TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔNG hợp NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH điển HÌNH TRONG SUỐT CHIỀU dài LỊCH sử VIỆT NAM

45 629 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   TỔNG hợp NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH điển HÌNH TRONG SUỐT CHIỀU dài LỊCH sử VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời bắt đầu dựng nước, thời Hùng Vương, nước ta đã bị các thế lực ngoại bang xâm lấn. Truyền thuyết dân gian còn lưu truyền về cuộc kháng chiến của nhân dân dưới sự chỉ huy của người anh hùng thần thoại Thánh Gióng. Gióng xuất thân từ một nhà nông dân nghèo, sống giữa sự đùm bọc của làng xóm, sớm có lòng yêu nước chống ngoại xâm. Khi đất nước bị giặc xâm lược, Gióng xin ra đánh giặc. Cùng đi đánh giặc với Gióng có người cầm vồ đập đất, người đi săn, trẻ chăn trâu, cả những con vật sống trong rừng cũng xin theo Gióng đánh giặc. Đánh tan giặc, Gióng “hoá” lên trời

Những chiến tranh lớn lịch sử Việt Nam STT Tên Tác giả Lời nói đầu Thời bắt đầu dựng nước Thời Bắc thuộc Thời phong kiến độc lập Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ Người dịch Nguồn LỜI NÓI ĐẦU A Thời bắt đầu dựng nước B Thời Bắc thuộc C Thời phong kiến độc lập D Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ Chúng tơi kính gửi đến đồng chí tham khảo nghiên cứu! THỜI BẮT ĐẦU DỰNG NƯỚC Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm Thời bắt đầu dựng nước, thời Hùng Vương, nước ta bị lực ngoại bang xâm lấn Truyền thuyết dân gian lưu truyền kháng chiến nhân dân huy người anh hùng thần thoại Thánh Gióng Gióng xuất thân từ nhà nơng dân nghèo, sống đùm bọc làng xóm, sớm có lịng u nước chống ngoại xâm Khi đất nước bị giặc xâm lược, Gióng xin đánh giặc Cùng đánh giặc với Gióng có người cầm vồ đập đất, người săn, trẻ chăn trâu, vật sống rừng xin theo Gióng đánh giặc Đánh tan giặc, Gióng “hố” lên trời Câu chuyện có nhiều nét thần thoại hoang đường phản ánh điều từ bắt đầu dựng nước, dân tộc ta “ngay lập tức” phải chống ngoại xâm bảo vệ tồn Và chiến tranh giữ nước từ xa xưa mang hình ảnh chiến tranh tồn dân-nét đặc sắc lịch sử chiến tranh vệ quốc nhân dân ta Cuộc kháng chiến chống Tần (khoảng năm 214-208 trước cơng ngun) Sau thống trị tồn Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng mở chiến tranh bành trướng quy mơ lớn xuống phía nam Trường Giang thơn tính tộc người Việt (Bách Việt) 50 vạn quân Tần Đồ Thư huy đánh xuống phía nam Khoảng năm 214 trước công nguyên, quân Tần tiến vào vùng cư trú người Âu Việt Lạc Việt tổ tiên dân tộc Việt Nam Trước sức mạnh quân Tần, nhiều tộc người Việt bị khuất phục bị thơn tính Tổ tiên ta kiên trì kháng chiến chống Tần với cách đánh theo kiểu “vườn không nhà trống” chiến tranh du kích, ban ngày lẩn tránh vào rừng, ban đêm đánh tập kích, phục kích Quân Tần vừa thiếu thốn lương thực vừa bị tiêu hao lực lượng lâm vào cảnh “tiến khơng thối khơng xong” Dồn quân địch vào nguy khốn, lúc lực lượng kháng chiến người Việt tổ chức phản công lớn “đại phá quân Tần giết tướng giặc Đồ Thư, quân Tần phơi thây, máu chảy hàng chục vạn người” Năm 208 trước công nguyên, nhà Tần phải xuống lệnh thu nốt số bại binh nước Bằng kháng chiến chống Tần thắng lợi, độc lập sơ khai nước ta giữ gìn củng cố Sự “cịn lại hoi” hai tộc người Lạc Việt, Âu Việt nói lên sức sống quật cường dân tộc ta Và tộc Việt khác bị người Hán sáp nhập đồng hố Lạc Việt, Âu Việt đương nhiên trở thành người đại diện kế tục lịch sử Bách Việt Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà (năm 184-179 trước công nguyên) Sau hợp Âu Việt với Lạc Việt, Thục Phán nắm quyền cai quản đất nước, xưng An Dương Vương, đổi tên nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa làm kinh đô Những kiện xảy vào kỷ III, II trước công nguyên Lúc Trung Quốc, nhà Tần sụp đổ, nhà Hán lên, viên tướng nhà Tần Triệu Đà lợi dụng tình hình đó, xây dựng lực lượng, chiếm đất Quảng Đông Quảng Tây lập nước Nam Việt đóng đất Quảng Châu ngày có âm mưu bành trướng xuống phía Nam Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc, Âu Lạc lúc có quân tướng giỏi, có thành luỹ kiên cố, có vũ khí tốt, đặc biệt nỏ liên châu bắn lần nhiều mũi tên-được coi “nỏ thần” nên đánh bại Triệu Đà Bị thất bại vũ lực, Triệu Đà dùng gian kế “cầu hồ” cầu cơng chúa Mỵ Nương cho trai Trọng Thuỷ, gửi Trọng Thuỷ rể kinh đô Cổ Loa An Dương Vương bị mắc mưu giặc Trọng Thuỷ gian tế vừa dùng kế ly gián gây mâu thuẫn nội triều đình, lấy cắp bí mật “nỏ thần” Khi trị, quân Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược Cuộc chiến đấu An Dương Vương lâm vào tình bất lợi nhanh chóng thất bại Cuộc chiến bại làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị phong kiến Trung Quốc 1.000 năm, thường gọi thời kỳ Bắc thuộc THỜI BẮC THUỘC Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43) Nhà Hán thực sách thống trị đất Âu Lạc hà khắc, vừa bóc lột tệ, vừa đồng hố nham hiểm Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta tiếp tục với khí cao Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng tiêu biểu cho phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn Trưng Trắc Trưng Nhị hai chị em ruột, gái Lạc tướng dòng dõi vua Hùng Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phát động khởi nghĩa hiệu “đền nợ nước, trả thù nhà” Cuộc khởi nghĩa lúc đầu khởi nghĩa địa phương huyện Mê Linh (Sơn Tây, Vĩnh Phúc), nhân dân khắp địa phương tề dậy hưởng ứng Chính quyền hộ nhà Hán tan rã Thái thú Tô Định trốn chạy Trung Quốc Toàn đất nước gồm 65 huyện thành (Bắc Bộ Bắc Trung Bộ) giải phóng Trưng Trắc suy tơn làm vua gọi Trưng Vương Đây vị vua phụ nữ lịch sử nước ta, hàng ngũ tướng lĩnh nghĩa quân có nhiều người phụ nữ Tháng 4-42, nhà Hán cử Mã Viện đem hai vạn quân sang xâm lược nước ta Do tương quan lực lượng chênh lệch, quân khởi nghĩa tan vỡ, Hai Bà Trưng hy sinh, kháng chiến thất bại (tháng 5-43) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng tiêu biểu cho ý chí bất khuất chống ngoại xâm dân tộc ta, tô thắm truyền thống anh hùng “giặc đến nhà đàn bà đánh” phụ nữ Việt Nam Khởi nghĩa Bà Triệu (248) Triệu Thị Trinh sinh gia đình u nước, lực quận Cửu Chân Bà người giỏi võ nghệ, giàu mưu trí có chí lớn Nhân dân cịn truyền tụng câu nói đầy khí phách bà: “Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển Đơng, đánh đuổi qn Ngơ giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người!” Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa vùng núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hố) Đơng đảo nhân dân khắp hai quận Cửu Chân, Giao Chỉ (Bắc Bộ Bắc Trung Bộ) dậy hưởng ứng Bà Triệu huy nghĩa quân đánh thắng nhiều trận, quân Ngô tan rã Bọn quan lại thống trị từ Thứ sử Giao Châu trở xuống đến huyện lệnh bị giết chạy trốn Cả Giao Châu chấn động Nhà Ngô phải cử danh tướng Lục Dận đem quân sang đàn áp khởi nghĩa Nghĩa quân chiến đấu anh dũng, kiên cường lực lượng qn cịn yếu nên thất bại Bà Triệu Thị Trinh hy sinh núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hố), cịn lăng mộ đền thờ bà chân núi Tùng, cạnh quốc lộ số 1, thuộc Phú Điền, Hậu Lộc Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu khởi nghĩa lớn, có vang dội, đỉnh cao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc kỷ II, III Cho đến nay, nhân dân nước cịn lưu truyền hình ảnh Bà Triệu hoạt động quân khởi nghĩa Khởi nghĩa Lý Bí (542) Lý Bí (cịn gọi Lý Bơn) xuất thân gia đình đời đời có vị Long Hưng (Thái Bình) Ơng người có tài kiêm văn võ, yêu nước thương dân, ấp ủ kế sách đánh đuổi bọn thống trị, giành độc lập cho dân tộc Hào kiệt bốn phương hội tụ Lý Bí chuẩn bị khởi nghĩa Các địa phương vùng Bắc Bộ gần đến hai trăm đền miếu thờ Lý Bí tướng lĩnh khởi nghĩa Mùa xuân năm 542, Lý Bí phát động khởi nghĩa toàn dân Chưa đầy ba tháng khởi nghĩa quét máy quyền đô hộ nhà Lương, châu thành Long Biên (Bắc Ninh) giải phóng Nhà Lương hai lần đưa quân sang đánh chiếm lại châu Giao bị quân khởi nghĩa đánh tan Tháng giêng năm 544, Lý Bí tuyên bố độc lập, đặt quốc hiệu Vạn Xn Ơng lên ngơi hồng đế xưng Nam Đế (hoàng đế nước Nam), đặt niên hiệu riêng Đại Đức (đức lớn), tổ chức triều đình riêng có hai ban văn võ Ông cho dựng điện Vạn thọ (bền vững lâu dài), xây chùa lớn chùa Khai Quốc (mở nước), ban sắc phong thần cho Bà Triệu Với kết khởi nghĩa, nước Vạn Xn đời, triều đình Lý Nam Đế hồn tồn độc lập có ý nghĩa lớn Đó trỗi dậy khẳng định ý chí độc lập tự chủ dân tộc, ngang nhiên phủ định bá quyền hoàng đế phương Bắc Cuộc kháng chiến chống xâm lược nước Vạn Xuân (545-603) Đầu năm 545, nhà Lương sai Dương Phiêu Trần Bá Tiên đem vạn quân sang xâm lược nước Vạn Xuân Chính quyền độc lập lúc non trẻ, lực lượng quốc phòng chưa phát triển củng cố Lý Nam Đế qua kinh nghiệm hai lần đánh thắng giặc sang xâm lược, chủ trương dựa vào quân chủ lực với thành luỹ cố định, đánh dàn trận đối diện nên không địch quân địch đông mạnh Lý Nam Đế dẫn vạn quân chống giặc Chu Diên (Hải Dương, Hưng Yên), bị thua rút cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) Quân Lương Trần Bá Tiên huy tiến đánh chiếm thành Tô Lịch Lý Nam Đế lui quân lên giữ thành Gia Ninh (Việt Trì) Giặc bao vây phá thành Lý Nam Đế phải chạy vào miền Khuất Lão (Phú Thọ) Sau thời gian nhân dân miền núi Khuất Lão ủng hộ, Lý Nam Đế lại phục hồi lực lượng Tháng 10-546, Lý Nam Đế kéo quân vùng hồ Điển Triệt (đầm Vạc, Vĩnh Yên) Một đêm nước sông lên to, chảy mạnh vào hồ, Trần Bá Tiên thừa tiến đánh bất ngờ Qn Vạn Xn khơng kịp phịng bị nên tan vỡ Các cánh quân khác không chống giặc phải rút vào hoạt động vùng núi quận Cửu Chân Cuộc kháng chiến Lý Nam Đế thất bại Ông giao binh quyền cho Triệu Quang Phục bị ốm chết Triệu Quang Phục vốn thủ lĩnh vùng Chu Diên, hai cha người đem dân binh theo Lý Bí khởi nghĩa Triệu Quang Phục tướng tài Lý Bí trao binh quyền uỷ thác tiếp tục kháng chiến Triệu Quang Phục thu thập số binh sĩ lại sau trận hồ Điển Triệt lui lập vùng đồng lầy cỏ dại Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên) Triệu Quang Phục cho quân đóng rải rác bãi đồng lầy cỏ dại che phủ, vào đường nhỏ bí mật; ban ngày tắt hết khói lửa, khơng lộ hình tính, ban đêm thuyền đánh úp qn Lương Nhờ cách đánh phù hợp, lực lượng Triệu Quang Phục dần phục hồi, gây cho địch số thiệt hại, kháng chiến trì lâu dài Triệu Quang Phục xưng Triệu Việt Vương, nhân dân ta thường gọi Dạ Trạch Vương Năm 550, nhân bên nhà Lương có biến loạn, quân Lương có biến loạn, quân Lương phải rút đại quân nước, Triệu Việt Vương tổ chức phản công lớn, quét quân giặc, giải phóng hồn tồn đất nước Nước Vạn Xn giữ độc lập nửa kỷ Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Mai Thúc Loan gốc người vùng ven biển Hà Tĩnh sau chuyển sang vùng Nam Đàn, Nghệ An Ơng nhà nghèo, có sức khoẻ, giỏi võ nghệ thông minh, thường bị bắt làm dân phu phục dịch quyền hộ nhà Đường Năm 722, Mai Thúc Loan kêu gọi tổ chức người dân phu khởi nghĩa Được nhân dân khắp vùng Thanh, Nghệ Tĩnh hưởng ứng, nghĩa quân trở nên đơng đảo, mạnh mẽ Ơng xây dựng vùng rừng núi bên bờ sông Lam thuộc đất Nghệ An, xưng hoàng đế Dân gian thường gọi ơng Mai Hắc Đế da ơng đen, có lẽ ơng xuất thân từ Mai Phụ, làng làm muối ven biển Thạch Hà Mai Thúc Loan liên kết với nước Chămpa, Chân Lạp để ủng hộ chống nhà Đường Sau thời gian xây dựng, phát triển lực lượng, nghĩa quân tiến Bắc đánh đuổi bọn hộ, giải phóng đất nước Nhà Đường cử 10 vạn quân Dương Tư Húc, tướng hàng đầu triều đình huy sang đàn áp khởi nghĩa Vì lực lượng chênh lệch, Mai Thúc Loan thất trận, nghĩa quân tan vỡ Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791) Phùng Hưng hào trưởng đất Đường Lâm (Ba Vì, Hà Tây) vốn có sức khoẻ thấy Năm 766, căm ghét sách thống trị quan lại nhà Đường, Phùng Hưng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từ vùng Đường Lâm kéo xuống đánh chiếm phủ Hành Tống Bình Khởi nghĩa thắng lợi Phùng Hưng tổ chức việc cai trị đất nước Bảy năm sau ông mất, tôn làm Bố Cái đại vương Năm 791, nhà Đường xâm lược trở lại đất nước ta Ngô Quyền đánh quân Nam Hán-chiến thắng Bạch Đằng lần thứ (938) Cuối năm 938, vua Nam Hán sai Hoằng Thao đem quân sang xâm lược nước ta Quân Nam Hán chủ yếu thuỷ quân theo đường biển vào sông Bạch Đằng Ngô Quyền danh tướng người Đường Lâm (Ba Vì, Hà Tây) nhân dân ủng hộ giết chết Kiêu Công Tiễn, tên bán nước cầu viện quân Nam Hán đưa quân vào nước ta, nắm quyền cai quản đất nước, kiên tổ chức đánh giặc bảo vệ chủ quyền dân tộc Được tin Hoằng Thao đem qn sang xâm lược nước ta, Ngơ Quyền nói với tướng lĩnh rằng: “Hoàng Thao đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt lại nghe tin Công Tiễn chết, người làm nội ứng, vía trước Quân ta sức mạnh đối địch với quân mỏi mệt, ta phá song họ có lợi thuyền, ta khơng phịng bị trước chuyện thua chưa thể biết trước Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm cửa biển trước, vạt nhọn đầu bịt sắt, thuyền họ nhân nước triều lên, tiến vào bên hàng cọc, bất ta dễ bề chế ngự Khơng kế kế cả” Theo lệnh Ngô Quyền, quân dân ta đóng cọc gỗ đầu bịt sắt nhọn ngang sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu gần cửa biển thành trận địa ngầm Quân thuỷ, ta mai phục phía Quân Nam Hán nhân lúc nước triều lên thuyền vào sông dễ dàng ạt kéo vào cửa sơng đội hình tề chỉnh Qn ta dùng thuyền nhẹ khiêu chiến vờ rút chạy Hoằng Thao hạ lệnh đuổi đánh, thuyền nhẹ nhanh quân địch khơng đuổi Chờ cho đồn qn địch vượt vào bãi cọc, đội hình dồn lại nước thuỷ triều rút, Ngô Quyền cho tất lực lượng từ phía đánh quật lại, từ hai bên bờ đánh dạt vào hai bên sườn đội hình địch Thuyền ta nhẹ, động, linh hoạt, lại nhân lúc nước rút đánh mãnh liệt Quân địch thuyền to khó động, đội hình lại dồn lại, nước thuỷ triều rút Ba phía bị đánh mạnh rút chạy biển bị đâm vào bãi cọc ngầm Đội hình tan tác, nhiều thuyền bị vỡ, bị đắm, tướng sĩ hoảng loạn, phần bị giết, phần chết đuối, phần lớn quân Nam Hán bị tiêu diệt có chủ tướng Hoằng Thao Vua Nam Hán Lưu Cung điều quân tiếp viện cho rể Hoằng Thao nhận tin thất trận, ý chí xâm lược tan rã, phải thu nhặt tàn quân bãi binh Trận Bạch Đằng (938) trận chiến chiến lược lớn lịch sử chiến tranh Việt Nam Chỉ trận ngày đánh tan, tiêu diệt phần lớn đạo quân xâm lược kể tên tổng huy, kết thúc thắng lợi chiến tranh chống ngoại xâm Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc 1000 năm nước ta bị phương Bắc đô hộ, mở thời kỳ phát triển quốc gia phong kiến độc lập Bạch Đằng, địa danh lần xuất ngời sáng lịch sử giữ nước dân tộc ta THỜI PHONG KIẾN ĐỘC LẬP Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ (981) Năm 944 Ngô Quyền mất, lợi dụng suy yếu triều đình trung ương, lực cát địa phương dậy, người hùng phương, gây loạn mười hai sứ quân Đinh Bộ Lĩnh quê Sách Văn Bông (Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình) Vùng đến nhiều người họ Đinh dòng gốc từ Đinh Bộ Lĩnh Ơng người có chí lớn mưu lược Ông nêu cao cờ thống quốc gia, phù hợp với yêu cầu lịch sử dân tộc nhân dân ủng hộ đánh dẹp sứ quân, tôn “Vạn Thắng Vương” Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua, xưng Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đặt niêu hiệu Thái Bình, tổ chức triều đình theo kiểu phong kiến tập quyền, xây dựng quân đội theo hệ thống đạo, quân, lữ, tốt, ngũ, bậc từ lên gấp mười lần: ngũ mười người, mười ngũ tốt, đạo quân tương đương mười đạo đơn vị hành Như vậy, theo biên chế, tính đến triệu quân Chắc theo số quân phép “ngụ binh nơng” sau này; cịn số qn thường trực nhiều Nhờ có lực lượng quân mạnh trị, kinh tế ổn định, phát triển nên nhà Tống không dám xâm lược Đại Cồ Việt Năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị ám hại Theo luật lệ phong kiến, Đinh Tồn có tuổi lên ngơi vua, triều đình suy yếu Nhân dịp đó, nhà Tống định xuất quân xâm lược nước ta Vua Tống Thái Tông điều động quân tướng Quảng Đông, Quảng Tây vùng Kinh Hồ, chia làm ba đạo tiến đánh nước ta Một đạo Hầu Nhân Bảo huy từ Ung Châu (Nam Ninh, Quảng Tây) vào châu Ngân Sơn (Cao Bằng, Bắc Cạn); đạo Tơn Tồn Hưng Trần Khâm Tộ huy từ vùng Kinh Hồ Lạng Sơn; đạo thuỷ quân Lưu Trừng huy từ Quảng Đông theo đường biển qua Vịnh Hạ Long vào sông Bạch Đằng Kế hoạch quân Tống theo ba hướng hợp quân phía bắc thành Đại La để đánh chiếm Đại La vùng Bắc Bộ, sau đánh vào kinh Hoa Lư; đồng thời vua Tống gửi thư đe dọa đòi phải phục Trước nguy đất nước, vua Đinh cịn nhỏ khơng thể lãnh đạo tổ chức kháng chiến, triều đình quân sĩ sáng suốt đồng tình Thái hậu Dương Vân Nga suy tôn Thập đạo tướng quân-Tổng huy quân đội-Lê Hoàn lên làm vua Lê Hồn lên ngơi năm 980, lập triều Tiền Lê thay triều Đinh gấp rút chuẩn bị kháng chiến Lê Hồn cho xây dựng trận địa phịng ngự kiên cố Bình Lỗ (bên bờ sơng Cà Lồ) nhằm chặn cánh quân lớn Hầu Nhân Bảo huy từ hướng Cao Bằng, Thái Nguyên xuống Trên hướng Lạng Sơn-Bắc Ninh, ông cho quân chủ lực phối hợp với dân binh chuẩn bị chặn đánh địch Hướng Đơng Bắc ơng bố trí trận địa cọc ngầm cửa sơng Bạch Đằng để chặn đánh đồn thuỷ qn Tống tương tự trận địa cọc Ngô Quyền gần nửa kỷ trước Kế hoạch Lê Hoàn kiên đánh chặn, tiêu hao, tiêu diệt địch hướng, không cho chúng hợp quân đánh chiếm Đại La Bắc Bộ vùng đất nước Bảo vệ vùng Bắc Bộ bảo đảm an tồn cho kinh Khoảng đầu năm 981, hướng, quân Tống tiến vào nước ta, đạo quân Hầu Nhân Bảo tiến nhanh đến Bình Lỗ bị lực lượng mạnh quân Đại Cồ Việt Lê Hoàn trực tiếp huy đánh cho thiệt hại nặng phải lui quân đóng trại Đạo qn Tơn Tồn Hưng Trần Khâm Tơ tiến xuống Hoa Đô (Bắc Giang, Bắc Ninh) bị chặn đánh phải dừng lại không tiến Đạo thuỷ quân tiến vào sơng Bạch Đằng bị qn ta có trận địa hiểm yếu bãi cọc ngầm chặn đánh liệt Thuỷ quân Tống bị đánh thiệt hại nặng, phải lui quân Đây chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai lịch sử chiến tranh Việt Nam Hầu Nhân Bảo không nhận tin tức hai đạo quân kia, lại tổ chức đánh xuống Bình Lỗ Lê Hồn bố trí trận địa mai phục lớn đợi giặc Trận đánh diễn liệt với chủ động ta vùng Phù Lỗ (Sóc Sơn, Hà Nội) Quân Tống đại bại, bị tiêu diệt phần lớn, Hầu Nhân Bảo bị chết trận Đạo qn Tơn Tồn Hưng, Trần Khâm Tộ nghe tin hai đạo quân bên phải, bên trái bị đánh bại, hoảng sợ vội rút chạy Quân ta truy kích tiêu diệt phần lớn đạo quân Cả ba đạo quân đại bại, vua Tống phải hạ lệnh bãi binh Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ thắng lợi góp phần củng cố độc lập dân tộc Đất nước yên bình suốt gần kỷ Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077) Cuối kỷ X-đầu kỷ XI, triều Tiền Lê suy thoái Sau vua Lê Long Đĩnh, người tàn, bạo ngược chết, triều đình đưa Lý Cơng Uẩn lên làm vua, lập triều Lý (1009) Dưới triều Lý, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc Kinh tế phát triển mạnh, quốc phòng tăng cường, đặc biệt quân đội đời Lý đạt đến trình độ tổ chức, huấn luyện trang bị cao Chính sách “ngụ binh nơng” thực thời kỳ Quốc gia thống củng cố; quan hệ với nước khu vực mở rộng nước nể trọng Thế, lực nước ta lúc vững mạnh Nhà Tống quốc gia lớn mạnh lúc gặp nhiều khó khăn Phía Bắc Tây Bắc bị nước Liêu, Hạ uy hiếp Trong nước mâu thuẫn giai cấp gay gắt, khởi nghĩa nông dân bùng lên Triều đình chia bè chia cánh tranh giành quyền lực Tống Thần Tông tể tướng Vương An Thạch chủ trương xâm lược nước ta, vừa thoả mộng bành trướng từ lâu vừa nhằm hướng mâu thuẫn bên ngồi thắng, với oai thắng trận đó, vừa giải mâu thuẫn nội bộ, vừa chế áp nước Liêu, Hạ Với ý nghĩa chiến lược nên nhà Tống chuẩn bị cho xâm lược cẩn thận Ở gần biên giới phía Bắc nước ta, chúng chuẩn bị xâm lược thành trì lớn Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, lấy làm nơi xuất phát dự trữ hậu cần chiến tranh Ở phía Nam, chúng xúi giục Chiêm Thành quấy phá biên giới, âm mưu đánh nước ta từ hai phía Bắc, Nam Đánh nước ta, nhà Tống lực có mạnh khơng mạnh Triều đình nhà Lý, đặc biệt phụ quốc thái uý Lý Thường Kiệt theo dõi nắm tình hình chặt chẽ Sự chuẩn bị kháng chiến chủ động Nhà Lý vừa lo ổn định vững tình hình nước, tăng cường khả quốc phịng, vừa loại trừ mối hiểm hoạ từ phía Nam Năm 1069, Lý Thánh Tông Lý Thường Kiệt đem quân vào Nam đánh tan quân Chiếm Thành, tiến vào kinh đô bắt quốc vương Chiêm phải cắt đất ba châu (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị) cho nhà Lý Sau Lý Thường Kiệt cho vẽ đồ, khẳng định biên giới, bố trí lực lượng biên phịng rút nước Biên giới phía Nam bảo vệ vững vàng Sang năm 70, chuẩn bị xâm lược đẩy mạnh Quân Tống thường xuyên xâm nhập biên giới quấy nhiễu thám Thời điểm nổ chiến tranh gần kề Lý Thường Kiệt nói: “Ngồi yên đợi giặc không đem quân trước để chặn mũi nhọn chúng” Ông chủ trương tiến cơng để tự vệ, xuất qn tập kích tiêu diệt xâm lược đất Tống nhanh chóng rút qn tổ chức phịng thủ đất nước Ngày 27-10-1075, 10 vạn quân Đại Việt chia làm hai đạo nhanh chóng bất ngờ vượt biên giới đánh vào đất Tống Một đạo quân gồm binh lính địa phương vùng biên giới phía Bắc tướng lĩnh người dân tộc thiểu số: Tơn Đản, Lưu Kỷ, Hồng Kim Mãn, Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An, huy tiến công diệt đồn trại quân Tống biên giới tiến Ung Châu Đạo quân chủ lực Lý Thường Kiệt huy tập trung Vĩnh An (Móng Cái, Quảng Ninh) dùng thuyền vượt biển đánh chiếm Khâm Châu, Liêm Châu tiến đến hợp quân với đạo quân đường vây đánh thành Ung Châu Trên đường tiến quân, Lý Thường Kiệt cho phân phát Lộ bố nói rõ mục đích qn ta đánh bọn thống trị tàn ác, giải phóng dân khỏi cực khổ, lầm than nên không bị dân Tống chống lại mà hoan nghênh ủng hộ Đến lúc triều Tống tin báo, vội cho vạn quân xuống ứng cứu đến ải Cơn Lơn (phía bắc Ung Châu) bị quân Đại Việt Lý Thường Kiệt mai phục sẵn tiêu diệt Sau 42 ngày vây hãm, chiến đấu gan dạ, mưu trí, ngày 1-3-1076, quân ta chiếm Ung Châu, kiên cố quân Tống Quân ta đốt phá kho tàng, phá huỷ thành luỹ, lấy đá lấp sông để ngăn chặn đường thuỷ địch Mục tiêu tiến công hoàn thành thắng lợi Trong triều Tống lúng túng chưa kịp phản ứng tháng 4-1076, quân ta chủ động nhanh chóng rút quân nước Cuộc tập kích chiến lược thể tư tưởng “tiên phát chế nhân”, lấy tiến công để tự vệ Lý Thường Kiệt Đây tập kích chiến lược lịch sử chống xâm lược phương Bắc Cuộc tập kích kích thích sĩ khí quân dân ta, chủ động chuẩn bị kháng chiến Trái lại lực lượng xâm lược Tống bị tiêu hao suy yếu phần thất trận, mâu thuẫn nội bị khoét sâu, chủ động chiến tranh Sau rút quân nước, Lý Thường Kiệt dàn trận kháng chiến Qua tập kích sang đất Tống tin tức thám, Lý Thường Kiệt biết quân xâm lược vào theo hướng Bắc Đông Bắc tiến đến mục tiêu chiếm kinh thành Thăng Long Trên đường tiến quân địch, Ơng bố trí lực lượng qn địa phương dân binh làm nhiệm vụ kiềm chế tiêu hao địch Tại bờ Nam sông Như Nguyệt (đoạn sông Cầu từ ngã ba sông Cà Lồ sông Cầu, thuộc làng Như Nguyệt, xã Tâm Giang, Yên Phong, Bắc Ninh) đến Phả Lại (Chí Linh, Hải Dương), Ơng cho xây dựng phòng tuyến vững chắc, chặn đứng đường tiến quân địch xuống Thăng Long Phía trước dịng sơng rộng, ven bờ có nhiều tầng cọc tre, rào tre tạo thành bãi chướng ngại, quân thuỷ, quân khó vượt qua; bờ dựng luỹ đất cao có binh lính với vũ khí trang bị đánh quân đổ túc trực ngày đêm Trên hướng đường thuỷ Đông Bắc, đạo thuỷ quân trấn giữ vùng duyên hải để ngăn chặn thuỷ binh địch, đại phận thuỷ binh đóng Vạn Xuân (Phả Lại) động đánh địch hướng Đại quân Lý Thường Kiệt trực tiếp huy đóng phía sau chiến luỹ, vùng Từ Sơn (Bắc Ninh) huy, tiếp ứng công, thủ hai hướng thuỷ, Cuối năm 1076, Tống Thần Tông tể tướng Vương An Thạch hạ lệnh điều 30 vạn binh kỵ binh, có vạn kỵ binh đạo thuỷ quân Quách Quỳ làm chánh tướng Triệu Tiết làm phó tướng xuất quân đánh nước ta Với lực lượng mạnh, mũi công tập trung nên quân sâu vào đất liền Sau tháng bị giam chân chỗ, không thực kế hoạch chiếm kinh thành, quân địch phải rút khỏi Đà Nẵng, vào phía Nam đánh Gia Định Như kế hoạch chúng thay đổi, từ đánh nhanh thắng nhanh chuyển sang đánh chiếm bước Tháng 2-1859, quân Pháp chiếm thành Gia Định gặp phong trào kháng chiến nhân dân, lại phải rút khỏi Gia Định, quay đánh Đà Nẵng lần thứ hai lại thất bại Đầu năm 1860, quân Pháp đánh chiếm Gia Định lần thứ hai Quân triều đình Nguyễn Tri Phương huy không ngăn giặc Quân Pháp từ Gia Định đánh rộng chiếm tỉnh miền Đơng (Gia Định, Định Tường, Biên Hồ) Tháng 6-1862, Phan Thanh Giản, Lâm Duy Hiệp theo lệnh vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng hẳn tỉnh miền Đơng cho Pháp Mặc dù triều đình đầu hàng nhân dân ba tỉnh Nam Bộ liên tục dậy chống Pháp Các khởi nghĩa lớn gây cho địch nhiều thiệt hại khởi nghĩa Trương Định vùng Gị Cơng, Mỹ Tho, khởi nghĩa Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) Tháp Mười, tương quan lực lượng không cân sức, lại bị triều Tự Đức ngăn trở, cấm đoán, phá hoại nên khởi nghĩa khơng trì Tháng 6-1867, qn Pháp chiếm nốt tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) trước bất lực đầu hàng triều Nguyễn Ở ba tỉnh miền Tây nhân dân lại dậy đánh Pháp sôi Các khởi nghĩa lớn kéo dài Nguyễn Trung Trực Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc kéo dài tới 10 năm; khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh; khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân Mỹ Tho Thật lời lãnh tụ khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực: “Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Tuy nhiên cuối khởi nghĩa bị thất bại Sau chiếm Nam Bộ đàn áp phong trào khởi nghĩa đây, cuối năm 1873 Pháp đưa quân đánh chiếm Bắc Bộ Ngày 20-111873, với 300 quân 11 đại bác hai chiến hạm, quân Pháp ngược sông Hồng đánh chiếm thành Hà Nội Tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy chiến đấu, bị thương nặng, bị bắt, ông nhịn ăn chết Quân Pháp nhanh chóng chiếm tỉnh đồng sơng Hồng Trong triều Nguyễn tan rã nhân dân khắp nơi Bắc Bộ dậy chống Pháp liệt; cộng với khó khăn nội bộ, quân Pháp rút khỏi Bắc Bộ (1874) Tháng 4-1882, quân Pháp lại đánh chiếm Bắc Bộ lần thứ hai Thành Hà Nội thất thủ ngày 25-4 Tổng đốc Hoàng Diệu tuẫn tiết Các tỉnh khác bị Pháp chiếm đóng Triều đình nhà Nguyễn với hai điều ước Hácmăng (1883) Patơnốt (1884) hoàn toàn đầu hàng giặc Pháp Tuy triều Nguyễn có người yêu nước, chủ trương vũ trang chống Pháp thượng thư binh Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rút miền núi tỉnh Quảng Trị tổ chức kháng chiến Tại Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân chống Pháp, phò vua cứu nước Phong trào Cần Vương bùng lên khắp địa phương Trung Bộ Bắc Bộ, kéo dài đến hết kỷ XIX, có khởi nghĩa tiêu biểu khởi nghĩa Ba Đình Phạm Bành Đinh Cơng Tráng Nga Sơn (Thanh Hoá) năm 1886-1887; khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật khắp vùng Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh kéo dài từ năm 1885-1892; khởi nghĩa Nguyễn Quang Bích vùng Tây Bắc từ năm 1885-1892; khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) Phan Đình Phùng từ năm 1885-1896 Sau khởi nghĩa Hương Khê phong trào Cần Vương chấm dứt Cùng với phong trào đánh Pháp sĩ phu lãnh đạo cờ Cần Vương, phong trào nhân dân tự đứng lên chống Pháp sôi nhiều địa phương: Tun Quang, Hồ Bình, Tây Bắc, Vĩnh n, Phúc n, Quảng Yên, Đông Triều, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Nha Trang, Biên Hoà, Bà Rịa Cuộc khởi nghĩa lớn nhất, bền bỉ nhất, tiêu biểu cho phong trào dậy nhân dân khởi nghĩa Yên Thế lúc đầu Đề Nắm, từ 1892, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Nghĩa quân Yên Thế hội tụ nhiều khởi nghĩa nhỏ lẻ địa phương, hoạt động vùng rộng lớn gồm tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Phúc Yên, Thái Nguyên, kéo dài từ năm 1884-ngay sau đầu hàng hồn tồn triều đình đến 1913 thất bại Cuộc chiến đấu nghĩa quân Yên Thế gian khổ, liệt, gây cho địch nhiều thiệt hại lo lắng Nhìn chung, phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp từ Pháp bắt đầu xâm lược đến cuối kỷ XIX kể lúc đầu có qn triều đình, lực lượng nhỏ yếu, mang tính chất địa phương, khơng có phối hợp huy thống nên trước sau bị quân Pháp đánh bại Dù thất bại, phong trào vun đắp cho truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm dân tộc ta Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Cuộc cách mạng tháng Tám, nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản giành quyền từ tay phát xít Nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng bố Tuyên ngôn độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Nhưng thực dân Pháp từ lâu có ý đồ xâm lược trở lại Đơng Dương Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc, đế quốc Mỹ, Anh thoả thuận, quyền Đờ Gơn định gây chiến tranh, đặt lại ách thống trị Đơng Dương Ngày 17-8-1945, Ủy ban quốc phịng Pháp định đưa vạn quân sang Đông Dương Mặc dù có phận nhỏ quân Pháp theo gót quân Anh vào miền Nam dựa vào gần vạn lính Pháp cịn lại Đơng Dương tiếp tay quân Anh, ngày 23-9-1945, quân Pháp gây hấn đánh chiếm Nam Bộ, kháng chiến chống Pháp nhân dân ta bắt đầu Từ ngày 23-9-1945 đến năm 1946, kháng chiến diễn chiến trường Nam Bộ Nam Trung Bộ Mặc dù lực lượng vũ trang ta nhỏ yếu, có đồn qn Nam tiến từ miền Bắc, miền Trung vào, đoàn quân Việt kiều từ Lào, từ Campuchia, từ Thái Lan về, nhân dân đứng lên tổ chức đánh địch nên bước ngăn chặn quân địch, làm phá sản chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp Tuy nhiên vào thời điểm này, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ đứng trước mn vàn khó khăn, khơng thể tiến hành chiến tranh quy mô lớn nước với thực dân Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trương hồ hỗn nhân nhượng, cố gắng giải xung đột Pháp – Việt đường hồ bình, chí trì hỗn chiến tranh chậm nổ để ta có thời gian chuẩn bị lực lượng Các hoà đàm Việt – Pháp diễn ra, Hiệp định sơ (6-3-1946) Tạm ước Việt – Pháp (15-9-1946) ký kết Chiến tranh bị đẩy lùi bước Không từ bỏ ý đồ xâm lược, thực dân Pháp ngày lấn tới đòi nhân dân ta hạ vũ khí đầu hàng Khả hồ hỗn khơng cịn, với tinh thần “thà hy sinh tất định không chịu làm nô lệ”, đêm 19-12-1946, theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng, nước đứng lên kháng chiến Cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu Đường lối kháng chiến Đảng ta xác định từ đầu chiến tranh là: toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức Từ ngày 19-12-1946 đến chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, quân dân ta chặn đánh tiêu hao lực lượng địch, bảo toàn lực lượng rút khỏi thành phố, phát triển lực lượng phản công diệt địch chiến dịch Việt Bắc Sau mở rộng địa bàn chiếm đóng nước, Thu Đông năm 1947, Pháp tập trung vạn quân mở tiến công lớn hiệp đồng quân binh chủng từ nhiều hướng bao vây Việt Bắc, tìm diệt quân chủ lực đầu não kháng chiến ta Ngày 7-10-1947, địch bắt đầu tiến công Quân địch theo đường số 3, số đường thuỷ sơng Lơ, sơng Gấm hình thành bao vây Việt Bắc Đồng thời địch cho quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn, chợ Mới, chợ Đồn định diệt quan đầu não kháng chiến Trung ương Đảng Bộ Tổng huy ta phán đoán âm mưu địch, việc địch nhảy dù xuống điểm cụ thể chưa lường hết nên lúc đầu có lúng túng Sau nắm kế hoạch địch, ta điều chỉnh kế hoạch tác chiến Lực lượng ta sử dụng chiến dịch 10 trung đoàn tiểu đoàn binh dân qn du kích chỗ Các chiến trường tồn quốc đẩy mạnh tiến công phối hợp Trên hướng tiến công đường số 3, số địch, quân đánh phục kích, tập kích liên tục nhiều trận tiêu hao lực lượng địch Bị thiệt hại nặng, địch phải quay lại Mục tiêu chiến dịch không đạt được, lại bị thiệt hại nặng có nguy bị bao vây tiêu diệt nên địch phải rút lui Ngày 22-11, quân Pháp bắt đầu rút khỏi Việt Bắc Dọc đường bị quân ta phục kích số trận Ngày 22-121947, chiến dịch kết thúc Chiến dịch Việt Bắc giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược Quân ta loại khỏi vịng chiến đấu 6.000 địch, đánh bại tiến cơng quy mô lớn địch, làm phá sản chiến lược đánh nhanh thắng nhanh chúng, bảo vệ khu kháng chiến, bảo vệ quan lãnh đạo, chuyển kháng chiến sang giai đoạn Từ năm 1948 đến chiến dịch Biên giới (1950), phát triển chiến tranh du kích, đẩy mạnh vận động chiến, chiến thắng biên giới Sau chiến dịch Việt Bắc, thực dân Pháp phải chuyển hướng chiến lược chiến tranh Từ chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” phải chuyển sang đánh lâu dài, thực sách “lấy chiến tranh ni chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” Từ mở rộng vùng chiếm đóng sang củng cố vùng chiếm đóng, từ hành quân lớn nhằm tiêu diệt quân chủ lực ta chuyển sang nhiều hành quân nhỏ đánh vào sở kinh tế, trị diệt phận lực lượng vũ trang ta Chúng sức củng cố ngụy quyền, phát triển ngụy quân, tranh thủ viện trợ Mỹ Về phía ta, sau chiến thắng Việt Bắc, lực lượng vũ trang ta trưởng thành bước quan trọng Ngày 28-8-1949, sư đoàn chủ lực – Đại đoàn 308 đời, tiếp đầu năm 1950, Đại đồn 304 thành lập Chiến tranh du kích phát triển mạnh vùng sau lưng địch Bắc-Trung Bộ Nam Bộ; đồng thời ta chủ trương “phải bước đẩy vận động chiến tiến tới” Tháng 6-1950, Thường vụ Trung ương Đảng định mở chiến dịch Biên giới nhằm: tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung, gắn liền với phe xã hội chủ nghĩa, mở rộng củng cố địa Việt Bắc Ngày 16-9, quân ta nổ súng đánh Đông Khê (Lạng Sơn) mở chiến dịch, sau đón đánh diệt hai binh đồn quân Pháp đến tăng cường cho Thất Khê, sợ bị tiêu diệt, quân Pháp phải rút chạy khỏi điểm từ Thất Khê đến Lạng Sơn, quân ta truy kích diệt thêm số quân Pháp Ở địa phương, quân dân ta đẩy mạnh hoạt động tiến công phối hợp với chiến dịch Biên giới Ngày 14-10-1950, ta kết thúc chiến dịch Chiến dịch Biên giới, ta diệt 8.000 quân địch, thu nhiều vũ khí trang bị, giải phóng vùng biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập (Lạng Sơn), mở rộng giao lưu quốc tế, làm thay đổi cục diện chiến tranh, giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Từ năm 1951 đến chiến dịch Điện Biên Phủ, giữ vững quyền chủ động chiến lược đẩy mạnh tiến công phản công, giành thắng lợi định, kết thúc chiến tranh Sau thất bại chiến trường biên giới, thực dân Pháp cố giành lại quyền chủ động chiến lược cách tăng quân, thay tướng, xin thêm viện trợ Mỹ, Đờ Lát Đờ Tátxinhi, viên tướng coi tài giỏi nước Pháp lúc cử sang Việt Nam với kế hoạch: phát triển quân số, xây dựng hệ thống điểm vững chắc, tập trung giữ chiến trường Bắc Bộ, đồng thời tăng cường càn quét “bình định” Trung Bộ Nam Bộ, kết hợp với đánh phá, bao vây kinh tế, chiến tranh tâm lý với vùng kháng chiến Về phía ta, chủ trương chung tiếp tục giữ chủ động tiến công liên tục tiêu diệt sinh lực địch, tiến tới giải phóng đồng Bắc Bộ Các đại đoàn 312, 316, 320, 351, 325 thành lập Nhiều chiến dịch lớn mở chiến dịch Trần Hưng Đạo (tháng 12-1950 đến 2-1951) Bắc Giang, Việt Trì; chiến dịch Hoàng Hoa Thám tháng 4-1951 dọc đường 18; chiến dịch Quang Trung tháng 5, 6-1951 Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình; chiến dịch Lý Thường Kiệt tháng 9, 10-1951 Nghĩa Lộ; chiến dịch Hồ Bình tháng 121951 đến 2-1951; chiến dịch Tây Bắc tháng 10-1951 đến 2-1952; đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích Hoạt động quân ta gây cho địch nhiều thiệt hại lớn, kế hoạch Đờ Tátxinhi phá sản, Cao ủy kiêm Tổng Tư lệnh quân đội Pháp Đông Dương Đờ Lát Đờ Tátxinhi bị triệu hồi Tháng 5-1953, tướng Nava cử sang làm tổng huy quân đội Pháp Nava đề kế hoạch gọi kế hoạch Nava định giành thắng lợi quân có ý nghĩa chiến lược vòng 18 tháng làm sở cho giải pháp trị mở lối danh dự cho Pháp Nắm âm mưu địch, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh định mở tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 gồm nhiều chiến dịch số hướng chiến lược, đẩy mạnh chiến tranh du kích, sẵn sàng tiêu diệt địch chúng đánh vào vùng tự do, nhằm đánh bại cố gắng cao Pháp – Mỹ Ta mở chiến dịch Tây Bắc – Thượng Lào, phối hợp với bạn giải phóng Trung, Hạ Lào, Đơng Bắc Campuchia, chiến dịch Bắc Tây Nguyên Các chiến trường đồng Bắc Bộ, Bình Trị Thiên, cực Nam Trung Bộ, Nam Bộ đẩy mạnh tiến công địch, tiêu hao, phân tán, kiềm chế lực lượng địch để phối hợp với chiến dịch lớn Để giữ Tây Bắc Việt Nam Thượng Lào, Nava cho quân nhảy dù tăng cường cho Điện Biên Phủ, xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh, thành nơi tập trung binh lực thứ hai sau đồng Bắc Bộ Quân Pháp chấp nhận đương đầu với chủ lực ta Điện Biên Phủ, coi nơi “nghiền nát chủ lực Việt Minh” Như vậy, Điện Biên Phủ lúc đầu khơng có kế hoạch lại trở thành trung tâm điểm kế hoạch Nava Tháng 12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Lực lượng ta gồm đại đoàn (308, 312, 316) trung đoàn binh, đại đồn cơng binh – pháo binh (351) Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng tư lệnh cử làm Tư lệnh chiến dịch Kế hoạch lúc đầu ta chủ trương tiến công ạt đánh nhanh thắng nhanh sau nắm cụ thể tình hình địch, ta thấy khơng bảo đảm thắng nên chuyển sang phương châm “đánh tiến chắc” Chiều ngày 13-3-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ mở Sau đợt tiến công, 55 ngày đêm chiến đấu anh dũng, liệt, mưu trí, sáng tạo, cuối ngày 7-5, qn ta giải phóng hồn tồn Điện Biên Phủ, tiêu diệt bắt sống toàn quân địch gồm 16.200 tên, có tướng Đờ Cáttơri Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ trận chiến chiến lược góp phần định làm phá sản kế hoạch Nava làm sụp đổ ý chí xâm lược thực dân Pháp dẫn tới thắng lợi kháng chiến chống Pháp Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ ký kết Cuộc chiến tranh kết thúc Quân Pháp rút nước, miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng Theo Hiệp định Giơnevơ, sau năm tổ chức tổng tuyển cử thống nước Việt Nam Nhưng đế quốc Mỹ với ý đồ xâm lược Việt Nam từ lâu, lợi dụng hội, gạt Pháp ra, nhảy vào tổ chức huy ngụy quyền ngụy quân tay sai, viện trợ kinh tế, quân sự, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài nước ta Cả dân tộc ta lại bước vào chiến đấu chống xâm lược Từ tháng 7-1954 đến 12-1960, thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyển sang khởi nghĩa phần – phong trào Đồng khởi Thi hành Hiệp định Giơnevơ, lực lượng vũ trang ta rút miền Bắc tập kết Trong quân ngụy tay sai rút vào miền Nam Từ năm 1955, đế quốc Mỹ xây dựng cho quyền Ngơ Đình Diệm đội quân 10 sư đoàn binh, tiểu đoàn pháo binh, thiết giáp chủ lực 54.000 quân địa phương điều khiển trực tiếp Mỹ thông qua gần 700 cố vấn quân Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp nghị Giơnevơ, thực sách “tố cộng”, “diệt cộng”, đánh phá điên cuồng, giết hại cán bộ, đảng viên, quần chúng yêu nước Cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề Chỉ năm (1955-1958) 9/10 cán đảng viên bị bắt giết, tù đày, nhiều huyện khơng cịn sở đảng Trước hành động khủng bố điên cuồng Mỹ – Diệm, thời gian đầu chưa có biện pháp cụ thể chống “chiến tranh phía” địch, đảng viên quần chúng cách mạng tự thấy phải vũ trang chống lại kẻ thù, không cách mạng bị tiêu diệt Nhiều nơi tìm lại vũ khí ta chơn giấu tập kết, xây dựng đội vũ trang tuyên truyền, tự vệ (Vĩnh Long, Cần Thơ) Từ năm 1957, hoạt động vũ trang tăng lên phối hợp đấu tranh trị Một số đơn vị vũ trang cách mạng tập kích, phục kích địch, bảo vệ Sang năm 1958, phong trào phát triển hơn, có trận tiến cơng quận lỵ Dầu Tiếng cách Sài Gòn 70km, đánh thiệt hại nặng tiểu đoàn địch, diệt 200 tên, làm chủ quận lỵ; trận tập kích vào trụ sở phái đoàn cố vấn Mỹ (MAAG) Biên Hoà, diệt nhiều tên Mỹ Kế thừa, phát triển nghị Trung ương, Bộ Chính trị, Xứ ủy Nam Bộ Đề cương cách mạng miền Nam đồng chí Lê Duẩn, tháng 11959, Hội nghị lần thứ XV Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định: đường phát triển cách mạng Việt Nam miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân Theo tình hình cụ thể yêu cầu cách mạng đường lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị đế quốc phong kiến, dựng lên quyền cách mạng nhân dân Hội nghị cịn dự đốn, đế quốc Mỹ đế quốc hiếu chiến nên khởi nghĩa nhân dân chuyển thành chiến tranh trường kỳ ta địch Ngay sau Hội nghị, Trung ương Đảng, Chính phủ cho lập đoàn vận tải quân Trường Sơn (Đoàn 559), bắt đầu chi viện người vũ khí cho miền Nam Nghị 15 Đảng đáp ứng yêu cầu thiết cách mạng miền Nam, mở đường cho cách mạng tiến lên Cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” dậy khởi nghĩa diệt bọn tề điệp ác ơn, giải tán quyền sở, diệt đồn, phá ách kìm kẹp địch nổ rộng khắp tỉnh Nam Bộ vùng rừng núi Trung Trung Bộ, nhân dân giành quyền làm chủ Đặc biệt, trận tiến công Tua Hai (Tây Bắc thị xã Tây Ninh 7km) rạng sáng ngày 21-1-1960, lực lượng vũ trang ta diệt 500 tên, bắt giáo dục 500 tên khác, thu hàng ngàn súng Đây trận đánh tiêu diệt lớn lực lượng vũ trang miền Nam Phong trào “Đồng khởi” đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam, từ giữ gìn lực lượng chuyển sang tiến cơng từ hình thức đấu tranh trị có lực lượng vũ trang hỗ trợ, chuyển sang kết hợp đấu tranh trị đấu tranh quân sự, từ đấu tranh quân bước lên ngang hàng đấu tranh trị Từ tháng 1-1961 đến 6-1965, khởi nghĩa phần phát triển thành chiến tranh cách mạng, đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Thắng lợi phong trào “Đồng khởi” làm thất bại “chiến tranh phía” Aixenhao, đẩy quyền Ngơ Đình Diệm vào thời kỳ khủng hoảng triền miên Chính quyền Kennơđi cơng bố học thuyết chiến tranh mới: chiến lược “chiến tranh đặc biệt” chọn miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm Nội dung chủ yếu “chiến tranh đặc biệt” là: củng cố ngụy quyền, tăng cường khả chiến đấu ngụy quân huy, trang bị vũ khí, yểm trợ kỹ thuật Mỹ, tăng cường phá hoại miền Bắc, chống miền Bắc thâm nhập, bình định dồn dân vào “ấp chiến lược” để thực “tát nước bắt cá”, cô lập, đến tiêu diệt cách mạng miền Nam Ngụy quyền, ngụy quân “ấp chiến lược” coi xương sống “chiến tranh đặc biệt” Trên đà thắng lợi, cách mạng miền Nam tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh vũ trang đấu tranh trị, đưa dần đấu tranh vũ trang lên ngang hành với đấu tranh trị, giành giữ chủ động, xây dựng lực lượng mặt, củng cố mở rộng địa, phá “chương trình bình định” Mỹ – Diệm, đẩy cách mạng lên bước Ngày 16-2-1962, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đời cổ vũ động viên nhân dân miền Nam bước vào giai đoạn cách mạng Trong năm 1962, quân dân miền Nam kết hợp đấu tranh trị quân đánh bại hàng loạt hành quân càn quét lùa dân vào “ấp chiến lược” Nhiều trận lực lượng vũ trang ta tiến công địch, diệt hàng trăm tên “Chương trình bình định” 18 tháng Mỹ – Diệm thất bại Tháng 1-1963, trận Ấp Bắc, địch dùng 2.000 quân, có máy bay, tàu chiến, pháo binh phối hợp 51 cố vấn Mỹ huy với chiến thuật “tân kỳ” trực thăng vận, thiết xa vận càn quét vào Ấp Bắc (Cai Lậy, Mỹ Tho) Lực lượng ta có tiểu đồn tăng cường, 1/10 lực lượng địch đánh bại quân địch, diệt 450 tên Chiến thắng Ấp Bắc quy mơ khơng lớn có ý nghĩa báo hiệu phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt Được chi viện miền Bắc, lực lượng vũ trang miền Nam phát triển lớn mạnh, mở chiến dịch tiến công lớn nhằm tiêu diệt phận quan trọng quân ngụy Chiến dịch Bình Giã (Bà Rịa, Long Khánh) từ tháng 12-1964 đến 1-1965 chiến dịch phối hợp chủ lực Miền, chủ lực quân khu lực lượng vũ trang địa phương tiến cơng địch, loại khỏi vịng chiến đấu 1.700 địch Chiến dịch Ba Gia (Quảng Ngãi) từ tháng đến tháng 7-1965 loại khỏi vòng chiến đấu 2.000 địch, bắn rơi 18 máy bay, hỗ trợ nhân dân 29 xã thuộc huyện tỉnh Quảng Ngãi dậy giành quyền làm chủ Chiến dịch Đồng Xồi (Bình Phước) từ tháng đến tháng 71965 diệt gần 4.500 tên địch, bắn rơi 34 máy bay Những thắng lợi quân lớn chứng tỏ trưởng thành lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam, đủ sức đánh bại hồn tồn qn ngụy dù có huy, hỗ trợ quân Mỹ Đến năm 1965, chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ sụp đổ Từ tháng 7-1965 đến 12-1968, đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam chiến tranh phá hoại lần thứ miền Bắc Chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt” Kennơđi đề ba hình thức chiến tranh: đặc biệt, cục bộ, tổng lực Thí điểm “chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, đế quốc Mỹ bị động tiến hành “chiến tranh cục bộ” loại hình chiến tranh xâm lược thực dân sử dụng mức độ hạn chế quân Mỹ với quân chư hầu khu vực quân ngụy, quân Mỹ giữ vai trò tác chiến chủ yếu chiến trường Mục tiêu “chiến tranh cục bộ” miền Nam nhanh chóng tạo ưu binh lực, hoả lực “tìm diệt” chủ lực ta, giành lại chủ động chiến trường, mở rộng củng cố vùng kiểm soát, giành lại dân; đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, ngăn chặn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam, phá hoại nghiệp xây dựng miền Bắc, làm lung lay ý chí giải phóng miền Nam Đảng ta nhân dân ta Từ năm 1965, Mỹ ạt đưa quân chủ lực vào miền Nam Lúc cao nhất, cuối năm 1968, quân Mỹ lên đến 536.000, quân nước chư hầu vạn quân ngụy gần triệu Giữ vững phát triển tiến công, quân dân miền Nam tâm đánh Mỹ thắng Mỹ Sau trận Núi Thành mở đầu đánh Mỹ, trận Vạn Tường (Bình Sơn, Quảng Ngãi) tháng 8-1965 ta đẩy lùi hành quân quân Mỹ, diệt 900 tên chứng tỏ quân ta có đủ khả diệt quân Mỹ Sau phong trào “tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” dâng cao khắp miền Nam Hai phản công chiến lược mùa khô 1965-1966 1966-1967 Mỹ với 1.000 hành quân lớn nhỏ đánh vào vùng giải phóng ta, lớn hành quân Gianxơnxiti bị thất bại Trên toàn miền Nam quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 15 vạn quân địch, có 68.200 tên Mỹ Phong trào đấu tranh trị vùng địch chiếm, thành phố lớn dâng lên mạnh mẽ làm ổn định chế độ Mỹ-ngụy Chiến lược “chiến tranh cục bộ” bị thất bại bước quan trọng Đêm 30 rạng ngày 31-1-1968, quân dân ta mở tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân toàn miền Nam gây cho địch thiệt hại lớn khủng hoảng tinh thần Chiến dịch Đường – Khe Sanh (từ Cửa Việt đến biên giới Việt-Lào) bồi thêm đòn nặng vào quân Mỹ – ngụy Ngày 4-8-1964, Mỹ dựng lên kiện Vịnh Bắc Bộ loan báo tàu chiến Mỹ bị hải quân Việt Nam công hải phận quốc tế khơi vịnh Bắc Bộ, lấy cớ để ngày 5-8 gây chiến tranh phá hoại không quân, hải quân miền Bắc nước ta Quân dân miền Bắc tâm vừa đánh thắng Mỹ vừa bảo đảm sản xuất đời sống, vừa tích cực chi viện cho miền Nam Đến cuối năm 1968, quân dân miền Bắc bắn rơi, bắn cháy 3.234 máy bay, diệt bắt sống hàng nghìn giặc lái Mỹ, bắn chìm, bắn cháy 143 tàu chiến, tàu biệt kích Mỹ – ngụy Trước thất bại chiến trường, trước sóng phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam giới nước Mỹ, Chính phủ Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc phải ngồi vào bàn thương lượng Hội nghị Pari, rút quân nước “Chiến tranh cục bộ” Mỹ bị phá sản Từ tháng 1-1969 đến 1-1973, đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” miền Nam chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mỹ miền Bắc Thất bại thảm hại “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ chưa từ bỏ dã tâm xâm lược miền Nam Ních-xơn thực chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, sức phát triển đại hố qn ngụy Sài Gịn để thay quân Mỹ rút dần nước, đẩy mạnh chiến tranh bình định mở rộng chiến tranh tồn bán đảo Đơng Dương Đầu năm 1971 qn Mỹ – ngụy mở tiến công xâm lược Campuchia, đánh sang Đường – Nam Lào nhằm cắt đứt hành lang vận chuyển chiến lược Bắc – Nam Việt Nam Quân đội Việt Nam phối hợp quân đội cách mạng Campuchia Lào mở phản công lớn đánh bại hoàn toàn quân địch Đầu năm 1972, ta lại mở đồng thời ba chiến dịch đánh vào ba hướng chiến lược: Trị Thiên, Bắc Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đánh phá bình định đồng làm cho quân ngụy khốn đốn Mỹ phải cho không quân, hải quân trở lại tham chiến miền Nam tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai miền Bắc Cuộc tập kích máy bay B-52 Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng cuối tháng 12-1972 “Điện Biên Phủ không” đế quốc Mỹ Thất bại miền Nam, miền Bắc, Mỹ phải ký Hiệp định Pari 1973 Việt Nam (27-1-1973) rút hết quân Mỹ chư hầu khỏi miền Nam, cam kết tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” bị thất bại Từ năm 1973 đến 30-4-1975, tạo thế, tạo lực tổng tiến công dậy giải phóng hồn tồn miền Nam – chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Tuy rút hết quân đội, Mỹ để lại vạn cố vấn quân đội lốt dân sự, để lại vũ khí, trang bị chiến tranh tiếp tục viện trợ quân cho quyền Nguyễn Văn Thiệu Quân ngụy lên đến 1.100.000 tên sức lấn chiếm phá hoại Hiệp định Pari Quân dân miền Nam kiên đánh bại hành quân “tràn ngập lãnh thổ” địch, nước khẩn trương tạo thế, tạo lực để tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam Chiến dịch Tây Ngun (từ ngày 4-3 đến 24-3-1975) Từ cuối năm 1974, quân ta bí mật dàn trận cho chiến dịch Tây Nguyên, lấy Buôn Ma Thuột làm trận then chốt mở Ngày 4-3, quân ta tiến công cắt đứt đường 19, 21 nối Tây Nguyên với đồng Khu V Ngày 9-3, đánh chiếm Đức Lập – Núi Lửa, cô lập hồn tồn Bn Ma Thuột Ngày 10-3, bốn cánh quân ta tiến công Buôn Ma Thuột Sau hai ngày chiến đấu, quân ta tiêu diệt hoàn toàn quân địch đây, làm chủ thị xã Địch điều quân phản kích bị quân ta diệt gọn Nắm bắt ý đồ địch rút chạy khỏi Tây Nguyên, ta bố trí đánh chặn truy kích tiêu diệt làm tan rã hoàn toàn lực lượng Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (từ ngày 21 đến 29-3-1975) Vừa đánh địch rút chạy khỏi Tây Nguyên, ngày 21-3, quân thọc sâu bao vây Huế Ngày 26-3, quân ta tiêu diệt làm tan rã lực lượng địch Huế, thành phố Huế tồn tỉnh Thừa Thiên giải phóng Qn ta tiếp tục tiến công Đã Nẵng, phối hợp với quần chúng dậy Ngày 29-3, Đà Nẵng giải phóng Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26-4 đến 30-4-1975) Ngày 14-4-1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định chiến dịch tiến cơng vào Sài Gịn giải phóng hồn tồn miền Nam mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh Sau chọc thủng tuyến phòng thủ địch, ngày 26-4, năm cánh quân ta tiến vào Sài Gòn 10 45 phút ngày 30-4, xe tăng ta tiến vào dinh Độc Lập, tổng thống ngụy quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng khơng điều kiện Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng Ở Nam Bộ, nhân dân tề dậy lực lượng vũ trang địa phương giải phóng tỉnh cịn lại đảo ngồi khơi Cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi hoàn toàn Đây chiến tranh xâm lược thực dân với quy mô lớn nhất, dài ngày từ sau chiến tranh giới lần thứ hai Đây chiến bại chưa có lịch sử 200 năm nước Mỹ Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc: nước độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời góp phần to lớn vào nghiệp đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc - bảo vệ biên giới Tây Nam (từ ngày 30-4-1977 đến 7-1-1979) Do hoàn cảnh lịch sử cụ thể Campuchia, từ năm 1960 bọn Pônpốt (Khơme Đỏ) nắm quyền Đảng nhân dân cách mạng Campuchia Trong thời kỳ chống Mỹ, bọn Pơnpốt thi hành sách hai mặt: vừa dựa vào Việt Nam để chống Mỹ, vừa chống Việt Nam Sau thắng lợi nhân dân ba nước Đông Dương, Khơme Đỏ nắm quyền thực chế độ tàn bạo Campuchia, tàn sát triệu dân Campuchia Đối với Việt Nam, bọn Khơme Đỏ kích động hận thù dân tộc, địi hoạch định lại biên giới, nhiều lần đánh phá tàn sát dân thường lấn chiếm đất Việt Nam Đến 30-4-1977, chúng trắng trợn phát động chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam Tổ quốc ta hai tỉnh An Giang Kiên Giang Chúng đốt phá, bắn giết dã man đồng bào ta Lợi dụng kiềm chế ta, cố gắng dàn xếp không để xảy chiến tranh lớn, quân Khơme Đỏ tiến công sâu vào đất ta Mùa khơ năm 1978, tập đồn Khơme Đỏ huy động 19 tổng số 20 sư đoàn chủ lực đánh vào tỉnh biên giới Tây Nam Từ năm 1975-1977, mặt ta ngăn chặn, trừng trị hành động chiến tranh địch, mặt khác tranh thủ đấu tranh ngoại giao để giải xung đột Nhưng Khơme Đỏ trắng trợn phát động chiến tranh xâm lược biên giới nước ta; thực quyền tự vệ đáng ta buộc phải đánh trả đẩy quân Khơme Đỏ khỏi biên giới Thể theo yêu cầu Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia (thành lập ngày 2-12-1978), từ ngày 23-12-1978, quân tình nguyện Việt Nam lực lượng vũ trang Mặt trận tiến hành phản cơng tiến cơng giải phóng tỉnh miền Đơng Campuchia giải phóng thủ Phnơm Pênh (7-1-1979) toàn đất nước Campuchia (17-1-1979), cứu dân tộc thoát khỏi hoạ diệt chủng, mở đường cho nhân dân Campuchia hồi sinh 17 Bảo vệ Tổ quốc phía Bắc (từ ngày 17-2 đến 6-3-1979) Nhằm ép ta rút quân khỏi Campuchia, cứu bọn Pônpốt khỏi bị tiêu diệt, làm suy yếu lấn chiếm biên giới Việt Nam, thể vai trò nước lớn, ngày 17-2-1979, Trung Quốc dùng 60 vạn quân bất ngờ đánh sang biên giới nước ta gồm tỉnh từ Quảng Ninh đến Lai Châu với chiều dài 1.400km Hướng tiến công chủ yếu quân Trung Quốc Lạng Sơn, Cao Bằng, hướng quan trọng Hoàng Liên Sơn, hướng phối hợp Lai Châu Phía ta, lực lượng tồn tuyến biên giới mỏng, chủ yếu lực lượng địa phương, có phận chủ lực chặn đánh địch liệt, tiêu hao lực lượng, hạn chế tốc độ tiến quân chúng Ngày 4-3-1979, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ nước triệu người tề đứng lên bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch nước cơng bố lệnh tổng động viên, Hội đồng Chính phủ nghị định vũ trang toàn dân để đánh thắng quân xâm lược Trung Quốc Cả nước vào trận Sau 17 ngày đọ sức với lực lượng chỗ ta sức mạnh áp đảo, quân Trung Quốc chiếm số mục tiêu: Lạng Sơn, Cao Bằng, Cam Đường (Lào Cai), Phong Thổ (Lai Châu) Lực lượng chủ lực ta chuẩn bị phản công Đứng trước nguy bị tiêu diệt có khả sa vào chiến tranh khơng lối thốt, nhà cầm quyền Trung Quốc lệnh cho quân đội tàn phá, giết chóc, cướp bóc vùng chiếm đóng nhanh chóng rút quân Ngày 16-3-1979, quân xâm lược Trung Quốc rút khỏi nước ta Cuộc chiến tranh biên giới Việt – Trung ngắn ngày, chưa có giao chiến lớn phía Trung Quốc gây tổn thất lớn sinh mạng tài sản nhân dân Việt Nam, làm tổn thương nghiêm trọng tình hữu nghị truyền thống Việt – Trung SO SÁNH HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI Chiến tranh giới Chiến tranh giới lần thứ lần thứ hai năm 3,5 tháng năm Hơn triệu km Hơn 22 triệu km2 Thời gian Diện tích chiến trường Số nước tham gia 38 72 Dân số nước 1,5 tỷ (67% dân số 1,7 tỷ (86% dân số tham gia giới) giới) Quân số huy 70 triệu 110 triệu động Chết 10 triệu 48 triệu Bị thương 20 triệu Hơn 90 triệu Thiệt hại vật chất 360 tỷ đô la 4.000 tỷ la THÀNH TÍCH CHIẾN ĐẤU TỔNG HỢP TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Tiêu diệt, bắt sống Bắn rơi, phá huỷ Bắn chìm, bắn cháy Phá huỷ Thu 561.900 tên địch (có 142.900 lính Âu Phi) 435 máy bay 603 tàu chiến, canô 344 pháo, 9.283 xe quân 255 pháo, 504 xe quân sự, 130.415 súng LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ VÀ CHI PHÍ CHIẾN TRANH CỦA THỰC DÂN PHÁP TRONG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1945-1954) Nă m 194 194 194 194 194 195 195 195 195 195 Số quân xâm lược 32.000 Chi phí chiến tranh (tỷ Frăng) 3,2 Riêng viện trợ Mỹ 90.000 27,0 128.000 53,3 160.000 89,7 210.000 138,2 239.000 266,5 52,000 338.000 384,8 62,000 378.000 565,0 200,0 465.000 650,0 285,0 444.900 751,0 550,0 LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ VÀ CHI PHÍ CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Chiến tranh Chiến tranh Chiến tranh Việt giới thứ hai Triều Tiên Nam Thời gian năm tháng năm (6-1950 11 năm tháng (12(12-1941 đến 8- đến 6-1953) 1961 đến 1-1973) 1945) Số quân Mỹ huy 327.000 549.500 động lúc cao (6-1953) (4-1969) Số quân Mỹ chết 405.399 134.951 359.684 (con số Mỹ bị thương công bố thấp thực tế) Số bom đạn 5.000.000 2.600.000 14.300.000 thuốc nổ dùng (tấn) Chi phí chiến 341 20 676 (tính chưa đầy tranh (tỷ la) đủ) Ban Biên tập

Ngày đăng: 20/09/2016, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan