Tạ Hiện còn có tên là Tạ Quang Hiện, sinh năm Tân Sửu (1841), con cụ Tạ Văn Diên, người làng Quan Lang, huyện Thụy Anh, phủ Thái Bình, tỉnh Nam Định, nay là xã Quan Lang, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Tạ Hiện từ khi nhỏ đã ưa hoạt động, giỏi võ nghệ, bơi lặn, đỗ tú tài võ. Ông giữ đến chức Đốc binh quân vụ tỉnh Tuyên Quang. Tháng 9 năm 1872, Tạ Hiện chỉ huy một số thuyền nhỏ của Nghệ An, đánh tan 30 chiến thuyền lớn của bọn hải tặc nước ngoài tại Hàm Giang (Quảng Yên). Sau chiến thắng này Tạ Hiện được phong Phó quản cơ.
NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG PHONG TRÀO VĂN THÂN CHỐNG PHÁP (1883 – 1885) Đô thống Tạ Hiện Tạ Hiện có tên Tạ Quang Hiện, sinh năm Tân Sửu (1841), cụ Tạ Văn Diên, người làng Quan Lang, huyện Thụy Anh, phủ Thái Bình, tỉnh Nam Định, xã Quan Lang, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Tạ Hiện từ nhỏ ưa hoạt động, giỏi võ nghệ, bơi lặn, đỗ tú tài võ Ông giữ đến chức Đốc binh quân vụ tỉnh Tuyên Quang Tháng năm 1872, Tạ Hiện huy số thuyền nhỏ Nghệ An, đánh tan 30 chiến thuyền lớn bọn hải tặc nước Hàm Giang (Quảng Yên) Sau chiến thắng Tạ Hiện phong Phó quản Ngày 31 tháng 12 năm 1873, quân Pháp trao trả tỉnh thành Hải Dương, triều đình cử Tạ Hiện làm Lãnh binh, (Nguyễn Huy Tự làm Hộ đốc, Nguyễn Hữu Đỗ làm Bố chính) Tháng 10 năm 1879, thành lập đồn Cối Sơn, tỉnh Quảng Yên, Tạ Hiện cử huy đồn Ông huy quân lính đánh dẹp bọn phỉ phương Bắc, nên vùng yên lành Tháng năm 1882, Tạ Hiện thăng Chưởng vệ, lãnh Đề đốc Bắc Ninh Tháng năm 1883, triều đình giao cho Tạ Hiện huy đội Hùng nhuệ thay Thống chế Hoàng Văn Thụ bị giáng chức Ngày 27 tháng năm 1883, thành Nam Định thất thủ, Tạ Hiện xin triều đình thơi giữ chức huy Hùng nhuệ qn giữ chức Đề đốc Nam Định để khôi phục lại tỉnh thành Ngày 25 tháng năm 1883, triều đình Huế ký Hòa ước Quý Mùi, nước ta phải chịu bảo hộ Pháp Tháng năm 1883, triều đình lệnh triệt binh, Tạ Hiện khơng chịu, kiên lại nhân dân kháng chiến Ông phái người nộp trả ấn Đề đốc, số quan lại, binh lính lui phủ Kiến Xương (Nam Định) phát hịch tố cáo giặc Pháp xâm lược, chiêu mộ hương dũng đánh Pháp nhiều trận kịch liệt Ông mở rộng địa bàn hoạt động xây dựng chống Pháp huyện Hưng Nhân huyện Thần Khê, Duyên Hà thuộc tỉnh Hưng Yên Ông phối hợp với Đổng Quân vụ Đinh Gia Quế thủ lĩnh khởi nghĩa Bãi Sậy đánh quân Pháp nhiều trận lớn hai bờ Tả ngạn Hữu ngạn sông Luộc Cuối năm 1883, Tạ Hiện tập trung tới 4.000 - 5.000 nghĩa quân, đánh chiếm lại tỉnh thành Nam Định Họ làm chủ vùng nông thơn: thu thuế, tuyển lính, xử án Trong chiến công nghĩa quân Tạ Hiện huy chiến trường tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương, Kiến An, có trận đánh lớn vào đồn giặc Trà Lý (Thái Bình), đền Trần (Nam Định), trận đánh úp đồn Quỳnh Côi (Thái Bình) gây cho địch nhiều thương vong thu nhiều vũ khí Nghĩa quân dựa vào dân thực chiến tranh du kích, thiên biến vạn hóa, ẩn, Giặc Pháp tung quân càn quét khơng tìm nghĩa qn lại thường bị đánh úp, bị phục kích Có trận nghĩa qn mặc quần áo lính khố xanh, cơng khai hành qn ban ngày Lực lượng nghĩa quân Tạ Hiện ngày đông, mạnh mẽ, huấn luyện tốt, có tinh thần căm thù giặc ý thức kỷ luật cao Tạ Hiện phối hợp với nhiều thủ lĩnh nghĩa quân Đinh Gia Quế Bãi Sậy năm 1883, 1884 Bang Tốn số tướng lĩnh ông sát cánh chiến đấu với nghĩa quân Bãi Sậy Ông với Nguyễn Thiện Thuật, Lã Xuân Oai, Phạm Huy Quang, Cai Kinh, Lưu Vĩnh Phúc đánh quân Pháp cầu Quan Âm (Bắc Lệ, Lạng Sơn) ngày 24 tháng năm 1884 Đêm mồng rạng ngày mồng tháng năm 1885, Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn, Phạm Thận Duật cơng đồn Mang Cá tòa Khâm sứ kinh đô Huế Bị quân Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết hộ giá vua Hàm Nghi sơn phòng Quảng Trị phát động phong trào Cần Vương Ngày tháng âm lịch, Hàm Nghi năm thứ (11-7-1885), Hoàng đế ban dụ phục hồi, thăng chức cho số quan lại phe chủ chiến Trong nguyên Đề đốc Tạ Hiện thăng chức Đô thống Từ cuối năm 1885 đến tháng năm 1886, Tạ Hiện sát cánh chiến đấu Nguyễn Thiện Thuật lưu vực sơng Kinh Thày, sơng Thái Bình Năm 1885, Đơ thống Tạ Hiện thành lập nghĩa qn có dinh trung quân, tiền quân, hậu quân, tả quân, hữu quân Phạm Văn Đức giữ chức Tiền quân đô thống, Cử Bình An Lão, Kiến An huy hậu quân Từ tháng 10 năm 1886, nghĩa quân Tạ Hiện hoạt động mạnh trở lại Nghĩa quân đánh úp đồn Quỳnh Côi Nghĩa quân Bang Tốn huy nghĩa quân sư So chùa Thiền Quan chiếm lại phủ Kiến Xương, công huyện Trực Định (Kiến Xương) Nghĩa quân đánh đồn Thanh Quan, đồn Vụ Bản nhiều trận khác Đốpphe (Daufès) La Garde indigène de l’Indochine de sa création nos four, tập I, Toukin, Avignou 1933 phải thừa nhận: "Đội lính khố xanh xung đột nhiều trận với đội nghĩa quân Tán Thuật, Lãnh Giang, Tổng Kinh, Đốc Sung, Đề đốc Tạ Hiện, Đốc Tít huy càn qt, bình định vùng sơng Luộc sông Trà Lý, đốt phá làng mạc, tàn sát nhân dân Nghĩa quân tránh trận đánh lớn, lẻ tẻ chiến đấu Nghĩa quân ông thường đào hố ngụy trang dụ địch đến nhảy bắt gọn chúng, nên chúng gọi giặc vồ" Về chết Tạ Hiện, có nhiều tư liệu khác nhau, đáng tin "Lịch sử quân Đông Dương" đầu năm 1887, Tạ Hiện bị địch bắt bị giết vào đêm mồng tháng năm 1887 Bình Bắc, Đơng Triều Các cụ già quê Tạ Hiện xác định ông bị giặc Pháp bắt giết quê vợ Đông Triều, đền thờ ơng Ngồi võ cơng lừng lẫy, Tạ Hiện nhà thơ, lại "Cái nợ tang bồng" Cái nợ tang bồng tí tẻo teo, Nay đòi mai hỏi tiếng ong eo Ta kéo trời Nam lại Kẻo để giang sơn đổ lộn phèo (Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, trang 214 nhóm Chu Thiên, Văn học, Hà Nội, 1970) Bang Tốn Bang Tốn tên thật Nguyễn Đình Tốn, người làng Hồng Nơng, xã Tam Nơng, huyện Dun Hà, tỉnh Hưng n (nay thơn Hồng Nơng, xã Điệp Nơng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) Năm 1861, Nguyễn Đình Tốn, Nguyễn (Ngơ) Quang Bích, Nguyễn Huy Quỳnh, Ngô Quang Huy, Lã Xuân Oai học trường "Đại tập thành Nam" Đốc học An - Định Dỗn Kh đỡ đầu Năm 1862, Nguyễn Đình Tốn học với Phạm Huy Quang người làng Phù Lưu, huyện Đông Quan thuộc xã Đông Quang, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Năm 1864, Nguyễn Đình Tốn thi đỗ tú tài; năm đó, ơng sĩ tử tham gia vụ phá bỏ trường thi Nam Định để phản đối triều đình ký Hồ ước 1864 Ông Phạm Huy Quang tham gia vụ đốt phá nhà thờ Thiên chúa chống cố đạo Phạm Thuật lợi dụng Hiệp ước 1864 ức hiếp dân chúng Ngày tháng năm 1865, triều đình mở khoa thi Hương Thừa Thiên, Bình Định, Nghệ An, Nguyễn Đình Tốn Phạm Huy Quang học qua bốn trường, sau Bang Tốn không đỗ liền bỏ học làm thư lại sau sang Tư vụ Binh Năm Tự Đức thứ 36 (1883), Bang Tốn giữ chức Tư vụ Bang biện kinh đô Huế, sau điều Quân thứ hai tỉnh Bình Định, Phú Yên1 Ngày 27 tháng năm 1883, thành Nam Định thất thủ, Tạ Hiện xin chức huy Hùng nhuệ quân kinh đô giữ chức Đề đốc Nam Định để tổ chức lực lượng đánh Pháp, giành lại tỉnh thành Tháng năm 1883, triều đình lệnh triệt binh, Tạ Hiện kháng chỉ, trả ấn tín lui phủ Kiến Xương (Nam Định) hô hào nhân dân đánh Pháp; thời gian này, Bang Tốn bỏ nhiệm sở tỉnh Phú Yên Duyên Hà phát động khởi nghĩa chống quân Pháp triều đình hèn nhát ký hoà ước đầu hàng giặc, tiếp tay cho chúng xâm lược nước ta Bang Tốn có mười anh chị em có năm trai, năm gái Anh em Bang Tốn cha dạy chữ thánh hiền, người sáng dạ, thông minh, lớn lên theo học thầy ngồi Mấy người trai ứng thí đỗ đạt làm quan, người gái khôn lớn, đảm việc nhà, xuất giá trọn bề gia thất Khi Bang Tốn từ quan Phú Yên quê hương dựng cờ khởi nghĩa có thêm bảy anh chị em tham gia: - Nguyễn Đình Tốn (Bang Tốn) giữ vai trò thống lĩnh - Nguyễn Đình Thường (anh trai), ngun chức Đề hiệu quân phủ đường, giữ chức Đề đốc trực tiếp quản quân tiên phong nghĩa quân - Nguyễn Đình Trung (em trai) giữ chức Lãnh giao liên hệ với cánh quân phía Nam nghĩa quân Tống Duy Tân Thanh Hố, nghĩa qn Nguyễn Xn Ơn Nghệ An, nghĩa quân Phan Đình Phùng Hà Tĩnh Kỳ Đồng tiểu sử thơ văn, Sở Văn hóa - Thơng tin Thái Bình, 1983 viết Bang Tốn ngun tri huyện Duyên Hà, từ quan tham gia phong trào Cần Vương, vua Hàm Nghi phong Bang biện Quân vụ - Nguyễn Đình Thực (em trai) giữ chức Lãnh giao liên hệ với nghĩa quân Bãi Sậy phủ Khoái Châu Đổng quân vụ Đinh Gia Quế huy, với Tam tỉnh nghĩa quân (Bắc Ninh - Hải Dương - Hưng Yên) Ngô Quang Huy, Nguyễn Cao… huy Và ba người chị gái : - Nguyễn Khánh Thục (Đốc Thục) giữ chức Đốc vận quân lương chuyên lo lương thực, thực phẩm cho nghĩa quân Bang Tốn - Nguyễn Khánh Thành (Đốc Thành) Nguyễn Khánh Thịnh (Đốc Thịnh) phong Đốc vận quân lương huy động thóc gạo muối Nam Định, tổ chức đoàn tải lương đường bộ, đường thuỷ lên tỉnh Hồ Bình, Phú Thọ tiếp tế cho nghĩa qn Hưng Hố - Sơng Đà Nguyễn (Ngơ) Quang Bích huy1 Bang Tốn hào kiệt vùng hưởng ứng chiếu Cần Vương gia nhập nghĩa quân, giữ cương vị huy cánh quân Tổng Dụng (Trần Đình Dụng), Lãnh Nhang, Lãnh Tính, Lãnh Mè Ơng liên kết với Lãnh Bí (ở Tân Phong - Vũ Thư), Lãnh Đồn người Thọ Vực, huyện Thần Khê (nay xã Đông Thọ, huyện Đông Hưng), Lãnh Chánh người huyện Thanh Quan (nay Thái Thuỵ), Lãnh Gạo, Lãnh Cao người Hải Dương Các ơng tập hợp nghìn người tham gia nghĩa quân Bang Tốn phối hợp huy với nghĩa quân sư Sồ chùa Thuyền Quan, Đốc Nhưỡng Đô Kỳ, Lãnh Hoan Thọ Vực nhiều thủ lĩnh nghĩa quân khác Bang Tốn gia nhập nghĩa quân Tạ Hiện, Tạ Hiện giao cho ông phụ trách huyện Thần Khê huyện Duyên Hà, ông lập làng Hồng Nơng thuộc xã Điệp Nơng, huyện Hưng Hà, Thái Bình Quân Pháp đem quân đánh làng Hồng Nơng nhiều trận, song trận chúng bị thua, phải rút quân Phản ánh tài tập hợp nghĩa qn ơng, nhân dân có ca, xin trích đoạn: …Quan Đề quê Quang Lang Tiên Hưng Bang Tốn, q làng Hồng Nơng Hoặc: Thứ Đề Hiện Quang Lang Thứ nhì Bang Tốn quê làng Hồng Nơng Đi cờ mở, trống giong Làm cho thiên hạ nức lòng mộ qn … Đi gươm cắp, mộc mang Đánh trống, đánh phách làng xem1 Trong bài: "Vè Bang Tốn" có đoạn: Để cho lục Bộ trống không, Anh em Bang Tốn Nơng2 tế cờ Chiêu qn, mộ tướng tức Mồng tháng sáu kéo Duyên Hà ông Tốn bày trận Đống Ba3 Đề Thường, Tú Soạn, bày Đống Đùng4 Nghĩa quân sư Sồ5 chùa Thuyền Quan (nay thuộc Thái Thụy) trăm dân binh, mặc áo buồm nẹp đai đỏ, kéo cờ có chữ "Nam mô Thuyền Quan đại tướng quân" giúp sức kéo quân đốt phá sở nhà thờ Thiên chúa giáo theo Pháp chống lại nhân dân nghĩa quân Theo lệnh công sứ Nam Định Bơrie (Brière), Đốc Hiến sát sứ Phan Đình Bình viết tờ sớ giao cho tri huyện Trực Định Trần Văn Kiêm, người làng Thổ Trứ chiêu mộ dân binh vũ trang chống lại sư Sồ Bang Tốn Lê Thanh Hiền: Chí sĩ - nghệ sĩ Nguyễn Thúc Khiêm, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1996 Bài ca Đề Hiện, Bang Tốn (Khuyết danh) Tức Hồng Nơng Đống Ba gò đất lớn, thuộc xã Thống Nhất, Hưng Hà, Thái Bình Đống Đùng thuộc xã Thống Nhất, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Bài Đề Đốc Tạ Hiện phong trào chống Pháp Nam Định - Thái Bình cuối kỷ XIX Đặng Quang Vận, Chu Thiên, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử viết sư So chùa Thiền Quan (cũng gọi Thuyền Quan) Thái Bình Còn gọi sư Gồ sư So Linh mục Trương Bá Thạch, linh mục Phú chiêu mộ quân giáo dũng phối hợp với quân Trần Văn Kiêm chống lại quân Bang Tốn, sư Sồ Trận đánh lớn diễn làng Tống Vũ, thuộc xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, hai bên bị thương vong Ngày hôm sau, Bang Tốn kéo quân đến huyện Trực Định đốt nhà tên Trần Văn Kiêm, Kiêm đem quân trở lại kịch chiến với nghĩa quân Bang Tốn Hai huyện Thần Khê, Duyên Hà thuộc tỉnh Hưng Yên, có quan hệ mật thiết với nghĩa quân Bãi Sậy Tiên Lữ, Ân Thi Đánh giá trình chống Pháp Thần Kê, Duyên Hà, sách tài liệu "Địa chí Thái Bình có viết: "Những hoạt động quân nghĩa quân Bãi Sậy vùng đất Thái Bình ngày gây tổn thất nặng nề cho quân Pháp Những người huy quân (Pháp) lúc định thành lập binh đồn mạnh tiến từ Hải Phòng lên để đánh bật tốn qn Đổng Quế sơng Hồng Đại tá Đơnniê (Đonnier) thuộc lữ đồn Nêgriê (Négrier) huy binh đồn Vì lý nói trên, hành quân không đạt kết quả, mà làm cho dân chúng nghèo đói thêm đẩy mạnh thêm tình cảnh loạn lạc cướp bóc" Tuy cánh quân Đônniê tràn vào Thần Khê đốt phá làng Trần Xá, Khả Lậu, Đông Cao, Đơ Kỳ, Hải An, Hồng Nơng bị nghĩa qn chống trả kịch liệt, khơng thu kết đáng kể Theo lệnh Đề Hiện, Bang Tốn cho quân vượt sông Luộc sang Trại Vàng, trại nhỏ bên sông (nay thuộc xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Phụ) Nắm tình hình, tên cơng sứ Pháp bọn việt gian Vũ Văn Báo, bố Nam Định dùng thủ đoạn mị dân xây dựng số đồn bốt đất Thái Bình để bao vây nghĩa quân Đề Hiện Phạm Huy Quang vây đánh Phủ Bo, Bang Tốn lại đem quân Quỳnh Côi Giặc co giữ Đô Kỳ (Tây Đô, Hưng Hà), Bang Tốn liền Đốc Nhưỡng, Tổng Dụng đánh chiếm Quỳnh Côi, đem quân Bương (nay thuộc xã Quỳnh Hà, huyện Quỳnh Phụ) để lập huyện nha Trong "Vè Bang Tốn" có đoạn: … Đề Thường, Bang Tốn kịp thu Chuyển Xích Bích1, Cẩn Dung2 họp bàn Đang họp Tây đến càn Chuyển sang An Khoái3 rút sang ướng, Rồng4 Tàu Tây lại sơng Quan Đề Hiện lệnh qn vòng sang sơng Đàn bà trẻ hãi hùng Giặc càn, đốt, hiếp khắp vùng gio Quân ta đánh gấp Phủ Bo Giặc sợ rút lại, nằm co Đô Kỳ Đốc Nhưỡng nhận lệnh Giúp quân Tổng Dụng kéo Quỳnh Côi Sang Bương mở huyện rồi, Huyện nha trao hẳn nhà ngồi việc quan1 Để giữ vững vùng giải phóng đầu tháng năm 1885, Bang Tốn Phạm Huy Quang chia quân đóng đồn Dù, đồn Zét, đồn Đo, đồn Phủ Bo Các ơng xây đồn Vũ Hạ nơi tiếp giáp ba huyện Quỳnh Côi, Phụ Dực, Đông Quan để khống chế đường sang huyện Ninh Giang phủ Kiến An, tỉnh Hải Dương Đồn giao cho Bá Diên, Lãnh Quý, Lãnh Nhàn huy Nghĩa quân củng cố vùng giải phóng nhận tin, đêm mồng rạng ngày mồng tháng năm 1885 Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn huy Phấn Nghĩa quân công Khâm sứ Pháp, đồn Mang Cá, khu nhượng địa Pháp kinh thành Huế Việc không thành Tôn Thất Thuyết quan phe chủ chiến rước Vua Hàm Nghi sơn phòng Quảng Trị Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương Sĩ phu khắp tỉnh Trung Kỳ Bắc Kỳ hưởng ứng, chiêu mộ quân, xây dựng chống Pháp Nguyễn Thiện Thuật Long Châu (Trung Quốc) báo tin Tiên Động (Phú Theo phần "Thái Bình phong vật chí" sách Tài liệu "Địa chí Thái Bình" Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Thanh dịch, chủ biên, Trung tâm UNESCO, thơng tin tư liệu lịch sử văn hố Việt Nam, 2006 Toà sứ Hưng Yên tỉnh Hưng Yên La Pravince de Hưng Yên, viết tháng 1-1933 tiếng Pháp Xích Bích, Cẩn Du thuộc xã Quỳnh Sơn, Quỳnh Phụ, Thái Bình Ương Rồng tên nôm hai thôn Nam Đài Ngọc Chi, thuộc xã Quỳnh Bảo, Quỳnh Phụ, Thái Bình An Khoái thuộc xã Thống Nhất, Hưng Hà, Thái Bình Vè Bang Tốn Thọ) gặp Lễ thượng thư Nguyễn Quang Bích Ơng vua giao cho nhiệm vụ chủ trì phong trào chống Pháp Bắc Kỳ, nhận chiếu Cần Vương chức Bắc Kỳ Hiệp thống quân vụ đại thần, thống lực lượng chống Pháp tỉnh đồng sông Hồng trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy thay cho Đổng Quân vụ Đinh Gia Quế bị ốm nặng phải nằm phục thuốc Nguyễn Thiện Thuật phái cử nhân Nguyễn Hữu Đức, Tán tương quân vụ vượt sông Luộc sang Hưng Nhân, Duyên Hà, Thần Khê gặp Thủ lĩnh Tạ Hiện, Bang Tốn, Phạm Huy Quang thủ lĩnh khác để thơng báo tình hình kế hoạch đánh Pháp, đến trung tuần tháng năm 1885 người phải Bãi Sậy để nghe tuyên đọc chiếu Cần Vương bàn định kế hoạch tác chiến Song, Nguyễn Hữu Đức vừa buổi chiều, qn Pháp cơng Bãi Sậy; chúng lợi dụng lúc Bắc Kỳ Hiệp thống quân vụ đại thần Nguyễn Thiện Thuật tập hợp lực lượng; Tạ Hiện trai Tạ Quang Báo (Ba Báo) chiến đấu lưu vực sông Thái Bình, Lục Đầu (Hải Dương); đêm mồng 10 tháng năm 1885, quân Pháp dùng pháo thuyền đổ lên làng Hồng Nơng Một cánh qn khác kịch chiến với nghĩa quân Bãi Sậy làng Mão Cầu, Ân Thi, Hưng Yên Một cánh quân hỗn hợp thủy, khác gồm 10 đại đội binh, trung đội pháo binh, đồn thuyền máy tàu phóng ngư lôi tới bắn phá làng hai bờ sông Luộc huyện Thần Khê, Duyên Hà, Tiên Lữ, Ninh Giang, tới đâu chúng thực sách tam quang giết sạch, đốt sạch, phá Trước sức công ác liệt quân Pháp, Bang Tốn rút quân sang Trại Vàng, phái người hoạt động giặc liên lạc với lực lượng nghĩa quân khác Lợi dụng thời quân Pháp đánh phá huyện dọc sông Luộc, lực lượng Nguyễn Hữu Cương Động Trung (nay Vũ Trung, Kiến Xương); Giám Thố Cổ Ninh (nay Vũ Ninh, Kiến Xương); Lãnh Bôn Đoan Túc (nay xã Tiền Phong, Vũ Thư); với Lãnh Hoan (nay xã Đông Thọ, Đông Hưng), sư Sồ chùa Thuyền Quan, mở trận tiến công lớn vào phủ lỵ, đồn binh Kiến Xương, Tiên Hưng Trận chiến đấu liệt lực lượng nghĩa quân với quân Pháp diễn làng Tống Vũ (nay xã Vũ Hội, Vũ Thư) Cầu Kìm, Chợ Đác (nay xã Vũ Lạc, Kiến Xương) Giữa lúc giặc Pháp phải đối phó với nghĩa quân Kiến Xương, Vũ Thư Đề Hiện, Phạm Huy Quang vây đánh Phủ Bo Bang Tốn từ Trại Vàng đem quân huyện Quỳnh Côi, phối hợp với Tổng Dụng (tức Trần Đình Dụng) đánh chiếm huyện lỵ Quỳnh Côi, đốt hết sổ sách, tài liệu, tịch thu triện bạ phủ Bọn quan phủ không dám chống cự, nghĩa quân thu mười súng bắn nhanh quân Pháp trang bị cho lính cơ, thuyền lương thực Bương (nay thuộc xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Phụ) lập huyện nha, Bang Tốn định lý trưởng số xã, tiến hành thu thuế để chi vào việc quân Bang Tốn hoạt động mạnh vùng xung quanh xã Ngọc Đình (quê hương Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm), Tạ Xá (làng Tè), Phú Lãng, Đơ Kỳ, Hải An, Hồng Nơng Ơng nhà nho yêu nước Nguyễn Bá Ôn, Trần Xuân Sắc ủng hộ Trước giặc mạnh, nghĩa quân thất thế, Bang Tốn tướng sĩ phải vượt sông Luộc sang phối hợp với nghĩa quân Bãi Sậy (Khoái Châu, Hưng Yên) chiến đấu huy Nguyễn Thiện Thuật Nói đến giai đoạn Bang Tốn rút quân Bãi Sậy, phản ánh bài: "Vè Bang Tốn" Vua quan nghĩ nào, Để cho Tây kéo vào nước ta Tây vơ số hà, Một Bãi Sậy biết Truyền đòi chư tướng vào Bây việc nước quan? ông bàn dọc, ông bàn ngang Kẻ bàn đánh, người can đừng Đánh chết đến thân Thời ta liệu lấy dăm ba ngày Nào đồn ta đóng Hễ Tây kéo đến ta rầy ra, Mồng tháng Giêng Tây kéo đến ba nghìn thằng Tớ thày kế sách dùng dằng, Chạy đánh dùng dằng Lãnh Bơn gọi Lãnh Bí Nằm Bãi Sậy năm ngày Nào chánh Đề đốc, Lãnh binh Nào đâu Lãnh Uyển xuất chinh Nào đâu hạ nghe minh lệnh troàn Nào Lãnh Cấp, Quyền Doan Lãnh Tư, Tư Chức, Lãnh Kiên sở cầu Khốn nạn thay tướng đâu, Để ta vò võ đêm thâu Nào Tả đạo, Hữu dinh Lấy mà dãi tâm tình với ta Thoắt than với mẹ già Mẹ thời lại đà thác di Mẹ già nói lại khi: "Tao già tao chết có chi phải bàn Làm trai nợ nước chan chan Gặp li loạn phải toan bề Nỡ chịu tiếng cười chê, Vua tay vỗ, vua mê lóng chèo"1 Dân tình gặp bước gieo neo, Đình chùa giặc đốt, tre pheo tơi bời Đường làng tao tác tiếng người Đồng trơ gốc rạ, nội phơi cỏ vàng Sông sâu đê vắng đò ngang Mõ làng chơ chỏng, chợ hoang bụi mù Người bị bắt phu Đắp đê Phủ Khối, đào hồ Hưng Yên Người bạc tiền, Kẻ thời đánh chết, người thời phải giam, Hết cháy nhà lại Tây càn, Làm cho thiên hạ tồi tàn đến đâu Chỉ mở mắt với nhau, Chả tấp tểnh qn hầu, qn sai, Chả trơng thấy hơm mai, Chả mã tấu đường quai đêm ngày Chả áo mỏng, áo dày, Chả điếu tráp, tớ thày nghênh ngang Chả tư Bắc, tư Nam1 Chả tư Bố, chả Tổng lương2 Trở Phủ Khoái khám đường Để cho dân xã tỏ tường hay…3 Tháng năm 1885, sau lễ tế cờ Văn Chỉ, Bình Dân, Nguyễn Thiện Thuật sai Nguyễn Giới, Nguyễn Mịch trai thứ ba, thứ tư Nguyễn Thành Thà, quê thôn Phan Bổng, xã Đỗ Mỹ, huyện Thần Khê, tỉnh Hưng Yên, chiến đấu Bãi Sậy vượt sông Luộc sang Duyên Hà, Hưng Nhân giúp Bang Tốn xây dựng phòng tuyến sơng Luộc Nguyễn Mịch đóng đồn binh miệt vạn chài1 ven sông Luộc, cách đồn úng Lôi giặc Pháp không xa Nghĩa quân ông phần lớn dân chài đánh cá sông Luộc ngòi lạch huyện Thần Khê, Phù Cừ, Tiên Lữ, nên thơng thạo ngòi lạch, đầm lầy vùng ven sơng Luộc Ơng đảm đương đầu mối liên lạc ban huy trung tâm ý nói vua sáng suốt bề tơi mừng rỡ Khi vua mê bề buông lỏng tay chèo thuyền đất nước Dinh thự quan lại bắc, nam Hưng Yên Tư Bố nơi quan đóng Tổng lương: kho lương lớn để nuôi quân nam, bắc Hưng Yên Theo bô lão huyện Khối Châu đoạn cuối người kể không nhớ hết Vạn chài: Làng chài gồm nhiều thuyền quần tụ khúc sông khởi nghĩa Bãi Sậy với Bang Tốn Duyên Hà, Hưng Nhân, Thần Khê; Nguyễn Giới đóng đồn Đống Lau, làng Phan Bổng, xã Đỗ Mỹ, huyện Thần Khê để bảo vệ sườn phía tây Hồng Nơng Khi vua Hàm Nghi sơn phòng (Quảng Trị) hạ chiếu Cần Vương, Lãnh Hoan hợp quân Bang Tốn, Đốc Đen, Đốc Nhưỡng đánh Pháp liệt Thọ Vực (9-1885) quân Pháp thua phải bỏ chạy để lại nhiều xác chết Lãnh Hoan thủ lĩnh khác đánh Pháp làng Tống Vũ (nay thuộc xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, Thái Bình), Cầu Kìm, Chợ Đác (nay thuộc xã Vũ Lạc, Kiến Xương, Thái Bình) nghĩa quân gây cho quân Pháp thiệt hại nặng nề1 "Tháng năm 1885, biến kinh thành Huế … Tại Thái Bình, ơng Tạ Hiện, Nguyễn Hữu Cương, Nguyễn Hữu Thu, Bang Tốn, Phạm Huy Quang tích cực hưởng ứng Hưởng ứng phong trào chống Pháp, nhiều nhà sư gia nhập nghĩa quân, có sư Sồ tu chùa Thuyền Quan (nay thuộc xã Thái Hà, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình) dựng cờ khởi nghĩa chùa Thuyền Quan"1 Tháng 10 năm 1886, nghĩa quân Tạ Hiện đánh úp đồn Quỳnh Cơi nghĩa qn Bang Tốn nghĩa quân sư Sồ huy chiếm lại phủ Kiến Xương, cơng huyện Trực Định Nghĩa qn đánh đồn Thanh Quan, đồn Vụ Bản nhiều trận khác Nghĩa quân Bang Tốn có kế hoạch đánh chiếm Thuỵ Anh nhận tin đồn tàu qn Pháp từ tỉnh thành Nam Định đường theo sông Hồng để thành Hà Nội Bang Tốn triệu tập tướng Đề đốc Nguyễn Đình Thường, Đề đốc Hiệu, Đốc Thục, Đốc Thành, Đốc Thịnh, Lãnh Trung, Lãnh Thực bàn kế hoạch phục kích đồn tàu chiến giặc giống trận đánh Thủ lĩnh Nguyễn Trung Trực có 50 nghĩa qn mà phục kích đốt cháy tàu Hy Vọng giặc Pháp sông Vàm Cỏ Đông, thuộc thôn Nhật Tảo giết chết tên thiếu úy Bápphơ (Bafe) 45 lính Pháp, nên nghĩa quân Bang Tốn định dùng kế hỏa công, tướng trí với cách đánh chuẩn bị gấp thuyền nan, bè, mảng, rơm, cỏ khô, chất dẫn cháy dầu lạc, diêm tiêu Địa điểm phục kích đoạn sông Hồng chảy qua địa phận làng Nga (nay thuộc xã Hồng An, Hưng Hà) bờ sông cỏ lác, sậy mọc um tùm, rậm rạp, thuận tiện cho mai phục Nghĩa quân nhân dân làng Nga, làng Đống Gạo (nay thôn Gạo, xã Hồng An) ủng hộ quân lương, trưng thu thuyền nan, làm bè mảng, rơm cỏ khô, chất dẫn cháy dầu lạc, diêm tiêu Cuộc hành quân diễn thận trọng, đảm bảo bí mật, an toàn cho nghĩa quân nhân dân vùng Chánh tổng Trần Đức Lưỡng người yêu nước, ông bỏ tiền bạc tranh chức chánh tổng để bênh vực dân Mặc dù làm quan cho quyền Huế, lòng ủng hộ nghĩa quân hưởng ứng phong trào Cần Vương chống Pháp, ông dùng quyền uy tín huy động anh em họ mạc, dân đinh làng bí mật xay thóc giã gạo, chuẩn bị kho quân lương, xay giã giữ bí mật hoạt động nghĩa quân trước đeo bám, điểm bọn việt gian, phản động theo Pháp Đến dấu tích Đống Gạo, Đống Trấu lời truyền tụng Khi nghĩa quân chuẩn bị tác chiến, thuyền nan, bè mảng chất đầy cỏ khô, chất dẫn cháy tập kết ngòi nhỏ lau sậy che kín để đảm bảo yếu tố bất ngờ Bang Tốn bố trí hai súng thần cơng, bắn đạn ghém, bắn đạn sắt, đá tròn 20 tay súng bắn nhanh gò đống cao hai bên bờ sông bắn yểm hộ cho thuyền chở nghĩa quân thuyền nan, bè mảng chở rơm rạ cỏ khô, chất dẫn cháy Tàu chiến giặc ngang qua, Bang Tốn nổ pháo lệnh Lập tức hai thần công gầm lên, bắn đạn ghém (tức mảnh gang, sắt trộn với thuốc nổ lèn vào nòng súng, bắn hàng trăm mảnh đạn phóng ra) có tác dụng sát thương binh, bắn trúng vào tàu làm bị thương tên lính đứng boong tàu, thần cơng thu qn triều đình bắn viên đạn sắt, đá tròn to bưởi, đạn trúng mục tiêu không gây nổ nên cú va đập mạnh làm cho tàu lắc lư Đạn súng bắn nhanh không xuyên qua vỏ tàu Thoạt đầu quân Pháp hoang mang chui xuống hầm tàu, sau chúng lấy lại tinh thần, bắn vãi đạn vào thuyền chở nghĩa quân, thuyền chở rơm rạ, cỏ khô chất dẫn cháy Trước lưới lửa dày đặc giặc nhiều nghĩa sĩ hy sinh, nhiều thuyền bị lật Tuy vậy, có hai thuyền chở mười nghĩa quân vượt qua lưới lửa giặc, áp sát mạn tàu, xông lên đánh giáp cà, giết mười tên giặc, số thuyền, bè mảng chở cỏ khô, chất cháy áp vào mạn tàu giặc, nghĩa quân phóng hỏa đốt cháy rừng rực, không đốt cháy tàu làm sắt giặc Sau phút hoảng loạn, giặc tổ chức phản cơng, Nhiều tác giả, Danh nhân Thái Bình, tập III, Sở Văn hóa - Thơng tin Thái Bình xuất Kỳ tr 24, 25 Đồng tiểu sử thơ văn, Sở Văn hố - Thơng tin Thái Bình, 1983, chúng nấp hầm tàu bắn xối xả phía nghĩa quân Nghĩa quân Bang Tốn bị thương vong nhiều, hàng trăm nghĩa sĩ thủ lĩnh ạt xông lên đánh giáp cà, máu nghĩa sĩ nhuộm đỏ khúc sông Đến chiều đoàn thuyền từ thành Hưng Yên đến tiếp viện, chúng đổ quân lên bờ truy sát nghĩa sĩ bị thương nhân dân vùng… chúng đến đâu tiếng gào khóc đàn bà, trẻ lửa tàn bạo thiêu trụi nhà cửa đến Chúng bắt số nghĩa quân có Bang Tốn, Đề Thường, Đề Hiệu bị thương nặng Do có bọn việt gian làng nhận diện, chúng biết ba ông thủ lĩnh nghĩa quân nên tra chết, chặt đầu, treo lên gạo đầu dốc Đìa thuộc làng Nga, giao cho quan huyện Hưng Nhân cắt lính canh gác, xác nghĩa sĩ chúng đem bỏ ngồi cánh đồng ngập nước vùng Nghĩa quân Bang Tốn sau trận đánh bị thiệt hại nặng nề, số thủ lĩnh nghĩa quân chạy thoát Chánh tổng Trần Đức Lưỡng huy động cháu người ủng hộ nghĩa quân thu lượm tử sĩ làng cánh đồng nước vùng mai táng bí mật ruộng gia đình thơn Đống Gạo Trong truy sát gắt gao giặc, số thủ lĩnh nghĩa quân chạy thoát tập hợp lại lực lượng Các bà Đốc Thục, Đốc Thành, Đốc Thịnh tổ chức lại lực lượng phối hợp tướng Nguyễn Cao tiến đánh hàng loạt trận vùng Hưng Nhân, Duyên Hà trừng trị bọn việt gian phản động làm tay sai cho quyền Huế giặc Pháp xâm lược Lãnh Trung sau trận Đông Triều gia nhập nghĩa quân Lưu Kỳ Lãnh Thực Thanh Hoá gia nhập nghĩa quân Tống Duy Tân Phong trào Bang Tốn lãnh đạo hưởng ứng chiếu Cần Vương vào thoái trào Bà Đốc Thục (Nguyễn Khánh Thục) đổi tên Nguyễn Thị Tảo, sau tái giá với nghĩa sĩ Cần Vương người xã Đoàn Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Nguyễn Lương Côn ông sinh Nguyễn Lương Thiện, ông Thiện sinh ông Nguyễn Lương Bằng, sau giữ chức Phó Chủ tịch nước Bà Nguyễn Khánh Thành đổi tên Nguyễn Thị Tần làm ăn nơi xa Bà Nguyễn Khánh Thịnh giữ nguyên tên hiệu tu chùa Về Bang Tốn, thực dân Pháp triều đình Huế căm thù ông phải viết sau: "Bang Tốn người xã Hồng Nơng, huyện Dun Hà Năm Tự Đức thứ 36 (1883), Tốn giữ chức Bang biện Tư vụ coi việc quân thứ Nam Định Năm đầu niên hiệu Hàm Nghi (1885), xảy việc biến kinh thành, quan Đề đốc Tạ Hiện đưa quân miền thượng du chiếm giữ huyện Thuỵ Anh, tỉnh Thái Bình Bang Tốn giả danh ung, nghĩa Cần Vương để chiêu mộ dân chúng, dân binh có nghìn người, sắm đủ khí giới, Bang Tốn với đầu mục Lãnh Bí (người làng Đoan Túc, huyện Vũ Tiên), Lãnh Hoan (người Thọ Vực, huyện Thần Khê), Lãnh Chánh (người huyện Thanh Quan), Lãnh Gạo (người tỉnh Hải Dương) đem quân đánh chiếm hai phủ Tiên Hưng, Kiến Xương Lại có nhà sư chùa Thuyền Quan, thuộc xã Thái Hà, huyện Thái Thụy tên sư Sồ, chiêu mộ dân binh trăm người, mặc áo buồm1 may đỏ, trương cờ hiệu thêu chữ: "Nam mô Thuyền Quan đại tướng quân" Bọn sư Sồ hợp sức với bè đảng Bang Tốn đốt phá nhà thờ đạo (Thiên chúa) Quan Đốc Hiến sát sứ Phan Đình Bình viết tờ sớ giao cho Trần Văn Kiêm, người làng Thổ Trứ chiêu mộ quân nghĩa dũng đề phòng Linh mục Trương Bá Thạch, linh mục Phú đứng chiêu mộ quân nghĩa dũng để tiếp tay trừ dẹp, giao chiến với bọn Bang Tốn xã Tống Vũ Bè đảng bọn Bang Tốn thua chạy, bên quân giáo dũng bắt tên giải lên nạp quan Ngày hôm sau, bọn Bang Tốn nhân lúc sơ hở kéo đến huyện Trực Định đốt nhà Trần Văn Kiêm Kiêm vội trở đốc xuất quân nghĩa dũng đánh lại quân Bang Tốn, hai bên lại kịch chiến…"1 Sau ba năm, ngày tướng sĩ nghĩa quân Bang Tốn hy sinh, Chánh tổng Trần Đức Lưỡng mua 200 tiểu sành, nồi hông họ mạc dân làng cải táng nghĩa sĩ tử trận, tập trung lại thành mộ tập thể san lấp để ngụy trang che mắt bọn việt gian quân Pháp Bên cạnh mộ chung, ông dân làng lập đền "Hàn Lâm Tự" với đôi câu đối nhiều ẩn ý: "Nghĩa địa phúc lưu thiên cổ cốt Hàn lâm tự bách niên hương" Trước lúc lâm chung, ông truyền đời cho cháu nhân dân thôn Gạo trông nom đèn hương ngày mồng một, ngày rằm, ngày lễ tết nơi đền mộ chung Đến cháu bốn đời cụ Tổng Lưỡng ông Trần Minh Hải cụ bà chăm sóc, hương khói nơi đền ngơi mộ Tức loại áo khâu vải may buồm Bùi Quang Ân, Nguyễn Thanh, chủ biên: Tài liệu "Địa chí Thái Bình", tập I Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội 2006 Cùng thời gian dân làng Đìa (sau đổi làng Nga, thôn Việt Thắng, xã Hồng An, Hưng Hà) xây cất dốc Đìa (nơi giặc Pháp tay sai phản động hành ba ông Bang Tốn, Đề Thường, Đề Hiệu) đền thờ "Đền thờ tướng sĩ Cần Vương tử vong" nhân dân gọi tắt "Đền thờ Bang Tốn" Đền nằm trang nghiêm khu đất cao mặt thổ làng ba mét, rộng hai sào Bắc Bộ, có nhiều cổ thụ xanh tốt, dân sùng kính cúng lễ quanh năm Các cụ xưa truyền tụng cho cháu "Đền thờ Bang Tốn" linh thiêng Năm 1945 nơi vỡ đê kéo theo đền "Đền thờ Bang Tốn" đổ, sót lại ruồi cổ, dân làng sùng kính xây cất lại đền, khiêm tốn, song quanh năm đèn nhang hương khói phụng thờ Đền thờ Bang Tốn bậc hào kiệt chống giặc ngoại xâm, di tích lịch sử người dân gìn giữ Ngày nhân dân có nguyện vọng phục hồi "Đền thờ tướng sĩ Cần Vương tử vong" ngày trước, nghĩa cử tốt đẹp, truyền lại dấu son vốn có quê hương Năm 2003, cháu bốn đời cụ Bang Tốn ông Nguyễn Minh Lâm tìm gia phả dòng họ, biết cụ Nguyễn Đình Tốn sinh gia nhà chí sĩ - nghệ sĩ Nguyễn Thúc Khiêm, liệt sĩ chống Pháp hy sinh nhà tù Sơn La năm 1944 (cha đẻ nhà lão thành cách mạng Nguyễn Minh Bạch) Nơi quê nhà làng Hồng Nơng thân tộc xây dựng "Nhà thờ họ chi Bang Tốn" đêm ngày hương khói thờ phụng Cán nhân dân thơn Hồng Nơng xây dựng nhà "Bia tưởng niệm" để tri ân nhà "văn thân" u nước Nguyễn Đình Tốn, chí sĩ - nghệ sĩ, liệt sĩ Nguyễn Thúc Khiêm Năm 2008, cán nhân dân thôn Gạo, thân nhân hậu duệ nghĩa quân Bang Tốn, thân nhân hậu duệ cụ Trần Đức Lưỡng tôn tạo đền "Hàn Lâm Tự" nhân dân gọi "Đền Chùa Hà" xây cất mộ tập thể, dựng văn bia để tưởng niệm "Tướng sĩ Cần Vương tử vong" thành kính, trang nghiêm Đôi câu đối văn bia ông Nguyễn Thanh - nguyên Giám đốc Sở Văn hoá - Thơng tin tỉnh Thái Bình viết: Anh hùng xá kể chi thành bại, cốt nhục lưu danh gửi đất này, Người sau kẻ trước lao vào giặc, giữ vững nghìn thu giống nòi Hoặc: Xõa tóc, vươn đầu, trừng mắt hận; Bình minh, rạng mặt, tỏ lòng trung1 Đốc Đen Đốc Đen tên thật Bùi Văn Quảng, người đen khoẻ mạnh, giỏi bơi lội, tính khí ngang tàng Vì người gọi ơng Đen, người nhắc đến tên cúng cơm ơng Ông người làng Yên Lũ, huyện Đông Quan, thuộc xã Đơng Quang, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Nhà nghèo, từ nhỏ ông phải cho nhà họ Lại làng Sen, thuộc xã Trọng Quan Nguyễn Thân, người làng Sen đội trưởng quân đội nhà Nguyễn dạy ơng học võ Ơng học võ tới, dân anh chị vùng phải tôn đại ca Năm 1882, ông làm phụ tá cho Nguyễn Thân Tổng đốc Định - An Vũ Trọng Bình gọi Thân vào thành giúp việc quân, Thân đem theo Đen quân ngũ, Đen tiếp xúc, kết thân với Lãnh Khuyển, Đề Gạo, Ba Gang - sau thủ lĩnh giỏi nghĩa quân Hải Dương, Hưng Yên Ngày 27 tháng năm 1883, thành Nam Định thất thủ lần thứ hai, triều đình cử Tạ Hiện làm Đề đốc Định - An thay Đề đốc Lê Văn Điếm hy sinh Tạ Hiện người tích cực phe chủ chiến kêu gọi nhân dân thành lập nghĩa binh Ông với Đốc binh Nguyễn Trọng Bái, người xã Nguyệt Xá hoạt động mạnh Tiên Hưng, Thần Khê Quân sĩ nhân dân tôn ông Đốc binh - gọi Đốc Đen Tháng năm 1883, Tạ Hiện kiên khơng tn lệnh triệt binh triều đình Huế, phái người nộp trả ấn Đề đốc, lui vùng Kiến Xương (Nam Định) khởi binh tố cáo lên án giặc Pháp, chiêu mộ hương dũng chống Pháp liệt Đốc Đen đánh úp toán quân triều đình phe chủ hồ huy lấy vũ khí Ơng tập kích vào huyện lỵ Quỳnh Cơi, Đông Quan, Phủ Dực, Kiến Xương Đốc Đen liên hợp với thủ lĩnh nghĩa quân Đốc Nhưỡng Đô Kỳ, Lãnh Hoan Thọ Vực Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh liệt từ tháng năm 1885, vua Hàm Nghi xuất bôn, hạ chiếu Cần Vương Tri phủ Hoàng Văn Hoè từ quan theo Tạ Hiện Đốc Đen chiêu mộ quân đánh Pháp Từ năm 1885 đến năm 1888, Đốc Đen hoạt động mạnh Thanh Quan, Đông Quan (Thuỵ Anh), lan sang Thần Khê Đôi câu đối cụ Trần Ngọc Hảo viết tặng "Đền thờ Bang Tốn" thơn Việt Thắng, xã Hồng An, Hưng Hà, Thái Bình Ngày 25 tháng năm 1888, Đốc Đen tập kích đồn Bình Cách phủ lỵ Thái Bình, Pháp phải đưa lính Thuỵ Anh tới cứu viện Đêm 23 tháng 11 năm 1888, nghĩa quân Nam Định tiến cơng đồn Vụ Bản Đốc Đen huy 300 quân đánh vào đồn Thanh Quan, hai tên thiếu uý Đuyvécgiơ (Duvergé) Iluyếcxi (Illiercy) phải liều chết đốc thúc quân lính quyền chống cự giữ đồn Đêm 21 tháng năm 1889, quân Pháp cho tên Khải người làng Đốc Đen chà trộn vào hàng ngũ nghĩa quân điểm Đốc Đen phát liền tương kế, tựu kế, cố tình để lộ việc mời thủ lĩnh nhà ăn uống, bàn cách đánh kho gạo Kiến Xương Tên Khải thám thính vội vàng báo cho Bùi Phụng, Tuần phủ Thái Bình tên thiếu uý Rivie (Rivière) huy đồn Phụ Dực biết Hai tên vội vàng đưa lính đến làng Yên Lũ, Bùi Phụng thúc lính vây kín chung quanh làng, Đốc Đen cho số quân ỏi phục ngồi vườn tướng ngồi sập uống rượu Rivie vừa vào tới sân nghĩa qn phục ngồi vườn nổ súng Đốc Đen cầm mã tấu xông sân, chém cụt đầu tên thiếu uý Pháp Tên Khải sau vội kêu lên: "ối quan phủ giết quan rồi" Hắn chưa dứt lời bị nghĩa quân xông vào chém đứt đầu tên đồn trưởng Pháp xách đầu chạy Bùi Phụng phải vượt qua lưới đạn nghĩa quân để khênh xác không đầu Rivie khỏi làng Trận đánh phá vây tiếng uy danh Đốc Đen lừng lẫy, đích thân tên cơng sứ Nam Định Lamơthơ đờ Rariê (Lamothe de Rarrier) lệnh cho phó sứ bố chánh Nam Định, từ phủ Thái Bình đem quân càn quét để bắt Đốc Đen Quân Pháp, quân Nam sục sạo khắp nơi, gặp dân đàn ông, đàn bà hay trẻ em bắt tra hỏi, tới đâu cướp bóc đốt phá tới đó, chẳng thấy đầu tên quan đâu Không lẽ để xác béo phì nung núc mỡ cho dòi bọ làm tổ, ngày hôm sau bọn Pháp Bùi Phụng đành phải chôn tên quan làm ma không đầu Trước hạ huyệt Bùi Phụng đọc văn tế lâm li cho quan thầy: "Nước Đại Nam, vua Thành Thái đầu năm Kỷ Sửu, tháng ngày 23, tức ngày mồng tháng Tây năm 1889 Quan tỉnh Nam Định sức xuống phủ Thái Bình tri phủ tơi, đem nha lệ với chánh phó tổng biện lễ hoa quả, xơi ván, bò con, rượu hai nồi, kính bày trước mồ ơng quan đồn Phụ Dực ơng Rivière tế than rằng: Ơng đấng anh hùng mà lòng trung hậu, mười lăm năm lính, mươi trận cầm quân Nước Đại Pháp thưởng mề đay, vua An Nam ban kim khánh Từ đồn: Dốc lòng bảo vệ, Hết sức trung trinh Từ đồn Phụ Dực Sang phủ Thái Bình Đến huyện Thanh Quan Vào làng Yên Lũ Cứ đem tên Khải Dẫn bắt thằng Đen Bởi khinh chúng quân hồ, Đến nỗi thiệt người mãnh hổ! Thương ơi! Nửa đêm gió Một phút mây bay Hồn thiêng tưởng đâu Tiếng tốt ghi Nay tơi Vâng lệnh quan tỉnh, Ngọn đèn, nén hương, Theo tục nước Nam Đĩa hoa, cốc rượu Nghĩ lại sông dài, bể rộng, cách trở bao xa Tưởng tướng mạnh, thần thiêng, linh khôn thứ Bắc Kỳ rằng: tàu binh nước Pháp đến cửa Thuận An bắn chiếm đồn Trấn Hải, Thái Dương, nguy cấp, quan quân đương nghiêm giữ, có phái viên nước Khâm sai Bắc Kỳ toàn quyền đại thần Hà A Mang đưa thư đến bàn hòa Các điều khoản thư có nhiều khoản khơng thể Nhưng quan tài tiên đế chưa rước an táng Từ Dụ thái hoàng thái hậu hoàng thái phi, tuổi nhiều, già yếu đương lúc thương xót mà gặp biến cố Lại tiếp tỉnh Hải Dương phi báo thành thất thủ Trẫm lo nghĩ việc việc ngồi, lo tơn miếu xã tắc, khơng nỡ để qn dân nhọc khổ Đã phái bọn tồn quyền đại thần Trần Đình Túc, Nguyễn Trọng Hợp với nước bàn định hòa ước ấy, chưa nước ký tên đóng ấn, với toàn quyền nước bàn định, khoản thứ nói quân đánh dẹp Bắc Kỳ tức khắc gọi về, trừ quan qn ngạch thời bình vơ đóng lại Khoản thứ nói, nên rút quan quân Bắc Kỳ điều chỗ làm việc cũ mình, lại phái quan viên điền bổ ngạch khuyết, lại nên với nước Pháp bên bàn bạc cấp thực thụ cho quan viên mà nước Pháp đặt ra, việc Trừ hòa ước cho lục để thi hành ra, quân thứ Bắc Kỳ đại tướng quân đến biền binh đoàn dũng phải lập từ triệt bãi kinh tỉnh chức cũ, nên theo cũ, cho khỏi ngăn trở lỡ việc Việc trẫm tạm châm chước thời nghi, vạn bất đắc dĩ, muốn yên linh hồn tiên đế, n lòng cung, tồn tính mạng mn dân, bảo Tơn nhân, đình thần tuần hành để thư việc cấp trước mắt Người quan quân thứ nên thể tất kính làm, vin công nghị, theo ý kiến riêng, để lo cho vua cha làm gì"1 Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt Nam thực lục biên, Sđd, tập XXXV, tr 226-227 Cuộc kháng chiến sĩ phu tướng lĩnh sơn tây - hưng hóa tuyên quang Tuần phủ Sơn đại thần Nguyễn Văn Giáp tây kiêm sung tham tán Nguyễn Văn Giáp người làng Tả Thanh Oai thuộc huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Ông đỗ cử nhân cử giữ chức Bố Sơn Tây, nên gọi Bố Giáp Ngày 25 tháng năm 1882, sau thành Hà Nội thất thủ, Tự Đức cử Thống đốc quân vụ Hoàng Kế Viêm lên giữ thành Sơn Tây Từ ngày đến ngày tháng năm 1883, quân Pháp tướng Buê (Bouet) huy tiến đánh thành Sơn Tây, bị quân ta quân Cờ Đen tướng Lưu Vĩnh Phúc huy phối hợp đánh cho đại bại Phùng Quân Pháp phải rút lui, sau tướng Buê xin từ chức huy lực lượng viễn chinh Pháp Bắc Kỳ Từ ngày 14 tháng 12 năm 1883, quân Pháp Đô đốc Cuốcbê huy đánh thành Sơn Tây Chúng bị quân ta đánh chặn lại chiến lũy Phù Sa, trận quân ta bị tổn thất nặng nề Ngày 15 tháng 12 năm 1883, quân ta chiến lũy Phù Sa phải rút vào thành Sơn Tây Ngày 16 tháng 12 năm 1883, quân Pháp nã đại bác cấp tập vào thành Chúng cho cánh hữu chặn đánh cửa Tây để cắt đứt đường quân ta rút Hưng Hóa Quân ta cửa Tây phản cơng mãnh liệt với mục đích hất qn Pháp sông Hồng không Quân ta chiến đấu dũng mãnh đánh bật tất đợt xung phong địch, giữ vững tấc đất Địch phải cay đắng thú nhận: "Cuộc chiến đấu diễn ác liệt dội, quân tiến chậm" Mãi đến chiều quân Pháp tiến lại gần vách thành không đột nhập vào thành Cuối quân Pháp phải dùng gian kế mua chuộc chúng cho tên việt gian Lương Văn Đạt làm nghề chữa thuốc quyền ngày đêm tự vào thành chữa thuốc cho quan quân Thừa lúc đêm tối cắm cờ tam tài lên đỉnh cột cờ Quan quân thấy cờ Pháp tưởng thua, náo loạn lên Vì việc phòng thủ cửa thành lơi lỏng, quân Pháp thừa tràn vào thành Quân ta chống giữ suốt từ đầu hơm, giữ góc đường, nhà, giặc chiếm cửa Bắc, cửa Tây không dám lùng sục Biết không giữ thành vào ngày hôm sau, lợi dụng đêm tối quân ta rút khỏi thành bỏ lại nhiều gạo, muối, chất nổ khơng bỏ lại súng Tồn tử sĩ, thương binh chuyển hết Ngày 17 tháng 12 năm 1883, quân Pháp hoàn toàn chiếm thành Sơn Tây, song chúng phải trả giá đắt: bị thương vong 350 tên, có 22 sĩ quan (còn qn ta thiệt hại nặng nề hơn, thương vong khoảng 2.000 người) Trong chiến đấu bảo vệ thành Sơn Tây có huy dũng cảm, mưu trí Bố Sơn Tây Nguyễn Văn Giáp Lực lượng giữ thành Hoàng Kế Viêm, Lưu Vĩnh Phúc huy rút đất Vĩnh Phúc ngày Trong đội qn Bố Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Bá Như (Lãnh Mai), Lê Đình Dật (Tán Dật) huy rút Lâm Thao xây dựng Thanh Mai Đến thành Hưng Hóa thất thủ tướng lĩnh rút Phú Thọ, Vĩnh Phúc xây dựng Quân Pháp tập trung quân đánh Phú Thọ, Thanh Mai thuộc hai xã Thanh Bình Thanh Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Tài liệu Pháp viết Than Mai Tại Lâm Thao có Nguyễn Văn Giáp, Đốc Kình, Đội Bốn Thanh Mai - Tại Hạ Hòa có Tán Dật (có sách viết Rật), Đề Thân, Đề Ngân, Đề Mạc, Lãnh Hạc, Lãnh Khanh, Lãnh Chấp Tại Tam Nông có Đề Thành Tại Thanh Thủy có Nguyễn Văn Dy, Lãnh Hiệp, Lãnh Đại, Nguyễn Văn Sổ Tại Cẩm Khê có Đề Kiều, Đốc Xù, Tán áo Tại Yên Lập có Lãnh Tanh Tại Thanh Sơn có Đốc Ngữ, Tuần Vừng, Quản Chảng Tại Thanh Ba có Đề Tưởng, Lãnh Sen, Lãnh Tác, Đốc Vân, Bang Nghiệp, Đội Gò, Cử Cắng, Chánh Xoay, Đội Dậu, Đốc Ngà Tại Đoan Hùng Phù Ninh có Đốc Thục Tại Lập Thạch, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Đốc Khoát, Lãnh Giang, Đốc Thịnh Tại Kim Anh, Yên Lãng, Đa Phúc có Lãnh Giang, Tuần Bốn, Đốc Huỳnh, Đốc Kết Vĩnh Phúc3 Tháng năm 1885, Nguyễn Quang Bích thừa lệnh vua Hàm Nghi sứ Trung Quốc cầu viện Nguyễn Văn Giáp trực tiếp nắm quyền huy tối cao phong trào chống Pháp tỉnh trung du Bắc Kỳ Nguyễn Văn Giáp xây dựng Thanh Mai từ hoạt động mạnh lưu vực sơng Lơ, sơng Thao đường từ Việt Trì Thanh Ba lên Nghĩa Lộ Giặc Pháp mở nhiều càn quét lớn để diệt nghĩa quân song không thực Căn Thanh Mai vùng đồi gò có rừng rậm rạp, nằm vùng đồng nước mênh mông Nếu từ ba phía Sơn Vi, Thụy Vân, Cao Mại tới phải vượt qua đồng nước Duy có đường độc đạo từ lối Khang Phụ vào hiểm trở, rừng rậm rạp nơi lý tưởng bố trí trận địa hầm chơng, bẫy đá, bẫy gỗ; đặt quân mai phục Căn Thanh Mai giữ vị trí quân quan trọng, án ngữ ba sơng, khống chế, kiểm sốt dọc sơng Hồng, sơng Lô Từ Thanh Mai, nghĩa quân phát triển xuống phía nam đến Việt Trì, khống chế vùng Lâm Thao, Phù Ninh rộng lớn Vì vậy, quân thủ lĩnh nghĩa quân hai tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Yên, giặc Pháp coi điểm quân Thanh Mai Nguyễn Văn Giáp nguy hiểm số để mở đường đánh lên Hưng Hóa1 Về trận Thanh Mai, tài liệu Pháp viết sau: "Thanh Mai lớn Bố Giáp Việt Trì Hưng Hóa, sông Thao sông Lô Thanh Mai đinh mắt Pháp ngó lên lưu vực sông Thao vùng Tây Bắc Bắc Kỳ, muốn lên Tây Bắc trước hết phải đánh Thanh Mai nơi mà nghĩa quân tung luôn cản trở quân Pháp bốn sông Hồng, Lô, Thao, Đà, uy hiếp Sơn Tây Vĩnh Yên Nhưng muốn đánh Thanh Mai quân Pháp phải lo đánh trước đội nghĩa quân Tam Đảo, mà vùng Lập Thạch, Liễn Sơn, đội nghĩa quân thuộc Bố Giáp người huy vùng Sơn - Hưng - Tuyên (Vĩnh Yên thuộc Sơn Tây), nghĩa quân lấy đồng Vĩnh Yên làm kho lương, nguồn lính, lấy núi Tam Đảo làm nơi thoái thủ hoạt động đến Hà Nội" "Tuy thời tiết nóng nực q, trước kéo qn lên sông Hồng phải quét vùng Tam Đảo đã, phải đánh tan toán quân phiến loạn vùng Tam Đảo mà hoạt động chu vi Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Nguyên Việt Trì"1 Một vinh dự cho Bố Nguyễn Văn Giáp lực lượng kháng chiến vùng sông Thao, sông Lô ngày 10 tháng năm 1885, vua Hàm Nghi ban Dụ thăng Bố Nguyễn Văn Giáp chức Tuần phủ Sơn Tây sung Tham tán Hiệp đốc Bắc Kỳ quân vụ Nhằm tiêu diệt điểm quan trọng huy quân Pháp Trung Kỳ, Bắc Kỳ điều động 6.000 qn, có đại bác, tàu chiến, cơng binh yểm trợ tới mức tối đa tên tướng Giam (Giame) huy tiến đánh Thanh Mai Quân Pháp chia làm ba mũi tiến quân: Dọc theo sông Lô, đánh tạt qua thơn Cổ Tích (xã Hy Cương, huyện Lâm Thao đánh vào phía bắc Thanh Mai) Theo sơng Hồng rẽ vào Ngòi Tùng qua Cao Xá, Thụy Vân, có đại bác yểm hộ đánh vào nam Thanh Mai Dọc theo sông Hồng tiến đánh Thạch Sơn, Cao Mại, Sơn Vi đánh vào phía tây Thanh Mai Nghĩa quân Nguyễn Văn Giáp chặn đánh giặc từ xa Đạo quân thứ ba quân Pháp đến Thạch Sơn bị đội quân tiền tiêu Tán Dật huy đánh trả dội Đạo quân thứ thứ hai bị nghĩa quân chặn đánh ghìm chúng chỗ Vì mà chúng tiến quân từ sáng 23 đến ngày 25 tháng 10 năm 1885 chúng vào Thanh Mai Đến đâu chúng bị đánh, nhiều tên bỏ mạng vùng phụ cận Thanh Mai, có tên quan ba pháo binh Piêtri Kamin (Piétri Camille)1, chúng không đem xác phải chôn chỗ Khi quân Pháp lọt vào Thanh Mai, nghĩa quân lợi dụng đêm tối dùng thuyền nhẹ bơi qua Thực chưa thành lập tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc ngày phần thuộc Sơn Tây, phần thuộc Hưng Hóa Hưng Hóa gồm phía tây Phú Thọ, Nghĩa Lộ, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sơn La Histoire Militairo d’lic Thanh Mai, đồi Hóc Ngò trước mả chơn tên quan ba Trên mộ có bia “Ici reposé capitaine dartillerie demarime Pietri Camille Décédéle 27 Octobre 1885” đồng nước rút khỏi vị trí chiến đấu Những nghĩa quân hy sinh chôn cất, người bị thương đem theo tồn vũ khí Rút khỏi Thanh Mai, nghĩa quân phân tán làm hai lực lượng: Nguyễn Văn Giáp sang Tiên Động hợp lực với Nguyễn Quang Bích; Tán Dật ngược sơng Hồng lên xây dựng Lang Sơn, Phi Đình, huyện Hạ Hòa Sau tới Tiên Động, Bố Giáp nhiều lần đưa quân đánh Cẩm Khê, đánh đồn lẻ quân Pháp dọc sông Hồng Bố Giáp tướng bảo vệ vững Tiên Động Tên đại úy Lơ Bicô (Le Bico) nhiều lần đem quân công Tiên Động bị nghĩa quân đánh cho đại bại Tháng năm 1886, tên tướng Giam điều động lực lượng lớn gồm nhiều binh chủng tiến đánh Tiên Động bị thất bại Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp nhận định Tiên Động có địa hình hiểm trở, thuận tiện cho cơng tác phòng thủ, chật hẹp, khó phát triển liên hệ với nơi, nên hai ông chủ động rút xây dựng Nghĩa Lộ để tác chiến lâu dài Biết rõ quân Pháp đuổi theo, Nguyễn Quang Bích cử Bố Giáp sau chặn giặc Ngày tháng năm 1887, Nguyễn Văn Giáp lập trận địa chặn giặc Đèo Gỗ Trận quân ta thắng lớn, tên trung úy Bôdanh (Bozin) bị trọng thương Chiến sĩ Vi Bá Thường người làng Đồng Khê, huyện Cẩm Khê bắn chết tên Pháp thưởng nhiều tiền bạc thăng chức Đội trưởng Song quân Pháp tăng viện, truy kích, Nguyễn Văn Giáp phải đưa quân rút lên Sa Pa, chuyển sang hoạt động Lai Châu Tháng năm 1887, Nguyễn Văn Giáp vào tận Nghệ An phát động đồng bào dân tộc miền Tây dậy chống Pháp Tháng 10 năm 1887, ông trở lại Nghĩa Lộ huy hoạt động quân táo bạo Nghĩa Lộ, Yên Bái, lưu vực sông Đà Hàm Nghi năm thứ 3, tháng 10 (11-1887), Nguyễn Văn Giáp hy sinh Nguyễn Quang Bích làm thơ Điếu dài khóc người bạn chiến đấu mình: Ơi than ơi! Anh hùng đâu vắng? Cây ngọc chôn vùi! Mây trời ảm đạm, Cảm niệm ngậm ngùi! Nhớ tướng công xưa: Danh lưu khoa bảng Giá đáng ngọc lành, Dân nhờ đức chính, Vua ban sùng vinh Gặp binh lửa, Báo ân triều đình, Đưa quân Cần Vương Thề tử sinh, Cứ hiểm chống giặc, Hội nghị đồng tình Nào ngờ lâm binh Thời vận lênh đênh, Phải sơn phận, Điều dưỡng bệnh tình, Vừa tan trận giặc Đã mờ tướng tinh Than ôi! Âm u gió bắc Mù mịt phương trời Con thơ Ngài Kêu khóc nơi Linh cữu Ngài Tiễn đưa vài người, Kẻ người Thế đầy vơi Chiến trường nỡ? Thảm kịch bày? Nhiều người hèn nhát Nước dạt sóng dồi, Chỉ huy tướng cậy Sẵn có tướng tài, Trung hưng danh tướng Khấu, Đặng sánh vai1 Địch khó làm hại Quỷ có làm tai, Ghét thay số mạng, Giấc mộng yên Than ơi! Kính dâng tướng cơng Hồn Thiên cảnh Tiếng Nam bang Khí tiết Ngài Đầy lấp giang sơn Trinh trung ngài Gió tràn sấm vang Quốc thù lại Ai hai chưa tan Xin giúp tướng sĩ Giết quân Pháp lang Mùa đông tháng Một Hoa mai đầy ngàn Rượu hòa nước mắt Khóc tế vội vàng1 (Kiều Hữu Kỷ dịch) Khấu Tuân Đặng Vũ hai vị danh tướng Hán quân Hai vị mất, hai ông giúp Quang Vũ xây dựng đồ Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, tập III, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1957 Đốc Ngữ Đốc Ngữ tên thật Nguyễn Đình Ngữ (có sách chép Nguyễn Đức Ngữ), sinh năm 1850 gia đình nơng dân nghèo làng Xn Vân, tổng Xuân Trù, thuộc xã Xuân Phú, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Nhà nghèo, ông phải chở đò, sau lính để làng cấp ruộng cơng, ni gia đình Ơng lính sau giữ chức cai đội quân đội Thống tướng Hoàng Kế Viêm đóng thành Sơn Tây1 Ơng tiễu phỉ lập nhiều công lao, phong Đốc binh Từ năm 1880, Đốc Ngữ huy đội quân đóng thành Sơn Tây Ơng tham gia đánh trận Cầu Giấy lần thứ 2, ngày 19 tháng năm 1883 giết chết Hăngri Rivie Sau Hiệp ước Hácmăng, Hoàng Kế Viêm theo lệnh triều đình rút quân Huế, Đốc Ngữ lại Bố Nguyễn Văn Giáp giữ thành Sơn Tây Khi quân Pháp bại trận Phùng, Bố Giáp giao cho ông bảo vệ chiến lũy Phù Sa, tiền đồn thành Sơn Tây Sau chiếm Hà Nội, Nam Định, Bắc Ninh… mục tiêu quan trọng cần phải đánh chiếm quân Pháp thành Sơn Tây So sánh lực lượng lúc qn Việt thành Sơn Tây có 25.000 người (kể quân Cờ Đen), quân Pháp Bắc Kỳ có 8.000 qn, khơng kể thủy binh số pháo hạm Thiếu tướng Hải quân Cuốcbê huy Phán đoán quân Pháp tiến đánh Sơn Tây (cách sơng Hồng 1.000 mét) Qn triều đình bố trí phòng thủ Phù Sa (thuộc huyện Phú Lộc, phủ Quảng Oai, Sơn Tây) Đồn Phù Sa có thành xây gạch, nhìn sơng Hồng, có nhiều ụ, gò đất, có hàng rào tre làm lũy bao bọc, pháo đài bố trí súng thần cơng Chỉ huy đồn Phù Sa Đốc Ngữ Ban đầu, Cuốcbê định đánh Bắc Ninh trước, phải qua sông Hồng, lại sợ quân Sơn Tây đánh tạt sườn, nên Cuốcbê thay đổi định chuyển sang đánh Sơn Tây trước Cuốcbê đưa 5.000 qn, có tiểu đồn binh, tiểu đoàn thủy quân lục chiến, tiểu đoàn thủy quân, đại đội sơn pháo 65 ly, đại đội dã pháo 80 ly, đại đội khinh pháo, đại đội quân xứ hậu cần Cuốcbê điều động pháo hạm nhiều xuồng máy đổ tiến đánh Sơn Tây Muốn đánh thành Sơn Tây quân Pháp phải đánh đồn Phù Sa trước Bảy sáng ngày 14 tháng 12 năm 1883, pháo binh Pháp bắn dội vào thành Phù Sa, công Phù Sa hai mũi Mũi thứ đại tá Bisơ (Bichot) huy tiểu đồn thủy quân lục chiến, tiểu đoàn thủy binh, pháo đội với tổng số 2.500 quân men theo đê sông Hồng tiến công Phù Sa Mũi thứ hai trung tá Bơlanh (Belin) huy tiểu đoàn Angiêri, tiểu đoàn lê dương, tiểu đoàn thủy quân lục chiến, đại đội pháo, trung đội công binh, tổng cộng 3.300 tên đánh thẳng vào thành Phù Sa 11 quân Pháp chiếm xóm Chiêu thuộc Phù Sa, 13 chúng đến cách chân thành Phù Sa 500 thước, bắn pháo dội vào khu vực đặt thần cơng qn triều đình 14 Hồng Kế Viêm phái cánh quân từ thành Sơn Tây đánh tạt sườn quân Pháp, không đẩy lùi chúng 16 quân Pháp kèn xung phong, Đốc Ngữ thân chinh huy quân thành Phù Sa kháng cự mãnh liệt đẩy lùi nhiều đợt xung phong giặc Chỉ ngày 14 quân đồn Phù Sa đánh thương vong 250 quân Pháp, có 13 sĩ quan Đêm 14 rạng ngày 15 Đốc Ngữ nhiều lần cơng vào vị trí đóng qn qn Pháp, song không đẩy lùi chúng Sáng ngày 15 thấy đánh lui quân Pháp, Đốc Ngữ lệnh rút thành Sơn Tây Rạng sáng ngày 15 tháng 12, Cuốcbê cho quân nghi binh cửa Bắc cơng cửa Tây Chúng cách cửa Tây khoảng 300 thước bị quân thành bắn dội, quân Pháp bị thiệt hại nặng nề Nhưng đến 17 45 phút, quân Pháp phá cổng thành cửa Tây tràn vào thành Cuộc chiến đấu giáp Theo tài liệu Pháp: Thành Sơn Tây xây dựng kiểu Vôbăng (tên kỹ sư Pháp) có cạnh đá ong, chu vi khoảng 1.500 mét, xung quanh có hào nước sâu 3,4 mét, có đoạn rộng 100 mét Cuối năm 1883, quan Tham mưu Tổng đốc quân vụ Bắc Kỳ Hoàng Kế Viêm đóng thành cà diễn suốt đêm Tảng sáng ngày 17 tháng 2, quân triều đình đốt hết kho lương thực, súng đạn rút phía bắc thành Sơn Tây Kết thúc chiến dịch, quân Pháp chết bị thương khoảng 350 tên, có 22 sĩ quan, phía qn triều đình chết khoảng 2.000 quân sĩ Thành Sơn Tây bị quân Pháp chiếm, Đốc Ngữ đưa quân lên vùng rừng núi Phú Thọ chiến đấu bên cạnh Nguyễn Quang Bích Nguyễn Văn Giáp Nguyễn Quang Bích coi Đốc Ngữ vị tướng có tài lược, mưu chiến đấu, sâu sát với nghĩa quân Nghĩa quân ông huy tổ chức chặt chẽ, thiện chiến, kỷ luật nghiêm minh giáo dục tinh thần yêu nước, yêu đồng bào, căm thù giặc Pháp cướp nước, nên trận chiến đấu hăng hái Đội quân ông làm công tác dân vận tốt, không gây phiền hà mà giúp đỡ đồng bào có điều kiện, nên đồng bào hết lòng giúp đỡ quân lương, chăm sóc quân sĩ bị thương, bị ốm Lực lượng nghĩa quân Nguyễn Quang Bích phát triển mạnh Nghĩa quân chủ yếu đóng rừng đồng dân ủng hộ, giữ bí mật, bất ngờ đột kích vào đồn binh Pháp giành thắng lợi Năm 1887, thủ lĩnh Nguyễn Văn Giáp hy sinh, Nguyễn Đình Ngữ tập hợp quân sĩ; chiêu mộ niên dân tộc Việt, dân tộc Mường huyện Thanh Sơn, Thanh Thủy vùng bên sông Đà tiếp tục đánh Pháp Qua chiến đấu, đội quân ông trưởng thành nhanh chóng tới 400 người Ơng xây dựng xã Sơn Hùng, Thục Luyện thành Chỉ lâu sau, qn ơng tăng lên 700 người, thường xuyên có 600 tay súng giỏi Đốc Ngữ chiếm vùng tả ngạn sông Đà làm xây dựng Ba Vì thành điểm vững Nghĩa qn ơng hoạt động mạnh Hòa Bình, Sơn Tây, làm chủ vùng Chợ Bờ, Yên Lãng Ông nhiều lần đột nhập vào phủ huyện tỉnh Hà Đông Sơn Tây Với cương vị phó tướng đạo Hà Ninh (Hà Nội - Ninh Bình), ơng nhiều lần đưa qn đột nhập vào Hà Nội, Hà Nam (ngày nay) tập kích đồn binh Pháp, tiễu trừ bọn việt gian thân Pháp Ông phát động nhân dân chống quân Pháp bắt lính, bắt phu Đốc Ngữ có người vợ tên Hồng Thị Ba đảm lược, mưu trí, dũng cảm Bà cải trang thành nhà buôn, buôn bán với địch tỉnh lỵ Sơn Tây để thu thập tin tình báo Nhờ nghĩa quân biết trước số hành quân, mục tiêu, thời gian nên phục kích chủ động công giành thắng lợi lớn như: - Ngày 19 tháng năm 1890, phục kích quân Pháp Quảng Nạp, với lực lượng nhỏ mà đánh 30 tên Pháp, giết chết 11 tên, có tên thiếu úy Êrê (Erét) huy đồn Ngọc Tháp - Ngày 16 tháng năm 1890, phục kích Thanh Hốn (Hưng Hóa) giết chết trung úy Mácgenơ (Margaine) nhiều binh lính Những tên sống sót chạy tán loạn Sau ơng đón đường diệt đại úy quân hắn, giết 17 tên - Cuối tháng năm 1890, nghĩa quân công đồn điền chân núi Ba Vì trừng trị người gia đình ácgiăngxơ (Argence) - Ngày tháng 10 năm 1890, nghĩa quân phục kích Bằng Y, Cẩm Đái (Bất Bạt) đón đánh bọn giặc Trung Hòa lên, giết chết tên Đội Loan Từ nghĩa quân Đốc Ngữ lừng lẫy, quân Pháp không dám đến đánh Ông xây dựng Thục Luyện (nay thuộc huyện Thanh Sơn, Phú Thọ) nơi hiểm trở, lại có đồng ruộng phì nhiêu cấy lúa Cư dân người Việt, người Mường có lòng u nước sẵn sàng cung cấp lương thực, thực phẩm cho nghĩa quân xây dựng thành vững Từ này, nghĩa quân tiến Tam Nông khống chế dải sông Hồng, phát triển sang La Phù, hoạt động dọc sông Đà sang Sơn Tây sang Nghĩa Lộ có rừng núi bao la hiểm trở làm Ngày tháng 10 năm 1890, lợi dụng nước sông Hồng lên cao, Đốc Ngữ cho toán quân nhỏ tập kích đồn đầu tỉnh lỵ Sơn Tây, đốt cháy số nhà, thu hút lực lượng địch phía Nhân hội nghĩa qn dùng thuyền, mảng vượt sông Hồng, đổ sát vào nhà tù cơng bọn lính gác tù Bọn chúng khơng dám chống cự, bỏ chạy, nghĩa quân giải thoát 174 tù nhân, phần lớn nghĩa quân, có Đốc Nam Đêm 29 tháng năm 1891, Đốc Ngữ huy 450 quân xuất phát từ Yên Lãng (Thanh Sơn) vượt sông Đà công thị trấn Chợ Bờ (tỉnh Mường - sau đổi tỉnh Chợ Bờ - lại đổi tỉnh Phương Lâm, cuối đổi tỉnh Hòa Bình) Nghĩa qn đánh chiếm Tòa sứ, trại lính, kho bạc, sở bưu điện, quan hành chính, giết nhiều tên, có phó cơng sứ Rugiơni (Rougeny), tên đội Jigơlê (Zigeler), tên chủ bưu điện Lêvi (Lévy), giết 50 lính khố xanh, thu 118 súng trường kiểu 1874 vạn viên đạn, nhiều quân trang, quân dụng Tháng năm 1891, nghĩa quân chống quân Pháp càn quét vào Sơn Hùng, Thục Luyện Trận quân Pháp huy động 1.400 quân tiến vào mũi Đốc Ngữ lệnh cho nhân dân thực sách vườn khơng, nhà trống Nghĩa qn phân tán thành nhóm nhỏ mai phục Quân Pháp bị sa vào ổ phục kích, tên lính Âu - Phi bị giết, 15 tên bị thương Bọn Pháp sợ sa vào ổ phục kích khác, cay cú lệnh đốt nhà dân, rút lui Nghĩa quân bảo toàn lực lượng Sau chiến thắng nghĩa quân rút huyện Yên Lãng, phủ Vĩnh Tường thuộc tỉnh Sơn Tây, bên tả ngạn sông Hồng Chiều hôm sau, tên giám binh tên Xuvaydăng người Pháp dẫn đội quân 24 lính người Việt trở Chợ Bờ chiến thắng Đốc Ngữ hôm trước cổ vũ, số binh lính người Việt giết chết hai tên Pháp, đem vũ khí trốn vào rừng Cuộc cơng táo bạo vào thị trấn Chợ Bờ gây tổn thất nặng nề cho quân Pháp, khiến chúng vô hoang mang, chúng đưa ba đạo quân đến đánh Đốc Ngữ: - Đạo thứ nhất: tên thiếu tá Gây (Geil) huy, có 350 lính Pháp, 450 lính Nam, có đại bác yểm trợ, vượt sông Đà sang Tô Vũ, án ngữ Kẽm Hẻm - Đạo thứ hai: tên Bécgu (Bergounione) huy có 125 lính lê dương, 150 lính khố đỏ từ Hưng Hóa qua Đèo Khế, đánh vào Thanh Sơn - Đạo thứ ba: tên đại úy Phukê huy có 300 lính từ Văn n (Nghĩa Lộ) đánh xuống, nhằm ngăn chặn Đề Kiều đến chi viện Đốc Ngữ vận động nhân dân trốn vào rừng, đem theo hết lương thực cải thực sách "vườn khơng, nhà trống", cho qn phục kích, chặn đánh ngả Trưa ngày 13 tháng năm 1891, nghĩa quân đánh liền đồng hồ, diệt 50 tên giặc, giữ vững Tiếp nghĩa qn phục kích xóm Giòn, xã Cự Thắng, Kẽm Hẻm Trận đánh kéo dài liền, giết chết lính Âu - Phi, làm bị thương 15 tên, có tên Âu - Phi Giặc Pháp kéo dài trận đánh tới 10 ngày không vào nghĩa quân, phải rút lui Nghĩa quân đánh rộng xung quanh Trận lớn đáng kể ngày tháng năm 1892, nghĩa quân Đốc Ngữ tiến công đồn Yên Lãng, giết chết tên đại úy Puligo (Pouligo), xông thẳng lên buồng ăn bọn hạ sĩ quan, tiêu diệt chúng Một số tên sống sót, tháo chạy Tơ Vũ Nghĩa qn tịch thu 50 súng, 35.000 viên đạn nhiều quân trang, quân dụng Nghĩa quân lửa đốt đồn giặc rút Khe Cựu thuộc huyện Thanh Sơn Ngày tháng năm 1892, bọn cầm quyền Pháp Hà Nội cử tên thiếu tá Bôgiơ (Beaujeux), đưa quân từ Hà Nội lên chiếm lại Yên Lãng đống tro tàn xác tên đại úy Puligo số lính Pháp bị chết thui Ngày 18 tháng năm 1892, quân Pháp đưa 540 lính có xe giới pháo binh tên đại tá Boalevơ (Boilève) huy khởi hành từ Hưng Hóa tiến Khe Cựu, nghĩa quân biết trước, nên chủ động thiêu hủy rút lui, tránh xung đột với giặc để bảo toàn lực lượng Ngày 18 tháng năm 1892, yêu cầu thủ lĩnh nghĩa quân Hùng Lĩnh Tống Duy Tân (lúc Tổng thống quân vụ Bắc Kỳ), Đốc Ngữ, lúc giữ chức phó tướng đạo Hà - Ninh (Hà Nội - Ninh Bình quyền huy Tống Duy Tân) kéo qn từ sơng Đà vào Thanh Hóa Nghĩa qn Đốc Ngữ khởi hành từ tháng đến tháng năm 1892 tới Niên Kỷ Niên Kỷ làng miền núi, có hang sâu, Niên Kỷ thuộc tổng Thiết ống, châu Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Niên Kỷ nơi nhiều huy nghĩa quân dùng làm kháng chiến Năm 1887, sau Ba Đình Ma Cao thất thủ, Trần Xuân Soạn Niên Kỷ tổ chức kháng chiến, Hà Văn Mao xây dựng kháng chiến Niên Kỷ Đây nghĩa quân Tống Duy Tân thời gian 1891-1892 Đồng thời lúc tên trung tá Pennơcanh (Penequin), Tư lệnh đạo quan binh Sơn La đem quân theo sát cánh quân Đốc Ngữ Pennơcanh tới Niên Kỷ chia quân làm hai mũi công nghĩa quân Nhưng chúng bị nghĩa quân Đốc Ngữ, Tống Duy Tân đánh cho đại bại; giết chết sĩ quan Pháp (từ quan tư trở xuống), 70 lính ngụy, thu 15 súng trường, làm bị thương nhiều tên khác Trung tá Pennơcanh phải kéo tàn quân tháo chạy Sau nghĩa quân rút Phú Lễ, trở Bắc, ngược sông Mã đến Mỏ Chạ vượt sông Đà nghĩa quân chia làm nhiều tốp nhỏ bảo vệ dân thu hoạch mùa màng hữu ngạn sông Đà tả ngạn sông Kha Cựu, lớn nghĩa quân Đốc Ngữ viên tướng xuất sắc, tướng tá Pháp không muốn, chúng phải ca ngợi; trung tá Pennơcanh viết báo cáo hắn: "Trong khởi nghĩa người An Nam, thủ lĩnh họ huy quân đội sĩ quan cừ khôi Họ biết lựa chọn sử dụng địa hình, xếp quân lính Bản thân tơi trơng thấy Đốc Ngữ điều binh Ơng biết chọn vị trí bảo vệ mạng sườn cho quân mình, nhìn điểm yếu đội hình cơng qn ta Phải đến ngày (năm 1911) thấy Đề Thám bất khuất chiến đấu, không nản chí Đây người anh hùng đáng hết lòng khâm phục tất người An Nam khâm phục ông ta" Một sĩ quan Pháp khác đem quân đánh với Đốc Ngữ phải viết ông với lời lẽ khâm phục: "Những theo dõi, từ năm 1889, lịch sử trận nội chiến (những hành quân càn quét giặc Pháp) nhớ lại rằng: hẳn, người khác, Đốc Ngữ người liệt may mắn số kẻ thù (người Pháp) Đốc Ngữ chiếm người An Nam uy tín ảnh hưởng mà không người Pháp hay người xứ sánh Rất khơn khéo, công nắm thắng lợi, không chịu lùi bước trước lực lượng to lớn quân đội Pháp Đốc Ngữ lừa đánh đòn đẫm máu… Một lần vào tháng năm 1891, ông ta phải lùi trước lực lượng chúng ta, sau chiến đấu liền không rơi vào tay người bị thương hay súng Chúng ta phải đương đầu với kẻ thù ghê gớm, biết huy chiến đấu giỏi" Với sách chia rẽ người Việt (Kinh) với đồng bào dân tộc thiểu số, đế quốc Pháp dùng tiền, gái, thuốc phiện, chức tước mua chuộc tên Đinh Văn Lan, Đinh Văn Thiệu (người dân tộc Mường) làm phản Tháng năm 1892, bọn chúng vào ám sát Đốc Ngữ tướng tâm phúc Đồng bào dân tộc Việt - Mường - Mán (Dao) vô thương tiếc vị thủ lĩnh đánh Pháp xuất sắc mực thương dân Cái chết ông tướng tâm phúc khiến cho lực lượng nghĩa quân tan rã Nhớ ơn Đốc Ngữ, đồng bào dân tộc Mường Mán (Dao) lập đền thờ ông Suối Trùng, xã Tân Lập Làng Xuân Vân (cũ), xã Xuân Phú, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội bị lở xuống sông Hồng, nhân dân chuyển đến nơi lập đền thờ ông - người ưu tú quê hương Charles Founniau: Những tiếp xúc Pháp - Việt Trung Kỳ Bắc Kỳ từ 1885 đến 1896 Lãnh Cồ Lãnh Cồ gọi Quận Cồ, tên Phùng Văn Minh, sinh năm 1849 Quê gốc tỉnh Nam Định, ông nội di cư đến thôn Thanh Chiểu, xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội Vì nhà nghèo, anh em đơng, lại dân ngụ cư nên không chia công điền, Phùng Văn Minh phải làm ni nhà Tổng Chính để kiếm miếng cơm ăn Phùng Văn Minh có tướng mạo khác thường: người to, khỏe, nước da đen, mặt rỗ, tóc bù xù, tinh nghịch giỏi vật Mỗi lần chăn trâu ngồi bãi sơng Phùng Văn Minh thường tụ tập trẻ chơi trận giả Lần phe Phùng Văn Minh thắng, bọn trẻ phục tài huy Phùng Văn Minh Cái tên Cồ bọn trẻ đặt cho, lâu ngày thành quen Năm 16 tuổi Cồ rời khỏi nhà địa chủ, sống đời tự lập Sau quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Sơn Tây, nhiều khởi nghĩa Lãnh Cang, Đốc Chắn, Đốc Khoát… lãnh đạo nổ chống lại quân Pháp Căm thù giặc Pháp vua quan triều đình Huế, Phùng Văn Minh giương cao cờ chống Pháp Ông dựng Đồi Đùm thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên Vì nhà nghèo, lại người xuất thân từ khoa bảng, ông khởi nghĩa hai bàn tay trắng Nhưng lòng yêu nước thiết tha chí căm thù giặc sâu sắc, kiên chiến đấu Để thu hút đông đảo nhân dân tham gia kháng chiến, ông thành lập đội tuyên truyền khắp nơi dịch loa tố cáo tội ác giặc Pháp xâm lược nước ta triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc Nghĩa quân nhân dân phong ơng Lãnh Cồ, giặc lại gọi ông Quận Cồ Lãnh Cồ phát Hịch chống Pháp, thường gọi "Hịch Lãnh Cồ." Nhân dân theo lời phát động ông hăng hái tham gia đông Sau đăng nguyên văn: Hịch lãnh cồ Tỉnh thành thất thủ, lệnh rút lui thực đắng cay; Quân thứ triệt phòng, chiếu ban xuống thêm chua chát Như tằm ăn lá, gớm mưu quân Phú Lãng Sa1 Là giòi xương, mạt kiếp thằng Lương Văn Đạt2 Nên nỗi: Tình gian nguy; Cơ đồ tan nát, Cũng triều đình nhu nhược, tham sinh nên đầu hàng; Để cho quân giặc tung hoành, thừa tay tàn sát! Nhưng nước phải lo giữ nước, không nên giương mắt ngồi nhìn Có thân hiến thân, đâu nỡ co vòi chịu nhát Có người có ta; Còn nước tát, Đọc chiếu Bình Ngơ1 Noi gương Sát Thát2 Phú Lãng Sa: Phiên âm Hán - Việt tiếng Francaice (Pháp) Tên việt gian vào thành Sơn Tây cắm cờ tam tài cột cờ Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Quân Trần đánh quân Nguyên Mơng, thích hai chữ Sát Thát vào cánh tay Góp gió làm bão, đấu gạo, đồng tiền; Chụm nên rừng, gậy tầy giáo vạt, Chí sống với địch, lo châu chấu đá voi; Việc phải tin thành bại người, há sợ dã tràng xe cát Nhớ trận Cổ Đằng, Vân Mộng3, chị ngã em nâng Ơn lời Tòng Lệnh, Đơng Viên4 khen mẹ hát, Giữ dân làm gốc, mong đục nước béo cò Ni sức đợi thời, đừng có tham miếng bỏ bát, Những kẻ hại nòi, hại nước, xác xẻ thây vằm; Cùng đồng chí, đồng cừu, vai kề cánh sát Vết xe cũ lìa đàn nên bị diệt, Đốc Khốt, Đề Cơng1 Tấm gương soi hợp lực dễ thành cơng, rừng Thơng, Cầu Giáp2 Mấy lòng thiết tha Tỏ lòng khao khát (Tập san Văn Sử Địa số 35 tháng 12 năm 1957) Nghĩa quân Lãnh Cồ lập nhiều chiến cơng oanh liệt Ơng bị giặc Pháp bắt ba lần, ba lần ông vượt ngục trở chiến đấu Ơng trì chiến đấu gần bảy năm Giặc Pháp gài tên Bình, tay sai chúng vào hàng ngũ nghĩa quân Trong trận chiến đấu làng Vật Lại ngày 13 tháng năm 1889, tên Bình bắn trộm vào sau lưng ơng Ơng hy sinh hơm Nhưng truyền thuyết dân gian kể: "Trong trận chiến đấu đẫm máu vùng thuộc xã Tiền Phong, tỉnh Sơn Tây, ông bị quân giặc chém gần đứt cổ Ông giữ cổ cưỡi ngựa chạy đến quán nước hỏi bà già: "Đầu liệu sống hay chết?" Bà hàng nước lắc đầu: "Đầu ơng chết!" Thế đầu Lãnh Cồ tự nhiên rơi xuống đất ơng hố Nhân dân vơ thương tiếc người anh hùng chôn cất tử tế, lập miếu thờ cúng" Những địa điểm chiến đấu nghĩa qn hồi Tòng Lệnh, Đơng Viên: Địa bàn hoạt động nghĩa quân thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội Đốc Khốt, Đề Công: Các thủ lĩnh nghĩa quân hồi bị thất bại Địa điểm chiến đấu nghĩa quân Cuộc kháng chiến nhân dân hải phòng vùng cửa sông Đốc Trịch Ngày tháng năm 1882, Thống đốc Nam Kỳ Lơ Miyrơ Đờ Vile (Le Myre De Vilers) đưa chiến hạm 300 quân Bắc Kỳ tăng cường cho quân Pháp Ninh Hải (Hải Phòng) Hà Nội Các sĩ phu yêu nước huyện An Lão, phủ Kiến An hội họp nhận định giặc Pháp chuyến khơng ngồi mục đích đánh chiếm Bắc Kỳ Ngày 25 tháng năm 1882, Hăngri Rivie hạ thành Hà Nội, Tổng đốc Hoàng Diệu tuẫn tiết Ngày 12 tháng năm 1883, quân Pháp đưa chiến hạm đánh chiếm khu mỏ Hòn Gai, tàu chiến Pháp phong tỏa vịnh Hạ Long Ngày 27 đến 28 tháng năm 1883, quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Nam Định, khiến sĩ phu An Lão không khỏi lo lắng Nhận tin, ngày 19 tháng năm 1883, quân Pháp đại bại Cầu Giấy, tên Hăngri Rivie bị "đền tội", sĩ phu nhân dân An Lão vui mừng Niềm vui chưa trọn vẹn ngày tháng năm 1883, đại úy Brionvan (Briolval) hạ tỉnh thành Hải Dương Ngay hơm ơng Trịch, Thống ất làng Mỹ Đức, ơng Cử Bình làng Liễu Dịch, hòa thượng Vương Quốc Chính chùa Hoa Long, ông Thống Trực làng Kha Lâm, ông Lãnh Tư làng Khúc Giản, ông Tổng Học làng Văn Đẩu, ông Tổng Cọc làng Phù Lưu, ơng Cai Chiếm làng Đại Hồng hội họp chùa Hoa Long định hơ hòa nhân dân đánh Pháp Các ông dựng cờ khởi nghĩa tập hợp lực lượng nhân dân vũ trang đánh Pháp Đến tháng 10, tháng 11 năm 1883, lực lượng nghĩa quân chống Pháp An Lão huyện ven biển Hải Phòng phát triển mạnh mẽ Nghĩa quân An Lão tiêu diệt bọn người làm tay sai cho Pháp, đưa đường cho giặc Pháp công làng có nghĩa quân hoạt động Nghĩa quân An Lão phối hợp với nghĩa quân Đồ Sơn, An Hải, Thủy Nguyên… công quân Pháp khắp nơi Cuối tháng 11 năm 1883, nghĩa quân Hải Phòng kéo lên công thành Hải Dương Trong công thành Hải Dương nghĩa quân sử dụng loại "hỏa tiễn" để bắn vào thành Thành Hải Dương bị nghĩa quân bao vây nhiều ngày, đường tỉnh bị phong tỏa dựng chướng ngại vật nhiều đoạn, ngót 200 cờ lực lượng cơng thành Hải Dương mọc lên khắp nơi, từ thành, mặt thành đường phố thành Ngày 19 tháng 11 năm 1883, viện binh Pháp đến giải vây, nghĩa quân rút lui an toàn1 Nhiều trận đánh quân Pháp ác liệt xảy địa bàn huyện An Lão Tiêu biểu trận Đốc Trịch quê xã Mỹ Đức huy diễn tháng năm 1885, quân Pháp từ Ninh Hải (nội thành Hải Phòng ngày nay) tiến đánh An Lão Ông Thống Trực Kha Lâm, Cai Chiếm Đại Hồng chặn đánh qn Pháp cơng An Lão Do lực lượng nghĩa quân ít, trang bị kém, súng bắn nhanh có ít, phần lớn gươm, giáo, mã tấu, để tiêu diệt giặc, ông không dàn quân thành trận tuyến mà mưu trí nhử địch vào trận địa bầy sẵn khu Đầm Rơ, Bình Vơi, xưa vốn đầm lầy, lau sậy mọc um tùm, xa dân cư (nay đoạn đường 354 từ Quán Rẽ đến Giám Rạch, thuộc hai xã Mỹ Đức An Thái) Nghĩa quân cho toán 20 người khiêu chiến, bắn vài phát súng bỏ chạy vào đoạn đường đặt ổ mai phục Quân Pháp không ngờ, hô quân đuổi theo Đến chỗ ngoặt nghĩa quân hút đám lau sậy Qn giặc ngơ ngác Qn Pháp mơ tả loại hỏa tiễn đại lược sau: "Hỏa tiễn" cấu tạo đoạn ống tre đực; đầu cắm mũi tên sắt tẩm thuốc độc; đầu buộc mảnh vải dùng để điều chỉnh hướng bay; thuốc nổ mồi cháy đặt ống tre phía có cắm mũi tên; trước bắn, người ta mảnh vải điều chỉnh vào xung quanh ống tre đặt "hỏa tiễn" vào loại súng phóng đặc biệt; sau đốt mồi, rút chốt, "hỏa tiễn" lao khỏi bệ phóng, sợi dây vải tung để điều chỉnh hướng "hỏa tiễn" Khi phát hỏa để phóng, lửa nhanh chóng bén vào mồi, vào thuốc nổ đặt ống tre; thuốc độc tẩm đầu mũi tên mạnh, trúng, khơng thuốc chữa Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 pháo lệnh nổ vang trời Hàng trăm nghĩa quân mai phục đám lau sậy, trát kín bùn nằm hai bên vệ đường tề vừa reo hò, vừa xơng vung mã tấu, đoản đao lăn xả vào quân Pháp mà đâm chém Trận nghĩa quân tiêu diệt 30 tên giặc, bọn lại tháo chạy bỏ tên bị thương, xác chết súng đạn chạy nơi tàu chiến chúng neo đậu Nghĩa quân thu nhặt vũ khí, quân trang để sử dụng trận đánh tới, ném xác xuống sông cho trôi cửa biển nơi tàu chiến chúng neo đậu Tháng năm 1886, giặc Pháp tàu chiến sông Đa Độ đổ tiến đến khu chùa Đồng Do sông rạch chằng chịt, lại bị nghĩa quân bắn chặn, nên quân Pháp tiến chậm Trời gần tối, chúng đóng quân chùa Kim Trâm đền Long Thượng, cách trăm thước Nghĩa quân Đốc Trịch Thống ất huy dùng mẹo cho vài nghĩa quân lọt vào khoảng cách chùa Kim Trâm đền Long Thượng, nổ súng vào hai nơi rút Bọn giặc đóng chùa Kim Trâm tưởng nghĩa quân chiếm đền Long Thượng, liền bắn sang Bọn giặc đền Long Thượng lại tưởng nghĩa quân chiếm chùa Kim Trâm công sang, nên bắn trả ác liệt Nghĩa quân lợi dụng lúc bọn giặc bắn tiến sát vào gần đền chùa nhằm vào bọn giặc mà nhả đạn Kết trận quân giặc chết 17 tên, chúng bắn lẫn Bọn giặc biết thật trời sáng rõ, sợ nghĩa quân công, liền vội vàng rút xuống ca nô chạy cửa biển Ninh Hải Sau trận đánh thắng lẫy lừng này, khí nghĩa quân An Lão mạnh mẽ Theo gợi ý phái viên Bắc Kỳ Hiệp thống quân vụ đại thần Nguyễn Thiện Thuật Tổng huy khởi nghĩa Bãi Sậy, lực lượng nghĩa quân An Lão thống nhất, Đốc Trịch làm huy chung Từ nghĩa quân An Lão hợp nhất, lại có đạo chiến tranh tiếp tế vũ khí nghĩa qn Bãi Sậy lực lượng nghĩa quân An Lão lớn mạnh nhanh chóng Để tăng cường lực lượng cho nghĩa quân An Lão, Nguyễn Thiện Thuật cử Lãnh Quý, thủ lĩnh nghĩa quân Quý Cao, Ninh Giang, đến phối hợp chiến đấu Lãnh Quý viên tướng dũng mãnh, có mưu trí đánh trận lớn Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Thanh Miện, Thanh Hà khiến cho quân Pháp quân triều đình nghe tên ơng khiếp đảm bỏ chạy Lãnh Quý Đốc Trịch huy nhiều trận đánh qn Pháp An Lão, có lần tập kích vào đồn binh Pháp đóng Cửa Cấm Do yêu cầu chiến trường bắc Hải Dương nam Bắc Ninh, Nguyễn Thiện Thuật điều động Lãnh Quý, Đốc Trịch lên tăng cường cho lực lượng nghĩa quân Nguyễn Thiện Kế, Đề Vinh, Đốc Sung huy, để Cử Bình Lãnh Tư, Hòa thượng Vương Quốc Chính lại giữ An Lão Sau đánh bật quân Pháp khỏi nghĩa quân nam Bắc Ninh, Lãnh Quý, Đốc Trịch lại đánh địch Ninh Giang, Thanh Miện, Tiên Lữ đánh tàu thuyền địch qua lại sơng Luộc Hồn thành nhiệm vụ trên, tháng 12 năm 1885, Lãnh Quý phân công lại Ninh Giang, Đốc Trịch trở An Lão để phối hợp với Cử Bình, Lãnh Tư chuẩn bị cho trận đánh lớn Hải Phòng Khơng may thuyền nghĩa qn đến sơng Văn úc gặp tàu chiến giặc Pháp Một trận tao ngộ chiến không cân sức quân số, vũ khí, trang bị diễn liệt Sau chiến đấu, hai thuyền nghĩa quân bị bắn vỡ, Đốc Trịch thấy khơng đủ sức đánh trả quân Pháp, nguy bị giết, bị bắt sống tránh khỏi, Đốc Trịch liền đứng mũi thuyền, chĩa lưỡi gươm vào bụng đâm mạnh, ông hy sinh dòng sơng Văn úc q hương Sau trận quân Pháp chiếm vùng Biểu Đa, Sái Nghi, đóng đồn Trại Quan Để trả thù cho Đốc Trịch nghĩa quân hy sinh, nghĩa quân vùng Núi Voi Cử Bình Lãnh Tư huy công đồn Tượng Sơn (Núi Voi), lợi dụng quân Pháp lập trận địa cao thuận chiều gió, nghĩa qn dùng kế hỏa cơng đốt cháy đồn giặc, giết chết tên quan ba huy đồn1 Theo Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng huyện An Lão, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Theo Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng huyện An Lão, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, Sđd Cử Bình Cử Bình quê làng Liễu Dịch, huyện An Lão, phủ Kiến An, tỉnh Hải Dương, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng Ơng đỗ cử nhân triều Nguyễn, chán ghét triều đình hèn nhát đầu hàng giặc, ông không làm quan Từ tháng 10 năm 1883, nhân dân huyện phủ Kiến An Ninh Hải (nội thành Hải Phòng ngày nay) dậy đánh Pháp Cử Bình với Nguyễn Văn Tư khởi nghĩa, lập chùa Hoa Long, núi Voi (huyện An Lão, phủ Kiến An) liên lạc với Tán Thuật khởi nghĩa huyện Đơng Triều, Chí Linh, với Đốc Tít khởi nghĩa Trại Sơn, cù lao Hai Sơng (Thuỷ Ngun, Hải Phòng) Cử Bình giữ cương vị huy trưởng, Nguyễn Văn Tư giữ cương vị phó huy Năm 1884, nghĩa quân Cử Bình - Nguyễn Văn Tư có độc lập tác chiến, có phối hợp với lực lượng nghĩa quân khác liên tục đánh phá giao thông đường thuỷ, đường địch Năm 1885, nghĩa quân Cử Bình hoạt động chống Pháp huyện An Lão, Kiến Thuỵ, Tứ Kỳ Theo tài liệu Pháp Cử Bình tướng Đề đốc Tạ Hiện Tạ Hiện có dinh là: Trung quân, tiền quân, hậu quân, tả quân, hữu quân Cử Bình huy hậu quân Piglowski sách Histoire de la garde indigène de l’An Nam, tập I, Hà Nội Les province du TonKin; Hưng Yên Reme indochinois n 08, 30 tháng 10 năm 1905 cơng nhận Cử Bình Hậu qn Đề Hiện Cuối năm 1885, Bắc Kỳ Hiệp thống quân vụ đại thần ký phong chức Lãnh binh cho Nguyễn Văn Tư Từ ngày tháng năm 1887, Tạ Hiện bị quân Pháp bắt giết Cử Bình phối hợp với Tiền quân đô thống Phạm Văn Đức, Lãnh Pha hoạt động cửa sơng Thái Bình, Văn úc, đảo Đồ Sơn, Cát Bà Tháng 12 năm 1888, Cử Bình Lãnh Tư huy nghĩa quân công tiêu diệt đồn núi Voi Trận đánh kéo dài suốt từ sáng đến chiều Về trận này, Minh Thành viết bài: "Về khởi nghĩa Bãi Sậy" đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử sau: "Vào tháng 12 năm 1888, nghĩa quân công đồn Voi (Hải Dương) suốt từ sáng đến chiều" Cũng trận đánh Lịch sử đấu tranh vũ trang huyện An Lão viết sau: "Tại núi Voi, nghĩa quân Lãnh Tư (Khúc Giản), Cử Bình (Liễu Dịch) huy tiến công Tượng Sơn (Núi Voi) dùng hoả công đốt cháy đồn giặc, giết chết tên quan Ba huy đồn" Giặc Pháp đem quân đánh Cử Bình nhiều lần không được, chúng sai bọn cha cố phản động lừa bắt ơng xử tử hình Triều đình nhà Nguyễn hùa theo giặc Pháp xố tên ơng danh sách cử nhân Sau xử tử hình Cử Bình, thực dân Pháp san khuôn viên chùa Long Hoa nghĩa quân Cử Bình, Lãnh Tư Ngày 28 tháng 11 năm 1996, Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ký Quyết định số 666 QĐ/UB việc đổi tên, đặt tên số đường phố địa bàn quận Hồng Bàng Trong đường mang số 24 (a) dài 500 mét đặt tên phố Cử Bình BA BáO Tạ Hiện có ba trai Tạ Quang Hùng, Tạ Quang Hổ Tạ Quang Báo theo cha cầm quân đánh giặc Trong ba người Tạ Hiện Tạ Quang Báo (còn gọi Ba Báo) hiệt kiệt Khi giặc Pháp đánh phá Kiến Xương, Tạ Hiện nhận thấy đồng trống trải khó phòng thủ, liền đưa qn hoạt động Đơng Triều, Quảng n Tại Ba Báo có đội quân chuyên hoạt động sông nước, ông vùng vẫy ngã ba sông Kinh Thày - sông Kinh Mơn - sơng Thái Bình hoạt động lên Lục Đầu giang, Phả Lại Có ơng đưa qn hoạt động vùng sơng Luộc địa bàn huyện Ninh Giang Tạ Quang Báo thường xuyên tổ chức trận đánh tàu thuyền vận tải quân lính, lương thực vũ khí quân Pháp Tại ngã ba sơng này, Ba Báo kiểm soát đồng vùng núi Nếu quân Pháp đánh đồng nghĩa quân rút lên miền núi, quân Pháp đánh miền núi quân ông lại tản với dân làng đồng Có trận Ba Báo cơng pháo hạm Mítthaiơzơ (Mitrailleuse), st bắn đắm sơng Kinh Thày Ngày 12 tháng năm 1884, quân Pháp huy động 16.300 tên, 55 đại bác, nhiều pháo thuyền tên thiếu tướng Nêgriê (Negrier) phái từ Hải Dương đánh chiếm Phả Lại làm nơi đứng chân để đánh chiếm tỉnh thành Bắc Ninh Nguyễn Thiện Thuật Hoàng Văn Hoè, Tạ Quang Báo hợp quân lợi dụng đêm tối tiến sát Phả Lại nổ súng mãnh liệt, xung phong đánh giáp cà Cuộc chiến đấu diễn suốt từ 17 ngày 12 đến sáng ngày 13 tháng nghĩa quân chiếm thành Sáng hôm sau quân Pháp bắn đại bác dội vào thành cho quân xung phong, nghĩa quân phải rút Trong ngày 25, 28 tháng ngày tháng năm 1884, nghĩa quân Ba Báo với nghĩa qn Hồng Văn H liên tục cơng qn Pháp đường hành quân từ Phả Lại công thành Bắc Ninh, đường đường thuỷ Tháng năm 1886, quân Pháp phát hiện: "… thấy với Khoát, Ba Báo, Lang, Quý Tiền Đức xuất Hiệp Sơn, Chí Linh"1 Tháng năm 1886, tên cai tổng địa phương báo cho giặc biết chỗ Ba Báo Tên đại tá Bơritxô (Brissaud) liền phái đạo quân thiếu tá huy 150 lính khố đỏ, luồn đêm thuyền, định tảng sáng đến nơi, thuyền người lái đò có ý chần chừ lần lạc đường phải trở lại Kết quân Pháp đến không hẹn Sau vây làng, tên cai tổng dẫn giặc vào nhà Ba Báo Ba Báo từ trước đó, ơng nhân dân báo cho biết quân Pháp đến từ nửa đêm Ba ngày sau tên cai tổng phản động bị nghĩa quân giết chết Giặc Pháp không bắt giết Ba Báo, chúng điên cuồng khủng bố, tàn sát nhân dân vùng Ba Báo hoạt động Chúng phỉnh phờ lừa gạt nhân dân luận điệu che giấu, giúp đỡ Ba Báo giết hết người, triệt hạ làng Nếu người bắt giết Ba Báo điểm chỗ Ba Báo đóng quân thưởng Một số tên lưu manh, có người nhà làm tay sai cho Pháp bị nghĩa quân Ba Báo trừng trị muốn trả thù Song ông nghĩa quân nhân dân bảo vệ, nên bọn chúng chưa thực mưu đồ Sang năm 1887, quân Pháp lại kêu: "Từ tháng Giêng năm 1887, Lãnh Giang lại trở tỉnh liên kết với Khoát, Ba Báo, Văn Quý Kết việc chẳng thấy rõ Vụ tiếp vụ kia, ba tàu buôn nhỏ bị công qua sông Luộc"1 Chiến dịch khủng bố đôi với mua chuộc thực dân Pháp đạt được, ngày 14 tháng năm 1887, trung tá Ê vy Êsin Sơviê (Et vi Eschin chewiller) coi đồn Bình Bạch bắt Ba Báo giết hại ông 1 Dulleman, Tài liệu dẫn Dulleman, Tài liệu dẫn ... học trò ơng người tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hưng n theo học đơng Danh nhân Thái Bình - Lịch sử cận đại Việt Nam - Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Diên; Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm... Thanh, chủ biên: Tài liệu "Địa chí Thái Bình", tập I Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội 2006 Cùng thời gian dân làng Đìa (sau đổi làng Nga, thôn Việt Thắng, xã... Chết may táng, dám đem tâm huyết báo từ thân (Phong trào cách mạng qua thơ văn, Trần Huy Liệu, Tập san Văn, Sử, Địa, số 35 tháng 12-1957) Đỗ Huy Liệu bị Pháp bắt tù, chúng dụ ông làm án sát Bắc