Mở đầu Nền kinh tế Việt Nam đang dần mở cửa để chào đón sự hội nhập của tất cả các quốc gia phát triển trên khắp thế giới, sự biến động không ngừng của thị trường chứng khoán,tỷ giá vàn
Trang 1TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH COUNTY COTTAGES PTY LTD
Bảng cân đối kế toán
Đơn vị: Nghìn USD
Trang 2Phải trả người bán 150 165 235
Nợ dài hạn
TỔNG NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.311 1.252 1.293
Tài sản
Tài sản lưu động
2003 2004 2005
Tài sản cố định
Nợ
Nợ ngắn hạn
Trang 3COUNTY COTTAGES PTY
LTD
Báo cáo kết quả Hoạt động kinh
doanh
Đơn vị: Nghìn USD
2003 2004 2005
Lợi nhuận hoạt động 216 220 250
* Toàn bộ bán hàng là bán trả chậm
Y êu cầu :
a Xác định các hệ số tài chính chủ yếu của công ty trong năm 2005
b Giải thích mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản, tỷ suất lợi nhuận và hệ
số lưu chuyển của tài sản Đánh giá các hệ số tài chính của công ty trong 3
năm qua và so sánh với mức trung bình của ngành, cho biết các nguyên nhân
có thể của sự biến động trong các chỉ số
c Bạn đánh giá thế nào về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty
Biết thêm các thông tin sau
Mức trung bình ngành County Cottages Pty Ltd
Trang 4Hệ số thanh toán hiện thời (lần) 3,15 2,94 2,73
I Mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang dần mở cửa để chào đón sự hội nhập của tất cả các quốc gia phát triển trên khắp thế giới, sự biến động không ngừng của thị trường chứng khoán,tỷ giá vàng và ngoại tệ, đang ngày càng cản trở bước đi của tất cả các nhà đầu tư, để ra một quyết định đầu tư hay không vào lĩnh vực nào và khu vực nào đang là bài toán cần có lời giải trong thời buổi thị trường đầy khó khăn và thử thách này, nhiều nhà đầu tư đã bị phá sản hoặc đang thua lỗ vẫn là một con số khổng lồ khiến cho nền kinh tế ngày càng trao đảo, để không phải đối mặt với những thách thức này đòi hỏi các nhà đầu tư cần phải sáng suốt khi phân tích thị trường, phân tích tình hình tài chính cũng như tiềm năng phát triển lĩnh vực mà mình định kinh doanh.Vậy phân tích báo cáo tài chính để làm gì?Có cần thiết phải phân tích báo báo tài chính, khi ra môt quyết định hay không?
Có hai mục tiêu trong phân tích báo cáo tài chính, đồng thời là mối quan tâm cho các nhà đầu tư thông minh, thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là
sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu, thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai, trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai Do đó người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ
và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong
Trang 5tương lai Do đó, hầu hết các quyết định được thực hiện trên cơ sở phân tích báo
cáo tài chính là khá quan trọng, hầu hết các quyết định đều đòi hỏi phải sử dụng
một kết cấu logic, và bài phân tích dưới đây sẽ cho ta môt góc nhìn tổng quan hơn
trong việc phân tích báo cáo tài chính
II Các kỹ năng phân tích tài chính.
1 Xác định các hệ số tài chính chủ yếu của công ty năm 2005
I Khả năng thanh toán
II Chỉ tiêu tài chính với hoạt động kinh doanh
1 Hiệu quả sử dụng tài Sản (Hệ số vòng quay tài sản) Lần 0.77
III Chỉ số đòn bảy tài chính
3 Hệ số vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn % 48.34%
IV Khả năng sinh lời
1 Biên lợi nhuận thuần (doanh lợi tiêu thụ-ROS) % 4.00%
2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) % 3.09%
Trang 65 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu % 7.50%
2 Giải thích mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản, tỷ suất lợi nhuận và
hệ số lưu chuyển của tài sản Đánh giá các hệ số tài chính của công ty trong 3
năm qua và so sánh với mức trung bình của nghành, cho biết các nguyên
nhân có thể của sự biến động trong các chỉ số.
2.1 Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận
(ROS) và hệ số lưu chuyển của tài sản.
Tỷ suất sinh lợi ROA được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn
đầu tư, ROA cho biết cứ một đồng tài sản thì công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận và ROA đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của công ty Trong khi ROS thì
có ý nghĩa bình quân một đồng doanh thu thì tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng (LN
sau thuế)
Mối quan hệ giữa hai hệ số này như sau:
ROA = => ROA = x
ROA= Tỷ suất lợi nhuận x Hệ số quay vòng tài sản
Như vậy, tỷ suất lợi nhuận của tài sản bằng tỷ suất lợi nhuận nhân với hệ số quay
vòng tài sản, nghĩa là một đồng vốn đầu tư vào tài sản, sau một chu kỳ hoạt động
kinh doanh sẽ tạo ra một khoản lợi nhuận bằng với tỷ suất lợi nhuận
2.2 Đánh giá các hệ số tài chính của công ty trong 3 năm qua và so sánh với
mức trung bình của nghành, cho biết nguyên nhân có thể của sự biến động
trong các chỉ số.
Chỉ tiêu
Mức TB ngành từ
2003 đến 2005
Các năm
Bình quân
2003 2004 2005
EBIT
Tong tai san
EBIT Doanh thu
Doanh thu Tong tai san
Trang 7Hệ số vòng quay tài sản 1.80 0.55 0.62 0.77 0.65
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 3.00% 8.61% 9.22% 7.50% 8.44%
Hệ số thanh toán nợ hiện tại 3.15 2.94 2.73 2.30 2.66 ROE-hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu 9.00% 5.47% 6.89% 6.40% 6.25%
* Hệ số khả năng thanh toán
- Một thước đo tính cơ động được dùng phổ biến nhất; đó là tỷ lệ thanh toán tổng quát Tỷ lệ này được thiết kế để đo lường mối liên hệ hoặc “sự cân đối” giữa tài
sản lưu động (chủ yếu là tiền mặt, các chứng khoán bán được trên thị trường, các khoản phải thu và các khoản dự trữ) với nợ ngắn hạn (chủ yếu là các khoản phải trả, các phiếu nợ vãng lai phải trả và phần sắp đến hạn phải trả của khoản nợ dài hạn), theo kinh nghiệm đa số cho rằng tỷ lệ này ít nhất nên là 2/1 đối với phần lớn các hoạt động kinh doanh, hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ của DN Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán của DN càng tốt Hệ số thanh toán nhỏ hơn giới hạn cho phép cho thấy sự thiếu hụt trong khả năng thanh toán,
sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ của DN Như vậy theo phân tích tỷ lệ này trong
3 năm liền có tăng nhẹ từ 1.90 -> 1.94 nhưng chưa đạt tới điểm 2/1 và điều này cho thấy khả năng về tài chính của doanh nghiệp rất hạn chế
- Một tỷ lệ khác gắn liền với tỷ lệ thanh toán tổng quát (hiện hành) cũng thường
được dùng là tỷ lệ thanh toán nhanh Tỷ lệ này cũng còn được gọi là “phép kiểm
định a-xít” được thiết kế ra để đo lường mối liên hệ giữa phần được gọi là các tài sản linh hoạt (tức là phần tài sản có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt) với số
nợ ngắn hạn Theo báo cáo của doanh nghiệp tỷ lệ này lại liên tục giảm từ 1.1->0.8
và hệ số này nhỏ hơn mức cho phép an toàn của ngành là 1, đây được xem là mức báo động về tình trạng trả nợ của doanh nghiệp trong khi đó tổng nợ ngắn hạn liên tục tăng từ 189->288 tức là tăng 52% còn tài sản lưu động mức độ tăng 556->662
Trang 8chỉ đạt 19% và với xu hướng này thì cứ 1 đồng Tài sản lưu động tăng sẽ gánh theo gần 3 đồng nợ ngắn hạn
- Thêm một tỷ lệ được xem xét đó là hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn liên tục giảm từ 2.94 -> 2.3 dưới mức trung bình của ngành
- Nguyên nhân: Do tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, tính thanh khoản không cao do không bán được hàng hóa nên lượng tồn kho tăng nhanh từ 349->467, trong khi đó Doanh nghiệp lại không thu được tiền khách hàng dẫn đến khoản phải thu tăng nhanh từ 123->150 và làm cho lượng tiền lưu hành giảm từ 84->45
-Kiến nghị: Doanh nghiệp nên xúc tiến trương trình khuyến mại quảng cáo để đẩy nhanh lượng hàng tồn kho ra thị trường, và phải có kế hoặch thu tiền bán hàng để giảm các khoản phải thu xuống, để làm được điều này Doanh nghiệp nên khuyến khích các khách hàng nếu thu được tiền trước hạn sẽ triết khấu cho khách hàng, đồng thời cần mở rộng thị trường ra các tỉnh thành khác, vùng sâu, vùng xa để đẩy nhanh lượng hàng tồn kho đi ra, có như thế tính thanh khoản mới đảm bảo cân bằng
* Chỉ tiêu tài chính với hoạt động kinh doanh
- Chỉ tiêu Hệ số sử dụng Tài sản (hệ số vòng quay tài sản) = Doanh thu/Tổng tài sản, chỉ số này tăng từ 0.55->0.77 là do Doanh thu tăng từ 720->1000 tăng 39% trong khi đó Tổng tài sản giảm từ 1,311->1,293 giảm 1.3%, mức trung bình 3 năm
là 0.65 lần trong khi đó mức trung bình ngành là 1.8 lần, điều này cho thấy công ty
sử dụng tài sản kém hiệu quả
Nguyên Nhân: Chỉ số này thấp, doanh nghiệp chưa khai thác hết công suất các tài sản hiện có, do đó, cần tăng doanh số hoặc bán bớt tài sản, một vấn đề thường gặp phải với chỉ số này là việc tận dụng tối đa các tài sản cũ bởi giá trị kế toán của các tài sản này luôn thấp hơn các tài sản mới và có cùng công năng sử dụng, tuy vậy, cần lưu ý tới vấn đề công nghệ ở đây Ngoài ra cũng có những doanh nghiệp do đặc thù kinh doanh mà có mức độ đầu tư tương đối bé cho tài sản Doanh nghiệp thương mại thường có chỉ số tổng tài sản doanh thu nhỏ hơn khi so sánh với doanh nghiệp sản suất, hệ số này phản ánh tính năng động của Doanh nghiệp, cho biết
Trang 9tổng vốn đầu tư vào tài sản được chuyển đổi bao nhiêu lần thành doanh thu và hệ
số này thấp, có nghĩa là vốn đang không được sửdụng hiệu quả; có khả năng DN đang thừa hàng tồn kho, sảnphẩm hàng hoá không tiêu thụ được hoặc tài sản nhàn rỗi hoặc vay tiền quá nhiều so với nhu cầu vốn thực sự
-Vòng quay các khoản phải thu = Doanh số thuần hàng năm/các khoản phải thu bình quân, tỷ lệ này tăng 5.85->6.67, doanh thu tăng 39%, các khoản phải thu tăng 22%, trong khi số ngày thu tiền bình quân đã có phần cải thiện giảm từ 62->55 ngày Trung bình trong năm chỉ tiêu này là 57 ngày trong khi trung bình nghành là
33 như vậy chứng tỏ Doanh nghiệp không có khả năng thu tiền hàng
Nguyên nhân có thể do hàng hóa của doanh nghiệp kém chất lượng khiến các khách hàng không muốn trả tiền, hoặc do công nghệ sản xuất không phù hợp thị hiếu người tiêu dùng nên các khách hàng không thể bán được hàng dẫn đến tình trạng Doanh nhiệp không thu được tiền khách hàng theo tiến độ
-Vòng quay tồn kho =giá vốn hàng bán/tồn kho bình quân, giá vốn hàng bán tăng
từ 504->750 tăng 49%, còn tồn kho cũng tăng tương ứng từ 349->467 tương đương 34%, theo tính toán của Doanh nghiệp trong 3 năm liên tiếp chỉ số này tăng
từ 1.44->1.61 tương đương 252->227 ngày, bình quân 3 năm là 245 ngày trong khi tiêu chuẩn ngành là 100 ngày, gấp 2.45 lần, điều này chứng tỏ Doanh nghiệp sản xuất rất nhiều nhưng không bán được hàng khiến cho hàng tồn kho tăng nhanh, công ty đang lâm vào tình trạng chôn vốn, đầu tư dàn trải, kém hiệu quả, đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng, chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh Nhưng nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn và như vậy thì doanh nghiệp chúng
ta sẽ bị sụp giảm doanh số Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức
Trang 10-Vòng quay Tài sản cố định= doanh thu thuần/Tài sản cố định, doanh thu tăng 39%, tài sản cố định giảm từ 755->631 tương đương 16%, hệ số này tăng nhẹ từ 0.95->1.58, bình quân ngành trong 3 năm 1.22 lần, Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản Chỉ số này bằng có nghĩa là: với mỗi đô la được đầu tư vào trong tổng tài sản, thì công ty sẽ tạo ra được bao nhiêu đô la doanh thu Các doanh nghiệp trong ngành thâm dụng vốn thường có chỉ số vòng quay tổng tài sản thấp hơn so với các doanh nghiệp khác.Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: doanh thu tạo ra từ một đồng tài sản cố định
-Vòng quay lưu động vốn=Doanh thu thuần/TSLD, doanh thu tăng 39%, TSLĐ tăng từ 556=>662 tăng 19% tương đương 1.29->1.51, Tỷ lệ này cho biết vốn lưu động được chuyển bao nhiêu lần thành doanh thu, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ đồng vốn được sử dụng càng hiệu quả Ngược lại, tỷ lệ này thấp đi có thể là DN sử dụng vốn kém hiệu quả (tài sản nhàn rỗi, thừa hàng tồn kho,vay quá nhiều tiền so với nhu cầu thực sự…)
-Kiến nghị: Công tác quản lý Tài Sản đã có tiến bộ qua từng năm nhưng còn mức kém xa so với trung bình nghành Vì vậy công ty cần phải thay đổi chính sách bán hàng để giảm các khoản nợ phải thu, tiến hành đốc thu, giải phóng lượng hàng tồn kho ra thị trường đồng thời tăng cường khả năng thu hồi vốn để bảo tình thanh khoản, đồng thời doanh nghiệp cũng nên tìm các biện pháp như khuyến mại, quảng cáo, hay đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất để tăng sự cạnh tranh với các đối thủ cùng nghành, đẩy nhanh tiến độ và chiếm lĩnh thị phần trên thị trường, giúp doanh nghệp ngày càng phát triển bền vững
* Chỉ số đòn bảy
- Tỷ số nợ =tổng nợ/ Tổng tài sản, tổng nợ giảm từ 689->668 giảm 3% tương đương giảm 52.56->51.66% trong khi đó tổng tài sản tăng 1.37%, Một đồng tài sản được tài trợ bằng bao nhiêu đồng nợ, nhìn chung chỉ số này tương đối ổn định, tăng giảm biến động không nhiều nên cũng không ảnh hưởng đến tổng quan của công ty
Trang 11-Chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ/vốn chủ sở hữu Tổng nợ giảm
689->668, giảm 3%, trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng từ 622->625, tăng 0.5%, và hệ
số này đạt mức 110->106%, nhìn chung không có biến động nhiều Một đồng vốn chủ sở hữu có bao nhiêu đồng nợ, hệ số này cho thấy khả năng thanh toán nợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu; hệ số này càng nhỏ thì giá trị của vốn chủ sở hữu càng lớn
vì nguồn vốn CSH là nguồn vốn không phải hoàn trả, cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của DN càng tốt Tuy nhiên nếu tỷ lệ này càng cao thì có một khả năng lớn là DN đang không thể trả được các khoản nợ theo điều kiện tài chính thắt chặt hoặc có sự kém cỏi trong quản lý, hoặc dòng tiền của DN sẽ kém đi do gánh nặng
từ việc thanh toán các khoản lãi vay, trong trường hợp giải thể DN, hệ số này cho biết mức độ được bảo vệ của các chủ nợ
- Hệ số vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn = Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn, Vốn chủ sở hữu tăng 5%, tổng nguồn vốn tăng 1.37%, hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn dùng để đo lường sự ổn định của việc tăng vốn Bổ sung vào vốn góp bởi các cổ đông và các khoản dự trữ vốn thì vốn chủ sở hữu cũng góp phần tạo ra dự trữ cho vốn điều lệ và phần thặng dư (kể cả thu nhập giữ lại của DN).Nguồn vốn này không cần được hoàn trả lại, vì vậy hệ số này càng cao, DN càng được đánh giá cao, Về cơ bản hệ số này có mục đích đánh giá như hệ số nợ,
và xét tổng quan về tài chính, hệ số này thấp chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả
* Khả năng sinh lời
- Biên lợi nhuận thuần (doanh lợi tiêu thụ-ROS)= Lợi nhuận ròng sau thuế/Doanh thu hoạt động kinh doanh, lợi nhận sau thuế tăng từ 34->40, tăng 17%, doanh thu hoạt động kinh doanh tăng 39%, như vậy tỷ lệ tăng của chỉ tiêu này là 4.72%->4% Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng Doanh thu tăng cao nhưng do giá vốn cũng tăng 49%, chi phí hoạt động tăng 14%, chi phí thuế tăng 25% dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng không đáng kể do chi phí quá nhiều, doanh nghiệp nên xem xét vấn đề kiểm soát chi phí
-Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) =Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản, Lợi nhuận sau thuế tăng 17%, tổng tài sản cũng tăng 1.37% tương đương tăng từ