1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO NHÂN vật LỊCH sử VIỆT NAM THAM GIA KHỞI NGHĨA yên THẾ CHỐNG PHÁP

72 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 586,5 KB

Nội dung

Đề Nắm tên thật là Lương Văn Nắm. Ông còn có các tên khác như Đề Hả, Thống Hả, Thống Nắm, Đại Hả, Đại Nắm. Ông sinh trưởng trong một gia đình nông dân nghèo ở xóm Quyên, làng Hả, xã Thế Lộc, tổng Yên Lễ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Ninh, nay làng Hả, xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.Gia đình Lương Văn Nắm nghèo, không có điều kiện học nhiều, nhưng có sức khỏe, tính tình khẳng khái, không sợ cường quyền áp bức.Ngay sau ngày 25 tháng 4 năm 1882, khi quân Pháp hạ thành Hà Nội lần thứ hai, Lương Văn Nắm đã có chủ trương chống Pháp bằng cách sử dụng những đồn lũy sẵn có của các thủ lĩnh chống triều đình nhà Nguyễn như: Nguyễn Văn Liễu1, Nguyễn Đình Khuyến1, Tạ Văn Thái2, Cai Vàng3; Quân Tường4; Đại Trận5.

NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM THAM GIA KHỞI NGHĨA YÊN THẾ CHỐNG PHÁP Đề Nắm Đề Nắm tên thật Lương Văn Nắm Ơng cịn có tên khác Đề Hả, Thống Hả, Thống Nắm, Đại Hả, Đại Nắm Ơng sinh trưởng gia đình nơng dân nghèo xóm Quyên, làng Hả, xã Thế Lộc, tổng Yên Lễ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Ninh, làng Hả, xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Gia đình Lương Văn Nắm nghèo, khơng có điều kiện học nhiều, có sức khỏe, tính tình khẳng khái, không sợ cường quyền áp Ngay sau ngày 25 tháng năm 1882, quân Pháp hạ thành Hà Nội lần thứ hai, Lương Văn Nắm có chủ trương chống Pháp cách sử dụng đồn lũy sẵn có thủ lĩnh chống triều đình nhà Nguyễn như: Nguyễn Văn Liễu 1, Nguyễn Đình Khuyến1, Tạ Văn Thái2, Cai Vàng3; Quân Tường4; Đại Trận5 Hồi ấy, ông Cai Tràng làm cai tổng Yên Lễ bắt phu hàng tổng đến đắp bờ thành quanh xóm Quyên, bên đào hào, đắp lũy, rào giậu kín đáo chống giặc phỉ Một phận quân Cờ Vàng thổ phỉ hóa, tràn cướp phá vùng Yên Thế nên khắp làng xã đào hào, đắp lũy chống giặc Nguyễn Văn Liễu quê Ngọc Nham, thuộc xã Ngọc Thiện, huyện Tân Yên, khởi nghĩa năm 1811, xây dựng núi Ngọc Nham Ông chiến đấu bị thương Lục Ngạn phải rút Ngọc Nham mất, ông nhân dân lập đền thờ Nguyễn Đình Khuyến người làng Ngô Xá, thuộc xã Cao Xá, Tân Yên khởi nghĩa chống nhà Nguyễn từ năm 1824 đến năm 1826 Hy sinh Cổ Đèo (nay thuộc làng Lai, huyện Việt Yên) Nghĩa quân đem xác ông hai tùy tướng làng Nguộn (Việt Yên) táng, nhân dân lập đền thờ ông gọi đền Bá Quan Tạ Văn Thái, quê làng Tè, xã Văn Cầu, thuộc xã Song Vân, huyện Tân Yên, khởi nghĩa năm 1830 Qn ơng có nghìn người, xây dựng huyện tỉnh Phúc Yên Yên Thế, Hiệp Hòa (nay thuộc tỉnh Bắc Giang), Đa Phúc, Kim Anh thuộc Sóc Sơn - Hà Nội Cai Vàng tên thật Nguyễn Văn Thịnh, người xã Vân Sơn, tổng Sơn Đình, huyện Phượng Nhỡn, thuộc xã Phượng Sơn, huyện Lục Nam Khởi nghĩa nổ từ năm 1862 nhanh chóng lan sang huyện Bảo Lộc, Yên Dũng, Thuận Thành, Bình Gia, phát triển sang Hải Dương, Sơn Tây, Thái Nguyên, Hưng Yên, Hải Phòng, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang Ngày 12-10-1863, Cai Vàng hy sinh trận kịch chiến với quân triều đình Quận Tường tên thật Nguyễn Văn Tường người làng Châu, xã Ngô Xá (nay thuộc xã Cao Xá, Tân Yên), ông lãnh đạo khởi nghĩa chống triều đình từ năm 1866 đến năm 1874 Đại Trận tên thật Giáp Văn Trận quê làng Lý, xã Ngọc Lý, tổng Ngọc Cục, thuộc xã Ngọc Lý, huyện Tân Yên, ông trai Giáp Văn Cương (Đề Cương) khởi nghĩa chống nhà Nguyễn kéo dài từ năm 1870 đến năm 1875 Lương Văn Nắm không phu đắp lũy, bị chánh tổng Yên Lễ cho tay chân đến đe dọa Lương Văn Nắm bỏ nhà đi, lâu sau làng 10 người phỉ làm cơm rượu ăn uống nhà Chánh tổng Yên Lễ thấy sợ hãi bỏ trốn, dân làng trốn theo Sau Lương Văn Nắm Tư Sang người làng Hả 200 quân phỉ với đầy đủ súng đạn xóm Quyên Ngày 12 tháng năm 1884, sau quân Pháp tướng Bơrie đờ lin (Briè de line) đánh chiếm tỉnh thành Bắc Ninh phong trào khởi nghĩa nhiều thủ lĩnh Bắc Ninh lên như: Đề Thị Thị, Lãnh Đê Đề Sặt Sặt, Đề Huế Dương Lâm, Đề Sử Dĩnh, Đề Truật Chuông, Đề Mía Mía, Đề Vườn Vườn, Đề Dĩnh Dĩnh Thép, Đề Tiền Hòa Mục, Đề Huỳnh Mạc, Đề Huỳnh Vân Cầu, Đề Gạo Trũng, Đề Phức, Phó Thám Bằng, Lãnh Chản Chản, Quản Đang Khê Hạ, Đốc Chân Ba Làng, Lãnh Hòe Quế Nham, Bá Cơ Nghĩa Trung… Đề Nắm tuyên truyền, vận động nhân dân gia nhập nghĩa quân Ông mua súng bắn nhanh súng thần công, sản xuất giáo mác, trang bị cho nghĩa quân Đề Nắm mở rộng liên kết với tướng lĩnh khởi nghĩa chống Pháp, vùng xung quanh Yên Thế Phong trào chống Pháp Đề Nắm khởi xướng phát triển mạnh mẽ Để đối phó với quân Pháp, Thủ lĩnh Lương Văn Nắm đẩy nhanh tốc độ xây dựng lực lượng, cắt đặt tướng huy cánh quân Lương Văn Nắm vốn người tiếng giới võ lâm, có ý chí chống Pháp, có uy tín lớn vùng, nên thời gian ngắn, Đề Nắm có vài ba trăm quân, có nhiều tướng lĩnh giỏi Đề Hậu, Đề Trung, Thống Tài, Đề Lâm, Đề Sặt… Mặc dù xây dựng lực lượng, trang bị kém, Lương Văn Nắm chủ động tìm quân Pháp mà đánh Ngày 15 tháng năm 1884, đường đánh chiếm Thái Nguyên, tướng Brie đờ lin (Briè de line) đánh chiếm thành Tỉnh Đạo Ngay hôm sau, 16 tháng năm 1884 tiếp tục hùng hổ đem quân đánh tỉnh thành Thái Nguyên Đề Nắm dẫn đội nghĩa binh vừa thành lập công quân Pháp xã Đức Lâm, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Đây trận thắng lớn, trận đánh coi mốc đánh dấu bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế Ngay sau chiến thắng, chiều ngày 16 tháng năm 1884 nghĩa quân rút đình Hả ăn mừng chiến thắng thức làm lễ Tế cờ phát động phong trào khởi nghĩa Yên Thế Trong buổi lễ long trọng này, có bắn súng thần cơng nổ rầm trời, rung chuyển núi rừng Nhiều bậc cha mẹ đưa em đến tòng quân Các tổng, lý mang trâu, bị, lợn, gạo đến để ơng khao qn Trong khơng khí linh thiêng, qn sĩ nhân dân suy tôn Lương Văn Nắm làm Thống lĩnh, Lãnh Đê tơn làm Phó Thống lĩnh n Thế nhanh chóng trở thành trung tâm kháng chiến mạnh Bắc Kỳ Tháng năm 1884, quân Pháp đánh chiếm thành Tỉnh Đạo thuộc tổng Nhã Nam đóng đồn Luộc Hạ nối từ Nhã Nam qua Luộc Hạ sang Bố Hạ Chúng mang theo dân đạo Thiên Chúa làng Thải (Lạng Giang) đến Luộc Hạ thành lập làng Đạo, bao quanh đồn, làm bia đỡ đạn cho chúng cung cấp nhân công xây dựng đồn bốt đồng thời phục dịch chúng trận đánh Khi quân Pháp đóng đồn Luộc Hạ, Đề Nắm rời huy xóm Dun, làng Hả q hương ơng tới Hố Vường Trũng vùng đồi núi có thung lũng xây dựng thành đại doanh kiên cố Bên hào, lũy có lơ cốt phịng vệ, trạm gác, nhà tiếp khách, huy sở, trại quân, xưởng rèn đúc khí giới, kho lương, giếng nước1 Từ Hố Vường Trũng, Đề Nắm đem quân công đồn Luộc Hạ Trận quân thắng lợi, diệt nhiều giặc, cướp nhiều súng bắn nhanh, quân trang, quân dụng Tin thắng trận đồn Luộc Hạ làm nức lòng quân dân Yên Thế, trai tráng gia nhập nghĩa quân đông, nhân dân đem gạo, lợn, sắt thép đến ủng hộ nghĩa quân làm quân lương rèn vũ khí Bị thua đau Luộc Hạ, quân Pháp đem quân vây chặt làng Hả, đánh đập nhân dân tàn nhẫn, bắt dân nơi trú quân Đề Nắm, khơng khai báo Sau chiến thắng Luộc Hạ lâu có hai tên Pháp cưỡi ngựa tới vịng ngồi Hố Vường Trũng dán yết thị kêu gọi Đề Nắm đầu hàng, cộng tác với chúng đánh quân phỉ Cờ vàng Quân sĩ xin bắn, Đề Nắm không cho để theo dõi hành động chúng Ngay sau đó, Đề Nắm Sau trở thành xóm Của chuyển cánh rừng làng Thị, ông Dương Phùng Xuân (Tổng Xuân) đào hào đắp lũy xây dựng Giặc Pháp đồn Luộc Hạ vào thám Đề Nắm cho bắt tên làng làm tay sai cho Pháp chém đầu nên qn Pháp khơng hiểu biết Để thực chủ trương sử dụng hệ thống làng chiến đấu, đồn lũy sẵn có Yên Thế với vững mạnh giấu kín khu rừng rậm rạp thủ lĩnh nghĩa quân chống triều đình nhà Nguyễn, Đề Nắm xây dựng Khám Nghè hệ thống đồn lũy liên hoàn, hỗ trợ lẫn Nơi ông chọn vùng cối rậm rạp nằm sâu thung lũng, xung quanh có nhiều mỏm đồi núi cao án ngữ Đồn mang tên ơng đồn Đề Nắm, gọi đồn Khám Nghè đồn Ao Rắn Đề Trung huy nên gọi đồn Đề Trung, đồn Đề Lâm Các làng Thượng Thuổng, Thượng Hạ, Lèo Bắc, Lèo Nam trở thành tiền đồn bảo vệ Chính thời gian xây dựng đồn lũy nghĩa quân phải chiến đấu nhiều trận với quân Pháp Chỉ vòng tháng, quân Pháp càn quét vào Yên Thế nhiều trận Trong có trận đánh giáp cà hồi 14 40 phút ngày tháng 10 năm 1884, đại tá GhinLin (Guilline) bị nhiều nhát gươm vào mặt, đại úy KecDrăng (Kerdran) bị giáo đâm trọng thương, thiếu tướng Nêgriê (Négrier) bị bắn vào chân Quân Pháp bị tiêu diệt 98 tên có tên trung tá Sapuy (Chaput) Ngày hơm sau, thiếu tướng Nêgriê huy động 3.200 qn, có đại đội sơn pháo 40 80mm, kỵ binh, đại đội quân y tiến đánh Đề Nắm Thiếu tá GôĐa (Godart) đem quân định tràn qua sông Thương bị nghĩa quân Đề Nắm phối hợp với nghĩa quân Cai Biều, Tổng Bưởi chặn đánh, làm chúng không vượt qua sơng Qn Pháp cịn bị thua đau Phúc Đình, Bố Hạ, Chợ Dưỡng ngày 16, 17 tháng 10 năm 1884 đành phải bỏ dở hành quân chạy Kép để cuối phải rút chạy Phủ Lạng Thương Tháng 12 năm 1884, quân Pháp lại càn quét vào Yên Thế, không đạt kết Đề Nắm xây dựng làng Sặt thuộc xã Liên Sơn thành điểm mạnh nghĩa quân Từ đầu tháng 12 năm 1885, Đề Dương (tức Đề Thám) Bá Phức rời khỏi khởi nghĩa Cai Kinh lãnh đạo, tham gia khởi nghĩa Yên Thế Đề Nắm lãnh đạo Các thủ lĩnh Cai Biều, Tổng Bưởi đưa nghĩa quân sáp nhập vào khởi nghĩa Yên Thế hoạt động vùng Bảo Lộc Hai ông giữ mối liên hệ mật thiết khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa Cai Kinh Lạng Sơn khởi nghĩa Lưu Kỳ - Hoàng Thái Nhân Lục Nam - Lục Ngạn khởi nghĩa Bãi Sậy Hưng Yên - Bắc Ninh - Hải Dương Các vị trí đồn lũy đóng qn Cai Biều, Tổng Bưởi đóng giữ thực tiền đồn phía Đơng bảo vệ cho Yên Thế Đề Thám Từ cuối năm 1885, thực dân Pháp thành lập đạo quan binh Tỉnh Đạo đại tá Đuygien (Dũgel) huy Ngày tháng 12 năm 1885, Đuygien mang 300 binh, tiểu đội pháo binh, đơn vị kỵ binh công vào Lèo Nam, Lèo Bắc (Phồn Xương, Yên Thế), Đề Nắm Đề Thám huy nghĩa quân chiến đấu, kìm chân địch suốt tuần lễ, trận Na Lương, Tiểu La nghĩa quân chiến đấu kiên cường, gây cho quân Pháp tổn thất nặng nề1 Rút kinh nghiệm Na Lương, Đề Nắm Đề Thám xây dựng hệ thống phòng thủ Hố Chuối nơi " địa hình lầy thụt, cỏ bao phủ rậm rạp, chỗ khó vào rừng rú để tránh luồng đạn trực tiếp pháo binh đối phương" Giặc Pháp đánh nghĩa quân Yên Thế xây dựng phòng thủ Hố Chuối, suốt năm 1886 1887, đồn binh Tỉnh Đạo dị tìm khơng Chúng bị Đề Nắm đánh cho đại bại làng Sặt vào tháng 10 năm 1887 Ngày 22 tháng năm 1888, Đề Nắm tướng lĩnh họp đình Dĩnh Thép thuộc huyện Tân Yên để cử huy thống Bá Phức làm Chánh tướng, Đề Nắm làm phó tướng, Đề Thám phụ trách quân Nhờ hoạt động quân diễn liên tục mạnh mẽ Năm 1889, Đề Nắm chiếm toàn vùng đất đai, rừng núi phía bắc Nhã Nam (Tỉnh Đạo) lập Ông xây dựng làng Sặt (nay thuộc xã Cao Thượng, huyện Tân Yên) thành pháo đài kiên cố để kháng chiến lâu dài Ngày 18 tháng năm 1889, quân Pháp kéo quân có đại bác, kỵ binh yểm trợ, chúng bắn cấp tập vào làng phá vỡ chiến lũy, nhà cửa cho binh xông vào làng, Đề Nắm huy 250 nghĩa quân phòng ngự kiên cố, chống trả kịch liệt, đẩy lùi nhiều đợt cơng giặc Pháp Các tốn nghĩa qn bên làng Sặt đánh vào sau lưng quân Pháp, quân Pháp bị kẹp hai luồng đạn bị thương vong nặng nề Quân Pháp tung kỵ binh sục sạo, đàn áp tốn nghĩa qn bên ngồi trước, chặn Hội đồng lịch sử Hà Bắc, Lịch sử Hà Bắc, 1986 công vào sau lưng quân Pháp Sau ngày chiến đấu, Đề Nắm nghi binh đánh trả quân Pháp bí mật cho quân rút khỏi làng Sặt lập Hữu Thượng Quân Pháp cay cú phóng hỏa thiêu hủy làng Sặt làng Thế Lộc Cũng ngày 18 tháng 9, toán quân Đội Văn đường lên Yên Thế gia nhập nghĩa quân Đề Nắm chạm trán với quân Pháp trung úy Mayơ (Meilleur) huy chùa Lai, xã Nghĩa Trung Không tiêu diệt Đề Nắm đội nghĩa quân ông, ngày tháng 10 năm 1889, quân Pháp mở công kéo dài 15 ngày vào Hữu Thượng Để bảo toàn lực lượng, Đề Nắm rút quân vào rừng Khi quân Pháp rút lui, ông trở lại xây dựng công Hữu Thượng, Dĩnh Thép Lực lượng nghĩa quân phục hồi nhanh chóng, riêng đội quân thiện chiến, sử dụng súng bắn nhanh có tới 400 người, ông để lại 60 quân thường trực, lại làm nhiệm vụ xây dựng sản xuất nông nghiệp Phong trào kháng chiến chống Pháp Yên Thế ngày củng cố mở rộng Chính thực dân Pháp phải thừa nhận: " Đã từ lâu vùng Thượng Yên Thế nằm tay số thủ lĩnh phiến loạn tuyệt đối làm chủ vùng Đóng vùng tuyệt đối thích hợp với chiến tranh du kích, tốn qn họ không ngừng phát triển lên, vào tháng Tám (năm 1889) chúng không sợ mà đánh vào đội thám báo ta hai đợt Tốn theo lệnh Đề Nắm đóng tất vùng bắc Tỉnh Đạo, sào huyệt đặt làng Sặt Thế Lộc"1 Tháng năm 1890, nghĩa quân Đề Nắm giành thắng lợi lớn trận Luộc Hạ Ngày tháng 11 năm 1890, quân Pháp huy động 800 quân chia làm hai đường thủy công Yên Thế Chiến dịch kéo dài từ ngày tháng 11 đến 21 tháng 11 năm 1890 Nghĩa quân đánh cho quân Pháp thiệt hại nặng nề, buộc chúng phải rút lui, lập đồn Nhã Nam để khống chế hoạt động nghĩa quân Đến tháng 11 năm 1890, nghĩa quân lại đánh thắng quân Pháp tên tướng Gôđanh (Godin) huy càn quét vào vùng rừng núi tổng Cao Thượng mà trọng tâm đồn Hố Chuối, tướng Gơđanh cho qn đóng Nhã Nam, tung thám dò xét để đánh báo thù Ngày tháng 12 năm 1890, tướng Gôđanh sai đồn trưởng Nhã Nam Pletxiê (Plecier) đem 145 lính, sơn pháo, bọn việt gian đưa đường luồn sâu vào rừng núi tổng Hữu Thượng Song Đề Thám phát chúng từ chúng ùa vào rừng, ông cho qn bí mật bám sát Khi qn giặc vừa nhìn thấy đồn Hố Chuối, chưa kịp dàn quân công bị Đề Thám huy nghĩa quân đánh bật khỏi Không cam chịu thất bại, ngày 10 tháng 12 năm 1890 Gôđanh cử tên thiếu tá Tan (Tane) đem sĩ quan, 285 lính, sơn pháo đánh đồn Hố Chuối lần thứ hai Song nghĩa quân phán đoán từ trước, chia quân mai phục nơi hiểm yếu, đợi cho quân Pháp lọt vào ổ phục kích nổ súng Quân Pháp liều chết chống đỡ, không đánh lại nghĩa quân để tiếp cận Hố Chuối Cuối chúng phải rút chạy Địa chí Hà Bắc ghi lại: "Đến 12 40 phút, nhận thấy phải đương đầu với toán (nghĩa quân) khoảng 100 người từ làng lân cận đến tăng cường, đồng thời nhận thấy bất lực hoàn toàn binh công khả đại bác không chọc thủng cứ, Thiếu tá Tan lệnh rút quân"1 Tướng Gôđanh phải điều quân Pháp từ Thái Nguyên, Đáp Cầu (Bắc Ninh), Bố Hạ, Kép (Bắc Giang - thuộc Bắc Ninh) với lực lượng 586 lính, sĩ quan, đại bác tên trung tá Vanh Ken Mayơ (Vincent Meillur) huy công vào Hố Chuối lần thứ ba vào ngày 21 tháng 12 năm 1890 Song quân Pháp cam chịu thất bại cay đắng Bọn sĩ quan Pháp phải thú nhận: Nghĩa quân " bảo vệ kiên pháo đài, Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử, tập I, Nxb Khoa học xã hội, H 1981 Tập thể Bộ Tổng tham mưu, Lịch sử quân Đông Dương, chiến dịch 1889-1890 (Histoire militaire de l'Indonchine) ủy ban nhân dân tỉnh Hà Bắc, Địa chí Hà Bắc, trang 344-345 đồng thời cịn cơng (quân Pháp) đồn đánh vào hai bên sườn, vào hậu quân Ba lần toán quân trái (của Pháp) xung phong vào toán quân trái ba lần thất bại"1 Kết cục chiều hơm đó, giặc Pháp phải bỏ chạy khỏi Hố Chuối, đem theo gần 100 xác chết lính bị thương Sau ba lần bị thất bại thảm hại, giặc Pháp tung gián điệp trà trộn vào hàng ngũ nghĩa quân, mua chuộc số nghĩa qn thối hóa, biến chất làm gián điệp cho chúng Nhờ bọn chúng biết nghĩa quân có 1.000 súng loại Oansétxtơ, Rơmanhtơng Gras Nghĩa qn cịn có nhiều súng thần cơng bắn đạn ghém, súng kíp, súng nổ có tác dụng tích cực chiến thuật phịng thủ Đề Nắm có sách động viên, khuyến khích qn sĩ lập cơng, có nhiều tốn qn phong danh hiệu: Vơ địch, tinh nhuệ, dũng liệt Những huy, quân sĩ lập công xuất sắc khen thưởng Để đối phó với đội quân thiện chiến, trung kiên, trang bị nhiều súng bắn nhanh, quân Pháp vơ vét từ Bắc Ninh, Phả Lại, Phủ Lạng Thương tới 1.500 tên, 25 đại bác, súng cối, tàu chiến, thuốc nổ, dầu hỏa bảng chắn đạn đến đóng Nhã Nam Ngày tháng năm 1891, tên đại tá hiếu chiến Phơrây tên trung tá Vanh Ken Mayơ, thiếu tá Tan, thiếu tá Gôgoli (Rôghe), đại úy Đácghêlơ (Darguelaud), Rơbe (Robert), Cơlani (Colane), Ơgiunne (Ơufoulner), Piơgê (Piơguer), Têta (Téta)… huy 1.100 lính tồn súng đại bác, cối mở công vào Hố Chuối lần thứ tư Đề Thám bố trí trận địa đón đánh quân Pháp từ xa Trận đánh diễn liệt suốt bảy ngày đêm liền Nghĩa quân chiến đấu gan góc, dũng cảm khiến quân Pháp quanh quẩn bên Hố Chuối Nghĩa quân phản công nhiều đợt, giành thắng lợi tiêu diệt hàmg trăm lính, nhiều sĩ quan, có tên đại úy Côlani, tên trung úy Béttanhơ (Béttagre), Xibô (Cibaud)… khiến quân Pháp phải bỏ chạy nhiều phía Nghĩa qn cịn dùng súng thần cơng bắn vào đội hình quân giặc Song nghĩa quân bị tổn thất Đại bác, súng cối phá hủy pháo đài nhiều đoạn tường thành, nên sau 10 ngày tác chiến, ngày 12 tháng năm 1891, nghĩa quân rút khỏi Hố Chuối Nghĩa quân rút khỏi Hố Chuối hệ thống đồn bốt xây dựng dọc sông Sỏi từ trước Đề Nắm đóng đồn Khám Nghè, Đề Thám đóng đồn Hom, Đề Hậu đóng Đồng Vương, Đề Trung đóng Ao Rắn, Thống Tài đóng Hang Sọ hai đồn Đề Lâm Bá Phức đóng Đây hệ thống đồn bốt liên hoàn hỗ trợ cho xảy tác chiến Từ tháng 12 năm 1890 đến tháng năm 1891, quân Pháp lại huy động 600 quân đánh vào Yên Thế, song chúng lại bị thất bại, phải rút lui Ngày 21 tháng năm 1891, giám binh Pơlican (Policane) huy 40 tên lính bảo an truy đuổi toán quân Đề Nắm lấy lương thực làng Khê Hạ, thuộc xã Quế Nham, huyện Tân Yên Chúng chạm trán với nghĩa quân, tên giám binh bị bắn trọng thương Chúng phải xin đồn binh Phủ Lạng Thương cho quân quy lên tiếp viện Làng Khê Hạ nằm hữu ngạn sông Thương cách thị xã Phủ Lạng Thương 10km phía bắc bao bọc lũy tre dầy, phía cịn có nhiều hàng rào, lũy đất, ao đầm Xung quanh làng ruộng sâu ngập nước Quân Pháp bao vây phóng hỏa số nhà tranh rìa làng công vào làng Trong suốt ngày quân Pháp không vào làng Trong trận tên trung úy huy bị giết chết, tên giám binh lính khố đỏ, lính bảo an bị tiêu diệt bị thương Ngày 11 tháng năm 1892, thiếu tướng Vongrông (Vonrond) đem 2.400 quân từ ba ngả công vào hệ thống phịng thủ sơng Sỏi Đề Nắm Song nghĩa quân xây dựng công vững đánh trả liệt, làm cho quân Pháp bị thất bại nặng nề Khi quân Pháp công đồn Khám Nghè Đề Nắm huy, chúng nã đại bác dồn dập vào đồn cho quân chặt phá rào lũy, chúng bị thiệt hại nặng nề Bọn công vào đồn Hom Đề Thám huy bị nghĩa quân bắn trả dội Ngay từ loạt đạn đầu, nghĩa quân tiêu diệt 45 tên Bọn tướng lĩnh Pháp ủy ban nhân dân tỉnh Hà Bắc, Địa chí Hà Bắc, dẫn lời thú nhận giặc Pháp, trang 345 ủy ban nhân dân huyện Tân Yên, Địa chí Tân Yên, 1996 phải thú nhận: "Những toán quân Đề Nắm khơng mạnh tốn qn Lưu Kỳ, lại người An Nam gan góc, chống cự quân Pháp ngoan cường" Tính từ tháng 11 năm 1884 đến tháng năm 1892, Đề Nắm huy nghĩa quân Yên Thế phải chống lại 7.000 lính Pháp vũ khí đại: đại bác, súng cối, tàu chiến với đủ binh chủng lê dương, lính thủy đánh bộ, cơng binh, kỵ binh, đủ sắc lính người Việt từ khố đỏ, khố xanh, lính cơ, lính bảo an tên tướng sừng sỏ Pháp Briè de line, Gôđanh, Voarong (Voyron) huy Chúng phải thừa nhận: " Đây bãi chiến trường nơi xảy kiện quân quan trọng xứ thuộc địa Viễn Đông"1 Bọn sĩ quan Pháp tham gia đàn áp phong trào khởi nghĩa Yên Thế phải khâm phục cách tổ chức lực lượng nghĩa quân Đề Nắm linh hoạt động: "Những toán quân gồm khoảng 400 tay súng chiếm đóng vùng quyền huy Đề Nắm, trừ lực lượng nòng cốt thường trực khoảng 60 người, lại dân đinh vùng có lệnh tập hợp ngay" Các nghĩa quân vùng Yên Thế Đề Nắm thống lĩnh diễn trận chiến đấu kiên cường, dũng cảm, bền bỉ chống lại trận công quy mô lớn vào Cao Thượng, Hữu Nhuế, Hữu Thượng Thu - Đông 1890-1891 Nghĩa quân gây cho địch tổn thất nặng nề Kẻ địch phải thừa nhận: "Quân phiến loạn (nghĩa quân) không sợ đại bác, không sợ đạn qn ta bắn mưa, họ phịng thủ vị trí họ cách vơ liệt, vị trí họ xây dựng kiên cố đáng phục" "Những người không học trường Cao đẳng quân mà biết lợi dụng địa hình, địa vật chất đáng khâm phục" "Quân số địch (nghĩa quân) không đông 100 người, kháng cự diễn kịch liệt người ta hiểu nhóm người địa bàn nhỏ hẹp lại đương đầu với đại bác đặt cách không đầy 300 mét thời gian lâu vậy"3 "Đề Nắm tổ chức lại vùng Yên Thế lập pháo đài thật sự" Tối ngày 11 tháng năm 1892 (rằm tháng năm Nhâm Thìn), Đề Sặt đầu độc Đề Nắm đem 50 đồ đảng 48 súng hàng giặc Pháp Thủ lĩnh Đề Nắm bị giết khiến khởi nghĩa Yên Thế bị khủng hoảng thời gian Tiếp số tướng lĩnh khác bỏ hàng ngũ kháng chiến hàng giặc Pháp như: Đề Tuân (13-4-1892), Đề Lâm (16-4-1892), Lãnh Lộc (5-1892), Lãnh Du (5-1892) Tới tháng năm 1892 có tới 287 huy, nghĩa quân đem vũ khí đầu hàng giặc Pháp Trước tình hình khó khăn đó, Đề Thám thống lại lực lượng, cắt cử tướng huy đồn, cánh quân Ngày 14 tháng năm 1892, nghĩa quân Đề Thám huy chạm trán với quân Pháp làng Đồng, xã Cao Thượng, hai bên bắn dội, quân Pháp phải tháo chạy Tháng 10 năm 1892, Đề Thám tạm lánh làng Bằng Cục Cũng tháng 11 năm 1892, Bá Phức Thống Luận, Thống Ngò từ Tam Đảo trở Yên Thế Có thêm lực lượng, Đề Thám định hoạt động trở lại Đêm 29 rạng ngày 30 tháng 11 năm 1892, quân Pháp huy động lực lượng 370 tên đến vây làng Bằng Cục, nơi nghĩa quân Đề Thám nắm giữ Sáng 30 tháng 11 năm 1892, quân Pháp tiến vào làng bị nghĩa quân giáng trả mãnh liệt, gây thiệt hại nặng nề cho chúng Frây: Tài liệu dẫn Histoire militaire de l'Indochine , Dẫn theo Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm… Lịch sử cận đại Việt Nam, tập II, trang 285-286 Dẫn theo Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm… Lịch sử cận đại Việt Nam, tập II, trang 285-286, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1901 Histoire militaire de l'Indonchine… Tháng 6-1892, Bá Phức để đồn Mỏ Trạng, đưa lực lượng lên Tam Đảo Địa chí Tân Yên - Tài liệu dẫn, trang 130-131 Để lấy danh nghĩa khôi phục lại uy thế, sáng ngày 19 tháng 12 năm 1892 (tháng 11 năm Nhâm Thìn), Đề Thám tập hợp lực lượng 400 quân đình làng Đơng, xã Quỳnh Đơng (sau đổi Bích Động, thuộc xã Bích Sơn, huyện Việt Yên) tổ chức lễ Tế cờ thức nhận chức huy khởi nghĩa Yên Thế1 Đêm mồng rạng ngày tháng năm 1893, Đề Thám bắt Đề Sặt, trị tội tên phản bội - kẻ hãm hại thủ lĩnh Đề Nắm Ngay sau diệt Đề Sặt, Đề Thám nắm quyền Tổng huy phong trào khởi nghĩa n Thế, ơng cho trùng tu lại Đình làng Hả, nơi Đề Nắm tế cờ khởi nghĩa chiều 16 tháng năm 1884 Ông cho xây dựng hai cột đồng trụ với đôi câu đối: "Miếu vũ trùng tân, hương hỏa huy hoàng Giang Bắc địa Anh hùng tất tập, anh linh hách diệc Nhã Nam thiên" Tạm dịch: Đình miếu sửa sang, đất Bắc Giang lừng thơm hương lửa Anh hùng tụ họp, trời Nhã Nam lồng lộng anh linh" Nhân dân làng Hả tạc tượng Đề đốc Lương Văn Nắm thủ lĩnh khởi xướng khởi nghĩa Yên Thế thờ bên cạnh thành hồng Đình Hả mở hội hàng năm vào ngày 16 tháng 3, để tưởng nhớ thủ lĩnh nghĩa quân Yên Thế Lịch sử Hà Bắc, trang 194 Giáp Văn Phúc G iáp Văn Phúc sinh năm 1855, người làng Cao Lãng, tổng Yên Lỗ, phủ Yên Thế, thôn Cao Lãng, xã Cao Xá, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Nhà nghèo, Phúc phải ở, làm thuê khắp nơi, năm 18 tuổi tới làng Thị, xã Thế Lộc gặp Đề Dương (tức Đề Thám) Ơng Thám khun Phúc theo ơng đánh phỉ Tàu Giáp Văn Phúc gặp khó khăn nên tình nguyện theo Đề Dương, vào năm 1873 Cũng thời gian này, Đề Dương theo thủ lĩnh Đại Trận chống triều đình Tự Đức Khi ông Thám tập hợp khoảng 15-16 người Tháng năm 1875, Giáp Văn Phúc nghĩa quân bị qn triều đình Tơn Thất Thuyết huy đánh tan Lúc Giáp Văn Phúc theo Đề Dương, ơng với Nguyễn Văn Hịa, Bá Phúc huy đánh phỉ Ngơ Cơn, Hồng Sùng Anh, Lý Dương Tài, Lý A Phệ từ Trung Quốc tràn sang cướp phá phủ huyện tỉnh Bắc Ninh (gồm Bắc Giang ngày nay) Chỉ huy đánh phỉ, Giáp Văn Phúc lập công xuất sắc nhiều trận đánh Khi Ngơ Cơn bị qn triều đình bắn chết tỉnh lỵ Bắc Ninh, tàn quân tràn lên cướp phá huyện Yên Thế (gồm Tân Yên ngày nay) Ngày 12 tháng năm 1884, quân Pháp tướng Bơrie đơlin huy đường đánh chiếm Thái Nguyên, chiều 15 tháng năm 1884, chúng chiếm thành Tỉnh Đạo đánh Thái Nguyên Lương Văn Nắm làng Hả thuộc huyện Tân Yên lúc phát động khởi nghĩa người Yên Thế Sau gia nhập khởi nghĩa Yên Thế Đề Nắm lãnh đạo, đội quân Đề Dương huy có Giáp Văn Phúc Trong trận đánh, Giáp Văn Phúc gan dạ, dũng cảm giao nhiệm vụ cầm cờ nên gọi Cai Cờ Trong trận đánh Pháp Cổ Đèo, Luộc Hạ, Làng Sặt trận Hồ Chuối ngày tháng 10 năm 1890; trận Cao Thượng ngày tháng 11 năm 1890, trận Đồn Hom ngày 29 tháng 11 năm 1890, hai cánh quân Bey lie Ta ne huy gặp Mọc sáp nhập làm huy tướng Gơđanh có trận qn Pháp huy động tới 2.000 quân bắn nhiều đạn pháo vào nghĩa quân đến thất bại, trận Giáp Văn Phúc đầu phất cờ Trong trận Đồn Hom quân Pháp thua to phải tháo chạy Nghĩa quân đuổi đến làng Lèo quay về, riêng Cai Cờ đuổi Pháp đến tận gần Nhã Nam Khi kiểm quân không thấy Cai Cờ, người tưởng Cai Cờ chết Đề Thám cho người tìm xác không thấy, Cai Cờ mừng Ông Đề Thám gọi Cai Cờ lên đánh cho ba roi lại thưởng cho ba đồng bạc trắng Ông tuyên bố: "Trận Quan Hoàng thưởng phạt nghiêm minh" Đánh ba roi khơng có lệnh mà đuổi giặc đến tận Nhã Nam Nếu địch quay lại bắn chết mang xương cho cai Thưởng có thành tích, gan dạ, đánh giặc đến cùng" Năm 1873, Đề Dương (tức Đề Thám) tham gia khởi nghĩa Đại Trận thủ lĩnh (Giáp Văn Trận 1870-1875) quê làng Lý, tổng Ngọc Cục, thuộc xã Ngọc Lý, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang chống triều đình Tự Đức Khi nghĩa quân đóng Hố Chuối, ngày 22 tháng 12 năm 1890, giặc Pháp thiếu tá Tan đem theo 286 lính sĩ quan huy quân Pháp công Hố Chuối lần thứ ba Trong suốt ngày giặc Pháp bắn 1.886 phát súng trường, 83 viên đạn đại bác, đến chiều biết đánh chiếm chúng đành phải rút quân để lại 33 xác chết Trận giặc Pháp bắn đại bác vào đồn, có chưa nổ Bằng hành động dũng cảm, Cai Cờ nhảy lên ôm đại bác ném ngồi đại bác nổ, đất đai, bụi khói bay mù mịt Ơng Thám đến hỏi: "Tại Cai liều thế, nhỡ ơm nổ sao?" Cai Cờ trả lời: "Nếu nổ chết tơi, cịn để chết nhiều người" Ông Thám khen: "Gan dạ" Ngày 29 tháng năm 1909, quân Pháp điều động 15.000 quân quy quân tỉnh vào trận đánh đồn Phồn Xương Song tên công sứ Bắc Giang Đại lý Nhã Nam tranh công đầu, huy động ba đơn vị khố xanh đánh trước Nghĩa quân phản công giết chết 20 tên, quân Pháp phải bỏ chạy Kế hoạch đánh Phồn Xương quân Pháp bị bại lộ, không thực Để tránh thiệt hại trước công quy mô lớn quân Pháp, quân số Phồn Xương ít, Đề Thám lại cho nhiều người quê ăn tết, nên ông lệnh rút quân để đánh du kích, có trận Nghĩa qn bị qn Pháp phục kích, truy kích, tướng quân người nơi Cai Cờ bị lạc đơn vị, phải giấu súng giả làm người bẫy chim hết khu rừng đến khu rừng khác để tìm ơng Thám anh em mà khơng thấy Đi lang thang, đói khát, đầu năm 1910, Cai Cờ không lê bước chân phải làng Lăng Cao, đến nói với Chánh Tổng Thám xin đầu thú Pháp bắt tù nhà lao Thái Ngun Ơng đến nơi thấy Đốc Định (Ngơ Xá) ơng Thìn (Quất Du) bị Pháp bắt tù Khi Cai Cờ Giáp Văn Phúc lang thang tìm đơn vị bà Giáp Thị Hai vợ Cai Cờ có chửa, nóng lịng tìm chồng Trong túi không đồng tiền, đến đâu xin ăn đến Một hơm bà đến làng Ve Húc, huyện Tiên Du hỏi thăm vào nhà Quản Hối, nhà giàu làng, trước bạn thân với Cai Cờ Quản Hối lật mặt, giam bà vào chuồng trâu để hơm sau nộp huyện Bà tìm liềm, đào tường đất trốn Tới Thị Cầu bà khơng dám qua đị, sợ bị bắt, mà tìm chỗ nước nơng lội qua Lên tới bờ trở đẻ non bụi Đứa trai oe oe vài tiếng oằn người lên chết Khơng cịn sức chơn con, bà đành dúi đứa xấu số vào bụi cây, đi, bò, tới làng Bà gặp hàng xóm tốt bụng đưa cho bà liềm nắm cơm bảo phải Quản Hối Tiên Du lên bàn với Chánh Thìn bắt bà Lịng căm thù tên Quản Hối lừa thầy, phản bạn bà cầm liềm tắt sang nhà Chánh Thìn nghe ngóng Đúng lúc Quản Hối sau nhà, bà quát: "Quản Hối" Tên giật quay lại bụi, bà bổ liềm vào mặt Hắn kêu rú lên ngã gục xuống đất giãy giụa Bà Hai vội trốn khỏi làng Giáp Thị Hai nghe tin số nghĩa quân Yên Thế bị giặc Pháp bắt giam nhà lao Thái Nguyên, chị lên với hy vọng gặp chồng Bà tá túc chợ Thái làm thuê, gánh mướn kiến ăn Quả nhiên ngày sau bà gặp chồng phải lao công khổ sai Vợ chồng gặp mừng rỡ từ bà gồng thuê, gánh mướn, mua đồng quà bánh, thuốc lào cho chồng Năm 1917 Cai Cờ lao động bờ sơng Cầu, thấy đứa bé lập lờ trôi mặt nước liền nhảy xuống vớt Thì cơng sứ Bo Thái Nguyên bờ sông chơi xảy chân sa xuống nước Để đền ơn, công sứ Thái Nguyên làm tờ giấy bẩn lên trên, nên Giáp Văn Phúc tha Ơng bốn hơm nổ khởi nghĩa Thái Nguyên, lính đồn Nhà Nam lại bắt giam ông Bốn tháng sau khởi nghĩa Thái Nguyên thất bại hoàn toàn, Giáp Văn Phúc tha (Theo tài liệu Hội đồng lịch sử Hà Bắc Địa chí Tân Yên - ủy ban nhân dân huyện Tân Yên - 1996 Hội đồng lịch sử Hà Bắc, Lịch sử Hà Bắc, tập I, 1986 Theo Phơrây: Thổ phỉ phiến loạn Bắc Kỳ, Paris, 1902, Hội đồng lịch sử Hà Bắc dẫn sách "Lịch sử Hà Bắc", tập I, Hà Bắc, 1986 Đốc Mến Đ ốc Mến tên thật Thân Văn Mến, người làng Nguyễn Lộc, tổng Tuy Mộc Sơn, phủ Yên Thế, thuộc xã Việt Lập, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Mến có tầm vóc to lớn, cha mẹ theo học chữ nho thường cha học võ Thấy cảnh phu phen đánh đập dã man giặc dân ta, Thân Văn Mến căm thù giặc Pháp, nên theo nghĩa quân Đề Thám chống Pháp từ năm 1886 Năm sau (1887), quen chiến trận, dạn dày tiếng súng, Đề Thám giao cho Mến huy tiểu đội 13 nghĩa quân đánh trận Mỏ Thổ Mặc dù vũ khí trang bị có súng trường, súng hỏa mai, súng cò quýt, nên so với súng quân Pháp xa với tinh thần căm thù giặc, muốn tiêu diệt chúng Mến chiếm núi Mỏ Thổ, đào công sự, đắp ụ tác chiến cho người đem thư Bắc Giang thách quân Pháp đem quân lên đánh Quả nhiên, hôm sau 100 quân Pháp theo tiếng kèn xung trận hùng hổ leo lên núi Mến lệnh cho anh em: "Để chúng đến thật gần bắn" Khi anh em nhìn rõ mặt bọn lính Pháp, lính khố xanh, Mến hơ bắn Sau loạt đạn nổ rịn rã, xác giặc đổ xuống, lăn xuống chân đồi Bọn bị thương giãy giụa vũng máu, kêu bò rống Song, bọn huy Pháp phía sau lại thúc lính tràn lên Khi bọn giặc tới gần cơng sự, Mến đứng thẳng lên bóp cị, viên đạn căng xóc sâu tên giặc Bọn giặc phía sau sợ hãi kêu âm ĩ Song bị bọn huy thúc ép, lính Tây, lính Nam lại tràn lên Mến thấy lính Nam đơng, liền chụm hai bàn tay làm loa gọi lớn: "Các anh em lính An Nam giãn để nghĩa quân bắn giặc Pháp" Nghe tiếng gọi, lính khố xanh giãn hai bên, để phơi cịn bọn lính Pháp Lập tức súng nghĩa quân nổ ròn rã, quật ngã chục tên giặc Những tên lại sợ hãi bỏ chạy bổ nhào xuống chân núi Bọn giặc ngừng cơng để thu xác chết, băng bó cho tên bị thương Mến lệnh cho anh em lấy cơm nắm ăn Bọn giặc tưởng nghĩa quân hết đạn, liền hị xơng lên Mến đứng thẳng người lên nói to: "Để chúng tao ăn cơm xong đánh nhau", không hiểu sao, nghe bọn huy Pháp lùi xuống chân núi Mến anh em vừa ăn cơm xong giặc Pháp lại cơng Lập tức anh em cầm lấy súng tư chuẩn bị chiến đấu Giặc vừa hùng hổ xông lên vừa cắp súng vào nách bắn vãi đạn Nghĩa quân yên lặng, đợi cho bọn chúng tiến sát chiến hào nổ súng Bọn giặc đứa ngã bật phía sau, có đứa ngã sấp xuống, đổ người súng xuống chiến hào, Nghĩa quân thu súng đạn, đẩy xác lên mép chiến hào làm bia đỡ đạn Hai bên đánh đến tối quân Pháp rút Mến dẫn sáu chiến sĩ chạy theo lối tắt đón đường diệt thêm số tên Vừa tới núi Mỏ Thổ Đốc Mến nhận lệnh thủ lĩnh Đề Thám cho rút quân Cao Thượng Từ Cao Thượng, Đốc Mến huy trận đánh: - Trận chặn đánh quân Pháp ngày tháng 11 năm 1890, Đốc Mến tham gia vào trận đánh Đề Nắm huy 450 nghĩa quân chống ba đạo quân Pháp từ Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bố Hạ tiến đánh với 478 lính, 17 sĩ quan, sơn pháo, pháo thuyền Muloong (Moulon) Giắc canh (Jacquin) Đề Thám, Đốc Mến huy lực lượng nhỏ tinh nhuệ giữ Cao Thượng qua sông Cầu để lên Yên Thế gia nhập nghĩa quân Đề Nắm Ông tới thành Tỉnh Đạo thuộc tổng Nhã Nam, phủ Yên Thế tiếp tục đánh Pháp Đội Văn trở lại hàng ngũ kháng chiến liên kết với nghĩa quân Yên Thế làm cho bọn xâm lược Pháp Bắc Kỳ hoảng sợ Chúng phải kêu lên: "Lúc Đội Văn lại hoạt động mạnh vùng rộng lớn Phủ Lạng Thương thành Tỉnh Đạo Đội quân Đội Văn hành quân đến làng Lai (Việt Yên) đánh kịch liệt với quân Pháp Sau nghĩa quân Đội Văn đóng quân đình làng Cao Thượng Lãnh Tứ huy động nhân dân hai làng Đầu Cầu Cao Thượng đón tiếp anh em, tiếp tế cơm nước cho anh em ăn nghỉ vài ba hôm Khi anh em tiếp tục hành quân lên đồn Hố Chuối, bà lại nắm cơm thức ăn để anh em ăn đường Mấy hơm sau, giặc Pháp biết nơi đóng qn Đội Văn liền mang quân vây hai làng Đầu Cầu Cao Thượng, bắt hết dân sân đình Cao Thượng bắt nằm úp mặt xuống đất Chúng biết ơng Trương Tứ giữ chức Phủ đồn phủ Yên Thế, người huy quân dân Yên Thế đánh đuổi phỉ Tàu nhiều năm Từ Pháp đánh chiếm thành Tỉnh Đạo, ông lại hô hào nhân dân đánh Pháp Sau ông gia nhập khởi nghĩa Yên Thế Đề Nắm lãnh đạo, phong chức Lãnh binh Tuy huy nghĩa quân, song ông làng, có giặc đến ơng huy quân dân đánh trả, nhận lệnh điều động thủ lĩnh khởi nghĩa đánh trận, xong lại trở làng Vì vậy, giặc Pháp không đủ chứng cớ buộc tội ông thủ lĩnh khởi nghĩa Yên Thế Tuy vậy, Lê Hoan cho lôi ông khoảnh đất trống, cắm hai kiếm hai bên nách, để ông cử động hai lưỡi kiếm cứa vào da thịt bắt đầu tra hỏi: "Quân Đội Văn đâu? Chứa nhà ai? Có súng gì?" Trương Tứ trả lời: "Không biết!" Chúng đánh ông dập gậy tre đực, máu loang ướt đẫm quần áo, chảy thấm khoảnh đất chỗ ông nằm Mặc cho chúng đánh hỏi, hỏi lại đánh, ông gan lỳ, trơ trơ đá Khơng khai thác người mà chúng cho thủ lĩnh quân biết huy đánh Pháp Chúng bỏ mặc ông nằm vũng máu, tràn vào xóm, nổ súng vào thứ chúng gặp đường Song chúng khơng phát dấu tích đội qn phản chiến - Đội Văn trú chân đây, chúng buộc phải rút quân, cháu, dân làng phải khiêng ông nhà phục thuốc ba tháng trời khỏi Sau lành vết thương, Trương Tứ vào đồn Cao Thượng, họp với Đề Thám Ngày tháng 11 năm 1890, nhận tin quân Pháp tiến đánh đồn Hố Chuối Đề Nắm lại Hố Chuối huy tác chiến, giao cho Đề Thám đem theo đội quân nhỏ đóng đồi nhỏ làng Cao Thượng để phân tán lực lượng công quân Pháp chi viện cho Trong cánh quân chủ lực Pháp công đồn Hố Chuối chúng cho đội qn người kéo theo sơn pháo công đồn Cao Thượng Chúng bắn hàng trăm đạn đại bác vào vị trí phịng thủ nghĩa qn cho binh tràn lên Nghĩa quân đợi giặc dẫn xác đến sát chiến hào nổ súng Ngay loạt đạn đầu tiêu diệt 20 tên, bọn lại hoảng sợ kéo tên bị thương chạy xuống chân đồi Sau vài đợt cơng khơng có kết quả, qn Pháp phải rút lui Sau Đề Thám rút quân khỏi Cao Thượng, giặc Pháp lại tràn vào đốt phá chùa Cao Thượng 100 gian, lấy vật liệu xây dựng đồn Núi Mấy nằm đất Cao Thượng Không tiêu diệt nghĩa quân súng đạn, không triệt nguồn cung cấp thông tin, lương thực nghĩa quân nhân dân, thực dân Pháp sai Lê Hoan, Tổng đốc Bắc Ninh lên đồn Cao Thượng bắt người chúng nghi thủ lĩnh nghĩa quân tra hỏi Trong số có Trương Tứ Lê Hoan giọng xớt, giao cho ông dụ Đề Thám hàng Trương Tứ điềm tĩnh trả lời: - Tôi dân thường, khác nào, khác gỗ tròn, quan vần chẳng Nhưng việc dụ Đề Thám hàng làm được! Lê Hoan hất hàm hỏi: - Tại ông không làm được? Trương Tứ bình tĩnh đáp: - Các quan có thiên binh, vạn mã cịn khơng làm Đề Thám Lê Hoan nói: , Le Courie de Hải Phòng số 250 ngày thứ năm 7-4-1889 - Đề Thám tin ông Nay quan giao nhiệm vụ mà ơng khơng làm có tội, nghe khơng? Trương Tứ chất vấn: - Lấy cớ mà ông bảo tướng Đề Thám? Tên Việt gian, tức giận, mặt tái xanh gà cắt tiết, đập bàn, quát: - Im Muốn có chứng cớ phải không? Được! Lê Hoan cho gọi Điển Phụng vào Điển Phụng chó săn giặc Pháp chui vào hàng ngũ nghĩa quân Bộ Tham mưu Đề Thám cảnh giác cho đồn, Hồ Chuối, lại cho làm thư ký cho Đề Thám Lần Trương Tứ vào đồn Hố Chuối họp, Điển Phụng biết Nay Điển Phụng rời hàng ngũ nghĩa quân trở đồn Cao Thượng, nguyên hình tên gián điệp Trương Tứ quay mặt đi, trả lời: - Tơi khơng quen biết người này! Lê Hoan qt lính trói ơng Trương Tứ hiên ngang qt lại: - Nếu tao làm tướng cho Đề Thám giương cao cờ đại nghĩa đánh giặc Pháp xâm lược, hạng người mày làm tay sai cho giặc để tiếng xấu muôn đời, mày rõ chưa? Bị chạm nọc, Lê Hoan uất ức lại xấu hổ trước mặt bọn tay chân, liền qt lính buộc thêm dây trói cho chặt, bịt mắt ông Khi chúng buộc mảnh vải đen bịt mắt, ông lắc mạnh đầu, cho mảnh vải rơi xuống đất, quát lớn: - Mày bịt mắt tao, tao làm việc nghĩa đánh đuổi giặc Pháp cứu nước, cứu dân Dù có chết tao khơng sợ bọn chó săn cho giặc chúng mày Lê Hoan khơng dám sai lính bịt mắt ơng phải cởi trói, sai lính áp giải ơng chợ Mọc hành hình Tên Quản Quấn, người làng Hả, xã Thế Lộc, lính cho Pháp đóng đồn Cao Thượng chém ông Ông tụt khăn nhiễu quấn đầu cởi áo the trao cho Quản Quấn nói: - Tơi dân, nước chống giặc Pháp Tên Lê Hoan chó săn cho giặc giết tơi, tơi cho thày khăn, áo làm việc cho tốt Quản Quấn lúc đầu hăng, nhìn ơng với ánh mắt thù hận, nghe ơng nói sợ hãi phủ phục xuống đất: - Con lạy cụ Việc giết cụ quan bắt phải làm, khơng làm chết Ông Trương Tứ vươn thẳng người bảo Quản Quấn chém Hơm ngày 28 tháng năm 1892 Nghĩa quân dân Yên Thế đỗi căm thù giặc Pháp tên chó săn Lê Hoan Ngay hôm sau, ông Thám làng Đầu Cầu họp với gia đình số nghĩa quân tin cậy bàn kế giết tên Lê Hoan trả mối thù Ông Thám người dự họp đặt nhiều phương án cụ thể Khi ông Thám hỏi xung phong, tất người dự họp xin Ông Thám chọn hai người nghĩa quân Nguyễn Văn Quyên nghĩa quân dũng cảm, kiên cường, mưu trí lập cơng xuất sắc nhiều trận đánh nữ nghĩa quân Nguyễn Thị Hoãn dâu ông Trương Tứ, chiến sĩ trinh sát táo bạo, dũng cảm, nung nấu trả thù cho cha Hai người cải trang thành Phao, Phả Lại, vai đến chơi với gia đình người nhà ông Trương Tứ lấy chồng Người nhà chồng làm thư lại dinh Tổng đốc Bắc Ninh Lê Hoan để quan sát địa hình giấc lại Lê Hoan để thực kế hoạch Song Qun Hỗn nhận thấy tên lính có ý nghi ngờ mình, nên rút Yên Thế Lần thứ hai, hai người lại xuống gặp may tốn lính gác đến thay tốn lính cũ Tổng đốc Lê Hoan lên Yên Thế chưa Hai người đóng vai thằng ở, sen để thâm nhập vào dinh Lê Hoan Được vài ngày Lê Hoan từ Yên Thế trở Nguyễn Văn Quyên đón quan, dắt ngựa, cho vào chuồng, lấy tre cho ăn, chạy tới, chạy lui để hầu hạ quan Nhưng thực anh tìm địa thuận lợi để mai phục, hỗ trợ cho Hoãn Hoãn làm lễ phép, đun nước, pha trà, bê khay trà lên mời quan lớn Trong bọn lính vơ tư đứng gác ngồi cổng Hỗn bê khay trà đặt lên bàn, tay cặp dao đáy khay, cất giọng lễ phép: "Xin mời quan xơi nước" Lê Hoan vừa cầm chén nước, Hoãn vung dao đâm liền nhát vào ngực Tên Tổng đốc né tránh, trúng nhát vào sườn bên trái Hắn kêu thất thanh: "ối, cứu, cứu…" Một tên lính gác xách súng chạy vào, giương súng lên quát "Đứng yên" Hoãn dùng võ tay gạt súng, tay giáng mạnh vào quai hàm tên lính Đạn nổ, găm vào tường Lợi dụng lúc tên lính cịn hoa mắt, ù tai đấm trời giáng, Hoãn chạy vườn hoa Tên lính bị Hỗn đánh chồm dậy đuổi theo Lập tức Quyên từ chỗ nấp xông ra, cầm củi tạ, quai nhát vào chân Tên lính ngã sõng sồi, kêu khóc ầm ĩ Tên lính thứ hai chạy vào, Quyên lại giáng củi vào đầu Tên gục ngã Tên lính thứ ba gác cổng nổ súng thị uy, tồn thân run giẽ, khơng dám xơng vào Trong dinh đầy tớ, sen, lính gác hoảng loạn, tưởng cướp đột nhập vào dinh nên chạy tìm nơi ẩn nấp Lợi dụng hội đó, Qun yểm trợ cho Hỗn qua tường hoa mà hai người dọn lối từ trước chạy cánh rừng bờ sơng Thái Bình, vứt bỏ áo ngồi, nhập vào đám đơng người vừa tan chợ đường, thoát khỏi khu vực thành Phao Bọn lính tơi tớ sau hồn hồn chạy vào dinh khơng thấy quan Tổng đốc Khi nhìn xuống gầm giường thấy quan nằm bẹp gí đó, ngực đẫm máu chúng vội vã đưa nhà thương Bác sĩ khám thấy lưỡi dao không trúng tim, trúng vào sườn trái, thủng thịt, chảy nhiều máu mà (Viết theo Tài liệu Hội đồng lịch sử tỉnh Hà Bắc - Địa chí Tân Yên (Hà Bắc) 284 anh hùng hào kiệt Việt Nam Vũ Thanh Sơn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009) Cai Hậu L àng Dương Lâm xưa thuộc tổng Nhã Nam, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Ninh, Dương Lâm thuộc xã An Dương, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Dân làng Dương Lâm có mối quan hệ sâu sắc với thủ lĩnh nghĩa quân Hoàng Hoa Thám tướng lĩnh Nhân dân nhường nhà cửa, làng xóm cho nghĩa quân xây dựng làng chiến đấu Hầu hết trai làng gia nhập nghĩa quân, có nhiều người chiến đấu xuất sắc Dương Văn Hậu (còn gọi Cai Hậu), Dương Văn Cảnh, Dương Văn Hành, Dương Văn Đối, Dương Văn Vạn Sở dĩ Dương Văn Hậu gọi Cai Hậu ông làm cai tổng (chánh tổng) tổng Nhã Nam Ông thày dạy học chữ Nho đạo lý làm người cho HồngĐức Trọng Ơng tham gia nghĩa qn không trực tiếp chiến đấu, mà làng vận động trai tráng tham gia nghĩa quân nhân dân tổng Nhã Nam ủng hộ kháng chiến phương diện Ông người theo dõi hoạt động quân Pháp báo cho thủ lĩnh nghĩa quân Ngay từ lập làng, dân làng xây ngơi đình lớn có nhà tiền tế, đại đình, hậu cung Khi khởi nghĩa nổ ra, đình Dương Lâm nơi nghĩa quân Huyện tập võ nghệ, tập bắn súng, chứa quân lương Các thủ lĩnh nghĩa quân, có Đề Thám nhiều lần ngơi đình Ơng Nguyễn Văn Hậu tham gia nghĩa quân không công khai mà giữ chân thủ từ đình để che mắt giặc Ơng đào đường hầm từ hậu cung bờ ao vào cánh đồng đề phòng thủ lĩnh hội họp, nghỉ ngơi bị giặc bao vây, tập kích bất ngờ ngồi cách dễ dàng Nghĩa qn làng Dương Lâm lập công xuất sắc trận Trại Cốt (Yên Thế), Yên Phụ (Yên Phong), Đông Lỗ (Hiệp Hòa), Hố Chuối, Đồn Hom (Yên Thế) Trong trận qn Pháp cơng nghĩa qn đóng làng Dương Lâm, chúng bắn pháo phá sập ngơi đình Mãi đến thời kỳ "Hịa hỗn với bọn cầm quyền Pháp lần thứ hai" (1897-1909), Thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám giúp dân Dương Lâm dựng lại ngơi đình Đình nằm làng, cạnh đường liên xã Ngàn Ván, quay mặt hướng Nam, nhìn vào núi Quế Ngơi đình nhỏ đình cũ nằm địa cao, mặt nhìn cánh đồng rộng, kế núi Quế bốn mùa xanh tươi Đình lại làng, bên cạnh đường đi, nên thuận tiện vào Đình dựng xong, tay Đề Thám ơng Cai Hậu trồng Dạ Hương trước cửa đình làm kỷ niệm Ơng Cai Hậu lại dân làng giao cho làm thủ từ Bề ngồi ơng "Lử khử lừ khừ ông từ vào đền!" Nhưng thực ông lại huy nghĩa quân xông xáo, gan mưu trí Sau vụ "Hà Thành đầu độc" năm 1908, bọn cầm quyền Pháp biết nghĩa quân Yên Thế chủ mưu, nên cuối tháng 12 năm 1908, đầu tháng Giêng năm 1909, quân Pháp mở công lớn vào Phồn Xương, Hố Chuối hầu hết nghĩa quân Không tiêu diệt nghĩa quân giặc Pháp đốt phá làng Dương Lâm làng có nghĩa quân hoạt động Chúng biết rõ mối quan hệ làng Dương Lâm với nghĩa quân Yên Thế, ông Cai Hậu với thủ lĩnh Đề Thám, nên bắt ông tra dã man để mong tìm nơi Đề Thám tướng lĩnh cư trú bí mật khác nghĩa quân Nhưng ông Cai Hậu kiên trung, bất khuất không khai báo với giặc nửa lời Chúng hèn hạ giết chết ông Cho đến nay, 110 năm trôi qua, tướng quân Đề Thám, ông Cai Hậu hy sinh, chiến công lừng lẫy khởi nghĩa n Thế cịn Đình Dương Lâm Dạ Hương nhân chứng lịch sử chứng kiến khởi nghĩa anh hùng Yên Thế cịn đó, trường tồn với đất nước bóng qn thù Bộ Văn hóa - Thơng tin Quyết định số 154/QĐ ngày 25 tháng năm 1991, cơng nhận đình Dương Lâm di tích lịch sử văn hóa Thích Thanh C uối năm 1888, Đề Yêm xây dựng tổng Kim Bảng, phủ Lý Nhân Sau trận đánh với quân Pháp, ông nhận thấy dễ bị bao vây, nên đầu năm 1889, ông chuyển xây dựng vùng giáp ranh hai huyện Kim Bảng (Hà Nam) Mỹ Đức (Hà Đông) Tại nghĩa quân đánh thắng quân Pháp nhiều trận lớn, sau bị qn Pháp liên tục cơng Để bảo toàn lực lượng, tháng năm 1889, Đề Yêm rời kháng chiến núi Tuyết Sơn, sau thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Đông thuộc thành phố Hà Nội Tại Đề Yêm nhận ủng hộ nhiệt tình tăng ni, phật tử, có Hịa thượng Thích Thanh Quyết, hiệu Đôn Mẫn, Động chủ Hương Sơn đời thứ tám (tổ thứ tám) chùa Hương Tích Thích Thanh Quyết trợ thủ tham mưu tài giỏi cho Đề Yêm Đề Yêm giao nhiệm vụ cho Lãnh Cường Thích Thanh Quyết xây dựng đồn tiền tiêu chùa Bảo Đài Theo cụ cao tuổi Hương Sơn kể lại "Lũy đất trước cửa chùa cao núi" Đề Yêm đóng đại doanh chùa Tuyết Sơn, Thích Thanh Quyết ln bên cạnh Đề m bàn việc quân Trên đỉnh núi Tuyết Sơn cắm cờ đỏ to chiếu, đứng cách xa 5-6 dặm nhìn rõ Từ xây dựng Tuyết Sơn, Bảo Đài, Đề Yêm ln xuất kích cơng đồn giặc Qn Pháp đem quân đến đánh phá Tuyết Sơn nhiều lần, khơng diệt nghĩa qn mà cịn bị thất bại Ngày 14 tháng 10 năm 1890, quản đạo Mỹ Đức M Trimoulet báo chùa Tuyết Sơn, núi Khả Phong có đảng phiến loạn mạnh đóng Ơng cơng kích mà qn giặc phải thu hẹp lại Giám binh Lemaigrí bị tử thương, lính tập chét lính khác bị tử thương Ngày 25 tháng 10 năm 1890, Bộ huy quân viễn chinh Pháp Trung – Bắc Kỳ phải tăng viện 100 tên lính thủy đánh bộ, đội quân từ Ninh Bình quân Pháp, huy động lên tới tên, công binh, pháo binh, pháo hạm sông Đáy yểm hộ Trong nghĩa quân có 300 người; trang bị kém, lại bị tổn thất trận ngày 14 tháng 10 năm 1890 Quân Pháp đột nhập từ ba hướng công ác liệt vào vị trí phịng thủ núi Hương Sơn đánh vào đỉnh Cốc Nội, chùa Bảo Đài, Cổng Trời Nhiều tướng lĩnh Thống Trực, Tác Hoán hy sinh Hịa thượng Thích Thanh Quyết Tác Vi phải lui giữ Cổng Trời Đề Yêm giữ ải Đồng Hến, núi Đạn Thấy chống trả quân Pháp, ngày 31 tháng 10 năm 1890, Đề Yêm lệnh rút lui theo phương án định Hòa thượng Thích Thanh Quyết bà Hồng Thị Thế rút lui, Tác Vi lại chặn hậu Trong rút lên chùa Long Vân Ngày tháng 11 năm 1890, quân Pháp điều 200 quân đến đánh Nghĩa quân phải rút lên hang Chùa Khế, cầm cự gần tháng Đề Yêm 40 nghĩa quân hy sinh Trên đường rút quân, bà Hoàng Thị Tiêm bị quân Pháp bắt Thích Thanh Quyết giao cho Tỳ khiêu Thích Thanh Tích người theo ơng tu hành từ năm 13 tuổi Năm 18 tuổi thụ giới Sa di, năm 21 tuổi thụ giới Tỉ khiêu, quản lý chùa Hương Tích tìm đường lên n Thế chiến đấu cờ Hoàng Hoa Thám Trần Lê Văn: Thắng cảnh Hương Sơn, công ty phát hành sách Hà Tây xuất tháng 3-1999 Thích Thanh Quyết thủ hạ lên Yên Thế định đến mắt tướng qn Hồng Hoa Thám nghĩa qn vừa rút khỏi đồn Hố Chuối lập phịng tuyến sơng Sỏi Tuyến phịng thủ có bảy đồn Đề Thám giữ đồn số (còn gọi đồn Đề Dương, bí danh Đề Thám) Thích Thanh Quyết tới đồn số Đề Thám với Đề Nắm trở lại củng cố đồn Hom, đồn Khám Nghè Đề Thám nhận tin Thích Thanh Quyết mà ơng nghe tiếng từ lâu chờ đồn số 5, Đề Thám liền để gặp gỡ Đề Thám mừng hai người lên cộng tác, liền giao cho mời Thích Thanh Quyết đến trụ trì chùa Phồn Xương nằm cạnh đại đồn Phồn Xương làm tham mưu cho Ngày 11 tháng năm 1892 (ngày rằm tháng năm Nhâm Thìn Đề Sặt đầu độc Đề Nắm đem đồng đảng vũ khí hàng Pháp Lợi dụng nghĩa quân chủ tướng, quân Pháp tung quân công hầu hết đồn với tốc độ khốc liệt, đồng thời khủng bố dã man nhân dân Một số thủ lĩnh nhiều nghĩa quân hoang mang hàng Đến tháng năm 1892, số người hàng Pháp lên tới 287 người Trong hồn cảnh khó khăn Đề Thám phải đảm đương việc huy nghĩa quân Trong ngày tháng gian khổ đó, Thích Thanh Quyết luôn bên cạnh Đề Thám tham mưu bàn bạc kế hoạch tác chiến phá vỡ vòng vây quân Pháp ngày thắt chặt Tháng 11 năm 1892, Bá Phức, Thống Luận, Thống Ngò lánh lên vùng Tam Đảo trở lại Yên Thế, Đề Thám định hoạt động trở lại Để lấy danh nghĩa khôi phục lại uy thế, sáng ngày 19 tháng 12 năm 1892 (tháng 11 năm Nhâm Thìn), Đề Thám tập hợp lực lượng 400 quân đình làng Đơng, xã Quỳnh Đơng (sau đổi xã Bích Động, thuộc Bích Sơn, Việt Yên), tổ chức lễ Tế Cờ, thức nhận huy khởi nghĩa Yên Thế Tháng 10 năm 1893, Lê Hoan mang 890 lính khố xanh, lính cơ, phối hợp với đồn binh Pháp đóng xung quanh Yên Thế, càn quét tháng liền không thắng Đầu năm 1894, Pháp sai Lê Hoan thương thuyết với Đề Thám Bá Phức sợ, ngày 15 tháng năm 1894 đem 76 thủ hạ, 54 súng hàng Lê Hoan Sau vụ âm mưu đầu độc Đề Thám Luộc Hạ hồi tháng năm 1894 không thành, Công sứ Bắc Ninh Muygiơliơ huy 600 lính đánh vào Hố Chuối Chúng bị thất bại với 40 xác chết, thiếu tá Valăngxơ phải đem 150 quân tiếp viện, nghĩa quân rút lui an toàn Tháng năm 1894, Bang Kinh1 hoạt động Vôi (Bảo Lộc thuộc Lạng Giang), tháng sau ông sáp nhập vào lực lượng Đề Thám Trong số thủ hạ Bang Kinh có Hồng Đình Điều q xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, ông võ tướng mộ đạo Phật, thường Thích Thanh Quyết đàm đạo lý thuyết nhà Phật Sùng bái đạo Phật cảm mến nhà sư, tướng Hồng Đình Điều có nguyện ước đánh đuổi giặc Pháp khỏi bờ cõi xong ông phật tu, nương nhờ cửa Phật Quân Pháp sau trận thất bại Hố Chuối tháng năm 1894 phải điều đình ký Hịa ước với Đề Thám Ngày 23 tháng 10 năm 1896, Hòa ước ký kết chùa Thông, thuộc xã Đồng Lạc, huyện Yên Thế Đề Thám cai quản, thu thuế bốn tổng Mục Sơn, Nhã Nam, Yên Lễ Hữu Thượng năm1 Lợi dụng thời gian hịa hỗn, Đề Thám cho xây dựng lại hệ thống đồn lũy Thích Thanh Quyết đề nghị với thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám sửa chữa, xây dựng lại số chùa chùa Hả, chùa Phố… Thích Thanh Quyết đề nghị chủ tướng làm lễ cầu siêu cho tướng sĩ hy sinh nghiệp đánh đuổi giặc Pháp chùa Phồn Xương Chủ tướng chấp nhận giao cho Thích Thanh Quyết chủ trì mời nhiều cao tăng làm lễ cầu siêu Chính Đề Thám nhà sư Thích Thanh Quyết thực lễ phóng sinh việc thả bè chuối kết 100 chuối, bè thắp 100 nến xuống sông Đề Thám tự tay thả chim lồng, thả cá chậu làm lễ phóng sinh, thể tinh thần yêu chuộng tự nhân dân vùng n Thế Kế thủ lĩnh Hồng Hoa Thám cấp tiền, giao cho Thích Thanh Quyết, xây dựng lại chùa Hả, trùng tu chùa Phố, thường gọi chùa Nhã Nam Chùa bị đại bác Pháp bắn sập vào năm 1885, nghĩa quân dựng lại vào năm 1886 Hội đồng lịch sử tỉnh Hà Bắc, Lịch sử Hà Bắc Bang Kinh tên thực Lê Văn Kinh Lịch sử Hà Bắc, tài liệu dẫn Công việc tiến hành cuối tháng 10 năm 1895 đại tá Galiêni đem quân đại bác lên Yên Thế liên tục đòi Đề Thám đầu hàng đòi lại tổng Đề Thám khơng trả lời tướng tích cực chuẩn bị chiến đấu, nên việc xây dựng chùa bị gác lại Ngày 29 tháng 11 năm 1895 Galiêni công đồn Phồn Xương, quân Pháp bị thất bại thảm hại Cuối tháng 12 năm 1895, đại tá Galiêni phải chấm dứt chiến, rút quân Lạng Sơn Tuy trận công quân Pháp gây thiệt hại nặng nề cho nghĩa quân Đề Nguyên hy sinh, Bang Kinh, Bang Kỳ bị quân Pháp bắt; Đốc Phúc, Đốc Hy, Đốc Kế, Đốc Hân, Lãnh Tiến, Thống Luận hàng Đề Thám tham mưu phải lánh lên Tam Đảo Ông phải mở hàng loạt trận đánh Bắc Ninh, Sơn Tây, Thái Nguyên, Bắc Giang, đến tháng năm 1897 quay Yên Thế Lực lượng nghĩa quân phục hồi nhanh chóng Từ tháng đến tháng năm 1897 nghĩa quân liên tục đánh thắng nhiều trận công dai dẳng 1.000 lính thủy đánh bộ, lính khố đỏ trung tá Pêrô huy Thống sứ Bắc Kỳ phải cho 400 lính khố xanh lên hỗ trợ, Pêrơ chạy Thực dân Pháp phải ký Hịa ước lần thứ hai vào ngày 26 tháng 11 năm 1897 Trong thời gian hịa hỗn lần thứ hai, Thủ lĩnh Hồng Hoa Thám cấp tiền bạc giao cho Thích Thanh Quyết tiếp tục xây dựng lại, sửa chữa chùa Phồn Xương, Chùa Lèo, chùa Thông… Các chùa nằm vùng kiểm soát nghĩa quân Yên Thế án ngữ đường chiến lược, xây dựng cao điểm, nơi giáp ranh với vùng kiểm sốt địch Vì Thích Thanh Quyết cho xây tường, đắp lũy, trồng tre bao quanh Nếu chiến xảy ngơi chùa trở thành pháo đài đánh Pháp, Thích Thanh Quyết cịn thường đến thăm đồn, đình thờ vị anh hùng đình cao Thượng thờ Cao Sơn, Quý Minh, tướng thời Hùng Vương thứ 18; đình làng Chuông thờ nàng Giã đại thần vị tướng Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Đại Trận nói lại tích vị buổi thuyết pháp để nhân dân biết ơn noi gương anh hùng đó1 Nhằm phát triển lực tỉnh đồng Bắc Bộ, năm 1907, Đề Thám cử phái viên Hà Nội thành lập Đảng Nghĩa Hưng, phối hợp với binh lính yêu nước thành Hà Nội tiến hành vụ "Hà Thành đầu độc" ngày 27 tháng năm 1908 Vụ đầu độc không thành Thực dân Pháp biết Đề Thám người chủ mưu vụ này, nên từ ngày 28 tháng năm 1909 (mồng tết Kỷ Dậu), quân Pháp tập trung 15.000 quân liên tục mở công vào hầu hết Đề Thám Đề Thám tham mưu anh dũng chống trả ngày 10 tháng năm 1913 (mồng tết Kỷ Sửu) Đề Thám bị tay chân Lương Tam Kỳ ám hại kháng chiến kết thúc Thích Thanh Quyết thấy khơng thể lại n Thế được, nên định trở lại chùa Hương Sơn Thích Thanh Quyết chuẩn bị lên đường Hồng Đình Điều tìm đến Ơng cho Thích Thanh Quyết biết huy toán nghĩa quân hoạt động Tam Đảo, Vĩnh Phúc nhận tin thủ lĩnh bị ám sát nên nghe ngóng tình hình Thích Thanh Quyết cho biết sau thủ lĩnh bị ám hại giặc Pháp lũ tay sai riết truy lùng người tham gia nghĩa quân, ủng hộ nghĩa quân để giết hại đưa tù đày, Thích Thanh Quyết chuẩn bị Hương Sơn Hồng Đình Điều cho Thích Thanh Quyết biết, ơng lại nghe ngóng tin tức thủ lĩnh, tập hợp số nghĩa quân bị thất lạc đưa lên Tam Đảo Thích Thanh Quyết lấy từ phịng tăng hai súng lục 30 viên đạn, túi đạn súng bắn nhanh trăm đồng cho Hồng Đình Điều nói: - Đây số súng đạn giữ số tiền dành dụm, giao lại cho ơng dùng vào việc qn Ơng nên thu xếp khỏi Yên Thế sớm tốt đừng để sa vào tay bọn chó săn lùng sục bắt nghĩa quân nộp cho Pháp để lĩnh thưởng Thích Thanh Quyết gói ghém hết số oản, chuối, tiền ban thờ cho vào tay nải giao cho Hồng Đình Điều dặn: - Sau có việc cần liên hệ ơng đến chùa Hương Tích tìm tơi Hồng Đình Điều cảm ơn nhà sư hai nghĩa quân bảo vệ cổng chùa băng vào bóng đêm Xem tập 2, 4, 10, 15 sách "Bách thần Đất Việt", Vũ Thanh Sơn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010, 2011 Hịa thượng Thích Thanh Quyết trở lại chùa Hương Sơn nơi tu hành từ thuở bé trở thành Động chủ Hương Sơn đời thứ tám Được tin Thích Thanh Quyết - bậc long trượng thiền mơn lúc 1, nhà sư vùng tới chào mừng Thích Thanh Tích trụ trì trao lại truyền y bát cho Tổ thứ tám tiếp tục trụ trì chùa Hương Sơn Bọn quan lại tay sai thực dân Pháp đánh nhà sư theo Đề Yêm, biến chùa thành đồn lũy đánh Pháp lại lên Yên Thế theo "giặc Đề Thám" trở chùa liền mật báo với tri phủ Mỹ Đức Tri phủ cho lính chùa Hương Sơn bắt Thích Thanh Quyết phủ tra khảo Song địn đánh, kìm kẹp khơng làm cho Thích Thanh Quyết sờn lịng Thực bọn thực dân Pháp chẳng cần phải khai thác bí mật khởi nghĩa n Thế, thủ lĩnh Đề Thám bị chúng giết, khởi nghĩa Yên Thế tan rã Hành động tàn bạo tri phủ Mỹ Đức nhằm moi tiền hối lộ Và tên tri phủ tay sai thực dân Pháp khơng giấu giếm điều ghé vào tai Thích Thanh Quyết gạ gẫm: " Có tiền lễ tao tha cho!" Thích Thanh Quyết trả lời cách mỉa mai: "Nếu quan lớn muốn ăn đút để tơi chùa bán ông Phật lấy tiền đút cho quan lớn!" Câu trả lời nhà tu hành khác tát vào mặt hắn, song mặt dầy chai lỳ Suốt tháng giời đánh đập, tra khảo Thích Thanh Quyết khơng lợi lộc lại bị phật tử nhân dân phản đối, tên tri phủ buộc phải trả tự cho Thích Thanh Quyết trở Hương Tích Bị bọn tay sai giặc Pháp tra tấn, từ Thích Thanh Quyết mang bệnh nặng, lịng u nước khơng ngi Ngài thường nói với đệ tử: "Muốn hành Bồ tát đạo, trước hết phải tìm hiểu thật sâu xa nỗi khổ chúng sinh tắm cảnh để tìm phương pháp cứu giúp chúng sinh… Đừng cho người tu hành mũ ni che tai, không tham dự việc đời Trái lại phải hiểu đời, sâu vào đời, làm việc lợi ích cho đời cách không mệt mỏi người tu hành đại thừa" Bọn quan lại Hà Đơng từ phải gọi Thích Thanh Quyết "Tăng trung hào kiệt"1 Năm Bính Dần niên hiệu Bảo Đại thứ (1926) tổ Thích Thanh Quyết cử Thích Thanh Tích làm Giám viện chùa Hương thay Tổ hướng dẫn Tăng chúng Tùng Lâm Năm năm sau Thích Thanh Quyết thấy già yếu, cơng dun mãn thức trao Truyền y bát cho Đại sư Thích Thanh Tích để thay Tổ trụ trì chùa Hương Khi vào năm Nhâm Thân, niên hiệu Bảo Đại thứ (1932) Sau Thiền sư Thích Thanh Quyết viên tịch, tăng ni, phật tử xây tháp Thịnh Kỳ đồ sộ chùa Thiên Trù để ghi nhớ công đức Ngài với đất nước, với đạo, với đời2 Thích Viên Thành, Kỷ niệm chùa Hương, Nxb Văn hóa, Thơng tin, năm 2001 , Kỷ niệm chùa Hương Thích Viện Thành - Sđd Nguyễn Khán - Nguyễn Cán N gày 11 tháng năm 1892, Đề Sặt làm phản giết hại Đề Nắm Đề đốc Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh khởi nghĩa Yên Thế Đề Thám mở rộng quy mô khởi nghĩa toàn tỉnh Bắc Ninh (bao gồm Bắc Giang), Thái Ngun, Vĩnh n, huyện Đơng Ngàn, phủ Từ Sơn có Phù Khê Hồng Hoa Thám giao cho hai anh em ông Nguyễn Khán (tức Hai Cao) Nguyễn Cán (tức Hai Cán) huy Hai anh em ông Nguyễn Khán gia nhập nghĩa quân người có sức khỏe, dũng cảm, mưu trí Khi gia nhập nghĩa quân, đường từ Phù Khê tới Yên Thế, hai ơng tới cầu bắc qua sơng gặp tốp ba tên lính khố xanh lực lưỡng chặn đường hỏi thẻ thân Ông Khán đưa mắt hiệu cho ông Cán ôm xốc tên lính lên ném qua thành cầu xuống sơng Trong ơng Cán dùng võ song phi đá hất tên thứ hai qua thành cầu Tên lính thứ ba sợ hãi khơng dám chống cự bỏ chạy, song bị ông Khán nhảy tới chặn đường, dồn mép cầu, đấm trời giáng vào mặt lại ôm xốc ném xuống sơng Sau ơng chạy vào rừng tới Yên Thế mắt nghĩa quân Vừa lên Yên Thế hai ông lập chiến công xuất sắc trận quân Pháp công đồn Hố Chuối đồn Phồn Xương Hai ông trở thành tướng tin cậy thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám Hoàng Hoa Thám lập Phù Khê muốn xây dựng điểm đồng để khống chế quân Pháp máy cai trị Nam triều Từ Sơn, đánh thông đường Hà Nội qua sông Thiên Đức (sơng Đuống) Căn Phù Khê cịn tiền đồn Khẩu Trư (núi Hàm Lợn) dãy núi Thằn Lằn gần đền Sóc Sơn, huyện Kim Anh Căn Phù Khê làm nhiệm vụ trung chuyển đón người từ tỉnh đồng lên Yên Thế phái viên thủ lĩnh Đề Thám từ Yên Thế đồng liên hệ với phong trào khởi nghĩa khác ý định Hoàng Hoa Thám xây dựng Phù Khê thành trạm trung chuyển lực lượng vũ trang, vũ khí từ Yên Thế đánh Hà Nội đánh huyện nam Bắc Ninh Mở đầu cho hoạt động quân Nguyễn Khán, Nguyễn Cán tập kích đồn binh Pháp phà Đuống để mở thông đường Từ Sơn sang huyện Thuận Thành, Gia Lâm nơi hoạt động Nguyễn Thiện Kế, Đội Văn, Đề Vinh khởi nghĩa Bãi Sậy Trận đánh diễn vào tháng năm 1888 tiêu diệt toàn quân Pháp, đốt cháy đồn Trận không lớn gây nỗi kinh hoàng cho quân Pháp tên đại việt gian Hoàng Cao Khải, tổng đốc ba tỉnh Bắc Ninh - Hưng Yên - Hải Dương nghĩa quân đánh vào hậu phương chúng rút lui an tồn Hai ơng Nguyễn Khán Nguyễn Cán làm nhiệm vụ tiễu trừ việt gian, phản động, triệt phá đường dây mật vụ, điểm giặc Pháp Nhiều tên tay sai đắc lực giặc Pháp phải đền tội với án găm ngực Trong phải kể đến trận giết tên phản động xã Hồi Bão Nhà có tường cao, lũy tre, hào sâu bao bọc nhà có tuần phu ăn lương Pháp canh giữ ngày đêm Quân Pháp dò xét hoạt động nghĩa quân hai ông huy cho quân đến đánh phá nhiều lần Để giữ bí mật cho Phù Khê, ơng thường đón đánh chúng từ xa Tháng 11 năm 1889, nghĩa quân giao chiến với cánh quân Pháp tên thiếu tá Sécvítxơ (Service) làng Đại Vi thuộc xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, giết chiết tên, Sécvítxơ phải đem quân tháo chạy Các hoạt động quân nghĩa quân Nguyễn Khán, Nguyễn Cán diễn xa cứ, nên giữ bí mật cho Phù Khê Hai ông xây dựng nhiều sở tin cậy làng nhà cụ Đồ Thuyết, nhà ông Nguyễn Trọng Châu (Cả Châu) Trong phải kể đến nhà cụ Đồ Thuyết đầu làng Phù Khê Thượng cách hai đình Phù Khê Thượng Phù Khê Đông đường đất Nhà cụ rộng tới gần mẫu, có lũy tre dày duối cổ thụ mọc thành lũy, đến có đến 300 tuổi, bên lũy tre ao hào nước Tất dòng họ Nguyễn, Phạm, Qch, Ngơ, Lê, Đàm… có đơng đảo người tham gia nghĩa quân, ủng hộ nghĩa quân, làng khơng có mật vụ, điểm Sau thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám cho phái viên Phù Khê kiểm tra thấy rõ Phù Khê an toàn nên ngày 28 tháng năm 1890, Đề Thám cử Lãnh Hiên dẫn 100 nghĩa quân từ Hố Chuối đóng Phù Khê Nhiệm vụ cánh quân uy hiếp phủ thành Từ Sơn, hoạt động vũ trang sang xã Quan Đình, Quan Độ, Văn Điềm, Yên Phụ huyện Yên Phong lưu vực sông Cà Lồ, huyện Kim Anh Trong suốt 18 năm từ 1892 đến 1910 Phù Khê đảm bảo bí mật Năm 1892 khởi nghĩa Bãi Sậy thất bại nhiều thủ lĩnh nghĩa quân lên Yên Thế gia nhập khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám dừng chân Phù Khê Các ông Vũ Kỷ, người làng Sen tướng Nguyễn Thiện Kế, Đốc Gạch người huyện Ân Thi Hưng Yên tướng khởi nghĩa Bãi Sậy, Đồ Đảm Phú Xuyên, Hà Đông lên Yên Thế dừng chân Phù Khê tiếp Năm 1908, Đề Thám định đánh thành Hà Nội, cử ơng Đội Hổ, Chánh Tính, Hai Cán Hà Nội, gặp ông Đồ Đảm, vợ chồng ông Nhiêu Sáu chủ quán cơm Cửa Nam, ông Lang Seo 51 phố Hàng Buồm, Hà Nội làm môi giới tiếp xúc với hạ sĩ quan, binh lính phản chiến thành Hà Nội yếu nhân giới nho học Hà Nội Phù Khê cho người trước điều tra tình hình chắn Hà Nội Nhiều tiếp xúc yếu nhân Đảng Nghĩa Hưng Hà Nội với phái viên Đề Thám diễn Phù Khê Để có lực lượng đánh Hà Nội điều động từ Yên Thế về, lại thông thạo địa hình Hà Nội, có giấy tờ hợp pháp Hà Nội buôn bán, Đề Thám thành lập đội quân Phù Khê mang tên "Trung Châu ứng nghĩa đạo"1 Đạo quân đông tới 300 người Các ông Nguyễn Khán, Nguyễn Cán huấn luyện cho anh em võ thuật, sử dụng vũ khí thơ sơ dao, kiếm, gậy sử dụng súng bắn nhanh Tháng năm 1908, vụ Hà thành đầu độc nổ thành phận “Trung Châu ứng nghĩa đạo” điều phục kích ngoại vi Hà Nội để phối hợp với anh em làm binh biến Song kế hoạch bị lộ trước hai tiếng đồng hồ Thuốc độc chế cà độc dược nhẹ, bọn sĩ quan Pháp bị say khơng chết Tồn anh em binh lính phản chiến bị bắt, nên nghĩa quân Yên Thế phải rút Phù Khê Năm 1909, Vũ Kỳ, Đồ Năm xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên đón, Nguyễn Tuyển Chi lên Yên Thế dừng lại Phù Khê Năm 1910 Phù Khê lại đón nhiều niên miền xuôi lên Yên Thế gia nhập nghĩa quân Tháng năm 1911, thủ lĩnh Đề Thám phái hai ông Nguyễn Khán Nguyễn Cán dẫn đội qn 30 người bí mật đóng nhà cụ Đồ Thuyết để thi hành án trừ khử tên Lê Văn Trung tay sai Pháp cài vào hàng ngũ nghĩa quân Khi nghĩa quân phát trốn khỏi Yên Thế, Pháp cho làm tri phủ Từ Sơn Thằng nguy hiểm biết mặt nhiều tướng lĩnh, biết số sở bí mật đồng bằng, có Phù Khê Song ơng chưa kịp tay Lê Văn Trung đem 100 quân Phù Khê để tiêu diệt nghĩa qn Chúng đóng đình Phù Khê Thượng cách nhà cụ Đồ Thuyết đường đất nhỏ, chúng đục tường đình làm lỗ châu mai bắn sang nhà cụ Đồ Thuyết Nghĩa quân nhân dân giúp đỡ đắp công lũy nhà cụ Đồ Thuyết sang đình Cuộc chiến đấu diễn ác liệt suốt ngày, hai đêm Quân Lê Văn Trung đông gấp ba nghĩa quân, trang bị súng trường kiểu 1874, có nhiều đạn khơng dám xơng sang nhà cụ Đồ Thuyết Vì nghĩa qn bố trí lũy tre cao, kín đáo, có súng, đạn lại có tài thiện xạ, bắn phát trúng phát Nghĩa quân lực lượng mỏng không vượt qua lưới lửa quân giặc cơng sang đình Sau ngày hai đêm quần với giặc, lợi dụng đêm tối, hai ông rút quân Nhạn Tái Trung Châu Ứng nghĩa đạo tổ chức quân chống Pháp có sở Từ Sơn, Tiên Du, Siêu Loại (phủ Thuận Thành) huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Hưng Yên Hai Nôm T heo kế hoạch khởi Hà Nội thủ lĩnh khởi nghĩa Yên Thế Đề đốc Hoàng Hoa Thám định vào ngày 16 tháng năm 1908 Đề Thám cử nhiều tốn qn Chánh Tính, Đội Hổ, Hai Nơm… Hà Nội hỗ trợ cho binh lính thành Hà Nội làm binh biến để thực kế hoạch hạ thành Hà Nội Ngày 14 tháng năm 1908, giám binh tỉnh Phúc Yên Poalơvây (Poileveil) nhận tin mật báo có tốn qn n Thế từ Liễu Sơn kéo Hà Nội qua địa giới tỉnh Phúc Yên, Vĩnh Yên, nên giám binh chánh vệ Tuya Sayé huy 125 lính khố xanh tập kích vào tốn nghĩa qn Hai Nôm đường kéo Hà Nội Song Poalơvây (Poileveil) hành qn tới Hai Nơm dẫn quân khỏi từ lâu Giám binh Poalơvây phán đoán toán quân kéo xuống xâm phạm Hà Nội tất phải quay về, nên lệnh cho chánh vệ Đítcơ (Disco) mai phục đón lõng địa điểm thuộc hai tỉnh Vĩnh Yên, Phúc Yên mà nghĩa quân bắt buộc phải qua Các lữ đồn động có lính tri phủ, tri huyện Lập Thạch, Tam Dương phối hợp chà đi, sát lại nhiều lần vùng chợ Vàng, Liễn Sơn1 Toán nghĩa quân Hai Nôm huy mà Poalơvây vồ hụt Phúc Yên tới gần Yên Viên nhận tin báo sở nội ứng thành Hà Nội chưa kịp chuẩn nên kế hoạch đánh chiếm Hà Nội phải hoãn lại, nghĩa quân phải quay Yên Thế Khi trở lại Yên Thế rạng sáng ngày 19 tháng năm 1908 tốn qn 24 người Hai Nôm trực tiếp huy đụng độ với quân giám binh Poalơvây gần chùa Liên, thuộc xã Sơn Lơi, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc Nghĩa qn nhanh chóng chiếm ngơi chùa Liên, biến thành vị trí cố thủ Bốn 30 sáng, giám binh Poalơvây chánh vệ Đítcơ mang 40 lính khố xanh đến bao vây Khi biết đích xác lực lượng nghĩa quân có 20 người, có vị trí phịng thủ vững chắc, nên Poalơvây lại xin thêm quân lữ đoàn động lùng sục làng Phú Vĩnh đến tăng cường Được số binh lĩnh dõng xã Sơn Lôi dẫn đường, Poalơvây Đítcơ tiến sát đến chùa, liền bị Hai Nôm huy nghĩa quân giáng trả lưới lửa mạnh mẽ, phải vội vã rút lui Sau quân Pháp tăng cường 40 lính khố xanh vừa Phúc Yên tới hỗ trợ chúng dàn quân bao vây chùa Trong báo cáo của công sứ Vĩnh Yên phải thừa nhận: "Chúng thắt chặt vịng vây sào huyệt địch bốn phía, cịn vài qng khơng thể kín thiếu quân số Chúng tiến sát người lộ lại có phát đạn nhằm bắn vào người Đến 30 phút tối, trời tối tiếng đồng hồ, cách mét trước mặt nhận rõ với Chính vào lúc đó, bọn giặc (chỉ nghĩa qn) chọn thời để khỏi chùa lách qua cánh đồng trồng ngô Chúng lại cố ý để lại một, hai tên tiếp tục nổ súng, đại phận chúng tẩu Đến ba sáng hơm sau lâu khơng nghe thấy động tĩnh gì, ơng quan án với chúng Báo cáo số 143 công sứ Phúc Yên gửi Thống sứ Bắc Kỳ ngày 19-5-1908, Khổng Đức Thiêm, Nguyễn Xuân Cầm dẫn sách Khởi nghĩa Yên Thế cho hai người leo lên đồi, họ đốt túp lều tranh sân chùa thấy chùa trống không… Ngôi chùa Liên pháo đài đánh chiếm khơng có pháo xung phong, bị thiệt hại nặng mà không thu kết chắn 1" Poalơvây tập hợp lại 105 lính để lùng sục nghĩa quân vượt qua sông Cà Lồ tiên sang Kim Anh Sau phá vây rút quân khỏi chùa Liên, Hai Nôm xây dựng sở huyện Yên Lãng, tỉnh Phúc Yên Từ cuối năm 1908, chủ tướng Đề Thám giao cho Cả Tuyển, Lãnh Thuận, Ba Biều Phúc Yên, Vĩnh Yên Hai Nôm xây dựng sở kháng chiến huyện Kim Anh, Đa Phúc, Yên Lãng (Phúc Yên), vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Yên), trọng điểm dãy núi Thằn Lằn nơi có đền Sóc Sơn thuộc huyện Kinh Anh hai huyện Phúc Bình, Phổ Yên (Thái Nguyên) Ngày 28 tháng năm 1909, Thống sứ Bắc Kỳ theo lệnh Tồn quyền Đơng Dương điều động 15.000 qn chia làm nhiều hướng công Yên Thế Nghĩa quân phải chiến đấu tình bất lợi, chủ trương cho quân ăn tết chưa lên Bên cạnh Đề Thám 100 tay súng tướng lẫn quân Khi chiến xảy quân Pháp chặn hết ngả đường, Hai Nôm Phúc Yên nghĩa quân ăn tết bị quân Pháp chặn đường không Yên Thế Ngày 30 tháng năm 1909, quân Pháp cơng vào vị trí đóng qn Hai Nơm khu vực đồn Hai Bà Trưng xã Hạ Lôi, huyện Yên Lãng Trước áp đạo quân Pháp qn số vũ khí, Hai Nơm phải đưa quân Thạch Lỗi, Kim Anh Sau phối hợp với nhóm Cả Huỳnh, Cả Tuyển, Lãnh Thuận phải rút cố thủ núi Trư Khẩu (Hàm Lợn) Núi độ cao 480 mét so với mặt biển núi cao dãy núi Thằn Lằn (núi Đồng Cờ), cách đồn Sóc Sơn số Ngày 14 tháng năm 1909, quân Pháp bao vây núi Trư Khẩu chia làm nhiều cánh quân liên tục công nhiều ngày Trận Lãnh Thuận hy sinh, Cả Huỳnh bị thương nặng phải rút, Cả Tuyển bị giặc bắt Hai Nơm huy tốn qn phá vây chạy Trong n Thế, nghĩa quân chịu nhiều tổn thất, ngày 25 tháng năm 1909 Cả Trọng hy sinh, Cả Huỳnh, Cai Tề sa vào tay giặc, nhiều tướng lĩnh hy sinh Đến cuối tháng đầu tháng năm 1909 , Hoàng Hoa Thám tham mưu phải rời Yên Thế, rút núi Vệ Linh (trong dãy núi Thằn Lằn, huyện Kim Anh) để tìm đường rút lên xây dựng núi Tam Đảo Đề Thám chưa kịp hành quân đêm tháng năm 1909 quân Pháp bao vây núi Vệ Linh Nhưng lợi dụng trời mưa, Đề Thám tham mưu rút làng Lầy (nay xã Phù Linh, Sóc Sơn) Ngày tháng năm 1909, công sứ Phúc n, cơng sứ Thái Ngun huy 320 lính Khố xanh bao vây làng Lầy Các tướng dũng cảm đánh phá vây để Đề Thám tham mưu tập kết Xuân Lai Quân Pháp đuổi theo, Hai Nôm nghĩa quân lại chặn giặc Cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Hai Nôm sáu nghĩa quân hy sinh Đề Thám tham mưu tới Xuân Lai, sau tiếp tục hành quân núi Tam Đảo Báo cáo số 148 công sứ Phúc Yên gửi Thống sứ Bắc Kỳ ngày 20-5-1908 Theo "Khởi nghĩa Yên Thế" Khổng Đức Thêm, Nguyễn Xuân Cần, tài liệu dẫn Chúng tơi chưa rõ tốn qn 24 người huy, biết Đề Thám cử Hai Nôm, Lãnh Luận xây dựng sở, tuyển mộ nghĩa quân, lập tỉnh Phúc Yên Đốc Gạch Đ ốc Gạch tên thật Phạm Văn Gạch, sinh năm 1870 thơn Tịng Củ, thuộc xã Vân Du, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Ông sinh trưởng gia đình nơng dân nghèo, sống thiếu thốn Ông người khỏe mạnh, đẹp trai, ham học biết chữ Thánh hiền Không may, cha mẹ sớm, không nơi nương tựa, ông phải đến với chị gái xã Nghĩa Vũ, tổng Ba Đông, huyện Phù Cừ Khi ông bỏ nhà với chị Phù Cừ để lại khoảnh ruộng sào, giao cho người họ cấy, gọi "Ruộng Gạch" Ngày 27 tháng năm 1883, quân Pháp hạ thành Nam Định, sai trung úy Trentini (Treltini) huy chừng tiểu đội lính tàu chiến nhẹ đến đánh thành Hưng Yên, Tuần phủ Nguyễn Đức Đạt khiếp sợ bỏ thành chạy, ngày 28 tháng năm 1883, quân Pháp chiếm thành Hưng Yên không viên đạn Căm giận giặc Pháp vua quan nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng giặc Pháp, chánh tuần huyện Đông Yên, Đinh Gia Quế bỏ quan quê lập Bãi Sậy, phát động nhân dân tỉnh vũ trang chống Pháp Nghĩa sĩ khắp huyện tỉnh hưởng ứng, tỉnh Hưng Yên sôi sục phong trào chống Pháp huyện Phù Cừ có ơng Nguyễn Cơng Khuyến, người làng Trà Bồ, tên Nôm làng Chè tổng Ba Đơng người có võ thuật tiếng vùng dựng cờ chiêu mộ nghĩa quân gia nhập khởi nghĩa Bãi Sậy Đông đảo trai tráng làng Nghĩa Vũ, Cao Xá, Phù Lễ, Duyệt Lễ, Phương Bổ… tổng gia nhập nghĩa quân Phạm Văn Gạch hăng hái gia nhập nghĩa quân Nguyễn Công Khuyến huy từ đầu Ông tham gia nhiều trận đánh lớn với Nguyễn Công Khuyến trận làng Đông Nhu, Vũ Xá tháng năm 1888, bắn trọng thương sĩ quan Pháp Lơgơlơlê (Le glelé) Suybe (Chuibert) nhiều binh lính khác Phạm Văn Gạch theo Nguyễn Công Khuyến Đội Song đánh trận làng Hoàng Vân, tổng An Lạc, phủ Khoái Châu giết chết tên quản Escot số qn lính Do lập nhiều chiến cơng, Nguyễn Cơng Khuyến phong chức Phó Hữu dực phụ trách vùng tây nam Khoái Châu, Phạm Văn Gạch phong chức cai huy phân đội 12 người Năm 1891, khởi nghĩa Bãi Sậy bị suy yếu, nhiều thủ lĩnh bị giết hại, bị đầy ải nhà tù, đội quân Nguyễn Công Khuyến huy tan rã, ông phải trốn tránh khắp nơi Phạm Văn Gạch đổi tên Phạm Quang Thạch lên Vân Cầu, tổng Vân Cầu, thường gọi "Cầu Vồng - Yên Thế" tham gia khởi nghĩa Yên Thế Tướng qn Hồng Hoa Thám lãnh đạo Ơng tham dự nhiều trận chặn đánh quân Pháp từ Sen Hồ theo đường tắt qua huyện Việt Yên ngày đánh vào vùng hạ Yên Thế Phạm Quang Thạch chiến đấu dũng cảm, lập nhiều công lao, phong đốc binh Sau ông chủ tướng giao cho huy đội quân đóng núi Nhẫm Cùng huy đội qn với ơng có ơng Đề Đại, người thôn Vân Cốc chân núi Nham Biền, huyện Yên Dũng ngày Hai ông kết bạn với Khi bị trọng thương, ông Đề Đại Tổng Ba Đơng xưa có 12 xã Nghĩa Vũ, Ba Đơng, Cao Xá, Duyệt Văn, Duyệt Lễ, Phù Mãn, Phương Bổ, Tần Nhẫn, Tần Tranh Theo Phạm Văn Sơn: Việt Nam Cận sử, Sài Gòn xuất cầm tay ông Phạm Quang Thạch đặt lên bàn tay vợ giao cho bạn trơng nom vợ mình, trước chứng kiến ông Lý Trung người làng Khải Lý anh vợ (nay đổi làng Khả Lý) Ông Đề Đại qua đời, Đốc binh Phạm Quang Thạch đứng lo tang lễ cho bạn Ông Thạch bà sinh hai trai đặt tên Phạm Quang Thùng Phạm Quang Thìa Ngày 21 tháng (khơng rõ năm) quân Pháp công lớn vào làng Khải Lý, ông Thạch huy nghĩa quân chiến đấu dũng cảm hy sinh Nghĩa quân nhân dân táng ông Khải Lý Bị quan binh Pháp truy nã bà Thạch phải đổi họ cho sang họ Nguyễn họ mình, nhờ anh trai ni trốn Khoảng năm 1915, sau thủ lĩnh Đề Thám hy sinh hai năm, ông Nguyễn Quang Thùng chuyển cư lên xóm Đồng Cạn, thuộc xã Ngọc Vân, huyện Tân Yên Ông Thùng sinh bốn trai Dũng, Dĩnh, Vượng, Vàng Ông Dĩnh sinh Nguyễn Quang Chức (Tác giả ghi theo lời kể ông Nguyễn Quang Chức 85 tuổi thôn Đồng Cạn, xã Ngọc Vân, huyện Tân Yên ngày 15 tháng năm 2009) ... huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Ninh xã Vân Hà, huyện Việt Yên Năm 1885, cụ Đồ Trụ cho nuôi Cả Luận lên Yên Thế tham gia khởi nghĩa Đề Nắm huy Vì có ni tham gia nghĩa qn, nên cụ bị tri huyện Việt Yên, ... sau khởi nghĩa Thái Nguyên thất bại hoàn toàn, Giáp Văn Phúc tha (Theo tài liệu Hội đồng lịch sử Hà Bắc Địa chí Tân Yên - ủy ban nhân dân huyện Tân Yên - 1996 Hội đồng lịch sử Hà Bắc, Lịch sử. .. đội Từ Hoàng Hoa Thám Bá Phức rời khỏi khởi nghĩa Cai Kinh trở tham gia khởi nghĩa n Thế từ hai khởi nghĩa có hỗ trợ lẫn vai trị Đề Thám khởi nghĩa Yên Thế ngày lên Đề Thám với Đề Nắm rút kinh

Ngày đăng: 15/09/2018, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w