1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRUYỀN THỐNG yêu nước, ĐÁNH GIẶC GIỮ nước, ý NGHĨA TRONG xây DỰNG QUÂN đội HIỆN NAY

17 434 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời với những chiến tích vẻ vang, rất đáng tự hào của dân tộc đã tạo nên cho nhân dân ta truyền thống yêu nước cao quí. Truyền thống đó là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn cổ vũ và động viên mọi người Việt Nam vươn lên trong sự nghiệp xây dựng đất nước và kháng chiến quyết liệt, bảo vệ Tổ quốc. Chính lịch sử đó, đã là cái nền móng bền vững của truyền thống vinh quang “Trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” của quân đội nhân dân Việt Nam.

1 Truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước, ý nghĩa xây dựng quân đội MỞ ĐẦU Lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời với chiến tích vẻ vang, đáng tự hào dân tộc tạo nên cho nhân dân ta truyền thống yêu nước cao quí Truyền thống nguồn sức mạnh tinh thần to lớn cổ vũ động viên người Việt Nam vươn lên nghiệp xây dựng đất nước kháng chiến liệt, bảo vệ Tổ quốc Chính lịch sử đó, móng bền vững truyền thống vinh quang “Trung với Đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng” quân đội nhân dân Việt Nam Nhưng, tự nhiên với thời gian thử thách, truyền thống yêu nước Việt Nam hình thành, củng cố phát huy, mà phải trãi qua trình giáo dục chủ động bền bỉ, tổ tiên, ông cha đạt thành tựu to lớn để đến ngày nay, Đảng Nhà nước ta kế thừa không ngừng phát triển ngang tầm với yêu cầu thời đại Giáo dục truyền thống yêu nước nhiệm vụ cần tiến hành thường xuyên người, đặc biệt niên Vì điều dễ hiểu là, lòng yêu nước người chờ có giặc ngoại xâm huy động, phát động; nữa, chiến tranh dù có lâu dài chiếm khoảng thời gian ngắn lịch sử dân tộc Lòng yêu nước người phải biểu suốt đời, thời bình lúc có chiến tranh có sở tình yêu quê hương, đất nước, quí trọng thành lao động đất nước mình, người sẵn sàng chiến đấu xả thân nghiệp bảo vệ Tổ quốc, quê hương Giờ đây, sau nhiều năm chiến tranh cách mạng, giành giữ độc lập, nhân dân ta bắt tay xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, khắc phục nghèo nàn, lạc hậu để hội nhập quốc tế khu vực Phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, làm giàu đáng khích lệ, động viên lôi nhân dân ta nói chung niên nói riêng vào nghiệp cách mạng giai đoạn Điều khả làm phai nhạt ý thức truyền thống yêu nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong đó, bên ngoài, lực thù địch hàng ngày, hàng dùng thủ đoạn chống phá “diễn biến hoà bình”, kết hợp với bạo loạn lật đổ… nhằm thực mưu đồ đem tối, thâm độc chúng Do đó, nghiên cứu truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước Trên sở giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí bảo vệ Tổ quốc luôn vấn đề quan trọng, nghiệp mang tính thời cấp thiết Trong phạm vi thu hoạch xin đề cập đến truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước, ý nghĩa xây dựng quân đội Truyền thống yêu nước gắn với đánh giặc giữ nước lịch sử dân tộc Nghiên cứu lịch sử Việt Nam, nhận thấy rằng, trãi qua hàng ngàn năm trường tồn phát triển, tổ tiên vượt qua khó khăn, thử thách lớn lao dựng nước giữ nước để làm nên chiến công hiển hách, kỳ tích lịch sử, bảo vệ độc lập dân tộc đưa đất nước phát triển đến ngày Những chiến công tích anh hùng nhân tố tạo nên nhiều truyền thống tốt đẹp, niềm tự hào đáng để dân tộc ta tiếp tục vươn lên, ngang tầm với thời đại, hoà nhập nhanh vào giới văn minh Một truyền thống tốt đẹp đó, truyền thống yêu nước tình cảm tư tưởng cao quí nhất, thiêng liêng nhất, cội nguồn trí tuệ sáng tạo lòng dũng cảm người Việt Nam, chuẩn mực đạo đức dân tộc Truyền thống biểu hai mặt chủ yếu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Truyền thống có sẵn, sinh thời bất biến mà chuẩn mực, qui tắc ứng xử xã hội cộng đồng lớn hay nhỏ, lặp lặp lại qua nhiều hệ sống không gian thay đổi lớn ăn sâu vào ý thức, tình cảm, tư tưởng người, dư luận xã hội gìn giữ phát huy Truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước dân tộc ta vậy, sản phẩm lịch sử, khởi đầu với lòng yêu nước Khi đề cập đến lòng yêu nước dân tộc ta, Hồ Chủ tịch khẳng định báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam tháng 2/1951: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quí báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước”1 Toàn lịch sử dân tộc ta chứng minh chân lý sáng ngời đó, dân tộc ta trãi qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh kiên cường để dựng nước giữ nước Mỗi trang sử dân tộc nói lên ý chí tự lực, tự cường, kiên cường bất khuất nhân dân ta bắt nguồn từ lòng yêu nước nồng nàn, sâu sắc người dân Việt Nam Từ bao đời nay, để trường tồn phát triển, dân tộc ta phải kiên cường đấu tranh với thiên nhiên, với kẻ thù xâm lược, để dựng nên đất nước riêng biệt, giàu đẹp, có văn hoá giàu sắc, có cương giới rõ ràng lời “thơ thần” thời Lý khẳng định: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đặng hành khan thủ bại hư.” Cũng tình cảm gắn bó với quê hương đất nước, nơi chôn rau cắt rốn mình, nơi mà đôi tay, óc, trái tim người Việt Nam tạo nên thành lao động giàu đẹp văn hoá độc đáo nên nhân dân ta thiết tha yêu quê hương, đất nước mình, không tiếc công Hồ Chí Minh: Về dấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, H 1970, tr.239 4 sức, xương máu để xây dựng đất nước ta thành quốc gia riêng dùng sức mạnh để bảo vệ Tình cảm ý thức lòng yêu nước nồng nàn, sâu sắc dân tộc Việt Nam Tinh thần yêu nước nồng nàn gắn liền với tinh thần yêu tự do, độc lập, không chịu nô lệ, không chịu nước, không chịu áp bóc lột Tinh thân yêu nước tinh thần yêu nước cao độ, có nội dung phong phú Do đó, mà dân tộc ta phát triển mạnh mẽ, yêu nước phải tự lực, tự cường, phải kiên cường, bất khuất, cội nguồn sức mạnh đánh giặc giữ nước Mấy ngàn năm trở lại đây, phát triển lịch sử đặt đất nước ta, nước đất không rộng, người không đông điều kiện thường xuyên bị lực phong kiến hùng mạnh bên nhòm ngó Cuộc sống độc lập, tự chủ thường xuyên bị đe doạ Chính hoàn cảnh đó, lòng yêu nước cao làm cho dân tộc ta sớm có ý thức mạnh mẽ quyền làm chủ đất nước, quyền làm chủ vận mệnh dân tộc mình, tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khất cao độ dân tộc ta Tinh thần biểu rõ trong tư tưởng cha ông ta Trong đoạn mở đầu Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi khẳng định: “Như nước Đại Việt, Đất văn hiến xưa, Cõi bờ sông núi riêng, Phong tục Bắc Nam khác Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần, dựng độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, chủ phương Tuy cường nhược có lúc khác nhau, Mà hào kiệt có…”2 Hoàng Minh: Bình Ngô đại cáo, Tìm hiểu Tổ tiên ta đánh giặc, Nxb QĐND, H 1977, tr 193 5 Nhờ có tinh thần tự lực, tự cường cao nên dân tộc ta thường xuyên bị lực lớn mạnh uy hiếp, xâm lược, lòng yêu nước không bị mai mà trái lại tồn phát triển ngày Không phát triển lên tầm cao Mặc dầu lịch sử dân tộc có thời kỳ dài, đất nước ta bị nước đặt ách thống trị với lòng yêu nước nồng nàn dân tộc ta quật khởi vùng lên, liên tục đấu tranh kiên nên giành độc lập giữ vững nhiều kỷ Sau đồng chí Lê Duẩn nhận xét: “Nhân dân ta vốn có tinh thần tự lập, tự cường cao Tinh thần giữ vững phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử Nó trở thành truyền thống sâu sắc, sức mạnh vật chất kỳ diệu dân tộc ta…” Vì yêu nước nồng nàn nên trước hoạ ngoại xâm cầm vũ khí đứng lên đấu tranh đường sống dân tộc ta Từ xưa đến nay, dân tộc ta luôn bị lực phong kiến đế quốc lớn mạnh gấp nhiều lần uy hiếp xâm lược, mưu toan xoá bỏ quyền làm chủ đất nước, thủ tiêu độc lập dân tộc, mưu toan đồng hoá dân tộc, làm tiêu tan tinh thần yêu nước, tình cảm dân tộc, mưu toan cướp bóc tài nguyên, chiếm đoạt giá trị tinh thần nhân dân ta Kinh nghiệm nhiều kỷ đấu tranh làm cho tổ tiên ta nhận thức cách sâu sắc để trường tồn phát triển, muốn thoát khỏi kiếp nô lệ ngựa trâu, dân tộc ta không đường khác phải kiên cường bất khuất, phải cầm vũ khí vùng lên đấu tranh mất, với kẻ thù xâm lược Đó vấn đề lớn, có tính chất sống vận mệnh dân tộc, mà Nguyễn Trãi, tổng kết hai câu mở đầu Bình Ngô đại cáo: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân; Quân điếu phạt trước khử bạo…”3 Hoàng Minh: Bình Ngô đại cáo, Tìm hiểu Tổ tiên ta đánh giặc, Nxb QĐND, H 1977, tr 193 6 Muốn “yên dân” trước hết phải dùng “quân điếu phạt” để “khử bạo” Ngoài không đường khác Tất hành vi đầu hàng, thoả hiệp, tin tưởng “vỗ thượng quốc” cầu xin kẻ thù,… phản bội, ảo tưởng dẫn đến nước Trong lời kêu gọi tướng sĩ trước xuất quân đại phá quân Thanh, Nguyễn Huệ nói: “… Từ đời nhà Hán đến nay, chúng (tức phong kiến phương Bắc) phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người chịu nổi, muốn đuổi chúng Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ; ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc… Mọi việc lợi hại, ấy, chuyện cũ rành rành triều đại trước…” Đó kinh nghiệm, truyền thống, “lợi hại, mất” dân tộc ta, thực tiễn lịch sử chứng minh rõ rệt Sớm hiểu vậy, dân tộc ta kiên cường anh dũng, bao lần đứng lên cầm vũ khí kiên đấu tranh đánh bại kẻ thù đến xâm lược thống trị, kẻ thù nào, dù phong kiến phương Bắc, đế chế Mông Cổ khổng lồ gần đế quốc, thực dân sừng sỏ giới Pháp, Mỹ… Khi cầm vũ khí đứng lên diệt giặc cứu nước, nhân dân ta hiểu chiến tranh vấn đề còn, sống chết trước người chiến tranh tránh khỏi tổn thất định, hy sinh cần thiết Vốn có tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần độc lập, tự cường cao ý chí kiên cường bất khuất lại trải qua thực tiễn đấu tranh bao kỷ, nhân dân ta nhận thức sâu sắc rằng: trước quân thù bạo, trước nguy nước phải đặt mất, đất nước, dân tộc lên hết, phải biết chiến đấu sống dân tộc, có sống thân, gia đình người dân Cho nên nhân dân ta dám chịu hy sinh, tổn thất để giành lấy sống dân tộc Tinh thần dám hy sinh, dám xả thân nước, chết định không chịu làm nô lệ, “cảm tử cho Tổ quốc sinh” động thúc người dân ta trải qua bao kỷ cầm vũ khí xông lên kiên chiến đấu chống quân thù Nhưng có đánh, mà muốn giành giữ vững độc lập, dân tộc ta phải thắng cách vẻ vang Trong suốt trình lịch sử, “nền độc lập nước ta gắn liền với chiến công oanh liệt cha ông ta chống lại nhiều đạo quân xâm lược mạnh…” Các chiến thắng oanh liệt sông Cầu đời Lý; Vạn Kiếp, Bạch Đằng đời Trần; Chi Lăng, Xương Giang đời Lê; Ngọc Hồi, Đống Đa thời Tây Sơn, bắt nguồn từ lòng yêu nước tinh thần anh hùng bất khuất dân tộc ta Từ xưa đến nay, nhân dân lao động lực lượng lao động chủ yếu dựng nước giữ nước, đồng thời họ người bị bọn phong kiến, thực dân áp bức, bóc lột nhiều Một mặt họ yêu quí tất họ làm nên, mặt khác họ hiểu nước nhà tan, bị quân thù đến thống trị cổ đôi tròng, họ người bị áp bức, bóc lột cực Cho nên họ coi nghiệp đánh giặc giữ nước nghiệp mình, nghiệp giai cấp quí tộc, nhà cầm quyền phong kiến Họ đánh giặc để bảo vệ sống thân, để bảo vệ thành lao động mà họ cần cù, vất vả làm nên Cần cù, thông minh, sáng tạo lao động sản xuất, nhân dân ta anh hùng, bất khuất đấu tranh giai cấp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nước Họ đấu tranh chống bọn phong kiến áp bóc lột, đứng lên lật đổ triều đại thối nát Và trước hoạ ngoại xâm, họ nêu cao tinh thần bất khuất, kiên cường xả thân nước, sẵn sàng chịu dựng hy sinh lớn lao để đánh bại kẻ thù Họ giúp đỡ, phục vụ quân đội đánh giặc mà tự tay cầm vũ khí đánh giặc với trăm phương, ngàn kế “…Đặc biệt nhân dân ta trước nêu cao tinh thần quật khởi khởi nghĩa lật đổ triều đại phong kiến nước kháng chiến giữ nước chống lại nạn ngoại xâm”4 Nhưng trước nhân dân ta, mà chủ yếu nông dân chưa có ý thức đầy đủ đấu tranh giai cấp đứng lên đánh đổ phong kiến, họ chưa hiểu phải xoá bỏ chế độ phong kiến, họ lật đổ triều đại phong kiến lại gây dựng nên triều đại phong kiến khác Và tinh thần dân tộc nhân dân lúc phát huy đầy đủ có lúc bị lu mờ Chỉ đến có Đảng, ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, có giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhân dân ta phát huy cao độ tinh thần yêu nước sức mạnh to lớn đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Những trang sử vô vẻ vang dân tộc nói lên: dân tộc ta anh hùng Không có lòng yêu nước nồng nàn chí khí anh hùng nhân dân, uy vũ khuất phục, khó khăn không nản chí, dám hy sinh tất tính mạng, tài sản… để đánh giặc, không tạo nên sức mạnh vô địch để đánh bại kẻ thù xâm lược có tiềm lực kinh tế, quân mạnh; không lập nên chiến công oanh liệt, kỳ tích thần kỳ Không có nhân dân anh hùng dân tộc ta không có anh hùng kiệt xuất mà đến sử sách lưu danh Hai Bà Trưng, Bà Triệu phá bỏ giàng buộc lễ giáo phong kiến đứng lên cầm quân đánh giặc, cứu nước tiêu biểu cho truyền thống phụ nữ Việt Nam “giặc đến nhà đàn bà đánh” Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, trước sức mạnh vũ bão quân Nguyên, không khiếp nhược, luôn nêu cao Võ Nguyên Giáp: Nắm vững đường lối quân Đảng, tiến lên giành thắng lợi 9 tâm kháng chiến Trần Bình Trọng chết không hàng giặc Lê Lợi, Nguyễn Trãi linh hồn khởi nghĩa Lam Sơn trãi qua bao khó khăn nguy hiểm, anh dũng chiến đấu, đưa chiến tranh giải phóng dân tộc tới thắng lợi hoàn toàn Nguyễn Huệ, người nông dân áo vải anh hùng, đánh đổ bọn cầm quyền phong kiến thối nát nước, đánh bại chiến tranh xâm lược nhà Thanh, lập nên chiến công vô hiển hách,… Lịch sử dân tộc rằng, từ kỷ XIII với ba lần chống Mông – Nguyên xâm lược thắng lợi, truyền thống yêu nước, bảo vệ Tổ quốc thực đạt đến đỉnh cao Khác với thời Lý, lần quân dân Đại Việt bước vào thử lửa nguy hiểm kẻ thù xâm lược vô bạo, đến đâu đất đến đó; nước Kim, nhà Tống chịu diệt vong Nhưng “biết mình, biết người, trăm trận trăm thắng”, nước đứng dậy chống giặc Từ xuất hai dòng yêu nước truyền thống dân tộc: yêu nước giai cấp thống trị nhân dân Chính vậy, Tổ quốc lâm nguy, cứu nước đến, nước đứng lên đoàn kết lại thành tường thành vững chặn đứng bước tiến quân thù Lời hịch thống thiết Trần Hưng Đạo: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột ra, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta cam lòng” 5…thực tiêu biểu cho tình cảm sâu sắc đất nước, tổ tiên phẩm giá người tự Lòng yêu nước biểu tâm, tiêu diệt kẻ thù, cứu nước quân dân nhà Trần Quả vậy, vua Trần Thái Tông tự làm tướng đốc chiến, xông lên trước trận tiền, làm gương cho tướng sĩ; Tể tướng Trần Quang Khải huy quân đánh bại giặc bến Chương Dương; Chiêu văn vương Trần Nhật Duật huy quân đánh tan quân Nguyên cửa Hàm Tử; thiếu niên văn hầu Trần Quốc Toản, 15 tuổi không dự hội Hoàng Minh: Tìm hiểu Tổ tiên ta đánh giặc, Nxb QĐND, H.1977, tr.187 10 nghị Bình Than bàn kế sách đánh giặc, giận bóp nát cam tay lúc không biết, quê, mộ quân luyện tập võ nghệ, giương cao cờ nghĩa “Phá cường địch, báo hoàng ân” Thực hùng khí bật niềm tự hào dân tộc anh hùng Những hành động cao quí đậm phẩm chất anh hùng, giàu lòng yêu nước móng vững niềm tin vào tất thắng dân tộc mà thái sư Trần Thủ Độ nói với vua Trần Thái Tông: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo !”; Hoặc Tiết chế Trần Hưng Đạo can gián vua Trần Thái Tông: “Xin Bệ hạ chém đầu thần trước hàng” Niềm tin vào tất thắng người lãnh đạo kháng chiến dựa chủ yếu vào truyền thống yêu nước tâm giữ vững độc lập nhân dân Chính cảm nhận tinh thần ý chí sắt đá bảo vệ Tổ quốc, quê hương nhân dân mà Trần Hưng Đạo tướng lĩnh nhà Trần sáng suốt nhìn nhận mạnh, yếu kẻ thù, từ sáng tạo chiến lược chiến thuật để tiêu diệt chúng đè bẹp hoàn toàn ý đồ xâm lược kẻ thù Truyền thống yêu nước, bảo vệ Tổ quốc phát huy cao độ góp phần tô điểm thêm truyền thống đoàn kết dân tộc hình thành lịch sử Chính truyền thống yêu nước hạt nhân tinh thần khối đoàn kết toàn dân, đến lượt mình, đoàn kết lòng nước, chống giặc trở thành động lực to lớn thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi huy hoàng Như Lênin nói: “Sự tự nguyện tự giác đặt lợi ích cá nhân lợi ích chung nhân dân, Tổ quốc loài người sở đạo đức chủ nghĩa anh hùng”6 Những người đất Việt thời Trần kể thực hợp lại thành hệ anh hùng dân tộc anh hùng Cũng cần nhận thức rằng: định vận mệnh dân tộc, làm nên lịch sử phải dân tộc anh hùng, tập thể anh hùng Đồng thời, phải ghi nhớ công lao to lớn anh hùng dân tộc Họ trở thành anh hùng V.I Lênin: Toàn tập, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, tập 29, tr.389-390 11 họ hy sinh phấn đấu cho nghiệp giải phóng dân tộc, có dân ủng hộ, biết dựa vào dân có nhân dân anh hùng họ làm nên kỳ tích anh hùng Tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường, kiên cường bất khuất truyền thống lâu đời tốt đẹp quí báu dân tộc ta Đó cội nguồn sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đứng lên cầm vũ khí kiên đánh đến cùng, chống kẻ thù; đường đắn cho trường tồn dân tộc Chúng ta vô tự hào trân trọng truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước dân tộc ta Như vậy, tinh thần yêu nước tình cảm tự nhiên, nảy sinh với xuất người Tinh thần yêu nước sản phẩm trình lịch sử xã hội cộng đồng người định Nó bắt nguồn từ tình cảm tự nhiên sâu sắc người người ruột thịt, nhà, làng xóm, quê hương nơi mà họ sinh lớn lên; mảnh đất mà họ đổ mồi hôi, nước mắt để hoá từ kiếm “bát cơm, manh áo”, trì lâu dài sống hệ nối tiếp, sinh hoạt tinh thần mà họ người đồng hương sáng tạo nên chung vui sau lao động vất vả, mệt nhọc Những tình cảm cô đúc lại tạo nên người họ gắn bó, yêu thương mãnh đất quê hương bên cạnh ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ phát triển quê hương Mà quê hương đó, trước làng xóm, nơi “chôn nhau, cắt rốn” cụ thể người, mở rộng thành đất nước, nơi sinh sống người chung số phận, tiếng nói văn hoá Tinh thần yêu nước không tình cảm cộng đồng người số phận tự nguyện chung sống với mà tình cảm gắn bó với lãnh thổ, nơi sinh sống cộng đồng ngược lại, không tình cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm lãnh thổ quê hương, đất nước mà tình 12 cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm người sống đất nước Tuy nhiên, để có tinh thần yêu nước sâu sắc để có truyền thống yêu nước mang sắc dân tộc cần phải có nối tiếp kiên trì nhiều hệ, truyền lại kế thừa, phát triển qua lớp lớp hệ cồng đồng từ hệ sang hệ khác theo bề dày lịch sử Truyền thống yêu nước, bảo vệ Tổ quốc giai đoạn cách mạng Truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước dân tộc ta bước hình thành phát triển lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, lớp lớp hệ người Việt kế thừa hun đúc nên, trở thành sắc riêng có nguồn cội cho thắng lợi dân tộc dựng nước giữ nước, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đặc biệt giữ nước, bảo vệ Tổ quốc truyền thống yêu nước vấn đề có tính qui luật bảo đảm cho cố kết cộng đồng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc khởi nghĩa vũ trang, đấu tranh cách mạng nhấn chìm lũ bán nước cướp nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc ta có Đảng lãnh đạo, kết hợp chặt chẽ quyền lợi giai cấp quyền lợi dân tộc, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản chân chính, quán triệt quan điểm cách mạng bạo lực, tinh thần triệt để cách mạng giai cấp vô sản, dân tộc ta có điều kiện phát huy cao độ truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường, kiên cường bất khuất Chúng ta thấm thía rằng: Để chống bạo lực phản cách mạng đường khác phải dùng bạo lực cách mạng để đánh bại kẻ thù dân tộc giai cấp, giành lấy quyền lợi sống cho nhân dân, cho dân tộc Đồng thời, truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước dân tộc phát triển thành chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN 13 Chủ nghĩa yêu nước XHCN tổng hoà hai dòng tư tưởng lớn nhân loại: đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng xã hội khỏi ách người bóc lột người, mục tiêu độc lập dân tộc CNXH; tổng hoà truyền thống lịch sử lâu đời mạnh mẽ dân tộc Việt Nam với tư tưởng tiến nhân loại thời đại Điều làm cho truyền thống yêu nước Việt Nam trở thành sức mạnh vĩ đại, nhấn chìm trôi bọn cướp nước bán nước mà nạn nghèo nàn lạc hậu, dốt nát – thứ giặc nội xâm, Bác Hồ dạy Chủ nghĩa yêu nước thời đại Hồ Chí Minh thống tình yêu Tổ quốc tình yêu CNXH Tuy nhiên để có chủ nghĩa yêu nước XHCN, người Việt Nam ngày phải có thêm nhiều phẩm chất tinh thần khác nữa, phải có phát triển toàn diện Nội dung chủ nghĩa yêu nước XHCN phong phú chứa đựng nhiều mối quan hệ chất so với nội dung chủ nghĩa yêu nước truyền thống Ngày nay, phát triển tinh thần yêu nước XHCN đòi hỏi phải có trình độ giác ngộ XHCN chung người; giải đắn mối quan hệ cá nhân xã hội, thể trình độ làm chủ cao người xã hội, tự nhiên thân mình; xác định thái độ lao động sáng tạo sống mới; thể tinh thần cảnh giác sẵn sàng chiến đấu cao, bảo vệ Tổ quốc XHCN; giải đắn mối quan hệ quốc gia quốc tế, lòng yêu nước nồng nàn, kết hợp với tinh thần quốc tế sáng,…Nói khác, hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước XHCN nằm hình thành phát triển chung truyền thống yêu nước Việt Nam, gắn bó mật thiết với hình thành phát triển người Việt Nam với đặc trưng mà Nghị đại hội VIII Đảng Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn cách mạng đề Ý nghĩa xây dựng quân đội 14 Đối với quân đội ta, để phát huy truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước giai đoạn nay, việc giáo dục xây dựng hệ tư tưởng Mác – Lênin nói chung chủ nghĩa yêu nước XHCN nói riêng có ý nghĩa quan trọng để tăng cường chất giai cấp công nhân, bồi dưỡng nhân tố trị sức mạnh tinh thần cho quân đội Chỉ có vậy, quân đội nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu, có đủ sức mạnh tinh thần để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó tình Ngày nay, đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc XHCN là: “bảo vệ vững Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN; bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá an ninh xã hội; trì trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội; giữ vững ổn định trị đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá thù địch, không để bị động bất ngờ”7 Bảo vệ Tổ quốc với tính chất, nội dung phong phú vậy, có chủ nghĩa yêu nước XHCN kết hợp chặt chẽ nội dung lòng yêu nước truyền thống nồng nàn mãnh liệt với lòng yêu chế độ XHCN đời, ngày phát triển, hoàn thiện tương lai, chủ nghĩa yêu nước có gắn bó máu thịt, thân thiết nhân dân với quân đội, nhân dân quân đội với chế độ XHCN tạo sức mạnh động lực tinh thần trực tiếp đưa nhân dân quân đội ta vượt qua khó khăn gian khổ, ác liệt để giành thắng lợi Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN ngày đòi hỏi cán chiến sĩ quân đội ta phải kết hợp tinh thần yêu nước với trình độ giác ngộ cao chủ nghĩa Mác – Lênin; quán triệt sâu sắc đường lối sách, đường lối quân Đảng ta, biết phân biệt rõ đối tượng, đối tác cách mềm dẻo, linh hoạt; nhận thức rõ vấn đề trị phức tạp Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr.108109 15 giới khu vực Nói cách khác, người Việt Nam muốn trở thành chiến sĩ yêu nước triệt để sâu sắc, đấu tranh không mệt mỏi cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc thiết phải nâng cao lĩnh trị, đứng vững lập trường giai cấp công nhân để giải tốt mối quan hệ độc lập dân tộc CNXH Dân tộc ta dân tộc anh hùng ! tinh thần yêu nước tượng xã hội xuất sớm lịch sử Việt Nam trở thành truyền thống lâu đời dân tộc ta Trong thời đại Hồ Chí Minh, yêu nước trở thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chủ nghĩa hệ tất yếu, nội dung bên thiếu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Bước giai đoạn cách mạng nay, nhân dân ta tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước phát triển lên tầm cao Là quân đội anh hùng, em nhân dân dân tộc anh hùng, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc XHCN vừa qua, chủ nghĩa yêu nước quân đội ta thể cách đậm nét, toàn Đảng, toàn dân đánh bại kẻ thù bán nước cướp nước Tình hình nhiệm vụ đòi hỏi phải tiếp tục phát triển quân đội ta chủ nghĩa anh hùng cách mạng sâu sắc rộng rãi hết Chủ nghĩa anh hùng chủ nghĩa anh hùng đấu tranh vũ trang chiến trường tương lai, chủ nghĩa anh hùng hoạt động hàng ngày quân đội để rèn luyện nên phẩm chất kỷ đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, qui, tinh nhuệ, bước đại Đó chủ nghĩa anh hùng cách mạng lao động sản xuất công tác vận động quần chúng, thực chức cách mạng đội quân công tác, đánh bại âm mưu thủ đoạn “diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ chủ nghĩa đế quốc 16 lực thù địch, củng cố bảo vệ vững độc lập dân tộc, xây dựng thành công CNXH đất nước ta KẾT LUẬN Truyền thống yêu nước tinh thần dân tộc vốn quí đặc điểm dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử Truyền thống yêu nước tinh thần dân tộc hình thành nhân dân ta từ thời dựng nước phát triển liên tục trình đấu tranh lâu dài chống ngoại xâm Tổ tiên biết nắm giữ lấy truyền thống, phát huy truyền thống để đấu tranh giữ nước, bảo vệ Tổ quốc Điều cắt nghĩa dân tộc Việt nam lập chiến công lừng lẫy trường tồn lịch sử Dưới lãnh đạo Đảng, đấu tranh cách mạng nhân dân ta vận dụng thành công kinh nghiệm quý báu chiến tranh cách mạng nước giới mà kế tục phát triển lên trình độ cao truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, đặc biệt truyền thống yêu nước - đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta, truyền thống đấu tranh anh dũng quật cường khởi nghĩa nông dân lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin không phủ định lịch sử tinh hoa dân tộc; ngược lại thúc đẩy phát triển tinh hoa lên trình độ mới, chủ nghĩa yêu nước – bảo vệ Tổ quốc XHCN Tinh thần quật cường dân tộc ta, tri thức thao lược nghệ thuật quân cha ông ta góp phần xây dựng nên đường lối nghệ thuật quân lý luận quân sự, quốc phòng Đảng ta điều kiện lịch sử đại Mấy ngàn năm trường tồn phát triển, chiến đấu liệt chiến thắng oanh liệt loại kẻ thù khẳng định: dân tộc Việt Nam dân tộc kiên cường mưu lược, anh dũng thông minh, bất khuất sáng tạo Truyền thống yêu nước, lòng tự hào, tự lực, tự cường, đoàn kết chống giặc, 17 mưu cao kế hiểm tổ tiên ta truyền thống quí báu, mà hệ người Việt tiếp thu, kế thừa phát triển thành công Lịch sử dân tộc ta lịch sử truyền thống yêu nước, chiến đấu chiến thắng kẻ thù để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Truyền thống yêu nước nguồn cội chiến thắng: Lý Thường Kiệt đánh thắng đạo quân 30 vạn người; Trần Quốc Tuấn 30 năm trời ròng rã ba lần đánh thắng kẻ thù mạnh thời đại giới, đánh tan đội quân xâm lược đông đến gần 100 vạn người; Nguyễn Huệ – người anh hùng áo vải chiến đấu liệt, táo bạo, thần tốc để trận đánh thắng 20 vạn quân Thanh xâm lược Những chiến công vang dội, hiển hách tổ tiên ta niềm tự hào đáng kho kinh nghiệm phong phú quí báu toàn dân tộc Từ có Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, nhân dân ta vùng lên làm cách mạng Tháng Tám thành công; kháng chiến thắng lợi, liên tiếp đánh thắng hai cường quốc thực dân, đế quốc Pháp Mỹ; tiến hành thắng lợi chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN, viết nên trang sử hào hùng kỷ XX, phát triển truyền thống yêu nước dân tộc lên tầm cao – chủ nghĩa yêu nước Việt Nam XHCN, gắn độc lập dân tộc với CNXH Quân đội ta - quân đội dân, dân dân; Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, giáo dục rèn luyện tiếp thu, kế thừa phát triển truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân tộc làm nên chiến công vang dội Ngày nay, hệ cán chiến sĩ quân đội cần phải tiếp tục phát triển chủ nghĩa yêu nước dân tộc lên tầm cao mới, phấn đấu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó ... thiết Trong phạm vi thu hoạch xin đề cập đến truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước, ý nghĩa xây dựng quân đội Truyền thống yêu nước gắn với đánh giặc giữ nước lịch sử dân tộc Nghiên cứu lịch... VIII) xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn cách mạng đề Ý nghĩa xây dựng quân đội 14 Đối với quân đội ta, để phát huy truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước giai đoạn nay, ... đó, nghiên cứu truyền thống yêu nước - đánh giặc giữ nước Trên sở giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí bảo vệ Tổ quốc luôn vấn đề quan trọng, nghiệp mang tính thời cấp thiết Trong phạm vi thu

Ngày đăng: 14/05/2017, 15:19

Xem thêm: TÀI LIỆU THAM KHẢO TRUYỀN THỐNG yêu nước, ĐÁNH GIẶC GIỮ nước, ý NGHĨA TRONG xây DỰNG QUÂN đội HIỆN NAY

w