1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔNG hợp các bài VIẾT về THƠ HÀNH lạc, rượu, văn hóa UỐNG rượu và THƠ

34 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 256 KB

Nội dung

Trong di sản văn học không đồ sộ lắm về số lượng, nhưng khá đa dạng về chủ đề, thể tài của Nguyễn Công Trứ có một mảng sáng tác rất đặc sắc, lâu nay vẫn được gọi là thơ văn “cầu nhàn hưởng lạc” hay là thơ văn “hành lạc”... Đã gần hai thế kỉ, từ thế hệ này qua thế hệ khác, chúng được lưu truyền rộng rãi trong công chúng độc giả trí thức Việt Nam, được tán thưởng và bình phẩm nhiều và chính chúng đã góp phần rất to lớn tạo nên hình ảnh Nguyễn Công Trứ trong tâm thức bạn đọc, với diện mạo riêng không giống ai, khó so sánh với bất cứ một ai trên văn đàn Việt Nam. Trong các chủ đề khác mà ngòi bút Nguyễn Công trứ tham gia khai thác cùng với các thi gia Việt Nam khác thì xem ra ông Nguyễn có nhiều địch thủ mạnh hơn mình. Nói về thế thái nhân tình mà trong đó đồng tiền, óc vụ lợi chi phối tất cả thì trước Nguyễn Công Trứ ba thế kỉ, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nói cô đúc hơn và thấm thía hơn. Diễn tả tâm trạng bi phẫn, bất đắc chí của con người tài cao đức trọng nhưng không áp dụng được vào đâu, không thể thực hiện được mảy may những hoài bão của mình thì cùng thời với Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát còn đạt thành tựu đặc sắc hơn. Châm biếm đạo đức xã hội hủ bại, lột mặt nạ lũ hiền nhân quân tử giả dối ngự trị trong xã hội thì Hồ Xuân Hương đanh thép hơn, sắc bén hơn. Phỉ báng thói đời lố lăng, ô trọc thì Nguyễn Khuyến, Tú Xương cụ th

Thơ “hành lạc” Nguyễn Cơng Trứ Với dịng thơ “an lạc” giới Phạm Vĩnh Cư Trong di sản văn học không đồ sộ số lượng, đa dạng chủ đề, thể tài Nguyễn Cơng Trứ có mảng sáng tác đặc sắc, lâu gọi thơ văn “cầu nhàn hưởng lạc” thơ văn “hành lạc” Đã gần hai kỉ, từ hệ qua hệ khác, chúng lưu truyền rộng rãi công chúng độc giả trí thức Việt Nam, tán thưởng bình phẩm nhiều chúng góp phần to lớn tạo nên hình ảnh Nguyễn Cơng Trứ tâm thức bạn đọc, với diện mạo riêng không giống ai, khó so sánh với văn đàn Việt Nam Trong chủ đề khác mà ngịi bút Nguyễn Cơng trứ tham gia khai thác với thi gia Việt Nam khác xem ơng Nguyễn có nhiều địch thủ mạnh Nói thái nhân tình mà đồng tiền, óc vụ lợi chi phối tất trước Nguyễn Công Trứ ba kỉ, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói đúc thấm thía Diễn tả tâm trạng bi phẫn, bất đắc chí người tài cao đức trọng không áp dụng vào đâu, khơng thể thực mảy may hồi bão thời với Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Quát đạt thành tựu đặc sắc Châm biếm đạo đức xã hội hủ bại, lột mặt nạ lũ hiền nhân quân tử giả dối ngự trị xã hội Hồ Xuân Hương đanh thép hơn, sắc bén Phỉ báng thói đời lố lăng, trọc Nguyễn Khuyến, Tú Xương cụ thể hơn, chua cay Nói lên nỗi buồn mn thuở nhân sinh, bi kịch kiếp người ngịi bút Nguyễn Du sâu sắc, thống thiết nhiều Nhưng khẳng định nhu cầu hưởng thụ người, nâng lên thành triết lí có sức thu phục nhân tâm khơng làm Nguyễn Cơng Trứ Đây điểm mạnh, điểm độc đáo ông, nơi đây, Nguyễn Công Trứ gặp gỡ, giao tiếp mãnh liệt với thời đại ngày nay, người hơm nay, với lí tưởng nhân sinh mà người Việt Nam loài người quan tâm Đáng tiếc, năm qua, phần lí thú, đặc sắc di sản Nguyễn Công Trứ cịn bị nhìn nhận thiên lệch đánh giá hời hợt, chưa thoả đáng Chỉ xin trích dẫn tư liệu làm chứng Trong Lịch sử văn học Việt Nam, phần Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX (1), tác giả Nguyễn Lộc dành hẳn chương để giới thiệu thân nghiệp, phân tích thơ văn Nguyễn Công Trứ Chương sách chứa đựng nhiều nhận định đắn sâu sắc nhiều trang, đề cập tới khía cạnh phức tạp, đầy mâu thuẫn nhân cách, hành trạng Nguyễn Công Trứ, tác giả có cách nhìn thấu đáo, “tri kỉ” với đối tượng Chẳng hạn, nói việc Nguyễn Công Trứ trấn áp loạn nông dân, tác giả nhấn mạnh : “Nguyễn Công Trứ đinh ninh việc làm dân nước” Vì “Nguyễn Cơng Trứ mặt tham gia đàn áp phong trào nông dân khởi nghĩa, mặt khác ông lại chăm lo sống đói nghèo họ” Hay đây, chân lí mà tác giả khẳng định : “Nguyễn Công trứ làm việc tận tụy suốt đời Trước đây, nhiều lúc người ta thiên lệch nói đến nhân cách Nguyễn Công Trứ Họ thấy ông người phóng túng, ngơng nghênh, già cịn lấy vợ trẻ mười tám đôi mươi mà quên Nguyễn Công Trứ ông quan liêm trực” Phân tích thơ Nguyễn Cơng Trứ, tác giả tán dương chủ nghĩa lạc quan, tinh thần tích cực nhập thơ nói “chí nam nhi” nhận xét tinh tế quan niệm “nam nhi” Nguyễn Công Trứ ý thức bổn phận “thân, qn” mà cịn có ý thức vai trị giá trị cá nhân “Mầm mống bi kịch đời Nguyễn cơng Trứ đó” Thế nhưng, chuyển sang phần thơ văn “hành lạc” Nguyễn cơng Trứ, tác giả khẳng định dứt khốt thẳng thừng : “Nhận định triết lí hành lạc Nguyễn Cơng Trứ, thấy bao hàm nội dung hồn tồn tiêu cực, có tính chất đồi truỵ, khơng điểm cịn có ý nghĩa triết lí Có thể nói kết hợp tư tưởng hư vơ chủ nghĩa với tư tưởng khoái lạc chủ nghĩa giai cấp thống trị giai đoạn suy tàn” Tác giả cho Nguyễn Công Trứ sa vào “hành lạc”, ca ngợi thú ăn chơi bất mãn với triều đình nhà Nguyễn, bất mãn với thời “Quá trình diễn biến tư tưởng Nguyễn Công Trứ từ quan niệm chí nam nhi đến triết lí hành lạc q trình sụp đổ hồn tồn lí tưởng xã hội nhà thơ này” Không bàn sâu nhân cách Nguyễn Cơng Trứ liên quan đến triết lí “hành lạc” (nhân cách tất nhiên khơng hồn thiện, có điểm đáng chê trách, hầu hết tất người, có điều phẩm giá sáng chói Nguyễn Cơng Trứ thật lớn triết gia phương Tây nói, “con người ưu việt khơng phải người khơng có khuyết điểm, mà người có nhiều ưu điểm”), xin lưu ý tới hai điều Thứ nhất, nhận định khắt khe triết lí hành lạc thơ Nguyễn Cơng Trứ mâu thuẫn rõ rệt với giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ thơ mà người thưởng thức khơng có định kiến cảm nhận thấy Cầm kì thi tửu, Chơi xuân kẻo hết xuân đi, Yêu hoa, Chữ nhàn, Thích chí ngao du, Uống rượu tự vịnh, Hành tàng, Bài ca ngất ngưởng Tuổi già cưới vợ hầu thơ hay, có hay, mà nói trên, cha ơng thuộc giới trí thức thượng lưu truyền tụng tán thưởng từ lâu, trước thơ Nguyễn Cơng Trứ xuất bình phẩm sách báo Sự chọn lọc nhân dân từ đời qua đời khác sai lầm phải nhà nghiên cứu, phê bình tính tới cần nhắc đến giai thoại dân gian tính đa tình Nguyễn Cơng Trứ Những giai thoại hóm hỉnh đầy cảm tình với nhà thơ mâu thuẫn với nhìn khắc nghiệt số giới Nguyễn Công Trứ Và đánh giá một hệ nhà phê bình mâu thuẫn với chọn lọc nên xem xét lại để đến nhận định thoả đáng hơn, chuẩn xác Trong văn học cổ chúng ta, thơ văn “hành lạc” Nguyễn Công Trứ tượng phức tạp, khó kiến giải Thơ Hồ Xn Hương cịn phức tạp hơn, hóc búa Và từ bỏ định kiến chúng, áp dụng nhiều góc độ, phương pháp luận nghiên cứu mới, ln ln tính tới chọn lựa thẩm mĩ cha ông, tiến gần tới nhận thức chân xác giá trị văn hố Điều thứ hai mà chúng tơi đề nghị lưu ý khơng có liệu lịch sử văn cho phép khẳng định thơ “hành lạc” Nguyễn Công Trứ đa số làm vào giai đoạn cuối đời ông sản phẩm bất mãn, chán chường công danh hoạn lộ, kiểu phản ứng tiêu cực xã hội đương thời Trong Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ (2), GS Trương Chính xếp đa số thơ “hành lạc” vào giai đoạn thứ “thời bạch diện thư sinh” - trước làm quan Thực ra, ông viết, số đặt vào giai đoạn đời Nguyễn Cơng Trứ Do đó, ta nói Nguyễn Cơng Trứ suốt đời làm thơ “hành lạc” Và vậy, khơng xa chân lí, ta nói suốt đời, sống sáng tác, Nguyễn Công Trứ vừa “hành đạo”, vừa “hành lạc”, vừa “làm” vừa “chơi” Giữa “hành đạo” “hành lạc”, “làm” “chơi” Nguyễn Cơng Trứ có gần gũi, thống kì thú, xin nói đến sau Bây ta xác định nội dung tinh thần chữ “hành lạc” Nguyễn Công Trứ Trước hết, cần nói đến yếu tố mới, đậm đặc thơ văn Nguyễn Công Trứ so với quan niệm “hành lạc” văn học cổ điển nước ta Trung Quốc Đó yếu tố diễm tình, sắc tình Nếu văn chương “nghiêm chỉnh” truyền thống Nho giáo sùng mộ “hành lạc” “bầu rượu túi thơ”, “ngao du sơn thuỷ”, “cầm kì thi họa” với người tri kỉ đồng giới, tức thú tiêu khiển cao tao nhã, “hành lạc” Nguyễn Cơng Trứ có yếu tố tình dục, có khao khát khối lạc xác thịt đằng sau bên cạnh thú vui tinh thần Chính điều làm cho khơng phải người xưa ưa Nguyễn Công Trứ người theo quan niệm đạo đức khe khắt cho ông “tục” “suy đồi”.Yếu tố hiếu sắc, nhục dục thơ Nguyễn Công Trứ đa phần thể tế nhị, che đậy có nghệ thuật, có bộc lộ trơ trẽn Tuy nhiên, cần phải khẳng định thơ Nguyễn Công Trứ, nhục dục không biến thành dâm dục, khơng khí “tính dục bao trùm tất cả” nhiều thơ Hồ Xuân Hương, hay nói thơ mang tên Hồ Xuân Hương Cái nhục dục thơ Nguyễn Công Trứ kiềm chế chi phối yếu tố có tính chất văn hố : tinh thần lịch, chất tài tử hào hoa phong nhã, thị hiếu thẩm mĩ sành sỏi, tinh vi, không chấp nhận tất thơ bỉ, xơ bồ, xác thịt trần trụi Chơi cho lịch chơi, Chơi cho đài các, cho người biết tay Tài tình dễ xưa ! Đọc thơ “hành lạc”, thơ nói thú uống rượu, thú hát ả đào, thú đánh tổ tôm Nguyễn Công trứ, ta không ngạc nhiên trước khí hào mại, trước cảm hứng anh hùng khơng giả tạo tí mà tác giả đưa vào chủ đề tưởng chừng vặt vãnh khơng xứng đáng Sách có chữ “nhân sinh thích chí” Đem ngàn vàng chác lấy tiếng cười Phong lưu cho bõ kiếp người Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ chí Cuộc hành lạc lãi đấy, Nếu không chơi thiệt bù ! Không thể hiểu chữ “chơi” theo nghĩa thực dung tục, lối ăn chơi trác táng bạt mạng, bán trời không văn tự “Cuộc chơi”, “tiếng cười” mang màu sắc hội hè rõ ràng, chúng khẳng định liệt trước thực sống thường nhật có sức mạnh đè bẹp, trước trí khơn thơng thường, trước lối sống ki bo góp nhặt người đời, trước lễ giáo, tục lệ nghiêm trang chán ngắt xã hội Chúng đòi cho người sống thứ hai, giới thứ hai Nhân sinh bất hành lạc, Thiên tuế diệc vi thường Con người sống đời cần chơi phải biết chơi Nâng tư tưởng “hành lạc” lên thành triết lí sống, Nguyễn Cơng Trứ biểu lộ tính nhân sâu sắc anh minh, tỏ “đồng tương ý, đồng khí tương cầu” cách với thời đại ngày người ngày cần cảm thấy có nhu cầu thể khơng sinh vật tinh khôn (homo sapiens), sinh vật chế tạo (homo faber) v.v , sinh vật chơi (homo ludens) Chỉ cần nhắc đến vai trò thể thao thi thể thao đời sống nhân loại hôm rõ Tinh thần thao lược, tinh thần thi tài đua sức, tinh thần thượng võ, mã thượng tiềm ẩn phong phú thơ Nguyễn Công Trứ Cái “chơi” thơ ơng hồn tồn khơng phải phóng dục bng tuồng, ngược lại, địi hỏi làm chủ thân cao độ, hun đúc ý chí, mài rũa tài nghệ không ngơi Trong “chơi”ấy, đằng sau say mê tỉnh táo, đằng sau hăm hở bình tĩnh, bên cạnh chí hiếu thắng sẵn sàng chấp nhận thất bại, thái độ “nhập cuộc” nghiêm túc cực độ song hành với nhìn thản, nhẹ nhõm, cười cợt “cuộc chơi” Triết lí “hành lạc” thơ Nguyễn Cơng Trứ, xét cốt lõi, đồng nghĩa với triết lí nhân sinh sâu rộng nảy sinh tồn hàng ngàn năm phương Đông phương Tây - triết lí “an lạc”, chữ “an” có ý nghĩa tinh thần, ý nghĩa chủ quan nặng ý nghĩa vật thể khách quan Cái “an” hiểu theo nghĩa điều kiện tiên người hưởng “lạc”, tức đạt mục đích sống Ta hiểu rõ triết thuyết “hành lạc” thơ Nguyễn Công trứ đem đối chiếu với triết thuyết “hành đạo” thể rõ nét thơ ông Nguyễn Công trứ, chữ “hành đạo” theo quan niệm Nho giáo (sự giúp đời, làm bổn phận với nước với dân) bao trùm ý niệm khác mà ông gọi nhiều chữ : “chí khí anh hùng”, “chí nam nhi”, “nợ tang bồng”, “nợ nam nhi” Thực chí nam nhi, trả nợ tang bồng lẽ tồn người trời đất Vậy lẽ tồn với “hành lạc” có quan hệ khơng ? Một từ - chìa khố thơ tứ tuyệt Uy Viễn tướng công làm sáng tỏ vấn đề : Nhân sinh ba vạn sáu nghìn thơi, Vạn sáu tiêu nhăng hết ! Nhắn tạo hoá xoay thời lại, Để khách tang bồng rộng đất chơi ! Té “hành lạc” lẫn “hành đạo’, hưởng thú vui lẫn việc thực sứ mệnh người anh hùng đời chơi, chơi Trong chơi kéo suốt đời ấy, người ln ln phải dốc mưu cầu thắng lợi, vững tin chơi có ý nghĩa, đồng thời biết ứng phó bình thản, cao tay với rủi may “hố nhi đa hí lộng” đem lại (người chơi với trời đất trời đất chơi lại với người !) Bậc anh hùng trượng phu vừa khao khát công danh, vừa “vô cầu”, “yên sở ngộ”, vừa hăng say nhập thế, vừa biết thản xuất thế, vừa biết “hành” vừa biết “tàng”, coi hành tàng thực chất khơng khác (“hành tàng bất nhị kì quan”) Hiển vinh hay bị sỉ nhục, thành đạt hay thất bại người trượng phu chấp nhận cách thản nhiên Linh khâm bảo hợp thái hịa, Sạch khơng trần lụy thần tiên Vào vịng cương toả chân khơng vướng, Tới trần áo chẳng hoen Ý chí ấy, tâm khẳng định trở đi, trở lại thơ “hành đạo” Nguyễn Công Trứ, xem ông thực ý chí đời mình, niềm kiêu hãnh ơng Theo chúng tôi, nhà nghiên cứu ta, Nguyễn Bách Khoa trở đi, áp dụng cứng nhắc phương pháp xã hội học vật lịch sử, nhấn mạnh mức tâm trạng bi quan, yếm Nguyễn Công Trứ từ ông gặp bế tắc đường hoạn lộ, phải cáo hưu Nhiều sáng tác Nguyễn Công Trứ giai đoạn nói lên tinh thần khác hẳn Chỉ Bài ca ngất ngưởng đủ cho thấy khí phách cứng cỏi ấy, lĩnh cao cường ấy, tự cao tự đại, coi thường khen chê người đời - tất khơng giống tí tâm lí thất bại chủ nghĩa oán đời, cay cú, hằn học với đời Trong thơ nói nhiều thi phẩm khác, Nguyễn Công Trứ vừa diễu cợt người đời, vừa diễu cợt thân Tiếng cười tự trào xuyên suốt qua sáng tác Nguyễn Công Trứ từ buổi thiếu thời đến tuổi già nua biểu lực làm chủ thân phi thường, nhờ lực mà ơng ngẩng cao đầu qua thăng trầm, biến đời thành chơi đẹp, chơi cao tay, nêu gương sáng cho hậu Tiếng cười tự trào đạt hiệu tuyệt mĩ thơ “hành lạc” cuối mùa Nguyễn Công Trứ : Tuổi già cưới vợ hầu Nếu khơng có tự diễu cợt cách hóm hỉnh, dun dáng thơ dễ rơi vào trụy lạc, dâm đãng nhơ nhuốc Nhưng với tiếng cười tự trào lanh lảnh, từ thơ lại toát lên tính người phóng khống, chủ nghĩa nhân quảng đại bao dung, vượt xa ngồi khn khổ đạo lí “khắc kỉ phục lễ” khơ cứng hẹp hòi * * * Trong văn học Việt Nam, Nguyễn Cơng Trứ tượng độc đáo có khơng hai Trực giác nói với ơng không giống hẳn văn đàn giới Trong thơ mình, cụ Nguyễn nhiều lần ngưỡng mộ nhắc đến Khuất Ngun, Lí Bạch, Tơ Thức, rõ ràng cụ khác họ nhiều điều Thể ca trù ta thơ ca trù diễm tình Nguyễn Cơng Trứ có chịu ảnh hưởng từ khúc Đường - Tống khơng ? Các nhà Trung Hoa học phải giải đáp câu hỏi Nếu nói riêng thơ “hành lạc” Nguyễn Cơng Trứ khơng dễ tìm thấy tượng tương đồng với chúng thơ cổ Trung Quốc với quan niệm “văn dĩ tải đạo” chi phối cảm hứng sáng tác thi nhân nhập theo tư tưởng Khổng - Nho hay xuất theo tư tưởng Lão - Trang Nhưng ta nhìn sang văn hố khác - văn hoá lấy người với tất nhu cầu tự nhiên làm thước đo vạn vật thấy sớm hình thành dịng thơ ca với mơtíp chủ đạo gần gũi với thơ “cầu nhàn hưởng lạc” Nguyễn Công Trứ nhiều nhà thơ cổ điển khác nước ta ấn Độ Ba Tư từ ngàn xưa cống hiến cho loài người nhiều thi sĩ kiệt xuất ca ngợi niềm vui sống đời, ca ngợi lạc thú trần gian người; thi nhân tìm thấy nguồn thi hứng vơ tận rượu tình yêu, rượu - thi - ca - nhạc - vũ - tình, đem sướng vui đích thực đối chọi với vinh hoa phù phiếm, giả dối bọn vương giả, giàu sang loè loẹt lũ trọc phú Chỉ cần nhắc đến tên tuổi lừng lẫy Hafiz (Ba Tư), Surdas, Mirza Galib (ấn Độ) đủ thấy dòng chảy lớn lao Ở châu Âu, từ thời kì Hi - La hình thành hẳn dòng thơ hưởng lạc hâm mộ mang tên vị thuỷ tổ - nhà thơ Hi Lạp Anacréon Những thơ Anacréon lưu truyền đến ngày miêu tả ông ông già râu tóc bạc phơ mê say cô gái trẻ luôn bị cô phản bội ruồng bỏ chàng niên cường tráng Lời giọng thơ tình Anacréon vừa thống thiết lại vừa lơn, khiến người đọc Việt Nam liên tưởng tới cụ Nguyễn Uy Viễn sống 25 kỉ sau Anacréon khu vực văn hoá hoàn toàn khác biệt Anacréon khởi xướng trường phái thơ với nhiều môn đệ bắt chước ông, vịnh hoạ ông, Cái triết lí hưởng lạc dòng thơ Anacréontique với niềm đam mê tuổi trẻ, sắc đẹp đan thoa cách đầy hóm hỉnh với nhìn thản nhẹ nhõm đời người ngắn ngủi phù du, chìm nổi, thất thường Dòng thơ sau gặp gỡ đơm hoa kết trái thêm triết học épicure épicure dạy người không lẩn tránh việc đời, việc quốc sự, biết hưởng thụ lạc thú đời, có lạc thú tình ái, biết đặt lên cao hết yên tĩnh tự tâm hồn Chính yên tĩnh khuấy động, độc lập xâm phạm tinh thần đảm bảo cho người sống không đau khổ sợ hãi, với thú vui tước đoạt Hấp thụ tư tưởng minh triết épicure, dòng thơ Anacréontique từ hưởng lạc phát triển thành dòng thơ “an lạc” hùng vĩ với tác giả lớn Théocrite, Virgile, Horace Đến giai đoạn này, tiếp thu vào nội dung nguồn cảm hứng mơtíp mới, vơ quan trọng, làm cho trở nên gần gũi với thơ ca phương Đơng : niềm vui thú thưởng ngoạn thiên nhiên, thú vui sống lịng thiên nhiên; lấy sống tự nhiên phác làm tiêu chuẩn đối lập với lối sống bon chen danh lợi cung đình sống xô bồ, huyên náo nơi đô thị Bị lãng quên mười kỉ trung cổ, dòng thơ Anacréontique lại hồi sinh mãnh liệt châu Âu vào thời Phục Hưng Đại diện bật cho dòng thơ Pháp đại thi hào Ronsard Như người biết, bước vào đường văn nghiệp, Ronsard thất bại liên tiếp tác phẩm tụng ca, trường ca sử thi chiều theo thị hiếu vua chúa, quan lại thời ấy, ông thực tìm thấy mình, nhận đường cho khi, học tập Horace Anacréon, ơng chuyển sang sáng tác thơ tình, thơ “hành lạc” Những thơ Ronsard gửi người tình có thật tưởng tượng : Cassandre, Marie, Hélène chứa chan tình yêu đời, say mê lạc thú tự nhiên đời, phỉ báng đạo đức khắc khổ giả dối theo tư tưởng tôn giáo thần quyền làm cho tên tuổi Ronsard trở nên bất tử, bên cạnh Rabelais, Montaigne văn hào nhân văn chủ nghĩa khác Sau thời Phục Hưng, dịng thơ Anacréontique châu Âu khơng bị cạn đi, mà phát triển vào chiều sâu, với biến tướng tương hợp với sắc văn học dân tộc Trong số hàng chục, hàng trăm tác giả tiếp tục truyền thống thi ca xin nhắc đến hai thi sĩ sống sáng tác thời với Nguyễn Công Trứ tiểu sử tính cách có nhiều nét tương đồng với ông Người thứ khác mà Goethe “Con người Đức vĩ đại nhất” (như Ăngghen gọi ông) chục năm trời làm quan cho tiểu vương quốc nhỏ tí xíu, sống vịng vây viên quan lại khơng thể nhìn tầm vóc khổng lồ ơng Nhưng Goethe khơng cho phép bất mãn, khơng cho phép trút bỏ nghĩa vụ “vi thần” Nhiệt tình hoạt động sôi Goethe đôi với tinh thần bình thản gần thần tiên trước biến cố xã hội đời riêng làm cho nhiều người quen biết ông phải ngạc nhiên Trong sáng tác, ông bộc lộ đầy đủ tinh thần épicure Vào năm 1790, sau du lịch ý về, Goethe viết chùm thơ Những khúc bi ca La Mã Khơng có chút bi thương “khúc bi ca” Ngược lại, từ đầu đến cuối, chúng chan chứa niềm hoan lạc tinh yêu, hoan lạc tinh thần xác thịt Những dòng thơ miêu tả bàn tay nhà thơ say sưa thám hiểm cao nguyên thung khe thân thể người tình, đêm gõ nhịp thơ đốt xương sống người yêu say giấc nồng - lúc xuất gây sốc cho xã hội thượng lưu để kỉ sau tán thưởng viên ngọc thơ ca Đức Hai mươi lăm năm sau Những khúc bi ca La Mã, gặp gỡ với thơ Hafiz thơ “hành lạc” Ba Tư kích thích Goethe đối tác tập thơ dày - Đông - Tây thi tập - hoan lạc giao hoà thân xác tâm hồn nâng lên thành nguyên tắc tối cao đồng thời hạnh phúc viên mãn nhân sinh Những dòng thơ ngợi ca rượu – nhạc - thơ - tình, ca ngợi lạc thú tình yêu thấm khí phách hào mại mà quen bắt gặp thơ “hành lạc” Nguyễn Công Trứ Cũng vào năm đầu kỉ XIX ấy, Nga có nhà thơ lớn khác - Derzhavin mà Belinski gọi “người cha thi nhân Nga” - cho in tập thơ mang tiêu đề Những ca Anacréontiques Derzhavin có số phận tính cách cịn giống Uy Viễn tướng cơng Goethe : ông trải qua tuổi trẻ hàn vi, văn võ song tồn, tham gia đàn áp khởi nghĩa nơng dân, làm quan ba đời vua, ba chìm bảy tính nết ngang tàng cương trực, đạt tới chức thượng thư bị phế truất q chăm lo cho lợi ích quốc gia, lo hồng đế triều đình Thế Derzhavin phản ứng tất bất công, bạc đãi ngược đãi ? Suốt đời ông hăm hở hoạt động chức vị Còn thơ ta đọc thơ Tự nhủ tập thơ Những ca Anacréontiques ông : Lăng xăng làm Gánh vác bao phận Để gian sỉ vả Chỉ ta thẳng Việc đời thơi để người khác làm thay, Thiếu hiền nhân khôn khéo Cho thân họ tài lo liệu Lại uốn lưỡi giỏi trước đế vương Đã mang tiếng ẩm ương Vì thật bộc trực, Thì an phận nơi tư thất Bồ bịch với nàng thơ lũ đàn bà Thần Erot bồng bột ta, Từ không xa rời phút ! Uống gọt, ăn ngon, ngủ say tít ! Thà lười chảy thây, Thù ốn thơi đừng gây, Việc quốc từ chừa nhé, Thi thoảng quấy rầy thần cơng lí Từ tuần ba buổi Chơi vui với nàng thơ Rồi mau mau cáo từ Vào giường ôm vợ trẻ Một thơ “hành lạc” người dị tộc, dị giáo mà giả sử đọc, Nguyễn Công Trứ không chê cỏi Lời lẽ, cách diễn đạt có phần cịn mộc mạc, dân dã thơ cụ Nguyễn, tứ thơ, thần thơ tương hợp, hai cốt cách, hai ngã so sánh với Thơ “hành lạc” toàn di sản văn học Nguyễn Cơng Trứ cịn đương chờ đợi phát lại, việc làm hiệu cho chấn hưng thực văn hoá nước nhà Trên vài suy nghĩ độc giả phát cho thơ Nguyễn Cơng Trứ cịn thiếu nhiều hiểu biết văn hố cổ truyền dân tộc, mong chuyên gia giáo bổ khuyết 1994 _ (1) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 (2) NXB Văn học, Hà Nội, 1983 Thơ rượu ngày xuân Vếu váo câu thơ cũ Khề khà chén rượu hăng xì (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Rượu thơ hai thứ dường có duyên với nhau, chúng thường bên tạo thành cặp sóng đơi Từ xa xưa, người biết dùng rượu, từ thuở người biết làm thơ thưởng thức thơ Tuy chưa có chứng minh rằng, thơ rượu xuất khoảng thời gian Nhưng người biết dùng rượu để cúng tế trời đất, tổ tiên ông bà, dùng rượu để giao lưu với nhau, đối ẩm, người biết làm thơ biết thưởng thức thơ, uống rượu, ngâm thơ, họa thơ thù tạc với chắn rằng, xã hội phát triển, vượt khỏi sống tộc, tiếp cận luồng ánh sáng văn minh nhân loại Mặc dù vậy, trình tìm kiếm, truy tìm nguồn gốc vật tượng người ta chứng minh rằng, từ thời xa xưa, tộc người sống hoang dã, chưa biết đến giao lưu tộc người có cách làm rượu riêng Rượu gắn bó mật thiết với sống người Vui có rượu chia vui, buồn có rượu giải buồn Tang ma, cưới hỏi, giỗ chạp, lúc sống, lúc chết… người ta "cặp kè" với rượu Có rượu phải có say, từ say thơi người có từ ngữ để tượng say Dĩ nhiên uống rượu mà khơng say? Nhưng tùy uống hay nhiều, tùy thể chất người mà có kiểu say khác nhau: say ngà ngà, say chếnh chống, say tít cù lèo, say nhừ tử, say bị, say nhè, say tí bỉ… hết thấy đường, cho chó ăn chè để tượng say Ở phương Đông, mà cụ thể Việt Nam Trung Quốc, rượu thơ thường gắn chặt với nhau, có rượu có thơ ngược lại Để chứng minh điều ta thử điểm qua số gương mặt, số nhà thơ hai nước biết Dường có nhà thơ khơng uống rượu, dĩ nhiên có nhiều người thích uống rượu khơng biết làm thơ Nhưng có điều may mắn là, khơng biết làm thơ họ biết thưởng thức thơ Nói chung, rượu thơ hai thứ gắn bó máu thịt với nhà thơ nói riêng, văn nghệ sĩ nói chung Nói việc uống rượu xem phải gọi Lưu Linh tổ sư đúng, ông thường ngồi xe hươu kéo với vò rượu lớn, uống triền miên, sai người vác cuốc theo sau bảo chết đâu chơn Ơng uống nhiều mà ngày kẻ sáng say chiều xỉn thường “ban” cho hiệu là: Đệ tử Lưu Linh “Có tiên sinh lấy trời đất làm buổi, muôn năm chốc lát, lấy mặt trăng mặt trời làm cửa ngõ, thiên hạ làm sân làm đường, không thấy vết xe, không cần nhà cửa, trời chiếu đất thích làm Lúc nâng chén, cầm bầu Lúc vác chai, xách nậm Lúc có việc rượu chè khơng thèm biết đến Có công tử vị quan sang nghe thấy tiên sinh tìm đến Kẻ trừng mắt, nghiến Người giảng giải lễ phép, lời phải trái xơn xao đàn ong Lúc tiên sinh ơm vị, ghé vào thùng rượu tợp chén, mồm đầy rượu, vểnh râu, dang chân gối đầu vào men, lăn lưng vào bã, không nghĩ không lo, hớn hở vui thú, ngất ngưỡng say sưa, thoáng lại tỉnh Lắng tai không nghe tiếng sấm sét Nhìn kỹ khơng thấy hình núi Thái Sơn Nóng, rét đến thân khơng biết, lợi dục cảm đến tình khơng hay Cúi xuống trơng vạn vật rối rít trước mắt khác bèo bập bềnh sông Giang, sông Hán (Huống nữa) hai vị xin đứng cạnh, tiên sinh xem tị vị sâu róm mà thơi” (Tử đức tụng - Lưu Linh, Nguyễn Sĩ Đại dịch) Kế đến phải kể Lý Bạch, ơng thích uống rượu, ơng uống rượu nhiều mà làm thơ hay Không biết có phải rượu chất kích thích cho nguồn cảm hứng sáng tạo ông hay không mà thơ ông hay đến Hay người đời gọi ơng "thi tiên" Do có giai thoại kể rằng: Một hôm, Lý Bạch uống chén, say bí tỉ, ơm vị rượu vừa vừa uống, đến cạnh bờ sông, thấy ánh trăng vằng vặc soi xuống mặt sông đẹp Lý Bạch người u trăng, có rượu vào tình u trăng dâng lên cao độ Đang chếnh choáng men, Lý Bạch ngỡ nàng Hằng Nga xuống gian, nên ông nhảy xuống để ôm trăng Ngờ đâu dòng nước cướp mạng sống ông Liên quan đến rượu trăng, Lý Bạch có thơ tiếng, Nguyệt hạ độc chước (một uống rượu trăng): Có rượu khơng có bạn Một chuốc hoa Cất chén mời trăng sáng Mình với bóng ba Trăng khơng biết uống Bóng quấn theo ta Tạm trăng bóng Chơi xuân cho kịp mà! Ta hát, trăng bồi hồi Ta múa, bóng rối loạn, Lúc tỉnh vui Say phân tán Gắn bó vong tình, Hẹn tứ Vân Hán (Tương Như dịch) Các thi nhân Việt Nam có cõi gì, uống rượu nhiều làm thơ hay Mỗi người có cảm tình riêng với rượu Có người mượn rượu để quên đời; có người mượn rượu để làm phương tiện giao du; có người xem rượu người bạn thân thiết mình… Nói chung, dù dù nhiều thi sĩ ta thích uống rượu, làm thơ dĩ nhiên rồi, họ thi sĩ mà Hãy xem Tản Đà nghĩ rượu: Say sưa nghĩ hư đời Hư hư say say Đất say đất quay cuồng Trời say trời đỏ gay người Trời đất say hồ người Q Tản Đà nói trời đất say khơng phải lời nói ngoa Vì gần nhà thiên văn học giới xác định cấu trúc, nhân mặt trời có nhiều phần tử rượu (cồn) Trách Tản Đà nói: Đất say, trời say Rượu ngon cần có bạn hiền, cần có người đối ẩm, để chia sẻ nỗi niềm tâm đời, để ngâm vịnh, thoát khỏi sống trần tục để tâm hồn lâng lâng vào cõi mộng hay để quên phiền não đời Về điều Trần Huyền Trân thể rõ Với Tản Đà bạn rượu, bạn thơ: Cụ hâm rượu Be chừng cạn đâu Rồi lên ta uống với Rót đau lịng đau lịng Tôi say? Thưa, trẻ chưa đầy??? Cái đau nhân say nỗi Đường xa cụ? Quản chi Đi gần hạnh phúc xa đường Tôi nắng, cụ sương Tôi bừng dậy sớm, cụ nương nắng chiều Gió mưa tóc cụ Lịng cịn gánh nặng khối tình Huống tơi mái tóc xanh 10 Năm 1895, Pháp xây nhà máy rượu đất hai thơn Cảm Ứng Hịa Mã Chủ hãng rượu tên Fontaine Nhà máy sản xuất loại rượu trắng 35o, rượu cúc hay ngũ gia bì Cũng từ năm 1890 đến 1900, phố Hàng Than có nhà máy rượu chủ Tây Wurhlin chuyên sản xuất rượu nếp đóng chai với cơng suất 500 lít/ngày Denoc sản suất rượu Rhum mật mía Rượu đóng chai đời nên cô bán rượu rong bị ế dần Năm 1933, lấy cớ rượu nấu theo kiểu thủ công trốn thuế nhà nước nên quyền lệnh cấm, rượu truyền thống nhiên thành thứ quốc cấm tên rượu quốc lủi đời Ngày Tết, người dân Hà Nội ghét Tây mua rượu quốc lủi để thờ tổ tiên uống Nguyễn Ngọc Tiến Lý Bạch: Cuộc đời rượu, thơ, trăng Lý Bạch (701-762) người có tư chất thông minh, với tay kiếm địch ngàn người, ông mong sau trở thành hiệp khách chân chính, vung kiếm trừ gian cứu vớt thiên hạ khỏi áp bức, lầm than Ông say mê nghệ thuật, sáng tác thơ tiếng khắp nơi Một lòng bao dung, rộng lượng Ông người tao, liêm khiết, yêu đời, yêu thơ, yêu rượu Tửu trung Tiên, Lý Trích Tiên Lý Thái Bạch hiệu Thanh Liên Cư sĩ, cháu chín đời vua Lương Vũ Đế Lý Bạch sinh năm 701, thời đại xem thịnh vượng chế độ phong kiến Trung Hoa Theo Văn bia đề mộ Lý Hàn Lâm (Lý Bạch) Phạm Truyền Chính cuối đời Tùy, gia đình Lý Bạch chuyển sang vùng Trung Á, thuộc Liên Xơ cũ Đây nơi chôn cắt rốn Lý Bạch, nơi Thái Bạch giáng trần Tương truyền lúc ông sinh, bà thân mẫu nằm mộng thấy Tràng Canh (hay Trường Canh), có tên Thái Bạch nên đặt tên Bạch Sau ông tự đặt hiệu Thái Bạch, Tràng Canh; sinh làng Thanh Liên nên lấy hiệu Thanh Liên cư sĩ Giới thi nhân kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung Tiên, Lý Trích Tiên Khi ơng tuổi, gia đình dời đến Tứ Xuyên, tỉnh miền núi, phường Kỷ Tứ Xuyên có nhiều danh lam thắng cảnh Mẹ sớm nên cha 14 tuổi Lý Bạch tinh thông sử sách, miệng thành thơ Mười lăm tuổi ông thuộc Bách gia chư tử loại kỳ thư định không ứng thí mà lo học kiếm lên núi cầu Tiên học Đạo Tính ơng ưa ngâm vịnh, thích tiêu dao nơi non xanh nước biếc mong ước uống thứ rượu ngon đời Chuyện kể, có lần nghe rượu Ơ, Trình Hồ Nam thơm ngon, ông vượt đường xa đến quán rượu Ơng vừa uống vừa ngâm thơ Bỗng có quan Tư Mã Cao Diệp ngang nghe tiếng cho lính vào quán hỏi Ông ứng đọc thơ Nghe xong, Tư Mã mừng rỡ vơ biết Lý Trích Tiên Tây Thục, người mà ơng 20 mến mộ Ông mời nhà giữ lại mười ngày uống rượu ngâm thơ Tư Mã nhắc nhở ơng có văn tài nên Trường An ứng thí lập công danh Lý Bạch thuận lời, Trường An Bị trượt thi khơng có tiền lo lót Khởi đầu, ông làm quen với Học sĩ Hạ Tri Chương Nhờ văn chương mà hai người thành tri kỷ Họ Hạ mời ông nhà kết nghĩa anh em ngao du sơn thủy, ngâm thơ uống rượu Đến kỳ thi, họ Hạ biết ông không tiền lo lót quan trường nên họ Hạ biên thơ gởi gắm tới chủ khảo Thái sư Dương Quốc Trung, tức anh Dương Quý Phi giám thị Thái úy Cao Lực Sĩ Thư đến hai quan giám khảo Cao Lực Sĩ Dương Quốc Trung, hai người vốn khơng thích Hạ Tri Chương, nên ghét Lý Bạch Hai ông cho rằng, họ Hạ lấy vàng bạc Lý Bạch viết thơ nhờ cậy, nên thấy Lý Bạch đánh rớt Lúc chấm thi, thấy hai chữ Lý Bạch, Dương Quốc Trung liền phê: "Người dốt đáng mài mực cho bọn sĩ tử thôi" Cao Lực Sĩ phê hùa theo: "Có lẽ chưa đáng mài mực, đáng cởi giày cho họ thôi" Rồi đánh hỏng vào thi ông Lý Bạch bị hỏng thi nên thề : "Sau làm nên, bắt Dương Quốc Trung mài mực Cao Lực Sĩ tháo giày cho giận" hai ơng chê học Lý khơng đáng mài mực tháo giày cho họ Thần tiên giáng Trong thời thịnh triều đại nhà Đường, Minh Hoàng tiếp sứ thần Triều Tiên, họ dâng vua quốc thư quan trọng không vị đại thần đọc chữ, thư viết ngôn ngữ riêng Vua giận, đại thần bàn bạc với nhau, lo sợ cho địa vị đầu Về nhà, Hạ Tri Chương kể lại việc Lý Bạch tủm tỉm cười ngao ngán nói: Nếu khoa thi trước mà khơng có bọn gian thần tham nhũng ngày triều đình đâu có nhục đó! Hạ Tri Chương nghe Thái Bạch nói, giật hỏi: Thế hiền đệ đọc chữ nước Phiên ? Sau đó, Hạ Tri Chương tâu lên vua, xin bệ hạ lịnh mời Lý Bạch đến đọc thư Minh Hồng lệnh mời ơng vào triều Mới đầu ông từ chối không đọc thư bị đánh hỏng kỳ thi Hội vừa Nhà vua an ủi, ban cho ông chức Trạng Nguyên Vua biết Lý Bạch thích rượu nên truyền ban yến tiệc điện Kim Loan Đến sáng hơm sau, ơng cịn say Vua phải tự tay cầm chén yến nóng cho ơng q mà ăn, lúc sau tỉnh Khi sứ Triều Tiên vào chầu, Lý Bạch cầm phiên thư đọc to không sai chữ Ơng nói với sứ: “Nhà sứ tiểu quốc lại dám vô lễ với thiên triều, lẽ phải xử tội; nhiên, 21 thánh thượng đại lượng bao dung, nhà phục sẵn thềm để chờ lời phê chiếu” Vua kê sẵn giường thất bảo, trải nệm gấm, có bày nghiên ngọc bút ngàn, mực long yên, giấy kim hoa để Lý Bạch ngồi thảo chiếu Nhưng ông trù trừ nên vua hỏi ơng cịn muốn Lý Bạch tâu: - Khoa thi vừa qua, hạ thần bị quan chủ khảo Dương Quốc Trung quan giám thị Cao Lực Sĩ cố tình đánh hỏng Nay thấy hai người ấy, hạ thần nhớ đến nhục nên khó viết thành văn Vậy, xin bệ hạ gia ân, truyền cho Dương Quốc Trung mài mực, Cao Lực Sĩ tháo giày cho hạ thần hạ thần thảo chiếu hay Vua Huyền Tơn nghe qua sửng sốt, phải làm sao, đành truyền bắt Dương Quốc Trung mài mực, Cao Lực Sĩ tháo giày cho Lý Bạch Hai người tự biết cãi lịnh đành phải cúi đầu trơ mặt tuân hành trước văn ban võ bá Lý Bạch đắc í, ngạo nghễ ngồi cẩm đơn, tay vuốt râu, tay múa bút Thảo xong tờ chiếu, Lý Bạch đứng lên long án Vua Huyền Tôn thấy tự tích khơng khác thư Phiên bang, khơng nói hài lịng, nghĩ thầm: “Con người tài cao học rộng vầy, ta có bắt Thái sư mài mực, Thái úy tháo giày việc phải” Khi khỏi cửa Ngọ môn, sứ thần hỏi Hạ Tri Chương Lý Bạch Họ Hạ đáp "Đó vị Thần Tiên giáng trần để giúp vua Đường nên đại thần phải hầu hạ" Nhờ câu nói đó, mà vua Phiên thần phục triều cống trước Mối tình tài tử giai nhân oanh nghiệt Từ đây, vua quí trọng Lý Bạch, muốn ban cho quyền cao chức trọng, vàng bạc gấm vóc ơng từ chối Một hơm, ông cưỡi ngựa ngao du, gặp toán lính giải tên tử tù Ơng hỏi biết Võ quan biên giới Quách Tử Nghi Ông thấy Nghi diện mạo khác thường, nghĩ Nghi giúp cho nước sau, nên xin vua tha tội chết cho Nghi Trong cung nhà Đường có trồng bốn màu hoa mộc thược dược sắc đẹp hương thơm Vua Dương Q Phi đình Trầm Hương thưởng ngoạn Vua sai nhạc trưởng Lý Qui Niên tìm Lý Bạch để đặt hát Khi đến quán rượu, Niên thấy ơng say mềm cịn hát nghêu ngao Lý Qui Niên không mời được, phải đỡ ông nằm lưng ngựa đưa vào lầu Ngũ Phượng Chính vua phải cầm khăn chùi dãi cho Lý Bạch, sai cung nữ vẩy nước lạnh vào mặt cho ông tỉnh lại Vâng lệnh vua, ông viết mạch ba theo khúc hát Thanh bình điệu Lý Bạch viết xong dâng lên, Huyền Tơn xem thấy tình ý tuyệt trần, lòng phơi phới, truyền cho Lý Quy Niên theo điệu mà hát Quý Phi lạy tạ Ơn vua chiếu cố đến Huyền Tơn nói : 22 - Không phải tạ ơn trẫm, khanh nên tạ ơn Học sĩ phải Quý Phi lấy ve vàng chén ngọc rót đầy ly rượu, sai cung nữ đưa mời Lý Bạch Từ cung lúc có yến tiệc mời Lý Bạch đến Quý Phi yêu mến Lý Bạch khác thường, mối tình tài tử giai nhân chớm nở sợi dây oan nghiệt nghìn đời ràng buộc với kiếp người tài hoa Lẽ làm đổ nước nghiêng thành được, song Lý Bạch lại người thích có rượu thơ, đâu có tham vọng mùi vinh hoa phú quý Nhà thi sĩ tài hoa lạnh nhạt trước mối tình thầm kín Q Phi Cịn Q Phi yêu mà không người ta yêu lại, bực tức sanh thù oán Sự đời thế, chữ u đổi chữ ốn khơng hồi Lúc triều có Cao Lực Sĩ hạng rắn độc, lòng ấp ủ mối thù với Lý Bạch bắt y tháo giày thuở nọ, nên thăm dò biết mối tình tuyệt vọng Đào Quý Phi dùng làm lợi khí cho phun độc dược, liền thừa hội dèm pha rằng: “Khả lân Phi Yến ỷ tân trang" ám Triệu Phi Yến Hồng hậu vua Hán mà cịn tư thơng với n Xích Phượng (giống Dương Q Phi tư thông với An Lộc Sơn) Vậy đem Nương Nương mà ví với Phi Yến chê bai khơng ca ngợi” (Thuở Q Phi có ni An Lộc Sơn làm nuôi tư cung An Lộc Sơn với Quý Phi ngang tuổi nhau, mà Quý Phi ngày hai ba lần thân hành tắm rửa cho đứa “con cưng” trước mặt vua Huyền Tôn, mà vua Huyền Tơn khơng nói Như thế, Q Phi tệ nàng Phi Yến thuở trước) Dương Quý Phi chột ý sinh giận Lý Bạch nên tâu với vua không dùng họ Lý Biết vậy, Lý Bạch cáo về, vua không cho Thời gian lại triều ông làm bạn với người Hạ Tri Chương, Lý Thích Chi… người đời thường gọi tám ông tiên rượu Vua biết ý nên cho ông ban thẻ vàng ghi câu: “Lý Bạch đến đâu, cần tiền rượu phép vào kho mà lãnh” Và nhiều vàng bạc, phẩm vật q giá khác Ơng lạy tạ vua Lý Bạch rồi, Hạ Tri Chương cảm thấy lịng hiu quạnh khơng cịn tìm thấy Có lẽ đời nghệ sĩ Lý Bạch, có Hạ Tri Chương người yêu Bạch Trên đường về, Bạch cảm thấy vui với cỏ nội, mây ngàn, tìm lại xa xưa mờ khuất, song không khỏi bồi hồi, nhớ đến Hạ Tri Chương, người bạn tâm giao, cảm nghĩa yêu không trọn Hạ Tri Chương bợm rượu đưa Lý Bạch trăm dặm, vừa vừa uống rượu vừa viết đến trăm thơ tống biệt mà chưa cạn tâm tình Bắt trăng cõi thiên thu… Khi An Lộc Sơn loạn, vua chạy vào ba Thục, Hoàng thân Vĩnh Vương Lân lấy Trường An, tự xưng Hoàng đế triệu Lý Bạch giúp sức Sau trưởng Đường Minh Hồng nối 23 ngơi cha, sai Qch Tử Nghi đánh Vĩnh Vương Lân, Lân tự tử Lý Bạch chạy đến bến Tầm Dương bị bắt nộp cho Quách Tử Nghi Nghi trơng thấy vội vàng cởi trói, mời ngồi sụp lạy tạ ơn cứu mạng trước Đồng thời, Nghi thảo tờ sớ dâng triều xin tha tội cho Lý Bạch Vua Túc Tôn cho Lý Bạch làm tả thập dai ơng từ chối Sau đó, Lý Bạch từ biệt Quách Tử Nghi lênh đênh sông nước với bầu rượu túi thơ Một đêm, thuyền đậu bến Thái Thạch, thuộc Kim Lăng, trăng sáng vằng vặc, Lý Bạch ngồi trước mũi thuyền uống rượu thật say Trên trời có tiếng đàn vang dội, sông lấp lánh ánh trăng Thấy trăng in đáy nước đẹp quá, liền nhảy xuống với bắt trăng mà chết đuối Nơi có đài, người sau đặt tên Tróc nguyệt đài (Đài bắt trăng) Chuyện Đỗ Phủ, Vương Định Bảo, Hồng Dung Trai ghi lại Lý Bạch làm 20.000 thơ thảy, làm vứt đó, nên biết tới nhờ dân gian ghi chép Sau loạn An Lộc Sơn nhiều Đến ông năm 762 người anh họ Lý Dương Lân thu thập lại, thấy cịn khơng tới 1/10 so với người ta truyền tụng Sang năm 1080, Sung Minh Chiu người Hàn Quốc gom góp lại tập thơ Lý Bạch, gồm 1800 Đến thơ Lý Bạch 1000 bài, đánh giá cao, tiếng dân gian có: Tương tiến tửu (Sắp mời rượu), Hiệp khách hành (Bài ca người hiệp khách), Thanh bình điệu, Hành lộ nan (Đường khó) Phùng Bình Theo phaply.net.vn Rượu Thơ 10-01-2011 Từ xưa đến nay, có rượu thơ, mà thơ ca tụng rượu Đó chân lý bầu trời Nơi đâu mượn chén rượu để quên vượt qua thực đáng buồn ngược lại, để mừng công, chúc tụng Nhưng thái độ với người say với rượu khác nhau, tùy theo văn hoá Ở phương Tây, nói chung nghiện rượu bị coi bệnh xã hội, đạo lý lên án Ở ta nước Đông Á, trừ tay nát rượu bê tha, rượu lại đề cao, coi đồ cúng thiêng liêng Rượu cách tiêu sầu cho bậc tao nhã mà phương tiện giải thoát “phận người”, đạt tới lâng lâng, tâm nhập vào vũ trụ, tan biến vào hư vô Phật Lão Trong Đường thi, Lý Bạch “rượu thơ” Ơng thích rượu, khơng bị chê trách bê tha Trái lại, đời riêng, gia đình, bè bạn, nhân dân thân, ông tỏ chân thành, nhân hậu bình dị Rượu giúp ơng thể sắc thơ ông, mà đời sau đánh giá “phiêu dạt, hào phóng” (khống đạt, tự nhiên), vươn 24 tới cao xa Bài Thơ trước chuốc rượu ơng tiếng: Nước sơng Hồng Hà chảy biển hút, tóc người từ đen thành trắng, uống đi, mong say, không mong tỉnh Hãy bán ngựa áo quý lấy tiền mua rượu ngon để tiêu tan “vạn cổ sầu” kiếp người Ở ta, Tản Đà có “ngơng” Lý Bạch Ơng mượn thơ rượu để nói lên u uất, khát vọng tình người mình: Trời đất sinh rượu với thơ Khơng thơ không rượu sống thừa Công danh hai chữ mùi men nhạt Sự nghiệp trăm năm nét mực mờ Mạch nước sơng Đà tn róc rách Ngàn mây non Tản mắt lơ mơ Còn thơ rượu xuân Còn xuân rượu với thơ (Ngày xuân thơ rượu) Còn thơ rượu để: Đất say đất lăn quay Trời say trời đỏ gay cười! Cuộc lợi danh chiêm bao, thì: Thương cho bận lòng Cho vơi hũ rượu cho đầy túi thơ Cảnh đời gió gió mưa mưa Buồn trông, ta phải say sưa đỡ buồn Rượu say thơ lại khơi nguồn Nên thơ rượu thêm ngon giọng tình Rượu thơ lại với Khi say quên hình phù du Bầu rượu túi thơ, lãng du giang hồ điển hình cho văn nhân thời trước, muốn tìm lối cho tơi bị Khổng giáo xã hội đè nén Trong truyện Kiều, có câu thơ nói đến rượu cảm xúc thơ như: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Bầu tiên chuốc rượu câu thần nối thơ Mảng vui rượu sớm cờ trưa Vị chúa thơ rượu danh Đông Tây Omar Khayyam (thế kỷ 10) Có điều lạ vị giáo sĩ thần rượu lại người nước Ba Tư cấm rượu dân theo đạo Hồi Tơi có dịp Iran (tên Ba Tư) thấy buổi tiệc tùng khơng có rượu Người ta kể lại Khayyam thường ngồi sân thượng uống rượu đàm đạo với bạn bè Có gió mạnh làm rơi vỡ vị rượu Ơng ngẫu hứng làm thơ: Hỡi thượng đế, Người đập vỡ vị rượu Đã đóng cửa niềm vui con, Thượng đế hỡi! Thế uống mà Người lại say Chao ơi, Người có say mồm đầy đất? Thơ Khayyam qua rượu, thể triết lý hưởng lạc bi quan số phận người, ý nghĩa vũ trụ, nhiều ngược giáo lý thống đạo Hồi 25 Ở phương Tây, thơ chuốc rượu ca tụng rượu xuất phát từ lễ hội thờ Thần Rượu cổ Hy Lạp Diomisos, Thần Rượu cổ La Mã Bacchus Lễ hội gồm nhảy múa, ca hát, truy hoan… có đám cuới đeo mặt nạ, nguồn gốc thể loại bi kịch hài kịch cổ Hy Lạp Khi Thụy Điển tìm hiểu văn hố Bắc Âu, biết nhà thơ Bellman (thế kỷ 18) truyền thống dùng thơ rượu Ơng khơng phải nhà thơ vĩ đại dân tộc tơi nói chuyện với ai, thấy ơng người ưa thích Bài ca chuốc rượu theo kiểu ca tụng thần Rượu Bacchus sở trường Bellman Ơng sử dụng khn sáo cổ điển thể loại: Tình tri kỷ đệ tử rượu, thoát ly thống khổ xã hội Bacchus tôn lãnh chúa Vương quốc Hạnh phúc Trong say sưa, hưởng lạc khoảnh khắc, ông làm thơ sinh động, đưa vào thơ cảnh sinh hoạt thực Người ta thường ví Bellman với nhà thơ Pháp thời Trung cổ Villon Hai nhà thơ giống rượu chè lang bạt, tâm tình rung cảm khác Villon đắm tội ác giới trộm cướp, để hối hận, sám hối trước Chúa, luyến tiếc sáng Còn Bellman viên chức tiểu tư sản vui đời, say sưa rượu chè ca hát, la cà quán rượu không hối tiếc Nhảy múa, nhạc ca vui Rượu chất men ca Bellman Rượu khơng có nghĩa hành lạc, khoảnh khắc cho khuây nỗi chán chường văn học cổ La-Hy Nó khơng gợi lên say, nhà thơ Ba Tư cảm thấy thú vui cay đắng hay băn khoăn siêu hình Rượu Bellman bắt nguồn từ thần Rượu La-Hy nhập vào đời với vui buồn trần Đọc thơ Bellman đừng quên ca kèm nhạc, ngọc phải lắp vào nhẫn thấy hết giá trị Hàng năm Thuỵ Điển, ngày 26/7 ngày Hội Bellman Từ 1920, có giải thưởng Bellman cho nhà thơ xuất sắc Hữu Ngọc – Theo Sức khỏe đời sống TÚY TỬU – LÝ BẠCH PHIÊN ÂM: Địch đãng thiên cổ sầu Lưu liên bách hồ ẩm Lương tiêu nghi đàm Hạo nguyệt vị tẩm Túy lai ngọa không san Thiên địa tức khâm chẩm DỊCH NGHĨA: Rửa hết thiên cổ sầu Tù tì uống cạn trăm bình rượu Đêm bình ngồi đàm luận an tĩnh Ánh trăng vằng vặc không chi ngủ Trên núi vắng lặng say rượu nằm Lấy đất làm gối, lấy trời làm chăn Dịch Thơ: Thiện Duyên Huyền Danh Uống liền trăm bình rượu 26 Sầu ngàn năm rủ bay An nhiên bàn chuyện đạo Ánh trăng soi mắt đầy Lên núi nằm say lặng Gối đất đắp chăn mây Văn Hóa Uống Rượu Của Người Nhật Bản Ra đời với nghi lễ, uống trà, cắm hoa, uống rượu Sakê thời Murômi Chi (1933-1573) nét đặc trưng Nhật Bản Ngày xưa Nhật Bản có ba trường phái uống Sakê: Trường phái quý tộc xem sành nếm rượu, trường phái võ sĩ ý làm nghi lễ, trường phái thương nhân nhằm bày tỏ lịng hiếu khách Sakê có độ cồn 22o vào loại cao so loại rượu giới Rượu Sakê thường đun nóng đựng vị lọ gốm Sakê thường uống giải trí ngắm trăng, xem tuyết, ngắm hoa Anh đào Nếm Sakê nghệ thuật tinh tế Xưa thường có tục thi nếm Sakê để biết rượu đâu làm Ngày nay, người sành rượu đánh giá chất lượng Sakê Họ rót rượu vào chén sứ trắng có vẽ hai vòng tròn xanh thẫm lồng tượng trưng cho mắt rắn Đánh giá rượu Sakê theo ba bước: nhìn để đánh giá độ trong, màu sắc, ngửi đánh giá hương vị nếm Ngơn ngữ Nhật Bản có 20 tính từ đánh giá độ màu sắc rượu, 80 từ đánh giá hương, có 70 từ đánh giá chất lượng Sakê nếm Loại rượu Sakê q Ghiugiơ, có hương vị thơm thoảng táo, chuối, dứa Trước Ghiugiô sản xuất thường sử dụng đợt thi nếm Ngày cạnh tranh với bia, Whisky, rượu vang, Ghiugiô sản xuất nhiều Hương vị đặc biệt, rượu Sakê trở nên tiếng giới, khu vực biểu tượng đời sống văn hóa tương đối cầu kỳ tinh tế người Nhật Một khác biệt cách uống rượu nguời Nhật người việt người Việt khơng cho đá vào rượu người Nhật lai thường cho đá nước hòa rượu trước uống Và người Nhật uống kiểu xoay vịng 100 % Việt Nam (SƯU TẦM) Văn hóa uống rượu người Trung Quốc Nguồn: Vietsciences- Lê Anh Minh Rượu Trung Quốc xuất cách khoảng 7.000 năm, từ thời Thần Nông, ông vua huyền sử dạy dân nghề nông trồng thảo dược, việc trồng ngũ cốc đưa đến việc nấu rượu Theo thuyết khác, kỹ thuật nấu rượu đời Hạ (2100 TCN — khoảng 1600 27 TCN) Các tửu khí (vật dùng đựng uống rượu) mà nhà khảo cổ khai quật cho thấy từ xa xưa, rượu sớm dùng cúng tế ● Người Trung Quốc phân biệt: — Bạch tửu 白 白(rượu trắng) chế tạo cách chưng cất, độ cồn 30%, thường hâm nóng trước uống nên gọi thiêu tửu 白 白 Bạch tửu khơng tốt cho sức khỏe hồng tửu — Hồng tửu 白 白 (rượu vàng) chế tạo cách lên men, có độ cồn 20%, chưng cất thành bạch tửu Các tỉnh Chiết Giang, Phúc Kiến, Sơn Đơng, Thiệu Hưng tiếng hồng tửu Ngũ cốc làm rượu không giống nhau: miền Nam dùng gạo nếp; miền Bắc dùng lúa mì, đại mạch, cao lương hỗn hợp ngũ cốc Ngồi ra, cịn dùng nho (bồ đào), lê, cam, trái vải, sơn tra, mía v.v Nước quan trọng góp phần vào lên men Men rượu gọi khúc bính 白 白 hay tửu dược 白药 Hương vị riêng rượu tùy thuộc độ pH nước Người ta dùng thêm số thảo dược để tạo màu hương vị đặc trưng Loại rượu thảo dược dùng làm gia vị nấu ăn Nổi tiếng Trung Quốc rượu Mao Đài (tỉnh Quý Châu), tôn quốc tửu 白 白 Ngồi ra, cịn kể đến rượu Phần rượu Trúc Diệp Thanh (tỉnh Sơn Tây); rượu Ngũ Lương Dịch, rượu Kiếm Nam Xuân, rượu Đại Khúc, rượu Đặc Khúc, rượu Lô Châu Lão Diếu (tỉnh Tứ Xuyên); rượu Cổ Tỉnh (tỉnh An Huy); rượu Dương Hà Đại Khúc (tỉnh Giang Tô); rượu Đồng (tỉnh Quý Châu); rượu Mỹ Vị Tư (tỉnh Sơn Đông); rượu nho đỏ Bắc Kinh, rượu nho trắng Sa Thành (tỉnh Hà Bắc); rượu nho trắng Dân Quyền (tỉnh Hà Nam); rượu nếp Thiệu Hưng (tỉnh Chiết Giang) v.v Người Trung Quốc chế loại rượu thuốc hay rượu bổ rượu nhân sâm, rượu cao hổ cốt, rượu lộc nhung, rượu rắn, rượu tráng dương bổ thận v.v Các thầy thuốc thường pha dược liệu vào rượu rượu dẫn thuốc tốt Người Trung Quốc thích uống rượu vào dịp quan trọng: ngày Tết Nguyên đán, ngày Tết Trùng dương (hay Trùng cửu, tức ngày mồng tháng Âm lịch), ngày nôi đầy tháng trẻ, cưới hỏi, thi đậu, thăng quan tiến chức, mừng thọ, sinh nhật, chia tay đưa tiễn Ở miền Nam, sinh gái, cha mẹ bé nấu rượu, cho vào bình, chơn xuống đất Lúc gái lấy chồng, bình rượu đào lên làm quà mừng cô dâu Khi mời rượu, chủ nhân phải rót đầy tràn ly rót vơi bị cho không tôn trọng khách Phải mời bậc trưởng thượng uống trước Người mời rượu nên đứng dậy, hai tay nâng ly Khi cụng ly, người nhỏ tuổi (hay người có địa vị thấp hơn) phải để ly thấp miệng ly người chút Khi nâng ly mời mọc đẩy đưa, chúc tụng qua lại, «Chúc ngài phúc Đơng hải, thọ tỷ Nam sơn», hay «tửu phùng tri kỷ thiên bơi thiểu» 白 白 白 白 白 白 白 (uống rượu gặp tri kỷ, ngàn ly ít), 28 Lúc uống phải làm cạn ly Khơng uống phải nhờ người khác uống thay để giữ thể diện Tửu lượng nên nói trước để người thông cảm, không, đến lượt uống mà từ chối bị trách xem thường người RƯỢU VÀ LỊCH SỬ RƯỢU Trần Hưng Trăm năm thơ túi, rượu vò Thơ rượu thi nhân thường đôi với Uống rượu để làm thơ dùng thơ viết rượu Rượu để dùng vui buồn Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu thường kết chung thơ rượu với nhau: "Rượu thơ lại với mình, Khi say quên hình phù du Trăm năm thơ túi rượu vị, Nghìn năm thi sĩ tửu đồ ai?" Lý Bạch, Tô Đông Pha dĩ nhiên không nhắc đến rượu thơ "Cổ lai thánh hiền giai tịch mịch, Duy hữu ẩm giả lưu kỳ danh" Ngông cuồng đến độ coi thường thành hiền để tâng bốc thứ "lưu danh" "ẩm giả" thật khác thường biểu cảm thi nhân Bàn đời rượu, cổ văn Trung Quốc có nhiều luận điểm kỳ thú Theo tài liệu Khuyết Văn Giải Tự, tác phẩm đời nhà Hán, cho rằng: Chữ "Tửu" chữ "Tựu" mà biến âm "Tựu" nghĩa hoàn thành, viên mãn, theo cách viết chữ "Tựu" nằm "Dậu" Theo quan niệm người xưa thuyết Ngũ Hành thì: Dậu phương Tây, mùa thu, "vật giai thành tượng dã" (Vạn vật phải thành hình tượng gọi đạt vậy!) Trong nhận định khác nói "Phi tích cữu bất đắc thành tựu dã" (Khơng tích lũy lâu dài, gọi thành tựu được!) Theo cổ đại Hán Ngữ "Dậu" "Tú", mà "Tú" vật giai thành tựu dã, nghĩa "vật đạt đến thành tựu" Dậu có nghĩa già, lão, vật trở nên già nua, cũ kỹ gọi "Dậu" (Dậu dã: vạn vật chi lão dã) Ngày trước, thực phẩm dư thừa để lâu lên meo mốc, trở thành rượu Tửu cịn gọi sung túc, đầy đủ, dư thừa, cho người giàu có Cũng ý nghĩa nầy, Tửu lại liên hệ với chữ "Hữu" (âm Trung Hoa hai chữ đọc giống nhau), vùng Sơn Đông xưa có tục lệ năm Xuân về, nhà dán lên kho vựa chữ "Dậu", vừa đồng âm, vừa đồng nghĩa với chữ Hữu, để cầu mong cho gia đình giàu có sung túc Rồi dẫn đến chữ "Tơn", nghĩa tơn kính,sùng bái Tửu thần Thần thoại Hy Lạp Ở nước Tây Phương có đề cập đến "tửu thần" Dionysus - theo thần thoại Hy Lạp vị thần dạy cho dân trồng nho lấy trái để làm thứ rượu khác nhau, tạo cho dân chúng nguồn lợi phong phú Nhưng thân vị thần lại trải qua nhiều đau thương: mẹ sớm đẻ non, cha thần Zeus phải nuôi dưỡng đùi vế cho đủ tháng ngày đời Ra đời bị mẹ lớn truy lùng hãm hại, tâm trí cuồng loạn người điên, sống lang bạt kỳ hồ Phải mà Dionysus vị thần say sưa, hoan lạc, sống tự phóng túng, uống rượu vào quên hết điều cấm kỵ tình dục? Năm ngàn năm trước, đời Ân, Thương 29 Trung Quốc chế đủ thứ bình, chum, ché để đựng thứ rượu khác khicất giữ hay dùng đến Sách "Thượng Thư" ghi: "Nhược tác tửu lễ, nễ khúc phách" nghĩa là: "Nếu người làm rượu lễ để cúng tế phải coi ngó việc cất rượu" Do đó, từ đời nhà Chu đặt số quan chức trông coi việc cất rượu dùng việc tế lễ cung đình Ngay việc cất rượu thời nầy có nhân tài, nhiều sáng kiến để tạo thứ "bồ đào mỹ tửu" Đời Hạ Vũ có Nghi Địch, đời Chu có Đỗ Khang bậc sư nghề cất rượu; người đời sau dùng danh từ "Đỗ Khang" để thứ rượu thượng thặng Tào Tháo viết: "Hà dĩ giải ưu, Duy hữu Đỗ Khang” (Nghĩa là: Lấy chi giải buồn, Chỉ có rượu ngon Đỗ Khang) Đời Hán, tài tử Trác Văn Quân trốn nhà theo Tư Mã Tương Như, mở quán rượu tiếng tay nấu rượu tuyệt diệu Những văn nhân, mặc khách Lưu Linh, Đế Thích, Đào Uyên Minh, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Âu Dương Tu, Tô Thức không không kết duyên với rượu Bài thơ "Tương Tiến Tửu" Lý Bạch viết đêm say khước, coi đời chuyện phù du "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy, thiên thượng lai, bôn lưu, đáo hải bất phục hồi" cần phải "tu tận hoan" giây phút hay giây phút Rượu làm cho người quên muộn phiền, xông pha chốn hiễm nghèo, trước trận mạc: "Bồ đào, mỹ tửu, quang bôi, Dục ẩm tỳ bà mã thượng Túy ngọa sa trường, quân mạc tiếu, Cổlai chinh chiến kỷ nhân hồi" Tửu thần người Tây Phương dùng hoan lạc, Đơng Phương, rượu thường lưu lại cho người thứ cảm giác bồng bềnh, đằm thắm sâu sắc nhiều Người Đông Phương say, say độ lượng, kèm theo nỗi niềm vui buồn không chừng Người ta thường hình dung Lưu Linh tay rượu chè Nhưng sống Lưu Linh (người nước Bái), hình dung xấu xí, chí mênh mơng, tính tình phóng dật, coi vũ trụ hư vô, sống đời đạm bạc, xa danh lợi, thâm trầm, kết giao với danh sĩ Nguyễn Tịch, Kê Khang tay nghệ sĩ khét tiếng nhóm "Trúc Lâm Thất Hiền" Nguyễn Tịch, Nguyễn Hàm gặp gỡ nhau, họ không uống cốc chén, mà ơm vị rượu nốc thẳng Người ta kể rằng: Có lợn chạy ngang qua, thèm khát rượu họ uống chung với lợn, với họ, đời vật bình đẳng, uống rượu với lợn, cịn tham gia rượu với tay tồi bại, đua chen danh lợi để làm hại Nguyễn Tịch thường quen với vợ người chủ hàng rượu; hai người thường uống rượu với nhau, say nằm bên mà ngủ; người chồng khơng lấy làm điều hiểu tánh khí Nguyễn Tịch chẳng qua chén mà Họ trở thành hai bạn thâm giao Rượu với nhà thơ nầy phương tiện để giải phóng tâm tư người thoát khỏi chuyện "thúc phọc" gian nầy Hoàng tửu Bạch tửu Những thứ rượu ngon Trung Quốc phân chia làm 112 loại khác nhau, có hai loại danh Hoàng Tửu Bạch Tửu Như tên gọi, Hồng Tửu loại rượu có màu vàng, vốn thứ rượu xưa Trung Quốc, vốn thứ rượu đặc sắc dân tộc miền núi, hàm lượng độ rượu vào khoảng 10 độ đến 20 độ Trái lại, Bạch Tửu thứ rượu trắng, hàm lượng từ 40 độ trở lên Ngày trước có Hồng Tửu, nhà thơ Lý Bạch thường uống đến 100 đấu thơi Nhân vật Võ Tịng truyện "Thủy Hử" uống 15 bát liền không nghỉ, 30 thứ Hồng Tửu nầy Hồng Tửu tiếng sản xuất vùng Thiệu Hưng - Chiết Giang Long Nham - Phúc Kiến Hoàng Tửu Thiệu Hưng thường đựng chum hũ sành, lấy bùn trét kín cất kỹ hàng năm, từ năm đến 10 năm, lâu thơm ngon Sử kể lại rằng: Cách 2,000 năm, Việt Vương Câu Tiễn phát nguyện Thiệu Hưng, lời thề phải diệt cho Ngô Phù Sai sau 10 năm nằm gai, nếm mật; nơi đây, ông dùng rượu bô lão dâng hiến, đổ xuống sông, binh sĩ múc uống Qua câu chuyện nầy, rượu Thiệu Hưng vốn xuất lâu đời Vào đời Đông Tấn, Vương Hy Chi tổ chức hội họp tay sành rượu Lan Đình Thiệu Hưng, gọi "Khúc Thủy Lưu Trường", viết Tựa cho tập "Lan Đình" Đến đời Nam Tống, thi hào Lục Du già trở sống Thiệu Hưng thơ ông giành hàng trăm để ca ngợi rượu Thiệu Hưng Vào đời Minh, truyền tụng câu "Việt tửu hành thiên hạ" (Rượu Việt lưu hành khắp thiên hạ) Rượu Việt ởđây rượu Thiệu Hưng Tại vùng đất Thiệu Hưng có tục lệ: Khi sinh gái, vừa đầy tháng, lo nấu rượu nếp ủ men làm rượu, cho vào chum hũ sành, trét đất kỹ, để đến ngày xuất giá, 18 năm sau, lấy để khoản đãi bạn bè, hay cho gái mang cúng gia tiên bên chồng Thứ rượu nầy gọi "Nữ Nhi Hồng" Bạch Tửu rượu cao độ, mùi thơm nồng nàn, tính kích thích mạnh Trong khắp Trung Quốc, nơi sản xuất loại Bạch Tửu, nhiên tiếng phải kể đến thứ rượu "Mao Đài" vùng Quý Châu; rượu nầy tôn "Quốc Tửu" "Lễ tân tửu", thường dùng để đãi khách quý buổi yến tiệc quốc gia Gọi tên "Mao Đài Tửu" sản xuất Mao Đài Trấn, bên bờ sơng Xích Thủy, huyện Nhân Hồi, tỉnh Q Châu Sơng Xích Thủy nhiều nguồn nước hợp nhau, chảy qua tầng núi đá, nước thơm ngon ngọt, khơng bị nhiễm; yếu tố tạo nên loại mỹ tửu Nguyên liệu chế tạo rượu Mao Đài tiểu mạch cao lương Công nghệ chế tạo phức tạp, phải chưng nấu tối thiểu lần, lần phải cách tháng; rượu phải đựng chum sành sứ, cất giữ năm đem dùng Thành thử, số lượng hạn chế giá thành cao Phải trải qua năm chất lượng, gọi tên "Ngọc Địch Mao Đài" Nếu thứ rượu Mao Đài mở nắp rượu ra, khắp gian phịng có mùi thơm nức; nhắp hớp qua khỏi cổ, mà lưỡi lưu lại mùi thơm Loại Bạch Tửu sản xuất sớm, từ đời Nam Bắc Triều (420 -589) Đến đời Đường, trung tâm sản xuất Bạch Tửu Hạnh Hoa Thôn Đỗ Mục (803 - 853) viết rượu nầy sau: "Tá vấn tửu gia hà xứ hữu, Mục đồng giao chí Hạnh Hoa Thơn" (Hỏi nơi có tửu gia, Mục đồng thẳng Hạnh Hoa Thôn nầy) Rượu Việt Nam ta ngày trước không thiếu Tuy nhiên, số 62 loại thống kê kỷ XIX, có loại rượu xem thượng phẩm: Rượu cúc Phù Lỗ, rượu sen Tây Hồ, rượu trắng làng Văn Những loại rượu nầy đặc chế để cung tiến vào cung đình năm 10 vị ngon nhất; nhà vua giữ lại vị, cịn vị đem cống cho vua Tàu gọi "Thượng Phẩm Cống Tửu" Rượu Phù Lỗ liệt vào hạng cao quý phải cất nấu từ lần đến 10 lần, trải qua 25 công đoạn khác Rượu nầy cất loại nếp hoa vàng, chọn hạt mẩy Sau phải đợi mùa hoa cúc trắng nở, tìm thứ hoa dạng hàm tiếu để thêm vào để cất lần thứ 31 Rượu cúc nầy nhắm với cá chép Tây Hồ nướng, nhà văn Nguyễn Tn thường viết khơng Cá chép tăng thêm vị ngon rượu; đối lại rượu Phù Lỗ làm hết vị cá, tất trở thành thứ hương thơm thượng phẩm sông hồ mênh mông đất Thăng Long Người dân lịch đất Tràng An thường uống rượu với phong cách cảnh, nhỏ nhẹ uống đến tuần chén "mắt trâu" dừng lại Thiền "thơ rượu" Nguyên Si Trời đất sinh rượu với thơ, Không thơ không rượu sống thừa (Tản Đà: Ngày Xuân thơ rượu) Bình rượu, túi thơ vật liệu ln ln mang bên nhà thi sĩ Rượu thơ khơng thể tách rời nhau, rượu mang lại nguồn cảm hứng cho hồn thơ lai láng, mang lại khí hào sảng đấng trượng phu, làm toại nguyện ước mơ người xưa, là: ngâm nga câu thơ ánh trăng, người tri kỷ chuốc rượu Nhưng rượu đem lại nguồn cảm hứng, khí hào sảng, tình tri kỷ Rượu cịn mang lại say sưa, quên lảng Quên đời mang đầy ảo tưởng, thất vọng, bất bình Những nhà "thơ rượu" đa số nhà thơ bất đắc chí Dù Horace nâng ly ca tụng mùa xuân, tuyết tan chảy đỉnh đồi, tiếng cừu dê kêu đồng nội, dù Lý Bạch say ánh trăng đến tỉnh giấc, lại chuốc rượu hát ca mình, dù Tản Đà cất chén quỳnh mải mê tìm người tri kỷ: Rượu thơ lại với mình, Khi say quên hình phù du (Tản Đà: Ngày Xuân thơ rượu) tất tìm say lúy túy, giấc mộng bé, giấc mộng to Vì đời chẳng giấc mộng lớn ? Xử nhược đại mộng, Hồ vi lao kỳ sinh? Sở dĩ chung nhật túy, Đồi nhiên ngọa tiền doanh (Lý Bạch: Xn nhật túy khởi ngơn chí) Một giấc mộng dài đả làm đau lịng nhiều người, xấu nhiều đẹp ít, thường ác mộng, giấc mộng phiền hà Khác xa với mơ mộng tuổi thơ, thực mộng phũ phàng người trải: Đem mộng đọ với chân thân mệt (Cao bá Quát: Ngán đời) Phải, thất vọng đời, người, đả trải qua, giây phút Ai đả thống nhìn mây nổi, bèo trơi, nhìn cơng danh phú q đóa hoa phù dung, phù du, sớm tối đả tàn: Tuồng ảo hóa bầy đấy, Cảnh phù du trơng thấy mà đau (Ơn Hầu: Cung ốn ngâm khúc) 32 Chỉ định luật vơ thường vũ trụ, với biến đổi không ngừng vật, khiến cho " mái tóc sớm tơ xanh, mà chiều đả thành tuyết "( Lý Bạch: Tương tiến tửu), khiến cho "cây cì tươi tốt lúc xuân sang, thu tới đả khô cằn" (Vạn Hạnh thiền sư) Qua Héraclite, qua nhà hiền triết Ấn độ Dravidiens với quan niệm samsâra (luân hồi) mâyâ (ảo giới), tính chất vô thường đả xác định, Phật Thích Ca bổ túc thuyết vơ ngã, giai đoạn quan trọng vô Thật vậy, hiểu vạn vật vơ thường, người suốt đời than thân trách phận, dù mối "sầu vạn cổ" vượt khỏi thân phận cá nhân mình: Tiền bất kiến cổ nhân Hậu bất tri lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc sảng nhiên nhi hạ (Trần tử Ngang: Đăng U châu đài ca) Ai người trước qua? Ai người sau tới? Ngẫm trời đất khơn Một rơi giọt lệ Nhà "thơ rượu" vậy, thấy đời đầy bụi bậm tranh giành, công danh tiền bạc hảo huyền, giới đảo điên, quốc gia tao loạn, nên tìm quên thơ rượu, ánh trăng tưởng chừng sáng muôn đời Cứ thế: tỉnh lại say, say lại tỉnh Khi say, thấy "lòng vui cực, sống chết ngang nhau" ( Lý Bạch: Nguyệt hạ độc chước III), lúc tỉnh lại cảm thấy "nỗi sầu muôn vạn mối" (Lý Bạch: Nguyệt hạ độc chước IV): Trừu đao đoạn thủy, thủy cánh lưu Cử bôi tiêu sầu, sầu cánh sầu ( Lý Bạch: Tuyên châu tiễn biệt hiệu thư Thúc Vân) Rút gươm chém nước, nước trôi Nâng chén tiêu sầu, sầu sầu Than ôi! Rượu chẳng tiêu sầu, ngược lại rượu để lại sau cuồng nhiệt hứng tình, nỗi buồn ray rứt, khó qn Trước vị rượu ngổn ngang, túi thơ nhầu nát Chỉ thi sĩ khơng qn ngả to lớn mình, khơng biết thản nhiên trước thịnh suy vật "như hạt sương đầu cỏ" (Vạn Hạnh thiền sư), không hiểu rằng: thực mộng, mộng thực Và cho sống Thiền sống thực, sống tại, cịn ngược lại tinh thần thiền trốn tránh thực tại? để tâm hồn chìm đắm giới mộng ảo, say sưa? Thật chẳng khác chi thay tự thức tỉnh mình, lại sâu vào giấc mộng giấc mộng lớn! Các nhà "thơ rượu" làm vậy, chẳng làm cho đời đả ngắn ngủi rồi, lại ngắn ngủi thêm ư? Mà đời người ngắn ngủi nữa, đâu đo ví thời gian Cứ xem rùa sống trăm năm, cổ thụ sống ngàn năm, đâu thể so sánh với người sống chục năm? Dĩ nhiên (hay khơng, tùy bạn), đả người, phải sống cách mãnh liệt, trọn vẹn, không để phí giây phút, lại khơng thể tìm quên sống rượu chè ma túy Nếu cần, xin lấy ve sầu làm gương: người ta cho tên "sầu" khơng sầu 33 chút Trái lại, sau bảy năm đầy đọa đất, sống bảy ngày cây, nên suốt ngày ta kêu inh ìi, muốn gửi vào tùm kẽ thông điệp mặt trời sống Người tu Thiền, coi sinh vật, nên ý thức quí báu giây phút sống gian này, khơng chấp chặt vào sống đó, khơng chấp chặt vào vật Điềm nhiên, tự nhiên, hồn nhiên sống, niềm vui nhẹ nhàng, giải Khơng lo, khơng sợ, khơng sầu Cuộc đời "một mờ dần buổi bình minh, đèn dầu leo lét, tia chớp đám mây hè, bóng ma, giấc mộng "(Kim Cương Bát nhả Ba la mật đa), tiếng hát chim hồng anh hơm hết, hương thơm hoa mộc hoa trà hôm dịu hết! Và chẳng cần chuốc rượu ngâm thơ, vị Thiền sư thấy lòng vui man mác nhìn mặt trăng sáng chiếu qua cửa sổ túp lều tranh Cịn chúng ta? Ngày hơm nay, Xuân đả trở với bao bải cỏ non, bao đóa hoa hàm tiếu Hảy thưởng thức đẹp nhiệm mầu để hồng thưa, xanh rậm, khơng cịn "tiếc làm đóa hoa rơi" (Vương Duy: Tống xuân từ) Và xin nụ cười cởi mở, vài nhà "thơ rượu" nhấm nháp, ngâm nga: Còn thơ rượu xuân Còn xuân rượu với thơ ( Tản Đà: Ngày Xuân thơ rượu) 34 ... sĩ dân gian mà văn nhân thi sĩ mê vào thơ, say vào rượu lại có câu thơ rượu, tỉnh táo hóm hỉnh đến vậy./ Văn hóa rượu ? ?Văn hóa uống rượu? ?? người Việt Nam xưa - ( 16/05/11) Chén vui nhớ buổi hôm... thần nghiêng ngả bay lên Thế rượu gặp thơ, thơ gặp rượu Thơ rượu trai gái tung hứng cho Thời có biết thứ rượu, rượu gạo - rượu nút chuối - rượu quê khơng bỏ qua Rượu q mang hồn q thấm đẫm quả,... chối bị trách xem thường người RƯỢU VÀ LỊCH SỬ RƯỢU Trần Hưng Trăm năm thơ túi, rượu vò Thơ rượu thi nhân thường đôi với Uống rượu để làm thơ dùng thơ viết rượu Rượu để dùng vui buồn Tản Đà Nguyễn

Ngày đăng: 31/08/2021, 06:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w