1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHIÊN cứu LỊCH sử TRIẾT học THEO DÒNG CHẢY LỊCH sử từ cổ đại đến HIỆN NAY

50 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 280,5 KB

Nội dung

Lịch sử triết học với tư cách là dòng chảy liên tục từ thời cổ đại đến hiện nay luôn là cuộc đấu tranh tư tưởng và lý luận triết học của các trường phái triết học khác nhau từ Đông sang Tây . Nó chỉ rõ tính chất đúng đắn, tiến bộ của thế giới quan duy vật và tính chất hạn chế, sai lầm của thế giới quan duy tâm. Nghiên cứu lịch sử triết học cho ta khả năng hiểu biết về sự phát sinh, hình thành và phát triển tư tưởng triết học của nhân loại. Lúc nào, ở đâu có sự nghiên cứu trên bình diện vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức thì lúc đó, ở đó việc nghiên cứu triết học được bắt đầu.

1 NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ TRIẾT HỌC THEO DÒNG CHẢY TỪ CỔ ĐẠI ĐÊN HIỆN NAY Lịch sử triết học với tư cách dòng chảy liên tục từ thời cổ đại đến đấu tranh tư tưởng lý luận triết học trường phái triết học khác từ Đông sang Tây Nó rõ tính chất đắn, tiến giới quan vật tính chất hạn chế, sai lầm giới quan tâm Nghiên cứu lịch sử triết học cho ta khả hiểu biết phát sinh, hình thành phát triển tư tưởng triết học nhân loại Lúc nào, đâu có nghiên cứu bình diện vấn đề quan hệ vật chất ý thức lúc đó, việc nghiên cứu triết học bắt đầu Với tính cách khoa học, lịch sử triết học phát triển tư tưởng triết học theo dòng chảy liên tục qua giai đoạn khác xã hội giúp ta nắm nhiệm vụ, đối tượng triết học vấn đề Mà còn, qua việc giải hai mặt vấn đề cho ta chuẩn mực để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Nó khẳng định, có triết học gắn liền mật thiết với đời sống, với thực tiễn giúp người tìm chân lý khách quan, nữa, giúp người giải thích giới mà cải biến giới phù hợp với qui luật, mục tiêu hạnh phúc người Nghiên cứu lịch sử triết học cho ta kinh nghiệm nhận thức khoa học, hình thành phát triển phương pháp nhận thức khoa học, góp phần xây dựng phương pháp tư đắn Lịch sử chứng minh hình thành trình phát triển lâu dài mình, chủ nghĩa vật phương pháp tư biện chứng có nhiều đóng góp to lớn thúc đẩy xã hội phát triển Chủ nghĩa tâm với hạn chế kìm hãm phát triển xã hội Dưới ánh sáng nhân sinh quan mácxít hiểu sâu sắc trình đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm hình thức đặc biệt giao lưu hệ tư tưởng triết học toàn lịch sử Trong trình đấu tranh với học thuyết đối lập, học thuyết triết học tự đấu tranh với thân để vươn lên trình độ Mối quan hệ đấu tranh nói khiến cho triết học thời đại, thể qua hệ thống triết học khác nhau, vươn lên phía trước hay thụt lùi lại phía sau so với điều kiện vật chất thời đại Triết học Mác-Lênin đỉnh cao phát triển triết học nhân loại Sự thống hữu cơ, tính khoa học cách mạng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đưa chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành học thuyết triết học hoàn bị nhất, triệt để từ trước tới Chủ nghĩa Mác- Lênin từ đời đến luôn vũ khí lý luận giai cấp công nhân, nhân dân lao động, lực lượng tiến để chống lại quan điểm tư tưởng lực lượng đối lập, thù địch nhằm giải phóng người thoát khỏi áp bóc lột, bất công xã hội Một giai cấp, dân tộc, quốc gia muốn có đường lối, quan điểm phát triển cần phải có tư lý luận khoa học Tư lý luận kế thừa phát triển tư lý luận trước nâng lên ngang tầm với yêu cầu thời đại Con đường không áp dụng rập khuôn máy móc mà phải đặt vào mối quan hệ lịch sử đời sống vật chất tinh thần xã hội mình, trước hết vào điều kiện kinh tế-xã hội để làm sở hoạch định chủ trương đường lối đắn Để chủ nghĩa Mác-Lênin luôn vũ khí lý luận sắc bén, cần phải kế thừa, phát huy phát triển sáng tạo, phù hợp với vận động phát triển khoa học đại điều kiện thực tiễn mẻ hoàn cảnh cụ thể nước Từ đời, Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng đồng thời vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với trình vận động, phát triển cách mạng, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì để nắm vững chủ nghĩa Mác- Lênin, nắm vững chủ trương, đường lối Đảng môn khoa học khác không nghiên cứu lịch sử triết học Bằng kiện lịch sử phân tích khoa học, lịch sử triết học trang bị cho vũ khí tư tưởng đấu tranh chống lại việc đánh giá vô nhà triết học tiến bộ, nhằm hạ thấp vai trò họ, tâng bốc số nhà triết học phản tiến mặt lịch sử, chống lại quan điểm sai lầm cho rằng, lịch sử phát triển triết học có giới hạn, lúc đạt tới tuyệt đỉnh, không cần đến thứ triết học Mặt khác giúp ta thấy rõ xuất triết học Mácxít tất yếu lịch sử, phù hợp với lôgic khách quan phát triển tư tưởng nhân loại; thấy rõ tính chất khoa học cách mạng nó; việc mở rộng phát triển triết học mácxít điều kiện thời đại tất yếu lịch sử NỘI DUNG Thế giới quanh ta có vật tượng phong phú, đa dạng chia thành hai nhóm tượng khác tượng vật chất tượng tinh thần Theo quan niệm mácxít triết học hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức, thái độ người giới; khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư nghiên cứu mối quan hệ vật chất ý thức (tinh thần) Đó mối quan hệ chung làm sở cho mối quan hệ khác triết học Vì mối quan hệ vật chất ý thức vấn đề triết học, làm sở cho việc phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học, vấn đề triết học bao gồm hai mặt: Mặt thứ nhất, trả lời cho câu hỏi: Ý thức hay vật chất, tinh thần hay tự nhiên có trước, định nào? Khi giải đáp câu hỏi đặt ra, học thuyết triết học chia thành hai trào lưu chủ nghĩa vật (đại diện cho yếu tố tiến bộ, cách mạng) chủ nghĩa tâm (đại diện cho mặt hạn chế, lạc hậu) Chủ nghĩa vật khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau, giới vật chất tồn cách khách quan độc lập với ý thức người; ý thức phản ánh giới khách quan vào óc người Chủ nghĩa vật trải qua lịch sử phát triển có ba hình thức khác Hình thức thứ chủ nghĩa vật chất phác thuộc thời kỳ cổ đại thiếu sở khoa học Hình thức thứ hai chủ nghĩa vật siêu hình thời kỳ phục hưng hạn chế trình độ khoa học lợi ích giai cấp Hình thức thứ ba chủ nghĩa vật biện chứng, xây dựng sở khoa học đại hình thức cao chủ nghĩa vật Chủ nghĩa tâm phân chia thành hai phái chủ yếu : chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa tâm chủ quan cho cảm giác, ý thức người có trước định tồn vật tượng bên Chủ nghĩa tâm khách quan cho ý thức có trước giới vật chất Cái thực thể tinh thần tồn khách quan, định tồn tự nhiên xã hội tư người Chủ nghĩa tâm khách quan chủ quan phủ nhận tồn giới tự nhiên; thừa nhận giới tự sáng tạo nên gần gũi với tôn giáo Ngoài hai trào lưu tâm vật có phái nhị nguyên luận muốn dung hoà chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật nên họ cho vật chất tinh thần tồn song song độc lập với Nhưng thực chất ngả chủ ngĩa tâm Vì họ thừa nhận ý thức hình thành phát triển tự không phụ thuộc vào vật chất Mặt thứ hai trả lời cho câu hỏi: người có khả nhận thức giới hay không? Các nhà triết học vật khẳng định khả người nhận thức giới Một số nhà triết học tâm thừa nhận giới nhận thức được, dừng lại mức độ tự nhận thức, tự ý thức thân ý thức Một phận nhà triết học tâm bác bỏ nguyên tắc người có khả nhận thức giới Vì học thuyết, hệ thống triết học phải giải vấn đề triết học Căn vào cách giải vấn đề mà nhà triết học chia thành hai phái: tâm vật tất vấn đề có liên quan khác triết học giải theo lập trường tâm hay vật Trong suốt trình phát triển lịch sử tư tưởng triết học trường phái triết học phải trả lời cho câu hỏi: Thế giới bất động, đứng im hay vận động phát triển không ngừng? Các vật, tượng giới trạng thái cô lập, tách rời có liên hệ với nhau, tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau? Giải đáp câu hỏi có hai quan điểm, hai cách xem xét nhìn nhận trái ngược Đó phép biện chứng phép siêu hình Phép biện chứng cho vật, tượng có quan hệ qua lại với nhau, không ngừng vận động phát triển Còn phép siêu hình cho vật tượng giới tồn cô lập nhau, tách rời chúng trạng thái tĩnh, không vận động, không chuyển hoá không phát triển v.v Trên quan điểm phép biện chứng khoa học nghiên cứu nét lịch sử tư tưởng triết học phương Đông phương Tây theo dòng chảy liên tục từ thời kỳ từ cổ đại ngày Bản thân mang yếu tố tích cực mặt hạn chế Lịch sử triết học khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử tư triết học nhân loại biểu thành lịch sử hệ thống triết học nối tiếp từ cổ đại đến nay, từ đông sang tây Việc nghiên cho phép ta qui luật lịch sử tư triết học nhân loại phát sinh phát triển Đồng thời việc nghiên cứu cho phép đánh giá giá trị hạn chế lịch sử hệ thống triết học lịch sử chứng minh đời triết học Mác-Lênin (từ kỷ XIX) thành cao tư triết học nhân loại Lịch sử triết học nghiên cứu lịch sử phát sinh, hình thành phát triển hai phương pháp nhận thức đối lập phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình lịch sử đấu tranh chúng gắn liền hữu với đấu tranh hai khuynh hướng triết học chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Cuộc đấu tranh xuyên suốt lịch sử triết học từ cổ đại đến đương đại, song đấu tranh đấu tranh thống mặt đối lập phát triển lịch sử tư tưởng triết học Có thể phân kỳ đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm theo dòng chảy lịch sử triết học qua giai đoạn sau: Triết học thời cổ đại gồm triết học Ấn Độ cổ đại, triết học Trung Hoa cổ đại, triết học Hy Lạp cổ đại; Triết học nước Tây Âu thời trung cổ; Triết học nước Tây Âu thời phục hưng (cận đại); Triết học cổ điển Đức; Triết học Mác–Lênin Sự phân kỳ cho phép nhìn nhận lịch sử triết học diễn trình phát sinh, phát triển tương ứng với phát triển lịch sử nhân loại trải qua hình thái kinh tế – xã hội khác từ trình độ thấp đến trình độ cao Có thể nói, lịch sử tư tưởng triết học từ cổ đại ngày nay, phương Đông phương Tây dòng chảy liên tục, không ngừng đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, kế thừa phát triển tư tưởng tích cực; triết học Mác đời bước ngoặt cách mạng lĩnh vực triết học Điều thấy rõ ta xem xét đến phát triển trường phái triết học giới từ thời kỳ cận đại đến Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm coi dòng chảy liên tục lẽ phát triển lịch sử tư tưởng triết học diễn không ngừng có phủ nhận đối lập kế thừa phát triển Nó diễn liên tục suốt từ thời kỳ cổ đại, trung đại cận đại đến Mỗi thời kỳ, quốc gia từ phương Đông đến phương Tây mang sắc thái khác đặc trưng cho đất nước, hay trường phái, tôn giáo… có “giao lưu” việc giải thích giới nhận biết, cải tạo giới Sự đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học thực chất vấn đề giới quan Cụ thể mối quan hệ tư tồn tại, vật chất ý thức Chính từ vấn đề triết học quan điểm vật tâm có xu hướng mâu thuẫn với đấu tranh gắn liền với phát triển lịch sử giới nói chung suốt thời kỳ phát triển triết học giới nói riêng, tạo “dòng chảy liên tục ” đấu tranh không ngừng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Mà đại biểu tiêu biểu cho trường phái triết học nhà triết gia tiếng Họ đấu tranh với không ngừng nhiều hình thức để chứng minh khả nhận thức giải thích giới Tất họ đưa luồng tư tưởng triết học giới tạo thành dòng chảy liên tục đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm nguyên nhân để dẫn đến kết đời triết học Mác, bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học giớimột hệ tư tưởng triết học đắn tiến tiến Hệ tư tưởng triết học Lênin bảo vệ phát triển Nói triết học Mác đời “bước ngoặt” có ý nghĩa “cách mạng” có kế thừa phát triển tư tưởng tích cực trường phái triết học trước lẽ thông qua đấu tranh hệ tư tưởng triết học khác theo trường phái chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm , thấy rõ tính tích cực, hạn chế triết học vật nửa vời hay vật lịch sử, siêu hình, hay tâm chủ quan tâm khách quan, việc giải thích giới, người nhận biết cải tạo giới Nền văn hóa giới khởi nguồn từ văn hoá Phương Đông, mà văn hoá Ấn Độ cổ đại, nguồn văn minh giới Ấn Độ vùng đất thuộc Nam châu Á có khí hậu đa dạng khắc nghiệt, hai mặt Đông Nam Tây Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc dãy Hymalaya hùng vĩ Hymalaya theo tiếng Phạn có nghĩa “xứ sở tuyết”, nơi chốn tu hành, nơi khổ luyện đạo sỹ, nơi trú ngụ đấng thần linh Ấn Độ kết cấu kinh tế - xã hội theo chế độ quốc hữu ruộng đất, phân chia đối kháng giai cấp mà có phân chia xã hội thành đẳng cấp lớn khắc nghiệt, là: Tăng lữ (Brahman); Quí tộc (Kasatriya); Bình dân tự (Vai sya) Cùng đinh, nô lệ ( K'sudra) Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học cổ đại Ấn Độ gắn liền với văn hóa cổ đại, gồm ba thời kỳ: Nền văn minh sông Ấn (Harappa): Từ thiên niên kỷ thứ III đến thiên niên kỷ thứ II trước công nguyên (TCN) Đây văn minh kỹ thuật cao thời kỳ cổ đại, có nhà nước có chữ viết Thời kỳ văn hoá Véda: Kéo dài từ thiên niên kỷ thứ II đến kỷ thứ VII TCN Thời kỳ hình thành văn hoá gọi văn hoá Véda cội nguồn triết học Ấn Độ cổ đại Trong đời sống tinh thần nhân dân Ấn Độ cổ đại thống trị giới thần thoại Thời kỳ văn hoá cổ điển: Kéo dài từ kỷ thứ VI đến kỷ thứ II TCN Là thời kỳ hình thành trường phái triết học tôn giáo sau Tất yếu tố tự nhiên, kinh tế trị, xã hội, văn hoá khoa học hợp thành sở thực cho phát sinh, phát triển hệ thống tư tưởng triết học, tôn giáo qui định đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại Ngoài đặc điểm chung lịch sử hình thành phát triển tư tưởng triết học, lịch sử phát triển triết học Ấn Độ cổ đại có đặc thù riêng, : Hệ thống triết học xuất thường dựa vào hệ thống triết học có từ thời cổ, phát triển sau phát triển, hoàn thiện, tăng cường chứng ban đầu tìm sai lầm Do điều kiện lịch sử đặc biệt triết học Ấn Độ cổ đại mang hình thái đặc thù triết lý ẩn dấu sau lễ nghi huyền bí tôn giáo, chủ nghĩa vật lại cần đến vỏ tâm chân lý biểu qua thánh ca tôn giáo Tuy vậy, sức mạnh tư trừu tượng cao bộc lộ qua đấu tranh hai luồng tư tưởng triết học vật tâm, biện chứng siêu hình Các trường phái triết học, tôn giáo vừa đấu tranh vừa kế thừa tư tưởng tạo nên khái niệm triết học, tôn giáo có tính truyền thống phong phú Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm đề cập đến hầu hết lĩnh vực khác triết học gồm có vấn đề khởi nguyên giới, từ thể luận đến nhận thức luận, từ tâm lý, đạo đức, đến quan điểm trị, xã hội, pháp luật…dù hình thức muôn màu, muôn vẻ, trường phái triết học tập trung vào lý giải nguyên vũ trụ, vạn vật, ý đến chất đời sống tâm linh tương ứng, tương đồng nội tâm ngoại giới, tìm nguyên nỗi khổ đời, vạch cách thức, đường để giải thoát người khỏi nỗi khổ nhận thức trực giác “ thực nghiệm tâm linh” Vì , tư tưởng triết học Ấn Độ gắn liền với tôn giáo Do mà đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm thực chất đấu tranh trường phái tôn giáo với Theo cách phân chia truyền thống người ta nói đến chín hệ thống triết học Ấn Độ cổ đại Trong gồm sáu hệ thống triết học thống (Astika) thừa nhận uy tối cao kinh Véda đạo Bàlamôn gồm: Samkhya, Nyaya, Vaisesika, Yoga, Mimansa, Veđanta Và ba hệ thống triết học “không thống ” (Nastika) không thừa nhận uy tối cao kinh Véda đạo Bàlamôn gồm: Lokàyata, Phật giáo, Jaina Triết học Ấn Độ cổ đại đề cập đến hầu hết lĩnh vực khác triết học từ thể luận đến nhận thức luận lôgic học, từ tâm lí, đạo đức đến quan điểm trị, xã hội, pháp luật Sự đan xen hoà đồng tôn giáo với tư tưởng triết học thể chỗ: Trong tư tưởng tôn giáo chứa đựng tư tưởng triết học hầu hết tư tưởng triết học lại đời sở luận giải, bảo vệ tư tưởng tôn giáo Chẳng hạn đạo Phật Thích ca mâu ni vừa có tư cách hệ tư tưởng triết học lại vừa tồn với tư cách tôn giáo lớn Sự phát triển sau bộc lộ rõ chất đan xen hoà đồng Tính chất thể chỗ học phái thường phân chia rạch ròi hay có đấu tranh mang tính đối lập với quan niệm vật với tâm, biện chứng với siêu hình, thể luận với nhận thức luận, giới quan với nhân sinh quan Vì vậy, triết học đời sống, triết lý đạo đức nhân sinh gắn liền với tôn giáo, nảy sinh từ đời sống vào đời sống nhân dân Ấn Độ Những tư tưởng triết học tôn giáo Veda, Upanishad, phật giáo… có từ ngàn năm trước đây, truyền tụng sâu rộng đời sống nhân dân Ấn Độ Nổi lên vấn đề lớn biểu đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm thời kỳ là: Vấn đề khởi nguyên giới : Triết học tâm tôn giáo coi “tinh thần giới” Brahman thực trước hết nguồn gốc sinh giới bên “kể người” Đó thực thể tuyệt đối, bất diệt Thế giới vật chất tuyệt đối không thực, hình ảnh ảo ảnh, sinh “vô minh” Phái Mimána thừa nhận có tồn nguyên: tinh thần vật chất giới Song nguyên “tinh thần giới” thực thể nhất, có trước, sáng tạo chi phối giới thực vật chất Linh hồn thân “tinh thần giới” bị ràng buộc thể xác, giới tượng, đời sống trần tục Nhưng phái Védanta lại không thừa nhận tồn “tinh thần giới” Brahman hay ý thức tuý Nó trở thành sở lý luận cho đạo Hindu Triết học vật quan niệm giới vật chất, gồm người, nguyên tố vật chất sinh nước-đất-lửa-không khí Những yếu tố có khả tồn tại, tự vận động không gian để tạo thành vạn vật Phái Pakudha giải thích nguyên vạn vật, vũ trụ bẩy nguyên tố phân không gian mà thành như: đất, nước, lửa, gió, khổ, vui linh hồn Chúng chia thành hai phần, phần hình là: đất, nước, lửa, gió phần vô hình là: khổ vui linh hồn Về mối quan hệ linh hồn thể xác: Triết học tâm coi linh hồn người phận tinh thần giới “Brahman”, tồn vĩnh viễn theo luật luân hồi Siêu thoát mục đích linh hồn điều kiện để linh hồn trở với “tinh thần giới” Còn triết học vật giải mối quan hệ linh hồn thể xác coi linh hồn thuộc tính thể, tách rời, độc lập với thể người Con người chết đi, thể xác tan rã ý thức Tiêu biểu chín trường phái triết học Ấn Độ cổ đại thống không thống kể trên, ta sâu nghiên cứu số trường phái tiêu biểu cho chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật triết học Ấn Độ cổ đại lúc Triết học Vêđa, Lokayata, Phật giáo Để làm rõ yếu tố tích cực mặt hạn chế Triết học Vêđa kinh cổ Ấn Độ nhân loại Thực chất vần thơ truyền miệng từ đời sang đời kia, ca ngợi thần linh cao siêu tinh thần triết lý tuý đồng thời lời cầu nguyện tập tục nghi lễ người dân du mục Arya sống dọc theo sông Ấn, sông Hằng dãy Hymalaya đến ngày kinh Vêđa gồm có tập: Rig-vêđa; Sama-vêđa; Yajur-vêđa; Atharva-vêđa Sau chúng chia thành trường phái triết học thống tác phẩm lớn như: Brahamana: gồm cầu nguyện, giải thích nghi lễ giành cho tu sỹ; Tác phẩm Ananyakha: giải thích ý nghĩa huyền bí nghi lễ, thiên lễ nghi hiến tế người dạng thần linh, dùng cho tu sỹ khổ hạnh, ẩn dật; Upanishad: có ý nghĩa “tri thức bí mật” biểu tinh thần mới, thiên tư người Ấn Độ tìm tòi siêu thoát tìm đồng cá nhân vũ trụ cầu cúng nghi lễ, hành lễ bên ngoài, mà hướng nội 10 tri thức tuý kinh nghiệm Đó giải phóng ý thức tự biện khỏi lễ nghi ma thuật, hướng tới tri thức kinh nghiệm từ đời sống thực Trường phái triết học quan niệm rằng: Trong vũ trụ tồn ba lực lượng có liên quan với thần linh, người quỉ ác ứng với ba cõi vũ trụ: Thiên giới, trần địa ngục đại diện cho ba lực lượng có liên quan với nhau: thần linh, người ác quỉ Các thần linh chi phối hoạt động vũ trụ khắp ba cõi Giai đoạn đời sống tinh thần nhân dân Ấn Độ cổ đại thống trị giới quan thần thoại Về khởi nguyên giới, triết học Véđa quan niệm tự nhiên vị thần linh đa dạng mà đồng điệu nhau, biểu tượng cho tượng tự nhiên phong phú dần mờ nhạt Thay vào đó, ngày lên nguyên lý trừu tượng, khái quát giải thích nguyên chất vũ trụ “đấng sáng tạo” nhất, “tinh thần giới vô ngã ” tuyệt đối, tối cao Xu hướng nhằm biện hộ cho học thuyết tâm, tôn giáo kinh Véđa gọi “tinh thần sáng tạo tối cao”- Brahman sáng tạo chi phối giới Còn linh hồn người (Atman) phận “tinh thần tối cao” Cơ thể, nhục thể “vỏ bọc” linh hồn, nơi trú ngụ linh hồn, thân “ tinh thần tối cao”, tuyệt đối Brahman tia nắng ánh mặt trời Nên chất linh hồn đồng với “linh hồn tối cao” Trong vũ trụ, từ vô lớn đến vô nhỏ, biểu tối cao, tuyệt đối, Brahman Về nhận thức người, Véđa cho nhận thức phân chia thành hai trình độ khác hạ trí thượng trí Hạ trí có vai trò quan trọng nhận thức, phương tiện cần thiết đưa người ta tới hiểu biết thượng trí Còn thượng trí trình độ nhận thức vượt qua tất giới tượng hữu hình, hữu hạn thường xuyên biến đổi, nhất, bất diệt Phái Lokayata: khác với triết học Véda tư tưởng triết học phái Lokayata phát triển suốt nhiều kỷ người theo phái chống lại tư tưởng tâm, tôn giáo nhiều thời kỳ khác Về khởi nguyên giới, học thuyết tồn tại, phái Lokayata cho : tất vật, tượng vũ trụ bốn nguyên tố đất, nước, lửa không khí cấu thành (Trong số văn khác người ta thấy thêm yếu tố thu năm ête) Bốn nguyên tố có khả tự tồn tại, tự hoạt động không gian để tạo thành vạn vật, kể người Tương ứng với bốn nguyên tố nguyên tử đất, nước, lửa, không khí tồn từ đầu, 36 biểu cho giai cấp tư sản lên, cho chiến tranh cần thiết muốn trì đối lập giai cấp thống trị giai cấp bị trị Ông không dám công khai chống lại tôn giáo, thừa nhận “chân lý" tôn giáo bên cạnh chân lý khoa học Tính chất siêu hình tư tưởng triết học Bêcơn thể chỗ ông chia vận động thành 19 hình thức bất biến vĩnh viễn Mặc dù hạn chế quan điểm trị-xã hội triết học Bêcơn đặt móng cho sư phát triển chủ nghĩa vật siêu hình kỷ XVII-XVIII Tây Âu, Tư tưởng triết học Bêcơn triết học gia sau kế tục, phát triển, hệ thống hoá Thời kỳ “Phục hưng” phép biện chứng tự phát cổ đại phục hồi sở khái quát thành tựu khoa học tự nhiên đại Đồng thời khoa học tự nhiên triết học bắt đầu xuất xu hướng siêu hình, xu hướng tăng lên vào cuối thời đại Phục hưng Như vậy, đấu tranh chủ nghĩa vật chống chủ nghĩa tâm biểu hình thức đặc thù đối lập tri thức thực nghiệm với chủ nghĩa kinh viện, đấu tranh bênh vực khoa học phi tôn giáo, chống học thuyết tôn giáo Đưa người trở sống thực thoát khỏi ảo tưởng tôn giáo, đề cao quyền tự do, bình đẳng người Có thể nói triết học thời kỳ thấm nhuần tính nhân văn, phản ánh khát vọng giai cấp tư sản trình hình thành phát triển Thời kỳ xuất nhà triết gia tiếng đại diện cho trường phái triết học Nicôlai Côpécnich, Gioodano Brunô, Lêônadvanhxi, Galilê Chính họ làm cho đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm ngày mạnh mẽ Các nhà triết học vật kỷ XVII-XVIII hạn chế phương pháp xem xét vật, tượng tâm đời sống-chính trị, họ có công lao lớn việc khôi phục chủ nghĩa vật, bước chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo Một triết học phát triển cao toàn lịch sử triết học trước Mác triết học cổ đại Đức, hình thành vào đầu kỷ XVIII phát triển cao vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Trong thời kỳ nước Đức nước lạc hậu kinh tế trị Sự phân tán kinh tế trị kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư Đức Cách mạng tư sản (nhất cách mạng tư sản Pháp) đặt cho nước Đức vấn đề cấp bách phải làm cách mạng tư sản để xoá bỏ lạc hậu kinh tế 37 trị Đức Song giai cấp tư sản Đức lại yếu nhút nhát phủ nhận đường cách mạng cải tạo thực Sự phát triển khoa học tự nhiên với tiến lớn phát minh xuất sắc nước châu Âu điều kiện cho tổng kết biện chứng nhu cầu cần xây dựng phương pháp tư khảo sát - phương pháp biện chứng, trở thành tiền đề cho tư tưởng biện chứng, tư tưởng vật hệ thống triết học nhà triết học cổ điển Đức Tư tưởng triết học cổ điển Đức kế tục phát triển trào lưu triết học kỷ XVII-XVIII, đặc biệt triết học nhà khai sáng Đức kỷ XVIII Létxinh, Sinle, Gơtơ v.v Triết học cổ điển Đức Cantơ, Phíctơ, Sêlinh, Hêghen cuối Phơ-bách Cantơ (1724-1804) người sáng lập triết học cổ điển Đức Tư tưởng triết học Cantơ chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ trước phê phán (trước 1770): Triết học ông triết học tự nhiên chứa đựng nhiều yếu tố vật, tự phát biện chứng Ông thừa nhận tồn giới ý thức người, không phụ thuộc vào người, giới “vật tự nó” Thời kỳ sau phê phán(1770 sau): Giai đoạn triết học Cantơ chủ nghĩa tâm thuyết bất khả tri thống trị Ông cho giới vật thể nhận thức được; người nhận thức tượng bên ngoài, nhận thức chất bên vật lẽ tri thức người có giới hạn Yếu tố tâm thể chỗ ông thừa nhận tính chất "tiên nhiên" nhận thức, không gian thời gian Triết học Cantơ dung hoà chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm Về trị-xã hội, ông kêu gọi hành động có tính người, có nhân Hạn chế ông từ chỗ quan niệm vật ông lại nhìn khoa học theo tâm làm kìm hãm khoa học vào khám phá giới, phủ nhận khả to lớn người giới, mở đường cho tín ngưỡng lợi dụng phát triển Tuy ông có đóng góp lớn cho triết học vật nhân loại có quan điểm tích cực trị-xã hội Hêghen (1770-1831) Là nhà triết học tâm khách quan, nhà biện chứng, đại biểu vĩ đại triết học cổ điển Đức Ông cho trước giới tự nhiên, người, có “một ý niệm tuyệt đối” hay tinh thần giới tồn vĩnh viễn Theo ông giới tự nhiên toàn vẹn tính 38 thống (đó tách biệt vật với vật khác) Ông lý giải triết học ông đỉnh cao, tuyệt đích Hêghen trình bày phép biện chứng trình diễn tả phát triển ý niệm Ông cho mâu thuẫn động lực phát triển Phát triển biến đổi lượng thành biến đổi chất Là nhà sáng tạo thiên tài, ông xây dựng hệ thống khái niệm phạm trù cho phép biện chứng Tuy phép biện chứng tâm chứa đựng “hạt nhân hợp lý" học thuyết phát triển Về trị-xã hội, ông đề cao dân tộc Đức, miệt thị dân tộc khác Tuy hạn chế tính chất phản khoa học, thần bí “ý niệm tuyệt đối" triết học Hêghen trở thành nguồn gốc tư tưởng chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng Lútvích Phơ-bách (1804-1872) Là nhà triết học lỗi lạc triết học cổ điển Đức, nhà triết học vật lớn trước Mác Lútvích- Phơbách lúc đầu theo học thuyết Hêghen, sau đứng lập trường vật, phát triển chủ nghĩa vật, chống chủ nghĩa tâm thần học Ông khẳng định vật chất có trước ý thức, tồn vĩnh viễn vô hạn Ý thức thuộc tính đặc biệt vật chất Không gian, thời gian hình thức tồn vật chất Con người sinh tồn Thượng đế mà tự nhiên mang lại Ông khẳng định người nhận thức giới thông qua cảm giác (sự tác động giới đến người) tiến lên trình độ lý tính, người có ngũ quan óc đặc biệt (có tư duy)- Người ta gọi triết học ông triết học nhân nghiên cứu người để giải thích giới Về mặt trị-xã hội, ông thấy người chung chung, phi giai cấp, phi lịch sử, tách rời quan hệ xã hội Ông phản đối bất công xã hội chưa thấy chất bóc lột giai cấp tư sản, không thấy nguồn gốc xã hội, giai cấp tôn giáo, phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên Triết học cổ điển Đức thành to lớn tư tưởng triết học nhân loại Quan điểm triết học nhà triết học cổ điển Đức thể quan điểm khác nhà triết học tư sản cổ điển Triết học cổ điển Đức kế thừa tư tưởng triết học trước Tuy hạn chế ý nghĩa lịch sử trở thành nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác 39 Đỉnh cao phát triển lý luận lịch sử triết học nhân loại, học thuyết triết học hoàn bị nhất, triệt để trào lưu triết học trước dòng triết học đương thời, triết học Mác Sự đời triết học Mác cách mạng lịch sử triết học, tất yếu lịch sử Nó kết tinh tất giá trị cao quý tư triết học, văn học, khoa học lịch sử nhân loại Sự đời triết học Mác đòi hỏi thiết điều kiện kinh tế - trị xã hội tư nửa đầu kỷ thứ XIX Sau ta xem xét số điều kiện kinh tế-xã hội, tiền đề khoa học tự nhiên, lý luận nhân tố chủ quan hình thành chủ nghĩa Mác Vào năm 40 kỷ XIX, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chiếm địa vị thống trị Anh Pháp Cuộc cách mạng công nghiệp làm biến đổi sâu sắc mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội nhiều nước phương Tây, làm nảy sinh đại công nghiệp khí, xuất giai cấp vô sản công nghiệp Nền công nghiệp phát triển dẫn đến bần hoá lao động, máy móc làm cho công nhân thất nghiệp làm cho mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa ngày phát triển Sau thiết lập thống trị mình, giai cấp tư sản không giai cấp cách mạng trở thành lực lượng bảo thủ, phản động Mâu thuẫn giai cấp lên gay gắt vô sản tư sản Phong trào công nhân phát triển trở thành lực lượng đối kháng với giai cấp tư sản trở thành lực lượng trị độc lập Phong trào đấu tranh mạnh mẽ giai cấp công nhân đòi hỏi phải có lý luận khoa học hướng dẫn, soi đường Mác Ăngghen đáp ứng yêu cầu lịch sử hai ông sống chiến đấu phong trào công nhân Tiếp thu tư tưởng tiến loài người, khái quát kinh nghiệm đấu tranh phong trào công nhân để xây dựng lên học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học triết học giới quan, phương pháp luận chung Trong hình thành triết học Mác, tiền đề khoa học tự nhiên có ý nghĩa quan trọng Ba phát minh vĩ đại khoa học tự nhiên có tác dụng lớn hình thành triết học Mác là: “học thuyết cấu tạo tế bào” hai nhà bác học người Đức S.Lâyđen Svan xây dựng năm 1838-1839; “định luật bảo toàn chuyển hoá lượng” bác sĩ người Đức R.Mayerơ tìm năm 18421845 “học thuyết tiến hóa” Đác-uyn, nhà bác học vĩ đại người Anh Ba phát minh nói với nhiều thành tựu lớn khác khoa học tự nhiên 40 giáng đòn mạnh vào chủ nghĩa tâm, tôn giáo phương pháp siêu hình quan niệm giới Nó tạo điều kiện cho Mác Ăng ghen khái quát nên luận điểm triết học vật biện chứng Tiền đề lý luận: triết học Mác kết tinh di sản quý báu kho tàng lý luận tiến loài người, đặc biệt thành tựu triết học cổ điển Đức kỷ XIX Các Mác Ăngghen nghiên cứu kỹ chủ nghĩa vật Phơ-bách, "hạt nhân hợp lý" phép biện chứng Hêghen Mác Ăngghen khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật kỷ XVIII tính trực quan, tính siêu hình chủ nghĩa vật Phơ-bách tâm mặt xã hội Hai ông xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật phép biện chứng, tiếp thu nguyên lý chủ nghĩa vật tư tưởng vô thần Phơ-bách, cải tạo phát triển lên chất lượng Như Mác Ăngghen phê phán, kế thừa tiếp thu có chọn lọc mặt tiến phép biện chứng Hêghen chủ nghĩa vật Phơ-bách, sáng lập học thuyết triết học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử hoàn toàn khác chất so với học thuyết trước Triết học Mác xuất không kết vận động phát triển có tính quy luật nhân tố khách quan mà hình thành thống nhân tố khách quan với nhân tố chủ quan Đó thiên tài Mác Ăng ghen Các ông có chiếu sâu tư khoa học, chiều rộng nhân sinh quan khoa học đồng thời có quan điểm sáng tạo việc giải vấn đề thực tiễn Thiên tài Mác chổ ông giải đáp vấn đề mà tư tưởng tiên tiến nhân loại đòi hỏi Ông có nhậy cảm trị tầm nhìn rộng lớn, bao quát lĩnh vực có kết luận thiên tài Cũng C Mác, Ph Ăng ghen tỏ có khả đặc biệt nghị lực phi thường nghiệp khoa học đấu tranh cách mạng.Với thiên tài khoa học, lập trường giai cấp vô sản kiên định tình bạn vĩ đại, Mác Ăng ghen làm cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa phong trào công nhân từ không tưởng trở thành khoa học Từ hình thành phát triển, triết học Mác trải qua thời kỳ sau: + Thời kỳ thứ (1841-1848): Đây thời kỳ đánh dấu đời phát triển giới quan mang tên Mác-thế giới quan cách mạng giai cấp vô sản Thời kỳ bao gồm hai bước: 41 Bước (1841-1844): Sự độ từ chủ nghĩa tâm chủ nghĩa dân chủ cách mạng đến chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa cộng sản khoa học Trong trình truyền bá quan điểm dân chủ cách mạng, Mác phê phán quyền nhà nước, phủ nhận quan điểm sở tâm Hêghen làm nảy nở ông khuynh hướng vật Cuối năm 1843, sau tiếp xúc với đại biểu giai cấp vô sản, ông dứt khoát chuyển sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản, rời bỏ hẳn chủ nghĩa tâm chủ nghĩa dân chủ cách mạng Năm 1844 ông xuất sở điểm xuất phát cho học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học, kinh tế trị học, khẳng định vai trò lý luận triết học ông hoàn toàn thành việc chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật biện chứng, từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản Bước hai (1844-1848): Mác Ăng ghen sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong tác phẩm “Gia đình thần thánh” (1844) hai ông lý giải theo quan điểm vật nhiều vấn đề quan trọng triết học mang đầy tính chiến đấu, phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen, làm rõ vấn đề triết học, làm rõ nhận thức biện chứng, nêu lên quy luật phạm trù; Tác phẩm “Luân cương Phơbách” (1845) Mác phê phán quan niệm siêu hình phi lịch sử Phơ-bách người Thế giới quan Mác Ăng ghen phát triển toàn diện tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" (1845-1846), trình bày toàn quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử Hai ông luận giải phương thức sản xuất gắn liền với chế độ xã hội nó, sản xuất vật chất điều kiện tồn phát triển xã hội loài người Trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”(1848), sở chủ nghĩa Mác mang tính chất cương lĩnh lần trình bày hoàn chỉnh có hệ thống Từ 1844-1848 trình Mác Ăng ghen hoàn thành việc sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặt móng triết học vững cho học thuyết + Thời kỳ thứ hai: Đây thời kỳ đánh dấu phát triển triết học Mác Đặc điểm bật thời kỳ phong trào công nhân phát triển cao xuất Đảng Cộng sản Hai ông trực tiếp lãnh đạo phong trào công nhân Thời kỳ vấn đề trị lại có ý nghĩa hàng đầu nên Mác Ăng ghen nghiên cứu vấn đề lý luận đấu tranh giai cấp, cách mạng vô sản, vấn đề nhà nước Hai ông tập trung nghiên cứu quy luật phát triển kinh tế hình thái kinh tế -xã hội tư chủ nghĩa, tác dụng chúng Trong 42 thời kỳ hai ông trình bày số vấn đề triết học quân vấn đề khởi nghĩa, vấn đề nghệ thuật khoa học quân v.v + Thời kỳ thứ ba(1871-1895): Trong thời kỳ phát triển chủ nghĩa Mác triết học Mác trở thành học thuyết thống trị phong trào công nhân châu Âu truyền bá rộng rãi Hai ông tiếp tục phát triển học thuyết mình, ý nghiên cứu nguyên lý triết học Mácxít, quy luật chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, cặp phạm trù, vấn đề triết học, nguồn gốc chất chủ nghĩa tâm tôn giáo v.v thông qua tác phẩm “Tư bản” 2, 3, “biện chứng tự nhiên”, “Chống Duyrinh”, “nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước”, “Lút vích Phơ-bách cáo chung triết học cổ điển Đức” Qua tác phẩm hai ông trình bày học thuyết chiến tranh quân đội, làm rõ sở kinh tế chất trị bạo lực quân v.v Sáng tạo chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử cách mạng lớn lao triết học nói riêng phát triển tư tưởng nhân loại nói chung Mác-Ăngghen thực Sự thống vật tự nhiên xã hội làm cho triết học thực hoàn mỹ, cân đối-được hai chân Mác-Ăng ghen nhược điểm, thiếu sót triết học vật Phơ-bách, hai ông thống cao chủ nghĩa vật phép biện chứng, từ xây dựng chủ nghĩa vật biện chứng Lần hai ông sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử, học thuyết khoa học chân quy luật vận động phát triển xã hội, xem xét phát triển xã hội loài người trình lịch sử tự nhiên khẳng định kinh tế định trị, tồn xã hội định ý thức xã hội Về người, hai ông cho người tổng hoà quan hệ xã hội người có vai trò sáng tạo lịch sử Hai ông khẳng định có phát triển không ngừng xã hội nhu cầu người ngày cao Mác-Ăngghen bổ sung vào triết học hàng loạt vấn đề mới, xác định đắn đối tượng, vai trò, vị trí nhiệm vụ triết học Hai ông khám phá chất thực tiễn, đặc biệt thực tiễn cách mạng từ khẳng định vấn đề cải tạo giới thông qua hoạt động thực tiễn Đây khác chất triết học Mác học thuyết triết học khác 43 Mác Ăng ghen công khai tính Đảng triết học mình, biến triết học thành vũ khí tinh thần giai cấp vô sản Triết học Mác thể sâu sắc lập trường triệt để giai cấp vô sản, không thoả hiệp đấu tranh tư tưởng Hai ông tạo nên bước ngoặt cách mạng lĩnh vực lý luận chiến tranh quân đội, đặt tảng khoa học nghệ thuật quân vô sản Người kế tục trung thành triệt để nghiệp học thuyết Mác Ăngghen V I Lênin Người bảo vệ chủ nghĩa Mác, chống chủ nghĩa hội, xét lại phát triển cách sáng tạo tất ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác, đem lại cho triết học Mác sức sống Quá trình phát triển triết học Mác Lênin chia làm ba thời kỳ sau: Thời kỳ thứ (1894-1907): Lênin phát triển học thuyết Mác trình đấu tranh thành lập đảng Mác xít kiểu Nga Ông phát triển phạm trù phép biện chứng lý luận nhận thức, Lê nin thống lý luận thực tiễn, phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác, khác phép biện chứng vật Mác phép biện chứng tâm Hêghen Về chủ nghĩa vật lịch sử , Lênin trọng nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội, kiên đấu tranh vạch trần chất phản động, phản cách mạng Lênin không bảo vệ chủ nghĩa Mác khỏi xuyên tạc, mà phát triển làm phong phú thêm quan điểm vật lịch sử vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, vai trò đảng tiên phong lý luận cách mạng thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản, vai trò liên minh giai cấp đấu tranh giai cấp, hình thức đấu tranh giai cấp khởi nghĩa vũ trang Theo Lênin đảng tiền phong phải trang bị giới quan tiên phong, chủ nghĩa Mác Thời kỳ thứ hai (1908-1917): Đây thời kỳ Lênin phát triển toàn diện chủ nghĩa Mác lãnh đạo phong trào công nhân Nga từ sau Cách mạng Nga lần thứ kết thúc đến trước Cách mạng tháng Mười 1917 Đây thời kỳ thoái trào cách mạng, thời kỳ có nhiều kiện lịch sử phức tạp Lênin đã tập trung nghiên cứu giải vấn đề triết học, phép biện chứng Không phê phán nghiêm khắc quan điểm tâm, siêu hình, Lênin bổ sung phát triển chủ nghĩa vật biện chứng sở phân tích, khái quát thành tựu khoa học Lê nin có cống hiến xuất sắc việc đưa định nghĩa vật chất với tính cách phạm trù triết học; việc vận dụng tài tình phép biện chứng giải sâu sắc nhiều vấn 44 đề nhận thức luận đem lại cho chủ nghĩa vật triết học Mác xít sức sống Về chủ nghĩa vật lịch sử, Lê nin sâu nghiên cứu vấn đề như: nguồn gốc, tính quy luật của đời phát triển chủ nghĩa vật lịch sử; phương thức sản xuất vai trò định đời sống xã hội; vấn đề tồn xã hội ý thức xã hội; vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc; vấn đề chiến tranh hoà bình; nhà nước cách mạng cách mạng xã hội chủ nghĩa v.v Lê nin có cống hiến đặc sắc vấn đề nhà nước, bạo lực cách mạng, chuyên vô sản, tư tưởng cách mạng không ngừng, mối liên minh công nông, dân chủ xã hội chủ nghĩa, lý luận xây dựng đảng kiểu giai cấp công nhân v.v Đặc biệt luận điểm tiếng Lê nin khả cách mạng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi số nước, chí nước Lê nin cho Tổ quốc không tách rời với điều kiện tự nhiên chế độ trị xã hội, Tổ quốc chung chung Các nội dung thể qua số tác phẩm : “chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật phê phán”, “bút ký triết học”, “chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản”, “nhà nước cách mạng” Thời kỳ thứ ba (1917-1924): Là thời kỳ Lênin với vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Từ thực tiễn cách mạng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin nghiên cứu bổ sung, phát triển học thuyết thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, giải vấn đề có liên quan đến bảo vệ hoà bình, chiến tranh để bảo vệ Tổ quốc Đề chủ trương đường lối xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, cống hiến quan trọng vào chủ nghĩa Mác Lênin đưa mẫu mực thống tính đảng tính khoa học, lý luận thực tiễn; chống biểu ý chí, giáo điều, cứng nhắc nghiên cứu vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác Những cống hiến Lê nin làm cho phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng bước vào giai đoạn phát triển Từ sau Lê nin đến nhiều vấn đề triết học dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng cộng sản giai cấp công nhân làm sáng tỏ, bổ sung phát triển thông qua khái quát khoa học, tổng kết rút kinh nghiệm cách mạng giới, làm cho thật trở thành sở giới quan phương pháp luận khoa học, xứng đáng công cụ vĩ nhận thức cải tạo giới phục vụ lợi ích người, sở lý luận để đảng cộng sản giai cấp công 45 nhân quốc tế hoạch định đường lối chiến lược, sách lược cho cách mạng nước Nhất giai đoạn nay, đấu tranh diễn gay go liệt để bảo vệ chủ nghĩa xã hội, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin lĩnh vực tư tưởng ý thức hệ Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, việc xa rời chủ nghĩa MácLênin, vi phạm bác bỏ nguyên tắc lý luận không tránh khỏi dẫn đến hậu nặng nề cho phong trào cộng sản phong trào công nhân quốc tế, cho lợi ích nước xã hội chủ nghĩa dân tộc Thực tế nước xã hội chủ nghĩa sụp đổ Liên Xô cũ hàng loạt nước Đông Âu chứng minh điều Dân tộc Việt nam ta có bốn nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Ngần thời gian trình diễn biến phức tạp tư tưởng triết học, thông qua phong tục, tập quán, lề thói dân tộc chịu ảnh hưởng tư tưởng văn hoá nước xâm lược nước ta Cuộc đấu tranh yếu tố tích cực mặt hạn chế tư tưởng triết học không rõ nét nước Trung hoa, ấn độ nước Phương Tây phần giúp ta thấy rõ phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Cụ thể quan niệm xa xưa nguồn gốc tổ tiên hình thành đất nước truyền miệng ghi thành văn mang màu sắc tâm hay quan niệm độc lập dân tộc quốc gia có chủ quyền thể qua tư tưởng Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi quan niệm nguồn gốc động lực sức mạnh dân tộc quốc gia Lý công Uẩn, Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Lê Quí Đôn quan niệm đạo đức-đạo người đối nhân xử Trước chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta giới quan chủ nghĩa tâm kết hợp với tôn giáo giới quan chung yếu tố vật xuất vấn đề cụ thể Phản ánh tính phong phú phức tạp đan xen vào chưa phân biệt rõ gianh giới vật tâm kẻ thắng người thua Nội dung lúc chủ yếu làm rõ quan điểm tâm vật, linh hồn thể xác, thịnh vong, hoạ phúc…Đối với phương pháp luận tư tưởng triết học đề cập đến nhận thức luận phương pháp tư duy, Bởi yếu tố biện chứng xuất vấn đề cụ thể Còn có đan xen yếu tố biện chứng siêu hình Đó quan niệm Đạo, thời, thế, lực, qua lợi ích quốc gia dân tộc lợi ích triều đại Cho đến cuối kỷ XIX chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy vong, quyền phong kiến bộc lộ quan điểm thoả hiệp với thực dân Pháp Lúc nước ta xuất nhiều phong trào yêu nước Hoàng Hoa 46 Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…nhưng chưa thoát khỏi tư tưởng dân chủ tư sản Chưa có tư tưởng tiênphong lý luận tiên phong soi đường nên khởi nghĩa bị thất bại Trước cảnh nước nhà tan Bác Hồ đường bôn ba tìm đường cứu nước cho dân tộc Người sớm giác ngộ chủ nghĩa MácLênin người khẳng định có chủ nghĩa Mác-lênin chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp bóc lột Bác người truyền bá vào Việt nam hệ tư tưởng mới, khoa học, cách mạng tiến thời đại, chấm dứt thời kỳ khủng hoẳng đường lối cách mạng Từ Đảng cộng sản Việt nam đời hệ tư tưởng giai cấp công nhân giữ vị trí chủ đạo toàn nghiệp cách mạng Việt Nam Có thể nói, xuất chủ nghĩa Mác Lênin Việt Nam thời kỳ góp phần lớn việc thay đổi hệ tư tưởng đường lối cách mạng Việt nam Nó bước ngoặt cách mạng Việt Nam Đảng đời đòi hỏi phong trào cách mạng chín muồi đấu tranh giai cấp kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa Mác-Lênin phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việc gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, Bác Hồ Đảng ta đưa lịch sử tư tưởng Việt Nam phát triển đến tầm cao thời đại Điều định thắng lợi cách mạng Việt Nam từ nửa kỷ qua Đảng cộng sản Việt Nam luôn nắm vững cờ chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, coi tảng tư tưởng kim nam cho hành động Với trí tuệ uyên bác kinh nghiệm thực tiễn cách mạng phong phú, Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam Người sớm nhận thức mối liên hệ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Phát triển luận điểm Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng vô sản xẩy thành công nước thuộc địa lạc hậu, Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mang lại độc lập tự chủ cho đất nước ta Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp tinh hoa truyền thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại, tinh hoa tư tưởng triết học văn hoá phương Đông với phương Tây, mà cốt lõi chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh đỉnh cao lịch sử tư tưởng Việt Nam đại, thể thống dân tộc thời đại, giai cấp nhân loại, lý luận thực tiễn, khoa học cách mạng Việc nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho lý giải nguồn gốc sâu xa thắng lợi vĩ đại đấu tranh giải phóng dân 47 tộc, thành tựu kinh tế, xã hội mà đạt sai lầm, khuyết điểm mà mắc phải công xây dựng đất nước thời kỳ độ Triết học Mác-Lênin đời tất yếu lịch sử hợp quy luật đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đấu tranh giai cấp nói chung, cách mạng vô sản nói riêng Triết học Mác giới quan, phương pháp luận giai cấp vô sản để nhận thức cải tạo giới, hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang Triết học có chức xóa bỏ có kế thừa cũ để tạo lập mới, gắn liền hữu với thực tiễn sống, với phong trào cách mạng giai cấp công nhân, với khoa học Triết học Mác tín điều, khuôn mẫu, công thức ngưng đọng mà học thuyết sáng tạo, không ngừng bổ sung, làm phong phú thêm thực tiễn phát triển thực tiễn Cũng quy luật tự nhiên, xã hội tư trạng thái vận động, học thuyết triết học Mác luôn đòi hỏi phải “được vận động" để không ngừng phát triển đáp ứng yêu cầu thời đại Điều đòi hỏi triết học Mác phải nghiên cứu ứng dụng cách sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể dân tộc, quốc gia, tránh rập khuôn, máy móc giáo điều KẾT LUẬN Nghiên cứu môn lịch sử triết học theo dòng chảy liên tục lịch sử đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Ở nơi, thời đại tư tưởng triết học có yếu tố tích cực mặt hạn chế Thông qua đấu tranh hệ tư tưởng triết học khác mà thấy rõ yếu tố tích cực chủ nghĩa vật mặt hạn chế triết học vật nửa vời, siêu hình, hay tâm chủ quan tâm khách quan, việc giải thích giới, người nhận biết cải tạo giới Trong hệ tư tưởng triết học Phương Đông, Phương Tây dân tộc khác giới đấu tranh hệ tư tưởng triết học khác hình thức đặc biệt giao lưu hệ tư tưởng triết học toàn lịch sử Trong trình đấu tranh với học thuyết đối lập, học thuyết triết học tự đấu tranh với thân để vươn lên trình độ Mối quan hệ đấu tranh nói khiến cho triết học thời đại, thể qua hệ thống triết học khác nhau, vươn lên phía trước hay thụt lùi lại phía sau so với điều kiện kinh tế, xãhội tư thời đại Theo dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học nhân loại sớm phương Đông mà 48 đại diện cho thời cổ đại triết học Ấn Độ Trung Quốc Ở Ấn Độ triết học gắn liền với tôn giáo tầng lớp Tăng lữ khởi xướng bắt nguồn từ kinh Véđa mang tính trừu tượng gắn nhiều đến tâm linh Trung Quốc, tư tưởng triết học gắn với vấn đề trị-xã hội nhà hiền triết khởi xướng gắn với kinh thư (lễ, nhạc, thi, xuân thu…) Bàn vấn đề cụ thể người xã hội Nhìn chung triết học phương Đông thời kỳ đấu tranh rõ rệt tư tưởng, Tư tưởng triết học phương Đông thời kỳ phát triển hình thức giải, diễn giải, kế thừa phát triển tư tưởng trước đó, phủ nhận tuyệt đối Nó chủ yếu đề cập đến “cái có”, “cái không”, “cái khổ” cần “giải thoát” Còn triết học phương Tây thời cổ đại có đời số ngành khoa học tự nhiên đòi hỏi triết học phải khái quát Nhưng tính khái quát chưa cao nên tri thức khoa học tri thức triết học thường hoà quyên với nhau, nhà triết học nhà khoa học triết học vừa có quan điểm vật, đồng thời lại có quan điểm tâm giới Làm xuất đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lĩnh vực triết học Đại biểu Đêmôcrit với Platon (Hy Lạp) Lucrét với Xêxirôn (La Mã) Nhìn chunh triết học Hy-La cổ đại có giá trị to lớn giúp ta hiểu cội nguồn tư tưởng triết học phương Tây, sơ khai triết học Hy-La chứa đựng mầm mống giới quan sau Triết học phương Tây trung đại có nhiều mặt hạn chế thời kỳ chế độ nô lệ thay chế độ phong kiến, giới đóng kín bọn địa chủ Tôn giáo nhà thờ thống trị tất mặt đời sống xã hội, người bị chói buộc ru ngủ lễ giáo phong kiến tôn giáo khoa học bị bóp nghẹt, chậm phát triển làm xuất đấu tranh chủ nghĩa Duy thực chủ nghĩa Duy danh Thực chất đấu tranh chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật Bước vào thời kỳ phục hưng kho mà chủ nghĩa tư hình thành phát triển, giai cấp Tư sản đại diện cho lực lượng tiến tạo điều kiện cho tri thức khoa học chủ nghĩa vật phát triển, chủ nghĩa tâm thần học bị đẩy lùi bước Thời kỳ có mặt hạn chế xuất chủ nghĩa vật siêu hình với quan điểm xem xét vật tách dời, cô lập mối quan hệ tác động lẫn Vào kỷ XVII-XVIII, khoa học phát triển mạnh sau thời gian bị kìm hãm Chủ nghĩa vật siêu hình lại đất phát triển thói quen nghiên cứu khoa học đem áp dụng vào triết học khiến nhà triết học xem xét giới thấy cụ thể, chi tiết, tồn cá biệt, đơn lẻ, không liên hệ, không vận động phát triển Thời kỳ tư tưởng triết học 49 tâm mặt xã hội nhìn chung nhà triết học cống hiến lớn việc khôi phục chủ nghĩa vật, kiên chống chủ nghĩa tâm tôn giáo.Vào thời kỳ cận đại với đại diện triết học cổ điển Đức, họ lập hệ thống triết học trừu tượng, túi tâm Do nhà lý luận Đức tách khỏi đời sống thực tiễn, phủ nhận đường cách mạng cải tạo thực.Tuy họ manh nha tư tưởng biện chứng vật (trong tư tưởng triết học Hê-ghen) Là nguồn gốc đời triết học Mác sau Triết học Mác-Lênin đỉnh cao phát triển triết học nhân loại Sự thống hữu cơ, tính khoa học cách mạng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đưa chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành học thuyết triết học hoàn bị nhất, triệt để từ trước tới Chủ nghĩa Mác- Lênin từ đời đến luôn vũ khí lý luận giai cấp công nhân, nhân dân lao động, lực lượng tiến để chống lại quan điểm tư tưởng lực lượng đối lập, thù địch nhằm giải phóng người thoát khỏi áp bóc lột, bất công xã hội Nghiên cứu lịch sử triết học giúp ta nhận rõ yếu tố đắn, tiến giới quan vật biện chứng mặt hạn chế, sai lầm giới quan tâm, đồng thời thấy rõ xuất triết học mácxít tất yếu lịch sử, kế thừa, chọn lọc tinh hoa triết học nhân loại, phù hợp qui luật khách quan phát triển nhân loại Học tập, nghiên cứu môn lịch sử triết học từ thực tiễn sống chứng tỏ muốn có lập trường tư tưởng vững vàng, có nguồn gốc lý luận sâu sắc, giải đáp cho vấn đề thực tiễn đặt mặt nhận thức không nghiên cứu sâu sắc lịch sử triết học nhân loại Ngày khoa học công nghệ phát triển vũ bão tác động, thúc đẩy nhiều biến đổi lớn lao quan hệ xã hội tư nhận thức người Sự phát triển biến đổi làm sâu sắc thêm mâu thuẫn sẵn có thời đại kinh tế thị trường, mâu thuẫn nước giàu nước nghèo; đồng thời làm gay gắt thêm đấu tranh áp bóc lột, áp đặt với tự phát triển, đường phát triển Tư chủ nghĩa với đường lên chủ nghĩa xã hội Điều khẳng định việc trang bị giới quan khoa học, giới quan mác-xít-lênin-nít, quan trọng không cán đảng viên mà điều cấp thiết cần phải làm hệ trẻ Việt Nam chúng ta, người gánh vác nghiệp cách mạng Việt Nam sau Việc nghiên cứu lịch 50 sử tư tưởng triết học nhân loại giúp có điều kiện nâng cao tư duy, làm giàu trí tuệ tư tưởng để vươn tới đỉnh cao tư khoa học Đặc biệt thời đại ngày hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin bị công từ phía, việc học tập, nghiên cứu, quán triệt thực chủ nghiã Mác-Lênin đòi hỏi khách quan tất yếu người cách mạng Trên sở đấu tranh không khoan nhượng kẻ thù lý luận, đặc biệt lĩnh vực triết học nhằm bảo vệ sáng triết học Mác-Lênin nói riêng chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung Phải gắn quan điểm triết học với quan điểm trị giai cấp công nhân, Đảng cộng sản Việt Nam Thấy rõ vai trò to lớn triết học việc xây dựng đường lối chiến lược, sách lược cách mạng đặc biệt thực tiễn nghiệp đổi đất nước Nghiên cứu tư tưởng triết học thời đại, đặc biệt nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giúp có thêm sở vững cho niềm tin, nhận thức sâu sắc chủ trương sách Đảng, Nhà nước ta, từ xác định thái độ trách nhiệm công xây dựng bảo vệ đất nước, bảo vệ hệ thống tư tưởng cách mạng Đảng ta ... chảy lịch sử triết học qua giai đoạn sau: Triết học thời cổ đại gồm triết học Ấn Độ cổ đại, triết học Trung Hoa cổ đại, triết học Hy Lạp cổ đại; Triết học nước Tây Âu thời trung cổ; Triết học. .. việc nghiên cứu cho phép đánh giá giá trị hạn chế lịch sử hệ thống triết học lịch sử chứng minh đời triết học Mác-Lênin (từ kỷ XIX) thành cao tư triết học nhân loại Lịch sử triết học nghiên cứu lịch. .. nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử tư triết học nhân loại biểu thành lịch sử hệ thống triết học nối tiếp từ cổ đại đến nay, từ đông sang tây Việc nghiên cho phép ta qui luật lịch sử tư triết học nhân

Ngày đăng: 02/05/2017, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w