + Trình bày tiểu sử Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh + Trình bày đặc điểm xu hướng bạo động cải cách GV dẫn dắt: Đầu kỷ XX, Pháp đẩy nhanh chương trình khai thác thuộc địa, mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện, tầng lớp TS, TTS xuất Ở Nhật với thành công Duy tân Minh trị Trung Quốc sau nhiều tân thư, tân văn cổ động + Đây điều kiện xã hội tâm lý thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới, với hai nhân vật tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nội dung GV: Cung cấp hình ảnh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh với hoạt động cách mạng ông fanpage: https://www.facebook.com/NhanvatlichsuVN/ Yêu cầu học sinh vào fanpage thảo luận tìm kiếm thơng tin, comment hiểu biết phần bình luận ảnh Nhóm 1: Mở album hình ảnh PBC có Phan Bội Châu xu hướng bạo động trang tìm hiểu, nhóm tìm hiểu PCT với yêu cấu tương tự Hoạt động 10 phút, đại diện nhóm trình bày phút GV nhận xét, chốt í: - Lãnh đạo phong trào Đơng Du Phan Bội Châu - Mục tiêu: Xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, trị tiến bộ, … a PBC chủ trương dùng bạo lực để - Chủ trương: giành độc lập giành độc lập: phương pháp bạo động, với cách thức tổ chức, huy động lực lượng khác trước - Hoạt động: Phan Bội Châu (1867-1940) Bằng chứng: + Năm 1904, ơng Nguyễn Hàm khoảng 20 đồng chí khác thành lập Duy Tân hội Quảng Nam để đánh đuổi Pháp, chọn Kỳ + 1904: Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân, với mục tiêu chống Pháp, giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiên Lúc đầu, hội chủ trương cầu viện Nhật Bản nhanh chóng chuyển sang “cầu học”, tổ chức phong trào Đông Du Ngoại hầu Cường Để - người thuộc dòng + 8/1908, Nhật cấu kết với Pháp dõi nhà Nguyễn - làm hội chủ Cương lĩnh trục xuất người Việt Nam yêu Duy tân hội đánh đuổi giặc Pháp, giành độc nước Phong trào đông du thất bại lập, thiết lập thể chế quân chủ lập hiến Việt Nam + Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang Nhật du học Những niên sang Nhật du học (1905-1909) + Dưới ảnh hưởng Cách mạng Tân Hợi, 6/1912, Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang Phục Hội nhằm đánh Pháp, khôi phục độc lập VN, thành lập CHDQ VN 6-1912 PBC chí sĩ yêu nước thành lập Việt Nam quang phục hội, nhằm đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hoà dân quốc Việt Nam + 24-12-1913, Phan Bội Châu bị bọn quân + 24/12/1913, Phan Bội Châu bị phiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù Quảng bắt Đông Cách mạng Việt Nam trải qua ngày tháng khó khăn Phan Bội Châu áo tù nhân bị bắt Trung Quốc Nơi an trí Phan Bội Châu năm tháng cuối đời Hình ảnh Nhật hồng viếng thăm khu tưởng niệm cụ Phan - Gv bổ sung thêm cho học sinh yêu cầu khó : PBC chọn NB làm nơi đưa hs VN đến học ; Các kiện chứng minh PBC sử dụng Pp bạo động ; Nguyên nhân thất bại ( dựa vào đế quốc đánh đế quốc ) học kinh nghiệm ( tự cường chính) GV dựa vào hình ảnh này, cung cấp thêm thông tin cho học sinh qua câu chuyện kể bút tích PBC Nhật Bản (hiện trở thành di sản văn hóa Sizuoka) Phan châu Trinh xu hướng b Phan Châu trinh chủ trương đấu tranh ôn hịa, nâng cao dân trí, dân cải cách quyền - Chủ trương: + Phan Châu Trinh chủ trương thiết lập dân chủ, dân quyền, thông qua đường cải cách để tiến tới độc lập Ông muốn dựa vào Pháp để đánh đổ vua chế độ phong kiến hủ bại, vận động nhân dân “tự lực khai hóa” Bằng chứng: Vận động phong trào Duy tân Trung Kì + 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, … mở Duy Tân Trung Kì - Hoạt động: + Cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh + Hình thức: mở trường, diễn thuyết vấn đề xã hội, cổ vũ doanh theo mới: cắt tóc ngắn, mặc áo + Phát triển nghề làm vườn, nghề thủ công ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp, … + Mở trường dạy học theo lối + Cuộc vận động chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 Trung Kì Phong trào bị Thực dân Pháp đàn áp, Phan Châu Trinh thất bại Lớp nữ sinh trường Đông kinh nghĩa thục + Vận động cải cách trang phục lối sống Sự thay đổi cách ăn mặc PCT chứng cho vận động Duy Tân Sách phong trào chống thuế Trung Kỳ -> Phong trào Duy tân là vận động yêu nước mang tính chất cải cách xã hội, cổ vũ ý thức tự cường dân tộc 1908, thực dân Pháp đàn áp phong trào Phan Châu Trinh bị bắt bị đày sang Cơn Đảo Kinh nghiệm mà hs rút qua phong trào tân PCT liên hệ với thực tế nước ta ( GV bổ sung cho học sinh kiến thức khó tân có ý nghĩa ntn? tư tưởng tân vào quần chúng lại thúc đẩy quần chúng đứng lên đấu tranh Kể thêm vài nét hoạt động cuối đời nhà cách mạng đám tang mà nước đưa tiễn ông ) Phan Châu Trinh trai Phan Châu Dật Pháp Phan Châu Trinh 47 tuổi sau trận ốm nặng đầu năm 1917 trai Phan Châu Dật bị lao nước (khoảng 1918-1919) Hình ảnh đám tang Phan Châu Trinh Hoạt động 2: So sánh con đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (hoạt động nhóm) (thuyết trình, phản biện) Hoạt động dạy học Nội dung kiến thức Mục tiêu: Học sinh nêu phân tích Mặc dù cịn nhiều hạn chế phong ưu điểm hạn chế trào cách mạng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh thể tư xu hướng cứu nước đầu kỷ XX tưởng đường cứu nước GV đặt vấn đề: Từ kiến thức Thể tinh thần yêu nước, ý chí đấu em tìm hiểu, trình bày quan tranh dân tộc ta điểm đường cứu nước PBC PCT Nếu PBC, em có ủng hộ đường cứu nước PCT không? Và PCT, em thấy đường cứu nước PBC có hợp lý hay khơng GV cung cấp hình ảnh chân dung cuả PBC PCT trang GV cho học sinh thảo luận, comment ý kiến phút Sau tranh luận phản biện vòng 5-7 phút GV nhận xét, chốt ý Nguyên nhân thất bại: - Phong trào yêu nước đầu kỷ XX sĩ phu Nho học tiến khởi xướng Họ tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng tư sản từ bên theo nhãn quan trị nên bị hạn chế, thiếu hệ thống thiếu xác - Cơ sở xã hội trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản nước ta yếu - Phong trào thiếu lãnh đạo, đạo thống nhất, có tổ chức chặt chẽ, tơn mục đích hướng rõ ràng Ý nghĩa: - Là tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất, kiên cường độc lập tự nhân dân ta bối cảnh dân tộc trở thành thuộc địa Đây phong trào có tính cách mạng cách rõ rệt - Đề xướng chủ trương cứu nước mới, thoát khỏi phạm trù cách thức cứu nước theo tư tưởng phong kiến, hướng theo đường dân chủ tư sản, gắn giải phóng dân tộc với cải biến xã hội, hịa nhập vào trào lưu tiến hóa nhân loại - Phong trào thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, làm thức tỉnh dân tộc, dấy lên ý thức tự lực, tự cường, với nhiều hình thức hoạt động cách biểu vơ phong phú - Đạt bước tiến rõ rệt trình độ tổ chức, cách thức hoạt động, cách thức đấu tranh vói quy mơ rộng lớn, vượt khỏi phạm vi quốc gia, đặt sở bước đầu cho việc tập hợp giai cấp, đoàn kết dân tộc có cảnh ngộ chống chủ nghĩa đế quốc, chống áp cường quyền - Đóng góp xuất sắc mặt văn hóa, tạo bước ngoặt ngôn ngữ, chữ viết cải cách giáo dục Việt Nam IV Củng cố, luyện tập GV cho học sinh làm phiếu hỏi sau học Kẻ bảng so sánh xu hướng cứu nước cuối kỉ XIX với xu hướng cứu nước đầu kỉ XX Nội dung Lãnh đạo Mục tiêu Phương pháp Lực lượng Xu hướng cứu nước Xu hướng cứu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Kết Tính chất ... lịch sử lớp 11 THPT 44 2.3 Quy trình xây dựng hồ sơ tư liệu nhân vật lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT 45 2.4 Yêu cầu xây dựng sử dụng hồ sơ tư liệu nhân vật lịch sử Việt Nam lớp. .. hồ sơ tư liệu, nhân vật lịch sử, vai trò việc xây dựng hồ sơ tư liệu nhân vật lịch sử nói chung nhân vật lịch sử nói riêng chương trình lịch sử Việt Nam lớp 11 - Thực trạng việc xây dựng hồ sơ. .. sử Việt Nam lớp 11 THPT 13 1.1.2 Vai trò ý nghĩa việc xây dựng hồ sơ tư liệu nhân vật lịch sử Việt Nam dạy học lịch sử lớp 11 THPT 20 1.1.3 Yêu cầu xây dựng hồ sơ tư liệu nhân vật lịch