Đây là giáo án soạn chi tiết đầy đủ theo 5 bước: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng rất đầy đủ chi tiết, đảm bảo kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu đỏi mới của Bọ giáo dục năm 20182019.
Trang 1Ngày soạn : 3/1/2019
Ngày dạy : / 1/2019
TIẾT 19- BÀI 16 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925
A Mục tiêu bài học
HS cần nắm được :
1 Kiến thức: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ
nhất ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc (1911-1920)
+ Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại, Người đã tìm thấy chân lí cứu nước, sau đóngười tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐảngCộng sản Việt Nam
+ Hiểu được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam CM thanh niên
2 Giáo dục: Giáo dục HS lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và
các chiến sĩ
3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng, năng lực quan sát tranh ảnh và trình bày một vấn
đề lịch sử bằng bản đồ, cách phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử
4 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự
học, hợp tác
B Chuẩn bị
Gv: - Lược đồ Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
- Tài liệuvà tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài
Hs : đọc và tìm hiểu bài
C Tiến trình lên lớp :
I, Khởi động 5p:
-Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
Nêu vài hiểu biết của em về Chủ tịch HCM?
GV giới thiệu vào bài: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, CM Việt Nam rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối, nhiều chiến sĩ đã ra đi tìm
Trang 2đường cứu nước nhưng không thành công Nguyễn Ái Quốc rất khâm phục và trântrọng những bậc tiền bối, nhưng người không đi theo con đường mà nhiều chí sĩđương thời đã đi Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước và Người đã tìm racon đường CM đúng đắn, cứu dân tộc thoát khỏi vòng nô lệ Sau một thời gian bôn
ba khắp năm châu, bốn bể (1911 – 1917), cuối 1917 Người từ Anh trở về Pháp, rồisau đó sang Liên Xô, trở về Trung Quốc và thành lập Hội Việt Nam Cách mạngThanh niên, tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam Vậy NAQ đã có những hđ cụthể như thế nào trong những năm hđ ở nước ngoài, cô trò chúng ta cùng tìm hiểubài học hôm nay
II, Hình thành kiến thức: 35p
Hoạt động 1: Tìm hiểu về NAQ ở Pháp
- Mục tiêu: HS nắm được các hoạt động
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh
tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận
xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
- GV giới thiệu sơ lược lại hành trình đi
tìm đường cứu nước của NAQ và nhấn
mạnh: Năm 1917, NAQ trở về Pháp
HS làm việc cá nhân 3’ câu hỏi:
? Em hãy trình bày những hoạt động của
- 18/6/1919 gửi đến hội nghị Véc- xai bản
yêu sách đòi quyền tự do, bình đẳng, tự
quyết của dân tộc Việt Nam
- Tháng 7/1920, Người đọc sơ thảo Luận
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
I Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1923)
1917 18/6/1919 gửi đến hội nghị Véc1917 xaibản yêu sách đòi quyền tự do, bìnhđẳng, tự quyết của dân tộc Việt Nam
- Tháng 7/1920, Người đọc sơ thảoLuận cương về vấn đề dân tộc vàthuộc địa của Lênin, Người nhận biếtngay đó là chân lý của cách mạng
- Tháng 12/1920, Người tham gia đạihội lần thứ 18 của đảng xã hội Pháp ởTua
+ Người bỏ phiếu tán hành Quốc tếthứ ba
+ Gia nhập Đảng cộng sản Pháp
+ Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính
Trang 3Lênin, Người nhận biết ngay đó là chân lý
của cách mạng
- Tháng 12/1920, Người tham gia đại hội
lần thứ 18 của đảng xã hội Pháp ở Tua
GV giới thiệu cho HS hình 28, NAQ tại
đại hội Tua ( 12/1920) hoặc toàn cảnh Đại
hội Tua và chân dung của Người thời kì
này: Nguyễn Ái Quốc là đại biểu duy nhất
của Đảng bộ Đông Dương Về tuổi đời,
Nguyễn Ái Quốc đứng vào lớp tuổi trẻ
thứ hai (từ 21 - 30 tuổi); làm nghề thợ
ảnh, một nghề tự do, đứng vào loại nghề
chiếm 9,4% tổng số đại biểu Giai cấp vô
sản Pháp hướng về Đại hội với niềm tin
và hy vọng Bọn mật thám chuyên theo
dõi người Đông Dương ở Pháp được điều
đến địa điểm tiến hành Đại hội cùng với
bọn cảnh sát Nhờ có những đại biểu
người Pháp bảo vệ, Nguyễn Ái Quốc mới
đến được Đại hội an toàn Đại hội khai
mạc hồi 10 giờ 35 phút ngày 25/12/1920
tại phòng họp lớn của nhà Mane ở thành
phố Tua, cách Thủ đô Pari 237 km Khi
Đoàn Chủ tịch giới thiệu Nguyễn Ái
Quốc là đại biểu Đông Dương, cả Đại hội
dứng dậy vỗ tay hoan hô Lần đầu tiên có
một người Việt Nam tham gia một đại hội
đại biểu của một chính đảng Pháp,
Nguyễn Ái Quốc cũng là người bản xứ
duy nhất trong số đại biểu các thuộc địa
có mặt tại Đại hội Trong hội trường, các
đại biểu ngồi theo xu hướng chính trị,
những người cùng quan điểm ngồi cạnh
nhau Nguyễn Ái Quốc ngồi dãy ghế thứ
hai phía trái, cạnh Pôn Vayăng Cutuyriê
và những người thuộc phe cánh tả Một
nhà báo Pháp đã chụp ảnh Nguyễn Ái
Quốc và in trên báo Le Matin Ngày hôm
Người đến với chủ nghĩa Mác Lênin
Trang 4sau cảnh sát đến tìm Nguyễn Ái Quốc.
Những nghị viên Đảng xã hội can thiệp,
? Theo em, con đường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với
lớp người đi trước?
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm
HS báo cáo và nhận xét chéo nhóm
GV nhận xét, đánh giá
- Năm 1921, Người sáng lập Hội liênhiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari, đểđoàn kết lực lượng đấu tranh và truyền
bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào thuộcđịa
- Năm 1922, Người sáng lập ra báo
“Người cùng khổ” để truyền bá những
tư tưởng cách mạng mới vào thuộcđịa, trong đó có Việt Nam
- Nguyễn Ái Quốc viết bài cho báo
“Nhân đạo”, “Đời sống công nhân” vàcuốn bản án chế độ thực dân Pháp
- Những sách báo này được truyền vềtrong nước, thức tỉnh quần chúng đứnglên đấu tranh
- 6/1923, NAQ từ Pháp đi Liên Xô dựhội nghị Quốc tế nông dân
- Năm 1924, Người dự đại hội V củaQuốc tế cộng sản, Người đọc bản thamluận về vị trí chiến lược của c/ m thuộcđịa
- Mối quan hệ giữa phong trào côngnhân chính quốc và thuộc địa
- Vai trò to lớn của nông dân thuộcđịa
- NAQ đã chuẩn bị về tư tưởng chínhtrị cho sự ra đời của đảng cộng sảnViệt Nam
Trang 5Dự kiến sản phẩm:
+ Các bậc tiền bối mà tiêu biểu là Phan
Bội Châu đã chọn con đường cứu nước là
sang Nhật, vì ở đó từng diễn ra cuộc cải
cách Minh Trị(1868) làm cho Nhật thoát
khỏi số phận một nước thuộc địa, trở
thành một nước đế quốc duy nhất ở châu
Á, với hy vọng là một nước đồng văn,
đồng chủng thì ông sẽ nhận được sự giúp
đỡ của Nhật để đuổi Pháp nhưng thất bại
+ Hướng đi của NAQ lại khác, Người
sang phương Tây, nơi được mệnh danh là
nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái,
có khoa học kỹ thuật và nền văn minh
phát triển Cách đi của Người là đi vào tất
cả các giai cấp, tầng lớp, giác ngộ họ,
đoàn kết họ đứng dậy đấu tranh Người đề
cao học tập, nghiên cứu lý luận, kinh
nghiệm các cuộc cách mạng mới nhất của
thời đại cuối cùng, người bắt gặp Cách
mạng tháng Mười Nga và Chủ nghĩa
Mác-Lênin, tìm ra con đường cứu nước
đúng đắn cho dân tộc: con đường CMVS
Hoạt động 2: NAQ ở Liên Xô:
-Mục tiêu: HS nắm được các hoạt động
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh
tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận
xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
HS làm việc cá nhân 3’ vào vở câu hỏi:
? Em hãy trình bày những hoạt động của
NAQ ở Liên Xô (1923-1924)?
II Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924 )
Trang 6Thảo luận cặp đôi 3’:
? Những quan điểm c/m mới NAQ tiếp
nhận được và truyền về trong nước sau
chiến tranh thế giới lần thứ nhất có vai trò
quan trọng ntn đối với c/m Việt Nam?
Như vậy, sau khi tìm thấy con đường cứu
nước chân chính cho dân tộc – cách mạng
vô sản: Nguyễn Ái Quốc chuyên tâm hoạt
động theo hướng đó Từ 1920 đến 1924,
Người đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị
cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt
Nam, nhân tố quyết định mọi thắng lợi
của cách mạng Việt Nam
Hoạt động 3: NAQ ở Trung Quốc
-Mục tiêu: HS nắm được các hoạt động
của NAQ ở TQ (1924-1925)
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Sản phẩm: ghi vở
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh
tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận
xét đánh giá HS
- Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc từPháp đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tếNông dân
- Năm 1924, Người dự Đại hội V củaQuốc tế cộng sản, Người đọc bản thamluận về vị trí chiến lược của cáchmạng thuộc địa:
+ Mối quan hệ giữa phong trào côngnhân chính quốc và thuộc địa
- Vai trò to lớn của nông dân thuộcđịa
+ Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về tưtưởng chính trị cho sự ra đời của Đảngcộng sản Việt Nam
III Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925 )
Trang 7- Tiến trình hoạt động:
? Em hãy nêu những hoạt động chủ yếu
của NAQ để thành lập Hội Việt Nam c/m
Thanh niên?
? Em hãy cho biết những hoạt động chủ
yếu của tổ chức cách mạng thanh niên?
- Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở các cuộc
huấn luyện, sau đó đưa cán bộ về hoạt
động trong nước
- Một số người được chọn đi học ở trường
đại học Phương Đông và trường quân sự
ở Liên Xô và Trung Quốc
? Ngoài công tác huấn luyện,
HVNCMTN còn chú ý đến công tác gì?
Thảo luận nhóm bàn 3p
Nhận xét vai trò của NAQ với cách mạng
Việt Nam giai đoạn này?
Dự kiến SP:
NAQ có vai trò quan trọng chuẩn bị tư
tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời
của Đảng
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từLiên Xô về Trung Quốc thành lập HộiViệt Nam cách mạng thanh niên(6/1925), tiền thân của Đảng cộng sản
Việt Nam, có hạt nhân là Cộng sản đoàn.
* Huấn luyện
- Tổ chức Hội VNCMTN rất chú ýcông tác huấn luyện cán bộ cáchmạng
- Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở cáccuộc huấn luyện, sau đó đưa cán bộ vềhoạt động trong nước
- Một số người được chọn đi họctrường đại học Phương Đông vàtrường quân sự Liên Xô và TrungQuốc
* Tuyên truyền
- Báo thanh niên xuất bản 6/1925
- Năm 1927, t/p “ Đường c/m” được bímật truyền về trong nước, thúc đẩynhân dân đứng lên đấu tranh
- Đầu 1929, HVNCMTN đã có cơ sởkhắp toàn quốc, các tổ chức quầnchúng xuất hiện: công hội, nông hội -> HVNCMTN có vai trò quan trọngchuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chứccho sự ra đời của Đảng
III Luyện tập củng cố (4’):
-Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Sản phẩm: Câu trả lời ghi miệng.
Trang 8- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
Việc thành lập cộng sản đoàn làm nòng cốt cho HVNCMTN có ý nghĩa gì?
? Em hãy lập niên biểu: Những hoạt động của NAQ từ 1911 đến 1925 theo mẫu:
Thời gian Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
IV Vận dụng, tìm tòi mở rộng (1’):
-Mục tiêu: Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS
TIẾT 20 - BÀI 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
A Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Bước phát triển mới của phong trào c/m Việt Nam, đó chính là hoàn cảnh lịch
sử dẫn tới sự ra đời của tổ chức c/m ở trong nước Tân Việt Cách Mạng Đảng
- Chủ trương và hoạt động của tổ chức c/m này, sự khác biệt giữa tổ chức c/mnày với Hội VNCMTN
2.Giáo dục: Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu và khâm
phục các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hi sinh cho độc lập dân tộc
3 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và kĩ năng nhận định, đánh
giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử
Trang 94 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự
-Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
II, Hình thành kiến thức: 35p
Hoạt động 1: Phong trào CM
1926-1927.
-Mục tiêu: HS nắm được bước phát triển
mới của phong trào cách mạng VN
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh
tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận
xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
GV yêu cầu HS đọc SGK mục I và đặt câu
hỏi:
? Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh
của công nhân trong những năm
1926-I.Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926-1927 )
a.Phong trào công nhân
- Trong những năm 1926-1927,liên tiếp nổ ra các cuộc đấu tranhcủa công nhân viên chức và HShọc nghề
- Công nhân dệt Nam Định, đồnđiền cao su Phú Riềng
- Phong trào phát triển với quy
mô toàn quốc:
Trang 10.GV minh hoạ thêm: Từ năm 1926 đến
1927 toàn quốc đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh
của công nhân Họ nhắm 2 mục đích:
- Tăng lương 2040%
- Đòi ngày làm 8 giờ như công nhân Pháp
? Phong trào yêu nước thời kì này phát
triển ntn?
Thảo luận nhóm 3p
Theo em phong trào c/m nước ta trong
những năm 1926 –1927 có điểm gì mới so
với thời gian trước đó?
Dự kiến SP: - Phong trào c/m trong nước
phát triển mạnh như vậy, đó là điều kiện
thuận lợi cho các tổ chức c/m ra đời ở Việt
Nam
Hoạt động 2: Tìm hiểu Tân Việt CM
Đảng.
-Mục tiêu: HS nắm được sự thành lập,
phân hóa của Tân Việt CM Đảng (1928)
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Sản phẩm: ghi vở
+ Công nhân nhà máy xi măngHải Phòng, dệt Nam Định, đóngtàu Ba Son,
- Các cuộc đấu tranh đếu mangtính chất chính trị, vượt ra ngoàiquy mô một xưởng, liên kếtnhiều nghành, nhiều địa phương
- Trình độ giác ngộ của côngnhân được nâng lên, họ đã trởthành lực lượng chính trị độclập
b Phong trào yêu nước 1927)
(1926 Phong trào đấu tranh của nôngdân, tiểu tư sản và các tầng lớpnhân dân đã kết thành một lànsóng chính trị khắp cả nước
II Tân Việt cách mạng Đảng (7.1928)
Trang 11- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh
tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận
? Tân Việt Cách Mạng Đảng phân hoá
trong hoàn cảnh nào? Vì sao có sự phân
hoá đó?
GV: - TVCMĐ đã nhiều lần cử người sang
Quảng Châu xin hợp nhất với VNCMTN
nhưng không thành và ngược lại
VNCMTN cũng phái người về nước bàn
hợp nhất với TVCMĐ nhưng không thành,
do hai tổ chức không đánh giá đúng vai trò
của mỗi bên, cũng như quyền lãnh đạo tổ
chức hợp nhất, nhưng sau này lập trường
của TVCMĐ chuyển mạnh sang khuynh
lí luận và tư tưởng c/m của CNMác Lênin
- Tổ chứcVNCMTN đã có sứchút mạnh mẽ với Tân Việt, nhiềungười xin gia nhập HVNCMTN
III.Luyện tập,củng cố: (4’)
GV hướng dẫn HS làm bài tập ở SGK
IV Vận dụng tìm tòi: (1’)
-Mục tiêu: Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
Sưu tầm những tư liệu về phong trào công nhân VN trong những năm 1926-1927
* Rút kinh nghiệm:
Trang 12Ngày 4/1/2019
_
Ngày soạn: 3 /1/2019
Ngày dạy : 1/2019
TIẾT 21 - BÀI 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
-Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
? Bước phát triển mới của CM VN trong những năm 1926-1927 là gì?
GV dẫn dắt vào bài: Trong năm 1929 có tới 3 tổ chức cộng sản được thành lập ở
VN Vậy 3 tổ chức ra đời trong hoàn cảnh nào? Có những ưu điểm và hạn chế gì….-> tiết học
II, Hinh thành kiến thức: 35p
-Mục tiêu: HS nắm được nguyên nhân, sự
ra đời của 3 tổ chức cộng sản năm 1929
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp
- Tiến trình hoạt động:
? Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của 3
tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm
1929?
III Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời
a Hoàn cảnh
- Cuối 1928, đầu 1929 p/t c/mtrong nước phát triển mạnh
- Yêu cầu cấp thiết của phong
Trang 13Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh và yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
?Em biết gì về số nhà 5D Hàm Long – Hà
Nội?
?Tại sao những hội viên tiên tiến của hội
Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ
lại họp ở đây?
- Đây là một ngôi nhà nhỏ của một quần
chúng của đảng, nằm trên một phố nhỏ,
không sầm uất tấp nập như các phố buôn
bán hoặc phố tây, vì vậy, dễ che mắt theo
dõi của bọn thực dân Hiện nay ngôi nhà
đó được xếp hạng là “di tích cách mạng
của Hà Nội”
Thảo luận nhóm bàn 5p câu hỏi:
?Tại sao chi bộ cộng sản đầu tiên lại ra đời
ở Bắc kì?
Dự kiến SP:
- Bắc kỳ là địa bàn có phong trào đấu tranh
cách mạng cao nhất Trong đó Hà Nội là
địa phương có phong trào mạnh nhất, nơi
có số lượng đảng viên của đảng thanh niên
đông đảo nhất, vì vậy, chi bộ cộng sản đầu
tiên đã ra đời Việc thành lập Đông Dương
cộng sản đảng ngày 17/6/1929 mà hạt nhân
là chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời ở Hà
Nội, càng làm cho ảnh hưởng của đảng
nhanh chóng phát triển trong toàn quốc,
thúc đẩy nhanh quá trình trình hình các tổ
chức cộng sản khác vào cuối năm 1929
GV : Cuối tháng 3 năm 1929, tại nhà số
5D, phố Hàm Long, Hà Nội (ngôi nhà của
một gia đình quần chúng của đảng), chi bộ
cộng sản đầu tiên được thành lập, gồm 7
trào là cần thành lập ngay mộtđảng cộng sản để lãnh đạo c/m
- Tháng 3/1929, chi bộ cộng sảnđầu tiên ra đời tại số nhà 5D, phốHàm Long, Hà Nội
- Tháng 5/1929, tại Đại hội lầnthứ nhất của tổ chức Thanh niênĐoàn đại biểu Thanh niên Bắc kìtuyên bố li khai đại hội
+ Do yêu cầu chính đáng của họkhông được chấp nhận
+ Điều kiện thành lập Đảng đãchín muồi tại Bắc kì
Trang 14đồng chí là Trần Văn Cung, Trịnh Đình
Cửu, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Đức Cảnh,
Ngô Gia Tự, Nguyễn Tuân, Dương Hạc
Đính
? Tại sao đoàn đại biểu thanh niên Bắc kì
lại bỏ Đại hội ra về?
- Tháng 5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất
của tổ chức Thanh niên Đoàn đại biểu
Thanh niên Bắc kì tuyên bố li khai đại hội
+ Do yêu cầu chính đáng của họ không
được chấp nhận
+ Điều kiện thành lập Đảng đã chín muồi
tại Bắc kì
- Nếu không thành lập Đảng Cộng sản để
lãnh đạo sẽ bất cập với phong trào
? Em hãy trình bày sự ra đời của Đông
GV minh hoạ thêm: Như vậy chỉ trong
vòng 4 tháng, ở Việt Nam đã có tới 3 tổ
chức cộng sản ra đời, sự kiện đó đã khẳng
định bước phát triển nhảy vọt của c/m Việt
Nam Nó chứng tỏ rằng: hệ tư tưởng cộng
sản đã dành được ưu thế trong phong trào
dân tộc, nó chứng tỏ điều kiện thành lập
đảng cộng sản hoàn toàn chín muồi trong
cả nước Xu thế ra đời của tổ chức cộng
sản là tất yếu
b Sự thành lập 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam
* Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929)
- Sau khi bỏ Đại hội ra về, đoànđại biểu thanh niên Bắc kì tuyên
bố thành lập Đông Dương Cộngsản Đảng: 17/6/1929, tại số nhà
312 phố Khâm Thiên- Hà Nội
* An Nam Cộng sản Đảng
(8/1929)
- 8/1929, An Nam Cộng sảnĐảng ra đời tại Hương CảngTrung Quốc
* Đông Dương Cộng sản liên đoàn
- Đông Dương Cộng sản Đảng
và An Nam Cộng sản Đảng rađời đã tác động mạnh mẽ đếnTVCMĐ
-9/1929, Đông Dương Cộng sảnliên đoàn tuyên bố thành lập tại
Hà Tĩnh
Trang 15Thảo luận nhóm 3p: Sự ra đời của 3 tổ
chức cộng sản có ưu điểm và hạn chế gì
với CM VN?
III, Luyện tập (4’) :
GV củng cố bài học bằng cách nên câu hỏi cho HS trả lời
? Em hãy lập bảng so sánh về 3 tổ chức c/m xuất hiện ở Việt Nam ( 1925-1927)
IV, Vận dụng, tìm tòi (1’):
-Mục tiêu: Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS
- Nội dung chính của Luận cương chính trị tháng 10/1930
- Thông qua những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của Đảng và hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)
2 Giáo dục cho HS lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng
cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng
Trang 163 Rèn luyện kĩ năng, năng lực sử dụng tranh ảnh lịch sử của việc thành lập Đảng.
4 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự học, hợp tác
B.Chuẩn bị
Gv : - Tranh ảnh lịch sử: số nhà 5Đ phố Hàm Long, Hà Nội, chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, đ/c Trần Phú (1930) và một số đồng chí dự hội nghị thành lập Đảng
- Các tài liệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc, Trần Phú và một số cán bộ tiềnbối của Đảng
Hs : đọc và chuẩn bị bài ở nhà
C Tiến trình lên lớp:
I, Khởi động: 5p
-Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
* Hoàn cảnh
- Cuối năm 1929, 3 tổ chức cộng sản đãxuất hiện ở nước ta, lãnh đạo phongtrào c/m
- Nhưng 3 tổ chức hoạt động riêng rẽ,tranh giành ảnh hưởng với nhau
- Yêu cầu bức thiết của lịch sử lúc đó làphải thống nhất các lực lượng cộng sản
Trang 17tranh giành ảnh hưởng với nhau.
- Yêu cầu bức thiết của lịch sử lúc đó là
GV minh hoạ thêm:
Đầu 1/1930, trước nhu cầu cấp bách
của phong trào cộng sản trong nước,
được sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng
sản, NAQ đã từ Thái Lan về Cửu
Long-Hương Cảng- Trung Quốc triệu tập hội
nghị thành lập Đảng, tham dự hội nghị
có 7 đại biểu
- Nguyễn Ái Quốc- đại biểu của Quốc
tế cộng sản
- Ngày 22/2/1930, Đông Dương cộng
sản liên đoàn xin gia nhập Đảng Cộng
tắt(3/2/1930) do NAQ khởi thảo
Hoạt động 2: Tìm hiểu về luận cương
- Hội nghị thông qua chính cương vắntắt, sách lược vắn tắt, do NAQ khởithảo
* Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng
- Nó có ý nghĩa như một đại hội
- Chính cương vắn tắt, sách lược vắntắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng
* Nội dung của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
- Đó là cương lĩnh c/m giải phóng dântộc
- Vận dụng sáng tạo CN Mác Lênin vàoViệt Nam
- Mang tính chất dân tộc và g/c sâu sắc
II Luận cương chính trị ( 10.1930 )
Trang 18- Tiến trình hoạt động:
? Em hãy nêu nội dung chủ yếu của
Luận cương chính trị 10/1930 của Đảng
+ Nặng đấu tranh g/c (c/m ruộng đất )
+ Đánh giá không đúng khả năng c/m
của TTS, còn tả khuynh, “ giáo điều”
qua một quá trình đấu tranh những
nhược điểm đó mới được xoá bỏ
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa Hội
- Nội dung luận cương:
+ Đường lối chiến lược c/m ĐôngDương là c/m tư sản dân quyền, sau đótiến thẳng lên CNXH, bỏ qua TBCN.+ Nhiệm vụ chiến lược: Đánh đổ chủnghĩa đế quốc Pháp và chế độ phongkiến
+ Phương pháp c/m: khi tình thế c/mxuất hiện, lãnh đạo quấn chúng đấutranh bạo động
+Lãnh đạo c/m là Đảng cộng sản
+ Lực lượng c/m là công nông
+ Xây dựng chính quyền công nông.+ C/m Việt Nam gắn liền khăng khítvới c/m thế giới
III Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
- Đó là tất yếu lịch sử, là sự kết hợpnhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố: CN MácLênin, phong trào công nhân và p/t yêu
Trang 19?Em hãy trình bày về Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930
- Nội dung chủ yếu của luận cương c/m TS dân quyền do đ/c Trần Phú khởi thảo 10/1930
? Em hãy nên ý nghĩa thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
? Em hãy lập niên biểu các sự kiện chính trong quá trình hoạt động c/m của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1930, đó cũng là quá trình Người phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của Đảng?
IV Vận dụng, tìm tòi (1’) :
-Mục tiêu: Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS
Trang 20TIẾT 23 : PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1935
1930-A Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức:
- Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào c/m 1930-1931 mà đỉnh cao
là Xô Viết Nghệ Tĩnh, HS hiểu được “ Tại sao Xô Viết Nghệ Tĩnh là chínhquyền kiểu mới”
- Hiểu và giải thích được các khái niệm “ khủng hoảng kinh tế”, “ Xô ViếtNghệ Tĩnh”
2.Giáo dục: Giáo dục HS lòng kính yêu khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng
kiên cường của quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản
3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng, năng lực sử dụng bản đồ để trình bày phong trào c/
m và kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử
4 Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự
-Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
? Ý nghĩa sự ra đời của Đảng CSVN với CMVN?
GV dẫn dắt vào bài: Ngay sau khi ra đời Đảng cộng sản VN đã lãnh đạonhân dân ta đứng lên đấu tranh và thu được những thắng lợi bước đầu Vậy
đó là là cuộc đấu tranh nào? Kết quả, ý nghĩa ra sao…-> bài học
II, Hình thành kiến thức 35p
Hoạt động 1: Tìm hiểu VN trong thời
kì khủng hoảng.
-Mục tiêu: HS nắm được tình hình VN
trong thời kì khủng hoảng kinh tế
1929-I Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
Trang 21- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh
tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên
nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
GV yêu cầu HS đọc SGK và đặt câu hỏi:
? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929-1933 đã tác động đến tình hình kinh
tế, XH Việt Nam ntn?
Thảo luận nhóm bàn 5p
? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự
bùng nổ của phong trào c/m Việt Nam
1930-1931?
Dự kiến SP:
+ Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929-1933, TDP tăng
cường bóc lột thuộc địa
- Đảng CS VN ra đời Nhân dân đã vùng
lên đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào
CMVN 1930-1931.
-Mục tiêu: HS nắm được phong trào
cách mạng 1030-1931 với đỉnh cao là Xô
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới1929-1933 ảnh hưởng trực tiếp đếnViệt Nam
- Đảng CS VN ra đời Nhân dân đãvùng lên đấu tranh dưới sự lãnh đạocủa Đảng
II Phong trào c/m 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
Trang 22Viết Nghệ Tĩnh.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh
tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên
nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
? Em hãy trình bày phong trào c/m
1930-1931 phát triển với quy mô toàn quốc (Từ
2/1930 –1/5/1930?
? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh
của nhân dân Nghệ Tĩnh trong p/ t c/m
1930-1931?
a Phong trào với quy mô toàn quốc
* Phong trào công nhân
- 2/1930: 3000 công nhân đồn điềncao su Phú Riềng bãi công
- 4/1930: 4000 công nhân dệt NamĐịnh bãi công
- Tiếp đó là công nhân nhà máydiêm, cưa Bến Thuỷ, hãng dầu NhàBè, đấu tranh
- Họ đòi tăng lương giảm giờ làm,chống đánh đập cúp phạt
* Phong trào nông dân
- Nông dân Thái Bình, Hà Nam,Nghệ Tĩnh đấu tranh đồi giảm sưuthuế, chia lại ruộng công
* Phong trào kỉ niệm ngày 1/5 1930
- Phong trào lan rộng khắp toànquốc
- Phong trào đã xuất hiện truyềnđơn, cờ Đảng
Hình thức: mít tinh, biểu tình tuầnhành ở các thành phố lớn: Hà Nội,Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn
b Phong trào ở Nghệ Tĩnh
a Diễn biến: 9/1930, p/t đấu tranhdiễn ra quyết liệt, kết hợp giữa mụcđích kinh tế và chính trị
- Hình thức: tuần hành thị uy, biểutình có vũ trang tự vệ tấn công chínhquyền địch ở các đị phương
- Chính quyền địch nhiều huyện, xã
bị tê liệt, tan rã
Trang 23Thảo luận nhóm bàn 3p: Vì sao
chính quyền Xô Viết là chính quyềnkiểu
mới, của dân do dân, vì dân?
Dự kiến SP:
Chính quyền Xô Viết Từ tháng
9/1930 đến đầu năm 1931, chính quyền
Xô Viết đã thực hiện quyền làm chủ của
quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống
xã hội
Dưới chính quyền xô viết, làng
xóm lúc nào cũng như ngày hội
GV dùng lược đồ Xô Viết Nghệ Tĩnh
để tóm tắt diễn biến p/t để HS dễ tiếp thu
? Trước sự lớn mạnh của p/t Xô Viết
Nghệ Tĩnh, TDP đã làm gì?
- Chính quyền Xô Viết ra đời ở một
số huyện
* Xô Viết Nghệ Tĩnh là chínhquyền kiểu mới
- Chính trị: kiên quyết trấn áp bọnphản c/m,
thực hiện các quyền tự do dân chủ
- Kinh tế: Xoá bỏ các loại thuế, chialại ruộng đấ đất công cho nông dân,giảm tô, xoá nợ
- Văn hoá- xã hội:
+ Khuyến khích học chữ quốc ngữ.+ Bài trừ các hũ tục phong kiến.+ Các tổ chức quần chúng ra đời.+ Sách báo tiến bộ được truyền básâu rộng trong nhân dân
- Quân sự: Mỗi làng có một đội tự
vệ vũ trang
để chống trộm cướp, giữ trật tự anninh xóm làng
* Hoảng sợ trước p/t đấu tranh củaquần chúng
TDP đã tiến hành khủng bố cực kìtàn bạo
+ Dùng máy bay ném bom tàn sátđẫm máu
hoặc biểu tình của hơn 2 vạn nôngdân huyện
Trang 24? Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý
nghĩa lịch sử ntn?
* Ý nghĩa lịch sử
- Phong trào chứng tỏ tinh thần đấutranh kiên cường, oanh liệt và khảnăng c/m to lớn của quần chúng
III Luyện tập củng cố (4’):
-Mục tiêu: Củng cố kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
? Đảng đã có những thay đổi gì trong lãnh đạo để p/t c/m nước ta có điều kiện pháttriển trở lại sau một thời kì tạm lắng?
IV Vận dụng tìm tòi:
-Mục tiêu: Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về phong trào cm 1030-1931
Học bài cũ và đọc trước bài mới
Trang 25TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
A
Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
HS cần nắm được những kiến thức cơ bản sau:
- Những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếpđối với p/t c/m Việt Nam trong những năm 1936-1939
- Chủ trương của Đảng và p/t đấu tranh dân chủ công khai thời kì 1936-1939
- Ý nghĩa lịch sử của p/t dân chủ công khai 1936-1939
2 Tư tưởng:
- GD cho HS lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng trong mọi hoàn cảnh cụ thể,Đảng đều định ra đường lối chỉ đạo chiến lược thích hợp để c/m vượt qua khókhăn và đi tới thành công
-Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
Trang 26? Em cho biết tình hình thế giới sau
cuộc tổng khủng hoảng kinh tế
1929-1933 đã ảnh hưởng trực tiếp đến c/m
Việt Nam ntn?
? Em cho biết tình hình Việt Nam sau
cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế giới
1929-1933?
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động dân
chủ Đông Dương và phong trào đấu
tranh tự do, dân chủ
-Mục tiêu: HS nắm được trong trào đấu
*.Thế giới:
- Sau khủng hoảng kinh tế thế giới1929-1933, mâu thuẫn trong lòng cácnước TB gay gắt
- Để ổn định tình hình, các nước này đãphát xít hoá bộ máy chính quyền, chủnghĩa phát xít ra đời trên thế giới, đe doạ
an ninh loài người
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộngsản họp tháng 7/1935 tại Matxcova , đạihội chủ trương thành lập Mặt trận dântộc thống nhất ở các nước để chống phátxít, chống chiến tranh
- Năm 1936, chính phủ mặt trận nhândân Pháp cầm quyền, thực hiện một sốcải cách dân chủ ở thuộc địa
II Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ.
a, Chủ trương của Đảng
Trang 27tranh đòi tự do dân chủ của nhân dân
? Em hãy cho biết chủ trương của Đảng
ta trong thời kì vận động dân chủ
1936-1939
? Em hãy trình bày p/t dân chủ
1936-1939?
? Em trình bày về p/t đấu tranh dân chủ
công khai quần chúng 1936-1939?
GV giới thiệu hình33:
Cuộc mít tinh tại khu đấu xảo, Hà Nội
Ngày 1/5/1938, một cuộc mít tinh
khổng lồ kỷ niệm ngày quốc tế lao động
được tổ chức tại khu vực đấu xảo, Hà
Nội (nay là Cung văn hoá hữu nghị), do
nhóm “tin tức” (nhóm cộng sản hoạt
- Căn cứ vào tình hình cụ thể và chỉ thịcủa Quốc tế cộng sản, Đảng nhận định:
- Kẻ thù của c/m Việt Nam lúc đó là bọnphản động thuộc địa, không chịu thihành chính sách của chính phủ mặt trậnnhân dân Pháp ở Đông Dương
- Khẩu hiệu chiến tranh thay đổi: tạmgác khẩu hiệu: “ Đánh đổ đế quốc Pháp,đòi Đông Dương hoàn toàn độc lập”, “chia ruộng đất cho dân cày” thay voà đó
là khẩu hiệu “ chống phát xít, chốngchiến tranh”, đòi “ tự do dân chủ, cơm
áo hoà bình”
- Thành lập mặt trận nhân dân phản đếĐông Dương (1936) sau đó đổi thànhmặt trận dân chủ Đông Dương
- Phương pháp đấu tranh:
+ Đấu tranh công khai, bán công khaikết hợp với bí mật, để đẩy mạnh tuyêntruyền giáo dục quần chúng
b Phong trào đấu tranh
* Phong trào Đông Dương đại hội
*.P/t đấu tranh dân chủ công khai của quần chúng
Trang 28động công khai của đảng) đã vận độngchi nhánh đảng xã hội của quốc tế thứ 2đứng ra xin phép thực dân Pháp cho tổchức Tham dự cuộc mít tinh có 25đoàn, gồm đủ các ngành, các giới, cácnghề nghiệp như: thợ máy, công nhânhoả xa, thợ in, thợ ảnh, phu xe, nhà văn,nhà báo, thanh niên, chí thức, công nhân
tư gia, thợ thất nghiệp, phu khuân vác,phụ nữ… đoàn đông nhất đến 2 nghìnngười, đoàn ít nhất cũng ngót 100người… bức ảnh trong sách giáo khoamiêu tả cảnh đoàn phụ nữ hàng ngũchỉnh tề, có cờ, hoa, biểu ngữ tham dựcuộc mít tinh
“Chiều ngày 1/5/1938, các đoànthể quần chúng đại diện cho các ngànhnghề, tầng lớp xã hội: thợ máy, côngnhân hoả xa, nhà văn, nhà báo, thanhniên, trí thức, phụ nữ… gồm 25 nghìnngười, hàng ngũ chỉnh tề, có người phụtrách từng nhóm, từng đoàn tập trung ởđịa điểm quy định Mỗi người đều cóhuy hiệu trên ngực và khẩu hiệu cài trên
mũ, nón Các trưởng đoàn đeo băngmàu vàng, các chỉ huy đeo dấu hiệu sao
đỏ Đoàn viên đeo băng màu đen Cácđoàn tuần tuần hành qua các phố, hôvang khẩu hiệu và lôi cuốn thêm nhiềungười tham gia Họ tiến vào khu vựcnhà đấu xảo Hà Nội Trước lễ đài cuộcmít tinh, có các khẩu hiệu lớn: “ủng hộmặt trận bình dân Pháp”, “Đi tới mặttrận dân chủ Đông Dương”, “chống nạnthất nghiệp”, đi tới phổ thông đầu phiếu
“Tự do dân chủ”, “chống phát xít và đấutranh chống nạn sinh hoạt đắt đỏ”
Cuộc mít tinh khai mạc Sau bàiquốc ca Pháp, quần chúng hát vang bài
Trang 29quốc tế ca Tiếp đó 12 lá cờ đỏ khổ lớn
của 12 đoàn thể nhân dân được giương
cao, chào đón những đại biểu lên phát
biểu ý kiến Cuộc mít tinh kéo dài mấy
tiếng đồng hồ, số lượng người tham gia
rất đông, nhưng không ồn ào mà rất trật
tự Mấy vạn người đều như một Đại
diện phát biểu không chỉ có các đảng
phái, mà còn có đại biểu của công nhân,
nông dân, phụ nữ, tiểu thương, trí thức
và của đảng cộng sản Đông Dương Bọn
thống trị Pháp rất căm tức, nhưng đứng
trước một cuộc mít tinh lớn có hàng vạn
người tham gia, có tổ chức, có kế hoạch,
? Tại sao thời kì 36-39, Đảng ta lại chủ
trương đấu tranh dân chủ công khai?
? Cuộc vận động dân chủ 36-39 đã có ý
nghĩa lịch sử ntn đối với c/m Việt Nam?
c Phong trào báo chí công khai
- Đó là một cao trào dân tộc dân chủrộng lớn
- Uy tín của Đảng ngày càng cao trongquần chúng
- CN Mác Lênin và đường lối chínhsách của đảng được truyền bá sâu rộngtrong quần chúng, giáo dục, vận động,
tổ chức quần chúng đấu tranh
- Đảng đã đào luyện được đội quânchính trị đông hàng triệu người cho c/mtháng 8-1945
III Ý nghĩa của phong trào
- Phong trào đã tập dượt quần chúng đấutranh, CN Mác- Lê được truyền bá sâurộng, một đội quân chính trị hùng hậuđược hình thành
- Qua PT, Đảng được rèn luyện, đào tạođược nhiều cán bộ trung kiên
- Phong trào là cuộc tập dượt lần 2 chuẩn bị cho CM tháng 8
III, Luyện tập 4p
GV củng cố bài học bằng cách nêu câu hỏi cho HS trả lời
? So sánh p/t c/m 30-31 và p/t dân chủ 36-39
Trang 30? so sánh p/t c/m 30-31 và p/t dân chủ 36-39
IV, Vận dụng, tìm tòi mở rộng 1’:
-Mục tiêu: Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
- Sưu tầm những tư liệu, hình ảnh về phong trào đấu tranh thời kì 1936-1939
- Học bài cũ- làm bài tập - đọc trước bài mới
- Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, và ýnghĩa lịch sử của 2 cuộc khởi nghĩa
b Tư tưởng:
- Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp - nhật và lòng kính yêu,khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ c/m và quần chúng nhândân
c Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sựkiện lịch sử
Trang 31d Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự học, hợp tác
B Chuẩn bị
- Lược đồ 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì
- Một số tài liệu về 2 cuộc khởi nghĩa
C.Tiến trình lên lớp
I, Khởi động 5p:
-Mục tiêu: tạo tâm thế cho HS
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Sản phẩm: câu trả lời của HS, ghi vở
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học
sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo
viên nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:
? Em hãy nêu những nét chính của tình
hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới
- Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâmlược Trung Quốc Quân Nhật đã tiến sátbiên giới Việt –Trung
* Đông Dương
- TDP đứng giữa 2 nguy cơ:
+ Một là p/t c/m Đông Dương
+ Nhật hất cẳng Pháp
Trang 32? Tình hình Đông Dương sau khi chiến
tranh thế giới thứ hai bùng nổ ntn?
? Thực dân Pháp đã thực hiện những thủ
đoạn nào đối với nhân dân ta khi Nhật
vào ĐD?
?Hậu quả của chính sách này là gì?
? Theo em, tình hình Việt Nam trong
chiến tranh thế giới lần thứ hai có điều
gì đáng chú ý?
HS thảo luận nhóm bàn 5’ :
? Vì sau TDP và phát xít Nhật thoả hiệp
với nhau để thống trị Đông Dương?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những cuộc
nổi dậy đầu tiên.
-Mục tiêu: HS nắm đượcnhững cuộc nổi
dậy đấu tranh đầu tiên của nhân dân ta.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
=> TDP đã bắt tay với Nhật cùng thốngtrị Đông Dương
9/1940, Nhật vào Đông Dương tìm mọicách lấn át Pháp
23/7/1941, Nhật ép Pháp kí hiệp ước
“phòng thủ chung Đông Dương”
+ Nhật được phép sử dụng tất cả các sânbay và cửa biển ở Đông Dương vào mụcđích quân sự
+ 7/12/1941, Nhật buộc Pháp kí hiệpước hợp tác toàn diện
- TDP thực hiện thủ đoạn gian xảo đểthu lợi nhuận cao nhất
+ Thi hành chính sách “ kinh tế chỉ huy”
để bóc lột nhiều hơn
+ Tăng các loại thuế
+ Nhật thu mua lúa gạo của dân với giá
II Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1 Khởi nghĩa Bắc Sơn 27/9/1940
a Hoàn cảnh
- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thau
Trang 33- Sản phẩm: câu trả lời của HS, ghi vở
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học
sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo
viên nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
? Em hãy trình bày những nét chính về
cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn?
- GV giới thiệu với HS lược đồ khởi
nghĩa Bắc Sơn và trình bày lại diễn biến
khởi nghĩa bằng lược đồ :
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng
nổ, nhanh chống lan rộng ra khắp thế
giới Ở châu Á Thái Bình Dương, phát
xít Nhật xâm chiếm Trung Quốc, tiến
sát biên giới Việt Trung Ngày
22-9-1940, Pháp phải kí với Nhật hiệp định
mở cửa Đông Dương cho Nhật vào
nước ta Ngay đêm hôm đó Nhật tấn
công Lạng Sơn, quân Pháp chỉ sau vài
ngày chống cự yếu ớt đã nhanh chóng
tan rã, số lớn đầu hàng, số còn lại chạy
về Thái Nguyên qua đường Bắc Sơn
Chính quyền tay sai ở vùng này cũng
hoang mang, tan rã Tận dụng cơ hội đó,
ngày 27- 9-1940 Đảng bộ Bắc Sơn đã
lãnh đạo nhân dân nổi dậy, chiếm đồn
Mỏ Nhài, viên Tri châu Bắc Sơn vội
vàng chạy trốn Chính quyền địch ở Bắc
Sơn tan rã Chính quyền cách mạng
được thành lập Nhưng mấy hôm sau
Nhật thoả hiệp với Pháp quay lại chiếm
Lạng Sơn và đàn áp dã man cuộc khởi
nghĩa Bắc Sơn
GV kết luận: Tuy khởi nghĩa Bắc Sơn
thất bại, nhưng đội du kích Bắc Sơn
được duy trì, đây là lực lượng vũ trang
đầu tiên của c/m Việt Nam
? Em hãy trình bày những nét chính về
chạy rút qua châu Bắc Sơn
- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dânđứng lên khởi nghĩa
b Diễn biến c.Nguyên nhân thất bại
2 Khởi nghĩa Nam Kì 23/11/1940
Trang 34cuộc khởi nghĩa Nam Kì?
GV dùng lược đồ trình bày lại diễn biến Lợi dụng bối cảnh quân Pháp thua ởchiến trường châu Âu và yếu thế ởĐông Dương, bọn quân phiệt Xiêm,được Nhật xúi giục, giúp đỡ kiểu khích
và gây xung đột dọc biên giới Lao-Campuchia, để chống lại, thực dân Pháp bắtbinh lính người Việt ra trân chết thaycho chúng Nhân dân Nam Kì rất bấtbình, đặc biệt nhiều binh lính đã đảo nũ
bí mật liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.Trước khí thế sôi sục khởi nghĩa củaquần chúng Đảng Bộ Nam kì đã họp đề
ra kế hoạch khởi nghĩa, cử đồng chíPhan Đăng Lưu ra Bắc xin chỉ thị củaTrung ương Sau khi xét xét, Hội nghịlần 7 Ban chấo hành Trung ương Đảngcộng sản Đông Dương (11-1940) đã rachỉ thị hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kì.Nhưng khi đồng chí Phan Đăng Lưu trở
về để truyền đạt hoãn khởi nghĩa thì bịbắt, trong khi đó mệnh lệnh khởi nghĩacủa xứ uỷ Nam Kì đã ban bố Do đócuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra
Đêm 22 rạng ngày 23-11-1940khởi nghĩa nổ ra ở hầu khắc các tỉnhNam Kì đặc biệt ở Hóc Môn (Gia Định),Cai Lậy (Mĩ Tho), nghĩa quân đã pháhuỷ nhiều đồn bốt giặc, phá đường giaothông, thành lập chính quyền nhândân lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuấthiện trong phong trào đấu tranh củaquần chúnh
Thực dân Pháp hoảng hốt, thẳngtay đàn áp cuộc khởi nghĩa, chúng chomáy bay ném bom đót nhà, giếtngười nhiều chiến sĩ cách mạng ưu tú
Trang 35của Đảng bị bắt và giết hại như Nguyễn
Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh
Khai, Phan Đăng Lưu
GV trình bày lại diễn biến bằng lược đồ
để HS dễ tiếp thu
GV gọi 2 HS khá -giỏi lên trình bày
bằng lược đồ
HS thảo luận nhóm 3’:
? Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì
đã để lại cho c/m Việt Nam những bài
- Các cuộc khởi nghĩa và binh biến chưa
thành công nhưng để lại nhiều bài học
kinh nghiệm quý báu:
+ Về k/n vũ trang
+ Xây dựng lực lượng vũ trang
+ Chiến tranh du kích
III, Luyện tập 4p
-Mục tiêu: củng cố kiến thức bài học.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, cả lớp.
- Sản phấm: Câu trả lời ghi vở
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên đánh giá, nhận xét…
- Tiến trình hoạt động:
? Nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa lịch sử của 2 cuộc khởi nghĩa: Bắc Sơn,Nam Kì
IV, Vận dụng, tìm tòi mở rộng 1’:
-Mục tiêu: Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
Trang 36- Phương thức: Cá nhân, có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
- Sưu tầm một số thơ ca tố cáo tội ác của TDP và phát xít Nhật đối với nhân dân
ta trong thời kì này
- Học bài cũ- làm bài tập – học bài mới.
TIẾT 26: BÀI 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI
NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 ( 2 TIẾT )
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và trang ảnh lịch sử
- Tập dượt phân tích, đánh giá và nhận định các sự kiện lịch sử
d Các năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề, trình bày, tự
học, hợp tác
B Chuẩn bị
- GV: Giáo án
Trang 37- HS: đọc, trả lời câu hỏi SGK
C Tiến trình lên lớp
I Khởi động: 5p
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS
- Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi
- Phương thức: Cá nhân
- Sản phẩm: câu trả lời của HS, ghi vở
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS.
- Sản phấm: Câu trả lời ghi vở
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự
đánh và đánh giá nhau, giáo viên đánh giá,
nhận xét…
- Tiến trình hoạt động:
HS thảo luận cặp đôi:
? Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của
mặt trận Việt Minh?
- HS làm việc rồi báo cáo
- Dự kiến SP:
* Thế giới:
- Đầu 1941, Đức chiếm xong Châu Âu
- 6/1941 Đức tấn công Liên Xô
- Thế giới hình thành 2 trận tuyến
+ Một bên là lực lượng dân chủ
I Mặt trận Việt Minh ra đời 19/5/1941
1 Hoàn cảnh ra đời của MTVM
* Trong nước
- 28/1/1941, Hồ chí Minh về nướctrực tiếp lãnh đạo c/m và chủ trìhội nghị TW lần thứ VIII tại Pác
Trang 38+ Một bên là phe phát xít Đức Ý, Nhật.
* Trong nước
- 28/1/1941, Hồ chí Minh về nước trực tiếp
lãnh đạo c/m và chủ trì hội nghị TW lần thứ
VIII tại Pác Bó - Cao Bằng
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của
- Sản phấm: Câu trả lời ghi vở
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự
đánh và đánh giá nhau, giáo viên đánh giá,
Hưng Đạo (Cao Bằng) gồm 34 chiến sĩ do
đ/c Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng
GV hướng dẫn học sinh quan sát bức ảnh
và yêu cầu các em nêu lên những nhận xét
cũng như những hiểu biết của mình về đội
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
GV giới thiệu:
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
được thành lập vào ngày 22/12/1944, tại
một khu rừng nằm giữa 2 tổng Hoàng Hoa
Thám và Trần Hưng Đạo ở châu Nguyên
Bình, tỉnh Cao Bằng Trong ảnh, người
Bó - Cao Bằng
- Hội nghị chủ trương đưa vấn đềgpdt lên hàng đầu, mọi nhiệm vụnhằm vào đó mà giải quyết
- Hội nghị quyết định thành lậpmặt trận VM 19/5/1941, mặt trận
đã thu hút được đông đảo quầnchúng tham gia
2 Hoạt động của mặt trận VM
- Xây dựng lực lượng vũ trang: + Từ đội du kích Bắc Sơn pháttriển thành đội Cứu quốc quân;phát động chiến tranh du kích;chấn chỉnh lực lượng…
+ Đội Việt Nam tuyên truyền giảiphóng quân được thành lập vàongày 22/12/1944
Trang 39đứng trước hàng quân đội mũ phớt, vai
khoác túi, là đồng chí Võ Nguyên Giáp
Toàn đội gồm 34 đội viên, có 31 nam, 3 nữ,
đứng theo hàng ngang ở hàng đầu là lá cờ
đỏ sao vàng giương cao trước hàng quân
Các chiến sĩ mặc trang phục theo từng cá
nhân khác nhau, thể hiện trang bị của quân
đội cách mạng đầu tiên còn rất thô sơ (quần
áo, vũ khí, nhiều người còn đi chân đất)
Song nó cũng thể hiện đó là đạo quân từ
nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu
Đội được biên chế thành 3 tiểu đội Với
nguồn gốc xuất thân như vậy, lại chấp hành
chỉ thị “phải đánh thắng trận đầu”, sau 2
ngày thành lập, đội quân đã mưu trí, táo bạo
tiêu diệt gọn 2 đồn Phay Khắt, Nà Ngần, đã
làm nức lòng nhân dân cả nước
- Đó là khối đoàn kết toàn dân, mà trung
tâm đoàn kết là Mặt trận Việt Minh với các
Hội cứu quốc
+ Các đoàn thể cứu quốc được xây dựng
khắp cả nước, nhất là ở Cao – Bắc – Lạng
+ Tập hợp lực lượng chính trị ở cả nông
thôn và thành thị
+ Báo chí của Đảng và Mặt trận Việt Minh
góp phần thu hút đông đảo quần chúng vào
hàng ngũ cách mạng
GV kết luận: Như vậy, cho đến cuối năm
1944, đầu 1945, Đảng ta đã xây dựng được
lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
khá chu đáo (thông qua hoạt động của mặt
trận VM), c/m VN tiến lên 1 cao trào mới
- Xây dựng lực lượng chính trị:
+ Các đoàn thể cứu quốc đượcxây dựng khắp cả nước, nhất là ởCao – Bắc – Lạng
+ Tập hợp lực lượng chính trị ở cảnông thôn và thành thị
+ Báo chí của Đảng và Mặt trậnViệt Minh góp phần thu hút đôngđảo quần chúng vào hàng ngũcách mạng
Trang 40III, Luyện tập (5’)
-Mục tiêu: HS nắm được sự ra đời, hoạt động của Mặt trận Việt Minh
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
-Phương thức: Cá nhân.
- Sản phấm: Câu trả lời ghi vở
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên đánh giá, nhận xét…
- Tiến trình hoạt động:
*Bài tập: Từ khi mặt trận Việt minh ra đời, lực lượng cách mạng và phong trào
đấu tranh phát triển như thế nào ?
IV, Vận dụng, tìm tòi mở rộng 1’:
-Mục tiêu: Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức.
- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức: Cá nhân, có thể nhờ trợ giúp.
- Sản phẩm: tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh và đánh giá nhau, giáo viên nhận xét đánh giá HS
- Tiến trình hoạt động:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thời kì này
- Học bài cũ, làm bài tập –học bài mới