1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 11 bài 32: Tập tính của động vật (TT)

3 181 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

-Kỹ năng làm việc độc lập và hoạt động nhóm 3-Thái độ: - Nhìn nhận vấn đề tập tính trên cơ sở khoa học, áp dụng vào thực tiễn như thế nào?. + Tập tính học được là loại tập tính được hìn

Trang 1

Tiết 33 - Bài 32: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT (TT)

I/ MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này HS cần phải:

1-Kiến thức:

- Nêu được một số hình thức học tập ở động vật

- Liệt kê và lấy được một số ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật

- Nêu được ví dụ về hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất

2-Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức

-Kỹ năng làm việc độc lập và hoạt động nhóm

3-Thái độ:

- Nhìn nhận vấn đề tập tính trên cơ sở khoa học, áp dụng vào thực tiễn như thế nào?

4 GDMT:

Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm bằng việc tạo điều kiện sống tốt để chúng sinh sản, lên án hành động săn bắt ĐV hoang dã, quý hiếm.

II/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

-Một số phim, ảnh hoặc tranh vẽ tập tính của một số động vật: Sơ đồ hình 32.1 SGK

2 Học sinh:

Nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1-Kiểm tra bài cũ: (5’)

a Câu hỏi:

Thế nào là tập tính bẩm sinh? Tập tính học được? Cho ví dụ

b Đáp án - biểu điểm

* Tập tính bẩm sinh (5đ)

+ Tập tính bẩm sinh là tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài + Ví dụ:

* Tập tính học được (5đ)

Trang 2

+ Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể,

thông qua học tập và rút kinh nghiệm

+ Ví dụ

2 Bài mới

18’ Hoạt động 1:

Gv yêu cầu HS nghiên cứu

nội dung SGK và tự tìm

hiểu kiến thức

- Sau đó mời HS đứng lên

phân tích và cho ví dụ, các

HS khác nhận xét và bổ

sung

- Gv bổ sung giúp Hs hoàn

thiện kiến thức

* Gv yêu cầu hs trả lời

lệnh trong SGK

Ví dụ: SGK

Hoạt động 2:

* Yêu cầu HS nghiên cứu

Trả lời nội dung các câu

hỏi sau:

Câu 1 Cho một vài ví dụ

về ứng dụng hiểu biết tập

tính của động vật trong đời

sống con người?

Câu 2 Vì sao tập tính bẩm

sinh lại bền vững, không

thay đổi trong khi tập tính

học được thì có thể thay

HS nghiên cứu nội dung SGK và tìm hiểu kiến thức

- Đại diện nhóm trình bày nội dung câu hỏi

- Các nhóm khác bổ sung,

- HS hoàn thiện kiến thức

Sau khi học các phần trong sách giáo khoa,

và tổng hợp nội dung

Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi để hoàn chỉnh nắm vững kiến thức

IV Một số hình thức học tập ở động vật:

1 Quen nhờn:

- Là hình thức học tập đơn giản nhất

- ĐV phớt lờ, không trả lời lại kích thích nhiều lần nếu như kt đó không kèm theo sự nguy hiểm nào

2 In vết:

- Đây là hình thức có ở nhiều loài động vật và dễ thấy nhất ở lớp chim

- In vết co hiệu quả nhất ở ở giai đoạn ĐV mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, sau giai đoạn đó hiệu quả in vết thấp

3 Điều kiện hoá đáp ứng: ( Điều kiện hoá kiểu Paplôp)

- là hình thức học tập được hìnht hành từ các mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kt đông thời

Ví dụ: Thí nghiệm của Paplôp trong SGK

4 Điều kiện hoá hành động: (ĐK

hoá kiểu Skinnơ)

- Là kiểu liên kết một hành vi của động với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó ĐV chủ động lặp lại các hành vi đó

Trang 3

đổi và rất đa dạng?

Câu 3 Hãy cho biết ưu

điểm và nhược điểm của

tập tính sống bày đàn ở

động vật?

* Gv yêu cầu hs trả lời

lệnh trong SGK

GV:

=> Tổng kết toàn bộ bài

học

GV: Yêu cầu học sinh thảo

luận làm phiếu học tập

trong sách giáo khoa

* Ví dụ: SGK

5 Học ngầm:

- Là kiểu học không ý thức, không biết rõ là mình đã học được

- Khi có nhu cầu thì kiến thức đó lại tái hiện lại, giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự

6 Học khôn.

- Là kiểu phối hợp các kinh nghiệm

cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới

- Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển như người và cá động vật khác thuộc bộ Linh trưởng

* Ví dụ : SGK

VI Một số tập tính phổ biến ở động vật và ứng dụng:

Nội dung phiếu học tập (SGK)

3 Củng cố: (3’)

Trả lời các câu hỏi:

- Tại sao chim và cá di cư Khi di cư chúng định hướng bằng cách nào?

- Đặc tính nào là quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?

A Tính hung giữ C Tính thân thiện

B Tính lãnh thổ D Tính quen nhờn

4 Hướng dẫn học bài: (1’)

Nhận xét, đánh giá sau giờ dạy

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w