Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng
Trang 1DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ
1 CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp2 CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp3 CPSXC : Chi phí sản xuất chung
12.CPSXKDDD : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang13.CBCNV : Cán bộ công nhân viên
14.TNHH : Trách nhiệm hữu hạn15.NVL : Nguyên vật liệu16.NCTT : Nhân công trực tiếp
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12/1986) đã đánhdấu bước ngoặt lịch sủ trong đời sống kinh tế – xã hội – chính trị của nuớc tachuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phầntheo định hướng xã hội chủ nghĩa, cũng từ đây hàng loạt các chiến lược đổimới kinh tế đã ra đời tạo điều kiện cho nền kinh tế nhiều thành phần pháttriển.
Đổi mới nền kinh tế mang lại sức sống mới năng động và hiệu quả tronghoạt động sản xuất kinh doanh của toàn xã hội Các doanh nghiệp được tự chủtrong hoạt động sản xuất kinh doanh và tổng hợp chịu trách nhiệm về hiệuquả trong kinh doanh của mình.
Kinh tế cạnh tranh ngày càng sôi động và khốc liệt do vậy doanh nghiệpcần phải tìm mọi biện pháp để đứng vững trong cạnh tranh, nâng cao vị thế vàthương hiệu sản phẩm của mình trên thị trường Một loạt các biện pháp đồngbộ hóa trong sản xuất kinh doanh đã được thực hiện như hoàn thiện quy trìnhcông nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa các loại hình sản phẩmvơí các mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, tính toángiảm chi phí sản xuất, khai thác triệt để mọi tiềm lực sẵn có về vốn, về conngười, công nghệ của mình nhằm hạ giá thành và nâng cao chất lượng sảnphẩm
Chính trong cơ chế thị trường Vai trò chức năng của công tác kế toán đãđặt được đúng vị trí của nó và phát huy một cách triệt để, đòi hỏi các doanhnghiệp đều phải quan tâm chú trọng bởi nó phản ánh một cách chính xác, kịpthời, đầy đủ những biến động trong toàn bộ quá trình kinh doanh của doanhnghiệp Những thông tin kế toán giúp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp nắmđược tinh hình kinh doanh, điều kiện tài chính, lợi thế so sánh của mình trênthị trường trong từng giai đoạn nhất định để có những quyết sách phù hợpgiúp doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh.
Nhận thức rõ được vai trò quan trọng của công tác kế toán đặc biệt làcông tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, trong thời gianthực tế tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng, em đã mạnh
dạn chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
Trang 3phẩm” với mục tiêu học hỏi, trau rồi kiến thức, tìm hiểu kỹ hơn thực tế về
phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của CôngTy theo chế đô kế toán tài chính và những chuẩn mực về kế toán thống kê củaNước ta hiện nay !
1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mọi doanh nghiệp muốn tôntại và phát triển đều phải chấp nhận quy luật cạnh tranh của thị trường Đốivới doanh nghiệp sản xuất thì chi phí là một trong những chỉ tiêu quan trọnghàng đầu, nó là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Chính vì vậy việc phấn đâú hạ giá thành sản phẩm, nângcao chất lượng sản phẩm là yếu tố trực tiếp quyết định cho sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải làm thế nào đểquản lý chặt chẽ và chính xác chi phí sản xuất, yêu cầu phải tính đúng, tính đủthực tế của giá thành sản phẩm và không ngừng hạ thấp chi phí của sản phẩmđến mức thấp nhất nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp mà vẫn đảmbảo một cách thông suốt và liên tục Thông qua công tác hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm sẽ cung cấp cho doanh nghiệp các thông tincần thiết về tình hình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao công tác quản lýcủa doanh nghiệp và mang lại hiệu quả kinh tế cao
Xuất phát từ nhận thức trên, thông qua thực tế tại Công Ty Cổ Phần KinhDoanh Vật Tư Và Xây Dựng, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phísản xuất và tinh giá thành sản phẩm”
2 Mục đích của việc nghiên cứu
Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu mà các doanhnghiệp hướng tới nhằm tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Trải qua ba năm học học tập và nghiên cứu với vốn kiến thức còn hạn chế củamình, em muốn đi sâu tìm hiểu về công tác quản lý chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trên thực tế tại Công Ty Qua đó nâng cao hiểu biết, nhậnthức về công tác kế toán lượm nhặt những kinh nghiệm và phương pháp quảnlý chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm tại Công Ty.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong quá trình thực tập tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và XâyDựng Hà Nội (thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Hà Nội) đối tượng nghiên cứu
Trang 4của em là công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm thực tế áp dụngtại Công Ty, phạm vi nghiên cứu là các xí nghiệp (1,2,3,4,5) cụ thể trực tiếpsản xuất và kinh doanh các sản phẩm.
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp quan sát, nghiên cứu, phân tích mọi vấn đề, mọikhía cạnh có liên quan tới Công Ty như hệ thống tổ chức quản lý Tình hìnhsản xuất kinh doanh và đặc biệt là công tác hạch toán kế toán thông qua cácsổ sách kế toán trong Công Ty, tình hình thực tế tại các phòng ban, xí nghiệp,từ đó so sánh giữa lý thuyết và thực tế đang được vận dụng tại Công Ty, sauđó đi đến về những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại cần khắc phục tạiCông Ty.
5 Những đóng góp của chuyên đề
Để có thể hoàn thành được chuyên đề này em đã nhận được sự giúp đỡ tậntình của các cô, các chú, các anh, các chị cán bộ kế toán ở Công Ty đồng thờivới sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo – Thạc sĩ NGUYỄN THỊHỒNG NGA và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội.
Do thời gian nghiên cứu trên thực tế và trình độ còn có nhiều hạn chếchính vì vậy việc nghiên cứu không thể đi sâu được do vậy chuyên đề chỉ cónhững đóng góp nhỏ.
- Do được tiếp xúc với thực tế trên những lý luận đã được học ở trường cònchưa rõ thì thông qua chyên đề những phần chưa rõ đó được làm sáng tỏ hơn.
- Qua chuyên đề ta có thể đưa ra những nhận xét về sự giống và khácgiữa lý luận và thực tế tại Công Ty đã đạt được những mặt gì (ví dụ Công Tyđã trang bị máy vi tính cho phòng kế toán để công việc kế toán được nhanhchóng và chính xác và gọn nhẹ hơn…) và còn những mặt còn tồn tại gì ( ví dụCông Ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà khi cóphát sinh nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ Công Ty chỉ tập hợp vào TK142-Chiphí trả trước)
- Từ những nhận xét đó ta có thể đưa ra những đề xuất, những phươnghướng để hoàn thiện và khắc phục tối đa những thiếu sót ví dụ như: Công Tynên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ để tránh những biếnđộng về giá thành khi có nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh Trên cơ sở
Trang 5đó góp phần làm cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công Ty ngày càng hoàn thiện hơn.
6 Bố cục của chuyên đề
Nội dung của luận văn ngoài lời nói đầu và phần kết còn có:
Chương 1: Lý luận chung về hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng Hà Nội
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toántapj
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh VậtTư Và Xây Dựng
Trên cơ sở lý luận được học tập tại trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội,sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế, đặc biệt là côgiáo – Thạc sĩ NGUYỄN THỊ HỒNG NGA cùng với việc tìm hiểu thực tế tạiCông Ty Cổ Phần Kinh Doanh Vật Tư Và Xây Dựng (thuộc Tổng Công TyXây Dựng Hà Nội) và sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, các cô chú, anhchị trong phòng kế tóan tài chính của Công Ty và sự nỗ lực của bản thân Tuynhiên do thời gian, trình độ và khả năng còn hạn chế nên chuyên đề khôngtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn củacác thầy giáo, cô giáo để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn và tạo điêukiện cho em được nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn cho quátrình công tác của em sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên
Trần Thị Thu Thảo
Trang 6CHƯƠNG 1
LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONGDOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1.1 Khái niệm tính chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất:
Trong hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp, các yếu tố về tư liệuvà đối tượng sản xuất (biểu hiện cụ thể là hao phí về lao động và vật hóa)dưới sự tác động có mục đích cuả sức lao động (biểu hiện là hao phí về laođộng sống) qua quá trình biến đổi thành các sản phẩm Mặc dù cc hao phí bỏra cho lao động đó bao gồm nhiều loại và khác nhau nhưng trong điều kiệncùnh tồn tại quan hệ hàng hóa – tiền tệ thì chúng được biểu hiện dưới hìnhthức giá trị Như vậy tại các doanh nghiệp, chi phí sản xuất là toàn bộ các haophí về lao động sống và lao động vật hóa đã chỉ ra để tiến hành các hoạt độnhsản xuất trong một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng tiền.
Gía thành sản phẩm:
Gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí vật hóa và haophí lao động sống và hao phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để đạt đượckết quả sản xuất có giá trị sử dụng hoàn chỉnh hoặc giá trị sử dụng giới hạn.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình sảnxuất có mối quan hệ mật thiết với nhau, giống nhau về chất vì đều là hao phílao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trìnhsản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sảnphẩm, công việc, lao vụ hoàn thành Sự lãng phí hoặc tiết kiệm của doanhnghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đên giá thành sản phẩm caohay thấp, quản lý giá thành phải gắn liền với chi phí xản xuất.
1.1.2 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.1.2.1 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất
Để quá trình sản xuất được tiến hành một các bình thường, doanhnghiệp phảI có đủ ba yếu tố cơ bản đó là: Tư liệu lao động, đối tượng lao
Trang 7đông và sức lao động Sự tham gia của của của ba yếu tố này vào vào quátrình sản xuất cũng như cấu thành nên thực thẻ sản phẩm có sự khác nhau, từđó hình thành nên các chi phí tương ứng là: Chi phí khấu hao tư liệu lao động,chi phí tiêu hao ngyên vật liệu, chi phí tiền công trả cho người lao động Bayếu tố này là ba yếu tố cơ bản cấu thành nên sản phẩm mới, trong đó khấuhao tư liệu lao động và chi phí khấu hao nguyên vật liệu đóng vai là chi phílao động sống.
Như vậy trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp bao gồm chi phí laođộng sống và chi phí lao động vật hóa.
Để biết được số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong thời kỳ đó làbao nhiêu để tính lớn chỉ tiêu các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phục vụ cho yêucầu quản lý thì trong điều kiện tồn tại quan hệ hàng hóa bằng tiền, mọi chi phívề lao động sống và lao động vật hóa đều biểu hiện thước đo tiền tệ và gọi làchi phí sản xuất kinh doanh.
Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn củadoanh nghiệp vao đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn doanh nghiệp bỏ vàoquá trình sản xuất kinh danh.
Về mặt lượng, độ lớn của chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu:- Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã bỏ ra trong quá trình sản
1.1.2.2 Bản chất, chức năng của giá thành sản phẩm
Mục đích sản xuất kinh doanh hay nói cách khác là mục đích bỏ ra chiphí của doanh nghiệp là tạo nên các giá trị sử dụng cho xã hội Trong điềukiện kinh tế thị trường các doanh nghiệp luôn quan tâm đến hiệu quả của cácchi phí đã bỏ ra nhằm mục đích với một chi phí bỏ ra thấp nhất nhưng lại
Trang 8mang lại giá trị sử dụng cao nhấthay để tạo ra một giá trị sử dụng nào đónhưng với chi phí bỏ ra thấp nhất để có thể thu được lợi nhuận tối đa Tronghệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ công tác quản lý, giá thành sản phẩm làlà chỉ tiêu phản ánh được nội dung thông tin trên.
Gía thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có của nó làchi phí sản xuất đã chi ra và lượng giá trị sử dụng thu được cấu thành trongkhối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Như vậy, bản chất củagiá thành sản phẩm là sự chuyển dịch các yếu tố cho chi phí vào những sảnphẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành.
Gía thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu: bù đắp chi phí và lập giá.Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành những sảnphẩm, công việc, lao vụ…phải được bù đắp mà doanh nghiệp thu về do quyếttoán các sản phẩm, công việc, lao vụ…việc bù đắp đó mới có thể đảm bảoquá trình tái sản xuất giản đơn Mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanhtrong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải bù đắp được các chi phíđã bỏ ra và đảm bảo có lãi Trong cơ chế thị trường, giá bán của các sảnphẩm, lao vụ phụ thuộc vào rất nhiều quy luật cung cầu, quy luật cạnhtranh…cho nên các doanh nghiệp phải dựa vào giá thành dự toán để xác định.
Mặt khác giá thành là một trong những phạm trù kinh tế quan trọng đồngthời mang tính chủ quan Với tư cách là một phạm trù kinh tế, giá thành làmột bộ phận kinh tế chuyển dịch vào giá trị sản phẩm Còn đứng trên góc độdoanh nghiệp, giá thành bao gồm các khoản mục chi phí doanh nghiệp đã sửdụng nên nó là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bọ chất lượng hoạtđốngản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế của doanh nghiệp nên giá thànhmang tính chủ quan.
1.1.3 Yêu cầu quản lý và tính chi phí giá thành
Tiết kiệm chi phí hạ gía thành sản phẩm là một trong những nhiệm vụkinh tế chiến lược Thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi phải tăng cường côngtác quản lý kinh tế, quản lý chiến lược mà trước hết là quản lý chi phí sảnxuất và quản lý giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốntrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 9Quản lý chi phí sản xuất, quản lý giá thành sản phẩm thực chất là quản lýviệc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệuquả Như vậy vấn đề đặt ra với doanh nghiệp là phải tiết kiệm một cách triệtđể để sản xuât ra khối lượng lớn hơn, chất lượng cao hơn, giá thành hạ hơn.Tăng cường chi phí sản xuất là yêu cầu mang tính chỉ đạo thương xuyên,xuyên suốt đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện bằng nhiều biện phápđồng bộ nhất là trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý như hiện nay doanhnghiẹp nhà nước giao quyền tự chủ về tài chính, doanh nghiệp thực hiện chếdộ tự trang trải chi phí đảm bảo có doanh thu và thực hiện đầy đủ yêu cầu vớinhà nước thì yêu cầu quản lý chi phí càng trở nên cần thiết Vởy nguyên tắcvà yêu cầu cơ bản đối với công tác quản lý chi phí là quản lý chặt chẽ các chiphí theo định mức Theo đúng dự toán đã được duyệt và theo đúng mục đíchđã sử dụng.
Còn yêu cầu quản lý giá thành là quản lý mức độ giới hạn chi phí để sảnxuất ra sản phẩm, nghĩa là phải quản lý giá thành kế hoạch đến từng khoảnmục Để thực hiện yêu cầu đó trước hết phảI xác định chi phí nào là nhữngchi phí hợp lý, những chi phí nào là chi phí bất hợp lý, những chi phí nàođược đưa vào giá thành để tránh tình trạng đưa chi phí bất hợp lý ồ ạt làm chogiá thành sản phẩm quá cao, sản xuất không tiêu thụ được dẫn đến tình trạnglàm ăn thua lỗ, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh không còn đủsức cạnh tranh dẫn tới nguy cơ phá sản.
Để thực hiện được những yêu cầu trên thì kế toán đặc biệt là kế toán chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm là cần làm tốt các nội dung sau:
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng bộ phận sảnxuất trong doanh nghiệp.
- Ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất và tiêu thụ, chỉ ra được những tiết kiệm hay lãng phí trongkhâu nào của sản xuất.
- Tính toán chính xác, kịp thời, đầy đủ giá thành, giá thành đơn vị.- Xác định kết quả hạch toán ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanh
1.1.4 Vai trò của kế toán trong việc quản lý chi phí và tính giá thành sảnphẩm.
Trang 10Hoạt động sản xuất của con người là để tạo ra vật chất, là một yếu tốkhách quan để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Khi tiếnhành hoật động sản xuất con người nhất thiết phải quan tâm đến việc quản lýcác hoạt động đó hay nói cách khác là phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động,mà hiệu quả hoạt động là sự so sánh chi phí bỏ ra và kết quả mang lại Chínhvì vậy trong quá trình sản xuất phải quan tâm đến chi phí bỏ ra Trong kế toánluôn được coi là công cụ hiệu quả nhất dành cho quản lý Với chức năng ghichép, tính toán, phản ánh thường xuyên, liên tục sự biến đông cả vật tư tiềnvốn…kế toán cung cấp cho các nhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp để đánh,giá phân tích tình hình thực hiện định mức dự toán chi phí, tình hình sử dụnglao dộng vật tư tiền vốn có hiệu quả tiết kiệm hay lãng phí từ đó có biện pháphạ thấp chi phí,hạ giá thành.
Tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản phẩm, lượng giá trị các yếu tốchi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm, chính vì vậy kế toán là một công cụquản lý, là một yếu tố khách quan có vai trò quan trọng trong việc quản lýkinh tế nói chung và quản lý sản xuất nói riêng Đặc biệt trong điều kiện kiệnnay khi mà chi phí sản xuất đang là vấn đề sống còn, vấn đề trọng tâm mà cácdoanh nghiệp quan tâm Do đó kế tóan tập hợp chi phí sản xuất càng có vaitrò quan trọng, ý nghĩa thiết thực đối với doanh nghiệp.
1.1.5 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm
Hiện nay, mục tiêu các doamh nghiệp là phải đi tìm mọi biện phápphấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đứng trên góc độquản lýthì phải biết con đường hình thành nên giá thành sản phẩm, biết đượccác yếu tố nào làm tăng hoặc giảm giá thành, từ đó có các biện pháp cần hanchế, lợi trừ ảnh hưởng của các nhân tố tiêu cực, khai thác khả năng tiềm tàngtrong quản lý, sử dụng nguồn vật tư, lao động…Muốn làm được điều đó thìphải làm tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,phải tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất đã chi ra Do đó kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Căn cứ đặc diểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sảnphẩm theo phương pháp tính giá thành thích hợp.
Trang 11- Tổ chức tập hợp và phân bổ tổng loại chi phí theo đúng đối tượng tậphợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp thích hợp đã chọn,cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phívà các yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí sản xuất dở dangcuối kỳ
- Vận dụng phương pháp tinh giá thành thích hợp để tính giá thành vàgiá thành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quyđịnh và đúng kỳ tính giá thành xác định.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thànhcho lãnh đạo doanh nghiệp và phân tích tình hình thực hiện các định mức chiphí và các dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế toán giá thành và kế toán hạgí thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện phápthích hợp để không ngừng tiết kiệm chi phí và tính gía thành sản phẩm.
1.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi giám sát, quản lý chi phí,hạch toán chi phí một cách đầy đủ kịp thời, chính xác thì một tất yếu kháchquan là phải phân loại chi phí sản xuất Việc phân loại này tạo điều kiện thuậnlợi cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Tùy theo việc xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mục đichquản lý chi phí sản xuất kinh doanh được phân loại theo những tiêu thức phùhợp.
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí.
Theo cách phân loại này thì căn cứ theo tính chất nội dung kinh tế củacác loại chi phí, các chi phí giống nhau về nội dung kinh tế được xét chungvào một yếu tố, không phân bịêt chi phí đó phát sinh từ đâu, trong lĩnh vựcnào Toàn bộ các chi phí sản xuất trong kỳ dược chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ chi phí về các đối tượng lao độngnhư chi phí về nguyên vật liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu, phị tùng thay thế, vậtliệu thiết bị xây dựng cơ bản.
Trang 12- Chi phí nhân công: Đây là chi phí về sức lao động, đó là toàn bộ chiphí tiền công và các khoản phải trả cho người lao động cho doanh nghiệp nhưtiền lương, thưởng, bảo hiểm, các khoản phải trả khác.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Đây là chi phí về tư liệu lao động, làtoàn bộ tiền khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp như nhà xưởng, máy móc,thiết bị…và khấu hao TSCĐ dùng trong công tác quản lý dónh nghiệp và sảnxuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền mà doanh nghiệp phải trả vềdịch vụ mua ngoài sản xuất kinh doanh như: điện, nước, điện thoại
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trìnhsản xuất ngoài bốn yếu tố trên.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong công tác hạch toán nóiriêng và quản lý kinh tế nói chung, cho biết kết cấu tỷ trọng của tổng loại chotừng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra giúp cho việc lập báo cáo tàichính phần chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố phục vụ cho yêu cầuthông tin và quản lý doanh nghiệp, phân tích tình hình thực hiệndự toán chiphí, lập dự toán chi phí cho dự toán kỳ sau.
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phítrong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mụcbao gồm những chi phí cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phíđó có nội dung như thế nào Vì toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳđược chia ra thành các khoản mục chi phí sau:
- CPNVLTT: là toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyênvật liệu phụ, vật liệu luân chuyển, nhiên liệu sử dụng vào mụch đích trực tiếpsản xuất sản phẩm.
- CPNCTT: Gồm những chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYT,KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.
- CPSXC: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở cácphân xưởng, đội sản xuất…các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT,KPCĐ), chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ cho quản lý phân xưởng tổ đội chiphí khấu ho TSCĐ (khấu hao nhf xưởng máy móc thiết bị) chi phí dịch vụmua ngoài (điện, nước, điện thoại), chi phí khác bằng tiền.
Trang 13Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí có ý nghĩa lớntrong việc tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất thực hiện ở các doanhnghiệp và vận dụng các tài khoản kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.
1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sảnphẩm công việc lao vụ sản xuất trong kỳ.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí cố định (chi phí bằng tiền): Là những chi phí không thay dổitheo khối lượng sản phẩm sản xuất ra.
- Chi phí biến đổi (chi phí khả biến): Là những chi phí tương quan tỷ lệthuận với khối lượng sản phẩm sản xuất ra.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc phân tích tình hình tiết kiệmchi phí sản xuất và định ra biện pháp thích hợp nhằm hạ thấp chi phí cho mộtđơn vị sản phẩm.
1.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hơpự chi phí sảnxuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí trực tiếp là chi phí chỉ liên quan tới một đối tượng tập hợp chiphí và có thể quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó.
- Chi phí gián tiếp là chi phí liên quan đến hai hay nhiều đối tượng tậphợp chi phí nên phaỉ tập hợp theo từng đối tượng, phân bổ gián tiếp theo mộttiêu thức phù hợp.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác đinh phương pháp hạchtoán tập hợp chi phí một cách đúng đắn hợp lý.
1.2.1.5 Phân loại theo nội dung cấu thành chi phí
- Chi phí đơn nhất: Là chi phí không thể chia nhỏ được nữa về nội dungkinh tế.
- Chi phí tổng hợp: Là chi phí dược cấu tạo từ hai hay nhiều chi phí đơnnhất được tập hợp theo công dụng như chi phí sản xuất chung.
Theo cách phân loại này giúp các phương pháp kế toán tổng hợp các chihphí phát sinh theo địa điểm và thuận tiịen cho công việc tổng hợp và phân bổchi phí giảm nhẹ việc hạch toán chi phí tiết kiệm.
Như vậy, mỗi cách phân loịa chi phí sản xuất có ý nghĩa riêng của nóđồng thời bổ xung cho nhau nhằm quản lý tốt, hạch toán đầy đủ, chính xácchi
Trang 14phí sản xuất góp phần quản lý tài sản vật tư, lao dộng, tiền vốn của doanhnghiệp và đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
1.2.2 Phân loại hạ giá thành sản phẩm
Để dáp ứng nhu cầu quản lý, hạch toán và kế toán hóa giá thành cũngnhư yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành cũng được xem xét dướinhiều phạm vi tính toán khác nhau, trên thực tế có hai cách phân loại giá thành:
1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở tính số liệu tính giáthành
- Gía thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩmđược tính trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Gía thành kế hoạch là mục tiêuphấn đấu của doanh nghiệp là căn cứ để đánh giá, phân tích, đánh giá tìnhhình thực hiệnkế hoạch hạ gía thành sản phẩm của toàn doanh nghiệp.- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm dược tính trên cơ sở xácđịnh mức chi phí hiện hành và tính cho đơn vị sản phẩm Là công cụ quản lýđịnh mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để đánh giá đúng đắn giảipháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trinh hoạt độngxản xuất nằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Gía thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên số liệu chi phísản xuất thực tế đã phát sinh tập hơpự được trong kỳ sản lượng sản phẩm thựctế đã sản xuất ra trong kỳ.
Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán :
- Gía thành sản xuất gồm các CPSX, CPNVLTT, CPNCTT, CPSXCcho cả những sản phẩm công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành, là căn cứ đểtính giá vốn và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
- Gía thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất cộng thêm chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó.
- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Giống nhauvề chất (đều cùng biểu hiện bằng tiền những hao mòn lao động) nhưng khácnhau về lượng (nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chung một thời kỳnhất định, không phân biệt cho loại sản phẩm đã hoàn thành hay chưa, cònnói đến giá thành sản phẩm là xác định một lượng chi phí nhất định, tính chomột đại lượng kết quả hoàn thành nhất định)
Trang 151.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TRONG TẬP HỢPCHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH.
1.3.1 Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và căncứ xác định.
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệtquan trong công tác quản lý chi phí sản xuất Có xác định đúng đối tượng tậphợp mới tổ chức đúng đắn và khoa học hợp lý công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất, phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý, thực hiện hạch toánkinh tế nội bộ và hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp phát huy vai trò chứcnăng của kế toán Đồng thời với việc xác định đúng đối tượng tính toán và giáthành là tiền đề tính giá thành sản phẩm một cách hợp lý đúng đắn và chínhxác.
Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau vớinội dung kinh tế, công dụng khác nhau phát sinh ở những địa điểm khác nhau.Mục đích của việc bỏ ra chi phí là tạo ra những sản phẩmm, lao vụ mà nhữngsản phẩm , lao vụ đó được sản xuất ở các phân xưởng, bộ phận, tổ đội…khácnhau Do đó các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp cần được tập hợp theoyếu tố các khoản mục, chi phí theo phạm vi giới hạn phát sinh chi phí nhấtđịnh để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
Như vậy thực chất của việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất là việc xác định những phạm vi giới hạn mà sản xuất cần được tập hợpnhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra phân tích chi phí, yêu cầu tính gía thành củasản phẩm.
Phạm vi (giới hạn) để tập hợp chi phí:
- Nơi phát sinh (địa điểm): Xí nghiệp, đội hoạc bộ phận sản xuất.
- Nơi gánh chịu chi phí (đối tượng tính chi phí): Sản phẩm, nhóm sảnphẩm, đơn đạt hàng, hạng mục công trình…
*Căn cứ xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- Quy trình công nghệ, kỹ thuật của sản xuất sản phẩm.
- Đặc điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí.- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Trang 161.3.2 Đối tượng tính giá thành và căn cứ xác định
Xác định đối tượng tính giá thành là công tác đầu tiên trong toàn bộ côngtác tính giá thành sản phẩm của kế toán.
Công việc tính giá thành thực tế của doanh nghiệp là nhằm xác định giáthực tế của từng loại sản phẩm là những thành phẩm, bán thành phẩm, côngviệc và lao vụ hoàn thành do doanh nghiệp sản xuất ra đòi hỏi phải tính giáthành toàn bộ và giá thành đơn vị của chúng.
* Căn cứ xác định:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp:
Trường hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng loại sảnphẩm, đơn đặt hàng đã hoàn thành là một đối tượng tính giá thành Nếu có tổchức sản xuất hàng loạt thì đối tượng tính giá thành hoạc mọt đơn đặt hàngnhất định nào đó.
- Căn cứ vào công nghệ sản xuất của doanh nghiệp:
Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành cóthể là sản phẩm đa hoàn thành ở quy trình công nghệ sản xuất
Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tínhgía thành có thể là nửa thành phẩm ở giai đoạn chế biến sau cùng, cũng có thểlà sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn sản xuất
Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính gíthành là sản phẩm được lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể là từng chi tiết sảnphẩm.
- Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm sử dụng chu kỳ sản xuấtdài hay ngắn.
- Dựa vào yêu cầu hạch toán nội bộ của doanh nghiệp và yêu cầu xácđịnh hiệu quả kinh tế của từng loại sản phẩm.
- Khả năng trình độ quản lý của doanh nghiệp nói chung và khả năng củacán bộ hạch toán nói riêng.
* Kỳ tính gía thành là thời kỳ bộ phận kế toán cần phải tiến hành côngviệc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành:
- Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuấtxen kẽ và liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng vào thời điểm cuốitháng.
Trang 17- Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoạc hàng loạt theo đơn đặthàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoạc hàng loạt sản phẩmchỉ hoàn thành ởgiai đoạn cuối khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính gía thành là thời kỳ sảnphẩm đã hoàn thành tức là tính theo chu kỳ sản xuất.
1.3.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giáthành sản phẩm.
Giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành có mối quanhệ mật thiết với nhau Số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được là cơ sở tínhgiá thành và giá thành đơn vị cho từng loại đối tượng để tập hợp chi phí sảnxuất và phục vụcông tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí sản xuất và giáthành Song giữa chúng có những đặc điểm khác nhau:
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi, nơi phát sinhchi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ (xí nghiệp, đội trại sản xuất…)
- Xác định đối tượng tính giá thành là nơi gánh chịu chi phítức là cóliên quan đến kết quả của quá trình sản xuất (sản phẩm, công việc, lao vụhoàn thành)
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đốitượng tính giá thành và ngược lạimột đối tượng tính giá thành có thể bao gồmnhiêu đối tượng kế toán tập hợp chi phí.
1.4 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.4.1 Hạch toán ban đầu
Chứng từ kế toán là bằng chứng chứng minh các nghiệp vụ kinh tế tàichính đã phát sinh và thực sự hoàn thành Mọi số liệu ghi trong sổ kế toánđềuđược chứng minh bằng chứng từ kế tán hợp pháp và hợp lệ, trên cơ sở nắm rõnguyên tắc cơ bản trong việc lập chứng từ, ghi sổ kế toán và lưu trữ bảo quảnchứng từ.
Các chứng từ gốc có liên quan đén chi phí phat sinh là các chứng từ vềcác yếu tố chi phí như:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho,phiếu xuất kho, chứng từ thanh toán, bảng thanh toán tạm ứng, biên bản kiểmkê vật tư…
- Chi phí nhân công trực tiếp: Kế toán căn cứ vào bảng chấm công,phiếu báo làm thêm giờ, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, bảng thanh
Trang 18toán lương, bảng tổng hợp lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản tríchtheo lương…
- Chi phí sản xuất chung:
+ Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng+ Các chứng từ về lao động tiền lươngtrả cho nhân viên quản lý phânxưởng
+ Bảng phân bổ KHTSCĐ dùng tại xí nghiệp.+ Phiếu thu, phiếu chi, phiếu báo nợ…
1.4.2 Tài khoản sử dụng
- TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Tài khoản này dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí NVLTT dùng cho sảnxuất, chế tạo sản phẩm trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 để tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành.
- TK 633 “Chi phí nhân công trực tiếp”
TàI khoản này phản ánh chi phí NCTT sẩn xuất sản phẩm trực tiếp thựchiện lao vụ trong doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành công nghiệp, nôngnghiệp, lâm ngư nghiệp…
- TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Tài khoản này dùng để tập hợp các chi phí liên quan đến việc phục vụsản xuất chế tạo sản phẩm trong các xí nghiệp, bộ phận sản xuất.
TK 627 cuối kỳ không có số dư Tài khoản cũng có thể được mở chi tiếttheo từng đối tượng, từng xí nghiệp, từng bộ phận sản xuất…
TK 627 được mở chi tiết thành 6 tàI khoản cấp 2 để phản ánh theo dõiriêng từng nội dung chi phí:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởngTK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí công cụ sản xuất
TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
- TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Trang 19TàI khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu phụcvụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, gia công chế biến vật liệu phụcvụ pử các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp kinh doanh
TK 154 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (xínghiệp hoạc bộ phận sản xuất)
1.4.3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghệpthực hiện kế toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.4.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tượng cụ thểtiến hành theo các phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp
Phương pháp trực tiếp được áp dụng cho các chi phí nguyên vật liệutrực tiếp chỉ liên quan đến một đối tượng tập hợp chi phí (từng xí nghiệp, bộphận sản xuất)
Phương pháp phân bổ gián tiếp áp dụng trong trường hợp chi phínguyên vật liệu có liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau
Tiêu chuẩn phân bổ thích hợp như: Đối với vật liệu chính có thể chọnchi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất…đối vớivật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu thức phân bổ là chi phí định mức,chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính.
Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Sơ đồ 1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí thựctế NVLTT
trong kỳ
Gía trị NVLxuất đưa vào
sử dụng
Gía trị NVLcòn lại cuối
kỳ chưa sửdụng
Trị giá phếliệu thu hồi(nếu có)
Trang 20-1.4.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công được tính vào từng đối tượng chịu chi phí có liênquan Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhưng có liên quanđến nhiều đối tượng mà không hạch toán tiền lương phụ cấp, các khoản phụcấp hoặc tiền lương chính phải trả theo thời gian mà người lao động thực hiệnnhiều công tác khác nhau trong ngày…thì có thể tập trung sau đó chọn tiêuchuẩn thích hợp để tính toán, phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí có liênquan.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có liên quan có thể là:chi phí tiền công định mức (hoặc kế hoạch) giờ công định mức hoặc thực tế,khối lượng sản xuất.
Với các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ căn cứ vào tỷ lệ quy định để tínhtiền công đã tập hợp được phân bổ cho từng đối tượng.
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất được phản ánhở sau đây:
Vật liệu dùng trực tiếpchế tạo sản phẩm111, 112, 141
Mua NVL sử dụng ngaykhông qua nhập kho
Vật liệu dùng không hết nhập kho
Kết chuyển chi phí
TK 154
Thuế GTGT được khấu trừ
TK 133
Trang 211.4.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung (CFSXC)
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất vànhững chi phí sản xuất (ngoài hai khoản NVLTT và NCTT) phát sinh ở phânxưởng Kế toán tập hợp phân bổ chi phí SXC có mọtt số điểm cần lưu ý nhưsau:
- Bao gồm nhiều chi phí khác nhau
- Chi phí sản xuất chung phát sinh ở nhiều nơi, do nhiều bộ phận quảnlý nên rất khó kiểm soát.
- Các nội dung chi phí sản xuất có tính chất gián tiếp với từng đơn vịsản phẩm nên phát sinh không thể tính thẳng cho các đối tượng tập hợp chiphí sản xuất được.
- Bao gồm cả chi phí cố định, chi phí biến đổi và chi phí hỗn hợp:
+ Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp,thường không thay đổi theo khối lượng sản xuất, như chi phí khấu hao, vhiphí bảo dưỡng máy móc thiết bị nhà xưởng…và chi phí quản lý hành chính ởcác phân xưởng sản xuất.
335
338
Tiền lương và phụ cấp trả cho CNSX
Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX
Kết chuyển chi phí
Trích BHXH, BHYT,KPCĐ 334
Trang 22+ Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp,thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản xuất nhưchi phí NVL gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp…
+ Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗiđơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thường cuả máy móc sản xuất
Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùngmột khoảng thời gian mà chi phí chế biến cho mối đơn vị sản phẩm khôngđược phản ánh một cách tách biệt thì chi phí chế biến được phân bổ cho cácsản phẩm the phương thức phù hợp và nhất quán qiữa các kỳ kế toán.
Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung được phản ánh ở sơ đồ:
Trang 23Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất phát sinh không đơnthuần như là tập hợp các khoản mục CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC mà chiphí sản xuất còn phát sinh rất phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm mọicách để xử lý nhằm mục đích tập hợp chi phí sao cho gía thành tương đối ổnđịnhgiữa các kỳ hạch toán Chính vì vậy mà doanh nghiệp phải hạch toán chiphí trả trước, chi phí phải trả và các thiệt hại trong sản xuất
1.4.3.4 Kế toán chi phí sản xuất khác:
Chi phí theo dự toán
Chi phí trích khấu hao
Chi phí sản xuất khác
Thuế GTGT được khấu trừ
Phân bổ(kết chuyển) chi phí SXC
Các khoản giảm chi phí SXC
Trang 24 Kế toán chi phí phải trả: là kế toán chi phí thực tế chưa phát sinh nhưngđược ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán Đây là những khoản chi phítrong hoạch của đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý nên đượctính trước vào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằmđảm bảo cho giá thành sản phẩm, lao vụ, chi phí bán hàng, chi phí khỏiđột biến tăng khi chi phí này phát sinh.
Chi phí phải trả trong doanh nghiệp bao gồm:- Tiền phép của công nhân sản xuất
- Chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch - Lãi tiền vay chưa đến hạn trả
- Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh, CCDC… chưa trả- Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp
Các khoản chi phí phải trả được theo dõi, phản ánh trên TK 335 “chi phíphải trả” Trình tự hạch toán chi phí phải trả trên sơ đồ 4:
Trang 25Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả:
Kế toán chi phí trả trước: Chi phí trả trước là các khoản chi phí
thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí kinh doanh của kỳ nàymà được tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau Đay là chi phí phát sinhmột lần quá lớn hoặc do gản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quảhoạt động của nhiều kỳ hạch toán sau Đay là chi phí phát sinh một lần quálớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động củanhiều kỳ hạch toán.
Chi phí trả trước bao gồm:
- Gía trị công cụ, dụng cụ nhỏ sản xuất dung thuộc phân bổ nhiều lần- Gía trị sửa chữa TSCĐ ngoài.
- Tiền thuê TSCĐ phương tiện kinh doanh trả một hoặc hai lần- Gía trị bao bì luân chuyển đồ dùng cho thuê.
- Dịch vụ mua ngoài trả trước
- CPBH, CPQLDN, (với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài)- Chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh
TK627
TK642111,112,331
Chi phí phải trả thực tế đối với các dịchvụ mua ngoài được khấu trừ
Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch, chi phíbảo hành sản phẩm, lãi tiền vay phải trả,các dịch vụ mua ngoài phải trả
TK 133chi phí phải trả thực tế về tiền lương nghỉ phép SCTSCĐ,bảo hành,vay lãi
Hàng tháng trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX theo kế hoạch
TK241 TK641
Trang 26- Lãi mua TSCĐ thuê tài chínhTài khoản sử dụng:
- TK 142: Chi phí trả trước.
- TK 242: Chi phí trả trước dài hạn
Trình tự hạch toán chi phí trả trước trên sơ đồ 5:
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trước
Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtheo cácphương pháp kê khai thường xuyên.
Cuối kỳ các chi phi sản xuất tập hợp các tài khoản 621, 622, 627 được kếtchuyển sang TK154 để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcủa các doanh nghiệp trong kỳ.
Phân bổchi phí trả trướccho các đối tượng chịu chi phíTrả
trước các dịch vụ mua ngoài
Trả trước tiền thuê CCDC, bao bì
Giá chưa VATTK133VAT được khấu trừ
Trang 27Trình tự hạch toán được phản ánh trong sơ đồ 6
1.4.4 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệpthực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Theo phương pháp này, cuối kỳ chi phí sản xuất đã tập hợp được trên cácTK 621, 622, 627 không kết chuyển TK 154 mà kết chuyển sang TK 631 “giáthành sản phẩm” từ đó tổng hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩmhoàn thành, còn TK 154 chỉ dung để phản ánh chi phí sản xuất của những sảnphẩm, công việc, lao vụ còn đang sản xuất dở dang cuối kỳ.
Đối với doanh nghiệp sử dụng phương pháp KKĐK thì cuối kỳ phả tiếnhành kiểm kê, đánh giá xác định vật tư, hàng tồn kho cuối kỳ để xác địnhđược giá trị NVL, hàng dùng trong kỳ Khi đó các tài khoản hàng hó tồnkho(TK 152, 153, 154 ) chi phản ánh giá trị vật liệu, sản phẩm,hàng hóa tồn khođầu kỳ và cuối kỳ.
Trên các tài khoản này không phản ánh trực tiếp các nghiệp vụ nhậphàng hóa, sản phẩm, vật liệu.
TK 155,1512
TK 157
TK 632
SDCK: xxxxChi phí SXC
Nhập kho
Gửi bán
Tiêu thụ thẳngSDĐK:
xxx
Trang 28Các nghiệp vụ mua hàng hóa, vật liệu trong kỳ phản ánh trên TK 611“mua hàng”
Sơ đồ 7: Sơ đồ kế ttoán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theophương pháp kiểm kê định kỳ
Trang 291.5 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM1.5.1 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở
Kết chuyển SPLDđầu kỳ
Kết chuyển SPLDcuối kỳ
TK 611
TK 632Giá trị VL
CPVL dụng cụ
CPSXC cố định,CPSXCbiến đổi theomức công suất bình thường
Thành phẩm đầu kỳ
Thành phẩm cuối kỳ
Giá thành thựctế sản phẩm hoàn thành trong kỳ
TK 214Chi phí khấu haoTK142,335
Chi phí dịch vụ
Phần chênh lệch giữa tổng CPSXC cố định thực tế phát sinh lớn hơn CPSXC cố định được tính vào giá thành sản phẩm
Trang 30Ddk + CnStp + Sd
Sản phẩm dở dang (SPDD) Là khối lượng công việc còn trong quá trìnhsản xuất, chế biến đang nằm trên dây truyền công nghệ, hoặc đã hoàn thànhmột vàI quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến mới trởthành sản phẩm
Việc tính gía thành sản phẩm chính xác và khách quan sẽ phụ thuộc phầnlớn vào việc đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ tức là xác định sốchi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay có thể đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ phải chịu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay có thể dánh giá SPDD cuốikỳ theo một trong các phương thức sau:
(1) Đánh giá SPDD cuối kỳ theo CPNVLTT hoặc theo CPNVL chínhtrực tiếp
Theo phương pháp này, SPDD cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phíNVLTT Còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cảcho thành phẩm chịu
(2) Đánh giá SPDD theo phương pháp sản lượng hoàn thành tươngđương.
Trang 31Chi phí SPDD cuối kỳ
Chi phí SPDD đầu kỳ
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Khối lượng SP hoàn thành
Khối lượng SPDD trong kỳ
Khối lượng SPDD trong kỳ=
+
Chi phí SPDD cuối kỳ
Chi phí SPDD đầu kỳ
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳKhối lượng SP
hoàn thành
Khối lượng SPDD trong kỳ
Khối lượng SPDD trong kỳ+
Khối lượng SPDD
Theo phương pháp này, trước hết kế toán phải căn cứ vào khối lượngSPDD và mức độ chế biến của chúng để tính toán khối lượng SPDD ra khốilượng sản phẩm hoàn thành tương Sau đó lần lượt tính toán từng khoản mụcchi phí cho SPDD theo công thức:
- Đối với chi phí sản xuất phân bổ vào một lần ngay từ lần đầu dâytruuyền công nghệ như chi phí NVLTT hoặc chi phí chính trực tiếpsản xuất:
Đối với các khoản chi phí bỏ vào trong quá trình sản xuất nhưCPNCTT, CPSXC.
Trong đó:
(3) Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Chỉ áp dụng thích hợp với những đã xây dựng được định mức chi phísản xuất hợp lý đã được thực hiện tính giá theo định mức.
(4) Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành chung 50%Nội dung và cách tính tương tự như phương pháp (2) nhưng định giámức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm lao động được tính chung là 50%
Q = Qd x 50%
Trang 32Giá thành đơn vị sản phẩm
Tùy theo từng đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất,đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý và tính giá thành, mối quan hệ giữađối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tónh giá thành mà lựa chọnphương pháp tính giá thích hợp đối với từng loại từng đối tượng tính giá.
1.5.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp này áp dụng thích hợp với từng sản phẩm công việc cóquy trình công nghệ giản đơn khép kín, tổ chức sản xuấ nhiều, chu kỳ sảnxuất ngắn, liên tục, đối tượng tính gía thành tương ứng phù hợp với đối tượngkế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính gía thành định kỳ hàng tháng, quýphù hợp với kỳ báo cáo.
Do đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất nên dựa vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được , kế toán chỉ cầnđánh giá sản phẩm lao động theo phương pháp thích hợp, sau đó tính giáthành theo công thức:
1.5.2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước
Ap dụng thích với quy trình công nghệ sản xuất kiểu phức tạp, liên tục,quá trình công nghệ phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến tiếp theomột quy trình công nghệ nhất định Nửa thành phẩm giai đoạn trước là đốitượng liên tục chế biến ở giai đoạn sau.
Tổng giá thànhthực tế của khối
lượng SP hoànthành
Chi phíSPDD đầu
Chi phí sảnxuất phátsinh trong
Chi phíSPDDcuối kỳ
Trang 33-GĐ 1 GĐ 2 GĐ nZNTP gđ1
chuyển sang
ZNTP gđ 2 chuyển sang
Chi phí SX khác của gđ 1
Giá thành NTP gđ1
Chi phí SX khác của gđ 2
Chi phí SX khác của gđ n
Giá thành NTP gđ 2
Giá thành sản phẩm Chi phí NVLTT
Gỉa sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm qua giai đoạn (xí nghiệp)
Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bướccông nghệ cuối cùng Do vậy chỉ cần tính toán chính xác phần chi phí sảnxuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm Các bước tính toán như sau:
Nếu chi phí bỏ dân theo mức gia công chế biến thì SPDD của giai đoạnđược tính toán theo mức độ hòan thành thì:
Trang 34Tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tổng chi phí phát sinh ở giai đoạn I (với I = 1/ n)=
Giá thành đơn vị
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thànhSản lượng sản phẩm hoàn thành=
Hệ số phân bổ chi phí SP I (Hi)
Số lượng quy đổi sản phẩm iTổng sản lượng quy đổi=
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiếpản xuất đơn chiếc hoặchàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng Mỗi đơn đặt hàng được mở một bảng tínhgiá thành Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí sản xuất các thángđược ghi trên bảng tính giá thành của đơn đặt hàng.
Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất trong quytrình công nghệ sản xuất ngoài sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ
Chi phí sản xuất sản phẩm phụ được tính theo gía kế hoạch hoặc gía bántrừ kợi nhụân định mức và thuế.
Tổng Zsp chính = SPDD đầu kỳ + CPSP trong kỳ – SPLD cuối kỳ CPSXSPphụ
Tính giá thàh sản phẩm theo phương pháp hệ số.
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệsản xuất với cùng một loịa NVL tiêu hao thu được nhiều sản phẩm chính khácnhau Các bước tiến hành như sau:
- Quy đổi sản phẩm thực tế cùng loại sản phẩm theo hệ số tính giáthành lam tiêu hao mức phân bổ.
Tổng sản lượng quy đổi = (tổng sản lượng thực tế SP i) x (hệ số SP i)- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm
- Tổng giá thành thực tế sản phẩm thực tế theo từng khoản mụcTổng ZSPi = (SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ – SPLD cuối kỳ) x Hi
1.6 SỔ SÁCH KẾ TOÁN SỬ DỤNG
Trang 35Chứng từ gốc
Sổ nhật kýđặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng phân phối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Mỗi hình thức kế toánkhác nhau sẽ có hệ thống các sổ kế toán phù hợp. Hình thức kế toán nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phátsinh
Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung:
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángKiểm tra đối chiếu
Hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái: được sử dụng ở các đơn vị sự
nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Đặc trưng cơ bản của hình thức này là cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi theo thứ tự thời gian và nội dungkinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán duy nhất là Nhật ký- sổ cái
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ : phù hợp với các doanh nghiệp có
quy mô tương đối lớn hoặc quy mô lớn.
chi tiết
Trang 36Chứng từ gốc
chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ
toán chi tiếtSổ cái Bảng tổng
hợp chi tiếtBáo cáo tài
Hình thức kế toán Nhật ký _ chứng từ:
Trang 37CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG
2.1.SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦACÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG 2.1.1Giới thiệu về công ty
Công ty có tên gọi: Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xâydựng
Tên giao dịch quốc tế: CMC
Địa chỉ đăng ký: Số 145 – phố Đốc Ngữ - Quận Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: 04.8.326.181
Fax : 04.8.326.183
Giấy đăng ký KD số: 0103003548 Ngày 15/01/2004
Ngành nghề KD: Sản xuất và kinh doanh bê tông thương phẩm, bêtông cấu kiện, vật tư và các vật liệu xây dựng khác
Thời gian kinh qua làm tổng thầu hoặc thầu chính: 23Số năm kinh qua làm thâù phụ: 23
Diện tích:
Tổng số CBCNV của công ty tính đến ngày 31/12/2005 là 450 người+ Nhân viên quản lý: 120 người+ Cán bộ có trình độ Đại Học và Cao Đẳng là: 167 người+ Cán bộ có trình độ trung cấp là: 50 người+ Trong đó lao động nữ: 97 người, chiếm 21,56%
+ Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 là: 1.790.000 đồng/người/tháng
Quy mô kinh doanh của công ty năm 2005 có tổng vốn kinh doanh là:16.563.000.000 đồng Trong đó:
+ Vốn điều lệ: 10.300.000.000 đồng (chiếm 60,8%)+ Vốn nhà nước: 6.236.000.000 đồng
Trang 382.1.2 Quá trình hình thành và phát triển2.1.2.1Sự hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng là doanh nghiệp đượcthành lập dưới hình thức chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổphần: giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếuđể thu hút thêm vốn Là đơn vị thành viên của Tổng công ty Xây dựng HàNội – Bộ xây dựng có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo luật doanhnghiệp
Tiền thân của công ty là là Công ty Cung ứng vật tư vận tải đượcthành lập ngày 24 tháng 12 năm 1982 và được thành lập lại ngày 26 tháng 3năm 1993 theo quyết định theo quyết định số 143A/BXD-TCLĐ của Bộtrưởng Bộ xây dựng
Tháng 11 năm 2001 Công ty đã được cấp chứng chỉ hệ thống chấtlượng theo mô hình ISO 9002: 1994 trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng bêtông thuơng phẩm Từ đầu năm 2004 hệ thống quản lý chất lương sản phẩmđược chuyển đổi, áp dụng, đánh giá chứng nhận lại theo phiên bản ISO 9001:2000 Công ty đã được tặng nhiều bằng khen của chính phủ, Bộ xây dựng vàCông đoàn xây dựng Việt Nam về thành tích sản xuất, thi đua, nhiều huychương vàng sản phẩm chất lượng cao và cờ đảm bảo chất lượng của ngành.
Được chuyển đổi khi đất Đất nước đa và đang thu được những thànhtựu to lớn trong công cuộc đổi mới kinh tế, cộng với cơ sở ban đàu khá thuậnlợi, hệ thống nhà xưởng, xí nghiệp, kho bãi, văn phòng làm việc cùng với dâytruyền sản xuất hiện đại, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, xây dựng hiệuquả Công ty đã tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong vàngoaì nước.
Nền kinh tế Đất nước đang đi theo đúng những quy luật của nền kinhtế thị trường Cạnh tranh ngày càng khốc liệt, bản lĩnh kinh doanh, tầm nhìnchiến kược của các nhà lãnh đạo được phát huy cao độ nhằm đưa Công ty củamình đứng vững, phát triển và tạo dựng được vị thế của mình trên thi trường,hòa nhịp với sự năng đông của nền kinh tế, toàn thể cán bộ công nhân viên toànCông ty đã đề ra các mục tiêu quán triệt, sâu sắc và nỗ lực thực hiện mục tiêu
Công ty có chức năng, nhiệm vụ:
Trang 39- Sản xuất và kinh doanh bê tông thương phẩm, bê tông cấu kiện- Kinh doanh vật tư, thiết bị, vvạt liệu xây dựng
- Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi- Xây dựng đường dây và trạm biến áp
- San lấp mặt bằng và xây dựng hạ tầng- Tư vấn và khảo sát thiết kế
- Đầu tư xây dựng phát triển nhà, kinh doanh nhà và bất động sản
- Xuất nhập khẩu và nhạn ủy thác xuất nhập khẩu máy mac thiết bị, vậtliệu xây dựng
- Kinh doanh vận tải và du lịch
Trong những năm qua, Công ty đã xây dựng các công trình đạt chấtlượng cao:
- Hội trường UBND tỉnh Lào Cai, hội trường và nhà khách Công đoàntỉnh Sơn La
- Bể bơi nhà thi đấu: Bách Khoa, Lào Cai, Bắc Kạn
- Các khu biệt thự Thanh Nhàn, Giáp Bát, Phương Liệt, Cát Linh
- Các trụ sở kho bạc, ngân hàng, cục thống kê ở các tỉnh Hà Tây, HòaBình, Quảng Ninh
- Các khu chung cư cao tầng ở Linh Đàm, làng quốc tế Thăng Long- Các trụ sở Uỷ ban dân tộc, nhà kỹ thuật Tổng cục 6 Bộ Công An ở Hà
- Các khu nhà xưởng sản xuất công nghiệp ở Lào Cai, Hà Nội, HảiDương, may thêu xuất khẩu Hà Tây.
- Xây dựng chợ Đông Mỹ, tỉnh lộ Hà Nam.
- San lấp mặt bằng: khu liên hợp thể thao Quốc Gia, khu du lịch QuảngNinh, các khu nhà ở Định Công, Linh Đàm, Trung Yên…
Và đã cung cấp bê tông thương phẩm, vật tư cho các công trình tiêu biểusau:
- Viện Bảo Tàng Hồ Chí Minh.- Cung văn hóa Lao Động Việt Xô.
- Trung tâm kỹ thuật và trụ sở cơ quan tham tán Nga- Sân bay T1, Nội BàI – Hà Nội.
- Các khách sạn LớN: Dawoo, Kim Liên, Hà Nội, Sofiatel…
Trang 40- Các khu chung cư cao tầng Linh Đàm, làng Quốc Tế Thăng Long…- Các nhà máy xi măng: Nghi Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp…
Do luôn giữ được chữ tín trong sản xuất kinh doanh, không ngừng đầutư thiết bị sản xuất và thi công hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến với độingũ cán bộ công nhân lành nghề, dầy dạn kinh nghiệm chúng tôI luôn đượccác bạn hàng tin cậy Chúng tôi luôn dành cho khách hàng sản phẩm chấtlượng cao, đáp ứng tiến đọ phục vụ hoàn hảo Đối với chúng tôi khách hànglà bạn và tất cả nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng vì sự phát triểnbền vững của Công ty
Những nỗ lực đó của toàn cán bộ công nhân viên của Công ty đã đượcđền đáp xứng đáng, các chỉ số tài chính qua các năm không ngừng được tănglên với tỷ lệ khả quan được lãnh đạo của Tổng Công Ty khen ngợi.
Dưới đây là các kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2005 so với năm2004
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005Doanh thu bán hàng&cung cấp dịch vụ 73.511.245.444 89.267.590.216Các khoản giảm trừ 176.183.455 740.971.787-Chiết khấu thương mại
- Giảm giá hàng bán 176.183.455 740.971.787- Hàng bán bị trả lại
- Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT
1 Doanh thu thuần bàn hàng&dịch vụ 73.355.061.989 88.526.648.4292 Gía vốn hàng bán 62.035.803.965 75.186.713.6483 Lợi nhuận gộp bán hàng&dịch vụ 11.299.258.042 13.339.904.7814 Doanh thu hoạt động tài chính 392.161.042 337.917.6025 Chi phí tài chính 3.097.010.465 3.164.929.8446 Chi phí bán hàng 4.799.610.856 5.355.720.3367 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.796.521.916 2.866.818.4698 Lợi nhuận thuần từ hoạt đông KD 1.818.275.829 2.290.353.7349 Thu nhập khác 16.835.000 105.012.26710 Chi phí khác 19.831.278 36.600.00011 Lợi nhuận khác 2.996.278 68.421.26712 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.815.297.511 2.358.766.00113 Thuế TN doanh nghiệp phải nộp
14 Lợi nhuận sau thuế 1.815.297.511 2.358.766.001
2.1.2.2 Những kế hoạch và mục tiêu cần thực hiện