MỘTSỐÝKIẾNĐỀXUẤTNHẰMHÒANTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNTẬPHỢPCHOPHÍVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTYCỔPHẦNKINHDOANHVẬTTƯVÀXÂYDỰNG Nhận xét chung: Trong qua trình thực tậptạiCôngTyCổPhầnKinhDoanhVậtTưVàXây Dựng( thuộc Tổng CôngTyXâyDựng Hà Nội), được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ phòng kếtóan hành chính cùng với sự nhiệt tình chỉ bảo ,hướng dẫn của cô giáo- thạc sĩ Nguyến Thị Hồng Nga, sự tìm hiểu thực tế với những kiến thức thu lượm được từcôngtáckếtóan nói chung cũng như kếtóan chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng.Tuy nhiên do thời gian thực tậptạicôngty chưa nhiều cũng như sự hạn chế về kiến thức vàtàI liệu tham khảo , em xin mạnh dạn đưa ra mộtsốýkiến nhận xét đánh giá sau , nhằmhoànthiện hơn côngtáckếtóan của Công Ty. * Những ưu điểm : Về bộ máy kếtóan Nhìn chung về bộ máy kếtóantạicôngty được tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý hiện hành. Mô hình kếtóantập chung không những phù hợp với quy mô sảnxuất của côngty mà còn góp phần đảm bảo cung cấp những thông tin tàI chính giúp cho ban lãnh đạo có những quyết sách kịp thời trong điều kiệntàI chính cụ thể của công ty, trong từng giai đoạn kinhdoanh khác nhau. Với sự điều hành trực tiếp của kếtóan trưởng, đảm bảo tính hiệu quả trong công việc, đội ngũ cán bộ trẻ phát huy được tính năng động sáng tạo trong công việc, làm chocôngtáckếtóan đảm bảo kịp thời chính xác. Côngtáckếtóan trong côngty được ban lãnh đạo quan tâm chú trọng, xứng tầm với vị trí và chức năng của bộ máy kếtóan trong công ty, được đầu tư trang thiết bị hiện đại với chương trình kếtóan phù hợp tạo điều kiện trong việc đào tạo và đào tạo lại những chuẩn mực kếtóan hiện hành nên đã làm giảm bớt đI những tínhtóan thủ công. Về hình thức kế tóan: Quy trình luẩn chuyển chứng từvà kiểm soát nội bộ tương đối chặt chẽ đảm bảo được yêu cầu quản lý. Các loại sổ sách, hệ thống tàI khoản kế tóan, chứng từkếtóanvà nhứng mẫu biểu báo cáo được thiết kếđúng quy định, đáp ứng yêu cầu của côngtyvà các cơ quan quản lý chức năng khác. Côngtáckếtóantạicôngty được tiến hành nghiêm túc, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch tóan kịp thời, đầy đủ, chính xác. Về hạch tóan chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩmuất+và+tính+giá+thành+sản+phẩm.htm' target='_blank' alt='công táckếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm' title='công táckếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm'>chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm: Công tác chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tại côngty đã được tiến hành hàng tháng và đã đI vào nề nếp, đã có phối hợp chặt chẽ hợp lý và hiệu quả. Với đặc điểm sảnxuấtkinhdoanhcó chu ky ngắn, liên tục việc xác định vàtínhgiáthành hàng tháng là rất phù hợpvà nó giúp côngty nhanh chóng phát hiện những biến động tích cực hay tiêu cực của chi phí cấu thành nên giáthànhsản phẩm, đểtừ đó xử lý hay điều chỉnh kịp thời. Tiêu chí sảnphẩm là những sảnphẩmhòan thành, đạt tiêu chuẩn chất lượng về thông số kỹ thuật và thẩm mỹ, chỉ có những thànhphẩm nhập kho ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được đem bán ra thị trường nên kếtóan xác định đối tượng tínhgiáthành từng loại sảnphẩmhoàn chỉnh là rất phù hợp. Phương pháp tínhgiáthành được lựa chọn là phương pháp tính đơn giản, phù hợp với đặc điểm sảnxuấttạicông ty.Nó giảm thiểu khối lượng công việc cho cán bộ chuyên trách mà vẫn đảm bảo được giáthành của từng loại sảnphẩmmột cách chính xác. Mẫu biểu tínhgiáthành được thiết kế khoa học và chi tiết tạo điều kiệncho ban lãnh đạo côngty nắm được giáthành của từng lọai sản phẩm, so sánh với sảnphẩm cùng loại trên thị trường vật liệu xây dựng, do đó có những điều chỉnh phù hợp. Trong quá trình hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của côngty đã đạt được những kết quả tích cực, doanh thu qua các năm không ngừng được tăng lên. Côngty đã vận dụngmột cách linh hoạt và sáng tạo các quy luật của thị trường nhằm thu hút khách hàng, nâng cao thị phần trên thị trường, ký được nhiều hợp đồng tầm cỡ… Thực hiện tốt chủ trương quản lý kinh tế và các chính sách kinh tế của Nhà nước hòanthành nghĩa vụ đóng góp Ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên cả về tinh thần lẫn vật chất. * Những mặt còn tồn tại: Thực tế tạicôngtycổphầnkinhdoanhvậttưvàxâydựngcómột xí nghiệp sảnxuất bê tông thương phẩm với các chủng loại khác nhau.Đồng thời đểcho quá trình sảnxuất được diễn ra liên tục đều đặn và thông suốt, côngty đã tổ chức một bộ phâncơ điện với nhiệm vụ sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị dây truyền sản xuất. Như vậy có thể thấy rằng để phục vụ quản lý và kiểm sóat chi phí, cần thiết phảI tậphợp riêng các khoản chi phí phát sinh ở bộ phậncơ điện với những chi phí tiêu hao cho bộ phậncơ điện hoạt động cũng tương đối lớn. Tuy nhiên ở công ty, kếtóan chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm mới chỉ tậphợp riêng chi phí của từng xí nghiệp sảnxuất mà còn dồn tòan bộ chi phí của bộ phậncơ điện vào chi phí quản lý chung.Như vậy đã không có sự thống nhất giữa việc xác định đối tượng tậphợp chi phísảnxuất và thực tế tậphợp chi phísản xuất. Việc hạch tóan chung chi phí phát sinh ở bộ phậncơ điện vào chi phí quản lý chung làm cho đánh giá hiệu năng, hiệu quả của xí nghiệp khó khăn cho quá trình kiểm sóat quản lý chi phí, khó khăn bởi khó có thể tách riêng từng khoản chi phí phát sinh ở bộ phậncơ điện hay ở khâu quản lý xí nghiệp, quản lý doanh nghiệp, bộ phận văn phòng… Như vậy dễ dẫn đến việc lạm chi, quản lý không chặt chẽ nhất là chi phí bằng tiền. Hạch tóan chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Do đặc thù sảnxuấtkinh doanh, chi phí đầu tư máy móc dây truyền sảnxuất rất lớn nên chi phí về tàIsảncố định chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm. Hiện nay côngtycó nhiều dây truyền sảnxuất bê tông thươ phẩm hoạt động liên tục, hàng năm côngty cần phảI sửa chữa lớn các bộ phận máy móc trong các dây truyền. Dây truyền sảnxuất bê tông thương phẩm của côngty rất hiện đại được nhập hòantòantừ Châu Âu nên khoản sửa chữa mỗi lần là khá lớn, phụ tùng thay thế đa số là phải nhập ngoại với giá cao, thậm chí có lần phải mời chuyên gia nước ngòai về thay thế vàtừ vấn kỹ thuật, sửa chữa với việc phát sinh sảnxuất TSCĐ không mang tính định kỳ. Hiện tạiCôngty chưa thực hiện việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà thực hiện việc hạch tóantòan bộ chi phísảnxuất vào khoản mục chi phísảnxuấttại thời điểm phát sinh chi phí. Hệ thống tài khoản Việt Nam và các quy tắc chuẩn mực về kếtóancho phép các doanh nghiệp thực hiện việc trích trước vàphân bổ định kỳ vào chi phí, mộtsố khoản chi phí không phát sinh thường xuyên nhưng khi phát sinh với chi phí lớn, việc trích trước chi phí làm cho chi phí giữa các chu kỳ kinhdoanh của daonh nghiệp được cân bằng một cách hợp lý, giúp chodoanh nghiệp xâydựngkế hoạch sử dụng chi phímột cách khoa học, có chiền lược cắt giảm chi phí phù hợpnhằm giảm giáthànhsản phẩm. Hiện nay Côngty vẫn chưa trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sảnxuất mà thực hiện tính thẳng vào chi phísảnxuất trong kỳ khi có phát sinh, như vậy tổng tiền lương phảI trả chocông nhân viên trong từng tháng cũng khác nhau làm chogiáthành cũng biến đổi theo. Phương hướng giải quyết: Một là kếtóan sửa chữa TSCĐ Sửa chữa TSCĐ là sửa chữa thay thế những bộ phận quan trọng chủ yếu của TSCĐ, chi phí sửa chữa lớn phát sinh nhiều. Côngty nên trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ đểcó thể bù đắp khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn, luôn giữ được thế chủ động xử lý kịp thời khi có phát sinh sửa chữa lớn TSCĐ đảm bảo cho quá trình sảnxuấtkinhdoanh của côngty diễn ra thông suốt. Hai là Côngty nên tách riêng chi phí phát sinh ở bộ phậncơ điện ra chi phísảnxuất chung, từ đó tạo điều kiệncho việc kiểm sóat chi phí được dễ dàng làm chocôngtác quản lý chi phí được diễn ra chặt chẽ hơn, làm giảm sự lãng phíchocôngty nhất là chi phí băng tiền. Ba là Côngty nên trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sảnxuất .Như vậy Côngty sẽ chủ động trong thanhtóan tiền lương cho cán bộ công nhân viên và tổng tiền lương phảI trả cán bộ công nhân viên sẽ ổn định hơn, góp phần làm giáthànhsảnphẩm ít biến động. KẾT LUẬN Trong quá trình hoạt động sản xuất chi phísảnxuất là vấn đề hết sức quan trọng, là cơsởtínhgiáthànhsản phẩm, nó có thể thúc đẩy cũng như kìm hãm quá trình sản xuất,tùy thuộc vào chiến lược thực hiện công việc này như thế nào. Nếu như giáthànhsảnphẩm hạ cộng với chất lượng sảnphẩm tốt thì đó là điều kiện tối cần thiết chứng minh sự hiện hữu của doanh nghiệp trên thị trường và cũng là khả năng cạnh tranh ,đồng thời khẳng định vị thế của mình trên thị trường, tăng uy tín ,thu hút đầu tư trong nước và ngòai nước. Muốn làm được điều đó doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ về chi phísản xuất, bằng cách hạch tóan đầy đủ, chính xác chi phísảnxuất trong kỳ, tạo điều kiệncho việc tính đùng, tính đủ giáthành của sản phẩm. Trải qua thời gian ngắn thực tập, thực tế tại phòng kếtóan của CôngTyCổPhầnKinhDoanhVậtTưVàXâyDựng ( thuộc Tổng CôngTyXâyDựng Hà Nội), em được tiếp xúc với một môi trường làm việc nghiêm túc chuyên nghiệp, bản thân em đã học hỏi được mộtsốkinh nghiêm thực tế rất bổ ích, phục vụ cho quá trình thực tậpvàcôngtác sau này. Qua việc tìm hiểu thực tế côngtác hạch tóankếtóantạiCông ty, bằng những chiến lược kinhdoanh ngắn và dài hạn Côngty đã từng bước khẳng định về uy tín sảnphẩm chất lượng thi công của mình chiếm mộttỷ lệ thị phàn cao thị trường trong nước và khu vực. Sự phát triển trong kinhdoanh đã góp phần tạo nên một bộ mặt kinh tế năng động của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Với sự quan tâm thích đáng đến vấn đề con người, hiện nay côngty đã cómột đội ngũ cán bộ công nhân viên có sức khỏe, có tri thức vàcông nghệ, đầy năng động sáng tạo nhiệt tình, sẵn sàng đối đầu với những thử thách cũng như cơ hội kinhdoanh lớn. Hi vọng rằng côngtycổphầnkinhdoanhvậttưvàxâydựng sẽ đạt được những thành tựu rực rỡ hơn nữa trong hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của mình, hòanthànhxuất sắc mục tiêu đề ra trong một tương lai không xa. Do thời gian nghiên cứu có hạn cùng với sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tế còn ít nên chuyên đề này không thể tránh khỏi những sai sót cả vê lý luận lẫn thực tiễn .Em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo cũng như các cán bộ trong phòng kếtóan của côngtyđể nhận thức của em được đầy đủ hơn, hoànthiện hơn vàcó tầm nhìn sâu sắc hơn. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành về sự giúp đỡ của cô giáo-Thạc sĩ NGUYỄN THỊ HỒNG NGA, các thầy cô giáo trong khao kinh tế trường đại học Công nghiệp Hà Nội cùng với các cô chú, anh chị trong phòng kế tóan-tài chính của CÔNGTYCỔPHẦNVÀKINHDOANHVẬTTƯVÀXÂYDỰNG đã giúp đỡ, tạo điều kiệncho em hòanthành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2006 Sinh viên thực tập Trần Thị Thu Thảo . MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HÒAN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHO PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG. chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đã được tiến hành hàng tháng và đã đI vào