Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
45,21 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG PTTH QUẢNG XƯƠNG IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Người thực hiện : ĐÀM MAI PHƯƠNG Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC I/ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nhiệm vụ 2.2 Mục đích Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ 3.2 Mục đích Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm II/ NỘI DUNG: CHƯƠNG I- Những nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến XIX sử dụng PP tranh luận 1.Những yêu cầu sư phạm sử dụng phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử 1.2 Xác định mục đích tranh luận 1.3 Cân đối mặt thời gian tổ chức tranh luận 1.4 Tuân thủ nguyên tắc tranh luận 1.5 Lựa chọn nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIX vận dụng phương pháp tranh luận CHƯƠNG II:Vận dụng phương pháp tranh luận vào giảng dạy phần Lịch sử VN kỷ X đến kỷ XIX… 2.1 Quy trình tổ chức tranh luận 2.1.1.Giai đoạn 1: Chuẩn bị việc tổ chức tranh luận Tổ chức hoạt động tranh luận 2.2 Các phương pháp tổ chức tranh luận nhân vật lịch sử 2.2.1 Tổ chức tranh luận theo nhóm 2.2.2 Tổ chức tranh luận cá nhân học sinh với 2.2.3 Tổ chức tranh luận giáo viên với học sinh Kết luận Tài liệu tham khảo 10 9 10 12 16 16 17 18 18 18 20 23 25 28 I/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nội dung Lịch sử trường Trung học phổ thông cung cấp cho học sinh vốn hiểu biết phổ thông, vững phát triển xã hội loài người dân tộc, làm sở để rút kết luận khoa học quy luật vận động, phát triển xã hội; rút học kinh nghiệm lịch sử bổ ích Giúp cho học sinh nhận thức đường loài người đã, tiếp tục trải qua Trên sở giúp học sinh dần hình thành giới quan khoa học, góp phần tích cực vào việc giáo dục đạo đức, niềm tin, truyền thống dân tộc Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX nằm Phần hai: Lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, SGK lịch sử lớp 10 THPT, chương trình bao gồm: chương II – Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV, chương III – Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII chương IV – Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Đây nội dung nối tiếp chương I: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỉ X, đề cập đến tình hình nước ta từ buổi đầu với hình thành nhà nước sơ khai trải qua trình đấu tranh giành độc lập dân tộc chống lại ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX phần nội dung vơ quan trọng “cầu nối” lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến kỉ X với phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, tạo thành dòng chảy lịch sử liên tục, giúp học sinh học tập lịch sử cách hệ thống Từ cho em nhìn tồn diện, logic lịch sử dân tộc thấy trình hình thành, phát triển khủng hoảng, suy vong chế độ phong kiến Việt Nam Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố lớn, nhiều kiện hấp dẫn, thể gần trọn vẹn thời kì phong kiến dân tộc bước vào khủng hoảng Nó tiếp nối lịch sử hình thành, phát triển từ giai đoạn trước sở cho em nhận thức thời kì lịch sử Việt Nam từ quốc gia phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Theo quy định Bộ giáo dục đào tạo việc dạy học khối THPT tích cực phát huy tính tự giác, khả sáng tạo học sinh trình tiếp cận kiến thức hướng dẫn giáo viên Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện trường tâm sinh lý học sinh Đây q trình nói tương tác mang tính tích cực thầy trị q trình dạy học Và để học sinh có nhìn tổng qt thời kì lịch sử phát triển dân tộc từ kỉ X đến kỉ XIX nhân vật lịch sử đóng góp phần khơng nhỏ tiến trình Vậy để học sinh ghi nhớ nhân vật lịch sử, hiểu vai trị nhân vật, có nhìn khách quan đánh giá nhân vật lịch sử, lựa chọn đề tài: “Phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam lớp 10 từ kỉ X đến kỉ XIX.” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Đến chưa có cơng trình cụ thể phương pháp tranh luận nhân vật lịch sử dạy học lịch sử 10 từ kỉ X đến kỉ XIX, không đặt cho nhiệm vụ hướng dẫn học sinh chắn hiểu biết hết nhân vật lịch sử cách học thuộc, mà trang bị cho em kiến thức phương pháp nhắc đến nhân vật lịch sử em nhớ hiểu nhân vật xuất bối cảnh đất nước nào? Đóng góp họ sao? Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ Trình bày phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, khắc sâu nhân vật lịch sử thơng qua hình thức tranh luận Thơng qua học chương (gồm 12 bài) với kiện, nhân vật lịch sử cụ thể giúp học sinh thấy tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đồng thời, cho học sinh nhìn khái quát tiến trình lịch sử dân tộc với hưng thịnh suy vong chế độ phong kiến Việt Nam Cụ thể: - Nhận biết q trình xây dựng, phát triển hồn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam thông qua triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn Nguyễn Cùng với trình thành lập, bước phát triển nhà nước quân chủ chuyên chế, luật pháp chế quản lí triều đại khơng ngừng hồn thiện khiến cho chế độ phong kiến Việt Nam ngày phát triển với sắc thái riêng biệt - Hiểu trình xây dựng phát triển đất nước, phải trải qua bước thăng trầm trị, hưng - suy, thay triều đại quy luật tất yếu Tuy có thời gian đất nước bị chia cắt xu chung dân tộc ta thống Những biến động thường gắn với tên tuổi vĩ nhân lịch sử dân tộc - Hiểu trình xây dựng, phát triển kinh tế đa dạng, chủ yếu kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước Bên cạnh đó, thủ cơng nghiệp ngày phát triển phong phú, thương nghiệp mở rộng giao lưu, bn bán với nước ngồi Đặc biệt, kỉ XVI – XVIII phát triển kinh tế hàng hóa hưng khởi đô thị Đầu kỉ XIX, đất nước tạm trở lại bình yên thống nhất, kinh tế có nhiều điều kiện thuận lợi gặp khơng khó khăn - Rút quy luật dựng nước gắn liền với giữ nước bảo vệ độc lập dân tộc Với lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu kiên cường, anh dũng, nhân dân ta làm nên chiến thắng huy hoàng, giữ vững độc lập, thống Tổ quốc xuất tên tuổi vị anh hùng, nhà huy quân tài - Trong kỉ X – kỉ XIX, với nghiệp trị, kinh tế, quân sự, nhân dân ta bước xây dựng cho văn hóa dân tộc mang đậm sắc riêng: đậm tính dân tộc giàu tính dân gian Những thành tựu văn hóa đạt vừa sản phẩm nghiệp nói trên, vừa đặt móng vững chắc, lâu dài cho dân tộc - Đánh giá vai trò nhân dân lao động, nông dân lịch sử dân tộc Nhân dân động lực thúc đẩy xã hội lên, yếu tố định thắng lợi dân tộc trước kẻ thù xâm lược, đồng thời tác nhân chủ yếu xóa bỏ cũ, lạc hậu để thay mới, tiến Bên cạnh đó, cá nhân bật lên với vai trò người khởi xướng, quy tụ, phát huy sức mạnh quần chúng để đưa tới bước ngoặt lịch sử dân tộc 2.2 Mục đích Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử khối 10 THPT Giúp cấp quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh nhận thức đắn vai trị mơn Lịch sử hệ thống giáo dục Việt Nam Trên sở có cách thức quản lý, dạy - học cho hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm việc tìm ra, vận dụng số phương pháp phản biện nhân vật lịch sử từ kỉ X đến kỉ XIX Những phương pháp ứng dụng cho học, kiểu lên lớp để qua học sinh hiểu giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu, đưa số phương pháp tư phản biện nhân vật phần kiến thức lịch sử Việt Nam lớp 10 từ kỉ X đến kỉ XIX ( chương trình bản) nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cho khối 10 THPT đất nước Việt Nam Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm a- Về kiến thức Thông qua học chương (gồm 12 bài) với kiện, nhân vật lịch sử cụ thể giúp học sinh thấy tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đồng thời, cho học sinh nhìn khái quát tiến trình lịch sử dân tộc với hưng thịnh suy vong chế độ phong kiến Việt Nam Cụ thể: - Nhận biết trình xây dựng, phát triển hồn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam thơng qua triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hưng, Tây Sơn Nguyễn Cùng với trình thành lập, bước phát triển nhà nước quân chủ chuyên chế, luật pháp chế quản lí triều đại khơng ngừng hoàn thiện khiến cho chế độ phong kiến Việt Nam ngày phát triển với sắc thái riêng biệt - Hiểu trình xây dựng phát triển đất nước, phải trải qua bước thăng trầm trị, hưng - suy, thay triều đại quy luật tất yếu Tuy có thời gian đất nước bị chia cắt xu chung dân tộc ta thống Những biến động thường gắn với tên tuổi vĩ nhân lịch sử dân tộc - Hiểu trình xây dựng, phát triển kinh tế đa dạng, chủ yếu kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước Bên cạnh đó, thủ công nghiệp ngày phát triển phong phú, thương nghiệp mở rộng giao lưu, buôn bán với nước Đặc biệt, kỉ XVI – XVIII phát triển kinh tế hàng hóa hưng khởi đô thị Đầu kỉ XIX, đất nước tạm trở lại bình yên thống nhất, kinh tế có nhiều điều kiện thuận lợi gặp khơng khó khăn - Rút quy luật dựng nước gắn liền với giữ nước bảo vệ độc lập dân tộc Với lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu kiên cường, anh dũng, nhân dân ta làm nên chiến thắng huy hoàng, giữ vững độc lập, thống Tổ quốc xuất tên tuổi vị anh hùng, nhà huy quân tài - Trong kỉ X – kỉ XIX, với nghiệp trị, kinh tế, quân sự, nhân dân ta bước xây dựng cho văn hóa dân tộc mang đậm sắc riêng: đậm tính dân tộc giàu tính dân gian Những thành tựu văn hóa đạt vừa sản phẩm nghiệp nói trên, vừa đặt móng vững chắc, lâu dài cho dân tộc - Đánh giá vai trò nhân dân lao động, nông dân lịch sử dân tộc Nhân dân động lực thúc đẩy xã hội lên, yếu tố định thắng lợi dân tộc trước kẻ thù xâm lược, đồng thời tác nhân chủ yếu xóa bỏ cũ, lạc hậu để thay mới, tiến Bên cạnh đó, cá nhân bật lên với vai trò người khởi xướng, quy tụ, phát huy sức mạnh quần chúng để đưa tới bước ngoặt lịch sử dân tộc b, Về tư tưởng, tình cảm Thơng qua kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, giáo viên bồi dưỡng cho học sinh: - Lòng yêu nước, tự hào thành tựu kinh tế, văn hóa đa dạng dân tộc, tự hào chiến cơng; lịng biết ơn, khâm phục hệ trước - Ý thức độc lập dân tộc, tinh thần đấu tranh bảo vệ độc lập Tổ quốc, bảo vệ thống đất nước, ý thức đoàn kết, giúp đỡ dân tộc, ý thức bảo vệ di sản văn hóa Đồng thời giáo dục cho học sinh thái độ căm ghét áp bức, cường quyền, thái độ căm thù quân xâm lược, lên án chiến tranh… Đồng cảm với nỗi cực khổ nhân dân - Làm cho học sinh nhận thức sâu sắc tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân ta, phát triển kinh tế đất nước, tinh thần bất khuất, kiên cường nhân dân ta đấu tranh chống áp bức, bóc lột chế độ phong kiến, chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập, tự chủ Từ đó, học sinh có ý thức trách nhiệm học tập để xứng đáng với hệ trước, phát huy thành đạt để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa c, Về kĩ - Gây xúc cảm lịch sử, hứng thú cho học sinh học tập, phát triển trí tưởng tượng, trí nhớ, tri giác… đặc biệt khả tư độc lập nhìn nhận, đánh giá vấn đề lịch sử, đồng thời có nhìn đa chiều toàn diện giúp em nắm bắt lịch sử dân tộc - Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức tổng hợp vào học lịch sử Qua phát triển khả phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá kiện nhân vật lịch sử - Phát triển cho học sinh kĩ thực hành môn: sử dụng SGK, sưu tầm sử dụng tài liệu tham khảo, quan sát, phát hiện, liên hệ thực tế… Đặc biệt khả lập luận, tư logic, tranh biện II/ NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX CÓ THỂ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN Những yêu cầu sư phạm sử dụng phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử 1.1 Lựa chọn vấn đề tranh luận Việc lựa chọn vấn đề để tổ chức tranh luận trở thành yêu cầu quan trọng đầu tiên, định thành cơng hoạt động Trong q trình dạy học, giáo viên phải hiểu rõ, hiểu sâu kiến thức, đồng thời cần hiểu rõ đối tượng học sinh mình, trình độ nhận thức sao, họ có gì, cần có đưa vấn đề tranh luận đắn, sáng suốt phù hợp Vậy vấn đề đưa tổ chức tranh luận? Trong trình nghiên cứu học tập lịch sử, có nhiều nhân vật lịch sử cịn gây nhiều tranh cãi, chí trái ngược hay đứng hệ tư tưởng khác nhau, bối cảnh lịch sử khác có thay đổi cách nhìn nhận Tuy nhiên, với học sinh trung học, không tổ chức tranh luận vấn đề mang tính nhạy cảm trị Xác định vấn đề tranh luận phù hợp, đắn phải tuân thủ nguyên tắc định: - Phải vào mục đích, nhiệm vụ dạy học lịch sử khóa trình, chương, cụ thể - Phải vào đối tượng nhận thức – học sinh khả năng, trình độ, học sinh có, chưa có, hứng thú học tập em - Những vấn đề tranh luận phải giáo viên lựa chọn kĩ lưỡng, rõ ràng, phù hợp với nội dung học đảm bảo hứng thú tham gia học sinh 10 XIX) nước, vị vua có tài vĩ nhân lịch sử Trước tổ chức tranh luận, giáo viên phải biết lựa chọn nhân vật lịch sử vấn đề liên quan tới nhân vật cho phù hợp với trình độ, kinh nghiệm học sinh điều kiện hoàn cảnh cụ thể Chủ đề phải đảm bảo hấp dẫn cần thiết với người học Như thu hút khơi dậy hứng thú tham gia học sinh Đứng trước vấn đề mang tính chất mâu thuẫn, tưởng chừng nghịch lí, học sinh hồn tồn bị lơi kích thích với ham muốn tìm hiểu để lí giải Các em có cách lí giải riêng dựa vào hiểu biết khả phân tích, tổng hợp Điều quan trọng giáo viên hướng dẫn để em có cách lí giải đúng, hợp lí, qua tự rút học cho thân CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN VÀO DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH Việc chuẩn bị tranh luận phải tiến hành nghiêm túc, chu đáo, không nên tiến hành cách ngẫu hứng, tùy tiện; cho học sinh chuẩn bị trước 17 nhà (giáo viên nêu vấn đề tranh luận, định hướng tìm hiểu nhân vật khuyến khích em đưa quan điểm sau đọc tài liệu; giáo viên cần hướng dẫn hoc sinh tham khảo tài liệu chuẩn bị trước câu hỏi tham gia tranh luận), vấn đề tranh luận nảy sinh lớp giáo viên phải dành thời gian hợp lí cho học sinh chuẩn bị Bước chuẩn bị tốt tiền đề cho việc tranh luận thành công Trong dạy học nhân vật lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận dạy nhiều dạng học loại cung cấp kiến thức ôn tập, sơ kết, tổng kết Với nhân vật, kiện lịch sử nhắc đến cung cấp kiến thức mới, thời gian tổ chức tranh luận giáo viên hồn tồn tổ chức tranh luận nhân vật kiện ơn tập, sơ kết, tổng kết chương đó, khóa trình Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận dạy học lịch sử hình thức sau: tranh luận theo nhóm, tranh luận cá nhân học sinh với tranh luận giáo viên với học sinh Mỗi hình thức có ưu kĩ thuật riêng mà giáo viên nắm vững sử dụng linh hoạt 2.1 Quy trình tổ chức tranh luận dạy học nhân vật lịch sử trường phổ thông Việc tổ chức tranh luận dạy học lịch sử trường THPT nói chung dạy học mơn lịch sử nói riêng trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị việc tổ chức tranh luận Mục đích giai đoạn định hướng tranh luận cho học sinh Muốn vậy, giáo viên cần phải tiến hành xác định mục đích, yêu cầu, nắm vững nội dung học, thiết kế hoạt động học sinh Giai đoạn có ý nghĩa định hướng, 18 chất lượng, hiệu học áp dụng phương pháp tranh luận phụ thuộc nhiều vào việc chuẩn bị học giáo viên học sinh Bước 1: Xác định mục tiêu học Trước hết giáo viên phải xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần phải đạt sau học xong học, nội dung mà học sinh cần phải nắm vững, để việc tổ chức tranh luận tiến hành hướng đạt hiệu cao Bước 2: Lập kế hoạch tổ chức tranh luận Kế hoạch tổ chức cho học sinh tranh luận cần thể cách chi tiết thông qua việc thiết kế giáo án Bên cạnh việc thiết kế giáo án, kế hoạch tổ chức tranh luận cho học sinh thể qua hệ thống câu hỏi mà giáo viên chuẩn bị Đây câu hỏi mang tính chất định hướng hoạt động cho học sinh, câu hỏi phải rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, xác nhiều mức độ khác nhau; đưa phù hợp, lúc để hướng học sinh vào trọng tâm tranh luận, đồng thời cách giáo viên gợi mở cho em giải vấn đề tranh luận 2.1.2 Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động tranh luận Bước 1: Giáo viên giới thiệu nhân vật tổ chức tranh luận, học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Nhân vật tranh luận phải giáo viên đưa cụ thể sinh động, chứa đựng mâu thuẫn nhận thức Đây động lực thúc đẩy tính tích cực, tư sáng tạo học sinh Bước 2: Tổ chức cho học sinh đưa ý kiến, quan điểm, đánh giá phản biện lẫn Đây bước trọng tâm trình tranh luận, hiệu học sử dụng phương pháp tranh luận phụ thuộc lớn vào hoạt động giáo viên học sinh bước Công việc rèn luyện cho học sinh cách nghe, hiểu, tái kiến thức thu nhận thông qua việc tranh luận với học sinh khác, từ học sinh tự mở rộng hiểu biết làm sâu sắc kiến thức có Giáo viên làm trọng 19 tài khoa học, theo dõi kết làm việc của học sinh có định hướng kịp thời Bước 3: Giáo viên chốt lại vấn đề có bản, trọng tâm Trên sở ý kiến tranh luận học sinh, giáo viên khái quát toàn vấn để, chốt lại vấn đề bản, trọng tâm gợi mở tư cho học sinh Đồng thời giáo viên cần dành thời gian động viên, khen thưởng kịp thời thành viên, nhóm hoạt động tích cực, có kết làm việc tốt tích cực 2.1.3 Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá kết học theo hoạt động tranh luận Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh qúa trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt Việc tổ chức tranh luận với tư cách phương pháp dạy học cần kiểm tra đánh giá, thơng qua để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh, đồng thời rút kinh nghiệm cho trình sau Khi đánh giá kết học tập học sinh sau tiết học cần phải tạo điều kiện cho em tự đánh giá đánh giá lẫn 2.2 Các phương pháp tổ chức tranh luận 2.2.1 Tổ chức tranh luận theo nhóm Tranh luận theo nhóm hình thức tổ chức cho học sinh học tập, trao đổi, phản biện theo nhóm, giải nhiệm vụ học tập cụ thể đó, giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, hiểu sâu sắc vấn đề phát triển kĩ trí tuệ cần thiết điều khiển tổ chức giáo viên Tranh luận theo nhóm tiến hành nhóm chia nhóm nhỏ để học sinh tham gia trao đổi nhận xét đánh giá Tức tổ chức tranh luận theo nhóm diễn đồng thời hai hoạt động tranh luận tranh luận thành viên nhóm để tìm ý kiến chung cho nhóm tranh luận nhóm với 20 Đây coi hình thức tranh luận sử dụng phổ biến dạy học, giáo viên kết hợp khéo léo, lồng ghép đồng thời hai phương pháp, tạo nên tác dụng “kép” vận dụng dạy học theo nhóm vào tranh luận Khi tranh luận theo nhóm học sinh làm việc, tương tác hợp tác với từ việc tìm tài liệu, đưa thống quan điểm, đến bàn bạc, thảo luận, trí tranh luận thành viên nhóm để đưa lập luận, lí lẽ chứng minh quan điểm chung nhóm mình, đồng thời tương hỗ kịp thời; thơng qua đó, em tìm giá trị lẽ công dựa bình đẳng đồn kết, gắn bó Hơn nữa, thơng qua làm việc thành viên nhóm với cịn tác động đến phát triển óc phê phán, tính khách quan tư logic Tranh luận theo nhóm cịn tạo khơng khí thật sơi cho lớp học tất thành viên phải làm việc để tìm cách bảo vệ quan điểm nhóm Để tổ chức tranh luận nhóm giáo viên phải chuẩn bị kế hoạch thật cụ thể Ngay từ học trước giáo viên phải đưa nhân vật tổ chức tranh luận, sau chia nhóm cho biết chức năng, nhiệm vụ nhóm Lưu ý số lượng (độ lớn nhóm) lực người tham gia vào nhóm có ảnh hưởng sâu sắc đến kết tranh luận Hơn nữa, số lượng nhóm tranh luận cịn phải vào nhân vật tranh luận, quan điểm trái chiều đánh giá nhân vật đó, thơng thường tổ chức tranh luận dạy học lịch sử, giáo viên chia lớp thành hai nhóm, bảo vệ hai luồng quan điểm hoàn toàn trái ngược nhân vật lịch sử Cùng với việc nêu nhân vật tổ chức tranh luận việc giáo viên đưa yêu cầu học sinh tìm hiểu đối tượng tranh luận, chứng để chứng minh quan điểm theo định hướng giáo viên Định hướng mà giáo viên đưa cho nhóm phải cụ thể, rõ ràng ý đánh giá khác nhau, trái ngược nhân vật lịch sử Khi tổ chức tranh luận theo nhóm cần ý: 21 + Cho nhóm thời gian để làm quen để xem xét chủ đề chuẩn bị mặt trước tham gia tranh luận + Trong học sinh làm việc nhóm tranh luận nhóm trước lớp, giáo viên phải người theo dõi, giám sát để đảm bảo làm việc tích cực tất học sinh + Chú ý xếp thứ tự giới hạn thời gian phát biểu cho nhóm hay người nhóm hợp lí Khơng kéo dài thời gian tranh luận q lâu, gây khơng khí căng thẳng ảnh hưởng đến phần trọng tâm 2.2.2 Tổ chức tranh luận cá nhân học sinh với Đây hình thức có khả phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dạy học Nếu tổ chức tranh luận nhóm, xảy tượng số học sinh khơng làm việc, ỉ lại tổ chức tranh luận cá nhân, tất học sinh phải hoạt động làm việc nghiêm túc thành tìm tịi, nghiên cứu em thể trình tranh luận Tranh luận cá nhân giúp học sinh khám phá giá trị tiềm ẩn khả hùng biện trước đám đông, khả tư logic hay khả tự chủ Các em trưởng thành hơn, đoán lĩnh phải bảo vệ quan điểm trước thầy cô bạn Hơn nữa, tổ chức tranh luận cá nhân đáp ứng cách tối đa yêu cầu giáo dục đào tạo xã hội đại động, lĩnh sáng tạo Đây hội để giáo viên rèn luyện cho em tự giác học tập, vận động tư thúc em bắt tay vào hành động để khẳng định thân Trong qúa trình tổ chức tranh luận cá nhân, học sinh tự bộc lộ quan điểm mình, em thấy mình phần khơng thể thiếu tơn trọng lớp học, động lực thơi thúc học sinh cố gắng; điều khiến cho học lịch sử trở nên thú vị Ở hình thức này, giáo viên tổ chức tranh luận theo hai cách: 22 Một là, tổ chức tranh luận học sinh có chuẩn bị nhà, tương tự tổ chức tranh luận nhóm, giao nhiệm vụ, giáo viên khơng chia nhóm mà học sinh độc lập làm việc Hai là, giáo viên đưa vấn đề tranh luận lớp, đồng thời đưa cung cấp cho em thông tin khác nhau, đánh giá khác nhân vật lịch sử đó, kết hợp với câu hỏi khơi gợi vấn đề gây cho em mâu thuẫn tư duy, khích thích TDPB học sinh, động lực thúc đẩy em đưa bảo vệ kiến Ví dụ: Khi dạy phần 21 - Lớp 10 THPT: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI – XVIII, giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận nhân vật Mạc Đăng Dung cách đưa vấn đề lớp (trên slide) với ý kiến đánh giá khác để học sinh suy nghĩ tranh luận “Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường thành lập triều đại – nhà Mạc, xung quanh kiện nhân vật Mạc Đăng Dung nhiều ý kiến đánh giá khác Cụ thể, có hai khuynh hướng: bênh vực lên án Mạc Đăng Dung 1)Khuynh hướng lên án nhà Mạc phỉ báng Mạc Đăng Dung Trong nhiều sử nước ta thời phong kiến như: “Đại Việt sử kí tồn thư”, “Khâm định Việt sử thơng giám cương mục” hay “Việt Nam sử lược” sử gia có đánh giá, nhìn nhận khắt khe Mạc Đăng Dung nhà Mạc Nhà Mạc bị coi “nguỵ triều” nên nhà Mạc xếp phần phụ chương Mạc Đăng Dung bị coi kẻ “nghịch thần” kẻ “thoán đoạt” 2) Khuynh hướng bênh vực, thân oan cho nhà Mạc Mạc Đăng Dung Gần đây, giới khoa học có nhìn cởi mở hơn, khách quan xem xét vấn đề Mạc Đăng Dung Sự xuất Mạc Đăng Dung trường tất yếu, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội Hơn nữa, thời gian cầm quyền Mạc Đăng Dung thi hành nhiều sách tiến có 23 đóng góp định cho đất nước kinh tế, văn hóa, giáo dục, tư tưởng Ơng danh nhân, có cơng lao lớn lịch sử dân tộc Vậy em có quan điểm việc đánh giá nhân vật Mạc Đăng Dung?” Sau đưa vấn đề tranh luận, giáo viên cung cấp cho học sinh nguồn tư liệu đánh giá nhà Mạc nhân vật Mạc Đăng Dung theo hai luồng quan điểm Dựa nguồn sử liệu mà giáo viên cung cấp, học sinh suy nghĩ khoảng – phút để đưa quan điểm vấn đề đó, học sinh đưa đánh giá mình, đồng thời có lập luận để khẳng định ý kiến đúng, thuyết phục nhũng người khác Hơn nữa, có phản hồi lại, bình luận, trao đổi hay phản bác ý kiến khác Trong qúa trình đó, giáo viên người điều khiển tranh luận học sinh theo mục tiêu học đặt đưa câu hỏi định hướng như: “Bối cảnh xã hội Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập lên nhà Mạc?” “Tại Mạc Đăng Dung khơng phị tá vua Lê, thực cải cách để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng mà lật đổ nhà Lê?” “Những việc mà nhà Mạc làm thời kì cầm quyền mình?” Sau học sinh tranh luận, giống tranh luận theo nhóm, giáo viên dành khảng thời gian thích hợp để khơng gây ảnh hưởng dến tiến trình chung học dừng tranh luận lúc, tránh gây căng thẳng tác động xấu tới mối quan hệ học sinh lớp nhận xét, đánh giá tổng kết vấn đề Khi tổ chức tranh luận cá nhân học sinh với cần lưu ý: + Dành thời gian thích hợp để học sinh làm quen với chủ đề suy nghĩ để đưa quan điểm vấn đề tranh luận 24 + Giáo viên điều khiển, tổ chức, định hướng để phát huy tính tích cực tất học sinh lớp + Giáo viên tôn trọng tuyệt đối ý kiến học sinh, tôn trọng học sinh với 2.2.3 Tổ chức tranh luận giáo viên với học sinh Với giáo dục đại cách để người giáo viên hiểu học sinh phát huy tới mức tối đa tính dân chủ giáo dục Bằng khích lệ kịp thời người giáo viên, học sinh mạnh dạn đưa ý kiến, thắc mắc mình, kể quan điểm trái ngược với ý kiến giáo viên Khi dạy học nhân vật lịch sử, giáo viên nên áp dụng hình thức này, tạo khơng khí cởi mở thoải mái lớp học Ở đó, em hồn tồn tranh luận với giáo viên để bảo vệ ý kiến lập luận chặt chẽ, thuyết phục chứng xác đáng Hình thức phá vỡ quan niệm khắt khe lạc hậu học tập trước “thầy nói – trị nghe” thầy luôn Khi dạy học nhân vật lịch sử có vấn đề cần tranh luận, giáo viên nêu luồng ý kiến khác cung cấp tư liệu, học sinh có hiểu biết định nhân vật Sau đó, giáo viên khích thích TDPB học sinh cách đưa ý kiến thân Giáo viên phải tạo cho học sinh thấy không hợp lí khơng khớp hồn tồn tư liệu đưa với ý kiến giáo viên Từ đó, học sinh mạnh dạn đưa ý kiến, ý kiến khác với quan điểm giáo viên tranh luận với giáo viên Bên cạnh cách giáo viên bộc lộ quan điểm để sở học sinh đưa ý kiến đồng tình hay phản bác ví dụ Một cách mà giáo viên vận dụng sau nêu vấn đề tranh luận, giáo viên để học sinh tự đưa quan điểm em, sau vào nội dung quan điểm đó, giáo viên 25 đóng vai trị bên tham gia tranh luận đưa lập luận, lí lẽ, chứng để khẳng định ý kiến trái ngược phản bác ý kiến mà học sinh Khi tổ chức tranh luận giáo viên với học sinh cần lưu ý: + Giáo viên phải tạo cho học sinh tâm lí thối mái, không e sợ để mạnh dạn bộc lộ quan điểm + Giáo viên cần tơn trọng ý kiến mà học sinh đưa + Việc tổng kết, đánh giá phải hồn tồn khách quan, cơng bằng, tránh việc thiên lệch quan điểm mà người giáo viên cho Trên bước có để tiến hành tranh luận dạy học lịch sử Về bản, hình thức tranh luận tiến hành qua ba giai đoạn nêu Tuy nhiên hình thức, thao tác cụ thể có điểm khác nhau, giai đoạn Trong trình tổ chức hoạt động tranh luận giáo viên lựa chọn hình thức tranh luận tiến hành khéo léo, mềm dẻo cho phù hợp với đối tượng nội dung học Hơn nữa, áp dụng vào trường hợp cụ thể, vấn đề tranh luận cụ thể người giáo viên tiến hành bước cho linh hoạt để đạt hiệu cao III/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Qua nghiên cứu, nhận thấy vấn đề rèn luyện tư phản biện cho học sinh học tập nói chung dạy học lịch sử trường THPT nói riêng việc làm quan trọng cần thiết Chúng ta cần phải phát triển tư phản biện cách tích cực, giúp học sinh hiểu phê phán lệch lạc, quan điểm sai lầm thân đồng thời cho phép em phát kiểm nghiệm quan điểm thân, xã hội Trong dạy học lịch sử, giáo viên cần dạy cho em biết đưa quan điểm hay tỏ thái độ trước vấn đề lịch sử, biết nhận xét, đánh giá kiến thức, ý tưởng người khác Nếu khơng có khả phản biện khơng thể có ý tưởng hay, sáng kiến độc đáo Trong sống, có khả phản biện tốt học sinh có nhìn thơng minh trước vấn đề thời đại, sống cá nhân, mà thực hành động thích hợp để đem lại lợi ích hạn chế rủi ro Có nhiều phương pháp có khả phát triển tư phản biện cho học sinh, đó, phương pháp tranh luận có ưu hiệu để phát triển loại tư ba mặt: kiến thức, kĩ tư tưởng, tình cảm Thơng qua tranh luận, học sinh bộc lộ quan điểm mình, phát huy tối đa tính tích cực học tập Trong khóa trình lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, tồn nhiều nhân vật lịch sử gây tranh cãi, chưa đến thống nhất hồn tồn Vì vậy, việc áp dụng phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử Việt Nam kỉ X đến kỉ XIX phù hợp cần thiết, đưa đến cho học sinh nhìn bao quát sâu sắc nhân vật lịch sử Tuy nhiên, nhân vật lịch sử tổ chức tranh luận, giáo viên phải lựa chọn nhân vật tranh luận vấn đề liên quan đến nhân vật cho thật hấp dẫn, khơi dậy ham hiểu biết hăng hái tham gia học sinh phương pháp tranh luận đạt hiệu cao 27 Qua tìm hiểu thực tế trường phổ thông, thấy nhiều giáo viên học sinh ý thức cần thiết ý nghĩa phương pháp tranh luận dạy học lịch sử Nhưng thực tế việc áp dụng phương pháp vào dạy học nhân vật lịch sử nhiều hạn chế Từ sở lí luận thực tiễn, tơi nghiên cứu, tìm hiểu đưa ba hình thức tổ chức cho học sinh tranh luận dạy học nhân vật lịch sử là: tranh luận theo nhóm, tranh luận cá nhân học sinh với tranh luận giáo viên với học sinh Mỗi hình thức có ưu vượt trội riêng việc phát huy tính tự chủ, tích cực học tập rèn luyện tư phản biện cho học sinh Để sử dụng có hiệu quả, yêu cầu giáo viên phải nắm vững lí luận kĩ thuật tổ chức hình thức từ khâu chuẩn bị, đưa vấn đề tranh luận đến khâu tổ chức tranh luận lớp kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh Hơn nữa, giáo viên phải người hiểu sâu sắc đối tượng học sinh nội dung kiến thức để lựa chọn hình thức tranh luận cho phù hợp Để phương pháp sử dụng tốt phương pháp dạy học lịch sử giáo viên học sinh phải tham gia tích cực Đặc biệt, giáo viên phải có biện pháp sư phạm để tổ chức, hướng dẫn học sinh hướng, thực mục đích Giáo viên phải ln cập nhật thông tin, kết nghiên cứu vấn đề giáo viên đưa tranh luận ý kiến, đánh giá, tổng kết giáo viên sâu sắc thuyết phục học sinh Tóm lại, phương pháp tranh luận phương pháp dạy học tích cực, thời điểm tại, khơng giáo viên ngại sử dụng phương pháp khó chủ động mặt thời gian, khó phát huy tích cực học sinh Nhưng hi vọng, với nghiên cứu bước đầu mình, dần trở thành phương pháp mà giáo viên sử dụng phổ biến để phát huy tốt tính tích cực rèn luyện tư phản biện cho học sinh học tập lịch sử Nếu khai thác cách triệt để, sử dụng với biện pháp hợp lí, khoa học 28 dạy học lịch sử trường phổ thông phương pháp tranh luận góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đàm Mai Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Vũ Thị Ngọc Anh, 2010, Vận dụng phương pháp dự án để dạy học phần lịch sử địa phương chương trình giáo dục phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số Nguyễn Thị Côi, 2013, Tiếp tục đổi phương pháp dạy học lịch sử góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, Tạp chí Giáo dục, số 301 Phạm Thị Thùy Dung, 2010, Tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử cách mạng tư sản cận đại lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn), khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Đường, 2011, Bàn đổi tồn diện giáo dục đào tạo, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 69 Lê Tấn Cẩm Giàng, 2011, Tư phản biện, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Hà Nội Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Mạc Đăng Dung vương triều Mạc, Hội sử học Hải Phòng Bùi Thế Hưng, 2013, Phát huy khả phản biện học sinh THPT dạy học văn, Tạp chí Giáo dục, số 303 Nguyễn Thị Lâm, 2006, Tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy lực nhận thức độc lập học sinh dạy học chương V “Đại Việt kỉ XVI – XVIII” – Lớp 7, THCS, khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Đức Minh, 2005, Một số vấn đề phát triển lực nhận thức tư cho học sinh dạy học lịch sử , Tạp chí Giáo dục, số 125 10 Trần Thị Tuyết Oanh, 2009, Hình thành tư phê phán cho học sinh trình dạy học đại học, Tạp chí Giáo dục , số 213 11 Trần Thúc Trình, 2005, Tư phê phán, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 114 30 12 Vũ Thị Ánh Tuyết, 2004, Một số biện pháp nâng cao lực thực hành cho học sinh lớp 12 qua dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1945, luận án tiến sĩ, khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Viện Khoa học Giáo dục, 1979, Các phương pháp dạy học tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập văn hóa, tài liệu Hội nghị chuyên đề phương pháp dạy học 14 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 1998, Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phạm Thị Xuyến, 2004, Rèn luyện lực tự học cho học sinh văn học sử qua hình thức tranh luận, Tạp chí Giáo dục, số 102 31 ... chức tranh luận 1.5 Lựa chọn nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIX vận dụng phương pháp tranh luận Trong phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX có nhiều nhân vật lịch sử song... dân tộc Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX nằm Phần hai: Lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, SGK lịch sử lớp 10 THPT, chương trình bao gồm: chương II – Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV, chương... Những nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến XIX sử dụng PP tranh luận 1.Những yêu cầu sư phạm sử dụng phương pháp tranh luận dạy học nhân vật lịch sử 1.2 X? ?c định mục đích tranh luận